Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

10 đề đọc hiểu TV3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.8 KB, 20 trang )

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1
Đọc thầm văn bản sau:
HÃY ĐỔI NGƯỢC LẠI
Một họa sĩ trẻ tuổi đến gặp danh họa A-đôn Vôn Men-gien để xin lời khuyên
thành công trong sự nghiệp.
- Tôi vẽ một bức tranh không đến một ngày nhưng khơng hiểu tại sao muốn bán
được nó lại mất cả năm trời?
Men-gien suy nghĩ một hồi rồi nói với anh ta:
- Cậu thử đổi ngược xem!
Anh thanh niên hỏi lại:
- Ý ngài là sao cơ?
Men-gien đáp:
- Đổi ngược - tức là cậu bỏ hẳn một năm trời để vẽ, có khi chỉ cần một ngày là
bán được tranh!
- Nhưng như thế thì chậm quá! - Chàng thanh niên ngạc nhiên thốt lên.
Lúc này, Men-gien nhỏ nhẹ nói:
- Đúng vậy! Sáng tác nghệ thuật là lao động gian khổ, không thể có chuyện đi
đường tắt đâu. Cậu hãy nghĩ cho kĩ đi!
Chàng thanh niên đó đã nhận được một lời khuyên chân thành từ Men-gien. Sau
khi về nhà, anh không ngừng khổ luyện, ra sức tìm tịi, suy nghĩ mất gần cả năm trời mới
vẽ được một bức tranh. Quả nhiên, bức tranh này đã bán được chỉ trong vòng một ngày.
(Theo Hạt giống tâm hồn)
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng
hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu sau đây:
Câu 1. Người họa sĩ trẻ đã thắc mắc với Men-gien điều gì?
a. Làm thế nào để thành cơng trong sự nghiệp hội họa?
b. Tại sao phải mất cả năm trời để bán một bức tranh cần không đến một ngày để vẽ?
c. Làm thế nào để vẽ tranh nhanh và đẹp?
Câu 2. Men-gien đã khuyên người họa sĩ trẻ điều gì?
a. Vẽ các bức tranh ngược.
b. Vẽ mỗi bức tranh trong thời gian dài.


c. Đầu tư thời gian để vẽ tranh.
Câu 3. Câu văn nào dưới đây nêu được ý nghĩa câu chuyện?
a. Cậu thử đổi ngược xem!
b. Sáng tác nghệ thuật là lao động gian khổ, không thể có chuyện đi đường tắt
được đâu.
c. Chàng thanh niên đó đã nhận được một lời khuyên chân thành từ Men-gien.
Câu 4. Em đã làm được việc gì thể hiện sự khổ luyện trong học tập?


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 5. Đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận được gạch chân trong các câu sau:
a. Có tiếng chim hót véo von trong vườn.
……………………………………………………………………………..........
b. Sau khi về nhà, anh không ngừng khổ luyện.
………………………………………………………………………….......…...
Câu 6. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy thích hợp vào ơ trống.
Lý Thường Kiệt là nhà qn sự chính trị kiệt xuất và nhà văn Việt Nam đời Lý
năm 1075 Lý Thường Kiệt đã tham gia chỉ huy tấn công đồn lũy của giặc ở mặt Bắc tiêu
diệt phần lớn lực lượng của giặc.
Câu 7. Điền từ thích hợp vào chỗ ….. để câu văn có hình ảnh nhân hóa.
Trong bức tranh, những cánh chim cứ …………………………bên các lùm cây.
Câu 8. Hãy tìm và viết một câu văn trong bài thuộc mẫu câu Ai làm gì?
…………………………………………………………………………………............…
…………………………………………………………………………………............…
Câu 9. Viết tiếp vào chỗ ….. để mỗi dòng sau thành câu:
a. Để có sức khỏe tốt,………………………………………………………...…
…………………………………………………………………………………..
b. Nhờ siêng năng luyện tập,……………………………………………………

…………………………………………………………………………………..

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2
Đọc thầm văn bản sau:


TÌNH BẠN
Tối hơm ấy, mẹ đi vắng, dặn Cún trơng nhà khơng được đi đâu. Chợt Cún nghe có
tiếng kêu ngồi sân:
- Cứu tơi với!
Thì ra Cáo già đã tóm được Gà con tội nghiệp.
Cún con sợ Cáo nhưng lại rất thương Gà con. Cún nảy ra một kế. Cậu đội mũ sư
tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân. Cáo già trông thấy hoảng quá, buông ngay Gà con
để chạy thốt thân. Móng vuốt của Cáo cào làm Gà con bị thương. Cún liền ôm Gà con,
vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi. Bác sĩ nhanh chóng
băng bó vết thương cho Gà con. Gà con run rẩy vì lạnh và đau, Cún liền cởi áo của
mình ra đắp cho bạn. Thế là Gà con được cứu sống. Về nhà, Cún kể lại mọi chuyện cho
mẹ nghe. Mẹ liền xoa đầu Cún, khen:
- Con đúng là Cún con dũng cảm! Mẹ rất tự hào về con!
(Theo Những câu chuyện về tình bạn)
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng
hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu sau đây:
Câu 1. Thấy Gà con bị Cáo già bắt, Cún con đã làm gì?
A. Cún con đứng nép vào cánh cửa quan sát.
B. Cún con khơng biết làm cách nào cứu Gà con vì Cún rất sợ Cáo.
C. Cún đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân.
Câu 2. Vì sao Cáo già lại bỏ Gà con lại và chạy thoát thân?
A. Vì Cáo nhìn thấy Cún con.
B. Vì Cáo già rất sợ Cún con.
C. Vì Cáo già rất sợ sư tử.

Câu 3. Thấy Gà con bị thương, Cún con đã làm những gì để cứu bạn?
A. Cún ơm gà con, vượt đường xa, đêm tối để tìm bác sĩ Dê núi.
B. Cún cởi áo của mình ra đắp cho bạn.
C. Cún con sợ Cáo và khơng làm gì để cứu bạn.
Câu 4. Câu “Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn.” thuộc kiểu câu nào?
A. Ai - làm gì?
B. Ai - thế nào?
C. Ai - là gì?
Câu 5. Câu “Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch
đến nhà bác sĩ Dê núi.” được tác giả sử dụng cách nhân hóa nào?
A. Gọi sự vật bằng từ để gọi người.
B. Tả sự vật bằng từ ngữ để tả người.
C. Nói với sự vật thân mật như nói với người.
Câu 6. Vì sao Cún cứu Gà con?
A. Cún ghét Cáo


B. Cún thương Gà con
C. Cún thích đội mũ sư tử
Câu 7. Viết một câu có sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về Cún con trong câu
chuyện.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Câu 8. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 9. Đặt dấu chấm than, dấu phẩy, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong câu
dưới đây:

Cún con đáp
- Cậu đừng nói thế chúng mình là bạn của nhau mà

ĐỀ ƠN TẬP SỐ 3
Đọc thầm văn bản sau:
BÀI HỌC CỦA GÀ CON
Một hôm, Vịt con và Gà con đang chơi trốn tìm trong rừng. Bỗng nhiên, có một
con Cáo xuất hiện. Nhìn thấy Cáo, Vịt con sợ quá khóc ầm lên. Gà con thấy thế vội bỏ
mặc Vịt con, bay lên cành cây để trốn. Gà con giả vờ không nghe thấy Vịt con đang
hoảng hốt kêu cứu.


Cáo đã đến rất gần, Vịt con sợ quá, quên mất bên cạnh mình có một hồ nước, chú
vội vàng nằm giả vờ chết. Cáo vốn khơng thích ăn thịt chết, nó lại gần Vịt, ngửi vài cái
rồi bỏ đi.
Gà con đậu trên cây cao thấy Cáo bỏ đi liền nhảy xuống. Ai dè “tùm” một tiếng,
Gà con rơi thẳng xuống nước, cậu chới với kêu:
- Cứu tôi với, tôi không biết bơi!
Vịt con nghe tiếng kêu, không ngần ngại lao xuống cứu Gà con lên bờ. Rũ bộ lông
ướt sũng, Gà con xấu hổ nói:
- Cậu hãy tha lỗi cho tớ, sau này nhất định tớ sẽ không bao giờ bỏ rơi cậu nữa.
Theo Những câu chuyện về tình bạn
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng
hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu sau đây:
1. Vịt con và Gà con chơi trốn tìm ở đâu?
a. Ở nhà của Vịt con
b. Ở nhà của Gà con
c. Ở trong rừng
2. Khi thấy Vịt con khóc, Gà con đã làm gì ?
a. Gà con sợ quá, khóc ầm lên.

b. Gà con dỗ dành cho bạn đỡ sợ.
c. Gà con bay lên cây, bỏ mặc Vịt con.
3. Trong lúc nguy hiểm, Vịt con đã làm gì để thốt thân?
a. Vịt con hoảng hốt kêu cứu.
b. Vịt con vội vàng giả vờ chết.
c. Vịt con vội trèo lên cây.
4. Khi thấy Gà con rơi xuống nước kêu cứu, Vịt con đã làm gì?
a. Vịt con không ngần ngại lao xuống cứu Gà con lên.
b. Vịt con bỏ mặc Gà con.
c. Vịt con đi tìm người cứu Gà con lên.
5. Vì sao Gà con cảm thấy xấu hổ?
a. Vì Gà con đã đối xử khơng tốt với bạn.
b. Vì Gà con khơng biết bơi.
c. Vì Gà con thấy Vịt con bơi giỏi.
6. Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên?
…………………………………………………….………………………………………………………


………………………………………………………….…………………………………………………
………………………………………………………….…………………………………………………

7. Câu “Vịt con và Gà con đang chơi trốn tìm.” thuộc mẫu câu nào?
a. Ai là gì?
b. Ai thế nào?
c. Ai làm gì?
8. Bài văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
a. So sánh
b. Nhân hóa
c. Cả so sánh và nhân hóa
9. Bộ phận gạch chân trong câu: “Gà con đậu trên cây cao.” trả lời cho câu hỏi nào?

a. Ở đâu?
b. Khi nào?
c. Vì sao?

ĐỀ ƠN TẬP SỐ 4
Đọc thầm văn bản sau:
SÀI GỊN TƠI U
Tơi u Sài Gịn da diết. Tơi u nắng sớm nơi đây, một thứ nắng ngọt ngào, yêu
những buổi chiều lộng gió và yêu cả những cơn mưa bất ngờ. Tôi yêu phố phường náo
nhiệt xe cộ. Yêu cái tĩnh lặng của buổi sáng với khơng khí mát dịu, cả đêm khuya thưa
thớt tiếng ồn.


Ở trên đất này, khơng có người Bắc, người Trung, người Nam, ... mà chỉ tồn là
người Sài Gịn cả. Sống lâu, sống quen một thời gian dài ở Sài Gịn, rồi cứ ngỡ là mình
đã sinh ra ở đây và coi nơi đây là q hương mình.
Người Sài Gịn rất thẳng thắn, chân thành. Họ ăn nói tự nhiên, nhiều lúc dễ dãi. Các
cơ gái tóc bng trên vai, áo bà ba trắng, dáng đi nhanh nhẹn, nụ cười thân tình, tươi
tắn. Đặc biệt là cặp mắt sáng rạng rỡ, đơi lúc hóm hỉnh. Cái đẹp thật đơn sơ, giản dị.
Tơi u Sài Gịn và u cả con người nơi đây - một mối tình thủy chung, bền chặt.
Theo Minh Hương

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc
làm theo yêu cầu của mỗi câu sau đây:
Câu 1 : Tác giả yêu Sài Gòn như thế nào ?
a. Nồng nhiệt
b. Cháy bỏng
c. Da diết
Câu 2 : Những từ ngữ “phố phường náo nhiệt xe cộ”, “cái tĩnh lặng của buổi sáng”,
“đêm khuya thưa thớt tiếng ồn” thể hiện nét riêng nào của Sài Gòn ?

a. Sài Gòn rất ồn ào, náo nhiệt.
b. Sài Gòn ở mỗi thời điểm trong ngày có một vẻ riêng.
c. Sài Gịn rất n tĩnh, thanh bình.
Câu 3 : Vì sao tác giả lại nói ở Sài Gịn khơng có người Bắc, người Trung, người
Nam,... mà chỉ tồn người Sài Gịn" ?
a. Vì người dân sống ở đây đều sinh ra ở Sài Gịn.
b. Vì ai sống lâu, sống quen ở đây cũng coi Sài Gòn là q.
c. Vì người dân sống ở đây đều có gốc gác lâu đời ở Sài Gòn.
Câu 4 : Nét đặc trưng trong tính cách người Sài Gịn là:
a. thẳng thắn, chân thành
b. nhanh nhẹn, hóm hỉnh
c. rạng rỡ, giản dị
Câu 5 : Bài văn nói về điều gì ?
a. Con người Sài Gịn ăn nói tự nhiên, nhiều lúc dễ dãi.
b. Tình cảm yêu mến của tác giả đối với thiên nhiên.
c. Tình cảm thủy chung, bền chặt của tác giả đối với Sài Gòn và con người nơi đây.
Câu 6 : Hãy viết 1 - 2 câu nói lên suy nghĩ của em sau khi đọc xong bài này.
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................

Câu 7 : Câu “Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành.” thuộc mẫu câu nào?
a. Ai là gì ?
b. Ai làm gì ?
c. Ai thế nào ?
Câu 8 : Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật?


a. yêu, ăn nói, sống, ngỡ
b. mát dịu, thẳng thắn, chân thành, tươi tắn

c. phố phường, xe cộ, dáng đi, nụ cười
Câu 9 : Đặt 1 câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” (gạch chân bộ phận đó).
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................

ĐỀ ƠN TẬP SỐ 5
Đọc thầm văn bản sau:


THÀNH PHỐ CỦA NGÀN HOA
Khi đặt chân lên Đà Lạt, ai cũng phải ngỡ ngàng trước cảnh sắc thiên nhiên với
những rừng thông trùng điệp, những thác nước đổ ào ào, những suối tn róc rách.
Nhưng đặc biệt nhất vẫn là các lồi hoa. Khơng ở nơi đâu lại có nhiều loài hoa như ở
Đà Lạt, từ hoa rừng nhiệt đới cho đến các loài hoa nhập ngoại.
Trên các vườn hoa, du khách có thể nhìn thấy màu hồng của đào, của tường vi;
màu tím của cúc Nhật Bản, Ngọc Hân; màu vàng của cúc đại đóa, thiên lí; màu đỏ của
râm bụt; màu trắng của sứ, huệ, trà mi, ... Đêm đến, ta có thể nhận ra hương thơm ngào
ngạt và dịu dàng từ dạ lan, nhài, hồng. Hương thơm tinh khiết làm cho núi rừng cao
nguyên thêm thơ mộng và quyến rũ. Lan Đà Lạt có tới vài trăm loài: thổ lan mọc trên
bờ suối hay những nơi ẩm ướt trong rừng thẳm, thạch lan mọc trong khe núi hay trên
núi đá có rêu xanh, cịn phong lan thì sống trên các thân cây. Trên những đồi hoang,
những bãi đất trống, ta có thể bắt gặp các lồi hoa dại như me đất, trinh nữ, mắt nai, huệ
đất, dã quỳ, ...
Ở Đà Lạt, đi đâu cũng thấy hoa. Đà Lạt thật xứng danh là thành phố của ngàn hoa.
Sưu tầm
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng
hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu sau đây:
Câu 1. Thành phố nào được mệnh danh là Thành phố của ngàn hoa?
A. Đà Lạt
B. Hồ Chí Minh

C. Hà Nội
Câu 2. Câu văn nào trong đoạn 1 cho thấy Đà Lạt có rất nhiều lồi hoa? Em hãy viết
lại câu đó.
...………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 3. Khi đặt chân đến Đà Lạt, ai cũng ngỡ ngàng bởi điều gì?
A. Con người thơng minh
B. Cảnh sắc thiên nhiên
C. Các loài động vật phong phú và quý hiếm
Câu 4. Khoanh tròn chữ "Đúng" hoặc " Sai" ở phần "Trả lời" sau khi đọc mỗi
thông tin.
Thông tin
- Du khách đến Đà Lạt ngỡ ngàng nhất vẫn là các loài hoa.

Trả lời
Đúng/ Sai


- Trên các vườn hoa Đà Lạt, du khách chỉ có thể nhìn thấy duy
nhất các lồi hoa hồng.
- Đêm đến, hương thơm của các loài hoa làm cho núi rừng Đà
Lạt thêm thơ mộng và quyến rũ hơn.
- Ở Đà Lạt có tới hàng chục lồi hoa.

Đúng/ Sai
Đúng/ Sai
Đúng/ Sai

Câu 5. Hoa phong lan Đà Lạt thường sống ở đâu?

A. Bờ suối, trong rừng thẳm.
B. Trên các thân cây.
C. Trong khe núi, trên núi đá có rêu xanh.
Câu 6. Bài văn cho chúng ta biết điều gì?
...………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………............
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 7. Bộ phận gạch chân trong câu: “Cô giáo em đọc thơ rất hay.” trả lời cho câu
hỏi nào?
A. Để làm gì?
B. Như thế nào?
C. Bằng gì?
Câu 8. Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào ơ trống cho thích hợp:
Tuấn lên bảy tuổi
Em rất hay hỏi
Một lần
em hỏi bố:
- Bố ơi, con nghe người ta nói trái đất quanh xung quanh mặt trời có đúng khơng
bố?
Câu 9. Viết 1 câu có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa.
……………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………….........

ĐỀ ƠN TẬP SỐ 6
Đọc thầm văn bản sau:
ONG THỢ



Trời hé sáng, tổ ong mật nằm trong gốc cây bỗng nhộn nhịp tỉnh giấc. Ong
thường dậy sớm, suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi. Ong Thợ vừa thức giấc đã
vội vàng bước ra khỏi tổ, cất cánh tung bay. Ở các vườn chung quanh, hoa đã biến thành
quả. Ong Thợ phải bay xa tìm hoa nở để gây mật. Con đường trước mắt Ong Thợ mở
rộng thênh thang. Ông mặt trời nhô lên cười. Hôm nào, Ong Thợ cũng thấy ông mặt trời
cười. Cái cười của ông hôm nay càng rạng rỡ. Ong Thợ càng lao thẳng về phía trước.
Chợt từ xa một bóng đen xuất hiện. Đó là lão Quạ Đen. Lão ta lướt về phía Ong
Thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ, toan đớp nuốt. Nhưng Ong Thợ đã kịp lách mình. Quạ Đen
đuổi theo nhưng khơng tài nào đuổi kịp. Đường bay của Ong Thợ trở lại thênh thang.
Quà tặng cuộc sống
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng
hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu sau đây:
1. Tổ ong mật nằm ở đâu?
A.Trên ngọn cây.
B. Trong gốc cây
C. Trên cành cây.
2. Ong Thợ dậy sớm để làm gì?
A. Bay đi dạo chơi.
B. Bay đi tìm hoa gây mật.
C. Bay đi tìm ơng mặt trời.
3. Vì sao Ong Thợ phải bay đi xa tìm hoa gây mật?
A. Vì ở gần tổ có Quạ Đen đuổi theo.
B. Vì Ong Thợ khơng có bạn ở gần.
C. Vì ở các vườn chung quanh, hoa đã biến thành quả.
4. Quạ Đen đuổi theo Ong Thợ để làm gì?
A. Để đi chơi cùng Ong Thợ.
B. Để đi lấy mật cùng Ong Thợ.
C. Để toan đớp nuốt Ong Thợ.
5. Trong bài có những sự vật nào được nhân hoá?
A. Ong Thợ, tổ ong mật, mặt trời, Quạ Đen.

B. Ong Thợ, mặt trời, Quạ Đen, vườn hoa.
C. Ong Thợ, Quạ Đen, mặt trời.
6. Theo em, công việc của bầy ong vất vả như thế nào?
……………………………………………………………………………………….......
...........………………………………………………………………………………….
...........………………………………………………………………………………….
7. Em có nhận xét gì về phẩm chất đáng quý của Ong Thợ?


……………………………………………………………………………………….......
..…………………………………………………………………………………....
...........………………………………………………………………………………….
8. Câu “Quạ Đen đuổi theo nhưng không tài nào đuổi kịp.” thuộc mẫu câu nào em
đã học?
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?
9. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? trong câu văn dưới đây:
Ong Thợ phải bay xa tìm hoa nở để gây mật.

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 7
Đọc thầm văn bản sau:
BA NGƯỜI BẠN
Chuồn Chuồn, Ong và Bướm là ba người bạn cùng sống với nhau trong một khu
vườn. Trong khi Ong suốt ngày cặm cụi tìm hoa làm mật thì Chuồn Chuồn và Bướm cứ
mải miết rong chơi.
Chuồn Chuồn chế nhạo:


- Cậu thật ngốc, chẳng biết gì là niềm vui trên đời này.

Bướm chê bai:
- Siêng năng thì được ai khen đâu chứ!
Ngày nọ, một cơn bão ập đến. Cây cỏ trong vườn bị phá tan hoang. Chuồn Chuồn
và Bướm chẳng cịn gì để ăn cả, riêng Ong vẫn đầy ắp mật ngọt.
Ong rủ:
- Các cậu về sống chung với tớ đi!
Chuồn Chuồn và Bướm rất cảm động:
- Cảm ơn cậu. Chúng tớ ân hận lắm. Từ giờ, chúng tớ sẽ chăm chỉ làm việc.
(Theo Khuê Văn)
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng
hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu sau đây:
1. Bài văn có mấy con vật?
A. 2 con vật, đó là:……………………………………………………………………
B. 3 con vật, đó là:……………………………………………………………………
C. 4 con vật, đó là:……………………………………………………………………
2. Vì sao Chuồn Chuồn và Bướm chê bai Ong?
A. Vì Ong biết đến niềm vui trong cuộc sống.
B. Vì Ong làm việc rất chăm chỉ nhưng khơng biết hưởng thụ.
C. Cả hai ý trên.
3. Chuyện gì đã xảy ra với khu vườn?
A. Bị con người tàn phá.
B. Bị hạn hán.
C. Bị bão tàn phá.
4. Ong đã làm gì để giúp đỡ Chuồn Chuồn và Bướm trong lúc hoạn nạn?
A. Giúp Chuồn Chuồn và Bướm hiểu ra lỗi lầm của mình.
B. Rủ Chuồn Chuồn và Bướm về nhà mình sống cùng.
C. Chia sẻ thức ăn cho Chuồn Chuồn và Bướm.
5. Câu chuyện trên khuyên em điều gì?
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….

6. Câu “Chuồn Chuồn, Ong và Bướm là ba người bạn cùng sống với nhau trong một
khu vườn.” thuộc mẫu câu nào?
A. Ai – là gì?
B. Ai – thế nào?
C. Ai – làm gì?
7. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân trong câu “Từ giờ, chúng tớ sẽ chăm
chỉ làm việc.”
……………………………………………………………………………………………
8. Câu: “Cây cỏ trong vườn bị phá tan hoang.” có mấy từ chỉ sự vật ?


A. 1 từ chỉ sự vật, đó là: …………….…………………………………………………
B. 2 từ chỉ sự vật, đó là : ………………………………………………………………
C. 3 từ chỉ sự vật, đó là : ………………………..……………………………………..
9. Em hãy viết một câu có hình ảnh nhân hóa.
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………............…

ĐỀ ƠN TẬP SỐ 8
Đọc thầm văn bản sau:
NHỮNG BƠNG HOA TÍM
Cồn cát cao trên kia là chỗ cô Mai nằm nghỉ. Những cây dương đang độ lớn vây
quanh mộ cô. Hôm trước mẹ dắt Nhi ra thăm mộ, mẹ đọc hàng chữ đỏ khắc trên bia:


“Nguyễn Thị Mai, dân quân, hi sinh ngày 10-10-1968”. Mẹ khơng nói gì cả. Nhi
cảm thấy bàn tay mẹ siết chặt lấy bàn tay bé nhỏ của Nhi. Ngày ấy, mẹ cùng cô Mai
chung tiểu đội dân quân. Đêm nào mẹ cũng đi tuần trên bãi.
Những người già trong làng kể lại rằng: Chiều nào, cô Mai cũng ra cồn cát đó với
một khẩu súng trường. Và trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cơ Mai tì xuống đón đường

bay của giặc, mọc lên những bơng hoa tím. Ngày chiếc máy bay bốc cháy đâm đầu
xuống biển cũng là ngày cô Mai hi sinh… Những bông hoa ấy vừa nở, mùi thơm bay về
tận làng làm nơn nao cả lịng người những buổi chiều như chiều nay.
Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. Hôm sau, chúng rủ nhau ra cồn cát cao
tìm những bơng hoa ấy. Lúc về, tay đứa nào cũng đầy một nắm hoa. Nhi gọi mẹ ríu rít:
- Mẹ ơi, những cồn cát cao sau làng, chỗ nào cơ Mai cũng tì ngực xuống để bắn
máy bay. Con thấy toàn hoa là hoa!
(Trần Nhật Thu)
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng
hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu sau đây:
Câu 1. Mộ cô Mai được đặt ở đâu ?
a. Bãi cát ven biển
b. Trên cồn cát cao
c. Trên đồi cao
Câu 2. Vì sao khi đứng trước mộ của cô Mai, mẹ lại siết chặt bàn tay bé nhỏ của
Nhi ?
a. Vì mẹ muốn Nhi im lặng để tưởng nhớ cơ Mai
b. Vì mẹ căm giận kẻ thù đã giết chết cơ Mai.
c. Vì mẹ rất xúc động khi nhớ đến người đồng đội đã hi sinh nên siết chặt tay Nhi
để kìm bớt xúc động.
Câu 3. Câu chuyện của các cụ già kể về điều gì ?
a. Kể về nguồn gốc của những bơng hoa tím.
b. Kể về việc cơ Mai chiến đấu bắn máy bay địch và việc cô đã hi sinh anh dũng.
c. Kể về việc chiếc máy bay địch bốc cháy.
Câu 4. Vì sao mùi thơm của những bơng hoa tím lại làm nơn nao lịng người ?
a. Vì mùi hương đó nhắc mọi người nhớ đến cơ Mai, người liệt sĩ đã hi sinh vì cuộc
sống hịa bình của dân làng.
b. Vì hoa tím có mùi hương rất nồng.
c. Vì hoa tím nhắc mọi người nhớ đến các chiến sĩ đang chiến đấu ngồi mặt trận.
Câu 5. Vì sao câu chuyện về cơ Mai có tên là “Những bơng hoa tím” ?

a. Vì cơ Mai thích hoa tím.


b. Vì hoa tím tượng trưng cho sự chung thủy.
c. Vì hoa tím mọc lên nơi ngực cơ mai tì xuống để bắn máy bay giặc.
Câu 6. Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
(anh dũng, dân quân, khẩu súng trường, chống Mỹ cứu nước)
Câu chuyện “Những bơng hoa tím” kể về chiến cơng và sự hi sinh của một nữ
liệt sĩ.
Chuyện kể rằng: Trong cuộc kháng chiến……………………….………., tại một
làng chài nhỏ ven biển có một cơ………………………..tên là Nguyễn Thị Mai. Với
một……………..…………………........., cơ đã bắn rơi máy bay địch và đã hi
sinh……………............
Câu 7. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn sau:
Chiều nào cô Mai cũng cầm khẩu súng trường ra cồn cát sau làng tì ngực trên nền
cát trắng đón đường bay của địch.
Câu 8. Đặt một câu theo mẫu Ai là gì? để nói về cơ Mai.

Câu 9. Chi tiết “… nơi cồn cát sau làng mọc tồn hoa tím” gợi cho em suy nghĩ gì ?

ĐỀ ƠN TẬP SỐ 9
Đọc thầm văn bản sau:
CHÚ CHIM SÂU
Một hôm, chim sâu vào rừng chơi và nghe được họa mi hót. Trở về cái tổ trong
vườn, chim sâu phụng phịu nói với bố mẹ:
- Bố mẹ ơi! Con có thể trở thành họa mi được không?
- Tại sao con muốn trở thành họa mi? Chim mẹ ngạc nhiên hỏi.


- Vì con muốn có tiếng hót hay để được mọi người yêu quý.

Chim bố nói:
- Người ta yêu quý chim khơng chỉ vì tiếng hót đâu, con ạ. Con hãy cứ là chim
sâu. Bắt thật nhiều sâu, bảo vệ cây cối, hoa màu, con sẽ được mọi người yêu quý.
Một buổi chiều, trời đầy dông bão. Chim sâu bị gió thổi bạt vào một khung cửa sổ
và rơi xuống nền nhà. Một cậu bé chạy tới nâng chim sâu lên và đặt nó trong một chiếc
hộp cứng. Sáng hơm sau, trời quang mây tạnh, cậu bé đến mở nắp hộp, nhẹ nhàng nâng
chim sâu trên tay. Bố cậu bé nói :
- Con hãy thả chim sâu ra. Lồi chim này có ích với vườn cây lắm đấy!
Cậu bé vuốt ve chim sâu rồi khẽ tung nó lên. Chim sâu chợt nhớ đến lời bố ngày
nào. Chú vội vã bay về phía vườn cây.
Theo NGUYỄN ĐÌNH QUẢNG

* Dựa theo nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng (câu
1, 2, 3, 4, 5, 8) và thực hiện yêu cầu bài tập (câu 6, 7, 9):
1. Chú chim sâu được nghe họa mi hót ở đâu?
A. Ở trước cửa nhà.
B. Ở ngoài vườn.
C. Ở trong rừng.
2. Vì sao chim sâu muốn trở thành họa mi?
A. Vì nó muốn có tiếng hót hay để mọi người yêu q.
B. Vì nó muốn xinh đẹp hơn để mọi người u q.
C. Vì nó muốn bắt thật nhiều sâu để bảo vệ cây cối.
3. Chim bố nói gì với chim con?
A. Người ta u q chim khơng chỉ vì biết bắt sâu.
B. Người ta u q chim khơng chỉ vì tiếng hót.
C. Người ta u q chim khơng chỉ vì vẻ đẹp bên ngồi.
4. Sự việc gì đã xảy ra với chim sâu sau đó?
A. Trời bão, gió thổi mạnh, chim sâu rơi vào một chiếc hộp.
B. Trời bão, chim sâu bị gió thổi, một cậu bé bắt được.
C. Chim sâu bị gió thổi, rơi xuống nền nhà, bố cậu bé bắt được.

5. Vì sao cậu bé thả cho chim sâu bay đi?
A. Vì chim sâu có ích cho vườn cây.
B. Vì chim sâu hót hay.
C. Vì cậu bé u quý chim sâu.
6. Câu chuyện muốn nhắn nhủ với em điều gì?
.............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
7. Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu văn sau:
Vào một buổi chiều dông bão chim sâu bị gió thổi bạt vào ngơi nhà của cậu bé.
8. Trong câu “Trở về cái tổ trong vườn, chim sâu phụng phịu nói với bố mẹ.”, chim
sâu được nhân hóa bằng cách nào?


A. Nói với con vật như nói với người.
B. Gọi con vật bằng từ vốn dùng để gọi người.
C. Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về con vật.
9. Viết một câu văn có sử dụng phép nhân hóa để nói về một lồi chim mà em u
thích.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

ĐỀ ƠN TẬP SỐ 10
Đọc thầm văn bản sau:
BIỂN ĐẸP
Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng
rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.


Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ. Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn,

làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ
đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui.
Buổi chiều, gió mùa đơng bắc vừa dừng, biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh
đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên trên.
Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. Nhưng có một điều ít ai chú ý là: vẻ
đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu mn màu mn sắc ấy phần lớn là do mây trời và ánh
sáng tạo nên.
( Theo Vũ Tú Nam)
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng
hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu sau đây:
1. Bài văn tả cảnh biển vào thời gian nào trong ngày?
a. Buổi sớm.
b. Buổi trưa.
c. Buổi sớm, buổi trưa và buổi chiều.
2. Buổi chiều, khi gió mùa đơng bắc vừa dừng, biển như thế nào?
a. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc.
b. Biển được tia nắng dát vàng.
c. Biển hồng rực lên.
3. Vẻ đẹp kì diệu mn màu sắc của biển phần lớn là do những gì tạo nên?
a. Những cánh buồm.
b. Mây trời và ánh sáng.
c. Ánh sáng chiếc đèn sân khấu.
4. Trong bài có mấy hình ảnh so sánh?
a. Hai hình ảnh.
b. Ba hình ảnh.
c. Bốn hình ảnh.
5. Dịng nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa?
a. Những cánh buồm duyên dáng.
b. Những cánh buồm nâu như đàn bướm múa lượn.
c. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc.

6. Câu văn “Biển nhiều khi rất đẹp.” được viết theo mẫu câu nào đã học?
a. Ai làm gì?
b. Ai thế nào?
c. Ai là gì?
7. Trong câu văn “Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực
lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.” có các từ chỉ đặc điểm, tính chất là:


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
8. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu văn sau:
a. Những đêm trăng sáng mặt biển như một tấm thảm dát vàng khổng lồ.
b. Trên mặt biển từng đồn thuyền dập dờn giỡn sóng.
9. Viết câu văn nêu cảm xúc của em về biển.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×