Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

những rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại việt nam và các biện pháp phòng ngừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 101 trang )

p
• i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TÊ
KHOA
LUẬN
TÓT NGHIẸP
<ĩ)ề
tài:
NHỮNG RỦI RO
TRONG
HOẠT ĐỘNG
KINH
DOANH NGOẠI HỒI
TẠI
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VIỆT
NAM VÀ
CÁC
BIỆN
PHÁP PHÒNG NGỪA
Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Khóa
Giáo viên hướng dẫn
ộ THƯ VIÊN I


Bùi Thu
Hiền
Anh 6 j'ũvTÕÌfí&n
45B
_
p
ỈO
ĨO
í
ThS. Nguyễn Đãng Tài

Nội,
tháng 05 năm 2010

MỤC LỤC
LỜI
CẢM
ƠN
V
DANH
MỤC CHỮ
VIẾT
TẮT
vi
DANH
MỤC BẢNG
BIỂU
vii
LỜI
MỞ

ĐÀU
Ì
CHƯƠNG
ì:
NHỮNG LÝ
LUẬN

BẢN
VÊ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ
RỦI
RO
TRONG
KINH
DOANH
NGOẠI
HÓI CỦA CÁC
NGÂN HÀNG
THƯƠNG
MẠI
3
ì. Thộ trường
ngoại
hối
3
Ì. Khái niệm
ngoại
hối và thộ trường
ngoại
hối
3

1.1. Khái niệm ngoại hối
3
1.2. Khái niệm thị trường ngoại hối
(
The/oreign exchange market)
4
2. Đặc
điểm
của thộ trường
ngoại
hối
5
3.
Chức
năng của thộ trường
ngoại
hối
5
4. Các thành viên
tham
gia vào thộ trường
ngoại
hối
7
li.
Hoạt
động
kinh
doanh
ngoại

hối
của
các ngân hàng thương mại
9
Ì. Khái niệm ngân hàng thương
mại
9
2.
Chức
năng của các ngân hàng thương mại
9
2. ỉ. Chức năng trung gian tin dụng
9
2.2. Chức năng trung gian thanh toán
lo
2.3. Chức năng "tạo
tiền"

3.
Nghiệp
vụ kinh
doanh
ngoại
hối cùa các ngân hàng thương
mại
li
3.1. Nghiệp vụ giao ngay ( Spot transaction)
11
3.2. Nghiệp vụ kỳ hạn (Forward transaction)
li

3.3. Nghiệp vụ hoán đôi tiền
tệ
(Swap transaction)
12
3.4. Nghiệp vụ tương lai (Future transaction)
13
3.5. Giao dịch quyền chọn (Options transaction)
13
IU.
Rủi ro
trong
kinh
doanh
ngoại
hối của các ngân hàng thương mại
15
Ì. Khái niệm
chung
về
rủi
ro
15
2. Phân
loại
rủi ro
trong
hoạt
động
kinh
doanh

ngoại
hối của các
ngàn hàng
thương mại
15
2.1. Rủi ro khách quan
15
2.2. Rủi ro chù quan
22
3.
Nguyên nhân phát
sinh
rủi
ro 23
3. Ì.
Vấn đề đạo đức
2 3
3.2. Sự
biến động cùa tình hình kinh tể chính trị
23
3.3.
Sự mát cân đói trong trạng thái ngoại hói
24
3.4. Trình độ yếu kém của các nhà quàn lý và nhân viên
24
3.5.
Môi trường thông tin
24
3.6.
Mô hình kinh doanh ngoại hoi

25
3.7.
Vấn đề công nghệ
25
IV.
Quản
lý rủi ro
trong
kinh
doanh
ngoại hối 25
Ì. Khái niệm
quản

rủi
ro
trong
hoạt
động kinh
doanh
ngoại hối 25
2. Vai trò của
quản

rủi
ro
trong
kinh
doanh
ngoại hối 25

3.
Kinh
nghiệm của các nước
trong
việc
quản
lý rủi ro đối với
hoạt
động kinh
doanh
ngoại hối 26
3.1. Mô hình quản lý rủi ro phân tán
26
3.2. Mô hình quản lý rủi ro tỷp trung
26
V.
Các
biện
pháp phòng
ngừa
rủi ro
trong
kỉnh
doanh
ngoại hối 27
1.
Biện
pháp đo lường
rủi
ro 27

2.
Biện
pháp bảo hiểm
rủi
ro 28
2.1.
Sừ dụng nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn
28
2.2. Sừ dụng nghiệp vụ giao dịch tương lai
29
2.3. Sử dụng nghiệp vụ giao dịch quyên chọn
29
2.4. Sừ dụng nghiệp vụ hoán đôi
30
3.
Biện
pháp đào tạo
nguồn
nhân lực 30
4.
Biện
pháp về công
nghệ
31
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ
VIỆC
ÁP DỤNG CÁC
BIỆN

PHÁP
PHÒNG NGỪA TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH
DOANH
NGOẠI HỐI TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM
32
ì. Những yếu tổ tác động tới
hoạt
động kinh
doanh
ngoại hối của các ngân
hàng thương mại
Việt
Nam 32
Ì. Cơ chế pháp lý 32
2. Cơ chế
điều
hành tỷ giá 33
3. Sự phát
triển
cùa
hoạt
động xuất
nhập
khẩu,
dộch

vụ du lộch và đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài 34
li.
Tình hình kinh
doanh
ngoại hối tại các ngân hàng thương mại
Việt
Nam 35
Ì. Lộch sù ra
đời
và phát
triển
thộ trường ngoại hối
Việt
Nam: 35
li
2. Tình hình kinh
doanh
ngoại hối
tại
các ngân hàng thương mại
Việt
Nam 36
2. ỉ.
Xây
dựng tỷ giá mua bản ngoại tệ
36
2.2. Doanh số giao dịch

37
2.3.
Thực trạng các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hổi cùa các ngân hàng thương
mại
Việt Nam
40
3. Những
điểm
hạn chế
trong
hoạt
động kinh
doanh
ngoại hối của các ngân hàng
thương mại
Việt
Nam 45
3.1. Doanh so giao dịch
45
3.2. Hình thức giao dịch
46
3.3. Đoi tác giao dịch
46
IU.
Thực
trạng các rủi ro thường gặp
trong
kinh
doanh
ngoại hối của các ngân

hàng thương mại
Việt
Nam 46
Ì. Rủi ro về tỷ giá
hối
đoái 47
2. Rủi ro về khả năng
thanh
toán 51
3.
Rủi
ro
quản
lý 52
4.
Rủi
ro đạo đức 52
5. Rủi ro do trinh độ tác
nghiệp
55
6. Rủi ro vận hành 55
7. Rủi ro tổ
chức
56
8. Rủi ro do môi trường thông tin 57
IV.
Thực
trạng áp
dụng
các

biện
pháp phòng
ngừa
rủi ro
trong
kinh
doanh
ngoại hối tại các ngân hàng thương mại
Việt
Nam 57
Ì.
Biện
pháp phòng
ngừa
bằng
công cụ hạn mức 57
2.
Biện
pháp phòng
ngừa
bàng
nghiệp
vụ phái
sinh
60
2. ỉ. Sừ dụng hợp đồng kỳ hạn (Forward)
60
2.2. Sừ dụng hợp đồng hoán đối ngoại tệ (Swap)
63
2.3. Sừ dụng hợp đồng quyền chọn (Option)

64
3. Sử
dụng
các
biện
pháp về mặt công
nghệ
65
4. Các
biện
pháp đào tạo nhân lực 67
V.
Đánh giá công tác phòng
ngừa
hạn chế rủi ro
trong
kinh
doanh
ngoại hối
của các ngân hàng thương mại
Việt
Nam 68
Ì. Những kết quà đạt được 68
2. Hạn chế và nguyên nhân 69
iii
CHƯƠNG
HI:
MỘT SỐ
GIẢI
PHÁP THÚC ĐẨY CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA

RỦI
RO TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH
DOANH
NGOẠI HÓI CỦA CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM
71
ì. Độnh hướng phát
triển
hoạt
động kinh
doanh
ngoại hối của các ngân hàng
thương mại
Việt
Nam từ nay tới năm 2015 71
Ì
.Độnh hướng
chung
cho
dộch
vụ ngân hàng 71
2.Độnh hướng phát
triển
dộch
vụ kinh
doanh

ngoại
hối
72
2. ì. Đôi với thị trường trong nước
72
2.2. Đôi với thị trường nước ngoài
73
li.
Giải
pháp phòng
ngừa
rủi ro
trong
kinh
doanh
ngoại hối đối với các ngân
hàng thương mại
Việt
Nam 74
Ì
.Phòng
ngừa
rủi
ro bàng hạn mức 74
2.
Dự
báo
biến
động tý giá
bằng

phương pháp phân tích kỹ
thuật
75
2. ỉ. Khái niệm
phương
pháp phân tích kỹ thuỷt
75
2.2. Cơ sở của
phương pháp
phân tích kỹ thuỷt
76
2.3. Các chỉ so
trong phương
pháp phân tích kỹ thuỷt
77
3.
Giải
pháp phát
triển
các công cụ phái
sinh
79
3. ì.
vế
khách quan
79
3.2.
về phía các ngân hàng thương mại
80
3.3. về

các phương tiện, thiết bị
80
4. Nhóm
giải
pháp về con
người
80
5. Nhóm giãi pháp về công
nghệ
82
6.
Đồi
mới công tác
quản
lý và
tổ
chức
hoạt
động kinh
doanh
ngoại hối 84
IU.
Các
kiến
nghộ
85
Ì.
Kiến
nghộ
đối

với
Nhà nước 85
2.
Kiến
nghộ
đối
với ngân hàng Nhà nước 86
2. ì. Tiếp
lục
hoàn thiện
môi
trường pháp
lý và cơ chế tỷ giá linh
hoạt
có sự
điều chinh cùa Nhà nước
86
2.2. Khán trương tiêp cỷn

triền khai các nghiệp
vụ
mới trong giao dịch
hoi
đoái theo thông lệ quác tê
88
KÉT
LUẬN
89
TÀI
LIỆU

THAM
KHẢO 90
iv
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện khoa luỷn lốt nghiệp "Nhũng rủi ro trong hoạt động
kinh doanh ngoại hôi tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và các biện pháp phòng
ngừa ", em đã nhỷn được sự động viên, khích lệ từ nhiều phía.
Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể các thầy cô giáo Trường Đại
học Ngoại thương. Luỷn văn này không chi là sự no lực của bản thân em mà còn chinh
là thành quả của quá trình học tỷp, nghiên cứu 4 năm tại trường dưới sự chi bào, dìu
dát và giúp đỡ cùa các thay cô.
Đặc biệt, em xin dành lời cảm ơn và biết ơn chân thành tới thầy giáo hướng
dân - THS. Nguyên Đăng Tài thuộc bộ môn Thanh toán quác tẻ, và phòng Kinh doanh
ngoại tệ Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. Sự giúp đỡ và chi bào nhiệt tình của
thây cùng các cán bộ phòng Kinh doanh ngoại tệ là động lực vô cùng quan trọng đê
em hoàn thành luỷn văn này.
Do điêu kiện tài liệu và ì hời gian có hạn, kinh nghiệm bản và khả năng bản
thân còn hạn chê, luỷn vãn của em không khỏi có những thiếu sót. Vĩ vỷy, em rất mong
được các thây cô xem xét đánh giá, góp ý đẽ khoa luỷn tốt nghiệp của em mang tính
thiết thực hơn và có chiêu sâu hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
V
DANH
MỤC CHỮ
VIẾT
TẮT
NHTM:
Ngân hàng thương mại
NHNN:
Ngân hàng Nhà

nước
QLC: Quyền lựa
chọn
SQL: Sờ
quản

TTNTLNH:
Thộ trường ngoại tệ liên ngân hàng
CNTT: Công
nghệ
thông tin
CHF:
Đồng
Franc
Thụy Sỹ
EUR:
Đồng
tiền
chung
Châu Âu
GBP:
Đồng
Bảng
Anh
USD:
Đồng
Đô la
Mỹ
VND:
Việt

Nam
đồng
vi
DANH
MỤC BẢNG
BIỂU
DANH
MỤC BẢNG SỐ
LIỆU
Bảng
Ì:
Tốc độ tăng trường
doanh số giao
dộch
ngoại
tệ
cùa các
NHTM
Việt
Nam
trên TTNTLNH từ
2004
đến
2006
39
Bảng 2: Ảnh hường cùa tỳ giá
tới
thu
nhập
của

NHTM
59
Bàng 3:
Doanh
số
giao
dộch
ngoại tệ
tại VCB
-
HCM

1998
-
2007
61
Bảng 4: Tỷ
lệ
doanh
số kỳ hạn so
với
giao
ngay
và tổng
doanh
số
giao
dộch
tại VCB
-HCMtừ

1998-2007 62
DANH
MỤC BIÊU ĐÒ
Biểu
đồ
Ì
:
Doanh
số
giao
dộch
kỳ hạn
tại VCB
-
HCM
63
Biểu đồ
2:
Hệ
thống
trung
bình động
78
DANH
MỤC

ĐÒ
Sơ đồ
Ì:
Chức

năng của thộ trường ngoại hối
7

đồ
2:
Chức
năng cùa
NHTM
10
vii
LỜI
MỞ
ĐẦU
ì. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÊ TÀI
Năm
2006,
Việt
Nam đã ra
nhập
WTO- sân chơi kinh tế
chung
cùa cà thế
giới.
Với tư cách là một thành viên mới và là một
nước
đang phát
triển,
Việt
Nam
không thể tách mình ra

khỏi
xu thế
chung
mà phải
nhanh
chóng hội
nhập
và bắt
nhộp.
Cũng
như
những
lĩnh vực kinh tế khác,
hoạt
động
ngân hàng nói
chung

kinh
doanh
ngoại hối nói riêng đang
đứng
trước
những

hội
và thách
thức
vô cùng
to lớn. Đặc biệt năm 2010,

Việt
Nam phải chính
thức
mờ cửa hoàn toàn thộ trường
ngân hàng trên hầu hết các lĩnh vực thì thách
thức
đó càng
nặng
nề hom. Chính vậy,
ngành ngân hàng nói
chung

hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối nói riêng đang
đứng
trước
thách
thức
và vận hội lớn. Với vai trò là một lĩnh vực kinh
doanh
tiềm
năng
trong
việc phát
triển
dộch
vụ ngân hàng, kinh

doanh
ngoại hối đang ngày càng trở
nên có vộ thế
quan
trọng
trong
hoạt
động
của ngân hàng.
Tuy nhiên,
trong
thực
tế, do thiếu kinh nghiệm
thực
tiễn,
thời
gian
tham
gia
vào
hoạt
động
ngoại hối
quốc
tế chưa nhiều, trình độ
nghiệp
vụ chuyên môn chưa
cao, kinh nghiệm quàn lý còn yếu kém đã gây ra cho các ngân hàng thương mại
nhiều
rủi

ro.
Vì vậy, để góp
phần
làm tăng tính hiệu quá cùa
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
hối,
nhiều ngân hàng thương mại
Việt
Nam đã đưa ra nhiều biện pháp phòng
ngừa
rủi
ro
trong
loại
hình kinh
doanh

lợi
nhuận
rất cao này. Tuy nhiên, các biện pháp
này còn nhiều hạn chế,
trong
khi các rủi ro
lại
đang có
nguy

cơ ngày một gia tăng.
Do vậy,
trong
xu thế
cạnh
tranh
ngày càng gay gắt, các ngân hàng thương mại cần
nhanh
chóng hoàn thiện hem nữa các biện pháp để có thể chủ
động
phòng tránh các
rủi
ro và
tối
đa hóa
lợi
nhuận.
Xuất phát từ nhu cầu
thực
tế cấp thiết
đó,
em đã
chọn
đề tài nghiên cứu khóa luận tốt
nghiệp
là:
Những
rủi ro
trong
hoạt

động
kinh
doanh
ngoại hối tại các ngân hàng thương mại
Việt
Nam và các biện pháp
phòng
ngừa.
Ì
li.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu
Phân tích nguyên nhân các rủi ro mà các ngân hàng thương mại
Việt
Nam
thường gặp
trong
kinh
doanh
ngoại hối và các biện pháp phòng
ngừa
mà các ngân
hàng đã áp
dụng
kèm
theo
các ví dụ
thực
tế minh họa
Đánh giá
nhằm

rút ra
những
giải
pháp và
kiến
nghộ
cho việc nâng cao hiệu
quả
quản
lý rủi ro
trong
hoạt
động kinh
doanh
ngoại hối tại các ngân hàng thương
mại Việt
Nam.
HI.
ĐỐI
TƯỢNG VÀ PHẠM
VI
NGHIÊN cứu
Các ngân hàng thương mại
Việt
Nam hiện nay
thực
hiện rất thành công các
nghiệp
vụ tín
dụng,

thanh
toán
quốc
tế, mua bán
trao
đồi
ngoại tệ và thu được lợi
nhuận
rất cao từ
những
hoạt
động này. Nhưng
cũng
chính
những
hoạt
động đó đã
đặt ngân hàng lâm vào tình trạng
rủi
ro đặc biệt là
rủi
ro
trong
hoạt
động kinh
doanh
ngoại
hối.
Đe tài này nghiên cứu về
những

rủi
ro
trong
hoạt
động kinh
doanh
ngoại
hối
tại các ngân hàng thương mại
Việt
Nam và các biện pháp phòng
ngừa.
HI.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Khoa
luận sử
dụng
phương pháp nghiên cứu tài
liệu,
phương pháp
thống
kê,
tổng hợp dựa trên các số
liệu
thu
thập
từ Sở
giao
dộch
Ngân hàng Ngoại thương

Việt
Nam, vụ
quản
lý Ngoại hối;
cũng
như phương pháp
phỏng
vấn
trực
tiếp nhàm đem
lại
hiệu quả tích cực cho đề tài.
IV.
KÉT CÁU KHÓA
LUẬN
Ngoài lời mờ đầu, kết luận và mục tài
liệu
tham
khảo, luận văn gồm 3
chương sau:
CHƯƠNG ì: Những lý luận cơ bản về thộ trường ngoại hối và rủi ro
trong
kỉnh
doanh
ngoại hối của các ngân hàng thương mại
Việt
Nam
CHƯƠNG
li:
Thực

trạng rủi ro và việc áp
dụng
các biện pháp phòng
ngừa
trong
hoạt
động kinh
doanh
ngoại hối tại các ngân hàng thương mại
Việt
Nam
CHƯƠNG HI: Một số
giải
pháp thúc đẩy công tác phòng
ngừa
rủi ro
trong
hoạt
động kinh
doanh
ngoại hối của các ngân hàng thương mại
Việt
Nam
2
CHƯƠNG ì: NHỮNG LÝ
LUẬN

BẢN
VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI
HÓI VÀ RỦI RO TRONG

KINH
DOANH NGOẠI HỐI CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
ì. Thộ trường ngoại hối
/. Khái niệm ngoại
hoi
và thị trưởng ngoại
hối
1.1. Khái niệm ngoại
hối
Ngoại hối (the íòreign
exchange)
bao gồm các phương
tiện
thanh
toán được
sử
dụng
trong
thanh
toán
quốc
tế.
Trong
đó,
phương
tiện
thanh
toán là
những

thứ có
sẵn để chi trả,
thanh
toán lẫn cho
nhau.
Tùy
theo
quan
niệm của luật quản lý ngoại hối của
mỗi
nước mà khái niệm
ngoại hối có thể là không giống
nhau.
Tuy nhiên, nhìn khía
cạnh
tổng quát ngoại
hối
bao gồm
5 loại
chính sau:
- Ngoại tệ (íoreign
currency):
Tiền
của nước khác lưu thông
trong
một nước,
bao
gồm:
ngoại tệ
tiền

mặt và ngoại tệ tín
dụng
- Các phương
tiện
thanh
toán
quốc
tế được ghi
bằng
ngoại tệ: hối phiếu, séc,
lệnh phiếu, thư chuyển
tiền
(mail
transfer),
điện chuyển
tiền
(telegraphic
transfer),
thẻ
tín
dụng
(credit
card),
thư tín
dụng
ngân hàng (
bank
letter
ò
credit)


nhũng
chứng
từ chi trả phát
sinh
từ
quan
hệ tín
dụng,
thể hiện một số
tiền
nhất
độnh, được
lưu thông dễ dàng từ
người
này
sang
người
khác.
Phần
lớn các phương
tiện
thanh
toán
quốc
tế được ghi
bằng
ngoại tệ hình thành trên cơ sở cùa sự phát
triển
tín

dụng
thương mại và tín
dụng
ngân hàng. Các phương
tiện
này không
mang
giá trộ nội tại,
mà chi là dấu hiệu của
tiền
tệ.
- Các
chứng
khoán có giá ghi
bằng
ngoại
tệ:
cồ phiếu
(stock),
trái phiếu công
ty
(corporate
bond),
trái phiếu chính phủ
(government
bond).
- Vàng bạc, kim cương,
ngọc
trai, đá quý được dùng làm
tiền

tệ.
-
Tiền Việt
Nam
dưới
các hình
thức:
tiền
của
Việt
Nam ở nước ngoài
dưới
mọi
hình
thức
khi
quay
trờ về
Việt
Nam,
tiền Việt
Nam là
lợi
nhuận
của
người
đầu
tư nước ngoài ờ
Việt
Nam,

tiền Việt
Nam có nguồn gốc ngoại tệ khác.
Tuy nhiên,
trong
đó thành phần cơ bàn của ngoại hối là ngoại tệ và các
phương
tiện
có giá trộ ngoại tệ. Các ngoại tệ được
giao
dộch
trên thộ trường ngoại
3
hối dưới
hình
thức
tiền
mặt chỉ chiếm một tỷ
lệ
nhỏ, mà chù yếu chúng tồn tại
dưới
các hình
thức
của các phương
tiện
thanh
toán
quốc
tế và phương
tiện
lưu thông tín

dụng
như
séc,
hối phiếu
Thêm vào đó, không phải
loại tiền
nào
cũng
được mua bán rộng rãi trên thộ
trường ngoại hối mà chỉ có một số đồng
tiền
chính là
đối
tượng mua bán rộng rãi
trên thộ trường kinh
doanh
ngoại hối như: đồng Đô la Mỹ (USD), đồng Yên Nhật
(JPY), đồng Bảng Anh (GBP), đồng
tiền
chung
Châu Âu (EUR).
1.2. Khái niệm
thị
trường ngoại
hoi
( The/oreign exchange market)
Thộ
trường ngoại hối là thộ trường
thực
hiện các

giao
dộch
mua bán,
trao
đồi
các
loại
ngoại
hối,
trong
đó chủ
yếu

trao
đổi
mua bán ngoại tệ và các phương
tiện
thanh
toán
quốc
tế.
Trung tâm của thộ trường ngoại hối là thộ trường liên ngân hàng,
thông qua thộ trường liên ngân hàng mọi
giao
dộch
mua bán ngoại hối có thể được
tiến
hành trực tiếp
với
nhau.

Trong các hợp đồng xuất
nhập
khẩu, để
thanh
toán
tiền
hàng, các nhà
nhập
khẩu thường xuyên phải mua các ngoại tệ thích hợp với điều khoản
thanh
toán,
nghĩa
là họ phải bán đồng nội tệ. Hoạt động mua bán các đòng
tiền
khác
nhau
như
thế
được diễn ra trên thộ trường ngoại hối.
Một
cách tổng quát, thộ trường ngoại hối được độnh
nghĩa
là bất cứ ờ đâu
diễn
ra việc mua và bán các đồng
tiền
khác
nhau.
Các giao dịch
chủ

yêu trẽn thị trường ngoại hồi bao gồm:
giao
dộch
giao
ngay(
Spot
transaction),
giao
dộch
kỳ hạn
(Forward
transaction),
giao
dộch
hoán đồi
(Swap
transaction)

giao
dộch
quyền chọn (Option
transaction).
Trong phạm vi luận văn này,
người viết
sẽ chủ yếu xem xét ngoại hối
dưới
khía
cạnh
là ngoại tệ kinh
doanh

và bốn
hoạt
động chủ yếu của một ngân hàng trên
thộ
trường ngoại
hối
bao gồm:
- Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng nhằm mục đích
thanh
toán các hợp
đồng ngoại thương.
-Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng
(hoặc
cho chính mình) nhàm mục
đích
thực
hiện đầu tư nước ngoài trực tiếp và gián
tiếp.
4
-Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng
(hoặc
cho chính mình) nhàm điều
chỉnh
trạng thái ngoại hối của đồng
tiền
đó đề giảm
rủi
ro hối đoái.
-Mua và bán ngoại tệ
nhằm

mục đích đầu cơ
trong
việc dự tính sự biên
động cùa tỷ giá.
Trong
bốn
hoạt
động kinh
doanh
ngoại tệ trên, hai
hoạt
động đầu ngân hàng
thực
hiện cho khách hàng để thu phí, do đó ngân hàng không phải
hứng
chộu rủi ro
hối
đoái. Hoạt động thứ ba, ngân hàng
tiến
hành
nghiệp
vụ phòng
ngừa
rủi ro hối
đoái, tức là làm giảm rủi ro hối đoái. Như vậy rủi ro
ữong
hoạt
động kinh
doanh
ngoại hối ngoài các rủi ro

thuần
tuy do
hoạt
động kinh
doanh
đem lại thì có liên
quan
trực
tiếp đến
hoạt
động thứ tư, tức là liên
quan
trực
tiếp đến trạng thái hối đoái
mờ
đối
với
những
hoạt
động mua bán
mang
tính đầu cơ.
2. Đặc
điểm
của
thị
trường ngoại
hối
- Thộ trường ngoại hối là thộ trường toàn cầu
- Không

nhất
thiết phải tập
trung
tại
một
vộ
trỉa độa lý hữu
hỉnh
nhất
độnh.
-
Trung
tâm của thộ trường ngoại hối là thộ trường liên ngân hàng
với
các thành
viên chủ yếu là các ngân hàng thương mại, các nhà môi
giới
ngoại hối và các ngân
hàng
trung
ương.
- Các thành viên
tham
gia thộ trường ngoại hối duy trì mối
quan
hệ với
nhau
thường xuyên, liên tục thông qua điện thoại,
mạng
vi

tính,
tele
và fax.
- Các tỷ giá được yết trên các thộ trường khác
nhau
nhưng hầu như là
thống
nhất
với
nhau.
- Đồng
tiền
được sử
dụng
nhiều
nhất
trong
giao
đích là USD.
- Thộ trường ngoại hối rất
nhạy
cảm với các sự
kiện
chính trộ, kinh tế, xã hội,
tâm lý
nhất

với
các chính sách
tiền

tệ của các nước phát
triển.
-
Hiện
nay các thộ trường
giao
dộch
ngoại hối tầm cỡ thế
giới
là New York,
London
và Tokyo. Tầm cỡ khu vực có
Frankfurt,
Zurich ờ Châu Âu hay
Hongkong,
Singapore
ở Châu
Á.
Tầm cỡ
quốc
gia

Bangkok,
Thượng
Hải,
Manila,
Sydney
3.
Chức năng
của thị

trường ngoại
hối
Để
thỏa mãn nhu cầu ngoại hối của các nhà xuất khẩu và
nhập
khẩu, các
NHTM
luôn sẵn sàng
cung
cấp cho khách hàng các gói
dộch
vụ
giao
dộch
ngoại hối.
5
Đó chính là các
chức
năng cơ bàn cùa thộ trường ngoại hối- nhằm
dộch
vụ
cho
các
khách hàng
thực
hiện các
giao
dộch
thương mại
quốc

tế.
Bên
cạnh
chức
năng

bàn trên,
thộ
trường ngoại hối
còn có
một
số
chức
năng khác như:
- Giúp luân chuyển các khoản đầu tư
quốc
tế,
tín
dụng
quốc
tế, các
giao
dộch
tài chính
quốc
tế khác
cũng
như các
giao
lưu giữa các

quốc
gia.
-
Cung
cấp các công cụ bảo hiểm
rủi
ro tỷ giá cho các khoản thu, chi, vay
bằng
ngoại tệ thông qua các hợp đồng
như:
kỳ hạn, hoán
đổi,
quyền chọn, tương lai.
- Thông
qua
hoạt
động cùa thộ trường ngoại hối, giá trộ đối ngoại
của
tiền
tệ
được xác độnh một cách khách
quan
theo
quy luật
cung
cầu thộ trường.
- Thộ trường ngoại hối là nơi để ngân hàng
trung
ương
tiến

hành
can
thiệp
tỷ
giá biến động
theo
hướng có
lợi
cho nền kinh tế.
6

đồ
1:
Chức
năng
của thộ
trường ngoại hối
CÁC
CHỨC
NĂNG
CỬA
FOREX
1.
Phục
vụ
TM
quốc
tế
(Primary
role)

2.
Phục
vụ
luân
chuyển
vốn
quốc
tế
3.
Nơi hình thành
tỷ
giá
4.
Nơi
NHTW
can
thiệp
lên tý giá
4. Các thành viên tham gia vào thị trường ngoại hối
- Ngân hàng trung ương (Central bank)
Các ngân hàng
trung
ương
tham gia
thộ trường ngoại hối với
mục
đích
là tác
động
lên

tỷ
giá
theo
hướng mà họ
cho
là có
lợi,
kể cà
trong
chế
độ
tỷ giá thả
nổi.
Với
chế
độ
tỷ giá cố
độnh,
can
thiệp
của
ngân hàng
trung
ương lên
thộ
trường
ngoại
hối là bắt buộc nhằm duy trì tỷ giá trong một
biên
độ nhất độnh. Khi cung

ngoại
tệ
lớn hơn cầu ngoại tệ, ngân hàng
trung
ương
tiến
hành
mua
ngoại tệ
nghĩa

bán nội
tệ

khi
cung
ngoại
tệ
nhỏ hơn cầu ngoại tệ, họ
sẽ
tiến
hành bán ngoại
tệ ra
tức là mua
nội tệ trên
thộ
trường ngoại hối.
- Ngân hàng thương mại (Commerciaì bank)
NHTM
tham gia

vào
thộ
trường ngoại hối với
hai mục
đích chính:
cung cấp
dộch vụ mua và bán hộ cho
nhóm khách hàng
mua bán
lẻ.
Thông
qua dộch vụ này,
7
các
NHTM
sẽ thu về một khoản phí và không phải chộu bất kỳ một rủi ro nào từ
hoạt
động mua bán hộ đồng thời cơ cấu
bảng
tổng kết tài sản của họ không
thay
đổi.
Ngoài ra, các
NHTM
còn
giao
dộch
ngoại hối vì mục đích kinh
doanh
của chính

mình, họ sẽ mua bán ngoại hối
nhằm
kiếm
lãi khi tỷ giá
thay
đổi.
Trong
trường hợp
này các ngân hàng phải chộu
rủi
ro do
hoạt
động mua bán đó đồng
nghĩa
với
việc cơ
cấu tài sản của
họ
thay
đổi.
-
Những nhà môi giới ngoại hối (Foreign exchange brokers)
Các
NHTM
tham
gia kinh
doanh
ngoại hối có thể mua bán
trực
tiếp với

nhau
nhưng
cũng
có thể thông qua môi
giới.
Các nhà môi
giới
chỉ
tham
gia với vai trò là
người
cung
cấp
dộch
vụ và hưởng hoa
hồng
hoặc
phí chứ không mua bán ngoại hối
cho chính mình. Vì vậy họ không chộu trách nhiệm về
tiến
trình
giao
dộch
cũng
như
rủi
ro giữa hai bên. Phương
thức
giao
dộch

qua môi
giới
có ưu
điểm:
cung
cấp tỷ giá
chào mua và tỳ giá chào bán cho khách hàng một cách
nhanh
,
rộng khắp
với
giá tay
trong
(inside
rate).
Tuy nhiên,
giao
dộch
qua môi
giới
cũng
có nhược điểm là các
ngân hàng phải trả cho nhà môi
giới
một khoản phí
(brokerage
fee), làm cho chênh
lệch tỷ giá mua bán hẹp
lại.
Các công ty đa quốc gia (Muỉtinational corporations)

Nhóm các công ty này
tham
gia thộ trường ngoại hối có thể vì mục tiêu đầu

kiếm
lời
cũng
như để
phục
vụ cho
hoạt
động mậu
dộch
quốc
tế của họ
hoặc
để
hoạt
động đầu tư
trực
tiếp nước ngoài. Thông thường họ
tham
gia mua bán với số
lượng lớn nên có thể gây ảnh hưởng đến tỷ giá
hối
đoái
Các công ty xuất nhỷp khâu
Nhóm thành viên này có nhu cầu ngoại tệ để
phục
vụ cho

hoạt
động đầu tư
và mậu
dộch
quốc
tế chứ không nhàm mục đích kinh
doanh.
-
Những người kinh doanh ngoại
tệ
(Dealers)
Thường bao gồm các chuyên viên của các ngân hàng thương mại
hoặc
các
công ty được phép kinh
doanh
ngoại hối.
Các cá nhân (Ịndividuals)
Các cá nhân có nhu cầu ngoại tệ cho
hoạt
động du lộch,
thanh
toán ra nước
ngoài và
cũng
có thể là đầu tư vào một
loại
đồng
tiền
có lãi

suất
cao.
8
li.
Hoạt động kinh
doanh
ngoại hối của các ngân hàng thương mại
/.
Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một
loại
hình tổ
chức
có vai trò
quan
trọng
đối
với nền kinh tế
nói
chung

đối
với từng
cộng
đồng độa phương nói riêng.
Một
hệ
thống
ngân hàng
bao gồm 2

loại
hình ngàn hàng: ngân hàng được phép phát hành
tiền
gọi là ngân
hàng
trung
ương- ngân hàng phát hành và ngân hàng chuyên kinh
doanh
tiền
tệ,
không được phép phát hành
tiền
gọi là các
trung
gian
thương mại mà
trong
đó chủ
yếu
là các
NHTM
NHTM
là tồ
chức
tín
dụng,
thể hiện nhiệm vụ cơ bản
nhất
của ngàn hàng đó
là huy động vốn và cho vay vốn.

NHTM
là cầu nối giữa các cá nhân tổ
chức,
hút
vốn
từ nơi nhàn
rỗi
và bơm vào nơi
khan
hiếm. Hoạt động của
NHTM
nhằm
mục
đích kinh
doanh
một hàng hóa đặc biệt đó là "vốn-
tiền",
trả lãi
suất
huy động vốn
thấp
hơn lãi
suất
cho vay,
phần
chênh lệch lãi
suất
đó chính là
lợi
nhuận

cùa
NHTM

Việt
Nam
theo
Luật các tổ
chức
tín
dụng
được
Quốc
hội thông qua
12/12/1997
thì các
NHTM
được gọi là các tổ
chức
tín
dụng.
Theo
điều 20 cùa Luật
này, tổ
chức
tín
dụng

"doanh
nghiệp
được thành lập

theo
quy độnh của Luật này
và các quy độnh khác cùa pháp luật để
hoạt
động kinh
doanh
tiền
tệ, làm
dộch
vụ
ngân hàng với nội
dung
nhận
tiền
gửi và sử
dụng
tiền
gửi để cấp tín
dụng,
cung
ứng
các
dộch
vụ
thanh
toán".
Trên thế
giới,
NHTM
được hiểu là

nhũng
công ty kinh
doanh,
chuyên
cung
cấp
dộch
vụ tài chính và
hoạt
động
trong
ngành đích vụ tài chính. Dộch vụ tài chính

thuật
ngữ được dùng để chi
hoạt
động kinh
doanh
trong
lĩnh vực ngân hàng, bảo
hiểm và
chứng
khoán.
2.
Chức năng của các ngăn hàng thương mại
2.1. Chức năng trung gian tin dụng
Trong
quá trình tuần hoàn vốn
phục
vụ tái sàn xuất đã xuất hiện mâu

thuẫn
giữa hai hiện tượng là: một số chủ thể kinh tế có vốn tạm thời nhàn rỗi và một số
chù thể có nhu cầu bồ
sung
vốn.
NHTM
với tư cách là một tổ
chức
tín
dụng
có khả
năng
giải
quyết mâu
thuẫn
này
bằng
cách đóng vai trò là
người
trung
gian
môi
giới
9
hay là cầu nối giữa
người
đi vay và
người
cho vay: tập
trung

vốn nhàn
rỗi
và sau đó
cho các thành
phần
kinh tế khác vay
lại.
Với
hoạt
động này, ngân hàng thương mại đang
thực
hiện
chức
năng
trung
gian
tín
dụng,
vai trò cùa ngàn hàng thương mại lúc này vừa là
người
đi vay vừa là
người
cho vay

đồ
2:
Chức
năng của ngân hàng thương mại
Người


vốn
Gửi
NHTM
Cho
vay
Người
cần
vốn
Người

vốn
ủy
thác
Đtư*
Đầu


Người
cần
vốn
2.2.
Chức năng trung gian thanh toán
Chức
năng này dựa trên cơ sờ
chức
năng
trang
gian
tín
dụng.


trong
quá
trình làm
trung
gian
tín
dụng,
các
NHTM
đã thu hút được một lượng vốn
nhất
độnh
từ phía các
doanh
nghiệp, cá nhân trên các tài khoản
tiền
gửi của họ tại ngân hàng.
Thông qua các tài khoản đó,
NHTM
thực
hiện
thanh
toán
theo
lệnh của các khách
hàng có tài khoản
tiền
gửi tại ngân hàng của mình
theo

các họp đồng mua bán,
giao
dộch.
Với
chức
năng này,
NHTM
đóng vai trò là thù quỹ cho các
doanh
nghiệp,
cung
cấp cho các
doanh
nghiệp
các phương
tiện
thanh
toán như séc, ủy nhiệm thu,
ủy nhiệm chi, thẻ
thanh
toán để các
doanh
nghiệp
có thể lựa chọn phương
thức
phù hợp.
2.3.
Chức năng "tạo tiền"
Xuất phát từ
chức

năng
trung
gian
tín
dụng

thanh
toán, các ngân hàng
thương mại có khả năng "tạo
tiền".
Từ một khoản
tiền
gửi ban đầu vào một ngân
hàng, thông qua cho vay
bằng
chuyển
khoản, các ngân hàng đã nhân số
tiền
đó lên
nhiều
lần.
số
tiền
được nhân lên nhiều hay ít phụ
thuộc
vào hệ số mở rộng
tiền
gùi.
10
3.

Nghiệp
vụ
kinh doanh ngoại hối
của các
ngăn hàng thương
mại
3.
ì.
Nghiệp vụ giao ngay ( Spot transaction)
Nghiệp vụ
giao
ngay
trên thộ trường ngoại hối là
hoạt
động mua, bán các
đồng
tiền
khác
nhau,
trong
đó ngày
thanh
toán (còn gọi là ngày giá trộ - ngày xảy ra
các luồng tiền) có giá trộ
trong
vòng 2 ngày làm việc tiếp
theo.
Trong thời hạn 2
ngày này, các bên
tiến

hành
kiểm
tra, hoàn tất giấy tờ, thủ tục
thanh
toán.
Loại
giao
dộch
này được
thực
hiện trên cơ sở tỷ giá
giao
ngay
và nơi diễn ra được gọi là thộ
trường ngoại hối
giao
ngay.
Đây là thộ trường phi tập
trung
(không
giao
dộch
trên sờ
giao
dộch). Ngiệp vụ
giao
ngay
còn được gọi là nghiệp vụ cơ sở vì tỷ giá áp
dụng
cho các hợp đồng

giao
ngay
được hình thành trực tiếp từ
quan
hệ
cung
cầu trên thộ
trường

dụ:
NHTM
A mua
100.000
USD vào ngày thứ
2
(05/03/2010),

nghĩa

sau đó 2 ngày, tức là ngày thứ 4
(07/03/2010),
NHTM
A sẽ nhận được báo Có trên
tài khoản số đô la
đó. Đối
với nước
nghỉ
2 ngày cuối tuần thì ngày
giao
nhận ngoại

hối
không tính ngày đó.
3.2. Nghiệp vụ
kỳ
hạn (Forward transaction)
Những
giao
dộch
ngoại hối có ngày giá trộ xa hơn ngày giá trộ
giao
ngay
gọi

giao
dộch
ngoại hối kỳ hạn.
Giao
dộch
hối đoái có kỳ hạn là nghiệp vụ kinh
doanh,
trong
đó các yếu tố cùa
giao
dộch
(tỷ giá, số
tiền,
ngày
giao)
được xác độnh ở
thời

điểm hiện
tại,
còn việc
thực
hiện chúng thì ờ một thời điểm
trong
tương
lai.
Hai
bên mua bán sẽ thỏa thuận về việc chuyển
giao
một số ngoại tệ
nhất
độnh, sau một
thời
gian
nhất
độnh kể từ ngày ký kết họp đồng,
theo
tỳ giá được xác độnh ờ thời
điểm
ký kết.
Trong nghiệp vụ này, việc
giao
ngoại tệ được quy độnh
theo
kỳ hạn thích hợp
(30, 60, 90 360
ngày).
Thời hạn này có thể kéo dài vài tháng thậm chí vài năm.

Giả
sử:
R
s
là tỳ giá
giao
ngay
USD/CHF
Rfìà tỷ giá có kỳ hạn USD/CHF
/„ là lãi
suất
cho vay USD

d
là lãi
suất
cho vay CHF
li
N

thời hạn cho vay
K là hệ số thời hạn cho vay
trong
năm
AV360
hay
MI
2
p
u

là số lượng USD đầu tư ban đầu
Công
thức
tính tỷ giá kỳ hạn như sau:
R
=
R
s
ì + IdK
hay
triền
khai ra là R
F
=
R^+R,—(
Id
~ ")
F
\ + IJC
3 F 5
s
360
Ì
Nếu
lãi
suất
đồng USD thấp, thời hạn cho vay ngắn, ta

thể coi 1+4
~

Ì.
Do vậy, kết quả là:
R
F
=R
s +
R
s
^ự
d
-IJ
Ví dụ: R
s
=
USD/CHF
= 2,40
lu =
8% năm
/„= 10% năm
N= Ì tháng
Thì R
F
=2,40
+
2,40—(0.10-0,08)
=
2,4040
Ta thấy, tỷ giá có kỳ hạn của USD so với tỷ giá
giao
ngay

của USD tăng lên
0,0040
tức là 40
điểm.
Đó là điểm gia tăng vào tỷ giá
giao
ngay
(Premium).
3.3. Nghiệp
vụ
hoán
đôi
tiền
tệ
(Swap transactìon)
Giao
dộch
hoán đổi ngoại hối là việc đồng thời mua vào và bán ra một đồng
tiền
nhất
độnh,
trong
đó ngày giá trộ mua vào và ngày giá trộ bán ra là khác
nhau.
Chính vì vậy,
giao
dộch
hoán đổi
tiền
tệ là

giao
dộch
gồm đồng thời hai
giao
dộch,
trong
đó, một
giao
dộch
giao
ngay
và một
giao
dộch
kỳ hạn.
Ví dụ: Một hợp đồng
Swap
giữa đồng
tiền
X và đồng
tiền
Y sẽ bao gồm 2
giao
dộch
là: mua X và bán Y
giao
ngay
(giao
dộch
giao

ngay)
và bán X và mua Y
kỳ hạn là
6
tháng
(giao
dộch
kỳ hạn).
Nghĩa
là bên mua
X
sẽ
giao
ngay
Y
nhưng bên
bán X sẽ không
giao
ngay
X mà
giao
kỳ hạn 6 tháng. Vì vậy, tỷ giá hoán đổi phải
phản
ánh các mức lãi
suất
kỳ hạn 6 tháng của
2
đồng
tiền
này trên thộ trường

tiền
tệ.
Trong
đó:
Tỷ giá hoán
đổi
= Tỷ giá kỳ hạn -
Tỷ
giá
giao
ngay
12
Nhung tỷ giá kỳ hạn thì phải bao gồm cả lãi
suất
cùa 2 đồng tiên trên thộ
trường.
3.4. Nghiệp vụ tương lai (Future íransaction)
Hợp đồng
hối
đoái tương lai cũng là một thỏa thuận sẽ
giao
trả trong tương
lai
xác độnh một số
tiền
nhất độnh
theo
một giá thỏa thuận của ngày hôm nay.
Nhung các
giao

dộch
tiền
tệ
tương
lai được tiêu
chuẩn
hóa, được
thực
hiện
trên sàn
giao
dộch của sở
giao
dộch.
Khác
với
hợp đồng kỳ
hạn,
người
mua hay bán trong
giao
dộch này không có
ý
độnh thật sự
giao
trà
tiền
đã ghi trong hợp đồng mà họ thường
tiến
hành mua

lại
hoặc
bán đi hợp đồng tương lai khi hợp đồng gần đáo hạn để
kiếm
lợi
bù trừ cho
phần
lỗ

họ

thể
gánh
chộu do sự
biến
động
cùa
tỷ
giá.

dụ:
Một
NHTM
ký một hợp đồng mua
125.000
GBP
thanh
toán vào một
ngày
cụ thể trong tháng 3. Vào bất cứ ngày nào trước tháng 3, nếu ngân hàng đó

quyết độnh kết thúc hợp đồng thì chi việc ký hợp đồng bán
125.000
GBP đó cũng
thanh
toán vào ngày
đó.
Tỷ giá cùa hai hợp đồng mua bán không giống
nhau.
Nêu
tỷ
giá mua lớn hơn tỷ giá
bán,
NHTM
sẽ thu được một khoản
tiền
lời,
ngược
lại
sẽ
phải
chộu
lỗ
và khoản chênh lệch này được hai bên
thanh
toán
ngay
khi
NHTM

hợp đồng

thứ
hai.
3.5. Giao dịch quyền chọn (Options transaction)
Hợp đòng quyền chọn
tiền
tệ cho phép
người
mua hợp đồng có quyền, chứ
không

nghĩa
vụ
mua
hoặc
bán
một
đồng
tiền
nhất độnh trong
tương
lai
tại
mức tỷ
giá
đã
được thỏa thuận,
gọi

tỷ
giá quyền chọn hay tỷ

giá
giao
dộch.
Như vậy có
hai
loại
hợp đồng quyền chọn
tiền
tệ:
Hợp đồng quyền chọn mua
tiền
tệ (Can option) là hợp đồng trong đó
người
mua hợp đồng có quyền mua một đồng
tiền
nhất độnh tại một tỳ giá đã xác độnh
trong hợp đồng.

dụ:
NHTM
A
ký họp đồng quyền chọn mua
Ì
.000.000
USD
với
NHTM
B
giao
tháng

12/2010
theo
tỷ giá
USD/VND
=
19.000

phải
đật cọc 1.000
VND
cho
Ì
USD.
Nếu
đến
tháng
12/2010,
tỷ giá này chi còn
17.000,
NHTM
A
sẽ đề nghộ hủy
hợp đồng và chộu mất
Ì
.000
VND
cho Ì USD và mua
USD
theo
giá

17.000
VND

13
còn có
lợi
hơn
so
với việc
thực
hiện hợp đồng. Nếu đến tháng
12/2010, tỷ giá
này
tăng lên
tới
mức
21.000
thì
NHTM
A sẽ đề
nghộ
thực
hiện hợp đồng.
Khi
đó
NHTM
A
chì
chộu
chi phí


19.000
VND

tiền
đặt cọc
là 1.000
VND
để
mua
Ì USD.
Như vậy
NHTM
A vẫn có lãi Ì .000
VND
cho
Ì
USD.
Hợp đồng quyền chọn bán
tiền
tệ
(Put
option)

hợp
đồng,
trong
đó
người
mua

hợp
đồng

quyền
bán một
đồng
tiền
nhất
độnh tại
một
tỷ
giá
đã
xác
độnh
trong
họp đồng.
Ví dụ:
NHTM
B

bán
cho
NHTM
A
1.000.000
USD
tỷ
giá
USD/VND

=
19.000,
chi phí đặt cọc
1.000
VND,
giao
tháng
12/2010.
Nếu giá xuống
dưới
18.000
thì
NHTM
B đề
nghộ
NHTM
A
thực
hiện
hợp
đồng. Ngược lại
nếu
giá
lên
trên
19.000
thì
NHTM
B
sẽ đề

nghộ
hủy hợp đồng và mất chi phí đặt cọc.
3.6. Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch tỳ giá (Arbitrage)
Kinh
doanh
chênh lệch tỷ giá là việc mua một
loại
tiền
tệ trên thộ trường hối
đoái này đồng thời bán lại
loại
tiền
tệ
đó tại
thộ
trường khác để hường chênh lệch
giữa hai thộ trường.

dụ:
Có bàng yết tỷ giá mua vào và bán
ra
của
2
đồng
tiền
X và
Y
tại 2
thộ
trường

A,
B
như
sau
Tỷ
giá:
(XA')
Mua vào Bán
ra
Thộ
trường
A
1,8420
1,8425
Thộ
trường B
1,8430
1,8435
Do
tỷ
giá mua
vào,
bán
ra
của
2
ngân hàng lệch
nhau,
nên nghiệp
vụ

kinh
doanh
chênh lệch tỳ giá có thể diễn ra như
sau:
Mua
Y

thộ
trường
A
tại
tỳ giá Ì
,8425
Bán
Y
tại
thộ trường
B
tại
tỷ giá
1,8430
Cứ
mỗi
một đồng
Y
bán ra sẽ thu được
lãi

=
1,8430

-
1,8425
=
0,0005X
Thế
nhưng
loại
nghiệp vụ này không
pho
biến, một phần là do tình trạng các
ngân hàng luôn điều
chỉnh
lại
giá
niêm
yết
của
mình
khi
tình hình
yết giá
không
thống
nhất.
14
IU.
Rủi ro
trong
kinh
doanh

ngoại hối của các ngân hàng thương mại
/.
Khái niệm
chung
về
rủi ro
Rủi
ro là một khái niệm chỉ khả năng xảy ra
những
biến cố
mang
lại kết quả
xấu khi
tiến
hành một công việc nào đó. Rui ro gồm hai
loại
chính là rủi ro
mang
tính đầu cơ và
rủi
ro
thuần
tuy.
Hoạt động kinh
doanh
ngoại hối của các ngân hàng thương mại là một
hoạt
động hết sức
nhạy
cảm và không nằm ngoài quy luật, nó

cũng
tiềm
ẩn
những
rủi
ro.
Rủi ro
trong kinh doanh ngoại
hoi là
những
rủi ro
làm
sai
lệch
kết
quà hoạt động
kinh doanh do sự cố biến động vé tỷ giá của các ngoại tệ có liên quan.
Đặc biệt
trong
hệ
thống
tỷ giá thả nồi hiện nay, tỷ giá hối đoái với tư cách
là giá cả của một
loại
hàng hoa đặc biệt luôn biến động không
ngừng
do nhiều
nhân tố tác động, thì vấn đề rủi ro hối đoái thường xuyên xuất hiện.
Các đối tượng thường xuyên chộu rủi ro hối đoái là các ngân hàng và các
công ty

tham
vào nền tài chính
quốc
tế.
2. Phân
loại
rủi ro
trong
hoạt
động kỉnh
doanh
ngoại hối của các ngân hàng
thương mại
Đối
với
hoạt
động kinh
doanh
ngoại hối, căn cứ vào nguyên nhân phát
sinh
rủi
ro ta có thể
chia
ra làm các
loại
rủi
ro sau: rủi ro chù
quan

rủi

ro khách
quan.
2. ỉ. Rủi ro khách quan
2.1.1. Rủi ro lãi SUÔI
Rủi
ro lãi
suất
hay còn gọi là rủi ro tỳ lệ
SWAP
là rủi ro về lãi
suất
thường
xảy ra
trong
trạng thái kỳ hạn. Trạng thái kỳ hạn không cân
bằng
có thể gặp rủi ro
lãi
suất.
Ngay
cả Ương trường hợp trạng thái ròng cân bàng
cũng
có thể gặp rủi ro
lãi
suất
nếu như thời điểm đáo hạn của các hợp đồng mua và bán không
khớp
nhau.
Sở dĩ như vậy là vì rủi ro đối với trạng thái kỳ hạn nằm ờ lãi
suất

của các ngoại tệ
có mặt
trong
giao
dộch
mua bán ngoại tệ đó. Nêu trước thời điểm đáo hạn của
giao
dộch
có sự biến động ngoài
mong
muốn về lãi
suất
của một
trong
hai đồng
tiền
giao
dộch
thì sẽ xuất hiện
rủi
ro lãi
suất.
Giao
dộch
SWAP

giao
dộch
gồm đồng thời hai
giao

dộch
mua và bán cùa
cùng một số lượng đồng
tiền
này với một đồng
tiền
khác (chi có 2 đồng
tiền
được
15
thực
hiện
trong
giao
dộch),
trong
đó kỳ hạn
thanh
toán của hai
giao
dộch
khác
nhau
và tỷ giá của hai
giao
dộch
được xác độnh tại thời điểm ký kết hợp đồng
giao
dộch
hoán

đổi.
Do đó
giao
dộch
SWAP
không có tác động đến trạng thái hối đoái mở. Vi
vậy lãi hay
lỗ
trong
trạng thái
SWAP
chỉ phụ
thuộc
duy
nhất
vào biến động lãi
suất
của hai đồng
tiền
có liên
quan.
Rủi
ro tỷ lệ
SWAP
trở nên
quan
trọng nếu trạng thái hối đoái thời hạn với
khối
lượng kinh
doanh

đã
thoa
thuận
xong
nhưng thời hạn
thanh
toán thỉ chưa
chấm
dứt. Ví dụ: một ngân hàng mua 5
triệu
GBP
theo
3 tháng và bán
theo
thời hạn 4
tháng thì hai khoản này về giá trộ là
bằng
nhau
nhưng thời hạn thì không đồng
nhất.
Điều
đó có
nghĩa
là ở đây không có rủi ro về tỷ giá, nhưng lại có rủi ro về tỳ lệ
SWAP, tức là rủi ro sẽ nảy
sinh
vào cuối tháng thứ 3, nếu trạng thái hối đoái này
được hình thành qua
thực
hiện một

nghiệp
vụ
SWAP
mà tỳ lệ
SWAP
lại
phát
triển
không
thuận
lợi.
Rủi
ro này có ý
nghĩa
: một mặt
trong
nghiệp
vụ
Arbitrage
về tỷ giá thời hạn
và mặt khác là
trong
nghiệp
vụ khách hàng.
Trong
giao
lưu với khách hàng, các
ngân hàng phải ký kết các
nghiệp
vụ thời hạn, với thời hạn vòng, tức là thời hạn mà

lúc đó thộ trường không
hoạt
động. Sau đó các ngân hàng ký
thực
hiện
nghiệp
vụ
đối
ứng
với
thời hạn tiếp
theo
trong
thộ trường và khắc
phục
những
bất đồng về thời
điểm,
bàng cách ký họp đồng
SWAP
ngắn hạn và luân
chuyển
(ví dụ
SWAP
theo
ngày).
Khi
hạch
toán các ngân hàng thường căn cứ vào tình hình lúc ký kết
nghiệp

vụ thời hạn.
Theo
nguyên tắc các ngân hàng
cũng
dự tính một
khoảng
an toàn
nhất
độnh, nhưng khi xem xét
tới
góc độ
cạnh
tranh
ngân hàng không thể dự tính
khoảng
an toàn lớn được. Ví dụ, khi chênh lệch lãi
suất

lợi
cho đồng GBP là 3%/năm (lãi
suất
GBP=12%/năm, lãi
suất
SGD=
9% năm và cho các
loại
thời hạn) ngân hàng đã
bán cho khách hàng 5
triệu
GBP thời hạn 4 tháng, số GBP này ngân hàng đã phải

huy động trên thộ trường với thời hạn vay 3 tháng và tới cuối tháng thứ
3
thỉ chênh
lệch lãi
suất
giảm quá
mạnh
xuống
tới 3%/năm. Do vậy, ngân hàng phải gánh chộu
khoản lỗ của tháng 4. Giả sử tỳ giá
giao
ngay
GBP/SGD
vào lúc ký
nghiệp
vụ thời
16

×