Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Cơ chế đẻ chung , cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 18 trang )

Tổ 13 – Lớp Y4D



I. Cơ chế đẻ chung
 Chuyển dạ đẻ là một chuỗi các tác động thụ động của thai nhi, đặc
biệt là của phần ngơi thai trình diện, trong q trình đi xuống để sổ
qua đường sinh dục.
 Cơn co tử cung là động lực chính của cuộc chuyển da.


I, Cơ chế đẻ chung
Các đường kính khung chậu
Gồm 3 phần hay 3 eo:
1. Eo trên: hình tim

ĐK trước – sau:
•ĐK nhơ – hậu vệ: 10,5cm
ĐK chéo (đường kính lọt): đi từ khớp cùng chậu mỗi bên đến dải
chậu lược bên kia
•ĐK chéo trái: 12,5cm (thai thường lọt)
•ĐK chéo phải: 12cm
2. Eo giữa: hình ống
ĐK lưỡng gai hơng: 10,5cm, đường liên gai hơng (vị trí 0) để xem
ngơi đã lọt qua eo trên chưa.
3. Eo dưới: hình trám
•Đk trước sau(mỏm cụt – hạ mu): 9.5cm có thể dãn đến 12cm
•ĐK lưỡng ụ ngồi:10,5 – 11cm, ĐK này hẹp thai sẽ không sổ được.


I. Cơ chế đẻ chung


 Cơ chế đẻ gồm 3 giai đoạn :
 Đẻ đầu : Khó khăn nhất, vì đầu to, cứng, ít có khả năng thu nhỏ
 Đẻ vai
 Đẻ mơng
 Mỗi giai đoạn gồm 4 thì :
 Lọt : Đường kính lớn của ngơi trùng với eo trên
 Xuống : Đường kính lớn của ngơi đi từ eo trên đến eo dưới
 Quay : Điểm mốc của ngôi quay ra khớp mu hoặc quay ra xương
cùng
 Sổ : Ngôi thai ra khỏi mặt phẳng eo dưới


II. Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm
chậu trái trước


II. Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm
chậu trái trước
Các đường kính lọt của
từng giai đoạn

Đẻ Đầu:
ĐK hạ chẩm thóp trước:
9,5cm.
 Đẻ vai:
ĐK lưỡng mỏm vai: có thể thu
hẹp từ 12cm xuống cịn
9,5cm.
 Đẻ mơng:
ĐK lưỡng ụ đùi: 9cm



II. Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu
trái trước
1. Đẻ đầu
1.1 Thì lọt
Có 2 hiện tượng xảy ra :
 Chuẩn bị lọt : Đầu cúi hơn để lựa
theo đường kính to nhất của eo trên
 Lọt chính thức : Diễn ra từ từ, khi
đường kính lớn nhất của ngôi trùng
mặt phẳng eo trên


Lọt chính thức
 Khám bụng : Ngơi thai ở vị trí 2/5
Khi đã lọt, về lâm sàng khám trong có
thể thấy :
 Phần thấp nhất của đầu ngang mặt
phẳng gai hông
 2 bướu đỉnh nằm trong âm đạo
 Dấu hiệu Farabeuf : 2 ngón tay đưa vào
âm đạo sát bờ dưới khớp mu, không đi
tới được mặt trước xương cùng.
 Dấu hiệu Piszbacek : ấn ngón tay cái
vào mơi lớn đã chạm vào đầu thai nhi


Dấu hiệu Farabeuf



Lọt chính thức
Có 2 kiểu lọt :
 Lọt đối xứng : 2 bướu đỉnh xuống song song
 Lọt không đối xứng : 1 bướu xuống trước, 1 bướu xuống sau


II. Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu
trái trước
1. Đẻ đầu
1.2 Thì xuống
Ngơi di chuyển từ eo trên xuống eo
dưởi ra phía âm đạo, khi đầu thai nhi
xuống thấp làm tầng sinh mơn căng
phồng.
1.3 Thì quay
Khi đầu thai chạm vào lớp cân cơ đáy
chậu, đầu thai nhi quay để đường kính
hạ chẩm thóp trước trở thành song song
với đường kính trước sau của eo dưới


II. Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu
trái trước
1. Đẻ đầu
1.4 Thì sổ
 Chuẩn bị sổ : Đầu thai nhi cúi hơn
nữa cho đến khi bờ dưới xương chẩm tỳ
vào bờ dưới khớp mu.
 Sổ chính thức : Đầu ngửa dần để sổ

từng phần một lần lượt trán, đỉnh rồi
mặt.
Sau khi sổ xong đầu thai nhi quay 45°
từ phải sang trái, để trở về vị trí cũ.


II. Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm
chậu trái trước
2. Đẻ vai
 Lọt :
 Vai thu hẹp lại để đường kính lưỡng mỏm vai từ 12cm cịn 9,5
cm
 Đường kính lưỡng mỏm vai đi qua mặt phẳng eo trên theo
đường kính chéo phải
 Xuống :
Vai từ eo trên xuống eo dưới theo đường kính chéo phải


II. Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu
trái trước
2. Đẻ vai
 Quay :
Vai quay 45° để đường kính lưỡng
mỏm vai trùng với đường kính
trước sau của eo dưới. Đầu quay
theo tạo tư thế nằm ngang
 Sổ :
Vai trước nằm dưới khớp mu, vai
trước sổ trước rồi vai sau sổ



II. Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm
chậu trái trước
3. Đẻ mông
 Xảy ra nhanh, dễ dàng
 Cơ chế tương tự cơ chế đẻ vai, do đường kính lớn của mơng là
đường kính lưỡng ụ đùi song song với đường kính lưỡng mỏm vai.





×