Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

hoàn thiện hình thức trả lương sản phẩm tại công ty cổ phần in diên hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.43 KB, 82 trang )

Lời mở đầu
Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lơng tiền công là sự cụ thể hoá
của quá trình phân phối của cải vật chất do chính ngời lao động làm ra. Dới mọi
góc độ Tiền lơng tiền công luôn là đòn bẩy kinh tế xã hội có quan hệ tới
những vấn đề then chốt về kinh tế chính trị xã hội, đặc biệt là trong nền
kinh tế thị trờng. Chính vì vậy mà trong những năm gần đây, bên cạnh việc đổi
mới, mở cửa nền kinh tế, Nhà nớc ta luôn chú trọng đổi mới công tác trả lơng
cho ngời lao động thông qua việc ban hành một loạt các chính sách mới về tiền l-
ơng.
Tiền lơng tiền công đối với ngời lao động là thu nhập chính để bù đắp
hao phí sức lao động và một phần tái sản xuất sức lao động. Tiền lơng tiền
công đối với mỗi doanh nghiệp lại là một phần của chi phí sản xuất, cấu thành
nên giá trị sản phẩm nên luôn đợc chủ doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Do đó,
trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tiền lơng
tiền công đợc sử dụng nh một công cụ quan trọng - đòn bẩy kinh tế lợi thế
cạnh tranh - để kích thích ngời lao động hăng hái sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm
cho xã hội cũng nh làm tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, hiện nay trong các doanh
nghiệp cha phát huy đợc hết các tác dụng của nó để làm cho ngời lao động yên
tâm từ lợi ích vật chất trực tiếp của mình mà quan tâm đến thành quả lao động,
chăm lo nâng cao trình độ lành nghề tận dụng thời gian lao động, tiết kiệm trong
sản xuất phát huy sáng kiến kỹ thuật, không ngừng tăng năng suất lao động và
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Công ty cổ phần In Diên Hồng đã trải qua hơn 50 năm hình thành và phát
triển và đã áp dụng nhiều hình thức trả lơng khác nhau. Gần đây công ty có
những thay đổi về hình thức trả lơng, từ công văn 4320 / BLĐTB- XH công ty đã
xây dựng cách trả lơng cho riêng mình với nhiều cải tiến hợp lý và sắp tới do
những thay đổi về quy định của nhà nớc, công ty sẽ tăng hệ số tiền lơng trong khi
quỹ tiền lơng của nhà xuất bản giáo dục đa xuống không thay đổi. Do đó công ty
sắp tới cần thay đổi hình thức trả lơng và đặc biệt là có quyết định của ban giám
đốc về việc khoán quỹ tiền lơng đến từng tổ sản xuất. Chính vì vậy em chọn đề
tài: Hoàn thiện hình thức trả l ơng sản phẩm tại Công ty cổ phần in Diên


Hồng để tìm hiểu về tình hình trả lơng cho khối hởng lơng sản phẩm tại Công
ty, những u điểm cũng nh những nhợc điểm cần khắc phục và từ đó đa ra một số
Trang - 1 -
giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng sản phẩm tại Công ty cổ phần
In Diên Hồng. Việc nghiên cứu đề tài này giúp em nắm vững hơn công việc của
chuyên ngành quản lý lao động, biết cách áp dụng lý thuyết vào thực tiễn.
Báo cáo này ngoài phần mở đầu và kết luận có 2 phần chính sau :
Phần I: Những vấn đề chung.
Phần này tập trung nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của công
ty cũng nh công tác quản lý lao động của công ty.
Phần II: Chuyên đề chuyên sâu:.
Phần này nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của hình thức trả lơng sản
phẩm. Phân tích và đánh giá thực trạng, từ đó đa ra giải pháp nhằm hoàn thiện
hình thức trả lơng sản phẩm của công ty.
Mục lục
Trang - 2 -
Phần I: Những vấn đề chung
I. Khái quát chung về công ty cổ phần In Diên Hồng.
1. Quá trình hình thành và phát triển của CtyCP In Diên Hồng.
1.1 Giới thiệu chung về CTCP In Diên Hồng.
1.2 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của CtyCP In Diên Hồng.
2. Hệ thống tổ chức bộ máy,chức năng nhiệm vụ của đơn vị.
2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của CtyCP In Diên Hồng.
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
2.3 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận.
3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3.1 Đặc điểm các yếu tố đầu vào.
3.2 Đặc điểm về quy trình công nghệ.
3.3 Đặc điểm các mặt hàng của doanh nghiệp và thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
4. Một số kết quả đạt đợc trong những năm qua và phơng hớng nhiệm vụ trong

thời gian tới.
4.1. Một số kết quả đạt đợc trong những năm qua.
4.2 Phơng hớng, nhiệm vụ trong thời gian tới.
II. Thực trạng công tác quản lý lao động.
1. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực.
1.1 Tuyển chọn, tuyển dụng lao động.
1.2 Phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp đợc đào tạo.
1.3 Quản lý chất lợng lao động.
1.4 Thực trạng điều kiện lao động.
1.5 Công tác đào tạo tại đơn vị thực tập.
1.6 Tạo động lực về tinh thần cho ngừơi lao động.
2. Định mức lao động.
3. Tiền lơng.
Trang - 3 -
4. Quản lý nhà nớc về lao động tiền lơng.
5. Vấn đề thực hiện pháp luật lao động.
Phần II: chuyên đề
Hoàn thiện hình thức trả lơng sản phẩm tại
Công ty Cổ phần In Diên Hồng.
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện hình
thức trả lơng sản phẩm.
1. Cơ sở lý luận.
2. Cơ sở thực tiễn.
II. Thực trạng công tác trả lơng sản phẩm tại Cty CP In
Diên Hồng.
1. Những yếu tố ảnh hởng đến hình thức trả lơng trả lơng sản phẩm.
2. Thực trạng hình thức trả lơng sản phẩm tại CtyCP In Diên Hồng.
2.1 Cách xác định đơn giá của công ty.
2.2 Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân đối với phân xởng Sách In
Chế bản.

2.3.Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể đối với Tổ Cắt rọc.
2,4, Chế độ trả lơng theo sản phẩm khoán đối với Tổ Bảo Vệ.
3. Nhận xét chung về tình hình trả lơng tại công ty cổ phần in diên hồng.
3.1. Ưu điểm.
3.2 Nhợc điểm.
III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hình thức trả lơng
sản phẩm tại công ty cổ phần In diên hồng
1. Hoàn thiện hình thức trả lơng sản phẩm tập thể đối với Tổ Cắt rọc.
2. Đổi mới cách tính phụ cấp ca 3 và tiền lơng làm thêm cho công nhân.
3. Xây dựng hình thức trả lơng mới tại phân xởng in offset ( khoán quỹ lơng).
Trang - 4 -
4. Hoàn thiện các yếu tố liên quan đến công tác trả lơn g sản phẩm tại doanh
nghiệp.
4.1. Hoàn thiện công tác định mức lao động.
4.2.Hoàn thiện công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc.
4.3. Hoàn thiện công tác kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm.
4.4. Nâng cao ý thức trách nhiệm của ngời Công nhân.
một số kí hiệu viết tắt:
NXBGD: nhà xuất bản giáo dục.
CtyCP In Diên Hồng: Công ty cổ phần in Diên Hồng.
CCTC: Cơ cấu tổ chức.
CTHD: Công t hợp doanh.
HĐQT: Hội đồng quản trị.
PGĐ KT: Phó giám đốc kỹ thuật.
PGĐ DV- TT: Phó giám đốc dịch vụ thị trờng.
PGĐ SX: Phó giám đốc sản xuất.
Phòng TC- HC: Phòng tổ chức- hành chính.
Phòng DV- TT: Phòng dịch vụ- thị trờng.
Phòng KH- SX- VT: Phòng kế hoạch- sản xuất- vật t.
PX: Phân xởng.

QĐPX: Quản đốc phân xởng.
TT: Tổ trởng.
CBCNV: Cán bộ công nhân viên.
ĐKLĐ: Điều kiện lao động.
ATLĐ: An toàn laođộng.
VSLĐ: Vệ sinh lao động.
Trang - 5 -
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Bộ luật lao động của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( Đã sửa đổi, bổ
sung năm 2002). Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
2. Nghị định 26/CP ban hành ngày 23/5/1993 quy định tạm thời về chế độ tiền l-
ơng mới trong các doanh nghiệp.
3. Nghị định 28/CP ban hành ngày 28/3/1997 về đổi mới quỹ tiền lơng, thu nhập
trong các doanh nghiệp nhà nớc.
4. Thông t số 13/LĐTBXH TT ngày 10/4/1997 . Hớng dẫn xây dựng đơn giá
tiền lơng và quản lý tiền lơng, thu nhập trong doanh nghiệp nhà nớc.
5. Công văn số 4320/LĐTBXH TL ngày 29/12/1998 . Văn bản hớng dẫn quy
chế trả lơng trong các doanh nghiệp nhà nớc.
6. Nghị định 03/2001/NĐ-CP ngày 11/01/2001 . Sửa đổi bổ sung một số điều của
nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 của chính phủ về đổi mới quản lý tiền lơng, thu nhập
trong các doanh nghiệp nhà nớc.
7. Thông t số 03/2002/TT BLĐTBXH ngày 9/1/2002 .Hớng dẫn thực hiện nghị
định số 28/CP và Nghị định số 03/2002/NĐ - CP.
8. Nghị định số 205/2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004 quy định hệ thống thang l-
ơng, bảng lơng và chế độ phụ cấp lơng trong trong doanh nghiệp nhà nớc.
9. Giáo trình Tiền lơng- Tiền công TS.Lê Thanh Hà - Nhà xuất bản Lao Động-
Xã Hội
10. Giáo trình Quản Trị Nhân Lực ThS. Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS.
Nguyễn Ngọc Quân Nhà xuất bản Lao động- Xã hội. 2004.
11. Giáo trình Kinh tế lao động PGS.PTS nhà giáo u tú Phạm Đức Thành

NXBGD 1998.
Trang - 6 -
NhËn xÐt cña ®¬n vÞ thùc tËp





















Trang - 7 -
KÕt qu¶ ®¸nh gi¸ cña gi¸o viªn híng dÉn






















Trang - 8 -
Phần I: Những vấn đề chung
I. Khái quát chung về công ty cổ phần In Diên Hồng
1. Quá trình hình thành và phát triển của CtyCP In Diên Hồng:
1.1 Giới thiệu chung về CTCP in Diên Hồng:
CtyCP In Diên Hng vi tên giao dch: DIEN HONG PRINTING JOINT STOCK
COMPANY là một doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, tự chủ về tài chính có
t cách pháp nhân và chịu sự quản lý trực tiếp của nhà Xuất Bản Giáo Dục Bộ Giáo
Dục.
Tr s chính của Công ty : 187B - Ging Võ - ng a - H N i .
Công ty có diện tích sử dụng đất là 25.800 m
2
, diện tích hành lang giao thông là

4.200 m
2
, ngoài ra Công ty còn có diện tích thuê đất là 30.000 m
2
. Bao gồm có văn
phòng, các phân xởng, kho, hội trờng đ ợc sắp xếp, bố trí một cách hợp lý, thuận tiện
cho quá trình sản xuất và quản lý.
Ngành nghề kinh doanh của CtyCP In Diên Hồng là in ấn, in sách giáo khoa,
các tài liệu tham khảo, các ấn phẩm phục vụ nhà trờng xã hội, Ngoài ra còn có các
ngành nghề khác theo đúng quy định của pháp luật.
1.2 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của CtyCP In Diên Hồng:
CtyCP In Diên Hồng ã có lch s hình th nh v phát tri n hơn 50 nm. Có rất
nhiều sự kiện đã xảy ra với công ty, ta có thể tóm tắt th nh nh ng giai on chính sau
ây:
* Giai đọan Trớc 1953:
Nm 1953 tr v trc l mt nh in t nhõn ca Phỏp chuyờn in bỏo - Tr s
úng ti 15 Hai B Trng H Ni.
* Giai đoạn 1954- 1968:
- T ngy tip qun th ụ 1 10 1954 qun lý nh mỏy in l mt nh t sn
Vit Nam, i din cho nhiu c ụng ly tờn l nh in Kin Thit.Tr s vn
úng ti a im trờn, chuyờn in cỏc giy t, vic vt bng phng phỏp in Typụ -
Trc thuc s vn hoỏ thụng tin H Ni.
- Nm 1958 trong cụng cuc ci to CTN- TBTD nh in ny i tờn thnh Liờn
Xng IN 9
Trang - 9 -
- Nm 1963 sỏt nhp thờm nh in CTHD chõu v i tờn thnh nh in Diờm
Hng CTHD và đơc b n giao từ Sở Vn Hoỏ Thụng Tin sang cc xut bn B Vn Hoỏ
qun lý.
- n ngy 15/7/1967 thc hin quyt nh s 132 TTg/vg ca Phủ thủ tng Nhà
In Diên Hồng đợc Bộ vn hoỏ bn giao sang B Giỏo Dc, kể từ đó NM thu hẹp quy

mô sản xuất.
*Giai đoạn 1969 1991:
(Quyt nh ca B Giỏo Dc v vic thnh lp Nh mỏy in Diờm Hng - chng
chin tranh phỏ hoi và thc hin s tỏn )
- Ngy 14/01/1969 b giỏo dc ra quyt nh s 39/Q thnh lp chớnh thc nh
mỏy in Diờn hng bao gm 2 c s:
C s 1 : 15 Hai B Trng H Ni.
C s 2 : úng ti trng Nhc Ho - Thanh Xỳõn H Ni.
Trong thi gian ny c s giỳp ca b vn hoỏ Nh mỏy in Diờn Hng c
trang b mi mt s cỏc thit b in, úng sỏch, nh km ca CHDC c thay th dn
mỏy múc c ca nh t bn trc õy.
- Trong khong thi gian t 1969 1972. Cuc chin tranh phỏ hi ca gic M
i vi mim Bc ta ngy cng ỏc lit. Nm 1971 Nh mỏy in Diờn Hng li phi thc
hin s tán và chia ra lm 3 c s sn xut:
C s 1: úng ti 15 Hai B Trng
C s 2: úng ti Trng Nhc Họa Thanh Xuõn .
C s 3: S tỏn ti xó Th Vinh , huyn Kim ng , tnh Hi Hng ly
tờn l H38 .
- Ngy 9/5/1974 B Giỏo Dc ra quyt nh s 326/Q phõn hng Nh mỏy in
Diờn Hng vo loi xớ nghip hng 4.
- B li v cú quyt nh 1015 kớ ngy 20/4/1991 a Nh mỏy in Diờn Hng trc
thuc B v Nh xut bn Giỏo Dc.
- Tip n ngy 04/6/1991 giỏm c Nh XBGD ó kớ quyt nh s 55 /Q
chuyn tờn nh mỏy in Diờn Hng thnh Xng Ch Bn In Nh XBGD.
* Giai đoạn1992 1996:
Trang - 10 -
( Thi k cng c - xõy dng phỏt trin xng ch bn in )
ó thay i ton b quỏ trỡnh sn xut t phng phỏp in Typụ sang phng
phỏp in offset vi cỏc thit b Ch Bn IN v Hon Thin Sỏch, khụng ngng c i
mi theo hng ng b v hin i.

- Sn lng trang in t 1991- 1996 ( tớnh trang in cụng nghip 14,5 x 20,5)
Nm 1991 : 246.845.249 trang .
Nm 1996 : 1.625.544.240 trang .
* Giai đoạn cuối 1996 đến nay:
( Phỏt huy kt qu u t - tin tng - on kt thng nht - trỏch nhim cao -
a nh mỏy in Diờn Hng vo một thi k phỏt trin mi ).
- Xng ch bn - in c ly lại tờn cũ l Nh mỏy In Diờn Hng theo quyt
nh s 4943/Q/GD- ĐT ngy 02/11/1996 của Bộ trởng Bộ GD.
- Đến ngy 06/04/2004 Nh mỏy In Diờn Hng ó chuyn i sang cụng ty c
phn In Diên Hồng căn c vo :
Cn c vo quyt nh s 1754/Q B GD v T ngy 29/03/1004 ca b
trng b GD & T v vic phờ duyt phng ỏn c phn hoỏ v chuyn nh mỏy in
Diờm Hng thuc NXBGD thnh Cụng Ty C Phn.
Cn c vo quyt nh s 449/Q TC ngy 06/04/2004 ca giỏm c NXBGD
v vờc tip nhn v b nhim ch tch HQT kiờm giỏm c iu hnh Cụng ty c
phn in Diờn Hng .
2. Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của đơn vị:
2.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty:
CtyCP In Diên Hồng chịu sự quản ly trực tiếp của NXBGD là doanh nghiệp
chuyên in SGK, vở ô ly, vở kẻ ngang theo kế hoạc
h do NXBGD giao xuống cho các tỉnh phía Bắc, sách tham khảo phục vụ cho nhà
trờng và xã hội.
Tổ chức sản xuất học liệu phục vụ cho việc dạy học, khai thác in các loại
văn hóa phẩm phục vụ cho nhu cầu xã hội và các ngành nghề khác theo quy định
của pháp luật
2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của CtyCP In Diên Hồng:
Trang - 11 -

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng

Dựa vào sơ đồ trên ta thấy CCTC bộ máy quản lý của CtyCP In Diên Hồng là cơ
cấu trực tuyến - chức năng. Theo kiểu này, Giám đốc đợc sự giúp sức của 3 Phó giám
đốc và các phòng chức năng Phòng TC-HC và Phòng Kế toán, tuy nhiên quyền quyết
định thuộc về Giám đốc. Các phòng chức năng có trách nhiệm tham mu cho toàn bộ hệ
thống trực tuyến nhng không có quyền ra mệnh lệnh cho các phân xởng, tổ. Còn các
phân xởng, tổ là các đơn vị sản xuất cơ bản trong công ty, mỗi phân xởng, tổ có từng
nhiệm vụ riêng.
2.3. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:
Trang - 12 -
Tổ

điện
Tổ
chế
bản
Tổ
KCS
Tổ
cắt
rọc
Tổ
bếp
ăn
Tổ
bảo
vệ
Phòng
KH-
SX-
VT

Phòng
Kế
toán
Phòng
TC-
HC
Phòng
DV-
TT
PX
Hoàn
thiện
sách
PX in
Offset
Ban kiểm
soát
HĐQT
Giám đốc
PGĐ DV-TT
PGĐ KT
PGĐ SX
* Hội Đồng Quản Trị: Hội Đồng Quản Trị là cơ quan quản lý cao nhất của công
ty, có quyền nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc xác định thực
hiện mục tiêu, nhiệm vụ, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của
Đại hội đồng cổ đông.
* Ban kiểm soát: Gồm ba thành viên do Đại Hội Đồng cổ đông bầu ra và bãi miễn
nhiệm . Ban kiểm soát có nhiệm vụ là ngời thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh, quản trị của công ty và báo cáo các hoạt động đó lên Đại hội
đồng cổ đông.

*Giám đốc:
- Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty.
- Xây dựng để HĐQT xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch sản xuất kinh doanh
hàng năm, phơng án đầu t
- Ký kết hợp đồng kinh tế theo luật định và qui định.
- Xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn chức danh trởng, phó phòng, ban, phân xởng và
trớc khi bổ nhiệm phải tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm tại đơn vị dự kiến bổ nhiệm.
- Trực tiếp phụ trách phòng tổ chức- hành chính, phòng kế toán.
*Phó Giám Đốc kỹ thuật:
Chấp hành sự phân công của Giám Đốc, chịu trách nhiệm trớc Giám Đốc, HĐQT
và pháp luật về toàn bộ hoạt động kỹ thuật trong sản xuất của công ty đã đợc phân
công.
- Chủ trì tổ chức và nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ các qui định tiêu
chuẩn kỹ thuật, chất lợng sản phẩm.
- Quản lý và tổ chức thực hiện qui trình công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật đã đợc
qui định cho từng công đoạn của dây chuyền sản xuất.
- Hớng dẫn và tổ chức kiểm tra kỹ thuật, xác định nguyên nhân gây ra sai hỏng
hoặc làm giảm chất lợng sản phẩm trong toàn bộ quá trình sản xuất, đề ra cách xử lý và
các biện pháp khắc phục những sai sót.
- Tham mu xây dựng định hớng chiến lợc, phát triển kỹ thuật công nghệ, xác định
và lựa chọn công nghệ, đầu t kỹ thuật phù hợp để phát triển sản xuất.
- Trực tiếp phụ trách tổ chế bản, tổ KCS, tổ cơ điện.
*Phó Giám Đốc Dịch vụ - thị trờng:
Trang - 13 -
- Chấp hành sự phân công của Giám Đốc, chịu trách nhiệm trớc Giám Đốc,
HĐQT và pháp luật về toàn bộ hoạt động dịch vụ thị trờng trong công ty đã đợc phân
công.
- Tổ chức nghiên cứu mặt hàng, thị trờng từ đó xây dựng kế hoạch sản xuất buôn
bán tiêu thụ tháng, quý, năm theo phơng hớng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trình GĐ.

- Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch đã đợc công ty giao, đề xuất các phơng án
điều chỉnh sửa đổi hoạt động dịch vụ thị trờng phù hợp với yêu cầu và thực tế từng thời
gian trong năm kế hoạch.
- Kiểm tra theo dõi và giải quyết có hiệu quả các vấn đề nảy sinh đảm bảo hoạt
động liên tục ổn định và phát triển, không ngừng tăng thêm mặt hàng, mở rộng thị tr-
ờng tăng doanh thu và lợi nhuận.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các qui định, qui chế quản lý sản xuất, vật t, lao
động, tiền vốn, lợi nhuận của hoạt động dịch vụ thị trờng.
- Trực tiếp phụ trách phòng dịch vụ thị trờng, tổ cắt rọc.
*Phó Giám Đốc sản xuất:
- Chấp hành sự phân công của Giám Đốc, chịu trách nhiệm trớc Giám Đốc,
HĐQT và pháp luật về toàn bộ hoạt động sản xuất, cung ứng vật t, nguyên nhiên vật
liệu phục vụ sản xuất của công ty đã đợc phân công.
- Tổ chức nghiên cứu, xây dựng và điều chỉnh kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm.
- Kiểm tra theo dõi, đề ra các biện pháp tích cực có hiệu quả để giải quyết các vấn
đề nảy sinh trong sản xuất vật t đảm bảo quá trình sản xuất của công ty liên tục ổn định
đúng tiến độ, đủ số lợng, chất lợng tốt.
- Tổ chức khai thác công việc ngoài kế hoạch của NXBGD tính toán về giá thành
sản xuất, vật t, nguyên liệu, phế liệu, vận chuyển, tính giá dự thầu trình Giám đốc ký và
các hợp đồng kinh tế.
- Tổ chức quản lý đảm bảo các chế độ qui định về xuất nhập bảo quản vật t,
nguyên liệu, phế liệu, bán thành phẩm, thành phẩm của công ty.
- Làm báo cáo sơ kết, tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất vật
t của công ty 6 tháng, cả năm.
- Trực tiếp phụ trách phòng kế hoạch- sản xuất- vật t, phân xởng in offset, phân x-
ởng hoàn thiện.
*Phòng Tổ chức - Hành chính:
Trang - 14 -
- Tham mu cho Giám đốc trong việc thành lập và giải thể các phòng ban, phân x-
ởng, tổ sản xuất. Xây dựng định biên lao động, bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ

quản lý, lãnh đạo.
- Chủ trì triển khai và theo dõi thực hiện kế hoạch định biên lao động, sắp xếp lao
động, ký Hợp đồng lao động, thanh lý Hợp đồng lao động, hớng dẫn kiểm tra và giám
sát việc thực hiện nội quy lao động. Phối hợp với phòng Kế toán và Ban chấp hành
Công đoàn giải quyết các chế độ, chính sách về Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế, khen
thởng, kỷ luật.
- Đề xuất, triển khai xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ,
nâng cao tay nghề, thi nâng ngạch, nâng bậc lơng hàng năm theo quy định, quản lý, lu
trữ và bổ sung hồ sơ Cán bộ công nhân viên.
- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc trong việc thống kê sản lợng và tính toán tiền l-
ơng, tiền thởng và các khoản thu nhập khác cho tất cả cán bộ, công nhân viên chức. Đề
xuất kịp thời việc điều chỉnh định mức sản phẩm, đơn giá tiền lơng phù hợp với từng
công đoạn sản xuất đảm bảo khuyến khích phát triển sản xuất.
- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về việc bảo vệ tài sản, vệ sinh công nghiệp, an
ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt và an toàn lao động.
- Trực tiếp quản lý bộ phận y tế, theo dõi tình hình sức khoẻ Cán bộ công nhân
viên, quản lý hồ sơ sức khoẻ, tổ chức khám chữa và bệnh cho Cán bộ công nhân viên
đối với các bệnh thông thờng theo khả năng và quy định của ngành Y tế, phối hợp với
các bộ phận khác trong việc hoàn thiện các thủ tục về Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế,
bảo hiểm tai nạn lao động, mua sắm trang thiết bị bảo hộ lao động, phối hợp với trung
tâm y tế địa phơng trong việc phòng chống dịch bệnh.
- Giúp giám đốc trong việc tiếp khách đối nội, đối ngoại, tổ chức đa đón khách, tổ
chức các chuyến đi công tác của giám đốc, phó giám đốc hoặc các cá nhân tập thể đợc
giám đốc cử đi công tác.
- Trực tiếp phụ trách tổ bảo vệ và tổ bếp ăn.
* Phòng kế toán:
Có trách nhiệm tham mu cho Giám đốc trong lĩnh vực hoạt động tài chính, chịu
trách nhiệm về tài chính kế toán nh: huy động vốn, sử dụng vốn, quản lý và phản ánh
trung thực tình hình tài chính, vật t hàng hoá, tài sản cố định, tiền vốn trong sản xuất
kinh doanh. Đồng thời phải phân tích hoạt động kinh tế trên các lĩnh vực hoạt động.

Thực hiện các chế độ chính sách về tài chính kế toán, lập bảng cân đối kế toán theo
hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Tổ chức kiểm tra và quản lý các chứng từ kế toán.
Trang - 15 -
* Phòng dịch vụ - thị trờng:
- Tổ chức thực hiện mua sắm, quản lý sử dụng vật t, thiết bị phụ tùng.
- Chủ động liên hệ với NXBGD và các đơn vị ngoài nhằm khai thác các hợp đồng
in và chế bản.
- Phối hợp với phòng kế toán trong việc tính toán hiệu quả kinh doanh, phối hợp
với phòng TC-HC kiểm tra nội qui lao động, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp.
* Phòng kế hoạch - sản xuất - vật t :
Xây dựng kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính hàng năm, giúp Giám đốc tổ chức
triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất hàng ngày, hàng tháng, quý, năm. Phối hợp với
phòng kế toán mua sắm, quản lý, sử dụng vật t, thiết bị, chủ động liên hệ trong việc
nhận tài liệu, giao trả sản phẩm, tích cực khai thác các hợp đồng ngoài kế hoạch. Phối
hợp với phòng kế toán tính hiệu quả kinh tế, giá cả, tính đủ và kịp thời chi phí nhân
công làm cơ sở cho lao động tiền lơng. Triển khai thực hiện công nghệ phù hợp, khoa
học. Lập phiếu nhập, xuất và các loại vật t cho các bộ phận sử dụng, quyết toán giấy in
gia công, vật t cho sản xuất. Đôn đốc, điều hành sản xuất cho kịp thời, đúng hợp đồng.
* Phân xởng in Offset:
Phụ trách công tác in, chuẩn bị vật t, đảm bảo về kĩ thuật và máy móc trong quá
trình in, đào tạo bồi dỡng tay nghề cho công nhân.
* Phân xởng hoàn thiện sách:
Quản lý nguyên vật liệu đã tiêu hao, lập và gửi các báo cáo thống kê sản lợng thực
hiện hàng tuần, hàng tháng. Quản lý máy móc trong phạm vi phân xởng, tổ chức, nâng
cao tay nghề cho công nhân phân xởng.
3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
3.1. Đặc điểm các yếu tố đầu vào
a- Vốn:
* Tại thời điểm cổ phần hoá (tháng 04/04)nguồn vốn của doanh nghiệp đợc xác
định nh sau:

Vốn còn lại trớc khi cổ phần: 7.833.270.576 đồng
Từ khi cổ phần:
- Giữ nguyên vốn Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu
hút vốn thêm.
Trang - 16 -
- Vốn cổ phần theo điều lệ là: 10.000.000.000 đồng ( mời tỷ đồng)
Trong đó: Cổ đông Nhà nớc( NXBGD) : 51% vốn điều lệ
Cổ đông là CBCNV và cổ đông khác: 49% vốn điều lệ
Nhìn vào số liệu trên ta thấy NXBGD vẫn chiếm cổ phần chi phối trong tổng số
vốn cổ phần của doanh nghiệp, đa số vốn của CtyCP In Diên Hồng là thuộc sở hữu của
NXBGD (chiếm 72,52% trong tổng số vốn sau khi cổ phần)
* Vào thời điểm cuối năm 2004 vốn của doanh nghiệp đợc thể hiện nh sau:
Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn: 10.827.295.045 đồng (chiếm36,02%)
Tài sản cố định và đầu t dài hạn: 6.096.530.685 đồng (chiếm 63,98%)
Tổng số vốn: 16.923.825.730 đồng
b- Lao động:
Bảng 1: Biên chế lao động (Nguồn phòng TC-HC)
Đơn vị: Ngời
Chỉ tiêu
Năm 2003 Năm 2004 KH 2005
Số lợng % Số lợng % Số lợng %
Viên chức quản lý 25 10,6 19 8,4 19 8,84
LĐ công nghệ 190 80,5 165 72,7 162 75,35
LĐ phụ trợ 21 8,9 43 18,9 34 15,81
LĐ thờng xuyên 208 88,14 210 92,5 210 97,67
LĐ thời vụ 28 11,86 17 7,5 5 2,33
Tổng số 236 100 227 100 215 100
*Về số lợng: Qua bảng số liệu về lao động chúng ta thấy rất rõ số lợng lao động
của CtyCP In Diên Hồng mấy năm gần đây giảm mạnh. Năm 2004 so với năm 2003
giảm 9 ngời (3,96%), năm 2005 so với năm 2004 giảm 12 ngời (5,58%). Đó chính là

việc Công ty đã giảm bớt số lao động dôi d nhằm khai thác, sử dụng ngời lao động sao
cho hợp lý và có hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó tỷ lệ lao động quản lý của công ty còn khá cao tuy những năm gần
đây đã có chiều hớng giảm đáng kể. Công ty nên tinh giảm bộ máy quản lý hơn nữa
Trang - 17 -
bằng cách tuyển dụng những lao động có trình độ cao để làm việc có hiệu quả hơn, góp
phần giảm chi phí tiền lơng, chi phí quản lý cho doanh nghiệp
*Chất lợng lao động:
- Hiện nay công ty có 210 lao động trong đó có:
- Biên chế: 2 ngời
- Hợp đồng không xác định thời hạn: 77 ngời
- Hợp đồng có thời hạn: 125 ngời
- Hợp đồng thử việc+ Khoán: 6 ngời
Nhận xét: Qua những số liệu trên chúng ta có thể thấy chất lợng lao động cha cao
thể hiện số ngời có trình độ Đại học chỉ chiếm 9,9% trong toàn bộ CNV, trình độ lành
nghề của công nhân cũng không cao (đa số là công nhân bậc 3) nên nhiều khi cha đáp
ứng đợc đòi hỏi của công việc. Vì vậy hằng năm công ty đều lập kế hoạch đào tạo bồi
dỡng cán bộ quản lý.Ví dụ kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, nâng bậc năm 2005 nh sau:
- Đào tạo 11 ngời .
- Bổ nhiệm 1 phó phòng TC- HC.
- Dự kiến thi nâng bậc 12 ngời.
s c- Máy móc thiết bị:
Xem bảng 3( phụ lục).
Theo bảng kê khai tài sản cố định năm 2004 2005. Hiện nay Công ty cổ phần
In Diên Hồng có 43 máy trong đó có rất nhiều máy móc đã quá cũ và lạc hậu, có những
máy đa vào sản xuất từ năm 1993. Các máy chủ yếu đợc nhập từ Đức và Nhật từ rất lâu.
Từ năm 2000 có một số máy móc đã đợc nhập về từ Trung Quốc và một số máy móc do
Việt Nam sản xuất nên cũng không phải là loại hiện đại. Gần đây tháng 03 năm 2005
Công ty đã đầu t thêm 2 máy mới là: Máy in 1 màu 2 mặt và máy in 16 trang 4 màu.
Phần lớn các thiết bị không in đủ khổ in đối với sách 17 x 24cm làm chậm tiến độ sản

xuất, tăng chi phí vật t, tiền công in, mất cân đối trong khâu hoàn thiện sách. Đa số
máy không sử dụng hết công suất thiết kế vì vậy Công ty cần có kế hoạch nâng cao
công suất sử sụng máy.
Bảng 2: Chất lợng lao động ( Nguồn: Phòng TCHC).
Đơn vị: Ngời
TT Chỉ tiêu Số lợng %
Trang - 18 -
1
Phân theo trình độ chuyên môn
- Đại học- Cao đẳng
- Trung cấp
- Sơ cấp, CN nghề
- Trên dới PTTH
20
18
22
157
9,9
1,94
10,4
77,76
2
Phân theo trình độ lành nghề
- Bậc 7/7
- Bậc 6/7
- Bậc 5/7
- Bậc 4/7
- Bậc 3/7
- Bậc 2/7
- Bậc 1/7

5
9
25
37
55
12
3
2,48
4,45
12,38
18,32
27,23
5,94
29,2
3
Phân theo giới tính
- Nam ( %)
- Nữ ( %)
103
99
50,99
49,01
d, Tình hình cung ứng nguyên vật liệu
* Nguyờn vt liu chớnh :
Bn :
- Bn 8 trang 2 mu Trung Quc
- Bn 16 trang 2 mu Trung Quc
- Bn 8 trang 1 mu Ngoi
- Bn 8 trang 1 mu Trung Quc
- Bn 16 trang í

Mc v Keo :
- Keo h núng
- Mc Trung Quc
- Mc keo c c
- Mc xanh SINGAPO
- Mc xanh tớm Tõn Bỡnh
Trang - 19 -
- Mc vng Trung Quc , SINGAPO
- Mc Nht
- Mc en MALAI , SINGAPO
- Mc trng c ,trng trong Trung Quc
- Mc ỏnh sen Trung Quc , SINGAPO
- Mc nh , mc bng
Giy Bỡa : Bỡa cỏt tụng , bỡa hng , bỡa xanh , offset , cuoche
Giy in : Giy cun , giy ram , giy xc
* Nguyờn vt liu ph:
-Gi ụng xuõn ,gi lau mỏy
-Axit bt , axit axờtich, thuc tớm
-Bng dớnh
-Nha thụng ,thic hn , ch khõu , cn 90
o
-inh vớt, bu lụng, sn en
* Nhiờn liu : Cú 2 nhiờn liu ch yu l Du Hoả v in
3.2.Đặc điểm về quy trình công ngh.
*Công nghệ sản xuất
Quy trình thc hin mt th nh ph m ca Công ty thông qua nhiu giai on, chế
biến liên tục, phức tạp phải trải qua trình tự các gia đoạn sau:
- Giấy đợc nhập về kho (giấy cuộn), đa qua tổ cắt rọc, kho giấy và đa đến phân x-
ởng in offset.
- Phân xởng chế bản tiếp cận film, sau đó bình bản, phơi bản film bản kẽm, từ đây

chuyển giao qua phân xởng in offset.
- Sau khi in xong chuyển sang phân xởng hoàn thiện sau đó đóng hộp nhập
vào kho.
* Sơ đồ quy trình sản xuất: (Xem phụ lục).
3.3. Đặc điểm các mặt hàng của doanh nghiệp và thị trờng tiêu thụ sản phẩm
+ Mặt hàng sản xuất của doanh nghiệp là: sách giáo khoa, tạp chí, tập san, sách
báo . do đó yêu cầu phải sạch, đẹp, đạt tiêu chuẩn chất l ợng quy định.
Trang - 20 -
+ Sản xuất kinh doanh các sản phẩm giấy kẻ tập, vở học sinh, tranh ảnh, bản đồ
và các loại văn phòng phẩm khác. Sản xuất kinh doanh học liệu để phục vụ nhà trờng
và xã hội, thiết kế chế bản và tạo mẫu. Kinh doanh, nhập khẩu các loại vật t thiết bị
ngành in.
+ Liên doanh, liên kết để tạo việc làm, mở rộng sản xuất kinh doanh.
4. Một số kết quả đạt đợc trong những năm qua và phơng hớng nhiệm vụ trong
thời gian tới.
Một số kết quả đạt đợc trong những năm qua:
Bảng số 4: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh những năm gần đây.
chỉ tiêu đvt 2002 2003 2004
Sản
Tổng trang in
thành phẩm khổ
14,5 x 20,5
Trang 3.080.912.850 3.084.932.585 3.486.842.870
Trang in thành
phẩm phân theo
màu
Trang 1.832.809.712 1.865.708.454 2.044.190.517
Tổng doanh thu Triệu 15.090 15.058 34.549
Lợi nhuận trớc thuế Triệu 292 302 3.807
Thuế thu nhập doanh

nghiệp
Triệu 81,76 84,56 0,0
Số lao động Ngời 236 236 210
TNBQ ngời/tháng Đồng 1.177.536 1.278.299 1.540.390
Tổng Chi phí Triệu 14.798 12.605 30.742
(Ghi chú: Năm 2004 doanh nghiệp không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp do
mới tiến hành chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần).
Qua bảng trên ta thấy CtyCP In Diên Hồng làm ăn ngày càng hiệu quả biểu hiện nh
sau:
Trong khi tổng số lao động toàn nhà máy giảm thì các chỉ tiêu khác đều tăng:
Trang - 21 -
Chỉ tiêu về sản lợng của công ty năm sau cao hơn năm trớc, đặc biệt là năm 2004 đã
có những bớc tăng trởng vợt bậc so với các năm 2002, 2003.
Doanh thu năm 2003 tuy có giảm so với năm 2002, nhng lợi nhuận tăng; năm
2004 doanh thu tăng cao (tăng 19.491.000.000 đồng). Lợi nhuận tăng làm tăng mức
đóng góp cho nhà nớc, đồng thời thu nhập bình quân của ngời lao động cũng dần từng bớc
đợc nâng lên, đảm bảo cải thiện đời sống cho CBCNV trong công ty. Đây là một yếu tố
kích thích tâm lý lao động, ngời lao động có động lực làm việc hơn, họ sẽ phấn đấu
hoàn thành mức và vợt mức đợc giao. Mặc dù vậy tình hình hiện nay khi cạnh tranh ngày
càng gay gắt công ty cần tăng cờng quản lý hơn nữa để chống những lãng phí không cần
thiết, cần tăng cờng đội ngũ công nhân lành nghề để hiệu quả sản xuất ngày càng nâng cao.
Đặc biệt Công ty đã cổ phần nên hoàn toàn chủ động trong công việc làm ăn kinh doanh của
mình.
Phơng hớng, nhiệm vụ trong thời gian tới:
Mục tiêu:
Kế hoạch sản xuấ.
Nhằm góp phần vào sự phát triển của đất nớc nhất là trong sự nghiệp giáo dục và
đào tạo. Năm 2005, Công ty đã đề ra cho mình một kế hoạch để luôn có mục tiêu phấn
đấu. Ngoài kế hoạch in sách giáo khoa và các tài liệu khác của Nhà Xuất Bản Giáo Dục
giao cho, Công ty còn quyết tâm tăng thêm cả về sản lợng và doanh thu của hai loại sản

phẩm vở học sinh và thiết bị giáo dục. Trong thời gian tới, Công ty sẽ mở rộng thị phần
không chỉ ở miền Bắc và miền Trung mà còn tiềm kiếm thị trờng mới ở miền Nam. Để
đạt đợc các kế hoạch đề ra Công ty cần phải có một chính sách đầu t hợp lý. Trong năm
2005 Công ty sẽ vay vốn đầu t để mua thêm máy in Offset 4 màu và 2 màu và thiết bị
hoàn thiện sách để cân đối năng lực sản xuất giữa khâu in và khâu hoàn thiện sách, thay
thế một số máy móc thiết bị hết khấu hao, già cỗi. Chỉ đạo định hớng để ổn định và
phát triển Công ty. Cụ thể ngày 21/02/2005 vừa qua đã lắp thêm 2 máy in.
Thực hiện chủ trơng của Tổng giám đốc, Công ty đã đăng ký các chỉ tiêu sản lợng
và giá trị với phòng quản lý in, phòng kế hoạch của Nhà Xuất bản Giáo dục và đã đợc
Ban Tổng giám đốc Nhà Xuất bản Giáo dục chấp thuận.
Một số chỉ tiêu:
Bảng 5: Phơng hớng hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005
TT Chỉ tiêu Đơn vị Số lợng
Trang - 22 -
1. Sản lợng trang in thành phẩm khổ 14,5x20,5 Trang 2.007.698.771
2. Doanh thu Đồng 36.723.508.290
3. Chi phí Đồng 34.015.281.646
4. Lợi nhuận trớc thuế Đồng 2.708.226.644
5. Lợi nhuận sau thuế Đồng 1.949.923.184
6. Lợi nhuận còn lại Đồng 1.364.946.229
7. Tỷ suất lợi nhuận % 13,64
8. Quỹ lơng Đồng 1.364.946.229
9. Quỹ khen thởng phúc lợi Đồng 487.480.796
10. Chi phí KPCĐ, BHXH, BHYT Đồng 514.550.337
II. Thực trạng công tác quản lý lao động.
1. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực.
Tuyển chọn , tuyển dụng lao động.
* Cách thức tuyển lao động:
Do nhu cầu tuyển lao động của công ty hàng năm rất ít nên lao động đợc tuyển
vào làm việc trong nhà máy có thể do NXBGD hoặc CBCNV của Công ty giới thiệu.

Những ngời này sẽ đợc công ty cho thử việc khoảng 1 năm sau đó kiểm tra nếu đạt yêu
cầu sẽ có quyết định tuyển chính thức. Yêu cầu về trình độ ngời lao động phụ thuộc vào
vị trí công tác:
Nếu là viên chức đòi hỏi phải tốt nghiệp trờng lớp chính quy
Nếu là công nhân in phải đợc đào tạo về nghề in
Đối với lao động khác sẽ đợc kèm cặp trực tiếp tại doanh nghiệp
* Nhận xét:
- Ưu điểm: Do doanh nghiệp u tiên tuyển dụng con em của CBCNV trong công ty
do đó giúp cho ngời lao động trong công ty yên tâm công tác, luôn luôn cố gắng cống
hiến hết mình cho công ty
Trang - 23 -
- Nhợc điểm: Việc hạn chế đối tợng tuyển dụng của công ty sẽ dẫn đến việc
không thu hút đợc nhiều lao động có trình độ vào nhà máy .
- Đề xuất: Công ty nên có chế độ tuyển dụng hợp lý hơn nh mở rộng đối tợng và
phạm vi tuyển, nên có thông báo tuyển dụng rộng rãi để thu hút đợc những lao động có
trình độ cao đến với công ty nhiều hơn.
Phân công lao động theo chuyên môn- nghề nghiệp đợc đào tạo và hiệp tác lao
động:
a, Phân công lao động theo chuyên môn- nghề nghiệp đợc đào tạo:
Xem bảng 6 (phụ lục).
Nhận xét: Nhìn chung doanh nghiệp có mức độ sử dụng lao độ với chuyên môn
nghề nghiệp đa dạng, ngời lao động đợc đào tạo ở nhiều ngành nghề khác nhau, tuy
nhiên phần lớn họ không đợc làm việc theo đúng chuyên môn đã đào tạo, tỷ lệ sử dụng
lao động trái nghề là không nhỏ, do đó cha khai thác hết kiến thức, kĩ năng của ngời lao
động. Ví dụ: ở phòng TC- HC có tổng số lao động quản lý là 6 ngời nhng chỉ có một
viên chức là làm đúng với chuyên môn đã đợc đào tạo; hay nh Phòng Kế toán, vị trí thủ
quỹ lại do một ngời tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Anh( ĐH Ngoại Ngữ) đảm nhiệm.
Chính vì thực tế đó mà ngời lao động không phát huy hết kĩ năng, thế mạnh của mình,
đồng thời mất thời gian để học hỏi, làm quen với công việc mới lâu hơn. Để khắc phục
tình trạng này Công ty cần cử cán bộ đi học các lớp đào tạo ngắn hạn để bổ sung kiến

thức, kĩ năng cho ngời lao động. Vídụ: Bổ sung kiến thức về quản lý lao động cho cán
bộ Phòng TC- HC Nên chú ý ngay từ khâu tuyển dụng để tuyển lao động có chuyên
môn phù hợp vào làm việc ở vị trí tơng ứng.
b, Hiệp tác lao động:
Hiệp tác lao động (HTLĐ) là phơng tiện mạnh mẽ nhất để tăng năng suất lao
động. HTLĐ dựa trên mối quan hệ đồng chí, tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau. Trong quá trình
lao động, nếu không có sự hiệp tác chặt chẽ thì không thể đạt đợc hiệu quả cao.
Có hai hình thức hiệp tác lao động:
*Hiệp tác lao động về mặt không gian: Là sự kết hợp giữa các phòng ban chức
năng, tuy mỗi phòng ban đều có chức năng quản lý riêng nhng giữa các phòng ban luôn
có sự phối kết hợp hài hoà nhằm đảm bảo kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp: Phòng
Kế toán phối hợp với các phòng KH- SX- VT và Phòng DV- TT để tính toán hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó làm tài liệu cung cấp cho Phòng TC- HC làm cơ sở
để tính lao động tiền lơng.
Trang - 24 -
Sự hiệp tác lao động giữa các phân xởng: Phân xởng In offset sau khi in xong sẽ
giao cho phân xởng hoàn thiện để hoàn thành sản phẩm (Xem S quy trỡnh sn
xut cụng ty cổ phn in Diờn Hng).
Sự phối hợp giữa các phân xởng, tổ sản xuất phải diễn ra nhịp nhàng, đúng quy
trình công nghệ, để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng đảm bảo sản
phẩm đạt năng suất, chất lợng quy định. Ngoài ra ngời lao động trong cùng một tổ, một
phân xởng cũng luôn phải phối hợp, hiệp tác với nhau trong công việc để đảm bảo tiến
độ sản xuất và yêu cầu về mặt kỹ thuật của sản phẩm
*Hiệp tác lao động về mặt thời gian: Là sự tổ chức ca làm việc trong một ngày
đêm, hay sự phối hợp giữa những ngời lao động với nhau trong cùng một thời gian nhất
định. Công ty bố trí 3 ca sản xuất/ 1ngày đêm để quá trình sản xuất diễn ra liên tục, th-
ờng xuyên đảm bảo kế hoạch sản xuất đợc hoàn thành theo đúng tiến độ mà NXB giao
cho đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng và năng lực sản xuất của máy móc thiết bị,
nhà xởng.
Nhận xét: Sự hiệp tác lao động cả về mặt không gian và thời gian ở CtyCP In Diên

Hồng diễn ra rất nhịp nhàng ăn khớp, tổ chức làm việc theo ca làm việc nh ở công ty là
rất hợp lý.Tuy nhiên công ty cần tạo không khí làm việc thân thiện hơn nữa trong các
tổ, phân xởng để hiệu quả sản xuất đợc cao hơn
Quản lý chất lợng lao động
Xem bảng số7.
Nhận xét:
Cơ cấu giới: Số nữ có trình độ ĐH- CĐ và Trung cấp chiếm tỷ lệ thấp, đa số là
cha qua đào tạo ở các trờng lớp chính quy vì vậy doanh nghiệp cần có chính sách u tiên
cho lao động nữ để họ có điều kiện học tập nâng cao trình độ.
Thâm niên nghề: Lao động có thâm niên nghề cao chiếm đa số trong doanh
nghiệp, hiện tại tình hình trên là tốt nhng nếu những lao động này về hu sẽ xảy ra tình
trangdoanh nghiệp phải tuyển một loạt lao động mới cha có kinh nghiệm vào làm việc
gây ảnh hởng đến sản xuất của công ty.
Cơ cấu tuổi: Đa số ở độ tuổi 30- 50 là độ tuổi ngời lao động sắp về hu, có thâm
niên nghề cao, nhiều kinh nghiệm nhng đội ngũ lao động trẻ ít sẽ hạn chế sức sáng tạo,
tiếp thu cái mới
Cơ cấu trình độ: Lao động có trình độ cao ít, chủ yếu làm công tấc quản lý, đ a
số công nhân cha đợc đào tạo chính quy.
Trang - 25 -

×