Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Đề cương ôn tập khối 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.06 KB, 30 trang )

Đề cương ôn tập trắc nghiệm 12
CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT
********
1. Este no đơn chức có công thức tổng quát dạng
A. C
n
H
2n
O
2
(n

2). B. C
n
H
2n - 2
O
2
(n

2). C. C
n
H
2n + 2
O
2
(n

2). D. C
n
H


2n
O

(n

2).
2. Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và rượu no, đơn chức có công thức tổng quát là
A. C
n
H
2n

1
COOC
m
H
2m+1
. B. C
n
H
2n

1
COOC
m
H
2m

1
.

C. C
n
H
2n +1
COOC
m
H
2m

1
. D. C
n
H
2n +1
COOC
m
H
2m +1
.
3. Đun nóng este HCOOCH
3

với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH. B. HCOONa và CH

3
OH.
C. HCOONa và C
2
H
5
OH. D. CH
3
COONa và CH
3
OH.
4. Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 3. B. 1. C.2. D. 4.
5. Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
6. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và rượu etylic. Công thức của X là
A. C
2
H
3
COOC
2
H
5
. B. C
2
H
5
COOCH
3

. C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. CH
3
COOCH
3
.
7. Cho các chất sau: (1) C
4
H
9
OH; (2) C
3
H
7
OH; (3) CH
3
COOC
2
H
5
; (4) CH
3
COOCH
3
.

Dãy chất được sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi là
A. (3), (4), (2), (1). B. (4), (3), (2), (1).
C. (1), (2), (3), (4). D. (3), (4), (1), (2).
8. Thủy tinh hữu cơ là sản phẩm trùng hợp của
A. metyl acrylat. B. vinyl axetat. C. metyl metacrylat. D. vinyl acylat.
9. Số đồng phân cấu tạo đơn chức ứng với CTPT C
3
H
6
O
2

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
10. Vinyl axetat có công thức cấu tạo là
A. CH
2
=CH-COOCH
3
.

B. CH
3
COO-CH=CH
2
.

C. CH
3
COOC
2

H
5
.

D. CH
2
=C(CH)
3
-COOCH
3
.
11. Chọn phát biểu sai.
A. Este có nhiệt độ sôi thấp vì giữa các phân tử este không có liên kết hiđro.
B. Khi thay nguyên tử H ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng một gốc hiđrocacbon thì được este.
C. Dẫn xuất của axit cacboxylic là este.
D. Các este thường là những chất lỏng, nhẹ hơn nước, ít tan trong nước, có khả năng hòa tan nhiều chất
hữu cơ.
12. Cho dãy chuyển hóa sau: C
2
H
2

2
o
4
+H O
HgSO ,80
→
A
2

2+
+O
Mn
→
B
→
+X
CH
3
COOCH=CH
2
.
Các chất A, B, X lần lượt là
A.CH
2
=CHOH, CH
3
COOH, CH

CH. B. CH
3
CHO, CH
3
COOH, CH
2
=CHOH.
C. CH
3
CHO, CH
3

COOH, CH

CH. D. CH
3
CHO, CH
3
OH, CH
2
=CHCOOH.
13. Một este có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
được tạo thành từ ancol metylic và axit
A. fomic. B. propionic. C. axetic. D. oxalic.
14. Thủy phân este có công thức phân tử C
4
H
8
O
2

(với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có
thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là
A. ancol metylic. B. etyl axetat. C. axit fomic. D. ancol etylic.
15. Etyl fomiat có thể phản ứng với chất nào sau đây ?
A. Dung dịch NaOH. B. Natri kim loại.
C. Dung dịch AgNO

3
/NH
3
D. Cả (A) và (C) đều đúng.
GV: Nguyễn Đăng Khoa Trang 1
Đề cương ôn tập trắc nghiệm 12
16. Hai hợp chất hữu cơ (X) và (Y) có cùng công thức phân tử C
2
H
4
O
2
. (X) cho được phản ứng với dung dịch
NaOH nhưng không phản ứng với Na, (Y) vừa cho được phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng được
với Na. Công thức cấu tạo của (X) và (Y) lần lượt là
A. H-COOCH
3
và CH
3
COOH. B. HO-CH
2
-CHO và CH
3
COOH.
C. H-COOCH
3
và CH
3
-O-CHO. D. CH
3

COOH và H-COOCH
3
.
17. Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C
17
H
35
COONa và glixerol. B. C
15
H
31
COOH và glixerol.
C. C
17
H
35
COOH và glixerol. D. C
15
H
31
COONa và etanol.
18. Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H
35
COOH và C
15
H
31

COOH,
số trieste được tạo
ra tối đa là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
19. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm có đặc điểm là
A. xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit.
B. một chiều.
C. thuận nghịch.
D. Cả A, B đều đúng.
20. Chỉ số xà phòng hóa là
A. số mg KOH dùng để trung hòa axit béo tự do trong 1 gam chất béo.
B. số mg KOH dùng để xà phòng hóa hoàn toàn glixerit và trung hòa các axit béo tự do trong 1 gam lipit.
C. số mg KOH dùng để trung hòa axit béo liên kết với glixerol khi xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất
béo.
D. Cả A, B, C đều sai.
21. Xà phòng được tạo ra bằng cách đun nóng chất béo với
A. NaOH. B. H
+
, H
2
O. C. H
2
(Ni, t
o
). D. H
2
SO
4
đậm đặc.
22. Cho 45g axit axetic tác dụng với 60g ancol etylic có mặt H

2
SO
4
đặc. Hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng
etyl axetat tạo thành là
A. 52,8g. B. 66g. C. 70,4g. D. 88g.
23. Sản phẩm của phản ứng thủy phân metyl axetat có 3,2g ancol metylic. Biết rằng hiệu suất của phản ứng là
80%. Khối lượng của metyl axetat đem thủy phân là
A. 11g. B. 9,25g. C. 7,4g. D. 5,92g.
24. Đun nóng 10,56g một este có CTPT là C
4
H
8
O
2
trong 150ml dd NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng tu
được 9,36g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của este là
A. C
2
H
5
COOCH
3
. B. CH
3
COOC
2
H
5
. C. CH

2
=CH-COOCH
3
. D. HCOOC
3
H
7
.
25. Thủy phân hoàn toàn 2,2g một este A no đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH thu được 2,4g muối. A có
tên gọi của A là
A. metyl propionat. B. etyl axetat. C. propyl fomiat. D. isopropyl fomiat.
26. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa ba este no đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình chứa một
lượng dư nước vôi trong thì khôi lượng bình tăng thêm 6,2g. Khối lượng dung dịch trong bình sau phản ứng
thay đổi như thế nào ?
A. Tăng 6,2g. B. Giảm 6,2g C. Tăng 1,8g D. Giảm 3,8g
27. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 este no đơn chức, mạch hở, cần dùng 30,24 lít O
2
(đktc), sau phản
ứng thu được 48,4g khí CO
2
. Giá trị của m là
A. 68,2g. B. 25g. C. 19,8g. D. 3g.
28. Để trung hòa 5,6g một chất béo không tinh khiết có lẫn axit cacboxylic tự do cần dùng 6ml dung dịch KOH
1M. Chỉ số axit của chất béo này là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
29. Để trung hòa 5g chất béo có chỉ số axit là 7 thì khối lượng KOH cần dùng là
GV: Nguyễn Đăng Khoa Trang 2
Đề cương ôn tập trắc nghiệm 12
A. 7gam. B. 7 miligam. C. 35 gam. D. 35 miligam.
30. Để xà phòng hóa 100g lipit có chỉ số axit là 7 người ta phải dùng 0,32 mol KOH. Khối lượng glixerol thu

được sau phản ứng là
A. 28,29g. B. 9,43g. C. 29,44g. D. 5,98g.
GV: Nguyễn Đăng Khoa Trang 3
Đề cương ôn tập trắc nghiệm 12
CHƯƠNG 2: CACBOHYDRAT
********
1. Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là:
A. hợp chất đa chức, có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m
.
B. hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m
.
C. hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxil và nhóm cacboxyl.
D. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật.
2. Đường mía là
A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Mantozơ.
3. Hàm lượng glucozơ trong máu người không đổi và bằng bao nhiêu phần trăm ?
A. 0,1%. B. 1%. C. 0,01%. D. 0,001%.
4. Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH
2
O. X có phản ứng tráng gương và hoà tan dược

Cu(OH)
2
cho dung dịch màu xanh lam. X là
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ.
5. Công thức cấu tạo thu gọn đúng của xenlulozơ là
A. [C
6
H
5
O
2
(OH)
3
]
n
. B. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
. C. [C
6
H
8
O

2
(OH)
2
]
n
. D. C
6
H
7
O
3
(OH)
3
]
n
.
6. Chuối xanh làm dung dịch iot hóa xanh vì trong chuối xanh có
A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Fructozơ.
7. Cho các chất: X(glucozơ), Y(fructozơ), Z(saccarozơ), T(xenlulozơ). Các chất cho được phản ứng tráng bạc là
A. Z , T. B. C. X, Z. C. Y, Z. D. X, Y.
8. Thuỷ phân X được sản phẩm gồm Glucôzơ và Fructôzơ. X là
A. saccarozơ. B. xenlulôzơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ.
9. Cho các chất: (X) Glucozơ ; (Y) Saccarozơ ; (Z) Tinh bột ; (T) Glixerin ; (H) Xenlulozơ. Dãy các chất bị thủy
phân là
A. (X), (Z), (H). B. (Y), (T), (H). C. (X), (T), (Y). D. (Y), (Z), (H).
10. Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng
A. axit axetic. B. đồng (II) oxit. C. natri hiđroxit. D. đồng (II) hiđroxit.
11. Glicogen còn được gọi là
A. glixin. B. tinh bột động vật. C. glixerin. D. tinh bột thực vật.
12. Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt gồm: tinh bột, saccarozơ, glucozơ chỉ cần dùng một thuốc thử là

A. dung dịch iot. B. dung dịch HCl. C. Cu(OH)
2
/
OH

. D. dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
13. Cho chuyển hóa sau : CO
2
→ A→ B→ C
2
H
5
OH. Các chất A,B là
A. tinh bột, glucozơ. B. tinh bột, xenlulozơ. C. tinh bột, saccarozơ. D. glucozơ, xenlulozơ.
14. Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng ?
A. Xenlulozơ dưới dạng tre, nứa, gỗ … làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy.
B. Xenlulôzơ được dùng để sản xuất một số tơ tự nhiên và nhân tạo.
C. Xenlulôzơ là nguyên liệu sản xuất ancol etylic.
D. Xenlulôzơ là thực phẩm cho con người.
15. Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây ?
A. Dung dịch AgNO
3
trong NH
3
. B. Cu(OH)
2

trong môi trường kiềm.
C. Dung dịch brom. D. Dung dịch CH
3
COOCH/H
2
SO
4
đặc.
16. Biết phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1.620.000 đvC. Giá trị n trong công thức (C
6
H
10
O
5
)
n
là :
A. 7000. B. 8000. C. 9000. D. 10000.
17. Trong 1 kg gạo chứa 81% tinh bột có bao nhiêu mắt xích glucôzơ ?
A. 16,2.10
23
. B. 3,01.10
23
. C. 30,1.10
23
. D. 6,02.10
23
.
18. Cho 50ml dung dịch glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO
3

/NH
3
thì thu được 2,16g Ag kết tủa. Nồng độ
mol/lit của dung dịch glucôzơ là :
GV: Nguyễn Đăng Khoa Trang 4
Đề cương ôn tập trắc nghiệm 12
A. 0,01M. B. 0,1M. C. 0,02M. D. 0,2M.
19. Khối lượng kết tủa Cu
2
O tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 g glucozơ và lượng dư Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm là
A. 1,44 g. B. 3,60 g. C. 7,20 g. D. 14,4 g.
20. Khối lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
21. Cho 340,1 kg xenlulozơ tác dụng với 420 kg HNO
3
63%. Giả sử hao hụt trong quá trình sản xuất là 20% thì
khối lượng xenlulozơ trinitrat thu được là
A. 0,75 tấn. B. 0,6 tấn. C. 0,5 tấn. D. 0,85 tấn.
22. Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96
o
? Biết hiệu suất quá trình
lên men đạt 80% và khối lượng riêng của cồn 96
o
là 0,807 g/ml.
A. ≈ 4,7 lít. B. ≈ 4,5 lít. C. ≈ 4,3 lít. D. ≈ 4,1 lít.
23. Thủy phân 1 kg sắn chứa 20% tinh bột trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng 85%. Lượng glucôzơ thu
được là
A. 178,93 gam. B. 200,8gam. C. 188,88gam. D. 192,5gam.

24. Khí CO
2
chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn có đủ lượng CO
2
cho phản ứng quang hợp để tạo ra 500 gam
tinh bột cần một thể tích không khí là bao nhiêu lít ?
A. 1382666,7 lít. B. 1402666,7 lít. C. 1382600,0 lít. D. 1492600,0 lít.
GV: Nguyễn Đăng Khoa Trang 5
Đề cương ôn tập trắc nghiệm 12
AMIN
1. Trong các amin sau:
(X) CH
3
−CH(CH
3
)−NH
2
(Y) H
2
N−CH
2
−CH
2
−NH
2
(Z ) CH
3
−CH
2
−CH

2
−NH−CH
3
Các amin bậc 1 và tên các amin này là
A. (X) isopropylamin và (Y) 1,2−etanđiamin. B. (X) propylamin.
C. (Z) metyl−n−propylamin. D. (Y) 1,2-điaminopropan.
2. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Anilin là một bazơ có khả năng làm quỳ tím hóa xanh.
B. Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom.
C. Anlilin có tính bazơ yếu hơn amoniac.
D. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen.
3. Hóa chất dùng để phân biệt anilin và phenol là
A. dd Br
2
B. nước cất C. dd HCl D. quỳ tím
4. Amin có tính bazơ là do
A. amin tan nhiều trong nước.
B. có nguyên tử N trong nhóm chức.
C. nguyên tử N còn có cặp electron tự do có thể nhận proton.
D. phân tử amin có liên kết hidro với nước.
5. Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac là do
A. nguyên tử N còn đôi electron chưa tạo liên kết. B. nguyên tử N có độ âm điện lớn.
C. nguyên tử N ở trạng thái lai hoá sp
3
. D. nhóm etyl là nhóm đẩy electron.
6. Dãy gồm các chất được xếp theo trật tự tăng dần tính bazơ là:
A. (C
6
H
5

)
2
−NH, NH
3
, (CH
3
)
2
−NH, C
6
H
5
−NH
2
, CH
3
−NH
2
.
B. (C
6
H
5
)
2
−NH, C
6
H
5
−NH

2
, NH
3
, CH
3
−NH
2
, (CH
3
)
2
−NH.
C. (C
6
H
5
)
2
−NH, NH
3
, C
6
H
5
−NH
2
, CH
3
−NH
2

, (CH
3
)
2
−NH.
D. C
6
H
5
−NH
2
, (C
6
H
5
)
2
−NH, NH
3
, CH
3
−NH
2
, (CH
3
)
2
−NH.
7. Cho các chất sau: C
6

H
5
−NH
2
(1); C
2
H
5
−NH
2
(2); (C
2
H
5
)
2
−NH (3); NaOH (4); NH
3
(5). Trật tự tăng dần tính
bazơ (từ trái qua phải) của 5 chất trên là:
A. (1), (5), (2), (3), (4) B. (1), (2), (5), (3), (4) C. (1), (5), (3), (2), (4) D. (2), (1), (3), (5), (4)
8. Cho các chất sau: NH
3
(1), CH
3
−NH
2
(2), (CH
3
)−NH (3); C

2
H
5
−NH
2
(4), C
6
H
5
−NH
2
(5). Trình tự sắp xếp các
chất với lực bazơ tăng dần là:
A. (1),(2),(3),(4),(5). B. (2),(3),(1),(2),(4). C. (5),(4),(3),(2),(1). D. (5),(1),(2),(4),(3).
9. Cách nào sau đây để có rửa sạch dụng cụ thủy tinh đựng anilin ?
A. Rửa bằng nước sau đó tráng bằng dung dịch axit.
B. Rửa bằng nước sau đó tráng bằng dung dịch kiềm.
C. Rửa bằng dung dịch axit sau đó tráng bằng nước.
D. Rửa bằng dung dịch kiềm sau đó tráng bằng nước.
10. Chọn phát biểu sai.
A. Các amin đều có tính bazơ.
B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH
3
.
C. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH
3
.
D. Tất cả amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử.
11. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon.

B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
C. Tuỳ thuộc cấu trúc của gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt amin thành amin no, chưa no và thơm.
D. Amin có từ hai nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện tượng đồng phân.
GV: Nguyễn Đăng Khoa Trang 6
Đề cương ôn tập trắc nghiệm 12
12. Một hợp chất có CTPT là C
4
H
11
N. Số đồng phân amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 ứng với CTPT trên là
A. 3 amin bậc 1, 3 amin bậc 2, 1 amin bậc 3. B. 4 amin bậc 1, 3 amin bậc 2, 1 amin bậc 3.
C. 3 amin bậc 1, 4 amin bậc 2, 1 amin bậc 3. D. 3 amin bậc 1, 2 amin bậc 2, 1 amin bậc 3.
13. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Anilin là bazơ yếu hơn amoniac vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm –NH
2
bằng hiệu ứng
liên hợp.
B. Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm.
C. Anilin tác dụng được với HBr vì trên N còn dư đôi electron tự do.
D. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch Br
2
.
14. Công thức của amin đơn chức chứa 15,05% khối lượng nitơ là
A. C
2
H
5
−NH
2
. B. C

6
H
5
−NH
2
. C. (CH
3
)
2
−NH. D. (CH
3
)
3
N.
15. Cho 3,1g amin đơn chức A phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 2M. A có CTPT là
A. CH
5
N. B. C
2
H
7
N. C. C
3
H
9
N. D. Kết quả khác.
16. Cho 15g hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2M thì thu được 18,504g
muối. Thể tích dung dịch HCl cần dùng là
A. 0,8 lít. B. 0,08 lít. C. 0,4 lít. D. 0,04 lít.
17. Cho 3,6 gam êtylamin tác dụng vừa đủ với 100 ml dd H

2
SO
4
thu được 8,5 gam muối. Dung dịch H
2
SO
4

nồng độ mol/lít là
A. 0,5M. B. 0,6M. C. 0,7M. D. 0,8M.
18. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được CO
2
và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương
ứng là 2:3. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
−NH−CH
3
. B. CH
3
−NH−C
2
H
5
. C. CH
3
−(CH
2
)
2

−NH
2
. D. C
2
H
5
−NH−C
2
H
5
.
19. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no đơn chức thì phải dùng đúng 10,08 lít O
2
(đktc). Vậy công thức của
amin đó là
A. C
2
H
5
−NH
2
. B. CH
3
−NH
2
. C. C
3
H
7
−NH

2
. D. C
4
H
9
−NH
2
.
20. Cho 5,58g anilin tác dụng với dung dịch brom, sau phản ứng thu được 13,2g kết tủa 2,4,6-tribrom anilin. Khối
lượng brom đã phản ứng là
A. 19,2g. B. 7,26g. C. 9,6g. D. 28,8g.
21. Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Giả sử hiệu suất mỗi
giai đoạn là 78% thì khối lượng anilin thu được là
A. 346,7g. B. 362,7g. C. 463,4g. D. 465,0g.
22. Amino axit là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức
A. cacboxyl và hidroxyl. B. hidroxyl và amino.
C. cacboxyl và amino. D. cacbonyl và amino.
23. Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng ?
A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amlno và nhóm cacboxyl.
B. Hợp chất H
2
NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất.
C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H
2
N-R-COOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H
3
N
+
RCOO
-

).
D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit.
24. Cho các chất sau:
(X1) C
6
H
5
NH
2
(X2) CH
3
NH
2
(X3) H
2
NCH
2
COOH
(X4) HOOCCH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH. (X5) H
2
NCH
2
CH
2

CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tìm hoá xanh?
A. (X1), (X2), (X5) B. (X2), (X3), (X4) C. (X2), (X5) D. (X1), (X5), (X4)
25. Biết 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có
dạng
A. H
2
N-R-COOH B. (H
2
N)
2
-R-COOH C. H
2
N-R-(COOH)
2
D. (H
2
N)2-R-(COOH)
2
GV: Nguyễn Đăng Khoa Trang 7
Đề cương ôn tập trắc nghiệm 12
26. Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa một nhóm –NH
2
và một nhóm −COOH). Cho 0,89g X

phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là
A. H
2
N−CH
2
−COOH. B. CH
3
−CH(NH
2
)−COOH.
C. H
2
N−(CH
2
)
2
−COOH. D. B, C đều đúng.
27. Amino axit Y chứa 1 nhóm –COOH và 2 nhóm –NH
2
. Cho 1 mol Y tác dụng hết với dd HCl và cô cạn thu
được 205g muối khan. Công thức phân tử của Y là
A. C
4
H
10
N
2
O
2
. B. C

5
H
12
N
2
O
2
. C. C
6
H
14
N
2
O
2
. D. C
5
H
10
N
2
O
2
.
28. Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit X (X chứa 1 nhóm –NH
2
và 1 nhóm −COOH) thì thu được 0,3 mol
CO
2
; 0,25 mol nước và 1,12 lít khí N

2
(đktc). Công thức của X là
A. H
2
N−C
2
H
2
−COOH. B. H
2
N−CH
2
−COOH.
C. H
2
N−C
2
H
4
−COOH. D. H
2
N−C≡C−COOH.
29. Đốt cháy hết a mol một aminoaxit được 2a mol CO
2
và 0,5 mol N
2
. Aminoaxit trên có công thức là
A. H
2
N−CH

2
−COOH. B. H
2
N−(CH
2
)
2
−COOH.
C. H
2
N−(CH
2
)
3
−COOH. D. H
2
N−CH(COOH)
2
.
30. Peptit H
2
N−CH
2
−CO−NH−CH(CH
3
)−CO−NH−CH
2
−COOH có tên gọi là
A. Glyxyl−alanyl−glyxin. B. Alanyl−glyxin−alanyl.
C. điglixin−alanyl. D. đialanyl−glixin.

31. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Khi cho Cu(OH)
2
vào lòng trắng trứng thì xuất hiện màu tím xanh.
B. Protein ít tan trong nước lạnh nhưng dễ tan trong nước nóng.
C. Phân tử protein do các chuỗi polipeptit kết hợp với nhau.
D. Khi nhỏ vài giọt dd HNO
3
vào lòng trắng trứng thì thấy xuất hiện màu vàng.
32. Khi đun nóng protein trong dung dịch axit hoặc kiềm sẽ xảy ra
A. sự biến tính. B.sSự thủy phân. C. sự hòa tan. D. sự đông tụ.
33. Trong cơ thể, protit chuyển hóa thành
A. amino axit. B. axit hữu cơ. C. axit béo. D. glucozơ.
34. Sự đông tụ (sự kết tủa vì nhiệt) là hiện tượng
A. độ tan của một số protit giảm ở nhiệt độ cao.
B. độ tan của một số protit giảm ở nhiệt độ thấp.
C. một số protit kết tủa ở áp suất cao.
D. một số protit kết tủa ở áp suất thấp.
35. Những hợp chất hữu cơ có thể tham gia phản ứng thủy phân là
A. Este hữu cơ và lipit. B. Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
C. Amin. D. A và B đúng.
36. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi nung nóng sẽ cho một hỗn hợp các aminoaxit.
B. Phân tử khối của một aminoaxit (gồm một chức –NH
2
và một chức −COOH) luôn luôn là số lẻ
C. Các aminoaxit đều tan trong nước.
D. Dung dịch aminoaxit không làm giấy quỳ đổi màu.
37. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là
A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protit luôn là chất hữu cơ no.

C. protit luôn chứa nitơ. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn.
38. Để phân biệt dung dịch của các chất riêng biệt: glucozơ , glixerin , hồ tinh bột , lòng trắng trứng ta có thể
dùng
A. dung dịch AgNO
3
/NH
3
. B. Cu(OH)
2
/OH
-
.
C. HNO
3
đặc D. dung dịch I
2
.
GV: Nguyễn Đăng Khoa Trang 8
Đề cương ôn tập trắc nghiệm 12
39. Trình tự nào sau đây có thể phân biệt dung dịch các chất: CH
3
−NH
2
. H
2
N−CH
2
−COOH, CH
3
−COO−NH

4
,
anbumin ?
A. Dùng quỳ tím, dùng dd HNO
3
đặc, dùng dd NaOH.
B. Dùng quỳ tím, dùng Cu(OH)
2
.
C. Dùng Cu(OH)
2
, dùng phenolphtalein, dùng dd NaOH.
D. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch CuSO
4
, dùng dd NaOH.
40. Trình tự nào sau đây có thể phân biệt dung dịch các chất: glixerol, glucozơ, anilin, anbumin ?
A. dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, dung dịch CuSO
4
, dung dịch NaOH.
B. dung dịch CuSO
4
, dung dịch H
2
SO
4
, dung dịch iot.

C. Cu(OH)
2
lắc và đun nhẹ, nước brom.
D. dung dịch HNO
3
, dung dịch NaOH, dung dịch H
2
SO
4
.
41. Một loại protit có chứa 0,4% sắt (theo khối lượng). Giả sử trong mỗi phân tử đó chỉ chứa 1 nguyên tử sắt thì
khối lượng phân tử protit trên là
A. 14000đvC. B. 2240đvC. C. 400đvC. D. 2500đvC.
GV: Nguyễn Đăng Khoa Trang 9
Đề cương ôn tập trắc nghiệm 12
CHƯƠNG 4: POLIME
********
1. Các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ:
A. tơ tằm, sợi bông, nilon-6,6. B. sợi bông, tơ axetat, tơ visco.
C. sợi bông, len, tơ enan. D. tơ visco, tơ axetat, tơ capron.
2. Polime nào dưới đây thực tế không sử dụng làm chất dẻo ?
A. Poli metyl metacrylat. B. Poli acrilonitrin.
C. Poli vinyl axetat. D. Cả A, B và C.
3. Cho các loại polime sau: I (sợi bông), II (cao su buna), III (protit), IV (tinh bột). Dãy chất nào chỉ gồm các
polime thiên nhiên ?
A. I, II, III. B. I, III, IV. C. II, III, IV. D. I, II, III, IV.
4. Loại tơ nào được điều chế từ phản ứng trùng hợp ?
A. Tơ nitrin B. Tơ capron C. Tơ nilon−6,6 D. Tơ lapsan
5. Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào dưới đây ?
A. Xà phòng có tính bazơ. B. Xà phòng có tính axit.

C. Xà phòng trung tính. D. Loại nào cũng được.
6. Cho các polime :
CH
2
CH
2
n
CH
2
CH CH CH
2
n
NH (CH
2
)
5
CO
n
Công thức các monome tạo nên các polime trên (bằng cách trùng hợp hoặc trùng ngưng) lần lượt là
A. CH
2
=CH
2
; CH
3
-CH=CH
2
; H
2
N-CH

2
-CH
2
-COOH.
B. CH
2
=CHCl ; CH
3
-CH=CH-CH
3
; H
2
N-CH(NH
2
)-COOH.
C. CH
2
=CH
2
; CH
2
=CH-CH=CH
2
; H
2
N-(CH
2
)
5
-COOH.

D. CH
2
=CH
2
; CH
3
-CH=C=CH
2
; H
2
N-(CH
2
)
5
-COOH.
7. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren. B. toluen. C. propen. D. isopren.
8. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. glyxin. B. axit terephtaric. C. axit axetic. D. etylen glycol.
9. Nhận xét nào dưới đây không đúng ?
A. Các polime không bay hơi.
B. Đa số các polime khó hòa tan trong các dung môi thông thường.
C. Các polime không có nhiệt độ nóng chảy nhất định.
D. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit.
10. Tên của polime
CH
2
CH
OCOCH
3

n

A. poli(metyl acrylat). B. poli(vinyl axetat). C. poli(metyl metacrylat). D. poli(acrilonitrin).
11. Poli(ure–fomanđehit) có công thức cấu tạo là
A.
NH CO NH CH
2
n
C.
NH (CH
2
)
6
NH CO (CH
2
)
4
CO
n
B.
NH CO NH CH
2
n
D
.
OH
C
H
2
n

12. Sản phẩm trùng hợp propen CH
3
–CH=CH
2

GV: Nguyễn Đăng Khoa Trang 10
Đề cương ôn tập trắc nghiệm 12
A.
CH
2
CH
2
CH
2
n
C.
CH
3
CH CH
2
n
B.
CH
3
CH CH
2
n
D
.
CH

2
CH
CH
3
n
13. Trong các chất dưới đây, chất nào khi thủy phân hoàn toàn sẽ tạo ra anilin ?
A.
NH
CH
2
CH
2
CO
n
C.
NH
CH CO
CH
3
n
B.
NH
2
CH
2
CH
2
CO
n
D

.
NH
2
CH CO
CH
3
n
14. Nhận xét nào dưới đây không đúng ?
A. Một số chất dẻo là polime nguyên chất.
B. Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ bản là polime còn có các thành phần khác.
C. Một số vật liệu compozit chỉ là polime.
D. Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khác.
15. Tơ nilon-6,6 thuộc loại
A. tơ nhân tạo. B. tơ bán tổng hợp. C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp.
16. Poli(metyl metacrylat) có công thức cấu tạo là
A.
CH
2
CH
OCOCH
3
n
C.
CH
2
CH
COOCH
3
n
B.

CH
2
C
COOCH
3
CH
3
n
D
.
CH
2
C
OCOCH
3
CH
3
n
17. Polime
OH
C
H
2
n
là thành phần chủ yếu của
A. nhựa rezit. B. nhựa rezol. C. nhựa novolac. D. teflon.
18. Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa Bakelit ?
A. Tinh bột (amilozơ). B. Glicogen. C. Cao su lưu hóa. D. Xenlulozơ.
19. Nhựa phenol–fomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch
A. CH

3
COOH trong môi trường axit. B. CH
3
CHO trong môi trường axit.
C. HCOOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit.
20. Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ visco và tơ axetat. B. tơ nilon 6,6 và tơ capron.
C. tơ tằm và tơ enan. D. tơ visco và tơ nilon−6,6.
21. Dãy gồm các chất dùng để tổng hợp cao su buna–S là
A. CH
2
=CH–CH=CH
2
; C
6
H
5
-CH=CH
2
. B. CH
2
=C(CH
3
)–CH=CH
2
; C
6
H
5
-CH=CH

2
.
C. CH
2
=CH–CH=CH
2
; lưu huỳnh. D. CH
2
=CH–CH=CH
2
; CH
3
–CH=CH
2
.

22. Cao su sống (hay cao su thô) là
A. cao su thiên nhiên. B. cao su chưa lưu hóa.
C. cao su tổng hợp. D. cao su lưu hóa.
23. Polime được điều chế bằng phương pháp trùng hợp là
A. poli(ure–fomanđehit). B. teflon.
GV: Nguyễn Đăng Khoa Trang 11
Đề cương ôn tập trắc nghiệm 12
C. poli(etylen tarephtalat). D. poli(phenol–fomanđehit).
24. Polime được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là
A. poli(metyl metacrylat). B. poliacrilonitrin.
C. polistiren. D. polipeptit.
25. Cho các loại tơ sau :
1.
NH (CH

2
)
6
NH CO (CH
2
)
4
CO
n
2.
NH (CH
2
)
5
CO
n
3. [C
6
H
7
O
2
(OOC-CH
3
)
3
]
n
Tơ thuộc loại poliamit là
A. 1, 3 B. 1, 2, 3 C. 2, 3 D. 1, 2

26. Công thức của caosu isopren là
A.
CH
2
CH CH CH
2
n
C.
CH
2
CH CH CH
2
CH CH
2
CN
n
B.
CH
2
C CH CH
2
CH
3
n
D
.
CH
2
CH CH CH
2

CH CH
2
C
6
H
5
n
27. Teflon là polime được dùng làm
A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán.
28. Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp
A. Cao su thiên nhiên. B. Cao su buna-S. C. P.V.A. D. Cả A và B.
29. Tơ axetat thuộc loại tơ
A. tơ thiên nhiên. B. tơ nhân tạo. C. tơ tổng hợp. D. Cả B và C.
30. Tơ polieste thuộc loại tơ
A. tơ thiên nhiên. B. tơ nhân tạo. C. tơ tổng hợp. D. Cả B và C.
31. Hai chất tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon-6,6 là
A. axit ađipic và atylen glicol. B. axit picric và hexametylenđiamin.
C. axit ađipic và hexametylenđiamin. D. axit glutamic và hexametylenđiamin.
32. Phản ứng nào làm giảm mạch polime ?
A. poli (vinyl clorua) + Cl
2
. B. cao su thiên nhiên + HCl.
C. poli (vinyl axetat) + H
2
O. D. amilozơ + H
2
O.
33. Polime được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp là
A. cao su thiên nhiên. B. cao su buna-S. C. PVAx. D. Cả A và B.
34. Phát biểu nào dưới đây là không đúng ?

A. Cao su thiên nhiên là polime của isopren.
B. Các mắt xích của cao su tự nhiên đều có cấu hình trans.
C. Hệ sổ trùng hợp của cao su tự nhiên vào khoảng từ 1500 đến 15000.
D. Các phân tử cao su soắn lại hoặc cuộn tròn vô trật tự.
35. Bản chất của sự lưu hoá cao su là
A. tạo cầu nối đisunfua giúp cao su có cấu tạo mạng không gian.
B. tạo loại cao su nhẹ hơn.
C. giảm giá thành cao su.
D. làm cao su dễ ăn khuôn.
36. Để tạo thành 280 gam polietilen thì cần bao nhiêu phân tử etilen ?
A. 5.6,02.10
23
. B. 10.6,02.10
23
.
C. 15.6,02.10
23
. D. Không xác định được.
GV: Nguyễn Đăng Khoa Trang 12

×