Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.63 KB, 45 trang )

Lời mở đầu
Quá khứ hiện tại và tơng lai là chuỗi nối tiếp thời gian, có mối quan hệ mật
thiết với nhau. Nền kinh tế Việt Nam đã hoà cùng dòng chảy, xu hớng phát
triển kinh tế của thế giới. Với những kinh nghiệm đúc kết từ ngày hôm qua
để khắc phục những sai lầm, phát huy những thuận lợi nhằm bổ trợ cho
hôm nay đồng thời phải luôn nhạy bén, dự báo những biến động trong tơng
lai để phòng ngừa hạn chế bất lợi, biết đợc tiềm năng để sâu lại thành
nhiệm vụ hoạt động cho ngày hôm nay. Kinh tế Việt Nam chuyển từ nền
kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận
động theo cơ chế thị trờng dới sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng
XHCN, kinh tế nớc ta đã đạt đợc nhiều bớc chuyển biến đáng kể. Nền kinh
tế thị trờng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế phát huy thế mạnh của mình vì mục tiêu phát triển và
tích cực vào sự tăng trởng của đất nớc. Cùng với các hoạt động kinh tế của
cả nớc, hoạt động của nghành Ngân hàng là hoạt động mang tính chất chủ
yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả
và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm ph-
ơng tiện thanh toán, đã xứng đáng chiếm vị trí quan trọng, góp phần nâng
cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, điều tiết nguồn lực cho sự
phát triển kinh tế đất nớc.
Trong hoạt động Ngân hàng nghiệp vụ tín dụng thờng đem lại nguồn thu
nhập chính ( chiếm khoảng 70% ). Song nghiệp vụ này lại chứa đựng nhiều
rủi ro bởi quy luật lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn, đồng thời thực tế
đã cho thấy khi hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc thực thi thì xu hớng cạnh
tranh giữa các Ngân hàng trong nớc và Ngân hàng nớc ngoài ngày càng trở
nên khốc liệt. Vì vậy các NHTM luôn quan tâm chú trọng tới việc nâng cao
chất lợng tín dụng nhằm tăng khả năng cạnh tranh với các tổ chức khác.
Do thực tế trên, cùng với quá trình học tập, nghiên cứu tại trờng Đại học
Kinh tế Quốc dân và thời gian thực tập tại Ngân hàng đầu t và phát triển
Nam Định, em đã chọn chuyên đề:
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại Ngân hàng đầu t và phát


triển Nam Định làm nội dung nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp. Mục đích
của chuyên đề là nghiên cứu những vấn đề lý luận để làm rõ vai trò của tín
dụng Ngân hàng đối với việc phát triển hoạt động của Ngân hàng đầu t và
phát triển Nam Định nói riêng, góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của
đất nớc. Phân tích đánh giá thực trạng tín dụng của Ngân hàng đầu t và phát
1
triển Nam Định, từ đó đa ra những giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất l-
ợng tín dụng cho Ngân hàng.
Kết cấu chuyên đề gồm ba phần:
Chơng I: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng đầu t và phát triển Nam Định
Chơng II:Thực trạng chất lợng tín dụng tại Ngân hàng đầu t và phát triển
Nam Định
Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại Ngân hàng đầu t và
phát triển Nam Định

2
Chơng I: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng
đầu t và phát triển Nam Định
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng đầu t và phát
triển Nam Định
Từ sau những năm 90 hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã có những
biến đổi sâu sắc. Từ hệ thống một cấp, Ngân hàng Việt Nam đã chuyển
nhanh sang hệ thống ngân hàng hai cấp, đa dạng hoá về loại hình sở hữu,
từng bớc hiện đại hoá các khâu nghiệp vụ và công nghệ ngân hàng, mở rộng
các loại hình dịch vụ và thực sự đi vào kinh doanh tiền tệ. Với những chính
sách và thành tựu đổi mới nền kinh tế, nghành Ngân hàng Việt Nam đã có
những thay đổi vô cùng lớn lao mang tính bớc ngoặt của lịch sử. Việt Nam
đã xây dựng đợc những cơ sở hạ tầng cho nền tiền tệ và một hệ thống ngân
hàng phù hợp với bớc đi của cơ chế thị trờng. Trong năm qua nhờ tích cực
đổi mới và tiến tới hội nhập theo xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới,

Việt Nam đã đẩy lùi và kiềm chế đợc lạm phát, ổn định vĩ mô, tạo tiền đề
cho nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao trong nhiều năm liên tục, từng bớc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, đạt đợc
những thành tựu nổi bật trong sự nghiệp xoá đói giảm nghèo góp phần xây
dựng nông thôn mới ổn định và cải thiện đời sống cho mọi tầng lớp nhân
dân, thúc đẩy quá trình xã hội hoá một cách nhanh hơn. Đóng góp vào
những thành tựu to lớn đó, Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam với
truyền thống 47 năm xây dựng và trởng thành trải qua những thập niên đầy
biến động của lịch sử nhất là từ năm 1990 đến nay, bằng những bớc tiến
mới trong việc thực hiện phục vụ sự nghiệp đầu t phát triển, thực hiện chính
sách tiền tệ quốc gia, phục vụ nền kinh tế tăng trởng một cách ổn định vững
chắc là một thành tựu to lớn, góp phần xây dựng nền móng cho sự nghiệp
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Những năm qua trong điều kiện thị trờng tiền tệ của Việt Nam cha
phát triển, chúng ta còn thiếu những công cụ gián tiếp để điều hành chính
sách tiền tệ, cha chủ động đợc việc kiểm soát khả năng thanh toán trong
toàn hệ thống ngân hàng. Nhng với những chủ trơng và quyết sách lớn của
thống đốc ngân hàng Việt Nam thông qua hai quyết định:
Quyết định 293/QĐ-NH9 ngày 18/11/1994
Quyết định 79/QĐ-NH5 ngày 2/3/1995
Là sự biến đổi sâu sắc, mang tính khai phá, mở đờng đa hệ thống
Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam vào cơ chế thị trờng theo mô hình
một Ngân hàng thơng mại quốc doanh mà trớc đó một thập niên Ngân hàng
đầu t và phát triển là một đại diện không thể thiếu đợc trong thời kì bao cấp
với chức danh truyền thống là vừa cấp phát vừa cho vay kéo dài hàng mấy
thập kỉ. Ngày nay Ngân hàng đầu t và phát triển đã hội tụ đầy đủ bản chất
3
và chức năng nhiệm vụ của một ngân hàng thơng mại quốc doanh mang bản
chất XHCN để phục vụ và phát triển môi trờng của một nền kinh tế mở
đang tiến tới xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, bằng trí thông minh và lòng

sáng tạo với nền kinh tế tri thức đã vuợt qua các nhân tố quản lí và kinh
doanh truyền thống để trở thành nhân tố phát triển rực rỡ nhất vào đầu thế
kỉ tới.
Đối với Ngân hàng đầu t và phát triển tỉnh Nam Định, trong hoạch
định chiến lợc kinh doanh của toàn hệ thống, ngay từ những năm đầu của
thập kỉ 90 khi còn là Ngân hàng kiến thiết tỉnh Hà Nam Ninh (từ
26/4/1957) và đổi tên là Ngân hàng đầu t và xây dựng Hà Nam Ninh (từ
26/4/1981) năm 1992 chia tách Hà Nam Ninh thành chi nhánh Nam Hà và
Ninh Bình và năm 1997 chia tách Nam Hà thành chi nhánh ngân hàng đầu
t và phát triển tỉnh Nam Định và Ngân hàng đầu t và phát triển tỉnh Hà
Nam. Mỗi chặng đờng lịch sử đều đợc ghi bao kỉ niệm đợc đánh dấu bằng
những kết quả đổi thay đáng trân trọng, 47 năm qua 3 lần thay đổi tên năm
lần tách nhập chuyển giao nhng cùng một mục tiêu vơn lên phục vụ đầu t
phát triển không thay đổi. Dới sự chỉ đạo toàn diện mọi mặt hoạt động của
Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam, sự lãnh đạo trực tiếp của cấp uỷ và
chính quyền địa phơng, sự quan tâm giúp đỡ của Ngân hàng nông nghiệp
tỉnh, sự phối kết hợp giữa các ngân hàng thơng mại trên địa bàn và sự gắn
bó mật thiết của các chủ dự án, các doanh nghiệp Ban giám đốc qua các
thời kì đều luôn coi trọng lĩnh vực đầu t phát triển coi đó là nhiệm vụ cốt lõi
xuyên suốt quá trình hoạt động của toàn hệ thống.
Hoạt động của Ngân hàng đầu t phát triển tỉnh Nam Định là sự phát
triển và thúc đẩy, tăng trởng về mọi mặt hoạt động của hệ thống ngân hàng
trên địa bàn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế địa phơng xây dựng Nam
Định quê hơng giàu đẹp và tìm lại đợc mình trong sự nghiệp đổi mới. Đó là
nỗ lực cao nhất của cán bộ công nhân viên chi nhánh Ngân hàng đầu t và
phát triển tỉnh Nam Định, để hoà chung với bớc phát triển đi lên mạnh mẽ
của hệ thống Ngân hàng đầu t phát triển Việt Nam. Một đơn vị đợc nhà nớc
phong tặng danh hiệu anh hùng thời đổi mới, một tập đoàn tài chính trong t-
ơng lai đang góp phần làm tăng nhanh khả năng và tiềm lực tài chính của
đất nớc, làm lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia, tiếp tục thực hiện mục

tiêu tiến tới hội nhập và toàn cầu hoá về kinh tể trên nền tảng kinh tế tri
thức sẽ chiếm vị trí ngày càng lớn trong quá trình phát triển.
1.2. Những đặc điểm chủ yếu hoạt động kinh doanh
1.2.1. Loại hình kinh doanh:
Kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp
sang nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng dới sự
quản lí của nhà nớc theo định hớng XHCN, kinh tế nớc ta đã đạt đợc nhiều
chuyển biến đáng kể. Nền kinh tế thị trờng đã tạo điều kiện thuận lợi cho
các doanh nghiêp thuộc mọi thành phần kinh tế phát huy thế mạnh của
4
mình vì mục tiêu phát triển và tích cực vào sự tăng trởng kinh tế của đất n-
ớc. Cùng với các hoạt động kinh tế của cả nớc, hoạt động của nghành Ngân
hàng (NH) là hoạt động mang tính chất chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền
gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho
vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán, đã xứng
đáng chiếm vị trí quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của
các doanh nghiệp, điều tiết nguồn lực cho sự phát triển kinh tế đất nớc. Hay
nói cách khác Ngân hàng là một tổ chức chuyên sản xuất kinh doanh tiền tệ
với các sản phẩm nh tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
1.2.2. Hình thức pháp lí:
Hệ thống Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam vào cơ chế thị tr-
ờng theo mô hình một Ngân hàng thơng mại quốc doanh mà trớc đó một
thập niên Ngân hàng đầu t và phát triển là một đại diện không thể thiếu đợc
trong thời kì bao cấp với chức danh truyền thống là vừa cấp phát vừa cho
vay kéo dài hàng mấy thập kỉ. Ngày nay Ngân hàng đầu t và phát triển đã
hội tụ đầy đủ bản chất và chức năng nhiệm vụ của một Ngân hàng thơng
mại quốc doanh mang bản chất XHCN để phục vụ và phát triển môi trờng
của một nền kinh tế mở đang tiến tới xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, bằng
trí thông minh và lòng sáng tạo với nền kinh tế tri thức đã vuợt qua các
nhân tố quản lí và kinh doanh truyền thống để trở thành nhân tố phát triển

rực rỡ nhất vào đầu thế kỉ tới.
1.2.3. Những đặc điểm về sản phẩm và thị trờng.
1.2.3.1. Những đặc điểm về sản phẩm:
Là một đơn vị kinh doanh tiền tệ, Ngân hàng luôn cung cấp những
sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng có chất lợng cao, tiện ích tốt nhất cho khách
hàng. Không ngừng nghiên cứu và phát triển, nâng cao chất lợng sản phẩm
để đáp ứng mỗi ngày một tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng. Luôn
lắng nghe, tìm hiểu nhu cầu, tiếp thu ý kiến khách hàng để không ngừng cải
tiến, hoàn thiện hệ thống quản lí chất lợng, nâng cao sức cạnh tranh của sản
phẩm, dịch vụ Ngân hàng nhằm cung ứng cho thị trờng những sản phẩm,
dịch vụ Ngân hàng đạt tiêu chuẩn chất lợng cao. Sự đa dạng về sản phẩm
phong phú về dịch vụ của đơn vị kinh doanh đặc biệt này ta có thể khái quát
nh sau:
*Dịch vụ tiền gửi: bao gồm
- Dịch vụ mở tài khoản:
+ Khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp đều đợc mở các tài khoản bằng
(VND và ngoại tệ).
+ Tài khoản tiền gửi thanh toán, các loại tài khoản tiền gửi có kì hạn và tài
khoản tiền vay.
-Dịch vụ tiền gửi (VND, USD):
+ Tiền gửi có kì hạn, không kì hạn
+ Tiết kiệm các loại kì hạn
5
+ Tiết kiệm có mục đích, tích luỹ, gửi góp
+ Kỳ phiếu các loại kỳ hạn
+ Trái phiếu, chứng chỉ nhận nợ
* Nghiệp vụ tín dụng: bao gồm
- Tín dụng ngắn hạn
Các phơng thức cho vay:
+ Cho vay triết khấu

+ Cho vay theo món
+ Cho vay theo hạn mức
- Tín dụng trung, dài hạn
Các loại cho vay:
+ Cho vay trung, dài hạn đầu t phát triển các dự án
+ Cho vay hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ
+ Cho vay ứng dụng các đề tài nghiên cứu khoa học vào sản xuất
+ Cho vay kết hợp với quỹ hỗ trợ phát triển
+ Cho vay đồng tài trợ cho các dự án
- Bảo lãnh:
+ Bảo lãnh theo món
+ Bảo lãnh theo hạn mức
+ Bảo lãnh đối ứng
- Cho thuê tài chính:
+ Là các tổ chức cá nhân hoạt động tại Việt Nam trực tiếp sử dụng tài sản
thuê cho mục đích sản xuất kinh doanh bao gồm: cá nhân có đăng kí kinh
doanh, hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ chức khác thuộc đối tợng đợc vay vốn
của các tổ chức tín dụng.
* Nghiệp vụ thanh toán qua Ngân hàng:
- Nghiệp vụ thanh toán trong nớc:
+ Thanh toán bằng tiền mặt:
Rút tiền mặt kể cả nhận tiền chuyển từ nơi khác đến
Nộp tiền mặt để chuyển tiền đi nơi khác
+ Thanh toán không dùng tiền mặt:
Séc: chuyển khoản, bảo chi, chuyển tiền
Uỷ nhiệm chi
Uỷ nhiệm thu
Ngân phiếu thanh toán
Thẻ thanh toán
+ Dịch vụ hỗ trợ thanh toán:

Dịch vụ rút tiền tự động (ATM)
Ngân hàng tại nhà (Home banking)
6
- Nghiệp vụ thanh toán quốc tế:
+ Thanh toán hàng xuất khẩu
+ Thanh toán hàng nhập khẩu
+ Nghiệp vụ bảo lãnh
+ Các dịch vụ thanh toán quốc tế khác:
Thanh toán thẻ tín dụng
Dịch vụ thanh toán séc du lịch, thanh toán nhờ thu séc
Dịch vụ chuyển tiền kiều hối
* Các dich vụ khác
- Bảo hiểm
- Hỗ trợ các doanh nghiệp có hợp tác với Lào
- Nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán
- T vấn đầu t
- Mua bán ngoại tệ
- Dịch vụ ngân quỹ, tiền mặt
- Dịch vụ chi trả hộ lơng cho CBCNV
- Đại lý bán séc du lịch
- Vận chuyển tiền
- Giữ hộ giấy tờ có giá
- Các dịch vụ ngân hàng khác
1.2.3.2. Những đặc điểm về thị trờng:
So với Ngân hàng thơng mại nhà nớc trên địa bàn tỉnh Nam Định
Ngân hàng đầu t phát triển tỉnh có mạng lới nhỏ nhất, mới có 1 hội sở chính
và một phòng giao dịch: vì vậy có khó khăn khi mở rộng thị phần huy động
vốn và thị phần vay vốn. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu khách hàng sang các
lĩnh vực khách hàng t nhân, cá thể , hộ kinh doanh, các doanh nghiệp vừa
và nhỏ diễn ra chậm Do đó tăng trởng d nợ cho vay, thị phần cho vay và

huy động vốn cha tơng xứng với tiềm năng khách hàng tỉnh Nam Định. So
với các Ngân hàng thơng mại khác trên địa bàn thì Ngân hàng đầu t phát
triển tỉnh Nam Định có tốc độ tăng trởng bình quân thấp hơn cả về huy
động vốn và cho vay.
1.2.4. Cơ cấu tổ chức:
- Trụ sở chính: 92C Hùng Vơng thành phố Nam Định.
- Cơ cấu tổ chức: Ban giám đốc gồm
- Giám đốc:Vũ Thị Kim Oanh
- Phó giám đốc: Nguyễn Thị Hiền
- Phó giám đốc: Phạm Văn Lợi
- Phó giám đốc: Phạm Thị Hơng
- Tổng số cán bộ công nhân viên đến ngày 31/12/2004 là 93 ngời trong đó
có một đồng chí hợp đồng ngắn hạn duới một năm
7
- Các phòng gồm: 8 phòng
+ Phòng nguồn vốn và quản lí kinh doanh
+ Phòng kiểm tra kiểm toán
+ Phòng tín dụng 1
+ Phòng tín dụng 2
+ Phòng dịch vụ khách hàng
+ Phòng kế toán tài vụ
+ Phòng giao dịch số 1
+ Phòng tổ chức hành chính
- Các tổ gồm năm tổ:
+ Tổ kho quỹ
+ Bàn tiết kịêm trung tâm
+ Bàn tiết kiệm khu vực Chợ Rồng
+ Tổ thanh toán quốc tế
+ Tổ thẩm định
8

Sơ đồ bộ máy tổ chức của Ngân hàng đầu t và phát triển
Nam Định
1.3. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong những năm gần đây
1.3.1. Thị trờng nguồn vốn và huy động vốn:
Trong những năm gần đây, tổng nguồn vốn của Ngân hàng đầu t và
phát triển tỉnh Nam Định không ngừng tăng trởng và đạt tỷ trọng cao. Năm
2000 tổng nguồn vốn huy động là 552097 triệu, năm 2001 tổng nguồn vốn
huy động là 642.824 triệu đồng, năm 2002 tổng nguồn vốn huy động là
664.478 triệu đồng, năm 2003 tổng nguồn vốn huy động là 689.000 triệu
đồng. Riêng năm 2004 tổng nguồn vốn huy động là 615.700 triệu đồng
giảm 10,64% so với năm 2003. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do tác
động chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng năm 2004/2003 ớc tăng: 9,8%, tỷ lệ
lãi suất tiền gửi các loại không bù đắp tỷ lệ trợt giá, do đó ngời dân có tâm
lý đầu t mua vàng( do giá vàng liên tục tăng ); đầu t mua bất động sản nhà
đất, tài sản khác.Tuy vậy chi nhánh hoàn toàn chủ động đợc nguồn vốn để
cấp tín dụng trên địa bàn.
Thông qua bảng tình hình huy động vốn của Ngân hàng ta thấy tỷ
trọng tiền gửi dân c đang tăng nhanh chứng tỏ đời sống kinh tế trong dân c
có sự chuyển biến về mặt chất, song phải thừa nhận rằng nguồn tiền gửi từ
các tổ chức kinh tế ngày một giảm tỷ trọng trong năm gần nhất năm 2004
chỉ chiếm 11,4 tổng nguồn vốn tự huy động, đó cũng chính là điều đáng cần
9
Giám Đốc
Phó Giám
đốc
Phó Giám
đốc
Phó Giám
đốc
P.Nguồn vốn

& Quản lý
kinh doanh
P.Kiểm toán
P.tc - hc p. DV-KH Kế toán
tàI vụ
P.giao
dịch số 1
p.Tín
dụng 1
p.Tín
dụng 2
lu tâm, bởi tiền gửi của các TCKT đóng góp không nhỏ vào nguồn trung và
dài hạn của Ngân hàng ngợc lại chi nhánh không bị phụ thuộc vào nguồn
vốn của khách hàng lớn. Nhng nhìn chung xu hớng tăng tổng nguồn vốn
vẫn tiến triển tốt, tiền gửi dân c là nguồn vốn tơng đối bền vững và lâu dài
góp phần cho hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng đa dạng và hiệu quả
hơn.
Để có thể đạt đợc kết quả trên, chi nhánh NHĐT & PT tỉnh Nam
Định luôn xác định chủ động tích cực tạo nên vốn ổn định vững chắc, coi
nguồn vốn nội tệ ( VND ) là quyết định. Chú trọng tăng trởng nguồn vốn
tiền gửi có kỳ hạn, tăng tỷ trọng vốn trung, dài hạn đáp ứng chiến lợc sử
dụng vốn chủ yếu đáp ứng nhiều cho tăng trởng đầu t phát triển sản xuất
kinh doanh của khách hàng, cân đối nguồn vốn của Ngân hàng, đảm bảo
kinh doanh có lợi nhuận, tránh huy động thừa vốn bị rủi ro về lãi suất do
không sử dụng tối u nguồn vốn.
Tình hình huy động vốn
10
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004

Tổng số
Tỷ
trọng %
Tổng số
Tỷ
trọng
%
Tổng số
Tỷ trọng
%
Tổng số
Tỷ
trọng
%
Tổng số
Tỷ trọng
%
Tổng nguồn vốn huy
động
552.097 642.824 664.478 689.000 615.700
I.Phân theo đối tợng
1.Tiền gửi TCKT 93.842 17 81.065 13 59.997 9 79.000 11 69.700 11
2.Tiền gửi dân c 458.255 83 561.759 87 604.481 91 610.000 89 546.000 89
II.Phân loại theo TG
VNĐ 322.241 58 349.000 54 399.974 60,2 474.000 69 375.000 61
USD 229.856 42 293.824 46 264.498 39,8 215.000 31 240.700 39
Với mục tiêu tạo nền vốn ổn định vững chắc cho kinh doanh, coi
nguồn vốn nội tệ ( VND ) là quyết định; chú trọng tăng trởng nguồn vốn
TG có kỳ hạn, tăng tỷ trọng vốn trung dài hạn đáp ứng nhu cầu đầu t phát
triển và SXKD của khách hàng. Trong 5 năm trở lại đây Ngân hàng đầu t và

phát triển luôn cố gắng hết mình trong công tác huy động vốn, nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn vay, để đáp ứng nhu cầu về thị trờng vốn trên địa bàn
mà nổi bật là năm 2003:
- Tổng nguồn vốn tự huy động năm 2003 là 689 ngàn triệu đồng, tăng tr-
ởng so với năm 2002 là 3,69%, chiếm tỷ trọng 85% tổng nguồn vốn. Trong
đó:
+ Tiền gửi các tổ chức kinh tế: 79 ngàn triệu đồng, tăng so năm 2002 là
31,67%, tỷ trọng huy động vốn các TCKT chiếm 11,5% tổng nguồn vốn tự
huy động.
+ Tiền gửi dân c: 610 Ngàn triệu đồng, tăng so năm 2002 là 1%, chiếm tỷ
trọng 88,5% nguồn vốn tự huy động
Trong nguồn vốn tự huy động:
+ Nguồn bằng VND: Có số d huy động cuối kỳ là 474 nghìn triệu đồng,
tăng trởng so với năm 2002 là 18,5%, chiếm tỷ trọng 68,8% nguồn vốn tự
huy động
+ Nguồn vốn ngoại tệ (USD và EUR quy đổi ) có số d huy động cuối kì là
215 nghìn triệu đồng chiếm tỷ trọng 31,2% nguồn vốn tự huy động giảm
18,68% so năm 2002
- Thị phần huy động vốn của Ngân hàng đầu t và phát triển Nam Định
chiếm 29,64% trên địa bàn - đó là một nỗ lực lớn. Nếu tính huy động vốn
bình quân đầu ngời (cán bộ) với các Ngân hàng thơng mại quốc doanh khác
trên địa bàn:
+ Ngân hàng đầu t và phát triển bình quân huy động đầu ngời năm
2003 là 8 tỷ/ ngời.
+ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huy động bình quân
đầu ngời năm 2003: 1,85 tỷ/ngời. Với số lợng cán bộ gấp hơn 5 lần cán bộ
11
Ngân hàng đầu t và phát triển có mạng lới hoạt động rộng gồm: Hội sở
chính, 12 chi nhánh huyện, thành phố, tăng 2 chi nhánh so năm 2002; và 28
Ngân hàng liên xã (Chi nhánh cấp 3 ), tăng 3 chi nhánh so với năm 2002

+ Ngân hàng Công thơng tính bình quân huy động đầu ngời năm 2003
là 4,2 tỷ/ngời. Với số lợng cán bộ gấp hơn 2 lần cán bộ Ngân hàng đầu t và
phát triển có mạng lới hoạt động rộng gồm: Hội sở chính, Ngân hàng Công
thơng thành phố và 7 phòng giao dịch, tăng 1 đơn vị so với năm 2002.
Thị phần huy động vốn so sánh với các NHTM
Tên Ngân hàng
Thi phần
2001(%)
Thi phần
2002(%)
Thi phần
2003(%)
T.T thị
phần so
2001(%)
T.T thị
phần so
2002(%)
01 Ngân hàng ĐT &
PT NĐịnh
31,79 34 29,64 -2,15 -4,36
02 Ngân hàng NN &
PTNT
26 27 34,07 +11,07 +7,97
03 Ngân hàng công
thơng
42,21 39 35,39 -6,82 -3,61
Tổng so sánh 100% 100%
Trong năm 2003 các Ngân hàng thơng mại trên địa bàn huy động vốn
với tỷ lệ lãi suất cao hơn hệ thống Ngân hàng đầu t và phát triển; hình thức

phong phú hơn kết hợp quay số dự thởng, quà tặng kèm theo và với lợi thế
về mạng lới hoạt động rộng, cán bộ gấp nhiều lần Ngân hàng đầu t và phát
triển do đó thị phần huy động vốn của họ tăng. Hệ thống Ngân hàng đầu t
và phát triển trong năm 2003 và chi nhánh Nam Định do điều chỉnh hạ lãi
suất huy động 4 lần trong năm, nhu cầu vốn vay bằng ngoại tệ (USD) năm
2003 chỉ bằng 50% so với năm 2002 do vậy Chi nhánh không có nhu cầu
huy động vốn nhiều USD để tránh rủi ro về lãi suất, thừa nguồn vốn trong
kinh doanh.
+ Về cơ cấu huy động: Vốn nội tệ (VND) chiếm 68,8% tổng nguồn vốn tự
huy động tăng trởng so năm 2002 là 18,5% (năm 2002 so với năm 2001
giảm 3,67%) trong đó nguồn vốn có kỳ hạn chiếm 87%
Vốn ngoại tệ (USD và EURO) chiếm 31,2% tổng nguồn vốn huy động
giảm so với năm 2002 la 18,68%. Cơ cấu nguồn vốn huy động phù hợp với
sử dụng vốn của Chi nhánh năm 2003 chủ yếu cho vay vốn bằng VND, nhu
cầu vay vốn bằng USD năm 2003 chỉ bằng 50% so với năm 2002.
+ Nguồn vốn tự huy động trên địa bàn thoả mãn toàn bộ nhu cầu giải ngân
các dự án đầu t phát triển và kinh doanh tín dụng thơng mại, còn góp phần
điều hoà vốn trong toàn bộ hệ thống ( tiền gửi có kỳ hạn tại TTTT Hội sở
chính Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam: 237.709 triệu đồng, trong đó
VND là 92.090 triệu đồng ).
12
+ Nguồn vốn nhận từ Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam để cho vay
dài hạn theo kế hoạch ngắn ngày và chỉ định là 98.240 triệu đồng giảm
so với năm 2002 là 1,5% ( Năm 2002 so với năm 2001 là 18,7% ) nguồn
thuê tài chính là 744 triệu đồng giảm so với năm 2002: 36,4% do trả nợ
theo hợp đồng.
1.3.2. Công tác tín dụng:
Cơ chế cho vay của Ngân hàng đầu t và phát triển đối với khách hàng
theo quyết định 1627 của thống đốc Ngân hàng Việt Nam có hiệu lực thi
hành từ đầu năm 2002 đã cơ bản tháo gỡ tất cả các vớng mắc về cơ chế cho

vay trớc đây. Cuối tháng 10/2002 chính phủ ban hành nghị định 85/NH/CP
về: sửa đổi bổ sung cơ chế bảo đảm tiền vay, giao quyền tự chủ cho các tổ
chức tín dụng. Tất cả các quyết định đó cho thấy Chính phủ và Ngân hàng
nhà nớc đã cơ bản tháo gỡ những khó khăn về hoạt động tín dụng, tạo điều
kiện cung ứng vốn tối đa cho nền kinh tế là kết quả của công việc cơ cấu lại
của toàn nghành đã có tác động tốt đến sức mạnh tài chình và nguồn vốn
của Ngân hàng. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng đầu t và phát triển Nam
Định đã bám sát đờng lối phát triển kinh tế xã hội của tỉnh để phục vụ tập
trung vốn vào các nghành có thế mạnh của địa phơng nh: Dệt may, xuất
nhập khẩu hàng nông sản, tiểu thủ công mỹ nghệ, sản suất hàng tiêu dùng
phục vụ nhân dân tăng dịch vụ xã hội.
Tốc độ tăng trởng nợ tín dụng trong những năm qua ngày một cao:
- Tổng d nợ năm 2003: 486 tỷ đồng tăng trởng 5,4 % so với năm 2002,
tăng so với năm 2001 là 17,67%.
D nợ ( không kể nợ khoanh ): 420 tỷ đồng, tăng trởng 11,7% so với năm
2002, tăng 21,3% so với năm 2001
Trong đó:
+ D nợ ngắn hạn: 260tỷ đồng giảm 3,56% so với năm 2002
+ D nợ trung và dài hạn thơng mại: 145 tỷ đồng, tăng 268,5 so với năm 2002
+ D nợ theo KHNN: 15 tỷ đồng, giảm 71,54% so với năm 2002. Do thu nợ
37,3 tỷ đồng, vợt 6,57%
+ Nợ tồn đọng giảm 100% so với năm 2002
+ Nợ dài hạn đợc khoanh 66,2 tỷ đồng, giảm 0,74% so với năm 2002 và
chiếm: 13,58% tổng d nợ, kể cả nợ khoanh
+ D nợ bằng VND: 424 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 87,2 % tổng d nợ, tăng tr-
ởng 15,3% so với năm 2002
+ D nợ bằng ngoại tệ (USD) là 62 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 12,8% tổng d nợ,
giảm 33,62% so với năm 2002
+ Tổng nợ quá hạn ( không kể nợ đợc khoanh ): 35 nghìn triệu đồng, chiếm
tỷ lệ 8,33% d nợ, giảm 22,1% so với năm 2002

+ Nợ quá hạn thơng mại ròng: 16.500 triệu đồng chiếm tỷ lệ 4,07% nợ th-
ơng mại, giảm 55,7% so với năm 2002
13
Cơ cấu tín dụng đã chuyển dịch theo hớng tích cực đầu t trung và dài
hạn có trọng tâm trọng điểm, phát triển nhanh tín dụng thơng mại xuất nhập
khẩu, đầu t chiều sâu, phục vụ sản xuất kinh doanh phát triển.
Năm Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn(%) Tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn(%)
1998 38,10 61,9
1999 41,40 58,60
2000 63,52 36,48
2001 67,90 32,10
2002 55,00 45,00
2003 61,90 38,10
2004 62,45 37,55
Vốn đầu t hơn 400 tỷ đồng đã đầu t vào các nghành kinh tế sau:
+ Nghành xây dựng và sản xuất các loại vật liệu xây dựng: 39,25%
+ Nghành công nghiệp 20,27%
+ Nghành thơng mại điện tử du lịch:22,62%
+ Nghành giao thông thuỷ lợi: 1%
+ Nghành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản: 10,43%
+ Kinh tế tập thể và các nghành khác: 1,32%
+ Kinh tế t nhân cá thể: 5,21%
Công tác tín dụng của Chi nhánh năm 2003 có mức tăng trởng 11,7%
so với năm 2002 ( không kể nợ đợc khoanh ) nhng vẫn thấp hơn mức tăng
trởng bình quân của các Ngân hàng thơng mại khác trên địa bàn nh Ngân
hàng nông nghiệp tăng trởng 47,7%; Ngân hàng công thơng tăng 16,6% so
với năm 2002. Dẫn đến thị phần tín dụng của Ngân hàng đầu t và phát triển
trên địa bàn bị thu hẹp:
TT Tên Ngân hàng
Thị phần

2002(%)
Thị phần
2003(%)
% TT thị
phần so năm
2002
01 Ngân hàng ĐT & PT 21,8 19,06 -2,74
02 Ngân hàng Công thơng 29,6 28,63 -0,97
03 Ngân hàng NN & PTNT 40,3 49,4 9,10
04 Ngân hàng chính sách 8,3 2,91 -5,39
Tổng so sánh 100 100
D nợ cho vay bình quân đầu ngời nh sau:
+ Ngân hàng đầu t và phát triển 5,72triệu/ ngời giảm so với năm 2002 là
6,99%
+ Ngân hàng công thơng 3,65triệu/ ngời tăng so với năm 2002 là 16,6%
+ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 2,8triệu/ ngời tăng so với
năm 2002 là 47,36%
Nh vậy năng suất lao động bình quân của một cán bộ Ngân hàng đầu t phát
triển Nam Định bằng 2,04 lần so với Ngân hàng nông nghiệp và 1,75 lần so
với Ngân hàng công thơng trên địa bàn.
14
Năm 2003 công tác tín dụng tích cực thu hồi nợ quá hạn, nợ khó đòi. Tổng
số thu đợc 5183 triệu đồng giảm tỷ lệ nợ quá hạn so với năm 2002
Năm 2003 công tác xử lý nợ tồn đọng đã đợc thực hiện tốt, 100% nợ tồn
đọng đã đợc xử lý, trong đó xử lý nợ tồn đọng công trình Chợ Rồng đã đợc
dứt điểm
Tổng số nợ gốc đã đợc xử lý là 14.961.800 ngàn đồng:
+ Nợ tín dụng thơng mại :9.961.800 ngàn đồng
+ Nợ tín dụng chỉ định: 5.000.000 ngàn đồng
Tổng số nợ lãi 19.350.891.254 đồng ngoài ra còn xử lý nợ tồn đọng của

một số đơn vị khác Tinh hình tài chính, bảng tổng kết tài sản của Ngân
hàng đã đợc cải thiện
Hinh thành quỹ DPRR tín dụng trên cơ sở kết quả và khả năng tài chính của
Chi nhánh. Luỹ kế quỹ DPRR tín dụng 8839 triệu; số thực trích DPRR tín
dụng 3700 triệu đồng đạt 100% kế hoạnh do TW giao.
Đi đôi với tăng trởng tín dụng, Ngân hàng đầu t và phát triển tỉnh
Nam Định cũng rất chú trọng nâng cao chất lợng tín dụng. Ngân hàng th-
ờng xuyên rà soát sàng lọc, phân tích chất lợng tín dụng theo dõi chặt chẽ
quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, áp dụng các chế tài tín dụng để
tận thu các khoản nợ khó đòi. Do đó trong những năm qua nợ quá hạn giảm
mạnh ( Nợ tồn đọng giảm 100% so với năm 2002 )
Thông qua hoạt động tín dụng của Ngân hàng đã góp phần rất lớn trong
việc tháo gỡ khó khăn cho khách hàng tập trung thu nợ và xử lý nợ tốt công
tác tín dụng tăng trởng tơng đối tốt. Song tốc độ tăng trởng nguồn còn
chậm, điều này Ngân hàng cần lu ý xem xét để đẩy mạnh công tác này.
1.3.3. Chiến lợc khách hàng
Công tác phát triển khách hàng đợc Chi nhánh quan tâm và có chiến
lợc, chính sách lâu dài. Năm 2003 Chi nhánh kiên trì thực hiện hệ thống
quản lý chất lợng ISO 9001-2000, đề ra mục tiêu tiên tiến trong kế hoạch
kinh doanh cải cách thủ tục hành chính từ khâu huy động vốn đến giải ngân
phục vụ khách hàng. Chi nhánh tổ chức lấy ý kiến thăm dò đánh giá sự hài
lòng của khách hàng vay vốn đến 65 khách hàng thông qua phiếu điều tra
thăm dò khách hàng đánh giá Ngân hàng đầu t phát triển Nam Định có đội
ngũ cán bộ nghiệp vụ sâu luôn tận tình chu đáo, vị trí giao dịch thuận tiện,
mặt bằng lãi suất cho vay ngang bằng với các Ngân hàng khác nhng cần đ-
ợc mở rộng mạng lới tăng địa điểm chi nhánh giao dịch để tạo thuận tiện
hơn cho khách hàng.
1.3.4. Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng:
Hoạt động thanh toán trong nớc: Doanh số thanh toán trong năm
2003 tăng 20% so với năm 2002. Thu từ dịch vụ thanh toán trong nớc đạt

476,9 triệu đồng tăng 17,17% so với năm 2002.
Hoạt động thanh toán quốc tế đạt doanh số 26,6 triệu USD thu từ
15
dịch vụ thanh toán quốc tế đạt 425,2 triệu đồng tăng trởng 20,6% so với
năm 2002 đạt 106,3% kế hoạch năm 2003
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Thu từ kinh doanh ngoại tệ đạt 178
triệu đồng, bằng 82,79% so với năm 2002
Hoạt động bảo lãnh: Tăng cờng doanh số bảo lãnh,đa dạng các loại
hình bảo lãnh, chất lợng an toàn, mở rộng dịch vụ là nguồn thu tích cực
trong dịch vụ Ngân hàng. Thu dịch vụ bảo lãnh đạt 364 triệu đồng tăng tr-
ởng 86% so với năm 2002
1.3.5. Hiệu quả kinh doanh
Trong chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, Chi nhánh
chấp hành tuân thủ pháp lệnh kế toán thống kê, chế độ hạch toán của
nghành các quy định của nhà nớc. Đảm bảo các tỷ lệ về dự trữ, trạng thái
ngoại tệ, đảm bảo các khả năng thanh toán đáp ứng cho khách hàng nhanh
chóng chính xác an toàn
Hoạt động kinh doanh có lợi nhuận: Lợi nhuận trớc thuế đạt 4639,8
triệu động tăng trởng 15,2% so với năm 2002, đạt 103,1% kế hoạch lợi
nhuận TW giao
Trích dự phong rủi ro tín dụng 3700 triệu đồng tăng trởng 23,33% so
với năm 2002 và đạt 100% kế hoạch trích dự phòng rủi ro TW giao
1.3.6. Công tác quản trị điều hành
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của ban giám đốc là yếu tố quan trọng, là
nhân tố quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
Quản trị diều hành bám sát định hớng phát triển tăng trởng mục tiêu
của kinh tế địa phơng, các chỉ tiêu, kế hoạch Ngân hàng đầu t phát triển
Việt Nam giao cho Chi nhánh .Từ đó Chi nhánh xây dựng các giải pháp
giao kết quả cụ thể đến từng ngời lao động về các chỉ tiêu về tăng trởng
nguồn vốn tăng trởng tín dụng chất lợng tín dụng, tăng trởng doanh thu

dịch vụ Ngân hàng
Kiện toàn tổ chức bộ máy, tăng năng lực điều hành của đội ngũ cán
bộ chủ chốt từ trởng phó phòng ban, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên
môn đội ngũ cán bộ, đào tạo và đào tạo lại, tập trung và bổ sung các lĩnh
vực còn thiếu, yếu: Thẩm định, tin học, thanh toán quốc tế, tín dụng thơng
mại.
Tóm lại: Thông qua những kết quả đạt đợc trong những năm gần đây ta có
thể nhận thấy tiềm năng mở rộng và phát triển các mặt hoạt động kinh
doanh. Song bên cạnh đó quy mô và tốc độ phát triển kinh tế chung trên cả
nớc là còn chậm
16
CHƯƠNG II: Thực trạng chất lợng tín dụng
tại Ngân hàng đầu t và phát triển Nam Định
2.1. Chất lợng tín dụng Ngân hàng
2.1.1. Khái niệm chất lợng tín dụng Ngân hàng
Chất lợng tín dụng ngân hàng là sự đáp ứng yêu cầu khách hàng
phù hợp với sự phát triển KTXH, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của
Ngân hàng.
Đối với khách hàng: tín dụng phát ra phải phù hợp với mục đích sử
dụng của khách hàng với lãi suất, kì hạn nợ hợp lý. Thủ tục giản đơn thu
hút đợc khách hàng nhng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng.
Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: tín dụng phục vụ sản xuất và lu
thông hàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, thúc đẩy quá trình tích tụ tập
trung sản xuất.
Đối với NHTM: Phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với
thực tế của bản thân ngân hàng, đảm bảo đợc nguyên tắc hoàn trả đúng hạn
và có lãi của tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt
động mang lại lợi nhuận và đảm bảo thanh khoản cho Ngân hàng.
Chất lợng tín dụng tỷ lệ thuận với hiệu quả và tốc độ tin cậy trong
hoạt động tín dụng.

2.1.2. Các hệ thống chỉ tiêu phản ánh chất lợng tín dụng Ngân hàng
Vì quy mô và chất lợng tín dụng có mối quan hệ rất mật thiết với
nhau cho nên ở đây ta sẽ tìm hiểu đôi chút về các chỉ tiêu phản ánh quy mô
tín dụng.
2.1.2.1. Chỉ tiêu phản ánh quy mô tín dụng
Doanh số cho vay = số tiền cho vay của Ngân hàng đối với khách
hàng trong một thời kỳ nhất định.
D nợ tín dụng = d nợ tín dụng kỳ trớc + doanh số cho vay trong kỳ
doanh số thu nợ trong kỳ.
2.1.2.2. Chỉ tiêu phản ánh chất lợng tín dụng
2.1.2.2.1. Tỷ lệ nợ quá hạn
Trong quan hệ tín dụng, tính an toàn hay khả năng trả nợ của ngời
vay là yếu tố quan trọng bậc nhất để cấu thành nên chất lợng tín dụng. Khi
một khoản vay không đợc trả đúng hạn nh đã cam kết mà không có lý do
chính đáng thì nó đã vi phạm nguyên tắc tín dụng và bị chuyển thành NQH
với lãi suất cao hơn lãi suất bình thờng. Trong nền kinh tế thị trờng rủi ro
trong hoạt động kinh doanh là khách quan do đó tất yếu có NQH . Song nếu
một Ngân hàng thơng mại có nhiều khoản NQH sẽ gặp khó khăn trong kinh
doanh vì có nguy cơ mất vốn, mà đây là điều tệ hại dễ dẫn đến mất khả
năng thanh toán và giảm thu nhập.
Các tỷ lệ: NQH/ Tổng d nợ
NQH/ Tổng tài sản
17
Tuy nhiên hiện nay tỷ lệ NQH/ Tổng d nợ đợc sử dụng nhiều hơn.
Tỷ lệ NQH/ Tổng d nợ càng thấp thì chất lợng càng cao và ngợc lại.
2.1.2.2.2. Hiệu quả tín dụng
Hiệu quả tín dụng cũng là một chỉ tiêu thờng đợc sử dụng để đánh
giá chất lợng tín dụng của Ngân hàng. Chỉ tiêu hiệu quả tín dụng càng cao
thì phản ánh chất lợng tín dụng của Ngân hàng đó càng tốt.
Các tỷ lệ: Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng/ Tổng d nợ.

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng/ DS cho vay trong kỳ.
2.1.2.2.3. Đảm bảo tiền vay
Đảm bảo tiền vay thờng đợc Ngân hàng ứng dụng trong các hợp đồng
tín dụng. Trong nhiều trờng hợp có thể xảy ra rủi ro khi khách hàng sử dụng
vốn kém hiệu quả, sản xuất kinh doanh thua lỗ, phá sản nên Ngân hàng
phải bán tài sản đảm bảo. Số tiền do bán tài sản có thể đủ để trả hết món nợ
vay, nhng cũng có thể chỉ trả đợc một phần món vay, điều đó ảnh hởng đến
thu nhập của Ngân hàng và làm suy giảm chất lợng tín dụng. Để đánh giá
chất lợng tín dụng ngời ta xác định bằng công thức:
Tỷ lệ thanh toán nợ do bán tài sản đảm bảo = Số tiền thu nợ do khách hàng
bán tài sản / Tổng DS thu nợ.
Tỷ lệ này đợc tính theo định kỳ ( tháng, quý, năm )
2.1.2.2.4. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng
Chỉ tiêu này đợc tính toán để đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn
tín dụng và chất lợng tín dụng trong việc thoả mãn nhu cầu khách hàng, giải
quyết hợp lý giữa ba lợi ích: Nhà nớc, Khách hàng, Ngân hàng.
Vòng quay vốn tín dụng = DS thu nợ/ D nợ bình quân.
Hệ số này phản ánh số vòng chu chuyển vốn tín dụng ( thờng là một năm).
Hệ số này càng cao thể hiện tình hình tổ chức quản lý vốn tín dụng càng
tốt, chất lợng tín dụng càng cao.
Ngoài ra còn một số chỉ tiêu và phơng pháp đánh giá khác nh:
- Tính đa dạng hoá của tài sản.
- Tình hình tài chính và dự án của ngời vay.
- Môi trờng hoạt động của ngời vay.
- Cơ cấu vốn đầu t.
- Phơng pháp phân loại tài sản có.
Trong các chỉ tiêu trên thì phơng pháp tính tỷ lệ NQH vẫn là phơng
pháp phổ bến nhất và đơn giản nhất.
2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của Ngân hàng đầu
t và phát triển Nam Định.

Quy mô và chất lợng tín dụng là hai chỉ tiêu luôn đi liền nhau. Bởi lẽ
nếu mở rộng quy mô mà vẫn không tính đến chất lợng thì sẽ dẫn đến rủi ro
rất lớn. Nếu chỉ tăng chất lợng mà không quan tâm đến quy mô tín dụng thì
không đạt hiệu quả kinh tế tối u. Do mối quan hệ mật thiết giữa 2 chỉ tiêu
18
này mà hầu hất những nhân tố tác động lên chỉ tiêu này thì cũng có tác
động tới chỉ tiêu khác và ngợc lại.
2.2.1. Nhân tố bên trong
2.2.1.1. Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút nhiều khách hàng, đảm
bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng dựa trên cơ sở phân tán rủi
ro, tuân thủ pháp luật, đờng lối chính sách của Nhà nớc. Toàn bộ các
vấn đề có liên quan đến cấp tín dụng nói chung đều đợc xem xét và đa
ra trong chính sách nh: Quy mô, lãi suất, kì hạn, đảm bảo, phạm vi,
các khoản tín dụng có vấn đề và các nội dung khác; điều này có nghĩa
là quy mô và chất lợng tín dụng tuỳ tuộc vào chính sách tín dụng cua
Ngân hàng có đúng đắn hay không.
2.2.1.2. Quy trình tín dụng
Để chuẩn hoá quá trình tiếp xúc, phân tích, cho vay và thu nợ đối với khách
hàng, các Ngân hàng thờng đặt ra quy trình phân tích tín dụng. Đó là các b-
ớc mà cán bộ tín dụng, các phòng, ban có liên quan trong Ngân hàng phải
thực hiện khi tài trợ cho khách hàng. Nếu việc ứng dụng quy trình tín dụng
linh hoạt, có sự phối hợp nhịp nhàng ăn ý giữa các bớc sẽ vừa làm hài lòng
khách hàng vừa đảm bảo nguồn tín dụng an toàn, tạo điều kiện mở rộng
quy mô và nâng cao chất lợng tín dụng cho Ngân hàng.
2.2.1.3. Trình độ cán bộ
Với một đội ngũ cán bộ giỏi am hiểu nghiệp vụ của mình thì việc lựa chọn
đánh giá khách hàng sẽ chuẩn xác, mức độ an toàn cao là cơ sở mở rộng và
nâng cao chất lợng tín dụng. Nếu chất lợng cán bộ kém, không đủ trình độ

đánh giá khách hàng hoặc đánh giá không tốt, cố tình làm sai là những
nguyên nhân dẫn tới mất khách hàng tốt ảnh hởng tới hoạt động của Ngân
hàng.
2.2.1.4. Công nghệ Ngân hàng
Sự hiện đại hoá công nghệ và kĩ thuật của nền kinh tế luôn gắn liền với hiện
đại hoá công nghệ và kĩ thuật Ngân hàng, hay có thể nói công nghệ Ngân
hàng là tập hợp những yếu tố hiện đại nhất. Vì vậy các Ngân hàng phải luôn
luôn đổi mới nắm bắt công nghệ mới. Có nh thế chất lợng hoạt động của
Ngân hàng mới đợc nâng cao, quy mô đợc mở rộng.
2.2.1.5. Hoạt động huy động vốn
Hoạt động chính của NHTM là tìm kiếm khoản vốn (huy động vốn) để sử
dung nhằm thu lợi nhuận. Việc sở dụng vốn chính là quá trình tạo nên các
loại tài sản khác nhau của Ngân hàng trong đó cho vay và đầu t là hai loại
taì sản lớn và quan trọng. Nguồn huy động càng nhiều thì quy mô cho vay
càng lớn.
19
2.2.1.6. Thông tin tín dụng
Thông tin tín dụng là những thông tin về khách hàng, môi trờng kinh doanh
của khách hàng thông tin càng chính xác, nhanh nhậy thì khả năng phòng
ngừa rủi ro của Ngân hàng càng lớn, chất lơng tín dụng càng đợc nâng cao.
Mặt khác, một Ngân hàng với lợng thông tin phong phú có thể đa ra những
t vấn hữu ích cho khách hàng và đây là yếu tố để mở rộng quy mô tín dụng.
Tóm lại: Thông qua các nhân tố bên ngoài và bên trong ảnh hơng đến quy
mô và chất lợng tín dụng có thể thấy đợc vai trò của từng nhân tố biết vận
dụng và phát huy các mặt mạnh của các nhân tố, tránh những mặt hạn chế
của chúng sẽ là liều thuốc bổ cho Ngân hàng về chất lợng tín dụng.
Ngày nay Ngân hàng là một loại hình tổ chức rất phức tạp, cung cấp nhiều
loại dịch vụ tiền tệ đa dạng thông qua các bộ phận đa chức năng. Mỗi một
bộ phận này đều gồm những đội ngũ chuyên gia có trình độ, giàu kinh
nghiệm và có khả năng đa ra các quyết định đúng đắn trong lĩnh vực tài

chính tiền tệ. Từng nhóm chuyên gia trong Ngân hàng thờng xuyên phải đa
ra những quyết định về đối tợng khách hàng sẽ đợc cung cấp tín dụng,
những tiêu chuẩn áp dụng cho từng loại tiền gửi Bởi vì, tiền gửi là nguồn
vốn truyền thống đợc sử dụng để tạo lập các quỹ của Ngân hàng. Chính nhu
cầu của công chúng về tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi giao dịch đã cung cấp
cơ sở cho hầu hết các khoản đầu t và cho vay của Ngân hàng và kết quả
cuối cùng là góp phần quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận cho Ngân
hàng. Tuy nhiên các chuyên gia Ngân hàng phải làm gì khi mà số lợng cũng
nh sự tăng trởng của tiền gửi không đủ để đáp ứng tất cả các yêu cầu xin
vay và đầu t mà Ngân hàng muốn thực hiện. Vì vậy công tác huy động vốn
là cần thiết. Khi vốn đã đủ hoặc d thừa thì hoạt động cho vay của Ngân
hàng phải hợp lý và đúng đắn bởi cho vay là chức năng kinh tế hàng đầu
của Ngân hàng. Thông qua các khoản cho vay của Ngân hàng, thị trờng sẽ
có thêm thông tin về chất lợng tín dụng của từng khách hàng và nhờ đó giúp
họ có khả năng nhận thêm các khoản tín dụng mới từ những nguồn khác với
chi phí thấp hơn. Đối với hầu hết các Ngân hàng khoản mục cho vay chiếm
quá nửa giá trị tổng tài sản và tạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu của Ngân
hàng . Đồng thời rủi ro trong hoạt động Ngân hàng có xu hớng tập trung
vào danh mục các khoản cho vay. Tình trạng khó khăn về tài chính của một
Ngân hàng thờng phát sinh từ các khoản cho vay khó đòi Tóm lại: Thị tr-
ờng tín dụng luôn tạo ra nhiều tiềm năng cho sự phát triển của Ngân hàng
nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế nói chung. Sự huy động vốn và lỗ
lực mở rộng tín dụng nâng cao chất lợng tín dụng là hiển nhiên và cần thiết.
Tín dụng là cơ sở vững chắc cho sự phát triển của ngành Ngân hàng , góp
phần đẩy nhanh tốc độ CNH HĐH đất nớc.
2.2.2. Các nhân tố bên ngoài
2.2.2.1. Về kinh tế
20
Về tổng thể nền kinh tế phát triển ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động tín dụng. Khi đó, các quá trình sản xuất kinh doanh trong nền

kinh tế sẽ phát triển lành mạnh. Và nh thế, quy mô và chất lợng tín dụng
đều đợc nâng cao. Một khi môi trờng kinh tế không ổn định, môi trờng kinh
doanh biến động sẽ gây khó khăn cho hoạt động của ngời vay làm họ mất
khả năng thanh toán cho Ngân hàng, dẫn tới quy mô và chất lợng tín dụng
cũng bị ảnh hởng.
2.2.2.2. Xã hội
Trong mối quan hệ xã hội tín dụng là quan hệ vay mợn dựa trên cơ sở lòng
tin. Sự tín nhiệm là cầu nối giữa Ngân hàng và khách hàng. Ngân hàng nào
có uy tín thì sẽ thu hút khách hàng lớn. Khách hàng nào làm ăn có hiệu quả
đợc tín nhiệm trong quan hệ tín dụng sẽ đợc vay vốn dễ dàng, đợc hởng các
u đãi của Ngân hàng. Niềm tin lẫn nhau là cơ sở để mở rộng quy mô tín
dụng và đảm bảo chất lợng tín dụng.
2.2.2.3. Vấn đề pháp lý
Pháp lý bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ thống
nhất của các văn bản dới luật. Đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành
pháp luật và trình độ dân chí. Pháp luật có nhiệm vụ tạo lập một môi trờng
pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận tiện và đạt
hiệu quả cao là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp. Vì vậy, nhân tố pháp
luật có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động Ngân hàng nói chung và
hoạt động tín dụng nói riêng. Chỉ có trong điều kiện các chủ thể tham gia
quan hệ tín dụng tuân thủ pháp luật một cách nghiêm túc thì quan hệ tín
dụng mới đem lại lợi ích cho cả hai phía, chất lợng tín dụng đợc đảm bảo và
quy mô tín dụng có môi trờng mở rộng.
2.3. Thực trạng chất lợng tín dụng tại Ngân hàng đầu t và phát triển
Nam Định.
2.3.1. Về phía Ngân hàng
2.3.1.1. Tình hình cho vay
Là một Ngân hàng có vai trò quan trọng trong lĩnh vực đầu t và phát triển
của đất nớc. Ngân hàng đầu t và phát triển Nam Định luôn nỗ lực mở rộng
hoạt động của mình nhằm phục vụ đất nớc, nhất là hoạt động cho vay theo

dự án đầu t. Qua các năm Ngân hàng đã thực hiện cho vay nhiều dự án
thuộc các lĩnh vực tín dụng thơng mại, cho vay các dự án theo KHNN.
21
Bảng 2.1 sẽ cho thấy tình hình cho vay qua các năm gần đây
Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004
Dsố cho vay 490.525 581.397 769.942 687.185
Bảng 2.1 Tình hình cho vay
Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh
Số liệu trên cho thấy quy mô hoạt động cho vay không ngừng tăng qua các
năm, đặc biệt là năm 2003 tăng 32% so với năm 2002, năm 2004 giảm 11%
so với năm 2003 song so với năm 2002 tốc độ tăng vẫn mạnh ( tăng 18% ).
Nguyên nhân là do doanh số cho vay bằng ngoại tệ giảm mạnh: năm 2003
doanh số cho vay là 195.046 triệu đồng ( tiền USD đã quy đổi ), năm 2004
doanh số cho vay là 47.162 triệu đồng: đồng thời trong năm 2004 tỷ trọng
cơ cấu huy động vốn bằng USD giảm từ 46% xuống còn 39,8% năm 2004.
Vì vậy, doanh số cho vay bằng VNĐ tăng mạnh hơn USD là rất phù hợp với
cơ cấu huy động vốn của Ngân hàng.
2.3.1.2. Tình hình thu nợ
Để đánh giá hoạt động cho vay của Ngân hàng có mang lại kết quả tốt hay
không tốt thì phải xem xét đến doanh số thu nợ.
22
Bảng 2.2 Tình hình thu nợ qua các năm
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2002 2003 2004
Số tiền
Tỷ
trọng(%)
Số tiền
Tỷ

trọng(%)
Số tiền
Tỷ
trọng(%)
1.Doanh
số cho
vay
- VND
- USD
381.397 100 769.942
574.896
195.046
100
74
26
687.185
640.023
47.162
100
93
7
2.Doanh
số thu nợ
- VND
- USD
578.653 100 739.960
574.698
165.262
100
77

23
662.185
610553
51.632
100
92
8
3.D nợ tín
dụng
431.018 100 461.000 100 486.000 100
4.Dsố thu
nợ/Dsố
cho vay
99 96 96
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh
Nhìn bảng ta có thể thấy tình hình thu nợ phù hợp với doanh số cho vay.
Điều này chứng tỏ hiệu quả tín dụng của Ngân hàng ngày càng tăng, làm
giảm nợ quá hạn, phản ánh công tác thu nợ đợc chú trọng. Để đạt đợc điều
nàylà nhờ vào công tác tín dụng tốt, các dự án cho vay đợc chọn lọc kỹ
càng, khách hàng đợc lựa chọn là khách hàng truyền thống và khách hàng
tiềm năng.
Ví dụ: D nợ tín dụng VNĐ tính đến 30/1/05
Công ty xây lắp I NĐ: 30 tỷ đồng
Công ty cổ phần thành công: 30 tỷ đồng
Công ty thực phẩm CN NĐ: 25 tỷ đồng
Công ty kinh doanh XNK Nam Hà: 24 tỷ đồng
Công ty may sông Hồng: 21 tỷ đồng
D nợ USD đã quy đổi ra VNĐ tính đến ngày 30/1/04
Công ty thiết bị nghe nhìn: 1,163 tỷ đồng
Công ty cổ phần lâm sản Nam Định: 860 triệu đồng

Công ty may sông Hồng: 735 triệu đồng
23
Trong cơ chế thị trờng, nền kinh tế đang phát triển tạo điều kiện tốt cho mọi
tổ chức cá nhân phát huy nội lực. Sự làm ăn có hiệu quả của khách hàng đã
đem lại thu nhập và mức độ an toàn cho hoạt động của Ngân hàng.
2.3.1.3. Cơ cấu tín dụng
- Cơ cấu kì hạn
Để có thể thấy rõ cách thức phân bổ nguồn huy động vào hoạt động cho vay
ta phải tìm hiểu cơ cấu kì hạn tín dụng.
Bảng 2.3. Cơ cấu kì hạn tín dụng
Chỉ tiêu 2002 2003 2004
1.Dsố cho vay
- Ngắn hạn
- Trung, dài hạn
581.397
563.609
17.788
769.942
706.504
63.438
687.185
508.446
178.739
2.D nợ tín dụng
- Ngắn hạn
- Trung, dài hạn
431.18
288.782
142.236
461.000

279.600
181.400
480.000
290.000
190.000
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng cho thấy cơ cấu tín dụng đã chuyển dịch tích cực theo hớng đầu t
trung, dài hạn có trọng tâm, trọng điểm, phát triển nhanh tín dụng thơng
mại XNK, đầu t chiều sâu, phục vụ sản xuất kinh doanh phát triển.
- Cơ cấu tiền tệ
24
Bảng 2.4 Cơ cấu tiền tệ
Chỉ tiêu 2002 2003 2004
Số tiền Tỷ
trọng(%)
Số tiền Tỷ
trọng(%)
Số tiền Tỷ
trọng(%)
1.Doanh
số cho
vay
- VND
- USD
381.397
263.164
118.233
100
69
31

769.942
574.896
195.046
100
74
26
687.185
640.023
47.162
100
93
7
Thông qua bảng cơ cấu tiền tệ ta thấy khoản cho vay bằng ngoại tệ giảm
mạnh trong hai năm gần đây, chủ yếu là cho vay ngắn hạn cho các tổ chức
thơng mại XNK.
2.3.1.4. Nợ quá hạn ( NQH )
Chất lợng tín dụng đợc xem xét trên tỷ lệ NQH với tổng d nợ, nếu tỷ lệ này
càng thấp thì hoạt động đó càng tốt và các Ngân hàng luôn cố gắng giữ tỷ lệ
này dới 2%.
Chỉ tiêu 2003 2004
Số tiền(triệu
đồng)
%(NQH/D
nợ)
Số tiền(triệu
đồng)
%(NQH/D
nợ)
Tổng d NQH
- Ngắn hạn

- Trung, dài
hạn
42.730
33.329
9.401
11,36
8,86
2,5
35.000
25.960
9.0401
8,33
6,18
2,15
Đa số NQH nằm trong loại cho vay ngắn hạn. Năm 2004 NQH có giảm
22,1% so với năm 2003, tỷ lệ NQH/D nợ năm 2004 giảm 3,03%. Cũng theo
số liệu trên ta thấy tỷ lệ NQH/d nợ qua những năm gần đây đều lớn hơn 2%
rất nhiều. Điều này chứng tỏ các dự án cho vay còn kém hiệu quả do sử
dụng vốn sai mục đích do đầu t sai trọng điểm dẫn tới khó khăn trong trả
nợ.
Bảng 2.6. Tình hình NQH phân theo đối tợng
Chỉ tiêu 2003 2004
Số tiền(triệu
đồng)
%(NQH/D
nợ)
Số tiền(triệu
đồng)
%(NQH/D
nợ)

25

×