cao cự giác (Chủ biên)
vũ minh h
Thiết kế Bi giảng
hóa học
Trung học cơ sở
Tập hai
Nh xuất bản H Nội 2005
1
373 – 373 (V)
M· sè :
02dGV/778/05
HN – 05
2
Chơng 3 - phi kim. sơ lợc về bảng tuần hon
các nguyên tố hoá học (tiếp)
Tiết 37
Axit cacbonic v
muối cacbonat
A. Mục tiêu
HS biết đợc:
ã Axit cacbonic là axit yếu, không bền.
ã Muối cacbonat có những tính chất của muối nh: tác dụng với axit,
với dung dịch muối, với dung dịch kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị
phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic.
ã Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đời sống.
b. Chuẩn bị của GV v HS
GV:
ã Bảng nhóm, nam châm.
ã Chuẩn bị các thí nghiệm sau:
NaHCO3 và Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl;
Tác dụng của Na2CO3 và dung dịch Ca(OH)2;
Tác dụng của Na2CO3 và dung dịch CaCl2.
ã Dụng cụ:
Giá ống nghiệm;
ống nghiệm;
ống hút;
Kẹp gỗ.
ã Hoá chất: Các dung dịch: Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2,
CaCl2.
ã Tranh vẽ: chu trình cacbon trong tự nhiên.
3
C. Tiến trình bi giảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
I. axit cacbonic (H2CO3) (10 phút)
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất
vật lí
GV: Gọi một HS đọc mục này HS: Tự tóm tắt và ghi vào vở.
trong SGK, sau đó, yêu cầu HS
tóm tắt và ghi vào vở.
2) Tính chất hoá học
GV: Thuyết trình, HS ghi bài HS: ghi bµi
vµo vë.
− H2CO3 lµ mét axit yÕu, dung dịch
H2CO3 làm quì tím chuyển thành màu đỏ.
H2CO3 là một axit không bền, dễ bị
phân huỷ ngay thành CO2 và H2O:
H2CO3
H2O + CO2
Hoạt động 2
II. Muối cacbonat (20 phút)
1) Phân loại
GV: Giới thiệu: có 2 loại muối:
cacbonat trung hoà và cacbonat
axit.
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về HS: Lấy ví dụ:
các muối cacbonat, phân loại Muối cacbonat trung hoà
theo 2 mục trên và gọi tên.
Ví dụ:
Na2CO3: natri cacbonat
4
CaCO3: canxi cacbonat
MgCO3: magie cacbonat
BaCO3: bari cacbonat.
− Muèi cacbonat axit (hi®rocacbonat)
VÝ dơ:
NaHCO3: natri hi®rocacbonat
Ca(HCO3)2: canxi hi®rocacbonat.
GV: Giíi thiƯu néi dung, HS HS: Ghi bài.
ghi bài.
2) Tính chất
a) Tính tan
Đa sè mi cacbonat kh«ng tan trong
n−íc, trõ mi cacbonat cđa kim loại
kiềm nh Na2CO3, K2CO3...
Hầu hết các muối hiđrocacbonat đều tan
trong nớc.
b) Tính chất hoá học
ã
Tác dụng với dung dịch axit:
GV: Yêu cầu các nhóm HS HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm.
tiến hành thí nghiệm: cho dung
dịch NaHCO3 và Na2CO3 lần
lợt tác dụng với dung dịch HCl.
GV: Gọi đại diện các nhóm HS HS: Nhận xét hiện tợng: Có bọt khí thoát
nêu hiện tợng.
ra ở cả hai ống nghiệm.
GV: Yêu cầu HS viết các HS: Viết phơng trình phản ứng:
phơng trình phản ứng (cho đại NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
(dd)
(dd)
(dd)
(l)
(k)
diƯn HS viÕt vµo b¶ng nhãm).
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
(dd)
(dd)
(dd)
(l)
(k)
5
GV: Gọi HS nêu nhận xét.
HS: Nhận xét:
Muối cacbonat tác dụng với dung dịch
axit tạo thành muối mới và giải phóng
khí CO2.
ã Tác
dụng với dung dịch bazơ
GV: Hớng dẫn HS lµm thÝ HS: TiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo nhãm.
nghiƯm cho dung dịch K2CO3
tác dụng với dung dịch
Ca(OH)2 GV gọi đại diện
các nhóm nêu hiện tợng của
thí nghiệm.
HS: Nêu hiện tợng: Có vẩn đục trắng
xuất hiện.
GV: Yêu cầu HS viết phơng HS: Viết phơng trình phản ứng:
trình phản ứng để giải thích.
K2CO3 + Ca(OH)2 2KOH + CaCO3
(trắng)
GV: Gọi HS nêu nhận xét.
HS: Nhận xét: Một số dung dịch muối
cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo
thành muối cacbonat không tan và bazơ
mới.
GV: Giới thiệu với HS: muối HS: Ghi bài.
hiđro cacbonat tác dụng với
kiềm tạo thành muối trung hoà
và nớc GV hớng dẫn HS
viết phơng trình phản ứng.
HS: Viết phơng trình phản ứng:
NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
(dd)
6
(dd)
(dd)
(l)
ã Tác
dụng với dung dịch muối
GV: Hớng dẫn các nhóm HS HS: Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm.
lµm thÝ nghiƯm: cho dung dịch
Na2CO3 tác dụng với dung dịch
CaCl2 GV gọi HS nêu hiện
tợng, và viết phơng trình
phản ứng và nhận xét.
HS: Nêu hiện tợng: Có vẩn đục trắng
xuất hiện.
Phơng trình:
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
(dd)
(dd)
(r)
(dd)
NhËn xÐt: Dung dÞch muèi cacbonat có
thể tác dụng với một số dung dịch muối
khác tạo thành hai muối mới.
ã Muối
GV: Giới thiệu tính chất này.
cacbonat bị nhiệt phân huỷ
Nhiều muối cacbonat (trừ các muối
cacbonat trung hoà của kim loại kiềm) bị
nhiệt phân huỷ, giải phãng khÝ cacbonic.
GV: H−íng dÉn HS viÕt HS: ViÕt ph−¬ng trình phản ứng:
to
phơng trình phản ứng.
2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2
o
t
→
Ca(HCO3)2 ⎯⎯ CaCO3 + H2O + CO2
(dd)
(r)
(k)
o
t
CaCO3 ⎯⎯ CaO + CO2
→
(r)
(r)
(k)
GV: Cã thĨ h−íng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm
ë phần tính chất hoá học và ghi hiện tợng
theo bảng sau:
7
TT
Nội dung thí nghiệm
Hiện tợng + Phơng trình phản ứng
1
Cho dung dịch NaHCO3, Na2CO3
Có bọt khí thoát ra:
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
tác dụng với dung dịch HCl
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑
2
Dung dÞch K2CO3 tác dụng với
Có vẩn đục trắng xuất hiện:
K2CO3 + Ca(OH)2 2KOH + CaCO3
Ca(OH)2
(trắng)
3
Dung dịch Na2CO3 tác dụng với
Có vẩn đục trắng xuất hiện:
dung dịch CaCl2
Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl
(trắng)
3) ứng dụng
GV: Yêu cầu các em HS đọc HS: Ghi các ứng dụng của các muối
cacbonat.
SGK và nêu các ứng dụng.
Hoạt động 3
III. Chu trình cacbon trong tự nhiên (5 phút)
GV: Giới thiệu chu trình của HS: Quan sát tranh vẽ, nghe và ghi bài
cacbon trong tự nhiên (sử dụng giảng (hoặc quan sát tranh vẽ rồi tự ghi
bài).
tranh vẽ hình 3.17).
Hoạt động 4
luyện tập củng cố (8 phút)
GV: Yêu cầu HS làm bài luyện
tập 1 trong phiếu học tập vào
vở hoặc bảng nhóm.
Bài tập 1: Trình bày phơng HS: Làm bài tập 1: Đánh số thứ tự các lọ
pháp để phân biệt các chất bột: hoá chất và lấy mẫu thử.
CaCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2,
NaCl.
8
GV: Treo bảng nhóm của HS Cho nớc vào các ống nghiệm và lắc
đều:
lên bảng và gọi HS nhận xét.
Nếu thấy chất bột không tan là CaCO3.
Nếu thấy chất bột tan tạo thành dung
dịch là: NaHCO3, Ca(HCO3)2, NaCl.
Đun nóng các dung dịch vừa thu đợc.
Nếu thấy có hiện tợng sủi bọt, đồng
thời có kết tủa (vẩn đục) là dung dịch
Ca(HCO3)2:
t
Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2
o
(dd)
(r)
(k)
Nếu thấy có bọt khí thoát ra là NaHCO3
vì:
t
2NaHCO3 ⎯⎯ Na2CO3 + H2O + CO2↑
o
(dd)
(dd)
(k)
− NÕu kh«ng cã hiƯn tợng gì là NaCl.
GV: Tiếp tục hớng dẫn các
nhóm HS làm bài tập 2.
Bài tập 2: Hoàn thành phơng
trình phản ứng theo sơ đồ:
1
2
C CO2 Na2CO3
3
4
BaCO3 NaCl
HS: Làm bµi tËp vµo vë.
t
→
1) C + O2 ⎯⎯ CO2
o
2) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
3) Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH
4) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
9
GV: Gọi HS lên bảng làm bài
tập sau đó, gọi HS khác lên
nhận xét.
Hoạt động 5 (2 phút)
Bài tập về nhµ 1, 2, 3, 4, 5 (SGK tr. 91).
Phơ lơc
PhiÕu học tập
Bi tập 1: Trình bày phơng pháp để phân biệt các chất bột: CaCO3, NaHCO3,
Ca(HCO3)2, NaCl
Bi tập 2: Hoàn thành phơng trình phản ứng theo sơ đồ:
C 1 CO2 ⎯2 Na2CO3 ⎯3 BaCO3
⎯→
⎯→
⎯→
↓4
NaCl
10
Tiết 38
Silic. công nghiệp silicat
a. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết đợc:
ã Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu. Silic là chất bán dẫn.
ã Silic đioxit là chất có nhiều trong tự nhiên ở dới dạng đất sét trắng,
cao lanh, thạch anh... Silic đioxit là một oxit axit.
ã Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với
kĩ thuật khác nhau, công nghiệp silicat đà sản xuất ra sản phẩm có
nhiều ứng dụng nh: đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh...
2. Kĩ năng
ã Đọc để thu thập những thông tin về silic, silic đioxit và công nghiệp silicat.
ã Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới.
B. Chuẩn bị của GV v HS
HS:
ã Bảng nhóm:
ã Các mẫu vật (hoặc tranh ảnh) về:
Đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, xi măng.
Sản xuất đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, xi măng.
Mẫu vật: đất sét, cát trắng.
c. Tiến trình bi giảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
kiểm tra bài cũ chữa bài tập về nhà (15 phút)
GV: KiĨm tra lÝ thut HS 1:
HS1: Tr¶ lêi lÝ thut:
11
Nêu các tính chất hoá học của
muối cacbonat.
Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập HS2: Chữa bài tập 3 (SGK tr. 90).
3, 4 (SGK tr. 90)
Viết các phơng trình ho¸ häc:
t
1) C + O2 ⎯⎯ CO2
→
o
2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
3) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
HS3: Chữa bài tập 4 (SGK tr. 90).
Những cặp chất tác dụng đợc với nhau
là:
a) H2SO4 + 2KHCO3 → K2SO4 + 2H2O
+ 2CO2↑
c) MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O
+ CO2↑
d) CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl
e) Ba(OH)2 + K2CO3 BaCO3 + 2KOH
Vì: các cặp chất trên đều có phản ứng với
nhau (theo tính chất hoá học), sau phản
ứng có sinh ra chất khí (hoặc chất rắn)
tách ra khỏi dung dịch.
GV: Gọi các em HS khác nhận
xét, GV chấm điểm.
Hoạt động 2
I. Silic (7 phút)
1) Trạng thái tự nhiên
GV: Yêu cầu các nhóm HS đọc HS: Thảo luận nhóm:
SGK, thảo luận nhóm nêu trạng Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai sau
thái tự nhiên, tính chất của silic oxi.
(viết vào vở và bảng nhóm) →
12
Silic chiếm 1/4 khối lợng vỏ trái đất.
GV tổng kết lại.
Trong thiên nhiên, silic không tồn tại ở
dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất.
Các hợp chất của silic tồn tại nhiều là
cát trắng, đất sét (cao lanh).
GV: Yêu cầu các nhóm HS HS: Quan sát mẫu vật và nhận xét.
quan sát mẫu vật và nhận xét
các tính chất vật lí.
2) Tính chất
ã
Silic là chất rắn màu xám, khó nóng chảy.
Có vẻ sáng của kim loại.
Dẫn điện kém.
Tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn.
ã
Là phi kim hoạt động yếu hơn cacbon,
clo.
Tác dơng víi oxi ë nhiƯt ®é cao:
t
Si + O2 ⎯⎯ SiO2
o
(r)
(k)
(r)
ã
Silic đợc dùng làm vật liệu bán dẫn
trong kĩ thuật điện tử và đợc dùng để chế
tạo pin mặt trời.
Hoạt động 3
II. Silic đioxit (SiO2) (5 phút)
GV: Đặt vấn đề: SiO2 thuộc
loại hợp chất nào? Vì sao? Tính
chất hoá học của nó?
GV: Yêu cầu các nhóm thảo HS: Thảo luận nhóm, nội dung phải đợc
luận nhóm và ghi lại ý kiến của nêu nh sau:
nhóm mình vào bảng nhóm.
SiO2 là oxit axit.
13
Tính chất hoá học của SiO2 là:
Tác dụng với kiỊm(ë nhiƯt ®é cao)
t
→
SiO2 + 2NaOH ⎯⎯ Na2SiO3 + H2O
o
Natri silicat
Tác dụng với oxit bazơ (ở nhiệt độ cao)
t
SiO2 + CaO CaSiO3
o
Canxi silicat
SiO2 không phản ứng với nớc tạo thành
axit.
GV: Dán bảng nhóm của 1
2 nhóm lên bảng rồi gọi HS
khác lên nhận xét GV tổng
kết.
Hoạt động 4
III. Sơ lợc về công nghiệp silicat (15 phút)
GV: Giới thiệu: công nghiệp
silicat gồm sản xuất đồ gốm,
thuỷ tinh, xi măng từ những
hợp chất thiên nhiên của silic
(nh cát, đất sét...).
1) Sản xuất đồ gốm, sứ
GV: Yêu cầu HS quan s¸t mÉu HS: Quan s¸t mÉu vËt, tranh ảnh, sau đó,
vật, tranh ảnh, rồi kể tên các thảo luận nhóm theo nội dung mà GV đÃ
sản phẩm của ngành công hớng dẫn.
nghiệp sản xuất đồ gốm, sứ.
GV: Yêu cầu các nhóm thảo HS: Kể tên các sản phẩm đồ gốm: gạch,
luận nhóm và ghi vào bảng ngói, gạch chịu lửa, sành, sứ.
nhóm các nội dung sau:
ã
Kể tên các sản phẩm đồ gốm, a) Nguyên liệu chính
sứ:
Đất sét, thạch anh, fenpat.
14
a) Nguyên liệu để sản xuất
b) Các công đoạn chính
b) Các công đoạn chính
Nhào đất sét, thạch anh và fenpat với
c) Kể tên các cơ sở sản xuất đồ nớc để tạo thành bột dẻo rồi tạo hình, sấy
gốm, sứ ở Việt Nam.
khô thành các đồ vật.
Nung các đồ vật trong lò ở nhiệt độ cao
thích hợp.
c) Cơ sở sản xuất
Các cơ sở sản xuất đồ gốm, sứ nh: Bát
Tràng (Hà Nội).
Công ty sứ Hải Dơng, Đồng Nai, Sông
Bé...
GV: Yêu cầu các nhóm HS đọc
SGK và thảo luận nhóm (phần
xi măng) theo các nội dung sau:
Thành phần chính của xi
măng.
Nguyên liệu chính.
Các công đoạn chính.
Cơ sở sản xuất xi măng ở
nớc ta.
HS: Thảo luận nhóm theo các nội dung
mà GV đà hớng dẫn.
2) Sản xuất xi măng
Thành phần chính của xi măng là canxi
silicat và canxi aluminat.
a) Nguyên liệu chính:
Đất sét (có SiO2).
15
Đá vôi (CaCO3); cát...
b) Các công đoạn chính: SGK.
c) Các cơ sở sản xuất ở nớc ta
Nhà máy xi măng Hải Dơng.
Nhà máy xi măng Hải Phòng, Hà Nam,
Hà Tiên...
3) Sản xuất thuỷ tinh
GV: Cho HS quan sát các mẫu HS: Nêu các nội dung: thành phần chính
vật bằng thuỷ tinh, đọc SGK và của thuỷ tinh thờng gồm hỗn hợp của
natri silicat (Na2SiO3) và canxi silicat
nêu các nội dung sau:
(CaSiO3).
Thành phần của thuỷ tinh.
Nguyên liệu chính.
a) Nguyên liệu chính:
Các công đoạn chính.
Cát thạch anh (cát trắng).
Các cơ sở sản xuất.
Đá vôi: CaCO3 .
Sôđa: Na2CO3.
b) Các công đoạn chính:
Trộn hỗn hợp cát, đá vôi, sôđa theo tỉ lệ
thích hợp.
Nung trong lò nung ở khoảng 900O
thành thuỷ tinh dạng nhÃo.
Làm nguội từ từ, sau đó ép, thổi thuỷ
tinh dẻo thành các đồ vật.
Phơng trình:
t
CaCO3 CaO + CO2
o
t
CaO + SiO2 ⎯⎯ CaSiO3
o
t
Na2CO3 + SiO2 ⎯⎯ Na2SiO3 + CO2↑
→
o
16
c) Các cơ sở sản xuất
GV: Gọi các em HS phát biểu Nớc ta có các nhà máy sản xuất thuỷ
lần lợt từng phần.
tinh ở Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà
Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.
Hoạt động 5
Củng cố (4 phút)
GV: Gọi một HS nhắc lại các HS: Nhắc lại nội dung chính của bài.
nội dung chính của bài.
Hoạt động 6 (1 phút)
Dặn dò, ra bài tập về nhµ.
− Bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3, 4 (SGK tr. 95).
17
Tiết 39
Sơ lợc về bảng tuần hon
các nguyên tố hoá học
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết:
a) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân nguyên tử.
b) Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên
nguyên tố, nguyên tử khối.
Chu kì: Gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên
tử đợc xếp thành hàng ngang theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân nguyên tử.
Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron lớp
ngoài cùng đợc xếp thành một cột dọc theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân nguyên tử.
c) Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm. ¸p dơng víi chu k×
2, 3, nhãm I, VII.
d) Dùa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo
nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngợc lại.
2. Kĩ năng
HS biết:
a) Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong
bảng tuần hoàn.
b) Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chÊt
cña nã.
18
b. Chuẩn bị của GV v HS
GV:
ã Bảng tuần hoàn (phóng to để treo trớc lớp, gần bảng).
ã Ô nguyên tố phóng to.
ã Chu kì 2, 3 phóng to.
ã Nhóm I, nhóm VII phóng to.
ã Sơ đồ cấu tạo nguyên tử (phóng to) của một số nguyên tố.
HS:
Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử ở lớp 8.
C. Tiến trình bi giảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
kiĨm tra bµi cị (5 phót)
GV: KiĨm tra lÝ thut một HS:
HS: Trả lời lí thuyết.
Công nghiệp silicat là gì? Kể
tên một số ngành công nghiệp
silicat và nguyên liệu chính.
Hoạt động 2
I. giới thiệu về bảng tuần hoàn và
giá trị của bảng tuần hoàn (3 phút)
GV: Giới thiệu về bảng hệ HS: Nghe và ghi bài: bảng hệ thống tuần
thống tuần hoàn và nhà bác học hoàn có hơn một trăm nguyên tố đợc sắp
xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt
Menđeleep.
GV giới thiệu cơ sở sắp xếp nhân nguyên tử.
của bảng hệ thống tuần hoàn.
19
Hoạt động 3
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn (25 phút)
GV: Giới thiệu khái quát bảng
hệ thống tuần hoàn:
Ô.
Chu kì.
Nhóm.
Sau đó treo sơ đồ lên bảng: ô
12 (phóng to) yêu cầu HS
quan sát và nhận xét.
HS: Nhận xét:
1) Ô nguyên tố
Ô nguyên tố cho biết:
Số hiệu nguyªn tư (sè thø tù cđa nguyªn
tè): sè hiƯu nguyªn tử có số trị bằng số
đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số
electron trong nguyên tử.
Kí hiệu hoá häc.
– Tªn nguyªn tè
– Nguyªn tư khèi.
GV: Gäi mét HS giải thích các Ví dụ: Ô nguyên tử Mg:
kí hiệu, các con số trong ô Số hiệu nguyên tử của magie là 12 cho
nguyên tố Mg.
biết:
+ Mg ở ô số 12
+ Điện tích hạt nhân là + 12
+ Có 12 electron ë líp vá
− KÝ hiƯu ho¸ häc cđa nguyªn tè: Mg.
20
− Tªn nguyªn tè: Magie.
− Nguyªn tư khèi: 24.
GV: Yªu cầu HS quan sát các
ô 13, 15, 17 và cho biết ý nghĩa
của các con số, kí hiệu trong
các ô đó.
2) Chu kì
GV: Yêu cầu các nhóm HS
quan sát bảng hệ thống tuần
hoàn (nhỏ) trong SGK, đồng
thời quan sát sơ đồ cấu tạo
nguyên tử của các nguyên tố H,
O, Na, Li, Cl, Mg, C, N... và
thảo luận về các nội dung sau:
Bảng hệ thống tuần hoàn có
bao nhiêu chu kì, mỗi chu kì có
bao nhiêu hàng?
Điện tích hạt nhân các
nguyên tử trong một chu kì
thay đổi nh thế nào?
Số lớp e của nguyên tử các
nguyên tố trong cùng một chu
kì có đặc điểm gì?
HS: Thảo luận nhóm về các nội dung mà
GV đa ra.
GV: Gọi đại diện các nhóm
nêu ý kiến của mình (hoặc treo
bảng nhóm lên bảng) và nhận
xét.
21
HS: Nêu các ý kiến của nhóm mình, trong
đó có các nội dung nh sau:
Bảng hệ thống tuần hoàn có 7 chu kì,
trong đó:
+ Chu kì 1, 2, 3 mỗi chu kì có một hàng
(chu kì nhỏ)
+ Chu kì 4, 5, 6, 7 (chu k× lín)
− Trong mét chu kì, từ trái sang phải điện
tích hạt nhân tăng dần.
Số lớp electron của nguyên tử các
nguyên tố trong cùng một chu kì bằng
nhau và bằng số thứ tự của chu kì.
GV: Gọi một HS nêu nhận xét HS: Nêu nhận xét:
trong SGK (về chu kì)
Chu kì là dÃy các nguyên tố mà nguyên tử
của chúng có cùng số lớp electron và đợc
sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng
dần.
Số thứ tự của chu kì bằng số lớp
electron.
3) Nhóm
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng HS: Thảo luận nhóm theo các nội dung
hệ thống tuần hoàn, đồng thời mà GV đà nêu.
quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên
tử của các nguyên tố: Na, K, H,
Cl, F... và thảo luận với các nội
dung sau:
Bảng hệ thống tuần hoàn cã
bao nhiªu nhãm?
22
Trong cùng một nhóm, điện
tích hạt nhân nguyên tử của các
nguyên tố thay đổi nh thế
nào?
Số electron lớp ngoài cùng
của nguyên tố trong cùng một
nhóm có đặc điểm gì giống
nhau?
GV: Gọi đại diện các nhóm HS: Nêu ý kiến nhận xét:
trình bày ý kiến của nhóm Bảng hệ thống tuần hoàn có 8 nhóm
mình. Các nhóm khác nhận đợc đánh số thứ tự từ I VIII.
xét.
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên
tử các nguyên tố b»ng nhau vµ b»ng sè thø
tù cđa nhãm.
GV: Gäi mét HS nªu nhËn xÐt HS: Nªu nhËn xÐt:
trong SGK tr.97.
Nhãm gồm các nguyên tố mà nguyên tử
của chúng có số electron lớp ngoài cùng
bằng nhau (Do đó có tính chất hoá học
tơng tự nhau), đợc xếp thành cột theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử.
Hoạt động 4
Luyện tập củng cố (10 phút)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội HS: Nhắc lại nội dung chính của bài.
dung cần nhớ trong bài.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập số
1 (trong Phiếu học tập)
Bài tập 1: Cho các nguyên tố HS: Lµm bµi tËp 1.
cã sè thø tù: 15, 14, 20, 19
23
trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Em hÃy cho biết:
1) Vị trí của các nguyên tố trên
trong bảng hệ thống tuần hoàn:
Số thứ tự, tên nguyên tố, kí
hiệu.
Chu kì
Nhóm.
2) Đặc điểm về cấu tạo nguyên
tử của các nguyên tố đó:
Điện tích hạt nhân.
Số proton trong hạt nhân.
Số electron.
Số lớp electron.
Số electron lớp ngoài.
GV: Có thể hớng dẫn HS làm
bài tập trên bằng cách điền các
số liệu cần thiết vào bảng sau:
Vị trí trên bảng HTTH
Kí
hiệu
trong
bảng
HTTH
Tên
nguyên
tố
Khối
lợng
nguyên
tử
Si
Silic
P
Nhóm
Điện
tích
hạt
nhân
Số p
Số e
Số
lớp e
Số e
lớp
ngoài
3
IV
4+
14
14
3
4
15
3
V
15 +
15
15
3
5
39
19
4
I
19 +
19
19
4
1
40
20
4
II
20 +
20
20
4
2
STT
Chu
kì
28
14
Photpho
31
K
Kali
Ca
Canxi
24
Cấu tạo nguyªn tư