Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

bài tập tình huống quản trị học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.37 KB, 26 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


NHĨM 6 TRẢ LỜI TÌNH HUỐNG QTH
NHĨM 6:
Đỗ Trung Phát
Nguyễn Tiến Phát
Nguyễn Nhật Trung
Đồng Minh Thanh
Nguyễn Quốc Minh Khơi

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 7 năm 2022


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1...............................................................................................................................................4
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ..................................................................................................................4
TÌNH HUỐNG 1.1.............................................................................................................................4
TÌNH HUỐNG 1.2.............................................................................................................................5
TÌNH HUỐNG 1.3.............................................................................................................................6
TÌNH HUỐNG 1.4.............................................................................................................................7
TÌNH HUỐNG 1.5.............................................................................................................................8
TÌNH HUỐNG 1.6.............................................................................................................................8
CHƯƠNG 2...............................................................................................................................................9
LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ...........................................................................................................................9
TÌNH HUỐNG 2.1.............................................................................................................................9
TÌNH HUỐNG 2.2...........................................................................................................................10
TÌNH HUỐNG 2.3...........................................................................................................................11


TÌNH HUỐNG 2.4...........................................................................................................................12
CHƯƠNG 3.............................................................................................................................................14
MƠI TRƯỜNG QUẢN TRỊ...................................................................................................................14
TÌNH HUỐNG 3.1...........................................................................................................................14
TÌNH HUỐNG 3.2...........................................................................................................................15
TÌNH HUỐNG 3.3...........................................................................................................................15
TÌNH HUỐNG 3.4...........................................................................................................................16
TÌNH HUỐNG 3.5...........................................................................................................................17
CHƯƠNG 4.............................................................................................................................................18
THƠNG TIN VÀ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ........................................................................................18
TÌNH HUỐNG 4.1...........................................................................................................................18
TÌNH HUỐNG 4.2...........................................................................................................................18
TÌNH HUỐNG 4.3...........................................................................................................................19
TÌNH HUỐNG 4.4...........................................................................................................................19
TÌNH HUỐNG 4.5...........................................................................................................................20
TÌNH HUỐNG 4.6...........................................................................................................................20
2


CHƯƠNG 5.............................................................................................................................................20
HOẠCH ĐỊNH.....................................................................................................................................20
TÌNH HUỐNG 5.1...........................................................................................................................20
TÌNH HUỐNG 5.2...........................................................................................................................21
TÌNH HUỐNG 5.3...........................................................................................................................21
CHƯƠNG 6.............................................................................................................................................22
TỔ CHỨC............................................................................................................................................22
TÌNH HUỐNG 6.1...........................................................................................................................22
TÌNH HUỐNG 6.2...........................................................................................................................22
TÌNH HUỐNG 6.3...........................................................................................................................23
TÌNH HUỐNG 6.4...........................................................................................................................24

CHƯƠNG 7............................................................................................................................................24
LÃNH ĐẠO..........................................................................................................................................24
TÌNH HUỐNG 7.1...........................................................................................................................24
TÌNH HUỐNG 7.2...........................................................................................................................25
TÌNH HUỐNG 7.3...........................................................................................................................25

3


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
TÌNH HUỐNG 1.1
1.Hãy cho biết mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp là gì? Từ đó, bạn hãy lý giải ý kiến trả lời
của doanh nghiệp trong trường hợp này có hợp lý khơng?
- Mục tiêu doanh nghiệp (Business Objective) là những đích đến, kết quả đạt được trong một
khoảng thời gian xác định. Mục tiêu của doanh nghiệp sẽ được phát triển theo từng cá nhân, bộ
phận, người quản lý và khách hàng tiềm năng. Xu hướng xây dựng mục tiêu của doanh nghiệp
thường được phát triển theo 3 yếu tố sau:

Mục tiêu kinh tế: Yếu tố hàng đầu quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Mỗi doanh nghiệp đều đặt ta mục tiêu thu được bao nhiêu lợi nhuận sau mỗi dự án
hoạt động.

Mục tiêu xã hội: Đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị, marketing sản phẩm trên thị trường.
Định hướng phát triển và đưa sản phẩm/ dịch vụ cơng ty vươn tầm thế giới. Đây là mục đích và
bất cứ doanh nghiệp nào cũng hướng đến trong quá trình thiết lập cơng ty.

Mục tiêu sản phẩm: Phát triển đa dạng hóa các sản phẩm theo xu hướng người dùng.
Trong đó, tập trung cho các sản phẩm truyền thống. Sản phẩm chất lượng càng tốt thì lợi nhuận
càng cao. Do đó, muốn phát triển doanh nghiệp càng lớn mạnh thì sản phẩm của bạn cần đáp

ứng đầy đủ nhu cầu của người dùng.
- Ý kiến trả lời của doanh nghiệp trong trường hợp này hợp lý vì khơng thể không nhắc đến đối
tượng khách hàng khi nhắc đến mục tiêu doanh nghiệp. Có thể nói giá trị mà khách hàng mang
đến cho doanh nghiệp chính là mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp vì khách hàng cịn giúp
doanh nghiệp tạo ra doanh thu, lợi nhuận và tiếp tục duy trì sự tồn tại. Thu nhập của khách
hàng càng cao thì nhu cầu tiêu thụ và sử dụng sản phẩm doanh nghiệp của họ càng lớn. Chính vì
thế các doanh nghiệp cần chú trọng và đặt khách hàng là trung tâm, bên cạnh đó cũng cần tìm
hiểu, thu thập thơng tin khách hàng như: nhân khẩu học, nhu cầu, thói quen mua sắm,…, để xây
dựng các chiến lược kinh doanh cụ thể.

2. Những cơng việc gì đã thể hiện mối quan tâm của các doanh nghiệp đối với cộng đồng và
từng người tiêu dùng trong nội dung trên?
- Năm 1998, công ty dược phẩm Rhoto phối hợp với đài truyền hình TP.HCM phát sóng chương
trình phim phổ biến kiến thức khoa học .
- Đầu năm 1999, công ty liên doanh sữa Foremost đã tặng các tập sách nhỏ hỏi-đáp kiến thức
“Hãy khám phá những điều bí ẩn quanh em” kèm theo những hộp sữa cô gái Hà Lan bán ra.

4


- Đồng Tâm hỗ trợ học bổng cho học sinh giỏi- hiếu thảo, tặng vở cho học sinh có hồn cảnh
khó khăn.
- Trong 3 năm từ 1997 đến 1999, cơng ty Coca-Cola Việt Nam đã dành khoảng 500.000 USD để
hỗ trợ ngành giáo dục với 3 chương trình lớn: Xây dựng các trung tâm học tập ở một số trường
và nhà văn hóa thanh niên, giáo dục mơi trường, dạy tiếng Anh.

3. Trình bày mối liên hệ giữa doanh nghiệp và xã hội. Vì sao các doanh nghiệp ngồi mục tiêu
kinh tế còn phải thực hiện mục tiêu xã hội?
- Mối liên hệ giữa doanh nghiệp và xã hội: Doanh nghiệp là một thực thể của xã hội, doanh
nghiệp là chủ thể chính tạo ra của cải vật chất cho xã hội, thực hiện sản xuất kinh doanh trên cơ

sở thị trường và chính sách, pháp luật của Nhà nước. Các vấn đề xã hội trở thành động lực để
doanh nghiệp xã hội tìm kiếm và quyết định mơ hình kinh doanh phù hợp.
- Ngoài mục tiêu kinh tế, các doanh nghiệp còn phải thực hiện mục tiêu xã hội vì nếu chỉ tập
trung vào việc thu lợi nhuận mà khơng tập trung phân phối hàng hóa, định hướng phát triển
sản phẩm/ dịch vụ, thì sẽ khơng đủ hàng hóa cung cấp nhu cầu của người tiêu dùng. Tuy mục
tiêu kinh tế là yếu tố tiên quyết hàng đầu để duy trì doanh nghiệp và nó quyết định đến sự tồn
tại của doanh nghiệp nhưng bên cạnh đó mục đích xã hội cũng là mục đích cần thiết hàng đầu
của các cơng ty hoạt động cơng ích.
TÌNH HUỐNG 1.2
1. Thế nào là một đội ngũ quản trị viên tốt?
- Quả n trị viên là nhữ ng ngườ i có nhiệm vụ thự c hiện chứ c nă ng quả n trị trong phạ m vi
đượ c phâ n cô ng phụ trá ch, đượ c giao nhiệm vụ điều khiển cô ng việc củ a ngườ i khá c và chịu
trá ch nhiệm trướ c kết quả hoạ t độ ng củ a nhữ ng ngườ i đó . Ngồ i việc Ngoà i việc nắ m vữ ng
kiến thứ c chuyên mô n, mộ t độ i ngũ quả n trị viên tố t cũ ng cầ n có nhữ ng yếu tố sau:







Kỹ nă ng giao tiếp: Họ là ngườ i đạ i diện cho bộ mặ t cô ng ty khi thự c hiện cô ng việc
vớ i cá c đố i tá c cấ p cao. Bên cạ nh đó , họ phả i thườ ng xuyên đứ ng trướ c đá m đô ng
giả i thích về mụ c tiêu sau nà y củ a tổ chứ c, kế hoạ ch là m việc.
Kỹ nă ng giả i quyết vấ n đề: Họ phả i biết cá ch giả i quyết vấ n đề mộ t cá ch khéo léo
bằ ng việc tìm kiếm và đưa ra cá c giả i phá p khá c nhau, từ đó lự a chọ n giả i quyết tố i
ưu nhấ t.
Kỹ nă ng đà m phá n: Mộ t nhà quả n trị có khả nă ng đà m phá n tố t sẽ mang lạ i nhiều cơ
hộ i phá t triển cho doanh nghiệp.
Kỹ nă ng lậ p kế hoạ ch và tư duy chiến lượ c: Đâ y là kỹ nă ng củ a nhà quả n trị có thể

giú p cho doanh nghiệp vượ t qua đố i thủ , đề ra nhữ ng mụ c tiêu chiến lượ c hợ p lý để
tă ng khả nă ng cạ nh tranh. Nếu khô ng có tư duy chiến lượ c thì sẽ rấ t khó đưa doanh
nghiệp phá t triển vượ t bậ c và lâ u dà i.
Kỹ nă ng phâ n chia cô ng việc: Để mộ t doanh nghiệp phá t triển tồ n diện cầ n có sự
kết hợ p và hỗ trợ từ nhiều bộ phậ n, cù ng nhiều cá nhâ n khá c nhau. Vì vậ y, việc phâ n
chia cô ng việc phù hợ p là mộ t trong nhữ ng kỹ nă ng củ a nhà quả n trị cầ n phả i có .
5


2. Bằng khái niệm hiệu quả và hiệu suất, bạn hãy giải thích ý nghĩa việc cắt giảm chi
phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh để xác định tính nguyên tắc của nó mà
Albert Dunlap đã nêu ra?
- Ý nghĩa việc cắ t giả m chi phí trong hoạ t độ ng sả n xuấ t kinh doanh: Khi kinh doanh gặ p khó
khă n, doanh nghiệp cầ n cá c khoả n vố n để xoay sở . Cắ t giả m chi phí là mộ t trong nhữ ng hoạ t
độ ng tố i ưu khi sử dụ ng kinh phí giú p doanh nghiệp tiết kiệm trong sả n xuấ t, tă ng lợ i nhuậ n
và nâ ng cao hiệu quả sả n xuấ t kinh doanh, tứ c là tố i thiểu giá trị đầ u và o trong kinh doanh.
- Giả i phá p giú p doanh nghiệp cắ t giả m chi phí hiệu quả :



Xá c định rõ cá c bướ c cầ n thiết khi tiến hà nh cắ t giả m chi phí.
Xá c định rõ rà ng và nhấ t q n đâ u là chi phí khơ ng cầ n thiết và khô ng tạ o ra giá trị
gia tă ng.
 Sử dụ ng cá c mụ c tiêu tă ng trưở ng lợ i nhuậ n và doanh số bá n hà ng để khích lệ sự cầ n
thiết và gắ n kết vớ i hoạ t độ ng quả n lý chi phí theo định hướ ng tă ng trưở ng bền
vữ ng.
 Thườ ng xuyên rà soá t, nghiên cứ u chỉnh sử a cá c mụ c tiêu cắ t giả m chi phí cho phù
hợ p vớ i thự c tế chi phí hiện tạ i và cá c chiến lượ c kinh doanh cụ thể.
.) Từ phương phá p vự c dậ y cá c cô ng ty sắ p phá sả n, bạ n thấ y đượ c điều gì đang xả y ra phổ
biến ở cá c tổ chứ c Việt Nam?

Điều đang xả y ra phổ biến ở cá c tổ chứ c Việt Nam đó là nhữ ng thá ch thứ c về nă ng lự c lã nh
đạ o. Khi cô ng ty lớ n mạ nh, lã nh đạ o khô ng tạ o ra đượ c nhữ ng kỳ vọ ng rõ rà ng quanh cá c
giá trị mà mọ i ngườ i phả i là m theo, nhữ ng ngườ i mớ i đượ c tuyển dụ ng và o cô ng ty thườ ng
khô ng nhấ t quá n vớ i cá c giá trị ban đầ u củ a tổ chứ c nữ a, và khi nhữ ng cá nhâ n nà y đượ c
thă ng tiến lên vị trí quả n lý, họ khô ng đượ c chuẩ n bị đầ y đủ để tạ o ra mộ t độ i ngũ tố t nhấ t.
Họ chú trọ ng và o bả n thâ n hơn là chú trọ ng và o sả n phẩ m do cô ng ty là m ra. Sự thiếu giá trị
củ a mộ t và i ngườ i sẽ khiến cá c ả nh hưở ng tiêu cự c lan trà n và cuố i cù ng, hủ y hoạ i cả mộ t tổ
chứ c. Trở thà nh ngườ i đứ ng đầ u củ a mộ t tổ chứ c khô ng có nghĩa là đấ t dướ i châ n bạ n
khô ng thể sụ p đổ . Vậ y nên khi mộ t cô ng ty bắ t đầ u “có vấ n đề”, phả i truy ra nguyên nhâ n từ
ban lã nh đạ o đầ u tiên.
TÌNH HUỐNG 1.3
1. Bạn hãy cho biết quản trị là gì?
- Quả n trị là mộ t dạ ng hoạ t độ ng đặ c biệt quan trọ ng củ a con ngườ i gắ n liền vớ i cá c dạ ng
hoạ t độ ng khá c nhau củ a mộ t tậ p thể ngườ i như hoạ t độ ng sả n xuấ t, kinh doanh, dịch vụ ,…
- Quả n trị là mộ t quá trình tá c độ ng liên tụ c có định hướ ng nhằ m đạ t đượ c nhữ ng mụ c tiêu
chung củ a tổ chứ c, trong điều kiện mô i trườ ng biến độ ng và sự thay đổ i củ a cá c nguồ n lự c.
Như vậ y, khi nó i đến quả n trị là nó i đến tậ p thể con ngườ i có tổ chứ c, nhữ ng mụ c tiêu cầ n
đạ t đượ c, kết quả và hiệu suấ t.

6


2. Từ kiến thức quản trị, bạn hãy nêu nhận xét về cách làm việc của Joanne khi làm
quản lý trong tình huống trên.
- Cá ch là m việc củ a Joanne khơ ng hiệu quả bở i vì cơ luô n ô m đồ m hết cô ng việc và o bả n
thâ n củ a mình, cơ ấ y khô ng biết cá ch san sẻ cô ng việc cho từ ng nhâ n viên, điều đó sẽ là m cô
cả m thấ y mệt mỏ i và hiệu suấ t cô ng việc sẽ khô ng đượ c cao, ngồ i ra cị n là m nhâ n viên dễ
nả n, họ sẽ khô ng cố ng hiến hết sứ c mình cũ ng như thể hiện nhữ ng tà i nă ng, điểm mạ nh và
phá t triển bả n thâ n họ ra đượ c.
TÌNH HUỐNG 1.4

1. Nêu những biện pháp cụ thể được áp dụng trong quản lý đã mang lại kết quả cho
công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hịa Bình qua tình huống trên?
- Cơ ng ty phả i đầ u tư nhiều cô ng sứ c để thiết lậ p mộ t tổ chứ c quả n lý xâ y dự ng có tính
chun nghiệp cao thơ ng qua thự c tế cơ ng việc. Trong đó , đố i vớ i họ , việc soạ n thả o nhữ ng
hướ ng dẫ n để thự c hiện cơ ng tá c đạ t tính khoa họ c cao là việc là m khó nhấ t.
- Từ việc đà o đấ t, là m mó ng đến thự c hiện cá c khâ u mộ c, điện, nướ c…phả i đượ c hướ ng dẫ n
mộ t cá ch khoa họ c và dễ hiểu nhấ t cho mọ i đố i tượ ng, kể cả nhữ ng thợ hồ . Cá ch mà cơ ng ty
Hị a Bình chọ n là cho cá c kỹ sư cơ ng trình sắ p xếp, hệ thố ng hó a lạ i cá c tà i liệu, cá c giá o
trình xâ y dự ng rồ i viết lạ i theo quy trình củ a cơ ng ty đã từ ng là m vớ i cá c đố i tá c nướ c ngoà i
già u kinh nghiệm.
- Từ ng tiêu chuẩ n đượ c mô tả rõ rà ng, nêu ra nhữ ng điểm đạ t hoặ c khơ ng đạ t để có thể phá t
hiện kịp thờ i nhữ ng sai lệch, đếm đượ c số lượ ng và tỷ lệ sai só t, xá c định đượ c nhữ ng
khiếm khuyết nà y thuộ c bộ phậ n nà o, do ngườ i nà o gâ y ra để dễ dà ng khắ c phụ c.
- Chính nhờ có nhữ ng qui định rõ rà ng về tiêu chuẩ n chấ t lượ ng thi cơ ng, việc nghiệm thu
cơ ng trình trở nên rấ t đơn giả n cho cả nhà thầ u lẫ n nhà đầ u tư (khá ch hà ng).
- Cô ng ty đều gở i phiếu “Khả o sá t ý kiến khá ch hà ng”. Phiếu gồ m hà ng chụ c câ u hỏ i để
khá ch hà ng đá nh giá chi tiết về tiến độ , chấ t lượ ng thi cô ng và cả về cả tinh thầ n là m việc,
thá i độ cư xử , trình độ quả n lý, kỹ thuậ t...củ a ban quả n lý cơ ng trình và cơ ng nhâ n.

2. Từ các biện pháp đó, bạn cho biết cơng ty Hịa Bình đã phát huy và thực hiện tốt
chức năng gì trong quá trình quản trị? Hãy cho biết tầm quan trọng của chức năng đó
trong hoạt động quản trị tổ chức?
- Cơ ng ty Hị a Bình đã phá t huy và thự c hiện tố t chứ c nă ng: hoạ ch định, tổ chứ c, lã nh đạ o,
kiểm soá t.
- Chứ c nă ng hoạ ch định: giú p cá c nhà lã nh đạ o xá c định mụ c tiêu tổ chứ c, xâ y dự ng chiến
lượ c hoạ t độ ng củ a doanh nghiệp, giú p cô ng ty đá nh giá đượ c trình độ củ a nguồ n nhâ n lự c.
- Chứ c nă ng tổ chứ c: thi tiến hà nh xá c lậ p sơ đồ tổ chứ c; mô tả nhiệm vụ từ ng bộ phậ n; xâ y
dự ng cá c tiêu chuẩ n hoạ t độ ng; xá c định cá c tiêu chuẩ n tuyển dụ ng nhâ n viên; chính sá ch
7



sử dụ ng nhâ n viên; phâ n rõ trá ch nhiệm quyền hạ n củ a cá c bộ phậ n, định biên nhâ n sự và
xâ y dự ng vă n hó a tổ chứ c. ( Cá ch mà cơ ng ty Hị a Bình chọ n là cho cá c kỹ sư cơ ng trình sắ p
xếp, hệ thố ng hó a lạ i cá c tà i liệu, cá c giá o trình xâ y dự ng rồ i viết lạ i theo quy trình củ a cô ng
ty đã từ ng là m vớ i cá c đố i tá c nướ c ngoà i già u kinh nghiệm).
- Chứ c nă ng lã nh đạ o: Chứ c nă ng nà y bao gồ m cá c hoạ t độ ng như ủ y quyền cho cấ p dướ i;
giả i thích đườ ng lố i chính sá ch; huấ n luyện và độ ng viên; giá m sá t và chỉ huy; thiết lậ p hệ
thố ng thơ ng tin có hiệu quả ; thiết lậ p mố i quan hệ mậ t thiết bên trong tổ chứ c cũ ng như
giữ a tổ chứ c vớ i bên ngồ i
TÌNH HUỐNG 1.5
1. Những việc làm của Nevin biểu thị chức năng quản trị cơ bản nào qua tình huống
này? Bạn hãy trình bày các nội dung cụ thể.
- Chứ c nă ng hoạ ch định: Ngay sau khi nhậ n nhiệm vụ , quyết định đầ u tiên củ a ô ng là việc
đổ i hướ ng sả n xuấ t củ a Firestone từ hướ ng phá t triển qui mơ sang phá t triển vì lợ i nhuậ n.
- Chứ c nă ng tổ chứ c: ô ng thự c hiện mộ t cuộ c cả i tổ và cắ t bớ t khá nhiều khuô n khổ hoạ t
độ ng củ a Firestone.
- Chứ c nă ng lã nh đạ o: ô ng cũ ng đạ t đượ c nhữ ng nhượ ng bộ quan trọ ng củ a cơ ng đồ n cao
su Thố ng Nhấ t để giả i quyết thuậ n hợ p số lao độ ng tinh giả m qua việc cắ t giả m lương và tá i
phâ n cô ng cô ng việc.
- Chứ c nă ng kiểm số t: Ơ ng tìm ra nhữ ng khuyết điểm đá ng ngạ i chẳ ng hạ n vỏ xe Firestone
500, để thu hồ i và thay thế bằ ng vỏ 721 Radial mà khá ch hà ng ưa chuộ ng. Quá trình thay
đổ i chiến lượ c luô n đi kèm vớ i việc kiểm số t từ đó mớ i mang đến nhữ ng lợ i nhuậ n.

2. So sánh sự khác nhau và giống nhau về công việc của Nevin ở công ty điện tử radio
Zenith và công ty vỏ xe Firestone.
- Sự khá c nhau: Ô ng Nevin là ngườ i khô ng là m trong ngà nh vỏ xe, ô ng hiện là giá m đố c cô ng
ty điện tử .
- Sự giố ng nhau: Đều là giá m đố c nên ô ng phả i ra nhữ ng chiến lượ c, kế hoạ ch để tă ng lợ i
nhuậ n cho cơ ng ty.
TÌNH HUỐNG 1.6

1. Hãy nhận định hai ý kiến trên.
- Nhậ n định củ a phó giá m đố c và quả n đố c sả n xuấ t kém an tồ n vì bên cạ nh đó cũ ng có thể
xả y ra nhữ ng rủ i ro và khá nguy hiểm. Tạ i vì trướ c mắ t, có đượ c nhữ ng đơn hà ng mớ i vớ i
số lượ ng lớ n nhưng sả n xuấ t nà y ngắ n hạ n, nếu xong số đơn hà ng nà y cũ ng chưa chắ c tìm
đượ c nguồ n hà ng mớ i nhiều như vậ y nếu mua thêm má y mó c và thiết bị sả n xuấ t, tuyển
thêm nhâ n viên sẽ là m tố n chi phí, có thể dẫ n đến lỗ .
- Nhậ n định củ a giá m đố c theo hướ ng an tồ n. Tạ i vì điều nà y sẽ khơ ng là m tố n chi phí, mặ c
dù có thể lờ i ít nhưng sẽ giữ đượ c uy tín và quan hệ dà i lâ u vớ i khá ch hà ng.
8


2. Từ tình huống trên có thể kết luận ơng giám đốc có tầm nhìn chiến lược khơng? Tại
sao?
- Ơ ng giá m đố c có tầ m nhìn chiến lượ c vì nếu mua thêm má y mó c thiết bị và tuyển thêm
nhâ n cơ ng thì tiền vố n phả i chi ra rấ t nhiều, lợ i nhuậ n sẽ giả m. Chưa biết đượ c nếu mở rộ ng
sả n xuấ t đơn hà ng có tă ng thêm k và cơ ng nhâ n có tay nghề giỏ i có đượ c tuyển và o hay k.
Thay vì như thế thì ơ ng giá m đố c chọ n sả n xuấ t theo nă ng lự c sẵ n có và phầ n cò n lạ i để cho
cơ sở khá c gia cô ng để hà ng đượ c giao đú ng tiến độ , khô ng cầ n phả i mua thêm thiết bị và
tuyển nhâ n cô ng nhưng vẫ n lấ y đượ c tiền từ phầ n chênh lệch, ít bị rủ i ro.
3. Với một cơ sở sản xuất nhỏ, theo bạn thì chiến lược phát triển nào là thích hợp
nhất?
- Vớ i 1 cơ sở sả n xuấ t nhỏ , chiến lượ c củ a giá m đố c là thích hợ p nhấ t vì khi mua nhiều may
mó c và tuyển nhâ n cô ng thêm trong khi cơ sở quá nhỏ sẽ là m chiếm diện tích, giả m lợ i
nhuậ n, tổ n phí, và khi biết hợ p tá c sẽ mở rộ ng mố i quan hệ, tạ o nguồ n cung.

4. Nhà quản trị cần căn cứ vào những yếu tố gì để chọn lưa một phương án sản xuất
tối ưu trong trường hợp trên?
- Nhà quả n trị cầ n că n cứ và o yếu tố quy mô củ a cơ sở sả n xuấ t, diện tích to hay nhỏ , nguồ n
vố n như thế nà o để quyết định chọ n phương á n cho phù hợ p. Ngồ i ra cị n phả i quan tâ m
đến mụ c tiêu dà i hạ n hay ngắ n hạ n sẽ giú p nhà quả n trị chọ n đượ c phương á n tố i ưu nhấ t.

- Tiếp theo, nghiên cứ u rõ chi phí củ a từ ng phương á n, xem phương á n đó có thể tiết kiệm
chi phí trướ c mắ t hoặ c lâ u dà i hay khơ ng, có phá t sinh theo thờ i gian hay khô ng? Khi thự c
hiện phương á n đó , trướ c tiên phả i xem xét doanh thu và mứ c lợ i nhuậ n cầ n đạ t đượ c, và
trong thờ i gian bao lâ u có thể thu hồ i lạ i vố n, ngồ i ra có thể tính thêm chi phí thuê nhâ n
viên để á p dụ ng phương á n sao cho phù hợ p.

CHƯƠNG 2
LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
TÌNH HUỐNG 2.1
1. Nhận xét của bạn qua ý kiến của Henry Ford khi ông tăng lương cho công nhân 5
USD/ngày và giảm thời gian làm việc từ 9 giờ/ngày xuống cịn 8 giờ/ngày.
- Đó là chiến lượ c rấ t thô ng minh củ a Henry Ford. Việc tă ng lương và giả m giờ là m như vậ y,
khuyến khích ý chí củ a ngườ i là m, giú p họ sẽ là m nhiệt tình hơn và cố ng hiến cho cơ ng ty
nhiều hơn, từ đó đượ c lợ i nhuậ n và chấ t lượ ng sả n phẩ m nhiều hơn. Đặ t nhâ n viên và o vị
trí, đi là m 9 giờ / ngà y nhưng lương thấ p sẽ là m họ nả n, nă ng suấ t là m việc kém từ đó sẽ
là m giả m lợ i nhuậ n và chấ t lượ ng củ a sả n phẩ m.

9


2. Phương pháp của Henry Ford áp dụng cho sản xuất gọi là phương pháp gì và có
mối tương quan với trường phái nào trong lý thuyết quản trị? Bạn hãy cho biết ưu
nhược điểm của phương pháp này là gì?
- Phương phá p củ a Henry Ford á p dụ ng cho sả n xuấ t đượ c gọ i là phương phá p sả n xuấ t
hà ng loạ t ( sả n xuấ t dâ y chuyền)
- Có mố i tương quan vớ i trườ ng phá p lý thuyết quả n trị khoa họ c.
- Ưu điểm củ a phương phá p sả n xuấ t hà ng loạ t:
+ Sả n xuấ t hà ng loạ t có nhiều lợ i thế. Nếu q trình sả n xuấ t đượ c giá m sá t nghiêm ngặ t,
việc sả n xuấ t hà ng loạ t có thể mang lạ i độ chính xá c cao vì má y mó c trong dâ y chuyền sả n
xuấ t có cá c thơ ng số cà i đặ t trướ c. 

+ Sả n xuấ t hà ng loạ t cũ ng dẫ n đến chi phí thấ p hơn vì quy trình sả n xuấ t dâ y chuyền lắ p rá p
tự độ ng đò i hỏ i ít cơ ng nhâ n hơn.
+ Ngồ i ra, sả n xuấ t hà ng loạ t có thể tạ o ra mứ c hiệu quả cao hơn vì cá c mặ t hà ng sả n xuấ t
hà ng loạ t có thể đượ c lắ p rá p vớ i tố c độ nhanh hơn thô ng qua tự độ ng hó a. Việc lắ p rá p
nhanh chó ng hỗ trợ việc phâ n phố i và tiếp thị nhanh chó ng cá c sả n phẩ m củ a tổ chứ c, do
đó , có thể tạ o ra lợ i thế cạ nh tranh và lợ i nhuậ n cao hơn cho cô ng ty.
- Giú p lậ p kế hoạ ch dự phò ng.
- Hữ u ích cho cá c mặ t hà ng theo mù a do khả nă ng đặ t hà ng nhiều hơn hoặ c ít hơn mộ t mặ t
hà ng cụ thể.
- Nhượ c điểm củ a sả n xuấ t hà ng loạ t:
+ Việc thiết lậ p mộ t dâ y chuyền lắ p rá p tự độ ng đò i hỏ i nhiều vố n và đò i hỏ i sự đầ u tư trướ c
đá ng kể về thờ i gian và nguồ n lự c. Nếu có sai só t trong thiết kế sả n xuấ t, có thể cầ n đầ u tư
nhiều thờ i gian và tiền bạ c để thiết kế lạ i và xâ y dự ng lạ i cá c quy trình sả n xuấ t hà ng loạ t.
+ Sự nhà m chá n do cô ng việc lặ p đi lặ p lạ i có thể dẫ n đến tinh thầ n củ a nhâ n viên thấ p và
tă ng mứ c doanh thu .
+ Tă ng chi phí lưu kho đố i vớ i số lượ ng sả n phẩ m đượ c sả n xuấ t.
+ Sả n phẩ m khô ng thể đượ c cá nhâ n hó a hoặ c duy nhấ t cho mộ t khá ch hà ng cá nhâ n do là
quy trình sả n xuấ t hà ng loạ t.
TÌNH HUỐNG 2.2
1. Bạn có suy nghĩ gì về cách quản lý của F.W. Taylor? Và Taylor đã sử dụng nguyên tắc nào
trong công tác quản lý?
-Cách quản lý của F.W.Taylor là 1 phương pháp quản lý khoa học, khắc phục được sự phụ thuộc
vào 1 cá nhân, gia tăng năng suất.
2. Cách quản lý như trên của F.W. Taylor trong cơ chế thị trường hiện nay có cịn hiệu quả
nữa hay không, tại sao?
10


-Cách quản lý của ơng vẫn cịn hiệu quả trong cơ chế thị trường hiện nay, vì vẫn cịn được rất
nhiều doanh nghiệp, nhà máy sử dụng để quản lý lao động.

3. Cách quản lý của Taylor là sự kết hợp giữa 2 trường phái tư tưởng phương Đơng, có nghĩa
là vừa kết hợp đức trị và pháp trị thì mới có thể quản lý tốt lao động.
-Cách quản lý của Taylor là sự kết hợp giữa 2 trường phái tư tưởng phương Đơng, có nghĩa là
vừa kết hợp đức trị và pháp trị thì mới có thể quản lý tốt lao động.
TÌNH HUỐNG 2.3
1. Ngun nhân thành cơng của ông Tadachy Kume, giám đốc công ty Honda. Cho biết yếu tố
tâm lý trong quan hệ làm việc của ông đối với nhân viên là gì?
-Ngun nhân thành cơng của ông Tadachy cũng như sự thành công của công ty Honda là q
trình ra đời và phát triển của cơng ty luôn gắn liền với sự ra đời và phát triển của một ý chí, một
tham vọng vơ cùng to lớn và khơng hề giảm sút.
 Ơng hiểu rõ nhu cầu, bản chất của con người, có chế độ khen thưởng và kỷ luật hợp lý.
 Ơng là khơng bao giờ đề bạt nhân viên lên cấp theo thâm niên mà xét khả năng và thái
độ đối với công việc được giao.
 Ơng nêu ra ngun tắc: Phải tơn trọng mọi đề xuất, sáng kiến, cải tiến trong sản xuất,
trong kinh doanh cũng như trong thủ tục hành chính. Các sáng kiến mang lại lợi nhuận
cho công ty dù nhỏ điều được đánh giá cao và khen thưởng đúng mức, được ghi nhận
làm cơ sở cho việc xét tăng lương, nâng bậc, đề bạt không cần chú trọng đến tuổi nghề
trong lĩnh vực ấy.
 Ông làm việc theo phương châm: “Lắng nghe ý kiến đóng góp của cả nhân viên lẫn
khách hàng và người tiêu dùng các hàng hóa do cơng ty sản xuất”. Ơng xác định nhiệm
vụ cho nhân viên một cách rõ ràng phải chú trọng đến tâm lý trải nghiệm của khách
hàng khi mua sản phẩm.
 Bí quyết thành cơng của Tadachy Kume cịn thể hiện ở cách tuyển chọn nhân viên.
thường tuyển chọn những người dưới 30 tuổi do các kỹ sư và công nhân của công ty giới
thiệu. Bởi the quan điểm của ông, người trẻ tuổi dễ tiếp thu, nắm bắt và sử dụng những
công nghệ mới, hiện đại, các phương pháp tiên tiến. Đồng thời ơng khơng tuyển dụng
người khơng có năng lực ở vị trí cần tuyển.
Yếu tố tâm lý trong quan hệ làm việc của ơng đối với nhân viên là:
Ơng đánh vào yếu tố quyết dịnh cơng việc bởi trí tuệ tập thể. Trí tuệ tập thể là đóng góp của
nhân viên ở tất cả các cấp độ trong tổ chức trong quá trình ra quyết định và các hoạt động

để giải quyết các vấn đề chung, không phân chia tuổi nghề hoặc kinh nghiệm làm việc, giúp
nâng cao tinh thần và khuyến khích nhân viên tham gia vào quá trình ra quyết định, giúp
việc ra quyết định tốt hơn khi những người am hiểu được tham gia vào quá trình này. Hơn
thế nữa , ơng ln hướng nhân viên của mình vào tâm lý sẽ được khen- phạt rõ ràng làm họ
có động lực hơn để phát huy tính sáng tạo trong công việc.

11


2. Nhận xét về kinh nghiệm quản lý trong công tác tuyển chọn và đề bạt nhân viên của ông
tổng giám đốc cơng ty Honda:
 Ơng ln chú trọng đến cách thức tạo động lực cho nhân viên trong tổ chức. Tức là
tạo động lực bên ngoài bằng các biện pháp như: Tăng lương, thăng chức, hoặc khen
ngợi.
 Hoặc tác động vào mong muốn nhu cầu của cá nhân. Cách này dựa trên nguyên tắc
nội tại sẽ tác động đến nhu cầu và mong muốn thật sự của cá nhân. Nhân viên thực
hiện cơng việc vì họ muốn và sẽ được trải nghiệm thực sự, khơng phải vì họ bắt buộc
phải thực hiện. Nhờ đó tác động từ bên trong có hiệu quả đặc biệt mạnh để tạo
động lực làm việc.
TÌNH HUỐNG 2.4
1. Tác dụng của tinh thần Kaizen đối với cơng tác quản trị
 Tích lũy các cải tiến nhỏ thành kết quả lớn
 Giảm các lãng phí, tăng năng suất lao động
 Giúp tạo động lực cho các cá nhân có động lực cải tiến, tạo tinh thần làm việc tập thể,
đồn kết gắn bó các cá nhân với nhau.
 Giúp người lao động chú trọng hơn đến các sản phẩm đến tay khách hàng cũng như các
vấn đề xoay quanh công việc sẽ được quan tâm và tìm câu tra lời phù hợp
 Xây dựng nền văn hóa doanh nghiệp với thói quen tiết kiệm và hiệu quả trong từng chi
tiết; tránh được hiện tượng mâu thuẫn giữa hiệu quả và hiệu suất trong quá trình ra quyết
định

 Tạo nên văn hóa cơng sở
2. Phân tích các yếu tố dẫn đến tinh thần của Kaizen
 Luôn tập trung vào lợi ích của khách hàng
Doanh nghiệp cần phải tập trung vào việc cải tiến chất lượng sản phẩm. Gia tăng lợi ích sản
phẩm mang lại để thỏa mãn được nhu cầu và tạo được sự hài lòng tối đa từ khách hàng. Tất cả
những hoạt động không phục vụ cho khách hàng cuối cùng của sản phẩm hay dịch vụ đều cần
phải loại bỏ.
 Khơng ngừng cải tiến
Hồn thành khơng có nghĩa là kết thúc cơng việc, nó chỉ là kết thúc của một giai đoạn trước khi
chuyển sang giai đoạn tiếp theo. Nhu cầu của khách hàng sẽ ngày càng tăng lên trong tương lai,
vậy nên doanh nghiệp cần không ngừng cải tiến sản phẩm để vừa giúp tiết kiệm thời gian và chi
phí, đồng thời nâng cao được chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
 Xây dựng văn hóa khơng đổ lỗi
Mỗi cá nhân được giao một nhiệm vụ riêng. Khi mắc sai lầm thì trách nhiệm cần được quy về
đúng người. Khơng đổ lỗi cho những lý do khơng chính đáng.
 Thúc đẩy văn hóa doanh nghiệp mở

12


Văn hóa doanh nghiệp mở là khi nhân viên dám nhìn thẳng vào sai sót, khuyết điểm bản thân.
Cũng như cần sự giúp đỡ khi có nhu cầu từ đồng nghiệp và cấp trên. Doanh nghiệp cần xây dựng
được mạng truyền thơng nội bộ. Giúp nhân viên có thể học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau.
 Khuyến khích làm việc nhóm
Thay vì làm việc cá nhân, doanh nghiệp cần xây dựng cấu trúc nhân sự theo định hướng các đội
nhóm làm việc hiệu quả. Khi thành lập nhóm, cần phải phân quyền rõ ràng trong nội bộ. Trong
đó, người giữ vị trí trưởng nhóm cần có năng lực lãnh đạo và bản thân mỗi thành viên cần phải
tôn trọng uy tín và tính cách của nhau.
 Kết hợp nhiều bộ phận, chức năng trong cùng dự án
Khi thực hiện một dự án, hãy bố trí kết hợp nguồn nhân lực từ các bộ phận phòng ban, chức năng

và nếu cần thiết có thể tận dụng thêm nguồn lực từ bên ngoài.
 Tạo lập các mối quan hệ đúng đắn
Không tạo dựng các mối quan hệ thù địch, đối đầu. Ngoài ra, doanh nghiệp cần đầu tư vào các
chương trình đào tạo kỹ năng giao tiếp cho tồn thể cán bộ nhân viên.
 Rèn luyện ý thức kỷ luật, tự giác
Xây dựng và rèn luyện cho nhân viên ý thức tự nguyện thích nghi, tuân thủ các luật lệ của xã hội.
Ngồi ra, nhân viên cần đặt lợi ích công việc lên trên hết và luôn tự đánh giá, xem xét bản thân
để cải thiện và khắc phục điểm yếu.
 Thông tin đến mọi nhân viên
Doanh nghiệp cần phải minh bạch thơng tin với nhân viên của mình, nếu không sẽ không thể đạt
được kết quả cao trong công việc. Bởi lẽ thông tin là yếu tố đầu vào quan trọng bậc nhất trong
quá trình sản xuất kinh doanh hiện nay. Thông tin được chia sẻ trong nội bộ cũng là một cách để
doanh nghiệp chia sẻ những khó khăn, thách thức chung với nhân viên trong tổ chức.
 Thúc đẩy năng suất và hiệu quả làm việc
Triển khai tổng hợp các phương pháp đào tạo nội bộ. Cũng như đề cao tinh thần trách nhiệm
trong mọi công việc dù là nhỏ nhất. Trong mỗi đầu việc hay dự án, cần phải phân quyền cụ thể
cho từng vị trí tới từng nhân viên. Mỗi cá nhân đều cần được phát huy khả năng chủ động và tự
quyết định. Khuyến khích mỗi nhân viên tự đưa ra ý kiến đóng góp và phản hồi. Khi có thành
tích, cần được cơng nhận và khen thưởng kịp thời.
3. Để ứng dụng tinh thần Kaizen vào tổ chức, bạn sẽ làm gì nếu là quản trị viên?
- Để ứng dụng tinh thần Kaizen vào tổ chức, bản thân mình sẽ tích cực nhìn nhận lại cơng việc
của bản thân, ln tìm tịi học hỏi những khía cạnh mới trong cơng việc, hơn thế nữa, việc tạo lập
mối quan hệ là điều vô cùng cần thiết trong cơng việc. Tích cực quản lý dựa trên quan niệm sản
xuất vừa đúng lúc (JIT: Just – In – Time) và thực hiện đủ bốn bước của vòng PDCA ( Plan- DoCheck-Act ).

13


CHƯƠNG 3
MƠI TRƯỜNG QUẢN TRỊ

TÌNH HUỐNG 3.1
1. Mơi trường tổ chức là gì? Hãy liệt kê các nhóm yếu tố môi trường tổ chức
Môi trường của một tổ chức là tổng hợp các yếu tố từ bên trong cũng như từ bên ngồi tổ
chức có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động của tổ
chức.
Các nhóm yếu tố mơi trường gồm: Mơi trường bên ngồi tổ chức và mơi trường bên trong tổ
chức.
 Mơi trường bên ngồi gồm: Mơi trường vĩ mơ cịn gọi là môi trường tổng quát và môi
trường vi mô cịn gọi là mơi trường đặc thù hoặc mơi trường ngành hay là môi trường
cạnh tranh. Đây là những yếu tố mang tính khách quan, nó tồn tại ngồi ý muốn chủ quan
của nhà quản trị mà nhà quản trị khơng hoặc khó kiểm sốt.
 Mơi trường bên trong gồm các yếu tố nguồn lực của tổ chức, những yếu tố này mang tính
chủ quan mà nhà quản trị có thể kiểm soát được.
2. Xu hướng ảnh hưởng của yếu tố mơi trường văn hóa đã tác động đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh của các tổ chức như sau:
 Văn hóa là một trong những yếu tố mơi trường doanh nghiệp mà các nhà quản trị phải lưu
tâm để định hướng cho doanh nghiệp hoạt động đạt được hiệu quả mong muốn. Dưới ảnh
hưởng của mỗi nền văn hoá, nhân cách, đạo đức, niềm tin, thái độ, hệ thống các giá
trị.v.v. ở mỗi người được hình thành và phát triển. Khi doanh nghiệp không chú ý hoặc ý
thức chưa đầy đủ về sự khác biệt giữa nền văn hóa của các dân tộc khác, nên dể bị mắc
sai lầm dẫn tới sự điều chỉnh tốn kém hoặc thất bại, thua lỗ. Chẳng hạn như Việt Nam có
7 vùng (nhánh ) văn hóa và 25 tiểu vùng. Mỗi vùng có một tập quán riêng, cảm nhận cái
đẹp khác nhau, dẫn đến thị hiếu tiêu dùng khác nhau.
 Việc thay đổi sản phẩm cũng như cách chăm sóc khách hàng theo từng nét văn hóa đặc
trưng khác nhau hoặc tìm ra nét tương đồng trong văn hóa sẽ tạo nên những ấn tượng tốt
và đồng thời có thể lơi kéo thêm rất nhiều khách hàng thân thiết cho doanh nghiệp. Như
các nhãn hàng Hàn Quốc đã tận dụng những nét tương đồng về cách ăn mặc của hai nước
là chuộng sự kín đáo, dun dáng, hay có những nét chung về màu da vì cùng là người
châu Á đã được các doanh nghiệp HQ khai thác làm cho hàng hóa của họ du nhập vào thị
trường Việt Nam ngày càng phố biến, nhiều cửa hàng quần áo thời trang, mỹ phẩm thu

hút giới trẻ đến mua sắm khá đông. Một số thương hiệu mỹ phẩm nổi tiếng của HQ đã có
mặt tại Việt Nam như Missha, Etude House, The Faceshop,..
3. Việc cửa hàng Mc.Donald's ở New Dehli không bán bánh kẹp thịt bị là bởi:
Trong văn hóa Ấn Độ con bò được xem như thánh, bò Nadin là linh vật của thần Shiva
(thần hủy diệt, một trong ba vị thần của đạo Hindu) thường cưỡi, là “Mẹ của quá khứ và
tương lai”, cung cấp sữa nuôi sống con người và giúp trị bá bệnh. Nhiều nước xem thịt bò
14


là thực phẩm số một cịn Ấn Độ thì ngược lại khơng ai giám ăn, ăn thịt bị là phạm
thượng, khinh thần. Đó là lí do vì sao hãng sản xuất thức ăn nhanh Mc.Donald’s khơng
bán bánh mì Big Mac kẹp thịt bò mà thay bằng bánh Maharaja Mac kẹp thịt cừu. Việc
này đã cho thấy MC.Donald’s DN đã tìm hiểu và chú ý đến tập quán, tôn giáo nét đặc
trưng văn hóa của Ấn Độ để đưa ra một chiến lược kinh doanh phù hợp sản phẩm của
hãng được tiêu thụ đem lại nguồn doanh thu đáng kể. Tác động của mơi trường văn hóa
đối với hoạt động sản xuất kinh doanh rất sâu sắc, mỗi quốc gia đều có tập tục, quy tắc,
kiêng kị riêng.
4. Cơng ty X tại Việt Nam phải rút lại nội dung đã quảng cáo vì:
Doang nghiệp đã khơng tìm hiểu cụ thể, khơng chú ý hoặc chưa ý thức đầy đủ về sự khác
biệt văn hóa của các dân tộc nên dễ mắc sai lầm với nội dung “Một người đàn ơng giàu
có, đẹp trai có thể ghé nhà bạn. Đừng cho ơng xã biết”, nhìn vào nội dung ta cũng có thể
biết sản phẩm mà công ty này hướng đến là đối tượng phụ nữ, quảng cáo đó đã vi phạm
vào qui phạm đạo đức của người Việt, chế độ hôn nhân, tâm lý xã hội Việt Nam, nội
dung đã gây sự phản cảm khi đọc khiến tâm lý các ông chồng hay người tiêu dùng là phụ
nữ phải khó chịu...dẫn đến việc tạo hình ảnh tiêu cực với khách hàng cộng với sự điều
chỉnh quảng cáo khá tốn kém ảnh hưởng đến hoạt đơng kinh doanh của doanh nghiệp.
TÌNH HUỐNG 3.2
1. Hãy nhận xét đánh giá hai ý kiến trên của khách hàng?
-Theo em thì em đồng tình với quan điểm của người khách hàng thứ nhất bởi vì người khách
hàng thứ nhất họ nhận ra được thói quen ăn uống của người dân Việt Nam nói chung và người

dân ĐBSCL nói riêng, họ nhìn nhận vào thực tế. Cịn người khách hàng thứ 2 họ đang mong chờ
sự thành công từ sự giao thoa văn hóa ẩm thực, họ chỉ hi vọng chứ chưa tính ra được xác suất
thành cơng.
2. Ông bà Bac Su Cha và Bac Su Jin có khả năng thành cơng khơng? Dưới góc độ quản trị
gia bạn hãy vận dụng kiến thức về môi trường kinh doanh để nêu ra lời giải thích.
-Khả năng thành cơng của 2 ơng bà khơng cao bởi vì khi nghiên cứu thị trường họ cần xem lối
sống, thói quen sinh hoạt của người dân ra sao, người dân miền Tây họ thường dùng 3 bữa chính
trong ngày và rất ít khi dùng đến đồ ăn nhanh. Vì vậy việc mở một qn fastfood ở miền Tây
khơng khả thi cho lắm.
TÌNH HUỐNG 3.3
1. Bạn hãy cho biết tình huống trên liên quan tới yếu tố môi trường doanh nghiệp nào? Yếu
tố này thuộc nhóm mơi trường nào? Bạn hãy nêu cụ thể nội dung cơ hội xuất hiện đối với
các doanh nghiệp kể trên.
-Tình huống trên liên quan tới yếu tố nhiên trong mơi trường doanh nghiệp, yếu tố này thuộc
nhóm môi trường vĩ mô.
-Yếu tố này đã giúp các doanh nghiệp có những cơ hội xuất hiện rất bất ngờ. Khi mùa mưa nóng
bức, các nhà sản xuất kinh doanh máy lạnh, quạt điện, nước giải khát, quán ăn,…đã tận dụng cơ
hội bn bán, bởi vậy, hàng hóa của họ sản xuất không kịp bán do mỗi ngày phải đưa xuống tỉnh
hàng trăm cái. Những doanh nghiệp trong các ngành hàng kể trên đã phải “im hơi lặng tiếng” để
15


còn lo phân phối, bán hàng cho kịp, tận dụng cho hết thời cơ nắng nóng. Khi mùa mưa đến thì
các doanh nghiệp này lại quay về con đường bn bán nhỏ lẻ với những đợt “ sale “ khủng,
quảng cáo rầm rộ để nhường chỗ cho các doanh nghiệp có mặt hàng cần thiết cho mùa mưa như
áo mưa, tơn, mái ngói, thực phẩm chế biến sẵn,… để tích trữ.
2. Hãy phân tích tại sao các nhà sản xuất kinh doanh máy lạnh, quạt điện, nước giải khát,
quán ăn,… “ im hơi lặng tiếng” khi trời nắng nóng?
-Các nhà sản xuất kinh doanh máy lạnh, quạt điện, nước giải khát, quán ăn,… “ im hơi lặng
tiếng” khi trời nắng nóng bởi nhu cầu tăng cao mà nguồn cung cấp không đủ nên họ không thể

hô hào để tăng thêm sản phẩm bán ra bởi không đủ nguồn cung cho khách hàng.
3. Vì sao doanh nghiệp phải thích ứng với mơi trường? Thực hiện điều này, doanh nghiệp
phải làm gì?
-Từ xưa đến nay, các yếu tố thuộc về tự nhiên có tác động khơng nhỏ đến tổ chức, bao gồm các
yếu tố sau: Thủy văn, điều kiện thời tiết, địa hình, địa chất, tài ngun và ơ nhiễm mơi trường.
Nó có thể tạo ra những thuận lợi hoặc cũng có thể gây ra những hậu qủa khôn lường đối với một
tổ chức. Doanh nghiệp cần có những biện pháp tận dụng hoặc đề phịng đối phó với các yếu tố tự
nhiên, đối với nhiều ngành cơng nghiệp thì tài ngun thiên nhiên như các loại khoáng sản, nước
ngầm, lâm sản, hải sản v.v... là nguồn nguyên liệu cần thiết cho cơng việc sản xuất , kinh doanh
của nó. Bảo vệ, phát triển và khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang là một yêu
cầu cấp bách, bức xúc tất yếu khách quan trong hoạt động của tất cả mỗi nhà quản trị. Thiên
nhiên không phải là lực lượng chỉ gây ra tai họa cho con người, thiên nhiên là cái nơi của cuộc
sống.
TÌNH HUỐNG 3.4
1. Bạn hãy cho biết tơn giáo trong kinh doanh thuộc nhóm yếu tố môi trường tổ chức nào?
Những tác động ảnh hưởng tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh khi doanh nghiệp
khơng thích ứng với mơi trường này? Hãy đưa ra thí dụ dẫn chứng.
-Tơn giáo thuộc mơi trường vĩ mơ. Tơn giáo có ảnh hưởng rất lớn tới đạo đức, tư cách, văn hóa
và lối sống của khơng chỉ chính bản thân của các nhà quản trị mà cả tới những cán bộ công nhân
viên dưới quyền quản lý của họ. Các hoạt động lãnh đạo và điều hành của các nhà quản trị khơng
thể khơng tính tới ảnh hưởng của yếu tố tôn giáo trong nhận thức, ứng xử, chấp hành và thực thi
các quyết định của những người dưới quyền. Khơng chỉ có vậy chúng ta cịn thấy rằng, tâm lý
của người tiêu dùng cũng không nằm ngồi những ảnh hưởng rất sâu sắc của tơn giáo. VD: Ngày
rằm người dân theo đạo Phật ăn chay, tránh việc sát sinh và mua nhiều loại đồ thơ cúng, người
dân theo đạo Hồi kiêng ăn và sử dụng những thứ hàng hóa từ lợn và thịt lợn, người dân theo đạo
Thiên chúa mua sắm rất nhiều loại hàng hóa để tổ chức ngày lễ Giáng sinh v.v...
2. Qua tình huống trên và bằng kiến thức quản trị học, bạn rút ra bài học gì về yếu tố tơn
giáo trong kinh doanh?
-Trong kinh doanh hay quản trị, nếu chung ta nắm bắt và thích nghi được với tập tính của nhiều
tơn giáo khác nhau, chúng ta sẽ có được nhiều mơi trường kinh doanh hơn, cũng như từ đó tạo ra

nhiều cơ hội hơn để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
16


TÌNH HUỐNG 3.5
1. Hãy đánh giá cơ hội và thách thức của Hwaseung tại thị trường Việt Nam hiện nay?
A. Cơ hội:
- Da giày Việt Nam là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với kim ngạch
xuất khẩu luôn tăng trưởng qua các năm, mức tăng bình quân hơn 10%/năm.
- Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu ngành da giày đạt gần 20 tỷ USD và đạt hơn 10 tỷ USD trong
sáu tháng đầu năm 2019, tạo ra 1,5 triệu việc làm.
- Lực lượng lao động đông đảo.
- Đồng Nai là một trong những tỉnh đứng trong hàng Top cả nước về thu hút FDI với những
chính sách hỗ trợ rất có lợi cho investor: thủ tục nhanh gọn, giá thuê đất ưa đãi.
B. Thách thức:
- Lao động tuy nhiều nhưng trình độ vẫn cịn thấp, phải cần có người đào tạo lại.
- Cơ sở hạ tầng chưa phát triển tốt.
- Khủng hoảng kinh tế.
- Sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp cùng ngành.
2. Các doanh nghiệp cùng sản xuất giày da có lợi và hại gì trước tình huống này? Họ cần
phải làm gì để đối phó với tập đồn Hwaseung?
A. Có lợi:
- Những tập đồn là người Việt Nam hay đã kinh doanh tại thị trường Việt Nam một thời gian
lâu sẽ am hiểu về thị trường Việt Nam nhiều hơn, từ đó có những cách đầu tư và sản xuất phù
hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.
B. Có hại:
- Cơng ty Hwaseung là một tập đồn lớn về tài chính, cơng nghệ, trình độ kĩ thuật tiến bộ và có
nhiều bạn hàng lớn, gây sức ép lớn đối với các doanh nghiệp hiện tại như giảm doanh thu, mất
thị phần,…
C. Họ cần phải nâng cao mức rào cản gia nhập, duy trì thị trường hiện có, tìm kiếm thị trường

mới, tập trung nguồn lực và nâng cao chất lượng sản xuất, tiến hành liên kết với các công ty khác
để hạn chế sức ảnh hưởng của công Ty Hwaseung.
3. Thị trường Việt Nam sẽ được lợi và có hại gì khi Hwaseung thực hiện dự án đầu tư nói
trên? Phân tích và lý giải.
A. Có lợi:
- Thu hút được vốn FDI, phát triển công nghiệp, tăng nguồn thuế thu.
- Tạo được việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp.
-  Hwaseung là một tập đoàn lớn, có uy tín thế giới, sự đầu tư của HW là điều kiện tốt cho việc
quảng bá thương hiệu của Đồng Nai.
B. Có hại:
17


- Địa điểm kinh doanh có thể làm gây mất đất nơng nghiệp.
- Có thể xảy ra tình trạng đầu tư ma.

CHƯƠNG 4
THƠNG TIN VÀ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
TÌNH HUỐNG 4.1
1. Thông tin báo cáo của hai chuyên gia marketing nêu trên đúng hay sai? Tại sao?
- Thông tin báo cáo của hai chuyên gia marketing nêu trên là sai. Bởi vì thị trường ln thay đổi
và nhu cầu của khách hàng luôn đổi thay cho nên khi tham khảo thị trường ta không nên áp đặt,
đánh giá chủ quan mà chúng ta phải tìm ra tiềm năng hoặc khảo sát thị trường, tạo ra nhu cầu.
Người dân Châu Phi hiện tại không đi giày nhưng không phải họ khơng có nhu cầu mà vì điều
kiện khơng cho phép nên 2 nhân viên không nên đánh đồng như vậy.
2. Nếu là giám đốc của cửa hàng giày trên, bạn sẽ quyết định như thế nào?
- Trước tiên em sẽ giải thích cho 2 nhân viên này hiểu những cách làm đúng đắn cụ thể như ở
câu 1, sau đó em sẽ sắp xếp thời gian đích thân xem thị trường đó như thế nào
3. Hãy đánh giá vai trị của thơng tin để quyết định
- Có thể nói thơng tin là một trong những yếu tố quan trọng trong việc quản trị và ra quyết định

là một công việc phức tạp, khó khăn và hết sức quan trọng của các nhà quản trị. Để ra được
quyết định đúng đắn, các nhà quản trị phải cần rất nhiều thông tin. Cho nên thơng tin từ 2 chun
gia rất ít, khơng đủ để đánh giá và đưa ra quyết định.
TÌNH HUỐNG 4.2
1. Vai trị thơng tin trong hoạt động sản xuất kinh doanh là gì?
- Thơng tin quyết định sự thành bài của doanh nghiệp.
- Thông tin là cơ sở quan trọng giúp nhà lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức điều hành quản lí doanh
nghiệp.
- Thơng tin giúp cho việc hoạch định kế hoạch kinh doanh và thực hiện kế hoạch đó đạt hiệu
quả.
- Thơng tin trực tiếp giúp cho các hoạt động tác nghiệp hàng tháng của doanh nghiệp.
- Thông tin ngày càng khẳng định vai trị tích cực, có tính quyết định, đối với các hoạt động quản
lý và điều hành, nhất là trong môi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh gay gắt và xu thế khu
vực hóa, tồn cầu hóa.
2. Dựa trên cơ sở nào mà quyết định của ơng chủ tiệm kính đã thành cơng?
- Ơng ta nghĩ rằng một đám cưới vương giả như vậy, giữa hàng nghìn người xem và người đứng
xa sẽ bị thiệt thịi nhất vì họ khơng thấy được cơng nương nên ơng đã quyết định cho sản xuất
ống dịm xem một lần rồi bỏ bằng giấy thơ có lồng kính, có cấu tạo đơn giản và tổ chức hàng
trăm cậu bé bán dạo với giá 1 bảng Anh mỗi chiếc.
TÌNH HUỐNG 4.3
1. Việc người cố vấn phiền muộn về điều mà bà ta thấy đúng hay sai?
18


- Việc người cố vấn phiền muộn là đúng bởi vì điều đó làm mất thời gian, tốn sức nhưng kết quả
không đạt được đúng theo ý muốn.
2. Bạn nghĩ là cái gì sai trong các biện pháp thơng tin được sử dụng?
- Theo em nghĩ, phương pháp thu thập, xử lí và phổ biến thơng tin sai cách.
3. Bạn sẽ làm gì để giải quyết vấn đề thơng tin mà khơng cần có nhiều những buổi họp
nhân viên dài như vậy?

- Trước tiên thì em sẽ họp với những người đại diện trước, họp vào đầu tuần, rồi sẽ truyền thơng
tin cho những người đại diện sau đó để họ truyền đạt lại thông tin cho cấp dưới của họ. Để họ
làm việc với nhau, quyết định được kết quả rồi cuối tuần sẽ triệu tập lại những người đại diện để
nghe ý kiến đóng góp, phản hồi, thu thập thông tin. Những phương pháp thu thập thông tin được
lựa chọn phải là những phương pháp ít tốn kém, đảm bảo chất lượng thu thập thông tin, kịp thời
và có hiệu quả.
- Ngồi ra, khi nhận được phản hồi em sẽ có những phương pháp xử lý và phổ biến thông tin
bằng nhiều cách sau như: bằng công văn, báo cáo, đề án, thông báo, hộp thư,… miễn sao thơng
tin đó được phổ biến một cách hiệu quả và nhanh nhất có thể.
TÌNH HUỐNG 4.4
1. Quyết định quản trị là gì? Để có một quyết định đúng đắn và đạt hiệu quả, nhà quản trị
phải đáp ứng những yêu cầu nào?
- Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm định ra mục tiêu , chương
trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết  một vấn đề đã chính muồi trên cơ sở hiểu
biết các quy luật vận động khách quan và phân tích thơng tin về tổ chức và mơi trường.
- Để có một quyết định đúng đắn và đạt hiệu quả, nhà quản trị đáp ứng các yêu cầu:
+ Chọn cách tiếp nhận thông tin, dữ liệu đúng đắn:  nhà lãnh đạo phải có khả năng chuyển hóa
những thơng tin mình thu nhận được thành kiến thức thực tiễn, sau đó dựa vào chúng để tiến hành
cân nhắc.
+ Khuyến khích những đóng góp đa chiều.
+ Cẩn trọng trong việc đưa ra quyết định dựa vào kinh nghiệm.
+ Xác định hóa và hóa giải những thành kiến cá nhân sai lầm.
+ Tìm kiếm những nhân tố phù hợp để thực hiện quyết định.

2. Nêu nhận xét của bạn qua cách thức ra quyết định tại công ty Microsof. Muốn áp dụng
cách thức này để ra quyết định quản trị ở các tổ chức Việt Nam theo bạn có thể được
không? Tại sao?
- Theo em, cách thức ra quyết định tại công ty Microsof là một cách thức quyết định thơng minh,
có khoa học, tồn diện và kế hoạch cụ thể, lấy được những ý kiến không chỉ người quản trị mà cả
cấp dưới.


19


- Áp dụng cách thức này để ra quyết định quản trị ở các tổ chức Việt Nam theo em có thể được
tại vì đây là một cách ra quyết định quản trị cực kì thơng minh, các tổ chức nên học hỏi. Tuy
nhiên nếu áp dụng trước tiên sẽ có những khó khăn do hiện nay có những người quản trị cái tơi
của họ cao, ít khi nghe ý kiến từ nhân viên hoặc nhân viên phần ít chưa tự tin vào những gì họ
làm và suy nghĩ. Nhưng các nhà tổ quản trị nên thay đổi để áp dụng theo cách tổ chức này.
TÌNH HUỐNG 4.5
1. Là sinh viên học ngành quản trị kinh doanh, bạn có nhận xét gì về quyết định đầu tư của
xí nghiệp liên doanh MeKo?
- Theo em quyết định đầu tư của xí nghiệp liên doanh Meko là sai bởi vì họ nhận định chưa bao
quát, thiếu sự khảo sát nhiều thị trường, họ chỉ xem xét mỗi đồng bằng sông Cửu Long mà
không xem những tỉnh thành khác cụ thể ở đây là Thành phố Hồ Chí Minh
2. Bài học kinh nghiệm trong hoạt động tổ chức đầu tư sản xuất qua tình huống trên là gì?
- Chúng ta phải có cái nhìn bao qt và tồn diện nhiều nơi, nhiều thành phần, khảo sát thị
trường, biết được ưu điểm và nhược điểm tại nơi mình sắp đầu tư để đưa ra được những quyết
định đúng đắn nhất.
TÌNH HUỐNG 4.6
1. Việc ra quyết định thành lập chi nhánh tại New York của cơng ty Biti's được căn cứ vào
những yếu tố gì?
- Dựa vào các yếu tố: Tìm kiếm khách hàng, tổ chức thông tin về thị trường, tham gia các hội
chợ triễn lãm chuyên ngành tại Mỹ và tổ chức mạng lưới phân phối đến các tiểu bang.
2. Hãy giải thích về sự thành công của công ty Biti's trong trường hợp trên?
- Biti’s có được những chiến lược bán hàng thông minh, khoa học.
- Thứ nhất do Biti’s biết lựa chọn mặt hàng theo hướng hợp thời trang, mẫu mã mới lạ, không đi
theo những chủng loại đại trà, giá rẻ, tìm hiểu thị hướng của người tiêu dùng. Điều này rất quan
trọng để dẫn đến sự thành công của 1 tổ chức.
- Thứ hai, họ biết cách đáp ứng nhu cầu về thời hạn giao hàng, họ hiểu được tâm lí khách hàng,

xem khách hàng là sự ưu tiên hàng đầu.

CHƯƠNG 5
HOẠCH ĐỊNH
TÌNH HUỐNG 5.1
1. Nhằm triển khai một ý tưởng tốt để thực hiện công việc kinh doanh hoặc phát triển tổ
chức, nhà quản trị cần phải có những điều kiện gì? Tại sao?
Để triển khai một ý tưởng tốt để thực hiện công việc kinh doanh hoặc phát triển tổ chức, nhà
quản trị cần phải
-Phải có khả năng quan sát, phân tích vấn đề để nhìn thấy cơ hội kinh doanh và sử dụng sự tư
20


duy, sáng tạo để tìm cách giải quyết vấn đề, biết hướng về phía trước và dự đốn những gì xảy ra
trong tương lai để có thể xác định các đường lối một cách có ý thức và đưa ra các quyết định trên
cơ sở mục tiêu, sự hiểu biết, và những đánh giá thận trọng đem lại giá trị hoặc dịch vụ mới cho
khách hàng.
2. Lập kế hoạch là gì? Hãy cho biết tầm quan trọng của nó đối với tổ chức?
-Lập kế hoạch là quyết định trước xem phải làm gì, làm như thế nào, khi nào làm, và ai làm; là
một q trình địi hỏi có tri thức.
Tầm quan trọng của nó đối với tổ chức:
-Lập kế hoạch quan trọng vì lập kế hoạch là lựa chọn một trong các hành động tương lai cho toàn
bộ và cho từng bộ phận trong một tổ chức. Nó bao gồm các lựa chọn các mục tiêu đơn vị và của
từng bộ phận, xác định những phương thức để đạt được các mục tiêu. Lập kế hoạch giúp ứng phó
với sự bất định và sự thay đổi; khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của tổ chức, nâng
cao vị thế cạnh tranh của tổ chức trong môi trường hoạt động; thống nhất được các hoạt động
tương tác giữa các bộ phận trong tổ chức. Lập kế hoạch làm cho việc kiểm soát được dễ dàng.
TÌNH HUỐNG 5.2
1. Định hướng mục tiêu chiến lược mới của cty Fujitsu Việt Nam là:
-  Tăng cường việc cung cấp thiết bị và giải pháp công nghệ thông tin tại Việt Nam thay đổi

phương pháp kinh doanh để có thể cạnh tranh trong thị trường.

2. Mâu thuẫn của việc đổi hướng kinh doanh của cty Fujitsu Việt Nam là:
- Doanh thu năm nay của FCV giảm sút khoảng 30% - 40% so với năm ngối. Tại vì FCV khơng
sản xuất ổ đĩa cứng máy tính nữa mặc dù mặc hàng này chiếm tỉ trọng doanh thu khá lớn (50%)
của FC.
TÌNH HUỐNG 5.3
1. Thời gian qua bia San Miguel không được quảng cáo rầm rộ như các loại bia khác
(Tiger, Heineiken, Foster …) trên báo chí đài phát thanh, truyền hình vì:
- Công ty cần phải định hướng lại các mục tiêu kinh doanh cũng như các hình ảnh tiếp thị tại thị
trường Việt Nam và khu vực, tìm hiểu thị trường, nghiên cứu thói quen của người tiêu dùng,
nghiên cứu đối tượng cạnh tranh và tìm cho mình một hình ảnh mới.
2. Ông Joel D.Jumalon đã nhận định về thị trường Việt Nam:
- Người Việt Nam thích uống bia với bạn bè ở nhà hàng, quán nhậu, nơi đông người … hơn là
mua bia về nhà vừa xem ti vi vừa uống như dân Philippines.
Với đặc điểm thị trường này, San Miguel Việt Nam đã:
- Tăng cường các chương trình khuyến mãi tại các nhà hàng quán nhậu … hơn là các khuyến mãi
bán lẻ.
- Đưa ra chiến dịch “Nghĩ khác làm khác, uống khác” nhằm mục đích nâng cao sự nhận biết về
nhãn hiệu San Miguel trong công chúng.

21


3. Cơ sở quyết định về định hướng chiến lược của hãng bia San Miguel.
- Do thị trường cạnh tranh khốc liệt, San Miguel không muốn đối đầu trực diện với các đối thủ
mà hoạt động theo kiểu trường kỳ và lựa chọn thời cơ thích hợp.

CHƯƠNG 6
TỔ CHỨC

TÌNH HUỐNG 6.1
1. Lợi nhuận cơng ty Smith lại có xu hướng giảm vì:
- Sản lượng lớn nhưng chủng loại hàng hố sản xuất của công ty đơn điệu, thiếu sự đa dạng;
khách hàng không phong phú và chỉ tập trung vào một số đầu mối lớn … trong lúc bộ máy quản
lý cồng kềnh đã làm cho chi phí gia tăng.
- Nhận xét: công ty Smith không chú trọng đến việc tập trung vào phân khúc khách hàng dẫn đến
việc chủ yếu bán cho đầu mối lớn. Khả năng quản lý bộ máy chưa tốt dẫn đến tình trạng bộ má
quản lý cồng kềnh.

2. Có phải trong mọi trường hợp tinh giảm bộ máy đều đảm bảo cho tổ chức thành công?
Tại sao?
- Không phải trường hợp tinh giảm bộ máy đều đảm bảo cho tổ chức thành cơng. Vì trường hợp
bộ máy đã hồn thiện, đã tối ưu hóa thì không cần tinh giảm. Việc tinh giảm một bộ máy đã tối
ưu sẽ làm cho tổ chức không đạt trạng thái tốt nhất có thể, gây tổn thất cho doanh nghiệp, nhà
máy.

3. Liên hệ:
- Công ty TNHH thương mại xây dựng nội thất Hải Đăng có một số hạn chế ở bộ máy tổ chức:
+  cơ cấu tổ chức thường xuyên thay đổi (thay đổi hàng tháng) theo tình hình sản xuất của công
ty
+ chưa xây dựng được nội quy lao động tồn cơng ty, lao động quản lý cịn kiêm quá nhiều
nhiệm vụ và chức năng nên hiệu quả quản lý chưa cao.
+ Công tác quản lý kinh tế và tài chính vẫn cịn một số thiếu sót như: một số đơn vị trực thuộc
khối lượng giá trị dở dang, công nợ tồn đọng lớn dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cịn hạn
chế.
/>TÌNH HUỐNG 6.2
1. Vai trị của giám đốc
– Chịu trách nhiệm cho những kế hoạch cũng như định hướng của công ty
– Đề ra chiến lược, tầm nhìn, sứ mệnh của cơng ty.
– Tổ chức cơ cấu hoạt động của công ty, vận hành bộ máy, quản lý hoạt động, công việc của các

cán bộ.
22


- Tập hợp được trí tuệ của mọi người lao động trong doanh nghiệp, bảo đảm có quyết định đúng
đắn, đem lại hiệu quả cao.
- Đảm bảo quan hệ bền vững trong tổ chức, hoạt động ăn khớp, nhịp nhàng, hoàn thành tốt mục
tiêu đã đề ra.
- Chịu trách nhiệm về việc làm, thu nhập, đời sống, cuộc sống tinh thần, nâng cao trình độ văn
hóa, chun mơn cho họ, tạo cho lao động những cơ hội để thăng tiến.
- Tập trung quanh mình được nhiều cán bộ giỏi, tạo ra sức mạnh để vượt qua những khó khăn và
hồn thành mục tiêu của tổ chức.

2. Yêu cầu về kĩ năng đối với nhà quản trị:
-

Phán đoán và Ra quyết định: Xem xét chi phí và lợi ích tương đối của các hành động
tiềm năng để chọn hành động thích hợp nhất.
Giải quyết vấn đề phức tạp: Xác định các vấn đề phức tạp và xem xét thông tin liên quan
để phát triển và đánh giá các phương án cũng như thực hiện các giải pháp.
Tư duy phản biện: Sử dụng logic và lý luận để xác định điểm mạnh và điểm yếu của các
giải pháp, kết luận hoặc cách tiếp cận vấn đề thay thế.
Nói: Nói chuyện với người khác để truyền đạt thông tin một cách hiệu quả.
Phối hợp: Điều chỉnh hành động trong mối quan hệ với hành động của người khác.
Quản lý Nguồn nhân lực: Tạo động lực, phát triển và chỉ đạo mọi người khi họ làm
việc, xác định những người tốt nhất cho công việc.
Nhận thức xã hội: Nhận thức được phản ứng của người khác và hiểu tại sao họ phản ứng
như vậy.

Nhận xét:

- Ý kiến trên của giám đốc cơng ty hồn tồn đúng. Một nhà quản trị không nhất thiết phải
thật giỏi về kỹ năng chun mơn vì một nhà quản trị giỏi cần biết cách điều hành tốt một tập
thể để đưa tập thể đi đúng hướng đến mục tiêu chung của tổ chức.

TÌNH HUỐNG 6.3
1. Bạn có nhận xét gì về cách quản lý nhân sự của các công ty Nhật Bản?
-Theo tôi, cách quản trị công ty Nhật Bản có điểm mạnh là giúp nhân viên được trải nghiệm
nhiều. Tuy nhiên, việc cứng nhắc trong phân chia công việc mà không để tâm đến ước muốn của
nhân viên cũng như hệ thống thăng chức thâm niên lạc hậu đã dẫn gây nên những áp lực không
hề nhỏ cho nhân viên cũng như xóa đi những cơ hội sử dụng và khuyến khích nhân viên giỏi, có
ích.
2. Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa cách quản lý nhân sự của công ty Nhật Bản
với công ty Việt Nam.
23


-Sự giống nhau của công ty Việt Nam và Nhật Bản là việc coi trọng sự thâm niên trong nghề để
cân nhắc thăng chức. Còn về sự khác nhau, Nhật Bản áp đặt nhân viên làm những cơng viên
thậm chí là tẻ nhạt, nhàm chán để tạo nên chất lượng, kỷ luật trong công việc trong khi nhân viên
Việt Nam đa phần chỉ cần làm tốt phần việc của mình, cũng như có sự thoải mái trong mơi
trường làm việc hơn.
TÌNH HUỐNG 6.4
1. Bạn thấy thế nào trong cơng tác tổ chức cán bộ tại tổ chức nhà nước liên quan trong vụ
án Tân Trường Sanh?
-Công tác tổ chức cán bộ tại tổ chức nhà nước liên quan trong vụ án Tân Trường Sanh cho ta
thấy 2 thiếu sót. Một là, các cán bộ được phân công vào các vị trí quan trọng khơng phải là nhờ
năng lực mà là do thân nhân tốt và có cơng với Cách mạng. Hai là, việc thiếu đi sự kiểm tra,
giám sát của cơ quan có trình độ quản lý ngoại thương đã dẫn đến tình trạng kinh doanh núp
bóng.
2. Bài học kinh nghiệm về việc phân công cán bộ làm kinh tế đối với doanh nghiệp nhà

nước là gì qua tình huống này?
- Bài học kinh nghiệm về việc phân công cán bộ làm kinh tế đối với doanh nghiệp nhà nước qua
tình huống này là khi phân cơng cán bộ làm kinh tế phải cân nhắc các mặt về trình độ văn hóa,
khả năng về quản lý kinh tế nói chung, kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng, trình độ và năng lực
điều hành kinh doanh, thấy xa và hiểu rộng về kinh doanh trong cơ chế thị trường,…Bên cạnh đó
việc thực hiện nghiêm túc các chỉ tiêu kiểm tra, giám sát cũng là phần không thể thiếu nếu muốn
tránh khỏi những tình huống đáng tiếc như tình huống trên

CHƯƠNG 7
LÃNH ĐẠO
TÌNH HUỐNG 7.1
1. Tiền lương là một yếu tố động viên tinh thần làm việc của nhân viên. Bạn hãy giải thích
vì sao?
-Tiền lương có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho người lao động. Người lao động chỉ có thể
n tâm dồn hết sức mình cho cơng việc nếu công việc ấy đem lại cho họ một khoản đủ để trang
trải cuộc sống (đủ nuôi sống người lao động và gia đình họ).
2. Các hình thức trả lương phổ biến:
-Trả lương theo thời gian
-Trả lương theo sản phẩm
-Trả lương lương khoán
-Trả lương theo doanh thu
3. Là giám đốc tổ chức, bạn sẽ trả lương như thế nào để kích thích nhân viên làm việc đạt
hiệu quả cao?
24


-Tùy theo quy mô, cách tổ chức doanh nghiệp và mơ hình cơng ty mà từ đó mới có thể xác định
được cách trả lương hợp lý
TÌNH HUỐNG 7.2
1. Nếu bạn là một trong các phó chủ tịch đó, bạn sẽ trả lời câu hỏi mà người kia nêu ra như

thế nào?
- Để làm cho người khác trở thành nhà lãnh đạo, ta phải trau dồi cho họ nhưng kiến thức và kĩ
năng cần có của một nhà lãnh đạo. Những kiến thức về bản chất con người, tâm lý xã hội, lý
thuyết về động viên hay giải quyết xung đột cùng với các kĩ năng hiểu con người, kĩ năng thiết
kế môi trường và thực hiện nhiệm vụ, kĩ năng tư duy… là cực kì cần thiết
2. Bạn sẽ làm gì để phát hiện ra những nhà lãnh đạo giỏi?
- Để phát hiện ra những nhà lãnh đạo giỏi, trước tiên ta phải thông qua những bài kiểm tra như
kiểm tra tính cách, IQ, EQ,… Sau đó là kiểm tra kiến thức về quản trị, cách xử lý tình huống.
Cuối cùng là xem phong cách quản trị của người đó có phù hợp với mơi trường cụ thể người đó
đang làm hay khơng.
TÌNH HUỐNG 7.3
1. Hãy liệt kê các hình ảnh cụ thể được áp dụng ở phương pháp quản lý phi hình thức.
-Cuộc dã ngoại, những buổi chơi golf thường kỳ để bàn công việc; gặp nhau hàng ngày bên tách
cà phê để trao đổi công việc; không cần thời gian biểu nào cả trong ngày để kiểm tra những dự
định thực hiện đến đâu và bổ sung các giải pháp mới; cuộc trò chuyện sau giờ làm việc trên bàn
nhậu để giải quyết những tồn tại vướng mắc khi tiếp xúc với nhau theo phong cách cởi mở thân
thiện.
2. Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp quản lý bằng cách đến tận nơi làm việc
-Ưu điểm: Tạo nề nếp, kỉ luật trong môi trường làm việc; phân biệt rõ cấp trên cấp dưới; Giờ làm
việc tách bạch so với giờ nghỉ, chính thống phổ biến từ xưa đến nay.
-Khuyết điểm: Có khoảng cách giữa cấp trên cấp dưới; máy móc, cứng nhắc trong quy trình; khó
trao đổi, đóng góp; kém thuyết phục dẫn đến khó thúc đẩy công việc.

25


×