Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Phương trình, bất phương trình hệ phương trình mũ và lôgarit ( phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 74 trang )




GIẢI ĐÁP TOÁN CẤP 3

PHƯƠNG TRÌNH

BẤT PHƯƠNG TRÌNH

HỆ PHƯƠNG TRÌNH



PHƯƠNG TRÌNH , BẤT PHƯƠNG TRÌNH
HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT






PHẦN 2
Trang
A. PHƯƠNG TRÌNH , BẤT PHƯƠNG TRÌNH

I. PHƯƠNG TRÌNH ( 2 – 74 )
….LOẠI 1 : ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ …………………………………. 2 – 9
….LOẠI 2 : LÔGARIT HÓA VÀ MŨ HÓA…………………………… 10 – 14
…. LOẠI 3 : ĐẶT ẨN PHỤ…………………………………………… 14 – 47
…. LOẠI 4 : PHƯƠNG TRÌNH TÍCH…………………………………. 47 – 54
…. LOẠI 5 : SỬ DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU……………………………. 54 – 69


…. LOẠI 6 : ĐÁNH GIÁ……………………………………………… 70 – 72
…. LOẠI 7: LƯỢNG GIÁC HÓA………………………………………. 73 – 74
II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH ( ? – ? )
B. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ( ? – ? )



GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 2


CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH,
HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT
A. PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT
I. PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT
LOẠI 1: ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ
1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI


*) Phương pháp: Tìm cách đưa phương trình về một trong các dạ
ng sau

+)
( ) ( )
f x g x
a a

( ) ( )
f x g x

 
(a là hằng số và
0 1
a
 
)
+)
( ) ( )
f x g x
a a


(2*)


1
D
0
( ), ( )
( ) ( )
0
( ) ( ) \
0
( ) ( )
a
x
a
f x g x
f x g x
a

f x g x
a
f x g x



 















 








 












 
với Tập xác định : D (a chứa biến hoặc chứa tham số)
+)
log ( ) log ( )
a a
f x g x



0 1
a
 
( ) ( )
f x g x

( ) 0
f x


(hoặc
( ) 0
g x

)


*) Chú ý :
+) Ở phương trình
(2*)
nếu
0
a

thì
( ) ( )f x g x
a a
 
1
D
( ) ( )
a
x
f x g x
 











+) Các công thức để chuyển về các dạng trên (giả sử các biểu thức đều có nghĩa):
1)
.
m n m n
a a a


2)
:
m n m n
a a a


3)
m
n m
n
a a

4)
log
a
b
b a

5)
log
b
a
b a


6)
log log log ( )
a a a
b c bc
  7)
log log log
a a a
b
b c
c
 
8)
log log
k
a a
k b b



2.CÁC VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1. Giải các phương trình sau:
1)

0,5
1
(0,2)
5.(0,04)
5
x
x


 2)
   
3 1
1 3
10 3 10 3
x x
x x
 
 
  

3)
1 1
3 .2 24
x x 


4)
2 2 2 2
1 2 1
2 2 3 3

x x x x
  
   5)
 


2
1
25
log 2 5
1
3 5
3 5
x x
x
x
 
 

6)
 
 
2
2
4
3 5 2
2
3 6 9
x x
x x

x x x
 
 
   


GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 3

Giải:
1)
0,5
1
(0,2)
5.(0,04)
5
x
x



1 0,5
2 1 2 3
1
2
(5 )
5.(5 ) 5 5 2 3 3
5
x

x x x
x x x
 
    
          

Vây phương trình có nghiệm:
3
x

.
2)
   
3 1
1 3
10 3 10 3
x x
x x
 
 
  
Điều kiện:
1
x


3
x
 
.

Ta có :
1
1
( 10 3)( 10 3) 1 10 3 ( 10 3)
10 3

       


Khi đó phương trình tương đương:
   
3 1
1 3
10 3 10 3
x x
x x
 

 
  
3 1
1 3
x x
x x
 
  
 
2 2
9 ( 1)
x x

    


2
5 5
x x
    
thỏa mãn điều kiện . Vây phương trình có nghiệm:


5; 5
S  

3)
1 1 2
3
3 .2 24 .2.2 24 3 .2 36 6 6 2
3
x
x x x x x x
x
 
        

. Vây phương trình có nghiệm:
2
x




4)
2
2 2 2 2 2 2 2 2
3
1 2 1 2 2
1 1 9 4 2 2
2 2 3 3 2 2 3 1 2 . 3 . 3 3
2 3 2 3 3 3
x
x x x x x x x x
x x
  
       
               
       
       


Vây phương trình có nghiệm:
3
x
 
.
5)
 


2
1
25

log 2 5
1
3 5
3 5
x x
x
x
 
 

Điều kiện:
2
5
3 5 0
5 5 33
3
3 2
2 5 0
5 33 5 33
2 2
x
x
x
x x
x



 




   
 
  
 


 



Khi đó phương trình tương đương:


1
2
2
5
1
log 2 5
2
(3 5) (3 5)
x x
x x

  
  

 

2
2 2
5 5
2
3 5 1
3 6 2
5 13
log 2 5 1 log 5
2 5 5 5 3 0
2
x
x
x x
x x
x x x x
x


 

 
 

   

 


   
     



 




kết hợp với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là :
2
x


5 13
2
x



6)
 
 
   
2
2 2 2
4
3 5 2 3 5 2 2( 4)
2
3 6 9 3 3
x x
x x x x x x

x x x x x
 
     
       



22 2
2
2 2
2 22 2
22 2
3 1 4
3
3 0
7 10 03 5 2 , 2( 4)
3 5 2
3 5 2 2( 4)
33 0
7 10 0; 3 5 2 \
3 5 2 2( 4) \
3
3 0
73 5 2 2( 4)
x x
x
x
x xx x x x
x x
x x x x

xx
x x x x
x x x x
x
x
xx x x x
 



  





 




       





  
      





 



     
     





 




    


 


 
 
4
3
2

5
10 0
x
x
x
x
x




























 



Vây nghiệm của phương trình là:



2;3;4;5
S 

GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 4


Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:
1)




2 1
2
2log 2 2 log 9 1 1
x x

   

2)
2 3 3
1 1 1
4 4 4
3
log ( 2) 3 log (4 ) log ( 6)
2
x x x     


3)
3
3 2 3 2
3 1
log .log log log
2
3
x
x x
x
 
  
 
 
4)
 
2
2

9 3
3
1 1
log 5 6 log log 3
2 2
x
x x x

    

5)




2
2 2
2 3 2 3
log 1 log 1 6
x x x x
 
     
6)
2 3
lg lg 3
2
1 1
1 1 1 1
x x
x

x x
 


   


7)
2 3 4 2 3 4
log log log log .log .log
x x x x x x
  

8)
2 2
1
log (4 15.2 27) 2log 0
4.2 3
x x
x
   

(2007D)

9)
2
2 1
2
log (8 ) log ( 1 1 ) 2 0
x x x

      
(2011D)
10)




2 1
2
2
1
2log log 1 log 2 2
2
x x x x
    
( 2013D)

Giải:
1)




2 1
2
2log 2 2 log 9 1 1
x x
   

Điều kiện:


1
2 2 0
1
1
9 1 0
9
9
x
x
x
x
x
 

 


  
 
 






Khi đó phương trình tương đương:
   
 

2
2
2 2 2 2
2 2
log 2 2 log 9 1 1 log log 2
9 1
x
x x
x

     



 
2
2
1
2 2
2 2 5 3 0
3
9 1
2
x
x
x x
x
x





      





.Vậy nghiệm của phương trình là:
1
x


3
2
x


2)
2 3 3
1 1 1
4 4 4
3
log ( 2) 3 log (4 ) log ( 6)
2
x x x     


Điều kiện:
6 4

2
x
x
  


 


Khi đó phương trình tương đương:
2 2 2
3 3 3 3
log 2 .2 log (4 ) log ( 6)
2 2 2 2
x x x
       


2 2 2
log 2 2 log (4 ) log ( 6)
x x x
      






2 2
log 4 2 log (4 )( 6)

x x x    

4 2 (4 )( 6)
x x x
    
(*)
TH1:
6 2
x
   
2 0
x
  

Khi đó (*)
4( 2) (4 )( 6)
x x x
     
2
2 32 0 1 33
x x x       (thỏa mãn) hoặc
1 33
x   (loại)
TH2:
2 4 2 0
x x
     
,
Khi đó (*)
4( 2) (4 )( 6)

x x x
    
2
6 16 0
x x
    
2
x

(thỏa mãn) hoặc
8
x
 
(loại)
Vậy nghiệm của phương trình là:


2;1 33
S  
.
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 5

3)
3
3 2 3 2
3 1
log .log log log
2

3
x
x x
x
 
  
 
 

(3)
Điều kiện:
0
x


Khi đó
(3)

 
3 2 3 2 2 3 2 3
1 1 1 1
1 log .log 3log log log log .log 3log 0
2 2 2 2
x x x x x x x x
 
        
 
 



2 3 3 2 3 3 2 2
1 1
log 3.log log .log 3log 0 log log 3 log 3
2 2
x x x x x x
 
      
 
 
0



3 3
3
2 2
2 2
1
log log 1
log 0
8
1
8 8 3
log log
log 3 log 3
32
3
3
x
x

x
x
x x









  




   





thỏa mãn điều kiện

Vậy nghiệm của phương trình là:
1
x



8 3
3
x 
.
4)
 
2
2
9 3
3
1 1
log 5 6 log log 3
2 2
x
x x x

    
(4) Điều kiện:
1
2; 3
x
x x



 


Khi đó (4)



2 2
3 3 3 3 3
1 3
1
log 5 6 log log 3 log 5 6 log
2 2
x x
x
x x x x x
 

         

 


  
 
  
2
2
2
2
2
2 5 6 1 3
6 9 0
1 3
5 6
2

3 14 15 0
2 5 6 1 3
x x x x
x x
x x
x x
x x
x x x x

    

  
 

     


  
     





3
x

hoặc
5
3

x

, kết hợp với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là:
5
3
x


5)




2
2 2
2 3 2 3
log 1 log 1 6
x x x x
 
     



Vậy nghiệm của phương trình là:

6)
2 3
lg lg 3
2
1 1

1 1 1 1
x x
x
x x
 


   

(6)

Điều kiện:
0
x


Khi đó (6)
  
2 3 2 3 2 3
lg lg 3 lg lg 3 lg lg 3
2 2
2
1 1 1 1
1 1 1 1
x x x x x x
x x x x
x x
x
x x
     

     
    
   


1
2 3 2
2
1
1 1
lg lg10
lg lg 3 1 lg 3lg 2 0
lg lg10
x
x x
x
x x x x
x




 
 

   
 

     
 




1
x
 
hoặc
1
10
x

hoặc
1
100
x 

Vậy phương trình có nghiệm:
1 1
1; ;
10 100
S
 

 
 



 





1
1
2 2 2
2 3 2 3
2 3
2log 1 log 1 6 3log 1 6
x x x x x x


 

          
 




2
2 2 2
2 3
log 1 2 1 2 3 1 7 4 3
x x x x x x

             
 
 
2

2
7 4 3 0
7 4 3
7 4 3
4 3
2 7 4 3 96 56 3
1 7 4 3
4 3
x
x
x
x
x
x x
x


  
 

 
  
    
  
  
   


 




4 3
x 
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 6

7)
2 3 4 2 3 4
log log log log .log .log
x x x x x x
  

(7)

Điều kiện:
Khi đó (7)


2
2 3 3 2
1 1
log 1 log 2 log 2.log
2 2
x x
 
  
 
 



2
2
2
2
3
2
log 108
2 2
2 2
log 108
3
log 0
1
3
log 0
1
log 2
2
log log 108
log log 108
2
1
log 2
2
2
x
x
x

x
x
x
x











   



 
 











Vậy phương trình có nghiệm :

2
2
log 108
log 108
1
1;2 ;
2
S
 

 
 

8)
2 2
1
log (4 15.2 27) 2log 0
4.2 3
x x
x
   

(8) (D – 2007) Điều kiện:
(8)


 

2
2
4 15.2 27 4.2 3 5.4 13.2 6 0 2
5
x x x x x x
          
(loại) hoặc
2
2 3 log 3
x
x  

Vậy phương trình có nghiệm:

9)
2
2 1
2
log (8 ) log ( 1 1 ) 2 0
x x x
      
(9) (D – 2011) Điều kiện
(9)
2
log 1



(9*)
Đặt . Khi đó (9*) có dạng:


Với khi đó (9*) thỏa mãn điều kiện . Vậy phương trình có nghiệm
10)




2 1
2
2
1
2log log 1 log 2 2
2
x x x x
    
( 2013D) Điều kiện:
0 1
x
 

Phương trình tương đương:




2
2 2 2
log log 1 log 2 2
x x x x
    

 
2
2 2
log log 2 2
1
x
x x
x
   



2
2(1 )
1
x
x x
x
   


2
2
2
(1 ) 1
x x
x x
 
 
. Đặt

1
x
t
x


với
0
t


Phương trình có dạng:
2 2
2 2 0
t t t t
      
1
t
 
(loại) hoặc
2
t


suy ra
1 3
2 2 2 0 1 3 4 2 3
1
1 3
x

x
x x x x
x
x

  
            


  


thỏa mãn điều kiện
Vậy phương trình có nghiệm
4 2 3
x  
.
0
x

2 3 2 2 2 3 2 2
1 1
log log 2.log .log log .log 2.log . log
2 2
x x x x x x
   
3
2
4
x








1 2
2 2 2 2
log 4 15.2 27 2log 4.2 3 0 log (4 15.2 27) log 4.2 3
x x x x x x

          
2
log 3
x 
2
8 0
1 0 1 1
1 0
x
x x
x

 

     


 


 
2
2
2 2 2 2
8
log (8 ) log ( 1 1 ) log 4 0 log 0
4 1 1
x
x x x
x x

         
  
 
 


 
2
2
2 2 2
8
1 4 1 1 8 16 2 2 1 8
4 1 1
x
x x x x x
x x

            

  
2
1 0
t x t
  
2 2
1
x t
  
 


 


2
2
2 4 2 2
16 2 2 7 14 32 17 0 1 2 17 0 1
t t t t t t t t t
              
1
t

2
1 1 0
x x
    
0
x


GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 7


Ví dụ 3: Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất:


2
5 2 5 2
log 1 log 0
x mx m x
 
    





Giải:


2
5 2 5 2
log 1 log 0
x mx m x
 
    
 

2
5 2 5 2 2
0
log 1 log
1
x
x mx m x
x mx m x
 


     

   

(*)
Cách 1: (*) có nghiệm duy nhất khi phương trình
2
1
x mx m x
   

hay
2
( ) ( 1) 1 0
f x x m x m
     
có nghiệm kép dương
hoặc có hai nghiệm trái dấu hoặc có hai nghiệm trong đó có một nghiệm bằng 0 và một nghiệm dương



2
6 3 0 3 2 3
1 0 1
3 2 3
1 0 1
1
(0) 1 0 1
1 0 1
m m m
m m
m
P m m
m
f m m
S m m




      




  


 



 


      



 


    

 

 

   
 





Cách 2: (*)
2
0
1
1
x

x x
m
x





  





. Xét hàm số
2
1
( )
1
x x
f x
x
  


với
0
x

. Ta có:

2
2
2 2
'( )
( 1)
x x
f x
x
  




CHÚ Ý : *) Với 3 công thức:





+
)

log log log ( )
a a a
b c bc
 










+)
log log log
a a a
b
b c
c
 

+)
2
2 log log
k
a a
k b b

(
*
k N
 )

nếu ta sử dụng chúng qua các bước trung gian để biến đổi phương trình, thì phép biến đổi theo :
++) chiều thuận (từ VT

VP) là phép biến đổi hoàn toàn chính xác (vì giữ nguyên được TXĐ)
++) chiều nghịch (từ VP


VT) là phép biến đổi không chính xác (vì nó thu hẹp lại TXĐ)
Nên nếu muốn sử dụng theo chiều nghịch ta sẽ biến đổi như sau:






+)log ( ) log log
a a a
bc b c
  
+)
log log log
a a a
b
b c
c
 

+)
2
log 2 log
k
a a
b k b

(
*

k N
 )

*) Khi gặp bất kì một phương trình có dạng
( )
( )
( ),log ( ), 0
( )
g x
u x
f h x k x
v x
 

 
 
thì ta nên cho điều kiện
trước khi bắt tay vào giải (để tìm TXĐ):
( ) 0
0 ( ) 1
( ) 0
( ) 0
h x
g x
k x
v x



 








(****)
*) Trong các bài toán ở phần tiếp theo, ghi “+) TXĐ:
D
x

” được hiểu là ta đi đặt điều kiện theo (****).
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 8


*) Để làm tốt các bài toán tiếp theo liên quan tới logarit các bạn cần nắm được các công thức biến đổi cơ
bản sau: (giả sử các biểu thức đều có nghĩa).
1)
log 1 0
a

2)
log 1
a
a

3)

log log
m
n
a
a
n
b b
m



4)
log log log ( . )
a a a
b c b c
 
5)
log log log
a a a
b
b c
c
 
 
 
 
6)
log
log
log

a
c
a
b
b
c


7)
log .log log
a c a
c b b
 8)
1
log
log
a
b
b
a

9)
log
a
b
a b

10)
log log
a a

c b
b c



3. BÀI LUYỆN

Bài 1: Giải các phương trình sau:
1)
2
7
1
1
3
9
x
x


 

 
 
2)
2 1 1
1
2 .4
64
8
x x

x
 


3)
1 1
1
1
2 .4 . 16
8
x x x
x
 




4)
5 17
7 3
32 0,25.128
x x
x x
 
 

5)


2

3
3 2 2 3 2 2
x x 
  
6)
2
3 3
7.7 49
x x 


7)
1
1 1
. 3
3 3
x x
   

   
   
8)
3 1
3
9 3
x
x


 9)

2
1 2 11 9
5 9 5
.
3 25 3
x x x  
     

     
     

10)
2 5
3 4 9
.
4 3 16
x
x

   

   
   
11)
 
2
1
1
3
2

2. 2 4
x
x
x


 

 
 
 
12)
 
4 3
7
4
5
4 3
27 3
x x
x x


 

 
 
 

13)

31 2 1 3
2 . 4 .8 2 2.0,125
x x x  
 14)
1 1
3 2.3 2.3 117
x x x 
   15)
2 1 1
1
7 .7 14.7 4.7 50
7
x x x x  
   

16)
1 2 3 1
6 6 6 5 5 5
x x x x x x
   
     17)
2
2 4
( 2 2) 1
x
x x

  
18)



2
7,2 3,9
2
3 9 3 log (7 ) 0
x x
x
 
  

19)
   
sin 2 3 cos
2 2
2 2
x x
x x x x

     20)

 
3
log
1
2 2
2
x
x x x
 
   

 
 

21)
 
 
2
1
4
log 1 7 2
1
2 1
2 1
x x
x
x
 
 


22)




9 1
27
2log 1 log 1
5
5

log 27
3 125
.
5 27 log 243
x x 
   

   
   

Bài 2: Giải các phương trình sau:
1)
5
log (26 3 ) 2
x
 
2)
2
3
log ( 2014 2012) 1
x x
  
3)
2 4 1
2
log log log 3
x x 

4)
3 9

log 2log ( 6) 3
x x
  


5)
3 9 27
log log log 11
x x x
  
6)
2 4 8
11
log log log
6
x x x
  

7)
3 1
3
3
log log log 6
x x x
  
8)
2
3
3
log ( 1) log (2 1) 2

x x
   
9)
2 2
3 3
log ( 2) log 4 4 9
x x x
    

10)
2
9 3 3
log ( 1) log (4 ) log (4 )
x x x
    

11)
2 8
1
log (5 ) 2log 3 1
3
x x
   

12)
3
5
5
2log (3 1) 1 log (2 1)
x x

   
13)
1 1 1
2 2
2
log ( 1) log ( 1) log (7 ) 1
x x x
     


14)
8
4 2
2
1 1
log ( 3) log ( 1) log (4 )
2 4
x x x
   
15)
2 2
2 2 2
log ( 3 2) log ( 7 12) 3 log 3
x x x x      


16)
2
5 25
log ( 4 5 1) log (3 1) 0

x x x
     
17)
2
2 2
log ( 3) log (6 10) 1 0
x x
    


GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 9

18)


3 4
1 3
3
3
log log log 3 3
x x x
  

19)
2 2
3
1
log (3 1) 2 log ( 1)

log 2
x
x x

    



20)
2 1
8
log ( 2) 6log 3 5 2
x x
   
21)
2 4 1
2
log 2 log 5 log 8 0
x x
    

22)
2
5 1 5 1
5 25
log ( 1) log 5 log ( 2) 2log ( 2)
x x x
     

23)

3
1 8
2
2
log 1 log (3 ) log ( 1) 0
x x x
     

24)
2 3
4 8
2
log ( 1) 2 log 4 log (4 )
x x x
     

25)
4 2
2 1
1 1
log ( 1) log 2
log 4 2
x
x x

    

26)
2
4 15

2
2 2
2
log 36
log 81 log 3
log 4
x x
 
 

27)
5
1
2log( 1) log log
2
x x x
  

28)
2
1
log( 10) log 2 log4
2
x x   
29)
lg 5 4 lg 1 2 lg(0,18)
x x    

30)
lg6 lg5 lg(2 1)

x
x x
   

31)
1 1 1 1 1
lg lg lg lg
2 2 2 2 8
x x x x
     
     
     
     


32)
lg5 lg( 10) 1 lg(21 20) lg(2 1)
x x x
      

32)




2 2
log 2 4 log 2 12 3
x x
x
    



33)
1
5 5 5
( 1)log 3 log (3 3) log (11.3 9)
x x
x

    

34)
   
2
5
5
log 4 6 log 2 2 2
x x
   


35)
2
2
log 2 2log 4 log 8
x x
x
  36)
2 2
2 1 4 1

4 2
log log ( 2 1) log ( 4 4) log ( 1) 0
x x x x x x
        

37)








2 2 4 2 4 2
2 2 2 2
log 1 log 1 log 1 log 1
x x x x x x x x
          

38)
7 7
3sin 2 2sin
log log 2
sin 2 cos
x x
x x


39)

3 1
3
log sin sin log sin cos2 0
2 2
x x
x x
   
   
   
   

40)
4
2 4
2
log 4log 2
x
x
 

41)
2 2
3 3
log log 3
x x
x x
   
   
   
   


42)




2 3 4
log log log 1
x

43)
2 3 4 4 3 2
log (log (log ) log (log (log )
x x


44)
3 4 5
log log log
x x x
 

45)
2
9
.log 27.log 4
x
x x x
 



46)
3 2
1
log (2 6) 3
x
x x x

   


47)


2
1
log 3 2 1
2
x
x x
   
48)
4
log ( 2).log 2 1
x
x
 

49)
3

1 6
3 log 9
log
x
x
x x
 
  
 
 



50)





2
9 3 3
2 log log .log 2 1 1
x x x
  
51)




3 3

1
log 1 log 4 3 4 1 0
2
x x x x
      

Bài 3: Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất:
1)
2
2
log ( 2) log ( )
x mx
 
2)




2
0,5 2
log 6 log 3 2 0
m x x x
    
3)
lg( )
2
lg( 1)
mx
x




Bài 4: Giải và biện luận phương trình theo m:
1)
2
log( 3 ) lg(2 1)
x mx m x
   
2)


3 3 3
2log log 1 log 0
x x m
   

Bài 5: Cho phương trình




2 2 2 2
4 1
2
2log 2 2 4 log 2 0
x x m m x mx m
      
(với m là tham số thực)
1) Giải phương trình với
1

m

.
2) Xác định m để phương trình có hai nghiệm
1 2
,
x x
thỏa mãn
2 2
1 2
1
x x
 
.





LOẠI 1 chỉ là trường hợp đặc biệt của LOẠI 2 (chúng ta sẽ tìm hiểu ngay sau đây)

GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 10

LOẠI 2: LOGARIT HÓA VÀ MŨ HÓA

1.Phương pháp Logarit hóa (dành cho phương trình mũ)
Với ba phương trình
2

3 3
x x

(1) ;
3 2
x x

(2) và
2
3 2
x x

(3) . Ta đã biết cách giải (1) và (2). Ở phương
trình (1) có cùng cơ số
3
khác mũ (
x

2
x
) , phương trình (2) cùng mũ
x
, khác cơ số (
2

3
). Nên ta có
cách giải như sau: (1)
2
0

1
x
x x
x


  



; (2)
0
3 3
1 0
2 2
x
x
   
    
   
   
.
Song ở phương trình (3) khác cơ số (
2

3
) và khác cả mũ (
x

2

x
). Để giải quyết bài toán này ta sẽ
“hóa” nó về dạng logarit (phương pháp Logarit hóa) bằng cách logarit cơ số
2
(hoặc cơ số
3
) cả hai vế phương
trình. Cụ thể: (3)
2
2
2 2 2 2
2
0
log 3 log 2 log 3 (log 3 ) 0
log 3
x x
x
x x x x
x


       




Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phương pháp LOGARIT HÓA qua các ví dụ minh họa và phương pháp đi kèm.
Phương pháp:
Khi phương trình có dạng :
( ) ( )

( ). ( ).
f x g x
u x a v x b
 (*) (hoặc
( ) ( )
. ( )
f x g x
a b u x
 ) với
a b

;
1; , 0
a a b
 

Từ (*)

( ) ( )
log ( ). log ( ). log ( ) ( ) log ( ) ( )log ?
f x g x
a a a a a
u x a v x b u x f x v x g x b x
   
      
   


CÁC VÍ DỤ MINH HỌA


Ví dụ : Giải các phương trình sau:
1)
2
4
5 4.2
x x


2)
4 3
3 4
x x

3)
4
2
log
32
x
x


4)
2
9
log
9.
x
x x



5)
4 3
log 5
.5 5
x
x  6)
2 2 2
1 2 1 3
5 5 5 3 3 3
x x x x x x
   
     7)


6
2 2
log 3log 6
log 3
6 0
x
x

 



Giải:
1)
2 2

4 4 2
5 5 5
5 4.2 log 5 log (4.2 ) 4 (2 )log 2
x x x x
x x
 
      

5
5
2
( 2)( 2 log 2) 0
2 log 2
x
x x
x
 

     

 


Vậy nghiệm của phương trình là :
2
x
 

5
2 log 2

x  
.
2)
3 3 3 3 4 3
3
4 3 4 3
4
3 4 log 3 log 4 4 3 log 4 log 4 log (log 4)
3
x
x x
x x x x
x
 
        
 
 

Vậy nghiệm của phương trình là
4 3
3
log (log 4)
x 


3)
4
2
log
32

x
x


Điều kiện :
0
x


Khi đó phương trình tương đương:
2
4 log
2 2 2 2
log log 32 (4 log )log 5
x
x x x

   


2
2
2 2
5
2
2
log 1
log 4log 5 0
1
log 5

2
32
x
x
x x
x
x






     


 
 


thỏa mãn điều kiện
Vậy nghiệm của phương trình là
2
x


1
32
x 


GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 11

4)
2
9
log
9.
x
x x

Điều kiện :
0
x


Khi đó phương trình tương đương:


2 2
9 9 9 9
9
log
log 9. log 1 log 2log
x
x x x x
   



 
2
2
9 9 9 9
log 2log 1 0 log 1 0 log 1 9
x x x x x
          
thỏa mãn điều kiện
Vậy nghiệm của phương trình là
9
x

.

5)
4 3
log 5
.5 5
x
x  Điều kiện:
0 1
x
 

Khi đó phương trình tương đương:


4 3 2
log 5
log .5 log 5 4 3log 5 log 5

x x x x
x
x    

2
4
4
4
1
1 1
log 5 log
log 5 1 5
5
log 5 3log 5 4 0
log 5 4
log 5 log
5
5
x x
x
x x
x
x x
x
x
x
x
x
x






  




       








 

 



kết hợp với điều kiện
Ta được nghiệm của phương trình là
1
5
x



4
5
x 
.

6)
2 2 2 2 2
1 2 1 3
5 5 5 3 3 3 5 (1 5 25) 3 (1 3 27) 5 3
x x x x x x x x x x
   
            


2
2
5 5 5 5
3
0
log 5 log 3 log 3 ( log 3 1) 0
log 5
x x
x
x x x x
x


       





Vậy nghiệm của phương trình là
0
x


3
log 5
x  .

7)


6
2 2
log 3log 6
log 3
6 0
x
x

 
Điều kiện :
0
x


Khi đó phương trình tương đương:



 
6 6 6 2 6 2
6
2 2
log 3log 6
log 3
log log 6 log 6 log 3 log log 3
x
x x x

    
 


6 6 2 6 6 6 2
(1 log )log log 3(1 log ) (1 log )(log log 3) 0
x x x x x
       


6 6
6 2 6 2
2
log 3
1
1 log 0 log 1
6
log log 3 0 log log 3

6
x
x x
x x
x


   
 

  
 

  
 



thỏa mãn điều kiện
Vậy nghiệm của phương trình là
9
x

.


BÀI LUYỆN

Giải các phương trình sau:
1)

2
5 6 3
5 2
x x x
  
 2)
2
4 2
3 5
x x

 3)
2
2 1
3 .2 6
x
x
x

4)
1
5 .8 500
x
x
x




5)

7 5
5 7
x x
 6)
2
3 .2 1
x x

7)
1
1
2
4.9 3.2
x
x


 8)
2
2
8 36.3
x
x
x



9)
2
1

1
8 .5
8
x x 

10)
2
1
2
3 .9
2.27
x
x x
x

 11)
2
3 .2 1
x x

12)
5
3 log
5 25
x
x



13)

2
2 2 5
3 2 6
2 3 3 2
x x
x x x x
 
  
  
14)
1 1
2 1
2 2
4 3 3 2
x x
x x
 

   15)
log 6
4 3
.6 6
x
x  16)
log 5
6 5
.5 5
x
x





17)
log 4
.2 8
x
x

18)
lg 2
1000
x
x x
 19)


2
0,5
log sin 5sin cos 2
1
4
9
x x x 

20)
2
25 5
log (5 ) 1 log 7
7

x
x



GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 12

2.Phương pháp mũ hóa (dành cho phương trình logarit)
Với ba phương trình
2
2 2
log log ( 6)
x x
 
(1) ;
2 3
log log
x x

(2) và
2 3
log log (2 )
x x

(3) . Ta đã biết cách
giải (1) và (2). Ở phương trình (1) có cùng cơ số
3
khác biểu thức (

x

2
6
x

) , phương trình (2) cùng biểu
thức
x
, khác cơ số (
2

3
). Nên ta có cách giải như sau:
(1)
2 2
3
6 6 0
3
2
0 0
0
x
x x x x
x
x
x x
x
 


 
    


    
 
  

 
 



.
(2)

2 3 2 3 2 2
log log 2.log (1 log 2)log 0 log 0 1
x x x x x
       
.
Song ở phương trình (3) khác cơ số (
2

3
) và khác cả biểu thức (
x

2
x

). Để giải quyết bài toán này ta
sẽ “hóa” nó về dạng mũ (phương pháp mũ hóa) bằng cách :
Đặt
2 3 3
2
3
2
log 2
2
3
log log (2 ) 2.2 3 2 log 2 2
2
2 3
t
t
t t
t
x
x x t t x
x



 
          

 

 




Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phương pháp MŨ HÓA qua các ví dụ minh họa và phương pháp đi kèm.

Phương pháp: Khi gặp phương trình có dạng :
log ( ) log ( )
a b
f x g x
 (
a b

)
Đặt
log ( ) log ( )
a b
f x g x t
 
( )
( )
t
t
f x a
g x b









ử







( ) 0 ? ?
h t t x
    



CÁC VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1 : Giải các phương trình sau:
1)
3
2
log 1 log
x x
 
2)
7
log ( 3)
4
x
x



3)
7 3
log log ( 2)
x x
 

4)
2 3
log sin 2log tan
x x
 5)
2 6
6
log
log ( 3 ) log
x
x x
  6)
4
2 2
5
6
log ( 2 2) 2log ( 2 3)
x x x x
    





Giải :
1)
3
2
log 1 log
x x
  (1) Điều kiện:
0
x


(1)
2
2
2
2 3 3 2 3
2
2
2log log 3 log log log (3 )
3
3 3
3
t
t
t
t
x
x
x x x x t

x
x




 
       
 



 


2
9
2
3 9 9
2 2 9 log 9
3 9 2
t
t t
t t
t
 
 
       
 
 

 
 

1
log 2
9
2
3 3
t
x

   . Vậy phương trình có nghiệm
log 2
9
2
3x  .
2)
7
7 4
log ( 3)
3 7
4 1
4 log ( 3) log 4 3 7 3. 1
7 7
4
t t
t
t t
t
x

x
x x x t
x


 

   
           

   

   


(*)
Xét hàm số:
4 1
( ) 3.
7 7
t t
f t
   
 
   
   
. Ta có:
4 4 1 1
'( ) ln 3. ln 0
7 7 7 7

t t
f t
   
  
   
   
với
t
 

.
Suy ra
( )
f t
nghịch biến
t
 

. Khi đó (*)
( ) (1) 1 4
f t f t x
     
thỏa mãn điều kiện
Vậy phương trình có nghiệm:
4
x


GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968


Trang 13

3)
7 3
log log ( 2)
x x
 
Điều kiện:
0
x


Đặt
7 3
7
7 1
log log ( 2) 7 2 3 2. 1
3 3
2 3
t
tt
t t
t
x
x x t
x


 


 
         
 

 
 
 
 

 

(*)
Xét hàm số:
7 1
( ) 2.
3 3
t
t
f t
 
 
 
 
 
 
 
 
. Ta có:
7 7 1 1
'( ) ln 2. ln 0

3 3 3 3
t
t
f t
 
 
  
 
 
 
 
 
với t
 

.
Suy ra
( )
f t
nghịch biến
t
 

. Khi đó (*)
( ) (2) 2 49
f t f t x
     
thỏa mãn điều kiện
Vậy phương trình có nghiệm:
49

x


4)
2 3
log sin 2log tan
x x
 Điều kiện:
sin 0
cos 0
x
x





. Đặt
2 3
log sin 2log tan
x x t
 


2
2
2
sin 2
sin 2
sin

tan 3
3
1 sin
t
t
t
t
x
x
x
x
x




 
 
 



 


4
3
1 4
t
t

t
 


4 12 3 0
t t t
   
4
4 1 0
3
t
t
 
   
 
 
(*)
Xét hàm số:
4
( ) 4 1
3
t
t
f t
 
  
 
 
. Ta có:
4 4 1

'( ) ln 4 ln4 0
3 3 3
t
t
f t
   
  
   
   
với t
 

.
Suy ra
( )
f t
đồng biến
t
 

. Khi đó (*)
1
( ) ( 1) 1 sin
2
f t f t x
       


2
6

x k


  
(thỏa mãn điều kiện) hoặc
5
2
6
x k


 
(không thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình có nghiệm:
2
6
x k


 
với k


.
5)
2 6
6
log
log ( 3 ) log
x

x x
  Điều kiện:
0
x


Đặt
2 6
6
6
log
log
3 2
3
log ( 3 ) log 6 3 2 3 1
2
6
t
t
t t t t
t
x
x
x
x x t
x

 

 

         

 
 



(*)
Xét hàm số:
3
( ) 3
2
t
t
f t
 
 
 
 
. Ta có:
3 3
'( ) 3 ln3 ln 0
2 2
t
t
f t
 
  
 
 

với t
 

.
Suy ra
( )
f t
đồng biến t
 

. Khi đó (*)
1
( ) ( 1) 1
6
f t f t x
       
thỏa mãn điều kiện
Vậy phương trình có nghiệm:
1
6
x


6)
4
2 2 2 2
6 5
56
log ( 2 2) 2log ( 2 3) 4log ( 2 2) 4log ( 2 3)
x x x x x x x x

          


2
2 2
6 5
2
2 2 6
log ( 2 2) log ( 2 3)
2 3 5
t
t
x x
x x x x t
x x

  

       

  


1 5
1 6 5 1
6 6
t t
t t
   
     

   
   
(*)
Xét hàm số:
1 5
( )
6 6
t t
f t
   
 
   
   
. Ta có:
1 1 5 5
'( ) ln ln 0
6 6 6 6
t t
f t
   
  
   
   
với
t
 

.
Suy ra
( )

f t
nghịch biến
t
 

. Khi đó (*)
( ) (1) 1
f t f t
   


2 2
2
2 2 6 2 8 0
4
x
x x x x
x
 

        



. Vậy phương trình có nghiệm:
2
x
 
hoặc
4

x

.

GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 14


Ví dụ 2: Giải phương trình:
2 2
2 3
2 2 3
log ( 2 2) log ( 2 3)
x x x x


    



Giải : Điều kiện
2
2
2 2 0 1
3
2 3 0
x x x
x
x x


    






  




Phương trình được viết lại:

2 2 2 2
8 4 3 7 4 3
8 4 3 7 4 3
log ( 2 2) log ( 2 3) log ( 2 2) log ( 2 3)
x x x x x x x x
 
 
          

Đặt
2
7 4 3
2 3
a
y x x


 


  


khi đó phương trình có dạng:
1
log ( 1) log
a a
y y

 
Đặt
1
1 ( 1)
log ( 1) log
t
a a
t
y a
y y t
y a


  

   





1 ( 1)
t t
a a
   

1
1
1 1
t t
a
a a
   
  
   
 
   
(*)
Xét hàm số :
1
( )
1 1
t t
a
f t
a a
   
 

   
 
   
ta có :
1 1
'( ) ln ln 0
1 1 1 1
t t
a a
f t
a a a a
   
  
   
   
   
,
t


Suy ra
( )
f t
nghịch biến với
t

. Khi đó (*)
( ) (1) 1
f t f t y a
     



2 2
2 3 7 4 3 2 10 4 3 0 1 11 4 3
x x x x x             
thỏa mãn điều kiện
Vậy phương trình có nghiệm
1 11 4 3
x   
.

BÀI LUYỆN

Giải các phương trình sau:
1)
5
log ( 3)
2
x
x


2)
3
log ( 5)
2 4
x
x

 


3)
5 7
log log ( 2)
x x
 
4)
2 2 3 3
log (log ) log (log )
x x



Thực chất phương pháp mũ hóa ta đã sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp hàm số. Chúng ta sẽ
tìm hiểu rõ hơn hai phương pháp này ở các phần tiếp theo…

LOẠI 3 : ĐẶT ẨN PHỤ
DẠNG 1: Phương trình có dạng:
. ( ) . ( ) . ( )
. . . 0
k f x h f x l f x
Aa B a C a E
   
(
, ,
k h l Z


( , , ) 1
k h l


) (1)

Cách giải:

+) TXĐ:
x D


+) Từ (1)
Đặ
( )f x
a t



0
t
























. . . 0
k h l
At Bt C t E
   

0
t









?
t



( )f x
a t












( ) log
a
f x t



x D











?
x


( thường
, , {0; 1; 2; 3}
k h l
   
)



CÁC VÍ DỤ MINH HỌA
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 15


Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:
1)
2
2 6.2 8 0
x x
  
2)
2 2
2 1 2
4 5.2 6 0

x x x x    
  
3)
2 2
2
2 2 3
x x x x  
 

(2003D)
4)
1 3
3
64 2 12 0
x x

  

5)
2 1
1
1 1
3. 12
3 3
x x

   
 
   
   

6)
3 1 2
2 7.2 7.2 2 0
x x x
   

7)
3 1
125 50 2
x x x

 
8)
3.8 4.12 18 2.27 0
x x x x
   

(2006A) 9)
2 1 1 1
5.3 7.3 1 6.3 9 0
x x x x  
    

10)
2
3
2.(0,3) 3
100
x
x

x
 

11)
(7 4 3) 3(2 3) 2 0
x x
    
12)
2
2
1
cot
sin
4 2 3 0
x
x
  

13)
1
4
log (3.2 5)
x
x

 
14)





1
2 1
2
log 4 4 log 2 3
x x
x

   

15)
2
log (3.2 1) 2 1 0
x
x
   

16)


1
3
log 9 4.3 2 3 1
x x
x

   
17)
2 2
27

2 2 2 2
4
x x x x 
   
18)
2
2 2 2
log 2 log 6 log 4
4 2.3
x x
x 

19)








7 5 2 2 5 3 2 2 3 1 2 1 2 0
x x x
        
20)
3
3( 1)
1 12
2 6.2 1
2 2

x x
x x
   
(Y HN – 2000)



Giải :
1)
2
2 6.2 8 0
x x
  
Đặt
2
x
t


( 0)
t

. Khi đó phương trình có dạng:

2
2 2 2 1
6 8 0
4 2
2 4
x

x
t x
t t
t x

  
 
     

 
 

 

. Vậy phương trình có nghiệm :
1
x


2
x

.
2)
2
2 2 2
2
( 2
2 1 2 2
)

5
4 5.2 6 0 2 .2 6 0
2
x x
x x x x x x
 
      
      

Đặt
2
2
2
x x
t
 

( 0)
t

. Khi đó phương trình có dạng:
2
5
6 0
2
t t
   
3
2
t

 
(loại) hoặc
4
t




2
2 22
2 4 2 4 2 4
x x
x x x x
 
        
2 2
4 0
4
9
8 18
4
2 (4 )
x
x
x
x
x x
 



   
 

  



Vậy phương trình có nghiệm :
9
4
x

.
3)
2 2
2
2 2 3
x x x x  
 
(2003D) . Phương trình tương đương:
2
2
4
2 3
2
x x
x x


 


Đặt
2
2
x x
t


( 0)
t

. Khi đó phương trình có dạng:
2
4
3 3 4 0
t t t
t
      
1
t
 
(loại) hoặc
4
t




2
2 2

1
2 4 2 2 0
2
x x
x
x x x x
x

 

        



. Vậy phương trình có nghiệm :
1
x
 

2
x

.
4)
1 3 6 3
3
64 2 12 0 2 8.2 12 0
x x x x

      


Đặt
3
2
x
t


( 0)
t

. Khi đó phương trình có dạng:
2
2
8 12 0
6
t
t t
t


   





3
3
6

2
3
1
3
2 2
3log 2
3
log 6
2 6
x
x
x
x
x
x








  













. Vậy phương trình có nghiệm :
3
x


6
3log 2
x  .
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 16

5)
2 1 2 1
1
1 1 1 1
3. 12 12 0
3 3 3 3
x x x x

       
     
       
       


Đặt
1
1
3
x
t
 

 
 

( 0)
t

. Khi đó phương trình có dạng:
2
12 0
t t
   
4
t
 
(loại) hoặc
3
t



1 1

1
1 1 1 1
3 1 1
3 3 3
x x
x
x

     
         
     
     
. Vậy phương trình có nghiệm :
1
x
 
.
6)
3 1 2 3 2
2 7.2 7.2 2 0 2.2 7.2 7.2 2 0
x x x x x x
        

Đặt
2
x
t


( 0)

t

. Khi đó phương trình có dạng:
3 2
1 2 1
0
1 1
2 7 7 2 0 2 1
2 2
1
2
2 2
x
x
x
t
x
t t t t x
x
t

 









          













Vậy phương trình có nghiệm : S


0; 1;1
 
7)
3 2
3 1
125 25 5 5
125 50 2 125 50 2.8 2 2 0
8 4 2 2
x x x x
x x x x x x
       
           
       

       

Đặt
5
2
x
t
 

 
 

( 0)
t

. Khi đó phương trình có dạng:
3 2 2
2 0 ( 1)( 2 2) 0 1
t t t t t t
         


5
1 0
2
x
x
 
   
 

 
. Vậy phương trình có nghiệm :
0
x

.
8)
3.8 4.12 18 2.27 0
x x x x
   

(2006A) . Phương trình tương đương:

3 2
8 4 2 2 2 2
3. 4. 2 0 3. 4. 2 0
27 9 3 3 3 3
x x x x x x
           
        
           
           

Đặt
2
3
x
t
 


 
 

( 0)
t

.Khi đó phương trình có dạng:
3 2 2
2
3 4 2 0 ( 1) (3 2) 0
3
t t t t t t
         
(vì
0
t

)

2 2
1
3 3
x
x
 
   
 
 
. Vậy phương trình có nghiệm :
1

x

.
9)
2 1 1 1 2 1 1 1 2 2 1
5.3 7.3 1 6.3 9 0 5.3 7.3 (3 1) 0 5.3 7.3 3. 3 1 0
x x x x x x x x x x      
              

Đặt
3
x
t


( 0)
t

.Khi đó phương trình có dạng:
2
2
2
1
5 2 3 0
3
5 7 3. 3 1 0
1
5 16 3 0
3
t t khi t

t t t
t t khi t

   

    


   




1
3
3
3 3 1
3 3
1 log 5
5 5 5
1 1 1 log 5
3 3
5 5 5
x x
x x
t
x
x
t


  
  
  
 

   
  

 
   
  
  
  
. Vậy phương trình có nghiệm : S =


3 3
1 log 5; log 5
 

10)
2
2
3 3 3
2.(0,3) 3 2. 3
100 10 10
x x
x
x
x

   
    
   
   

Đặt
3
10
x
t
 

 
 

( 0)
t

. Khi đó phương trình có dạng:
2 2
2 3 2 3 0
t t t t
      
1
t
 
(loại) hoặc
3
t


.
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 17


3
10
3
3 log 3
10
x
x
 
   
 
 
. Vậy phương trình có nghiệm :
3
10
log 3
x  .
11)
2
3
(7 4 3) 3(2 3) 2 0 (2 3) 2 0
(2 3)
x x x
x
         


( vì
(2 3) .(2 3) 1
x x
  
)
Đặt
(2 3)
x
t  

( 0)
t

. Phương trình có dạng:
2 3 2
3
2 0 2 3 0 ( 1)( 3) 0 1
t t t t t t t
t
             


(2 3) 1 0
x
x
    
. Vậy phương trình có nghiệm :
0
x


.
12)
2 2
2
2 2 2
1 1
1 1 1
1
sin sin
cot
sin sin sin
4 2 3 0 4 2 3 0 4 4.2 12 0
x x
x
x x x

          

Đặt
2
1
sin
2
x
t 

( 0)
t


. Phương trình có dạng:
2
4 12 0 6
t t t
     
(loại) hoặc
2
t

.

2
2
2
1
sin
1
2 2 1 sin 1 cos 0
sin 2
x
x x x k
x


         
. Vậy phương trình có nghiệm :
2
x k



 
.
13)
1 1
4
2
02 1
log (3.2 5) 3.2 5 4 4 6.2 5 0
log 5
2 5
x
x x x x x
x
x
x
x
 



          







Vậy phương trình có nghiệm :
0

x


2
log 5
x 
.
14)








1 1
2 1 2 2 2
2
log 4 4 log 2 3 log 4 4 log 2 log 2 3
x x x x x
x
 
        









1 1
2 2
log 4 4 log 2 2 3 4 4 2 2 3 4 3.2 4 0
x x x x x x x x 
 
           
 


2 1
x
  

(vô nghiệm ) hoặc
2 4
x

2
x
 
. Vậy phương trình có nghiệm :
2
x


15)
2 1 2 1
2 2 2

log (3.2 1) 2 1 0 log (3.2 1) log 2 3.2 1 2 2.4 3.2 1 0
x x x x x x x
x
 
             


2 1
0
1
1
2
2
x
x
x
x





 


 





. Vậy phương trình có nghiệm :
0
x


1
x
 
.
16)


1 1 3 1 3 2
3
log 9 4.3 2 3 1 9 4.3 2 3 3.3 9.3 4.3 2 0
x x x x x x x x
x
  
            

Đặt
3
x
t


( 0)
t

.Khi đó phương trình có dạng:

3 2
3 9 4 2 0
t t t
   
2
( 1)(3 6 2) 0
t t t
    


1
3 15
3
t
t









, kết hợp với điều kiện
0
t

ta được:
1

3 15
3
t
t








3
1
3 1
3 15
3 15
log
3
3
3
x
x
x
x







 











Vậy phương trình có nghiệm
1
x


3
3 15
log
3
x

 .
17)
2 2 2
2
27 1 1 27
2 2 2 2 2 2

4 2 2 4
x x x x x x
x x
 
        
(*)
Đặt
1
2
2
x
x
t
 
(
2
t

)
2 2 2 2
2 2
1 1
2 2 2 2
2 2
x x
x x
t t
       
. Khi đó phương trình (*) có dạng:


2 2
27
2 4 4 35 0
4
t t t t
      
7
2
t
  
(loại) hoặc
5
2
t



1
2
1
1 5
2 2.4 5.2 2 0
2
1
2 2
2 2
x
x x x
x
x

x
x


 


        







. Vậy phương trình có nghiệm
1
x
 
.
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 18

18)
2
2 2 2
log 2 log 6 log 4
4 2.3
x x

x  Điều kiện:
0
x


Khi đó phương trình tương đương:
2 2 2 2 2 2
1 log log 6 2 2log log log 6 log
4 2.3 4.4 18.9
x x x x
x x
 
    

Đặt
2
log 2
t
t x x
  
.Khi đó phương trình có dạng:

2
2
log 6
4 2 2 2
4.4 2 18.9 4.4 6 18.9 4. 18 4. 18 0
9 3 3 3
t t t t
t

t t t t t
       
           
       
       

Đặt
2
3
t
u
 

 
 
(
0
u

) . Phương trình có dạng:
2
4 18 0 2
t t t
     
(loại) hoặc
9
4
t




2
2
2
2 9 2 1
2 log 2 2
3 4 3 4
t
t x x


   
           
   
   
. Vậy phương trình có nghiệm
1
4
x

.

19)









7 5 2 2 5 3 2 2 3 1 2 1 2 0
x x x
        










3 2
1 2 2 5 1 2 3 1 2 1 2 0
x x x
         

Đặt


1 2
x
t  
(
0
t

) . Khi đó phương trình có dạng:

3 2
( 2 5) 3 1 2 0
t t t
     


2
1
( 1) ( 2 4) 1 2 0 1 2
3 2 2
t
t t t t
t



 
         

 

 

2
(1 2) 1
0
(1 2) 1 2 1
2
(1 2) 3 2 2 (1 2)
x

x
x
x
x
x


 




     




 
    




Vậy phương trình có nghiệm S =


0;1; 2




20)
3
3( 1)
1 12
2 6.2 1
2 2
x x
x x
   
(Y HN – 2000)

3 3 3
3( 1) 3 3
1 12 8 12 8 2
2 6.2 1 2 6.2 1 2 6. 2 1 0
2 2 2 2 2 2
x x x x x x
x x x x x x
 
              
 
 

Đặt
3 3 3 3 3
3 3 3
2 8 2 2 8 8
2 2 3.2 . . 2 2 6 2 6
2 2 2 2 2 2
x x x x x x

x x x x x x
t t t t t
 
             
 
 

Khi đó phương trình có dạng :
3 3
6 6 1 0 1 1
t t t t t
       


2
2 1 4 2 2 0
2
x x x
x
      
2 1
x
  
(loại) hoặc
2 2 1
x
x
  

Vậy phương trình có nghiệm

1
x

.

Ví dụ 2: Tìm
m
để phương trình:
1)
2
log (4 ) 1
x
m x
  
có hai nghiệm phân biệt.
2)
1
4 .2 2 0
x x
m m

  
có hai nghiệm
1 2
;
x x
thỏa mãn điều kiện
1 2
3
x x

 
.
3)
16 .8 (2 1).4 .2
x x x x
m m m
    có ba nghiệm phân biệt.
4)
2
25 ( 1).5 2 0
x x
m m m
    
có hai nghiệm trái dấu.
5)
1 3 1 3
4 14.2 8
x x x x
m
     
  
có nghiệm.
6)
2 2
1 1 1 1
9 ( 2).3 2 1 0
x x
m m
   
    

có nghiệm.

GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 19

Giải :
1) Tìm
m
để phương trình:
2
log (4 ) 1
x
m x
  
(1) có hai nghiệm phân biệt.
(1)

1
4 2 4 2.2 0
x x x x
m m

     

Đặt
2
x
t


với
0
t

. Khi đó phương trình có dạng:
2
2 0
t t m
  
(*)
Để (1) có hai nghiệm phân biệt thì
(*)
phải có hai nghiệm dương phân biệt :

' 1 0
1
2 0 1 0
0
0
m
m
S m
m
P m
   

 


      

 



  

. Vậy
1 0
m
  
là các giá trị cần tìm.

2) Tìm
m
để phương trình:
1
4 .2 2 0
x x
m m

  
(2) có hai nghiệm
1 2
;
x x
thỏa mãn điều kiện
1 2
3
x x
 

.
Đặt
2
x
t

với
0
t

. Khi đó phương trình có dạng:
2
2 2 0
t mt m
  
(*)
Để (2) có hai nghiệm
1 2
;
x x
thì
(*)
phải có hai nghiệm
1 2
;
t t
dương :
2
2
' 2 0

2
0
2 0
m
m m
m
m
S P m

    
  
 

  



Khi đó
1 2 1 2
3
1 2 1 2
3 2 2 2 .2 8 . 8 2 8 4
x x x x
x x t t m m

           
thỏa mãn điều kiện
2
m



Vậy
4
m

thỏa mãn điều kiện bài toán.

3) Tìm
m
để phương trình:
16 .8 (2 1).4 .2
x x x x
m m m
   
(3) có ba nghiệm phân biệt.
Đặt
2
x
t

với
0
t

. Khi đó phương trình có dạng:

4 3 2 3 2
(2 1) (2 1)
t mt m t mt t mt m t m
        

(vì
0
t

)
3 2
(2 1) 0
t mt m t m
     


2
( 1) (1 ) 0
t t m t m
 
     
 

2
1 0
( ) (1 ) 0 (*)
t x
f t t m t m
  



    



Phương trình (3) có ba nghiệm phân biệt
(*)

có hai nghiệm phân biệt dương :

2
' 6 1 0 3 2 2
1 0 3 2 2
3 2 2
0
1
m m m
S m m
m
P m
m



      



      
 
 


 
 





Vậy
3 2 2
m   thỏa mãn điều kiện bài toán.

4) Tìm
m
để phương trình:
2
25 ( 1).5 2 0
x x
m m m
    
(4) có hai nghiệm trái dấu.
Đặt
5
x
t

với
0
t

. Khi đó phương trình có dạng:
2 2
( 1) 2 0
t m t m m

    
(*)
Cách 1: (*)
( )( 2 1) 0
1 2
t m
t m t m
t m


     

 


Với
0
0 5 5
x
x
  
hay
1
t

. Tương tự
0 0 1
x t
   


Vậy phương trình (4) có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi :
0 1
0
0 1 1 2
1
0 1 2 1
0
2
1
m
m
m m
m m
m
m
  






   





   
 


 







(vô nghiệm)
Vậy không có giá trị của
m
thỏa mãn điều kiện bài toán.

GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 20

Cách 2: Với
0
0 5 5
x
x
  
hay
1
t

. Tương tự
0 0 1

x t
   

Vậy phương trình (4) có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm
1 2
,
t t
thỏa mãn:
1 2
0 1
t t
  


2
2
2 2
1 2 1 2 1 2
(3 1) 0
1 0
2 0
( 1)( 1) ( ) 1 2 1 1 2 2 0
m
S m
P m m
t t t t t t m m m m m

   

  



  


             

1
3
1
0 2
0
1
m
m
m
m
m








 










(vô nghiệm)
Vậy không có giá trị của
m
thỏa mãn điều kiện bài toán.
5) Tìm
m
để phương trình:
1 3 1 3
4 14.2 8
x x x x
m
     
  
có nghiệm.
Điều kiện:
1 3
x
  
. Đặt
1 3
( ) 2
x x
t f x
  

 
Ta có:
1 3
1 1
'( ) .2 .ln 2
2 1 2 3
x x
f x
x x
  
 
 
 
 
 
khi đó
'( ) 0 1 3 1
f x x x x
      


Vậy ta có
2
4;4
t
 

 
. Khi đó bài toán được phát biểu lại là:
Tìm

m
để phương trình:
2
14 8
t t m
  
(*) có nghiệm với
2
4;4
t
 

 

Xét hàm số
2
( ) 14 8
g t t t
  
với
2
4;4
t
 

 
. Ta có:
'( ) 2 14
g t t
 

;
'( ) 0 2 14 0 7
g t t t
     


Dựa vào bảng biến thiên ta được giá trị
m
cần tìm là :
41 32
m
   

6) Tìm
m
để phương trình:
2 2
1 1 1 1
9 ( 2).3 2 1 0
x x
m m
   
    
có nghiệm.
Điều kiện:
1 1
x
  
. Đặt
2

1 1
( ) 3
x
t f x
 
 
. Ta sẽ đi tìm miền giá trị của
t
bằng 2 cách:
Cách 1: Ta có
2
2 2 1 1 1 2
0 1 1 1 1 1 2 3 3 3
x
x x
 
          
hay
3 9
t
 

Cách 2 : (Dùng hàm số)
Ta có:
2
2
1 1
'( ) .3 .ln3
1
x

x
f x
x
 



khi đó
'( ) 0 0
f x x
  

Vậy ta có


3;9
t 
.
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 21

Khi đó bài toán được phát biểu lại là:
Tìm
m
để phương trình:
2
( 2) 2 1 0
t m t m
    

(*) có nghiệm với


3;9
t 
(*)
2
2
2 1
2 1 ( 2) ( )
2
t t
t t m t m g t
t
 
       

(vì


3;9
t 
)
Xét hàm số
2
2 1
( )
2
t t
g t

t
 


với


3;9
t  .
Ta có:
2
2 2
4 3 ( 1)( 3)
'( ) 0
( 2) ( 2)
t t t t
g t
t t
   
  
 
với


3;9
t 
Suy ra
( )
g t
đồng biến với



3;9
t 
(
'( ) 0 1
g t t
  
hoặc
3
t

)

(3) ( ) (9) 4 ( ) 16
f g t g g t
     
.
Vậy để (*) có nghiệm với


3;9
t 
thì
4 16
m
 


CHÚ Ý:


Để làm tốt các bài toán liên quan tới phương trình chứa tham số các bạn cần nắm được kiến thức sau:
Nếu
( )
y f x

là hàm liên tục trên miền D.
Phương trình
( ) ( )
f x g m

có nghiệm với
x D


khi và chỉ khi
min ( ) ( ) max ( )
x D x D
f x g m f x
 
 



BÀI LUYỆN

Bài 1 : Giải các phương trình sau:
1)
2.16 15.4 8 0
x x

  
2)
1 1 2
4 2 2 12
x x x  
  
3)
1
5 5 4 0
x x
  

4)
 
2
2
2 4
4
2 5. 2 6 0
x x
x x
  
 
  
5)
2
5
1
2 9
4

x
x


 
 
 
 
6)
2 3 1 3
4 2 2 16 0
x x x 
   

7)
8 18 2.27
x x x
 
8)
3 1
4.3 3 1 9
x x x

  
9)
2 1 2 2( 1)
3 3 1 6.3 3
x x x x
  
   


10)
2
2
9 10 4
2 4
x
x

 11)
2
cos2 cos
4 4 3
x x
 
12)


5
log 5 4 1
x
x
  


13)





2 2
log 2 4 log 2 12 3
x x
x
    

14)


2
log 9 2 3
x
x
  

15)
3
5 9.5 27(125 5 ) 64
x x x x 
   

16)
(26 15 3) 2(7 4 3) 2(2 3) 1
x x x
     
17)
9 9 9
log log log 27
4 6.2 2 3
x x

  
18)
27 27
8 9.2 64
8 2
x x
x x
   


Bài 2: Tìm
m
để phương trình:
1)
1 1
1
27.3 .9
3
x x
m
 
 
có hai nghiệm phân biệt. 2)
2 2
2
4 2 6
x x
m

  

có ba nghiệ
m phân biêt.
3)
2 2
9 4.3 8
x x
m
  
có ba nghiệm phân biêt. 4)
9 .3 1 0
x x
m
  
có nghiệm duy nhất.
5)
4 2 6
x x
m
  
có hai nghiệm trái dấu. 6)
1
4 2
x x
m

 
có nghiệ
m.
7)
2 2

4 2 2
3 2.3 2 3 0
x x
m
 
   
có nghiệm. 8)
1 3 1 3
4 14.2 8
x x x x
m
     
  
có nghiệm.

9)
1 1
2.4 5.2 0
x x
m
 
  
có nghiệm. 10)
2
cos2 cos
2.2 3.2 0
x x
m
  
có nghiệm .





GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 22

DẠNG 2: Phương trình có dạng:
( ) ( )
. . 0
f x f x
A a B b C
  
(
. 1
a b

) (2)

Cách giải:
+) TXĐ:
x D


+) Từ (2)
Đặ
( )f x
a t




0
t




( ) ( )
. 1 . 1
f x f x
a b a b
  



































( )
1
f x
b
t

























































2
. 0 0
B
At C At Ct B
t
      
(*)
+) Từ (*)

0
t











?
t



( )f x
a t













( ) log
a

f x t
 

x D











?
x


CHÚ Ý: Ta có thể biến đổi
( ) ( ) ( ) ( )
. . 0 . . 0
f x f x f x f x
A a B b C Aa B a C

      
(vì
. 1
a b


) (về DẠNG 1)
Như vậy DẠNG 2 chỉ là trường hợp đặc biệt của DẠNG 1.



CÁC VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:
1)
( 2 1) ( 2 1) 2 2 0
x x
    
(2007B) 2)
sin sin
( 5 2 6) ( 5 2 6) 2
x x
   

3)
2 2
( 1) 2 1
4
(2 3) (2 3)
2 3
x x x  
   

4)






3 3
3 8 3 8 6
x x
   


5)

    
2 1 2
5 2 2. 5 2 5 2 1
x x
x x  
     

Giải :
1)
( 2 1) ( 2 1) 2 2 0
x x
    
(2007B)
Đặt
( 2 1)
x
t
 

( 0)

t


1
( 2 1)
x
t
  
. Khi đó phương trình có dạng :
1
2 2 0
t
t
  


2
2 1 ( 2 1) 2 1 1
2 2 1 0
1
2 1 ( 2 1) 2 1
x
x
t x
t t
x
t
 
     


      
 

 
    

 
 

Vậy phương trình có nghiệm
1
x
 
.
2)
sin sin
( 5 2 6 ) ( 5 2 6) 2
x x
   

Đặt
sin
( 5 2 6)
x
t  
( 0)
t


sin

1
( 5 2 6 )
x
t
  
. Khi đó phương trình có dạng :
1
2
t
t
 


2 sin
2 1 0 1 ( 5 2 6 ) 1 sin 0
x
t t t x x k

             (
k


)
Vậy phương trình có nghiệm
x k


(
k



).
3)
2 2
2
2
2 2
( 1) 2 1
4 (2 3) (2 3) 4
(2 3) (2 3)
2 3 2 3 2 3 2 3
x x x x
x x x
 
  
 
      
   


2 2
2 2
(2 3) (2 3) 4
x x x x 
    

Đặt
2
2
(2 3)

x x
t

 
( 0)
t


2
2
1
(2 3)
x x
t

  
. Khi đó phương trình có dạng :
1
4
t
t
 


2
2
2
2
2
2

2
2 3 (2 3) 2 3 2 1
1 2
4 1 0
12 1
2 3
(2 3) 2 3
x x
x x
t x x
x
t t
xx x
t




 
      
 
       


 
  

 

  





Vậy phương trình có nghiệm S =


1 2;1 2;1
 
.
GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 23

4)





3 3
3 8 3 8 6
x x
   


Đặt


3

3 8
x
t  
( 0)
t




3
1
3 8
x
t
  
.
Khi đó phương trình có dạng :
1
6
t
t
 






3
2

3
1
3 8 3 8
3 8
3
6 1 0 3
3 8
1
3 8 3 8
3
x
x
x
t
t t x
x
t



  



 
         



  




 
  





Vậy phương trình có nghiệm
3
x
 
.

5)

    
2 1 2
5 2 2. 5 2 5 2 1
x x
x x  
     
   
2 1 2 1
5 2 2. 5 2 1
x x
x x   
     


Đặt
 
2 1
5 2
x
x
t
 
 

( 0)
t


 
2 1
1
5 2
x
x
t
 
  
. Khi đó phương trình có dạng :
2
1
t
t
  



2
2 0
t t
    

2
t
 
(loại) hoặc
1
t

 
2 1
5 2 1 2 1 0
x
x
x
x
 
      
(*) Điều kiện
0
x


Khi đó với
0

x

0
2 2 1
2 1 0
0
x
x
x
x

 

    




. Khi đó (*)
0
x
 

Vậy phương trình có nghiệm
0
x



Ví dụ 2: Tìm

m
để các phương trình sau có nghiệm:




2 3 4. 2 3
x x
m
   


Giải : Điều kiện
0
x


Đặt


2 3
x
t  

( 0)
t





1
2 3
x
t
  
. Vì
   
0
0
2 3 2 3 1
0 2 3 1
x
x 


    

  


hay
0 1
t
 

Khi đó phương trình có dạng :
4
t m
t
 

. Xét hàm số
4
( )f t t
t
 
với
0 1
t
 
.
Ta có:
2
2 2
4 4
'( ) 1 0
t
f t
t t

   
với


0;1
t 

Suy ra
( )
f t
nghịch biến với



0;1
t 
;
0
lim ( )
t
f t


 
.

Khi đó ta có bảng biến thiên:

Vậy phương trình có nghiệm khi
5
m

.

GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 24


BÀI LUYỆN

Bài 1: Giải các phương trình sau:

1)
(2 3) (2 3) 14
x x
   
2)
7 3 5 7 3 5
7. 8
2 2
x x
   
 
 
   
   
   

3)
( 7 4 3) ( 7 4 3) 14
x x
   


4)

   
3 3
tan cot 2
x x
x x
 

 
 

Bài 2: Tìm
m
để các phương trình sau có nghiệm:




5 2 5 2 2 0
x x
m
    
trên đoạn


0;1
.



DẠNG 3: Phương trình có dạng:
( ) ( ) ( )
. . .
f x f x f x
A a B b C c
  (
2
.

a b c

) (3)
Cách giải:
+) TXĐ:
x D


+)Từ (3)

ảếủ
(

)

( )
f x
c


ặ
( )
f x
a
;
( )
f x
b













































( ) ( )
. .
f x f x
a b
A B C
c c
   
 
   
   


. 1
a b
c c












DẠNG 2

CÁC VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau
1)
(3 5) (3 5) 3.2
x x x
   
2)
2 2 2
15.25 34.15 15.9 0
x x x
  
3)
3 3 3
45. 25 75. 9 152. 15 0
x x x
  

4)
1 1 1
6.9 13.6 6.4 0

x x x
  
5)
2 2
2 1 2 2
2 9.2 2 0
x x x x  
  

6)
2 3 3 1 4
2 5.2 2 0
x x x x    
  
7)




2 2
log log
5 1 5 1
x x
x
   

Giải :
1)
3 5 3 5
(3 5) (3 5) 3.2 3

2 2
x x
x x x
   
 
      
   
   
   

Đặt
3 5
2
x
t
 


 
 
 

( 0)
t


3 5 1
2
x
t

 

 
 
 
 
. Khi đó phương trình có dạng :
1
3
t
t
 


2
3 5 3 5
3 5
2 2
1
2
3 1 0
1
3 5
3 5 3 5
2
2 2
x
x
t
x

t t
x
t

 
 




 

 




 

      


 

 

 
 




 

 


 

. Vậy phương trình có nghiệm
1
x
 
.
2)
2 2
2 2 2 2 2 2
5 3
15.25 34.15 15.9 0 15.25 15.9 34.15 15. 15. 34
3 5
x x
x x x x x x
   
        
   
   

Đặt
2
5
3

x
t
 

 
 

( 0)
t

(có thể cho điều kiện chặt
1
t

)
2
3 1
5
x
t
 
 
 
 

Khi đó phương trình có dạng :
15
15 34
t
t

 
2
15 34 15 0
t t
   

GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968

Trang 25


2
2
2
2
2
5 3
3
1
3 5
5
1 1
5
1
5 5
3
3 3
x
x
t

x
x x
x
t

 

 

 


 
 

       






 




 



 

. Phương trình có nghiệm
1
x
 

3)
2
3 3 3
3 3 3 3
25 5 5 5
45. 25 75. 9 152. 15 0 45. 75 152. 0 45. 152. 75 0
9 3 3 3
x x x x
x x x
       
          
       
       

Đặt
3
5
3
x
t
 

 

 

( 0)
t

. Khi đó phương trình có dạng :
2
45 152 75 0
t t
  


2
3
3
1
3
3
5 25
5 5
25
2
3 9
6
3 3
9 3
3 3
5 3
15 5
5 3

3 5
3 3
x
x
x
x
x
t
x
x x
t



 
   
 




 
 
   
 



  
   

    
 



 

 


 
  
   

 


 
  
   
 
   


. Phương trình có nghiệm
6
3
x
x




 


4)
1 1
1 1 1
9 3
6.9 13.6 6.4 0 6. 13. 6 0
4 2
x x
x x x
   
      
   
   

Đặt
1
3
2
x
t
 

 
 

( 0)

t

. Khi đó phương trình có dạng :
2
6 13 6 0
t t
  


1
1
3 3
13
1
2 2
2
1
2 1
13 2
3
2 3
x
x
t
x
x
t
x

 







 



 
     





  
 



 
 
 

. Vậy phương trình có nghiệm
1
x
 

.

5)
2 2
2 2 2 2 2 2
2
2 1 2 2 2 2 2( )
2 2
2 2
2 9.2 2 0 2.2 9.2 4.2 0 2. 9. 4 0 2.2 9.2 4 0
2 2
x x x
x x x x x x x x x x x x
x x

     
              

Đặt
2
2
x x
t


( 0)
t

. Khi đó phương trình có dạng :
2

2 9 4 0
t t
  

4
t

hoặc
1
2
t



2
2
2 2
2 2
2 4
2 2 0 1
1
2
1 1 0
2
2
x x
x x
x x x x x
x
x x x x





 
      


   
 



     


 


. Vậy phương trình có nghiệm
1
x
 

2
x

.

6)



2 3
2 3 3 1 4 2 3 3 3
2 5.2 2 0 2 10.2 16.2 0 2 10.2 16 0
x x
x x x x x x x x x x
 
         
          

Đặt
3
2
x x
t
 

( 0)
t

. Khi đó phương trình có dạng :
2
10 16 0
t t
  


2
3

3
2
3
2
5 6 0
8 2 8 3 3 3 3
3
2
1
3 1 3 1
2 2
1
2 0
x x
x x
x
x
x x
t x x x x
x
t
x
x x x x
x
x x
 
 
  

 





 
  
       




       

 




 

     
 

 
 








  



Vậy phương trình có nghiệm S =


3; 2;1
  .

×