Trường THPT Đức Hòa – Đinh Thò Giáng Kiều Trang 1
I. ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới:
“Ai ở xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trơng thấy có một
cơ con gái ngồi quay sợi gai bên bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa.
Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi
cõng nước dưới khe suối lên, cơ ấy cũng cuối mặt, mặt buồn rười rượi.
Người ta thường nói: nhà Pá Tra làm thống lí, ăn của dân nhiều, đồn
Tây lại cho muối về bán, giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc,
nhiều thuốc phiện nhất làng. Thế thì con gái nó còn bao giờ phải xem
cái khổ mà biết khổ, mà buồn. Nhưng rồi hỏi ra mới rõ cơ ấy khơng
phải là con gái nhà Pá Tra: cơ ấy là vợ A Sử, con trai thống lí Pá Tra”
(Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi)
1. Xác định phong cách ngơn ngữ của văn bản?
2. Xác định các phương thức biểu đạt có sử dụng trong văn bản
3. Xác định hình thức trần thuật của văn bản?
4. Xác định nội dung chủ yếu của văn bản là gì?
5. Xác định những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và
nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?
II. ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới:
“Tiếng ơng cụ Mết vẫn trầm và nặng. Ơng cụ vụng về trở tay lau
một giọt nước mắt. Bỗng nhiên ơng cụ nói to lên:
- Tnú khơng cứu sống được vợ, được con. Tối đó, Mai chết. Còn
đứa con thì đã chết rồi. Thằng lính to béo đánh một cây sắt vào
ngang bụng nó. Nhớ khơng, Tnú, mày cũng khơng cứu sống được
vợ mày. Còn mày thì chúng nó bắt mày, trong tay mày chỉ có hai
bàn tay trắng, chúng nó trói mày lại. Còn tau thì lúc đó tau đứng
sau gốc cây vả. Tau thấy chúng nó trói mày bằng dây rừng.Tau
khơng nhảy ra cứu mày. Tau cũng chỉ có hai bàn tay khơng. Tau
khơng ra, tau quay đi vào rừng, tau đi tìm bọn thanh niên. Bọn
thanh niên thì cũng đã đi vào rừng, chúng nó đi tìm giáo mác.
Nghe rõ chưa, các con rõ chưa. Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết
rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu: Chúng nó đã cầm
súng, mình phải cầm giáo! ” (Trích Rừng xà nu – Nguyễn
Trung Thành)
1. Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn văn?
2. Nội dung chính của đoạn văn là gì?
3. Câu nói: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo! có ý nghĩa
gì?
4. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
5. Xác định hình thức ngơn ngữ của đoạn văn trên?
6. Chỉ ra những phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên?
Trường THPT Đức Hòa – Đinh Thò Giáng Kiều Trang 2
III. Đề 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Trong rừng ít có loại cây sinh sơi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây
xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn,
hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh
sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ
ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp,
lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có
những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đạn đại bác chặt
đứt làm đơi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn lỗng, vết
thương khơng lành được, cứ lt mãi ra, năm mười hơm thì cây chết.
Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá
sum sê như những con chim đã đủ lơng, mau lơng vũ. Đạn đại bác
khơng giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên
một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những
cây đã ngã… Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của
mình ra, che chở cho làng…” (Trích Rừng xà nu – Nguyễn Trung
Thành)
1. Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn văn trên?
2. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
3. Nội dung của đoạn văn trên nói về vấn đề gì?
4. Đặt têm cho đoạn văn?
5. Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của
chúng?
6. Chỉ ra những phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên?
IV. Đề 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Cái đói đã tràn đến xóm ngụ cư từ lúc nào. Những gia đình từ Nam Định,
Thái Bình đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những
bóng ma và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Khơng
buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng khơng gặp ba bốn cái
thây nằm còng queo bên đường. Khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác
rưởi và mùi gây của xác người” (Trích Vợ nhặt – Kim Lân)
1. Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn văn trên?
2. Xác định phương thức biểu đạt trong đoạn văn trên?
3. Xác định nội dung chính của đoạn văn?
4. Đặt tên cho đoạn văn?
5. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác
dụng của những biện pháp nghệ thuật đó?
V. Đề 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Ngồi vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ
hắn qt lại cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất. Cảnh
tượng thật đơn giản, bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm thía và
cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương u gắn bó với cái nhà của
hắn lạ lùng. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy.
Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn
Trường THPT Đức Hòa – Đinh Thò Giáng Kiều Trang 3
đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn
thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này.” (Trích Vợ nhặt –
Kim Lân)
1. Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn văn trên?
2. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
3. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
4. Đặt nhan đề cho đoan văn?
VI. Đề 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Thường khi đến gà gáy sáng Mị ngồi dậy ra bếp sưởi một lúc thật lâu thì
các chị em trong nhà mới bắt đầu dậy ra dóm lò bung ngơ, nấu cháo lợn.
Chỉ chợp mắt được từng lúc, Mị lại thức sưởi lửa suốt đêm. Mỗi đêm, khi
nghe tiếng phù phù thổi bếp. A Phủ lại mở mắt. Ngọn lửa sưởi bùng lên,
cùng lúc ấy thì Mị cũng nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng, mới biết A
Phủ còn sống. Mấy đêm nay như thế. Nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ
tay. Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy, cũng thế thơi. Mị vẫn trở dậy, vẫn
sưởi, chỉ biết, chỉ còn ở với ngọn lửa. Có đêm A Sử chợt về, thấy Mị ngồi
đấy, A Sử đánh Mị ngã ngay xuống cửa bếp. Nhưng đêm sau Mị vẫn ra
sưởi như đêm trước.” (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi)
1. Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn văn trên?
2. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
3. Xác định hình thức trần thuật của đoạn văn trên?
4. Chỉ ra các phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên?
5. Nêu nội dung chính của đoạn văn?
6. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong đoạn văn và
nêu tác dụng?
VII. Đề 7: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Lúc ấy đã khuya. Trong nhà đã ngủ n, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn
lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trơng sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở,
một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại. Nhìn
thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị
cũng phải trói đứng thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng,
xuống cổ, khơng biết lau đi được. Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến
chết, nó bắt mình chết cũng thơi, nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày
ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ
đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, phải chết. Ta là thân đàn
bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ cong biết đợi ngày rũ
xương ở đây thơi… người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ … Mị phản
phất nghĩ vậy.” (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi)
1. Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn văn trên?
2. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
3. Xác định hình thức trần thuật của đoạn văn trên?
4. Chỉ ra các phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên?
5. Nêu nội dung chính của đoạn văn?
Trường THPT Đức Hòa – Đinh Thò Giáng Kiều Trang 4
6. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong đoạn văn và
nêu tác dụng?
VIII. Đề 8: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Thị đứng trước mặt hắn sưng sỉa nói:
- Điêu! Người thế mà điêu!
Hắn giương mắt nhìn thị, khơng hiểu. Thật ra lúc ấy hắn cũng chưa nhận
ra thị là ai. Hơm nay thị rách q, áo quần tả tơi như tổ đỉa, thị gầy sọp
hẳn đi, trên cái gương mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt.
- Hơm ấy leo lẻo cái mồm hẹn xuống thế mà mất mặt.
À hắn nhớ ra rồi, hắn tt miệng cười.
- Chả hơm ấy thì hơm nay vậy. Này hẳn ngồi xuống ăn miếng giầu
đã.
- Có ăn gì thì ăn, chả ăn giầu.
Thị vẫn đứng cong cớn trước mặt hắn.
- Đấy, muốn ăn gì thì ăn.
Hắn vỗ vỗ vào túi.
- Rích bố cu
(1)
, hở!
Hai con mắt trũng hốy của thị tức thì sáng lên, thị đon đả:
- Ăn thật nhá! Ừ ăn thì ăn sợ gì.
Thế là thi ngồi sà xuống, ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh
đúc liền chẳng chuyện trò gì. Ăn xong thị cầm dọc đơi đũa quệt ngang
miệng, thở:
- Hà, ngon! Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố.
Hắn cười:
- Làm đếch gì có vợ. Này nói đùa chứ, có về với tớ thì ra khn
hàng lên xe rồi cùng về.
Nói thế Tràng cũng tưởng là nói đùa, ai ngờ thị về thật. Mới đầu anh chàng
cũng chợn, nghĩ: thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có ni nổi
khơng lại còn đèo bòng. Sau khơng biết nghĩ thế nào hắn tặc lưỡi một cái:
- Chậc, kệ!”
(Trích Vợ nhặt – Kim Lân)
1. Xác định phong cách ngơn ngữ của đoạn văn trên?
2. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
3. Chỉ ra các phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên?
4. Nêu nội dung chính của đoạn văn?
5. Đặt tên cho đoạn văn trên?
6. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong đoạn văn và
nêu tác dụng?
7. Các từ: sưng sỉa, cong cớn, có tác dụng gì trong việc diễn tả tính
cách, thái độ của nhân vật thị lúc này?
- Tại sao trong hồn cảnh đói khát lúc bấy giờ, thậm chí chính bản
thân Tràng cũng thừa biết rằng: “thóc gạo này đến cái thân mình
cũng chả biết có ni nổi khơng lại còn đèo bòng.” Nhưng cuối
cùng anh ta cũng “Chậc, kệ!” và quyết định dẫn vợ về. Cái tặc
lưỡi đó có ý nghĩa gì?
Trường THPT Đức Hòa – Đinh Thò Giáng Kiều Trang 5
8. “Rích bố cu
(1)
, hở?” “Làm đếch gì có vợ.”. Qua hai lời thoại trên,
em hãy nêu nhận xét về cách nói năng của Tràng lúc này?
IX. Đề 10: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Một ngón tay Tnú bốc cháy. Hai ngón, ba ngón. Khơng có gì đượm
bằng nhựa xà nu. Lửa bắt rất nhanh. Mười ngón tay đã thành mười ngọn
đuốc.
Tnú nhắm mắt lại, rồi mở mắt ra, nhìn trừng trừng.
Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh khơng cảm thấy lửa cháy ở mười đầu ngón
tay nữa. Anh nghe lửa cháy trong lồng ngực, cháy ở bụng. Máu anh mặn
chát ở đầu lưỡi. Răng anh đã cắn nát mơi anh rồi. Anh khơng kêu lên. Anh
Quyết nói: “Người Cộng sản khơng thèm kêu van ” Tnú khơng thèm,
khơng thèm kêu van. Nhưng trời ơi! Cháy! Khơng, Tnú sẽ khơng kêu!
Khơng!”
( Trích Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành)
Đọc đoạn văn trên và trả lời các câu hỏi sau:
1. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ?
3. Xác định biện pháp tu từ cú pháp trong câu văn : Một ngón tay
Tnú bốc cháy. Hai ngón, ba ngón. Khơng có gì đượm bằng nhựa xà nu.
Lửa bắt rất nhanh. Mười ngón tay đã thành mười ngọn đuốc. Nêu hiệu quả
nghệ thuật của biện pháp tu từ đó.
4. Nêu ý nghĩa biểu tượng đơi bàn tay của Tnú trong đoạn văn trên ?
MỘT SỐ ĐỀ THI ĐỌC – HIỂU NĂM 2014
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) – đề thi TNTHPT 2014
Những ngày đầu tháng 5/2014, Trung Quốc ngang nhiên xâm nhập và hạ
đặt giàn khoan HD 981 trái phép ở vùng đặc quyền kinh tế và quyền tài
phán của Việt Nam, có những hành động hung hăng cản phá lực lượng
thực thi pháp luật Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt
Nam theo Cơng ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
Trước tình hình đó, trái tim của hơn 90 triệu người dân Việt Nam ở trong
nước, hơn 4 triệu kiều bào Việt Nam ở nước ngồi, nhân dân tiến bộ, u
chuộng hòa bình trên thế giới ln nóng bỏng hướng về Biển Đơng, hướng
về Hồng Sa và Trường Sa, dõi theo từng tin tức được truyền đi từ hiện
trường vụ việc.
Những ngày qua, chúng ta lại một lần nữa chứng kiến tinh thần u nước
trong mỗi một người dân Việt Nam, kiều bào ta ở nước ngồi, thể hiện sự
đồn kết trong quyết tâm bảo vệ vùng biển, đảo, chủ quyền thiêng liêng của
Tổ quốc, lên án mạnh mẽ những hành động sai trái, phi lý của Trung Quốc.
Tuy nhiên, trước tình hình hiện nay chúng ta phải bình tĩnh, sáng suốt nhận
định những sự kiện đang diễn ra trên Biển Đơng để có hành động phù hợp.
(Bình tĩnh, sáng suốt thể hiện lòng u nước - Nguyễn Thế Hanh,
Báo Giáo dục & Thời đại số 116 ra ngày 15 - 5 - 2014)
Trường THPT Đức Hòa – Đinh Thò Giáng Kiều Trang 6
Đọc văn bản trên và thực hiện các u cầu sau:
1. Nêu những ý chính của văn bản.
2. Xác định phong cách ngơn ngữ của văn bản. Việc dùng các từ được
gạch dưới trong câu: “Những ngày đầu tháng 5/2014, Trung Quốc ngang
nhiên xâm nhập và hạ đặt giàn khoan HD 981 trái phép ở vùng đặc quyền
kinh tế và quyền tài phán của Việt Nam, có những hành động hung hăng
cản phá lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng chủ
quyền của Việt Nam theo Cơng ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển
(UNCLOS) năm 1982.” có hiệu quả diễn đạt như thế nào?
3. Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ thái độ của anh/chị về sự kiện trên.
II. I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) TN THPT hệ TX
Việc nhân nghĩa cốt ở n dân,
Qn điếu phạt (*) trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sơng bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Ngun mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
(Trích Đại cáo bình Ngơ - Nguyễn Trãi, bản dịch của Bùi Kỉ, Ngữ văn 10,
Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr. 17)
Chú thích: (*) Điếu phạt: (điếu: thương, phạt: trừng trị) rút từ ý “Điếu dân
phạt tội” nghĩa là thương dân, đánh kẻ có tội.
Đọc văn bản trên và thực hiện các u cầu sau:
1. Văn bản đã xác định nền độc lập, chủ quyền của nước Đại Việt ở những
yếu tố nào?
2. Việc sử dụng những từ ngữ: từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, bao đời
nhằm khẳng định điều gì?
3. Từ việc đọc hiểu văn bản trên, hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy
nghĩ của anh/chị về việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất nước ta hiện
nay.
III. Câu I (2,0 điểm) – CĐ CD 2014
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sơng trơi;
Qn tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
Ngồi đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;
Mấy cánh bướm rập rờn trơi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
Trửụứng THPT ẹửực Hoứa ẹinh Thũ Giaựng Kieu Trang 7
(Chiu xuõn - Anh Th, Ng vn 11,
Tp hai, NXB Giỏo dc Vit Nam, 2013, tr.51)
c on th trờn v thc hin cỏc yờu cu sau:
1. Cnh xuõn trong on th c miờu t bng nhng hỡnh nh
thiờn nhiờn ni bt no? (0,5 im)
2. Cnh xuõn õy núi lờn tỡnh cm gỡ ca tỏc gi? (0,5 im)
3. Ch ra cỏc t lỏy c s dng trong on th v nờu hiu qu
biu t ca chỳng. (1,0 im)
IV. Cõu I (2,0 im) D 2014
Tri xanh õy l ca chỳng ta
Nỳi rng õy l ca chỳng ta
Nhng cỏnh ng thm mỏt
Nhng ng ng bỏt ngỏt
Nhng dũng sụng nng phự sa
Nc chỳng ta
Nc nhng ngi cha bao gi khut
ờm ờm rỡ rm trong ting t
Nhng bui ngy xa vng núi v
(t nc - Nguyn ỡnh Thi, Ng vn 12,
Tp mt, NXB Giỏo dc Vit Nam, 2013, tr.125)
c on th trờn v thc hin cỏc yờu cu sau:
1. on th th hin tõm t, tỡnh cm gỡ ca tỏc gi? (0,5 im)
2. Nờu ý ngha tu t ca t lỏy rỡ rm trong on th. (0,5 im)
3. Xỏc nh cỏc dng ca phộp ip trong on th v nờu hiu qu
ngh thut
ca chỳng. (1,0 im)
V. Cõu I (2,0 im) C 2014
Thu nh tụi ra cng Na cõu cỏ
nớu vỏy b i ch Bỡnh Lõm
bt chim s vnh tai tng Pht
v ụi khi n trm nhón chựa Trn
Thu nh tụi lờn chi n Cõy Th
chõn t i ờm xem l n Sũng
mựi hu trng quyn khúi trm thm lm
iu hỏt vn lo o búng cụ ng
Tụi õu bit b tụi c cc th
b mũ cua xỳc tộp ng Quan
b i gỏnh chố xanh Ba Tri
Quỏn Chỏo, ng Giao thp thng nhng ờm hn
(ũ Lốn - Nguyn Duy, Ng vn 12,
Trửụứng THPT ẹửực Hoứa ẹinh Thũ Giaựng Kieu Trang 8
Tp mt, NXB Giỏo dc Vit Nam, 2013, tr.148)
c on th trờn v thc hin cỏc yờu cu sau:
1. Xỏc nh nhng phng thc biu t c s dng trong on th. (0,5
im)
2. Cỏc t lo o, thp thng cú vai trũ gỡ trong vic th hin hỡnh nh
cụ ng v
ngi b? (0,5 im)
3. S vụ tõm ca chỏu v ni c cc ca b hin lờn qua nhng hi c
no? Ngi chỏu ó by t ni nim gỡ qua nhng hi c ú? (1,0 im)