Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

một số ý kiến về công tác thẩm định dự án đầu tư tại sở kế hoạch và đầu tư hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.57 KB, 70 trang )

Lời nói đầu.
Trong thời đại ngày nay, thời đại của công nghiệp hoá - hiện đại hoáđất n-
ớc, việc phát triển cơ sở hạ tầng và mở rộng sản xuất kinh doanh để đảm bảo đời
sống cho nhân dân là một công việc không thể thiếu đợc . Để có thể thực hiện đ-
ợc công việc đó thì cần thiết phải đầu t. Đầu t là một hoạt động kinh tế chủ yếu
quyết định sự phát triển.Xu hớng phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay là đầu t
theo dự án. Nhng câu hỏi đặt ra là : đầu t vào đâu? đầu t nh thế nào để đạt đợc
hiệu quả ? chỉ có việc thẩm định dự án đầu t mới có thể trả lời một cách chính
xác những câu hỏi trên.
Việc thẩm định dự án đầu t có thể đợc tiến hành trên cả ba khâu: thẩm
định dự án đầu t trớc, trong và sau quá trình đầu t. Thẩm định trớc quá trình đầu
t là việc xem xét tất cả các nội dung cần thiết trớc khi dự án đi vào hoạt động và
ngày nay việc thẩm định dự án đầu t tại các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng
chỉ chú trọng vào việc thẩm định trớc mà cha chú ý đến việc thẩm định trong và
sau quá trình đầu t . Nhng trên thực tế, trong nhiều năm qua công tác thẩm định
dự án đầu t ngày càng đợc hoàn thiện về mặt phơng pháp luận để phù hợp với
tình hình kinh tế của đất nớc.Tiy nhiên hoạt động thẩm định dự án đầu t vẫn còn
nhiều vớng mắc, chất lợng thẩm định dự án đầu t còn cha cao, dự án đầu t cha
thực sự đạt hiệu quả, tạo nên sự tăng trởng phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội.
Đứng trên góc độ là ngời cung cấp ,tài trợ vốn cho hoạt động của dự án thì
công tác thẩm định dự án đầu t không thể thiếu đợc trong hoạt động của các tổ
chức tín dụng. Nhng đứng trên góc độ là ngời tham mu cho UBND tỉnh trong
việc ra quyết định hoặc phê duyệt dự án đầu t , việc thẩm định những dự án đợc
tài trợ bởi vốn ngân sách là một công việc quan trọngvà cần thiết của Sở kế
hoạch & đầu t Hà Tây . Do những dự án đầu t là những dự án nằm trong kế
hoạch, mục tiêu phát triển của tỉnh và điều quan trọng hơn là có một số dự án
đều không phải hoàn trả vốn cho nhà nớc- do đó là những dự án đầu t công cộng.
Việc thẩm định dự án đầu t sẽ giúp cho Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây lựa chọn
những dự án phù hợp với yêu cầu và thực hiện tốt công tác tham mu cho UBND
tỉnh để thúc đẩy việc phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.
Do việc thẩm định dự án đầu t tại Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây vẫn còn tồn


tại một số hạn chế nên việc hoàn thiện hơn nữa công tác thẩm định dự án đầu t
là một đòi hỏi cấp bách.
Để có thể hiểu đợc sâu hơn về công tác thẩm định dự án đầu t và mong
muốn đóng góp một số ý kiến cho công tác thẩm định dự án đầu t tại Sở kế
hoạch & đầu t Hà Tây.Trong quá trình thực tập em đã chọn để tài Một số ý
kiến về công tác thẩm định dự án đầu t tại Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây.
Nội dung bài viết bao gồm
ChơngI: Lý luận chung về dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t.
ChơngII: Thực trạng thẩm định dự án đầu t tại Sở kế hoạch & đầu t Hà
Tây.
ChơngIII: một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác thẩm định
dự án đầu t.
-1-
Chơng I: dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t.
I. dự án đầu t:
1.Khái niệm dự án đầu t.
Hoạt động đầu t là hoạt động bỏ vốn, xét về mặt bản chất chính là sự chuyển
hoá vốn thành tài sản để phục vụ cho qúa trình sản xuất và kinh doanh. Mục
đích của hoạt động đầu t là nhằm thu lợi trong tơng lai. Nhng với đặc trng của
hoạt động đầu t là mang tính chất lâu dài, có tính rủi ro cao. Bởi vậy để hoạt
động đầu t đạt hiệu quả đòi hỏi phải lập dự án đầu t.
Dự án đầu t có thể xem xét dới nhiều góc độ:
Về mặtt hình thức: dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách
chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc
những kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai.
Xét trên góc độ quản lý: dự án đầu t là công cụ quản lý việc sử dụng vốn,
vật t , lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế- xã hội trong một thời
gian dài.
Xét trên góc độ kế hoạch hoá:dự án đầu t lầ một công cụ thể hiẹn kế hoạch
chi tiết của một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội,

làm tiền đề cho các quyết định đầu t và tài trợ.Dự án đầu t là một hoạt động kinh
tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nói chung.
Xét về mặt nội dung: dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liên quan
với nhau đợc kế hoạch hoá nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định việc tạo các kết
quả cụ thể trong một thời gian nhất định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể
trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.
Nhng tựu chung lại dự án đầu t có thể nói ngắn gọn nh sau:
Theo giải thích trong Quy chế quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo
Nghị định số 52/1999/NĐ- CP ngày 8/7/ 1999 của Chính phủ, tại điều 5 quy
định:" dự án đầu t là một tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để
tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt đợc sự
tăng trởng về mặt số lợng hoặc duy trì, cải tiến nâng cao chất lợng của sản phẩm
hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định".
2. Phân loại:
có nhiều cách phân loại dự án đầu t tuỳ theo mục đích và phạm vi xem xét.
ậ đây chỉ nêu các cách phân loại liên quan tới yêu cầu công tác thẩm định và
quản lý dự án đầu t trong hệ thồng vvăn bản pháp quy, các tài liệu quản lý hiện
hành.
2.1. Theo thẩm quyền quyết định:
- Đối với đầu t trong nớc dự án đầu t đợc chia làm 3 loại : A, B, C( nội dung
đợc nêu ra trong điều 6, NĐ 12/ 2000 NĐ- CP ).
-2-
Theo quy định hiện hành , Thủ tớng Chính phủ quyết định đầu t các dự án
nhóm A, Chủ tịch UBND các tỉnh , thành phố trực thuộc TW, thủ trởng các bộ,
ngành và một số đơn vụ quyết định đầu t các dự án nhóm B, C. Đối với dự án
nhóm A gồm nhiều dự án thành phần( hoặc tieer dự án ) có theer độc ;ập vận
hành khai hác và thực hiện theo phâm kỳ đầu t đo;ực ghi trong văn bản phê
duyệt bcnckt thì từng dự án thành phần hoặc tiểu dự án đợc tiến hành chuẩn bị
đầu t và thực hện dự án đầu t nh một dự án độc lập. Ngoài ra còn một số dự án
quan trọng quốc gia do Quốc hội thông qua và quyết định chủ trơng đầu t theo

quy định tại Nghị quyết 05/1997/QH 10 ngaỳ 12/12/1997.
- Đối với dự án đầu t nớc ngoài: gồm 3 loại A, B và loại đợc phân cấp cho
các địa phơng.
Theo quy định hiện hành Thủ tớng chính phủ quyết định và giao Bộ kế
hoạch & đầu t cấp giấy phép các dự án nhóm A; Sở kế hoạch & đầu t quyết
định vầ cấp giấy phép các dự án đầu t nhóm B, chủ tịch UBND các tỉnh, thành
pphố trực thuộc TW cấp phép các dự án nhóm B đợc thủ tớng Chính phủ phân
cấp, ban quản lý các khu công nghiệp cấp phép các dự án nhóm B do Bộ kế
hoạch & đầu t uỷ quyền.
2.2.Theo cách thực hiện đầu t.
-dự án đầu t bằng nguồn vốn trong nớc( cấp phát, tín dụng, các hình thức
huy động khác, hỗn hợp.
- dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI) theo quy định của luật đầu t
nớc ơngoài.
- Các nguồn viện trợ của nớc ngoài(ODA).
2.3.Theo lĩnh vực đầu t:
Dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phát triển cơ sở hạ tầng, văn hoá xã hội
2.4. Theo yêu cầu đánh giá dự án :
Liên quan đến tính chất và mức độ phức tạp của dự án : dự án chỉ cần lập
báo cáo đầu t đối với dự án đầu t trong nớc, dự án chỉ cần đăng ký đầu t với dự
án FDI vầ dự án phải thẩm định dự án đầu t đối với cả 2 loại này.
-3-
Theo ph ơng thức đầu t
-Tự đầu t -Hợp đồngHTKD
-Liên doanh -100% vốn n ớc ngoài
Dự án đầu t
Theo cách thực hiện đầu t
-Vốn đầu t trong n ớc
-Vốn FDI,ODA
Theo lĩnh vực đầu t

-Độc lập theo từng ngành,
lĩnh vực
-Đa lĩnh vực
-Các KCN, KCX
Theo thẩm quyền quyết định , cấp phép đầu t
Đầu t trực tiếp n ớc ngoài Đầu t trong n ớc
-Thủ t ớng chính phủ(loại A) -Thủ t ớng chính phủ (loại A)
-Bộ KH&ĐT (loại B Không phân cấp)
-Chủ tịch UBND tỉnh, Thành phố
-UBND Tỉnh, Thành phố(loại B đ ợc phân cấp) trực thuộc TW, Bộ tr ởng thủ

-Ban QLKCN (loại B đ ợc uỷ quyền) tr ởng,Ngành, đơn Vị (loạiB,C)



Mỗi loại có yêu cầu riêng về nội dung hồ sơ trình duyệt và thẩm định riêng.
II. thẩm định dự án đầu t:
1. Mục đích, yêu cầu của công tác thẩm định dự án đầu t.
1.1. Mục đích:
Thẩm định dự án đầu t là một công việc đầy ý nghĩa. Các bên liên quan
trên quan điểm , cách nhìn nhận riêng và lợi ích thu đợc từ những dự án khác
nhau sẽ có cách tiếp cận và mục đích thẩm định khác nhau, kết quả thẩm định
theo đó sẽ có ý nghĩa khác nhau đối với mỗi bên.
Đối với nhà đầu t: việc thẩm định dự án đầu t giúp chủ đầu t lựa chọn đợc
các dự án đầu t tốt nhất, có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện, khả năng tài
chính hiện có và đem lại cho chủ đầu t thu nhập cao nhất có thể có đợc.
Đôi với ngân hàng: với t cách là bên thẩm định dự án đầu t để cho vay,
ngân hàng qquan tâm đến mức độ an toàn vốn. Ngân hàng sẽ chỉ ra quyết định
đầu t khi biết chắc dự án hoạt động hiệu quả, có đầy đủ khả năng trả nợ đúng
hạn với mức lãi suất hiện hành của ngân hàng. Vì vậy công tác thẩm định dự án

đầu t là việc không thể thiếu.
Mặt khác, bên cạnh việc xác định tính khả thi của dự án , hiệu quả kinh tế,
khả năng trả nợ va những rủi ro có thể xảy ra của dự án , công tác thẩm định dự
án đầu t còn là cơ sở để ngân hàng xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay và
thời điểm bỏ vốn cho dự án.
Nói chung, công tác thẩm định dự án đầu t giúp cho ngân hàng ra quyết
định có đầu t hay không? Nếu đầu t thì đầu t nh thế nào, với mức bao nhiêu là tốt
nhất? Điều này đảm bảo ccho ngân hàng đợc an toàn trong sử dụng vốn, giảm
thiểu nợ quá hạn và khó đòi.
-4-
Đối với cơ quan quản lý nhà nớc: việc thẩm định dự án đầu t sẽ giúp các
cơ quan này thấy đợc tính cần thiết v phù hợp của dự án đầu t với chiến lợc, ch-
ơng trình, kế hoạch phát triển của quốc gia, ngành, địa phơng. Việc thẩm định
dự án đầu t giúp cho các cơ quan này xác định hiệu quả sử dụng các nguồn lực
xã hội cho dự án, cân đối giữa chi phí và lợi ích đem lại của dự án để quyết định
và cấp phép đầu t.
Tuy mục đích thẩm định dự án đầu t đối với các chủ thể khác nhau là khác
nhau nhng tựu trung lại viêc thẩm định dự án đầu t là việc xem xét dự án đầu t
có khả thi hay không để đa dự án đó vào hoạt động.
1.2.Yêu cầu:
Yêu cầu thẩm định dự án đầu t xuất phát từ bảnchất, tính phức tạp và đặc
trng cơ bản của hoạt động đầu t.
Nói một cách khái quát hoạt động đầu t là hoạt động bỏ vốn nhằm thu lợi
trong tơng lai.
Không phân biệt hình thức thực hiện, nguồn gốc thực hiện, nguồn gốc của
vốn mọi hoạt động có những đặc trng nêu trên đều đợc coi là hoạt động đầu t.
Khái niệm này đợc coi là chủ đạo, xuyên suốt trong quá trình lập và thẩm định
dự án .
Hoạt động đầu t có những đặc trng cơ bản sau:
-Là hoạt động bỏ vốn, nên quyết định đầu t thờng là và trớc hết là quyết

định tài chính. Vốn đợc hiểu nh là các nguồn sinh lợi. Dới các hình thức khác
nhau nhng vốn có thể xác định dới hình thức tiền tệ, vì vậy các quyết định đầu t
thờng đợc xem xét từ phơng diện tài chính( tốn bao nhiêu vốn, có khả năng
thựchiện không, có khả năng thu hồi đợc không, mức sinh lợi là bao
nhiêu .).Trên thực tế hoạt động đầu t, các quyết định chi tiêu( đầu t) thờng đợc
cân nhắc bởi sự hạn chế của ngân sách( nhà nớc, địa phơng, cá nhân) và luôn đợc
xem xét từ những khía cạnh tài chính nói trên.
-Là hoạt động có tính chất lâu dài. Khác với các hoạt động thơng mại, các
hoạt đông chi tiêu tài chính khác, đầu t luôn luôn là hoạt động có tính chất lâu
dài. Đây là một đặc trng có ảnh hởng rất cơ bản đến hoạt động đầu t. Do tính
chất lâu dài nên mọi sự trù liệu đều là dự tính, chịu một xác suất biến đổi nhất
đinh do nhiều nhân tố. Chính điều này là một trong những vấn đề hệ trọng phải
tính đến mọi nội dung phân tích, đánh giá của quá trình thẩm định dự án .
- Là hoạt động luôn cần sự cân nhắc giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích trong t-
ơng. Đầu t về một phơng diện nào đó là một sự hy sinh lợi ích hiện tại để đánh
đổi lợi ích trong tơng lai ( vốn đầu t không phải là các nguồn lực để dành ), vì
vậy luôn có sự cân nhắc giữa lợi ích hiện tại và lợi ích tơng lai.
- Là hoạt động mang nặng rủi ro. Bản chất của sự đánh đổi lợi ích và lại đ-
ợc thực hiện trong một thời gian không cho phép nhà đầu t lợng hết những thay
đỗi có thể xảy ra trong quá trình đầu t so với dự tính. Vì vậy, chấp nhận rủi ro
-5-
nh là bản năng của nhà đầu t cũng có những cách thức, biện pháp để ngăn ngừa
hay hạn chế khả năng rủi ro là ít nhất.
Với đặc trng nêu trên, thẩm định dự án đầu t nhằm làm sáng tỏ và phân
tích về một loạt các vấn đề có liên quan tới tính khả thi trong quá trình thực hiện
dự án : thị trờng, công nghệ, kỹ thuật, khả năng tài chính của dự án để đứng vững
trong suốt đời hoạt động, về quản lý thực hiện dự án, phần đóng góp của dự án
vào sự tăng trởng của nền kinh tế . với những thông tin về bối cảnh và các giả
thiết sử dụng trong dự án này. Đồng thời đánh giá để xác định xem dự án có giúp
quốc gia đạt đợc các mục tiêu xã hội hay không, nếu có thì bằng cách nào, và

liệu các dự án có đạt đợc hiệu quả kinh tế hay không khi đạt các mục tiêu xã hội
này.
Giai đoạn thẩm định dự án bao hàm một loạt khâu thẩm định và quyết
định, đa tới kết quả là chấp thuận hay bác bỏ dự án.Nh vậy về mặt chuyên môn
yêu cầu chungg của công tác thẩm định dựán là: đảm bảo tránh thực hiện đầu t
các dự án không có hiệu quả, mặt khác cũng không bỏ qua các cơ hội đầu t có
lợi.
Mặt khác, thẩm định dự án còn là một công việc đợc thực hiện theo quy
định về quản lý đầu t, vì vầy cần đợc tiến hành theo các yêu cầu về quản lý. Về
mặt này, công tác thẩm định dự án phải đợc tiến hành phù hợp với các quy định
hiện hành về quản lý đầu t và đảm bảo thời hạn quy định.
2. Nhiệm vụ của thẩm định dự án đầu t:
Thực chất của việc thẩm định dự án đầu t là phân tích đánh giá tính khả thi
của dự án trên tất cả các phơng diện kinh tế, kỹ thuật , xã hội, trên cơ sở các quy
định của luật pháp, tiêu chuẩn, định mức, quy định của cơ quan quản lý nhà nớc,
tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế.
Những yêu cầu nói trên đặt cho ngời phân tích, đánh giá dự án chẳng
những qquan tâm, xem xét, kiểm tra về mặt nội dung hồ sơ dự án, mà còn tìm
các phơng pháp, cách thức đo lờng, đánh giá để có đợc những kết luận giúp cho
việc lựa chọn và ra quyết định đầu t một cách có căn cứ.
Để đáp ứng yêu cầu nói trên , ngời làm công tác thẩm định phải:
- Có nghiệpvụ thẩm định dự án ( có kiến thức và phơng pháp ).
- Nắm vững luật pháp và các quy định cụ thể về quản lý đầu t và xây dựng.
- Có đủ các thông tin cần thiết để phân tích, đánh giá theo các nội dung liên
quan.
Ngoài những yêu cầu nói trên, ngời làm công tác thẩm định còn cần có
hiểu biết và kỹ năng nhất định về việc sử dụng các phơng tiện tính toán và xử lý
thông tin.
Để thực hiện đợc những nhiệm vụ nói trên, đồng thời tránh đợc một số
thiên kiến trongg công tác thẩm định dự án , cán bộ thẩm định cần phải có

nghiệpvvụ pphân tích, đấnh giá dự án nh đã nói trên để có khả năng đa ra kết
luận chính xác tính khả thi của dự án dựa treen các tiêu chuẩm đã đợc xác định.
-6-
Đồng tthời, để công việc thẩm định dự án giúp cho việc lập kế hoạch đầu t va
lựa chọn dự án, nhà nớc cần có hệ thống thẩm định dự án đợc tổ chức một cách
chặt chẽ và hợplý.
3. Các bớc thẩm định trong quá trình ra quyết định đầu t:
Trong quá trình hình thành và phê duyệt dự án thờng có 2 bớc thẩm định:
3.1.Thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi:
Là bớc thẩm định để phê duyệt nghiên cứu tiền khả thi và quyết định triển
khai nghiên cứu khả thi. Tuỳ theo từng dự án cụ thể mà có thể tổ chức công tác
thẩm định thích hợp. Đối với các dự án lớn, phức tạp (các dự án có vốn đầu t lớn,
có liên quan đến nhiều ngành, có vị trí quan trọng trong nền kinh tế, bảo vệ an
ninh, quốc phòng .) cần phải tiến hành thẩm định toàn diện, kỹ lỡng trớc khi
quyết định triển khai tiếp bớc nghiên cứu khả thi .
Đối với các dự án thông thờng, bớc này thờng đợc xem xét trên một số mặt
cơ bản về chủ trrơng và các thông số chính của dự án. Nếu theo các vấn đề này
cho thấy các dấu hiệu khả quan thì có thể thông qua để triển khai bớc tiếp theo.
Thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi là nỗ lực đầu tiên nhằm đánh
giá triển vọng chung của dự án. Để thực hiện giai đoạn thẩm định này, điều
qquan trọng là phải nhận thức đợc rằng mục đích của việc nghiên cứu tiền khả
thi này là để có đợc những ớc tính phản ánh giá trị ccủa các biến số mà chúng sẽ
cho thấy trớc dự án có đủ hấp dẫn hay đủ tin cậy không, trên cơ sở đó, hoặc là
đình chỉ công việc hoặc tiến hành nghiên cứu chi tiết hơn.
Trongg quả trìnhthẩm định, đặc biệt trrong giai đoạn nghiên cứu tiền khả
thi, các tính toán đợc tthực hiện trên cơ sở trị số trung bình của các biến số mà
chúng chỉ đợc biết với mức độ không chắc chắn lắm. Vì vậy, trong phân tích tiền
khả tthi, để tránh việc chấp thuận những dự án dựa trên những ớc tính quá lạc
quan về chi phí và lợi ích, chúng ta nên sử dụng những ớc tính thiên về lệch hớng
làm giảm bớt lợi ích của dự án trong khi làm tăng cao mức ớc tính về chi

phí.Nếu dự án vẫn hấp dẫn sau khi đã tiến hành thẩmđịnh nh vậy, thì có rất nhiều
khả năng dự án sẽ đứng vững khi đợc nghiên cứu và thẩm định chính xác hơn.
Trong khi tiến hành nghiên cứu khả thi, có thể phải sử dụng việc nghiên cứu
chuyên đề nếu thấy cần thiết.Nghiên cứu chuyênđề bao gồm việc phân tích các
tài liệu nghiên cứu đã có trớc đây về các vấn đề đang nghiên cứu thu thập thêm
các thông tin có liên quan tới công việc thẩm định dự án đầu t. Phân lớn các vấn
đề kỹ thuật và thị trờng đều xảy ra với các chủ đầu t khác và đã đợc giải quyết do
đó, chúng ta có thể thu thập đợc nhiều loại thông tin một cách nhanh chóng và ít
tốn kém nếu nh những nguồn thông tin hiện có đợc sử dụng một cách hiệu quả
nhất.
3.2. Thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi :
Là công việc bắt buộc đối với mọi dự án để phê duyệt và ra quyết định đầu
t. Nội dung và yêu cầu thẩm định đã nêu ở phần trên.
-7-
Sau khi đã hoàn tất xong các khâu phân tích trong giai đoạn nghiên cứu tiền
khả thi, chúng ta cần nghiên cứu dự án để xem xét liệu nó có triển vọng đáp ứng
đợc các tiêu chuẩn về tài chính, kinh tế và xã hội cho các khoản đầu t hay
không?Giai đoạn nghiên cứu khả thi của dự án là nhằm tăng cờng mức độ chính
xác của việc tính toán các yêú tố chủ yếu. Nếu nh dự án cho thấy nó có triển
vọng thành công, chúng ta cũng cần phân tích độ nhạy của dự án đối với các
biến số chủ yếu có vai trò quyết định kết quả dự án để xác định mức độ chắc
chắn của dự án.
Chính vào cuối giai đoạn này là lúc mà quyết định quan trọng nhất phải đợc
xác định, đó là nên chấp nhận dự án hay không? Thẩm định cần phải chỉ ra rằng
đó là một dự án tồi hay tồi, khả năng thành công của nó nh thế nào để ngời có
thẩm quyền lựa chọn và quyết định.
Trên cơ sở kết quả thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi , ngời có thẩm
quyền sẽ phê duyệt và ra quyết định đầu t.
4. Nội dung thẩm định dự án đầu t:
Bất cứ một dự án nào , yêu cầu thẩm định theo các bớc sau:

4.1. Thẩm định các yếu tố về pháp lý.
- Đầu tiên phải xem xét tính hợp pháp của dự án nói chung theo quy định
pháp luật.
- Sự phù hợp của các nội dung dự án với các quy chính hiện hành đã đợc thể
hiện trong các văn bản pháp luật, chế độ, chính sách áp dụng đối với dự án .
- Sự phù hợp về quy hoạch ( ngành và lãnh thổ )
- Quy định về khai thác và bảo vệ tài nguyên.
4.2.Thẩm định về nhu cầu thị trờng và xác định quy mô hợp lý của dự án xem
xét, phân tích, đánh giá nhu cầu và thị trờng trên một số mặt sau:
- Xem xét tính đầy đủ về nội dụng đánh giá nhu cầu và thị trờng ( xác định
quy mô, phạm vi, mức độ tăng trởng ).
- Đánh giá cơ sở dữ liệu và phơng pháp phân tích và dự báo để xác định
nhu cầu và thị trờng đối với dự án.
- Phân tích tích hợp lý về giá cả và mức biến động của giá cả của đầu ra,
đầu ra của dự án.
Phân tích, xác định quy mô hợp lý của dự án trong đó có xem xét tới sự
hợp lý về phân kỳ( giai đoạn ) đầu t. Cơ sở, phơng pháp so sánh lựa chọn các giải
pháp hoặc phơng án về quy mô đầu t.
4.3. Thẩm định các yếu tố về kinh tế- xã hội của dự án :
Đối với hoạt động đầu t đều đợc xem xét từ hai góc độ: nhà đầu t và nền
kinh tế.
-8-
Trên góc độ nhà đầu t, mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Tuy nhiên không
phải mọi dự án có khả năng sinh lợi cao đều tạo ra những ảnh hởng tốt đối với
nền kinh tế, xã hội.
Bởi vậy khi thẩm định dự án về khía cạnh kinh tế- xã hội, các chuyên viên
nên xem xét:
- Thực hiện dự án đầu t có những tác động gì đối với việc thực hiện mục
tiêu phát triển kinh tế, có nghĩa là phải xem xét khía cạnh kinh tế- xã hội của dự
án. Xem xét việc thực hiện dự án sẽ đóng góp gì cho việc thực hiện kế hoạch

phát triển kinh tế quốc dân.
- Thực hiện dự án đầu t có phù hợp với chủ trơng, chính sách của Nhà Nớc.
- Thực hiện dự án này ảnh hởng đến tài nguyên thiên nhiên, của cải vật
chất., sức lao động mà xã hội dành cho đầu t thay vì việc sử dụng vào các công
việc khác.
- Xem xét nếu dự án đợc đầu t sẽ giải quyết đợc bao nhiêu lao động trên địa
bàn, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.
4.4.Thẩm định các yếu tố tác động đến môi trờng:
- Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến môi trờng: chất thải, tiếng ồn, cảnh
quan, các ảnh hởng về mặt xã hội.
- Đánh giá các biện pháp bảo vệ môi trờng: giải pháp, công nghệ, thiết bị,
chi phí.
4.5.Thẩm định về sự cần thiết phải đầu t của dự án:
Mỗi dự án đầu t là một mắt xích quan trọng trong chơng trình phát triển
trung, dài hạn của ngành hay vùng , lãnh thổ. Mặt khác, việc một dự án đầu t sẽ
có ảnh hởng không nhỏ đến thị trờng, cụ thể là tác động đến cung cầu hàng hoá
( từ đó ảnh hởng đến thị trrờng) cụ thể là tác động hoạt động xuất nhập khẩu.
Vì vậy việc thẩm định cần thiết của dự án là rất quan trọng.
- Trớc hết cán bộ thẩm định dựa vào các đờng lối, chính sách u tiên phát
triển của Đảng, Nhà nớc, các ngành, các cấp, các địa phơng đã đề ra để xem xét
dự án có vị trí u tiên nh thế nào trong quy hoạch phát triển nói chung. Đơng
nhiên, các dự án nằm trong phạm vi khuyến khích phát triển sẽ đợc u tiên hơn.
- Sau đó, cán bộ thẩm định xem xét: nếu đợc đầu t, dự án có đóng góp và sẽ
đóng góp gì cho các mục tiêu của xã hội, ví dụ: dự án có làm gia tăng thu nhập
cho nền kinh tế quốc dân, cho doanh nghiệp hay không? Các nguồn tài nguyên
và cơ sở vật chất sẵn có đợc sử dụng hợp lý hay không? Dự án sẽ tạo thêm bao
nhiêu công ăn việc làm để hạn chế thất nghiệp?
Biện pháp đánh giá cụ thể mà cán bộ thẩm định thờng sử dụng trong bớc
tthẩm định này là tìm và nắm đợc động lực thúc đẩy sự hình thành dự án đầu t.
Cuối cùng cán bộ tín dụng sẽ đa ra kết luận: dự án có và thực sự cần thiết

đợc đầu t hay cha?
-9-
4.6.Thẩm định về phơng diện kỹ thuật.
Thẩm định dự án về phơng diện kỹ thuật là việc kiểm tra, phân tích các yếu
tố kỹ thuật và công nghệ chủ yếu của dự án để đảm bảo tính khả thi cả về mặt thi
công xây dựng dự án lẫn việc vận hành dự án theo đúng các mục tiêu dự kiến.
Các vấn đề kỹ thuật chính cần kiểm tra bao gồm:
* Quy mô dự án:
Quy mô của dự án đợc xác định qua việc trả lời hai câu hỏi:
- Có phù hợp với khả năng tiêu thụ sản phẩm hay không?
- Có phù hợp với khả năng đáp ứng vốn, nguyên vật liệu, khả năng quản lý
của doanh nghiệp hay không?
* Công nghệ và trang thiết bị:
Dây truyền công nghệ và trang thiết bị là những vấn đề sống còn của dự án
vì chúng quyết định cả năng suất và chất lợng của sản phẩm. Dây chuyền công
nghệ lệch lạc, thiết bị quá cũ kỹ sẽ cho ra những sản phẩm kém chất lợng với
năng suất thấp. Đồng thời quá trình sản xuất hay bị gián đoạn không đảm bảo
khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Vì vậy cần tiến hành các công việc sau:
- Những phơng án để lựa chọn công nghệ, thiết bị. Ưu nhợc điểm của từng
loại phơng án.
- Lý do lựa chọn thiết bị hiện đại.
-Nếu là công nghệ mới và phức tạp thì có đợc đảm bảo bằng các hợp đồng
chuyển giao công nghệ hay khôngg?
Hợp đồng chuyển giao công nghệ gồm hai phần: Phần cứng và phần mềm.
- Thẩm định số lợng, công suất, quy cách, chủng loại, danh mục thiết bị,
tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất,năng lực hiện có của doanh nghiệp so
sánh với quy mô của dự án.
-Đối với thiết bị nhập ngoại cần qua đấu thầu cạnh tranh quốc tế hoặc chọn
thầu nhằm đảm bảo chất lợng và giá cả. Kiểm tra các hợp đồng cung ứng, các
bên chào hàng, các điều kiện giao hàng, thời gian giao hàng, phơng thức thanh

toán.
* Thẩm định việc cung cấp nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác:
Nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác có một vai trò rất quan trọng
trong quá trình vận hành dự án. Dù vị trí xây dựng dự án là thuận lợi, các trang
thiết bị có phù hợp và hiện đại đến đâu mà các yếu tố đầu vào bị đình trệ thì quá
trình sản xuất nhất định sẽ bị gián đoạn, ảnh hởng đến hoạch định của đầu ra.
Cho nên , thẩm định việc cung cấp nguyên vật liệu, năng lợng, lao động và các
yếu tố đầu vào khác là cần thiết. Nó bao gồm:
- Kiểm tra việc tính toán tổng nhu cầu về nguyên vật liệu chủ yếu, năng l-
ợng điện, nớc Trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật so sánh với mức tiêu hao
thực tế.
- Đối với nguyên vật liệu thời vụ hoặc nhập khẩu cần tính toán mức dự trữ
hợp lý để đảm bảo cung cấp thờng xuyên, tránh lãng phí.
-10-
- Đối với các dự án khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản phải kiểm tra
tính đúng đắn của các cấp có thẩm quyền để đảm bảo hoạt động lâu dài. Cần
thăm dò, khảo sát, phân tích, đánh giá về trữ lợng, hàm lợng, chất lợng tài
nguyên.
* Thẩm định về lựa chọn địa điểm xây dựng dự án:
Yêu cầu của việc lựa chọn địa điểm:
- Tuân thủ các văn bản quy định của nhà nớc về quy hoạch đất đai kiến trúc
xây dựng ( có giấy phép của cấp có thẩm quyền), chi phí đền bù, di dân, giải
phóng mặt bằng
- Gần nơi cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu hoặc nơi tiêu thụ sản phẩm.
- Giao thông thuận lợi, chi phí bốc dỡ, vận chuyển hợp lý.
- Thuận tiện việc đị lại đối với công nhân viên nhà máy.
- Tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn có: đờng xá, bến cảng, điện nớc
- Mặt bằng phù hợp với quy mô hiện tại và dự phòng phát triển mở rộng
trong tơng lai, đạt yêu cầu vệ sinh công nghiệp,xử lý ô nhiễm môi trờng, phòng
cháy, chữa cháy

Tất cả các vấn đề trên cần đợc kiểm tra tính toán, lựa chọn phơng án tối u.
* Thẩm định quy mô, giải pháp kiến trúc, kết cấu xây dựng:
- Xem xét các hạng mục kiến trúc hiện có để có thể tận dụng xây dựng các
hạng mục mới, đảm bảo cần thiết, phù hợp với công suất và quy mô dự án.
-Dựa trên cơ sở về yêu cầu kỹ thuậtđể tính toán nhu cầu vốn cho tng hạng
mục.
* Kiểm tra tính hợp lý về kế hoạch tiến độ thực hiện dự án:
Đây là yếu tố quan trọng liên quan tới ké hoạch sử dụng vốn, kế hoạch sản
xuất và kế hoạch rót vốn cho dự án.
* Thẩm định về tổ chức, quản lý, thực hiện dự án ( đặc biệt là vấn đề đền
bù, giải phóng mặt bằng).
- Tổ chức bộ máy quản lý, các điều kiện vận hành.
- Chuyển giao côngg ngghệ, đầo tạo.
4.7. Thẩm định tài chính dự án đầu t:
Thẩm định phơng diện tài chính của dự án là một nội dung qquan tronggj
trong quá trình soạn thảo dự án, nhằm đánh giá tính khả thi của dự án về mặt tài
chính thông qua viêc:
- Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực
hiện có hiệu quả dự án đầu t ( xác định quy mô đầu t , cơ cấu các loại vốn, các
nguồn tài trợ cho dự án).
-Xem xét tình hình, kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ
hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án.
Thực chất thẩm định dự án đầu t là việc phân tích dự án đầu t trên hai mặt:
- Đánh giá hiệu quả đầu t.
- Phân tích tài chính dự án.
-11-
Hai mặt đó phải đi đôi với nhau chứ không thể thay thế cho nhau. Cả hai
đều phải đợc thực hiện bởi vì chúng liên quan đến các khía cạnh khác nhau của
dự án đầu t. Phân tích hiệu quả đầu t là xác định hiệu quả của các tiềm lực đợc
đa và dự án, nói rõ hơn là xác định số tiền lãi thu đợc trên tổng số vốn bỏ ra chứ

không phải vấn đề cho nguồn tài trợ nh thế nào? Nh vậy phân tích hiệu quả đầu
t là đánh gá khả năng sinh lãi của các tiềm lực đợc bỏ vào dự án mà không xem
xét việc giải quyết tài chính phát sinh trong thời gian thực hiện dự án. Ngợc lại
phân tích tài chính là xem xét các đặc điểm tài chính của dự án nhằm đảm bảo
rằng các nguồn tài chính sẵn có và huy động sẽ cho phép xây dựng và vận hành
dự án một cách trôi chảy.
Thẩm định dự án đầu t sẽ giúp cho ngời thẩm định trả lời một loạt các câu
hỏi cơ bản liên quan tới triển vọng tài chính và khả năng thành công của dự án.
Bốn câu hỏi quan trọng nhất đợc tóm tắt nh sau:
* Chúng ta đặt một mức độ chắc chắn ttơng đối nh thế nào đối với mỗi
hạng mục thu và chi đợc đa ra trong dự án? Những yếu tố nào đợc dự kiến ảnh h-
ởng trực tiếp tới các biến số này nh thế nào?
* Nguồn tài trợ nào đợc sử dụng để trả lời cho các chi phí của dự án? Phơng
án tài chính này có những đặc điểm riêng biệt gì không? Chẳng hạn nh lãi suất u
đãi, vốn trợ cấp, vốn cổ phần hoặc vay các tổ chức tài chính trong và ngoài nớc.
* Dòng tài chính tối thiểu cần có là bao nhiêu để dự án có thể duy trì đợc
hoạt động mà không cần phải có yêu cầu ngoài kế hoạch xin vay thêm để tài trợ,
bổ xung?
* Dự án có đạt đợc luồng tài chính ròng đủ lớn hay không? Nếu không thì
những nguồn vốn bổ xung nào có thể dùng và đợc cam kết tài trợ thêm cho dự án
nếu dự án đạt hiệu quả kinh tế- xã hội.
Nếu bất kỳ vấn đề nào trong số những vấn đề nêu trên cho thấy những khó
khăn trong tơng lai, thì phải có những điều chỉnh cần thiết về thiết kế hay về tài
chính của dự án để tránh thất bại trong tơng lai.
+ Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu t:
* Kiểm trra việc tính toán xác định vốn đầu t và tiến độ bỏ vốn:
Vốn đầu t đợc chia làm hai loại: vốn cố định và vo;ón lu động, trong đó cần
chú ý đến vốn lu động vì một số dự án trớc đây do chỉ quan tâm đến vốn cố định
khi lơng trả cho công nhân viên
Vốn cố định ( hay đầu t cơ bản ) gồm 3 bộ phận:

- Vốn đầu t xây lắp: thờng đợc ớc tính trên cơ sở khối lợng công tác xây lắp
và suất vốn đầu t ( đơn giá xây lắp ). Nội dung kiểm tra tập trung vào việc xác
định nhu cầu xây dựng hợp lý của dự án và mức độ hợp lý cuả suất vốn đầu t trên
cơ sở căn cứ vào những kinh nghiệm đã tích luỹ đợc.
- Vốn thiết bị: đợc tính toán trên cơ sở kiểm tra giá mua thiết bị, chi phí vận
chuyển, bảo quản, chạy thử theo các quy định của nhà nớc căn cứ vào danh mục
các thiết bị. Đối với thiết bị có chuyển giao công nghệ ( gồm chi phí mua bí
quyết kỹ thuật, chi phí đào tạo, huấn luyện, tiền thuê chuyên gia ).
-12-
- Vốn kiên thiết cơ bản khác: đợc biết nh chi phí đền bù hoa màu, nhà cửa
đất đai, chi phí di chuyển các nghĩa trang để giải phóng mặt bằng, chi phí san lấp
mặt bằng, xây dựng lán trại cho công nhân
Các khoản mục chi phí này cần đợc tính theo đúng các quy định hiện hành
của Nhà nớc. Ngoài ra, đối với các dự án xây dựng mới hoặc những dự án mở
rộng bổ sung thiết bị đều cần có vốn lu động. Tuỳ thuộc vào đặc điểm của chu
kỳ sản xuất và lu thông sản phẩm, khả năng thực tế cung ứng vật t, nguyên-
nhiên vật liệu cũng nh nhu cầu về hàng tồn kho mà ngời ta xác định đợc nhu cầu
vốn lu động. Cầu về vốn xây dựng cơ bản và cầu về vốn lu động sẽ tạo thành
tổng vốn đầu t cần thiết. Xác định chính xác tổng cầu vốn đầu t là quan trọng.
Nó giúp chúng ta tránh tình trạng lãng phí vốn ( Khi cầu vốn đầu t đợc xác định
khá cao ) hoặc đầu t sai lệch ( khi cầu vốn đầu t bỏ vốn cũng cần phải kiểm tra,
đặc biệt là với các công trình đầu t bằng hơg thức tính dụng sẽ đợc phân bổ vốn
theo từng quý. Tiến độ bỏ vốn sẽ đợc xác định sao cho luôn phù hợp tiến độ thực
hiện dự án.
* Đánh giá khả năng sinh lời của dự án:
Đối với một dự án đầu t dài hạn thuộc lĩnh vực sản xuất- kinh doanh thì việc
đánh giá khả năng thu lợi nhuận là yếu tố đợc quan tâm hàng đầu. Lý do thật
đơn giản, xét về mặt dài hạn một dự án không thể tồn tài và phát triển nếu nó
không tạo ra lợi tức cho chủ đầu t cũng nh nguồn bảo đảm trả nợ đối tợng cho
vay tài trợ.

Khi phân tích khả năng sinh lợi của dự án, chúng ta đều tính toán các chỉ
tiêu trên cơ sở các chi phí- giá thành dự báo. Có nghĩa là, sẽ có một độ chênh
lệch nhất định giữa mức dự báo và thực hiện khi dự án đi vào hoạt động. Chính
vì thế, trong công tác thẩm định tín dụng của Ngân hàng, nhiệm vụ quan trọng là
phải xác định mức độ không xác định của dự án.
Tức là phân tích ảnh hởng của những nhân tố biến động với chỉ tiêu đánh
giá để từ đó xác định tính khả thi về mặt tài chính. Có hai cách tiếp cận trong
phân tích mức không xác định của dự án.
- Phân tích điểm hoà vốn: khi doanh số tại điểm hoà vốn càng thấp so với
doanh số tại mức 100% năng lực sản xuất thì dự án có mức thích ứng cao với
những thay đổi trên thị trờng, khả năng chống rủi ro càng mạnh.
- Phân tích độ nhạy: Dự tính mức độ ảnh hởng của những thay đổi trong
những nhân tố chủ yếu của dự án đối với các chỉ tiêu tài chính đợc đánh giá. Các
nhân tố chủ yếu thờng là: mức sản lợng thực tế, giá cả sản phẩm, giá cả nguyên
vật liệu chủ yếu.
* Phân tích khả năng thanh toán:
Khác với các phơng pháp phân tích đề cập ở phần trên, chúng ta chỉ xem
xét tới kết quả cuối cùng của dự án qua các năm do đó không tính tới các khoản
thu chi có thể tác động tới sự cân bằng tiền mặt của dự án. Chính vì vậy việc
phân tích khả năng thanh toán sẽ cung cấp cho Ngân hàng những thông tin hữu
ich về tình trạng tiền mặt trong suốt quá trình hoạt động của dự án. Phân tích
-13-
dòng tiền mặt đợc thực hiện trong từng năm của dự án chính vì thế nó là cơ sở để
Ngân hàng đánh giá nguồn bảo đảm thanh toán nợ đến hạn của dự án trong mỗi
thời kỳ ( năm ). Để phân tích khả năng thanh toán chúng ta có bảng phân tích
dòng tiền mặt bao gồm ba phần chính:
+ Dòng tiền mặt vào:
Doanh thu bán sản phẩm và dịch vụ của dự án là nguồn tạo tiền mặt lớn
nhất. Tuy nhiên, không phải mọi hàng hoá doanh nghiệp bán ra trong kỳ đều thu
đợc ngay bằng tiền mặt, do đó phải loại trừ khoản phải thu. Mặt khác, việc gia

tăng doanh thu qua các năm cũng sẽ dẫn tới tăng hàng tồn kho dự trữ cho sản
xuất và bán hàng nên giá trị hàng tôn kho cũng tăng, đồng thời các khoản phải
trả cũng có thể tăng ( do tăng thêm việc mua hàng hoá đảm bảo đầu vào cho sản
xuất ) trong kỳ xem xét.
Chêng lệch của những khoản nói trên cùng các khoản mục jkhác trong tài
snr có lu động và tài sản nợ lu động hình thành nên chỉ tiêu tài sản lu động ròng,
giá trị của chi tiêu này sẽ đợc khấu trừ vào doanh thu bán hàng. Trong nhiều tr-
ờng hợp, để đơn giản hoá ngời ta không tính tới khoản chênh lệch trên.
+Dòng tiền ra:
- Toàn bộ các chi phí sản xuất, vận hàng,bảo dỡng, không tính chi phí khấu
hao.
- Khoản thanh toán nợ và lãi vay ngân hàng.
- Mua sắm tài sản cố định trong kỳ.
- Nộp thuế.
- Trả cổ tức
+ Số d tiền mặt:
Là hiệu số giữa dòng tiền mặt vào và dòng tiền mặt ra. Nếu số dự án đầu t
tiền mặt là dơng thì ở trong tình trạng dự án đầu t thừa tiền mặt, có khả năng
thanh toán tốt. Ngợc lại, nếu số d tiền mặt là âm trong một năm nào đó thì ngân
hàng sẽ cùng với doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch vay nợ dài hạn hoặc bổ
xung các khoản tín dụng ngắn hạn để đảm bảo khả năng thanh toán của dự án.
Phân tích dòng tiền:
Các chỉ tiêu 20 20 20
1. Dòng tiền mặt vào:
Doanh thu
Trừ tài sản lu động ròng
( có thể không tính tới khoản
mục này).
cộng :khấu hao
-14-

2. Dòng tiền mặt ra:
chi phí sản xuất.
Các loại chi phí bằng tiền mặt
khác
Mua sắm tài sản cố định bằng
tài sản cố định mới
Thanh toán nợ vay.
Nộp thuế.
Trả cổ tức.
- các kết luận cân rút ra:
* Dự án đã đa đủ các yếu tố chi phí vào giá thành cha?
*Sự hợp lý các định mức tiêu hao nguyên vật liệu?
* Tỷ lệ trích khấu hao đã hợp lý cha?
* Các chi phí khác có điểm nào cha phù hợp?
* Tỷ lệ đạt công suất qua các năm ?
* Doanh thu và khả năng thực tế đạt đợc?
Sau khi các số liệu trên bảng tính toán đã đợckiểm định là hợp lý, cán bộ
thẩm định tiến hành thẩm định một số chỉ tiêu tài chính quan trọng giúp lợng
jhoá hiệu qủa tài chính của dự án, giúp cho các nhận định về dự án có tính chính
xác và khoa học.
* Các phơng pháp thẩm định tài chính;
Đối với bất kỳ loại dự án nào, việc thẩm định hiệu quả tài chính là một công
việc không thể thiếu đợc. Việc thẩm định hiệu quả tài chính dự án xuất phát từ
việc xem xét giá trị thời gian của tiền
+ Giá trị thời gian của tiền:
Giá trị thời gian của tiền đợc biểu hiện qua lãi suất. Lãi suất là tỷ lệ phần
trăm giữa tiền lãi thu đợc với vốn đầu t ban đầu cho một đơn vị thời gian. Lãi
suất có hai loại: lãi đơn và lãi kép.
+, khi tiền lãi chỉ đợc tính trên số vốn gốc ban đầu mà không tính thêm lãi
tích luỹ đợc gọi là lãi đơn.

FV= V( 1+ nr)
Với V: số vốn ban đầu.
n: số thời gian tính lãi
r: lãi suất trong một đơn vị thời gian .
FV: giá trị thu đợc sau n thời gian.
+, Lãi kép là phơng pháp tính lãi trong đó tiền lãi của kỳ trớc đợc gộp
chung vào vốn đầu t ban đầu để tính lãi cho kỳ tiếp theo.
FV= V( 1+r)
n
Về mặt tài chính, trong các phơng pháp tính toán các tiêu chuẩn thẩm định,
ngời ta sử dụng phơng pháp tính lãi kép.
Tiền có giá trị thời gian nên rõ ràng rằng một đồng tiền hôm nay sẽ có giá
trị lớn hơn một đồng tiền ngày mai, tháng sau, năm sau Vì vậy sẽ là sai lầm
nếu chúng ta so sánh các khoản tiền ở các thời điểm khác nhau với nhau. Muốn
so sánh các khoản tiền này, chúng ta phải đa chúng về cùng một thời điểm( có
-15-
thể là thời điểm hiện tại). Gía trị tính đổi về thời điểm hiện tại của một dòng tiền
tơng lai đợc gọi là giá trị hiện tại của dòng tiền đó.
n
i
FV
PV
)1( +
=
Trong đó PV: giá trị hiện tại của FV
i: tỷ lệ chiết khấu hoặc tỷ lệ hiện tại hoá
Việc nắm vững ý nghĩa giá trị thời gian của tiền và áp dụng nó để tính giá trị
hiện tại của các dòng tiền trong tơng lai giúp nhà đầu t thẩm định hiệu quả tài
chính mà cụ thể là các tiêu chuẩn tài chính đợc dễ dàng và chính xác cho dù dự
án đầu t có thời gian hoạt động rất dài.

Các phơng pháp thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t:
+,Các phơng pháp tính giá trị hiện tại ròng( NPV):
Giá trị hiện tại ròng của một dự án đầu t là số chênh lệch giữa giá trị hiện
tại của các dòng tiền ròng kỳ vọng trong tơng lai với giá trị hiện tại của vốn đầu
t ban đầu.
NPV đo lờng phần gía trị tăng thêm dự tính của dự án với mức độ rủi ro cụ
thể của dự án. Phần giá trị tăng thêm này đợc biểu hiện dới dạng số tuyệt đối.
Trong đó

=
+
+=
n
t
t
t
i
C
CNPV
1
0
)1(
C
1
, C
2
, , C
n
: các dòng tiền ròng dự tính trong tơng lai
C

o
: gía trị hiện tại của vốn đầu t ban đầu.
I: tỷ lệ chiết khấu.
N: số năm hoạt động của dự án.
Xác định tỷ lệ chiết khấu của dự án đầu t một cách chính xác là một việc
làm không đơn giản. Có thể hiểu tỷ lệ chiết khấu là phần lợi nhuận thích hợp bù
đắp rủi ro của dự án.
Từ công thức trên ta thấy : khi tỷ lệ chiết khấu i tăng lên thì NPV của dự án
đầu t sẽ giảm xuống và ngợc lại.
Khi áp dụng phơng pháp tính giá trị hiện tại ròng để thẩm định hiệu quả tài
chính dự án đầu t thì tiêu chuẩn để lựa chọn dự án.
Làm cân bằng giá trị hiện tại của dòng tiền ròng kỳ vọng với giá trị hiện tại
của vốn đầu t ban đầu. Nói cách khác IRR , hiện nay với việc sử dụng máy tính
có hàm tài chính đã cho kết quả chính xác. Tuy nhiên, nếu không có máy tính
hiện đại thì có một cách phổ biến là dùng phơng pháp nội suy và cho ta kết qủa
gần đúng của IRR.
Chọn lãi suất bất kỳ i
1
<i
2
và tính NPV
1
, NPV
2
tơng ứng với 2 lãi suất đã
chọn.
-16-
IR
R
i

NPV
NPV
i
i
IRRIRRIRR
NPV
Hình 1
Hình 2
Ta có:
)(
12
21
1
1
ii
NPVNPV
NPV
iIRR


+=
để IRR chính xác ta nên chọn:
d= i
2
-i
1
nhỏ ( thờng là nhỏ hơn 5%)
NPV
1
> 0 gần 0.

NPV
2
<0 gần 0.
- Tiêu chuẩn lựa chọn.
Qua phơng pháp tính toán ở trên, ta thấy IRR là tỷ lệ nội hoàn từ khoản thu
nhập của dự án, điều đó có nghĩa là nếu có tỷ lệ nội hoàn IRR bằng chi phí sử
dụng vốn i thì các khoản thu nhập của dự án chỉ đủ trả phần vốn gốc đã đầu t ban
đầu. Do vậy nếu áp dụng phơng pháp này để thẩm định dự án đầu t thì tiêu
chuẩn lựa chọn:
+ khi IRR<i: dự án đầu t bị từ chối.
+ khi IRR=i: tuỳ theo yêu những cầu khác đối với dự án mà doanh nghiệp
có thể chấp nhận hoặc loại bỏ nó.
+ khi IRR>i: nếu dự án độclập thì tất cả các dự án đều đợc lựa chọn.
Nếu các dự án xung khắc thì dự án nào có IRR lớn nhất sẽ đợc lựa chọn.
- Sử dụng tiêu chuẩn IRR có những u điểm:
+ IRR đo lờng khả năng sinh lời theo tỷ lệ % ( tơng đối), đây là đơn vị quen
thuộc của các nhà đầu t, nhìn vào tỷ lệ % có thể đánh gía ngay đợc tính hiệu quả
của dự án.
+ IRR chỉ rõ mức lãi suất tối thiểu mà dự án có thể đạt đọec, qua đó xác
định đợc chi phí vốn i tối đa mà dự án có thể chịu đợc.
+ Phơngpháp này rất thích hợp với trờng hợp vì lý do nào đó mà nhà đầu t
muốn tránh hoặc khó xác định lãi suất chiết khấu.
- Mặc dù vậy, phơng pháp IRR còn có một số nhợc điểm sau:
+ vì đo lờng lợi nhuận tơng đối nên IRR không cho biết giá trị tuyệt đối về
lợi nhuận dự tính của các dự án và vì thế các nhà đầu t cóthể bỏ qua những dự án
có giá trị lợi nhuận cao nhng tỷ lệ sinh lời thấp. Ngoài ra phơng pháp này cũng
khôngcó đợc những thông tin về mức độ sinh lời của một đồng vốn.
+ Chỉ cho biết tỷ lệ sinh lời dài hạn trung bình mà không chỉ ra đợc những
biến động qua từng năm.
+ Trong nhiều trờng hợp cho ta thấy giá trị IRR do dòng tiền đỗi dấu nhiều

lần.(hình !)
+Căn cứ vào phơng pháp IRR lựa chọn dự án nhng thực tế lại cho lợi nhuận
âm.(hình 2)
-17-
IRR
A
IRR
B
NPV
B
NPV
A
NPV
+ khi NPV<0: dự án bị từ chối vì nếu dự án này đợc thực thi thì doanh
nghiệp sẽ bị lỗ.
+ khi NPV= 0 : dự án hoà vốn( thu nhập chỉ vừa đủ bù đắp cho giá trị theo
thời gian của tiền và rủi ro của dự án), doanh nghiệp sẽ dựa thêm vào những điều
kiện khác để ra quyết định.
+ khi NPV >0:
Nếu là những dự án độc lập thì tất cả các dự án đều đợc chọn.
Nếu là những dự án loại trừ nhau thì dự án đầu t đợc lựa chọn là dự án có
NPV lớn nhất.
- Sử dụng phơng pháp NPV có u điểm đó là NPV là một tiêu chuẩn hiệu
quả tuyệt đối, nó cho biết số tiền lãi dự tính thu đợc từ dự án. Theo phơng pháp
này có thể thấy ngay đợc những dự án đầu t dự tính có thu đợc lợi nhuận hay
không, đây là mục tiêu quan tâm của các nhà đầu t.
Tuy nhiên phơngpháp này vẫn tồn tại những nhợc điểm:
+ Chỉ tiêu NPV phụ thuộc vào tỷlệ i đợc lựa chọn
+ Đối với các dự án có thời gian và quy mô vốn khác nhau thì tiêu chuẩn
lợi nhuận tuyệt đối không phản ánh chính xác đợc mức độ tốt hơn của các dự

án.
+ Theo phơng pháp này, tỷ lệ chiết khấu đợc giữ nguyên trong suốt thời kỳ
hoạt động của dự án sẽ không phản ánh hoàn toàn chính xác rủi ro của dự án.
Ngoài ra khi để so sánh NPV của hai dự án thờng sử dụng chung một tỷ lệ chiết
khấu trong khi hai dự án khác nhau sẽ có độ rủi ro khác nhau.
+ NPV không cho thấy đợc giá trị lợi ích trên một đồng vốn đầu t. Để khắc
phục nhợc điểm của phơng pháp này ngời ta sử dụng phơng pháp tính tiêu chuẩn
tỷ lệ nội hoàn IRR.
* phơng pháp tính tỷ lệ nội hoàn(IRR).
- Tiêu chuẩn tỷ lệ nội hoàn dùng để đo lờng tỷ lệ hoàn vốn đầu t của một dự
án. Về kỹ thuật tính toán, tỷ lệ nội hoàn đóng vai trò nh một tỷ suất chiết
khấu( tỷ lệ hiện tại hoá).
Sử dụng hai phơng pháp NPV và IRR để thẩm định hiệu quả tài chính dự án
đầu t thờng đa đến cùng một kết luận nhng đôi khi cũng cho kết luận trái ngợc
nhau điều đó tuỳ thuộc vào luồng tiền tơng lai và tỷ lệ chiết khấu, đặc biệt là
trong trờng hợp lựa chọn các dự án xung khắc.
Trong trờng hợp có sự mâu thuẫn giữa NPV và IRR thì việc lựa chọn dự án
đầu t theo tiêu chuẩn NPV cầnđợc coi trọng hơn bởi mục tiêu tối đa hoá lợi
nhuận dự án đầu t. Mặt khác, phơng pháphơng pháp tính IRR không u việt bằng
NPV vì nó khôngđề cập tới độ lớn, quy mô của dự án đầu t và không giả định tỷ
-18-
n
n
n
t
t
MIRR
iC
C
)1(

)1(*
1
1
0
+
+
=

=

lệ tái đầu t. Tiêu chuẩn IRR giả định tỷ lệ tái đầu t vừa bằng IRR nhng điều này
rất khó xảy ra trong thực tế,trong khi phơng pháp tính NPV thờng sử dụng chi
phí trung bình của vốn làm tỷ lệ tái đầu t của dự án.
Tuy nhiên, trên thực tế, các cuộc khảo sát cchỉ ra rằng,các doanh nghiệp
thích sử dụng phơng pháp IRR hơn phơng pháp NPV. Với thực tế này chúng ta
có thể điều chỉnh phơng pháp IRR để có đợc một phơng pháp tốt hơn gọi là ph-
ơng pháp tínhtỷ suất hoàn vốn nội bộ điều chỉnh MIRR.
Nếu ta giả định các dòng tiền xuất hiện năm trớc đợc tái đầu t theo chi phí
trung bình của vốn đến thời điểm cuối cùng ta sẽ đợc giá trị tơng lai của dự án.
Tỷ suất hoàn vốn đến thời điểm cuối cùng ta sẽ đợc giá trị tơng lai của dự án. Tỷ
suất hoàn vốn nội bộ điều chỉnh(MIRR) là tỷ lệ chiết khấu sao cho giá trị hiện
tại của giá trị tơng lai cân bằng với giá trị hiện taị của vốn đầu t.
Ta có công thức sau để tính MIRR
* Phơng pháp tính thời gian hoàn vốn(phơng pháp)
- thời gian hoàn vốn là độ dài thời gian cần thiết để các dòng tiền ròng của
dự án đủ bù đắphơng pháp vốn đầu t ban đầu.
Nh vậy tiêu chuẩn này cho biết thời gian vốn đầu t bị cố định ở dự án. Thời
gian hoàn vốn càng thấp càng hấp dẫn nhà đầu t.
Với các dự án độc lập, chọn dự án có t< tiêu chuẩn đề ra.
Với các dự án loại trừ nhau, chọn dự án có t ngắn nhất và t< t tiêu chuẩn.

- Tiêu chuẩn này với các u điểm đơn giản, dễ hiểu, dễ ápdụng, giúp chọn ra
dự án ít rủi ro nhất trong cá dự án loại trừ nhau bời các dòng tiền càng xa thời
điểm hiện tại càng rủi ro hơn.
Thời gian hoàn vốn =
Số năm hoạt
động ngay
trớc khi thu
hồi đủ vốn
đầu t
+
Số tiền còn cần thu hồi
Dòng tiền ròng trong năm tiếp theo
+ Tiết kiệm đợc chi phí do không phải dự toán dòng tiền của cả chu kỳ hoạt
động của dự án.
+ Trong điều kiện hạn chế về vốn đầu t , chọn dự án có thời gian hoàn trả
nhanh
nhất để góp phần làm tăng vòng quay của vốn và không bị bỏ qua các cơ
hội đầu t khác.
Tuy nhiên đây là tiêu chuẩn có tính khoa học thấp nhất với các nhợc điểm:
+ không tính đến giá trị theo thời gian của tiền.
-19-
0
1
)1(
) C
i
C
P
PV
PI

n
t
t
t

=
+
==
+ không đề cập đến các dòng tiền trong tơng lai sau thời gian tiêu chuẩn.
Do đó kỳ hoàn vốn ngắn cha chắc là một sự hớng dẫn chính xác để lựa chọn dự
án này hơn dự án khác đặc biệt là các dự án có thời gian sinh lợi chậm.
+ xếp hạng dự án không phù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của chủ
đầu t.
Để khắc phục nhợc điểm không tính đến giá trị theo thời gian của tiền, một
số doanh nghiệp sử dụng phơng pháp thời gian hoàn trả chiết khấu theo đó các
dòng tiền đợc chiết khấu về thời điểm hiện tại để ápdụng công thức.
Tuy nhiên do những đặc điểm thiếu tính khoa học của phơng pháp nên khi
thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t tiêu chuẩn này thờng mang tính chất
tham khảo giúp đa ra những nhận xét ban đầu về dự án đầu t.
* Phơng pháp tính chỉ số doanh lợi(PI).
- chỉ số doanh lợi (PI) đợc tính dựa vào mối quan hệ tỷ số giữa thu nhập
ròng hiện tại so với vốn đầu t ban đầu, PI cho biết khả năng sinh lợi của dự án
trên một đồng vốn đầu t.
PV: thu nhập ròng hiện tại PV= NPV+ P
P: vốn đầu t ban đầu.
Từ công thức này cũng có thể tính theo đơn vị %.
Theo phơng pháp này khi : ., PI>1(NPV>0): lựa chọn dự án.
., PI=1(NPV=0): ra quyết định phụ thuộc vào
từng trờng hợp cụ thể.
.,PI<1 (NPV<0): loại bỏ dự án.

phơng pháp tính PI cho tiêu chuẩn có u điểm hơn tiêu chuẩn IRR. Nó cho
biết một đồng vốn đầu t đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận măc dù vẫn không
thể thiếu đợc quy mô của lợi nhuậnu.
Sử dụng cả ba tiêu chuẩn NPV, IRR, PI với các u điểm và nhợc điểm của
từng phơng pháp,về cơ bản cho kết quả không trái ngợc nhau mà còn bổ xung tốt
cho nhau trong quá trình thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t.
5. Các phơng pháp thẩm định dự án đầu t:
5.1. Các quan điểm thẩm định dự án đầu t:
a, tổng quát:
Một dự án đầu t có thể xem xét theo nhiều phơng diện khác nhau và những
điểm khác biệt giữa chúng có thể tóm tắt nh sau:
* Phân tích tài chính: các dự án đợc đánh giá trên cơ sở giá cả tài chính nh
thực có trên thị trờng.
-20-
* Phân tích kinh tế: các dự án đợc xem xét trên cơ sở sử dụng các giá cả đã
đợc điều chỉnh trong điều kiện biến dạng của thị trờng để chúng phản ánh chi
phí tài nguyên hay lợi ích kinh tế thực sự với một quốc gia.
* Phân tích hiệu qủa xã hội: Phân tích ảnh hởng của các sản phẩm do dự án
tạo ra đến xã hội trên quan điểm của các chuẩn mực mà xã hội quy định ( đáng
khen hay đáng chê, tích cực hay tiêu cực, văn minh hay không văn minh ).
Việc đánh giá dự án theo các quan điểm khác nhau là rất quan trọng bởi vì
không thể có sự đồng nhất về lợi ích và chi phí giữa các quan điểm đối với một
dự án. Vì vậy , phân tích, đánh giá dự án từ nhiều quan điểm khác nhau cho phép
nhìn nhận một cách toàn diện và có đợc quyết định đúng đắn trong việc tham gia
thực hiện dự án.
b, Các quan điểm phân tích dự án:
+ Đối với phân tích tài chính dự án:
- theo quan điểm tổng vốn( còn gọi là quan điểm ngân hàng): theo quan
điểm này, phân tích tài chính nhằm đánh giá hiệu quả chung của dự án để thấy đ-
ợc mức độ an toàn của số vốn mà dự án có nhu cầu.

Quan điểm này quan tâm trớc tiên đến các dự án có nhu cầu thu hút nguồn
tài chính và có khả năng tạo ra các lợi ích tài chính. Theo đó, mọi nguồn tài
chính đa vào dự án tạo ra tổng vốn đầu t của dự án là nền tảng để có đợc khả
năng sinh lợi của dự án.
- Theo quan điểm chủ đầu t: chủ đầu t xem xét mức gia tăng thu nhập ròng
của dự án so với lợi ích tài chính mà họ có thể nhân đợc trong trờng hợ không có
dự án. Vì vậy họ xem xét những gì họ bỏ ra trong quá trình thực hiện dự án (ví
dụ nh trả lãi vay, thuế). Nh vậy , khác với quan điểm ngân hàng, chủ đầu t quan
tâm tới lợi ích ròng của dự án trong quan hệ với các nguồn lực họ phải bỏ ra
trong khi thực hiện dự án.
- Đối với cơ quan quản lý ngân sách: đối với cơ quan quản lý ngân sách
ngời ta quan tâm tới các khoản mà ngân sách phải chi dới dạng trợ cấp hay trợ
giá cũng nh các nguồn thu từ dự án về phí hay thuế trực tiếp hay gián tiếp có thể
thu đợc từ dự án.
+ Đối với phân tích kinh tế:
Phân tích kinh tế là công cụ đánh giá dự án từ quan điểm quốc gia. Khi sử
dụng phân tích kinh tế để tính toán mức sinh lợi cũng nh chi phí phải sử dụng giá
cả kinh tế và thực hiện các điều chỉnh khác nh đã nói ở trên.
+ Đối với phân tích xã hội:
Phân tích xã hội chủ yếu là việc xem xét phân phối lợi ích theo tất cả các
đối tợng hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp có quan hệ với dự án về mặt lợi ích. Phân
tích , phân phối thu nhập đợc xây dựng trên cơ sở lợi ích tài chính hay lợi ích
kinh tế từ dự án. Tuỳ theo kết quả phân phối lợi ích này cho các đối tợng ( nhà n-
ớc , chủ đầu t, các đối tợng hởng thụ lợi ích ) nh thế nào để lựa chọn quyết định
tham gia hoặc thực hiện của mỗi nhóm.
-21-
Từ những kết quả phân tích trên đây thấy rằng, một dự án có thể là khả thi
nếu xét từ quan điểm này nhng là không khả thi nếu xét trên quan điểm kia.
5.2. Phơng pháp thẩm định dự án:
Để hoàn thành nhiệm vụ thẩm định về mặt chuyên môn nh đã nói trên(đảm

bảo không đầu t dự án tồi và không bỏ sót các dự án tốt). Công tác thẩm định
phải thực hiện hai nhiệm vụ cụ thể:
-Xem xét , kiểm tra: nhằm xác định tính đúng đắn của dự án so với các quy
định phápluật , các chuẩn mực kinh tế, kỹ thuật.
- Đánh giá : nhằm xác định mức độ khả thi của dự án đến mức nào để xếp
thứ bậc, lựa chọn.
Thực hiện các nhiệm vụ nói trên, trong thẩm định dự án cần có các phơng
pháp thích hợp.
a, phơng pháp chung:
Phơng pháp chung để thẩm định dự án là so sánh, đối chiếu nội dungg dự
án với các chuẩn mực đã đợc quy định bởi phápluật và các tiêu chuẩn kinh tế kỹ
thuật thích hợp hoặc thông lệ ( quốc tế , trong nớc) cũng nh các kinh nghiệm
thực tế.
Đối chiếu các nội dung thẩm định nêu trên có một số nội dung đợc thẩm
định bằng các so sánh đối chiếu với luật phápchính sách ( những vấn đề thuộc về
pháplý, nghĩa vụ tài chính, đền bù giải toả mặt bằng ), một số nội dung phải so
sánh với các tiêu chuẩn quy phạm( sử dụng đất đai, công nghệ thiết bị, môi tr-
ờng), một số nội dung phải so sánh , đối chiếu với các điều kiện thông lệ hoặc
thực tế đã thực hiện( các chỉ tiêu về kinh tế, tài chính, hiệu quả đầu t)
b, phơng pháp cụ thể :
Đối với mỗi nội dung có các phơng pháp cụ thể thích hợp. Ngoại trừ các nội
dung có quy định pháphơng pháp luật , còn các nội dung khác để có những ph-
ơng pháp cụ thể khi lập cũng nh khi thẩm định, đánh giá dự án, trrong đó có các
dạng phơng pháp sau:
- Phân tích so sánh, lựa chọn các phơng án tối u hoặc hợp lý ( chọn vị trí
xây dựng, chọn công nghệ, chọn thiết bị, chọn giải phápkỹ thuật và tổ xây
dựng ).
- Phân tích đánh giá độ tin cậy , mức khả thi của các giải pháphay của dự án
nói chung( các phơng pháp tính toán và phân tích các chỉ tiêu kinh tế, tài chính,
phân tích rủi ro )

- Thống kê kinh nghiệm kiểm tra tính hợp lý, tính thực tế của các giải
pháplựa chọn ( mức chi phí đầu t, cơ cấu chi phí đầu t, các chỉ tiêu tiêu hao
nguyên, nhiên liệu hay chi phí sản xuất nói chung).
5.3. Vấn đề định lợng và tiêu chuẩn trong phân tích thẩm định dự án:
Để thẩm định dự án vấn đề quan trọng và cần thiết là việc sử dụng các chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật. Việc sử dụng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cần thiết phải
-22-
giải quyết 2 vấn đề là: định lợng và xác định tiêu chuẩn để đánh giá các chỉ tiêu
đó.
Khâu yếu trong công tác thẩm định hiện nay chính là hai vấn đề trên, thể
hiện ở một số điểm sau:
- không thống nhất về nội dung phơng pháp đo lờng một số chỉ tiêu( chỉ
tiêu sử dụng đất ở các khu công nghiệp, tính toán yếu tố lạm phát trong các chỉ
tiêu tài chính, chỉ tiêu và phơng pháp tính các chỉ tiêu đánh giá kinh tế, chỉ tiêu
đánh giá về các yếu tố xã hội
- Thiếu các chỉ tiêu hớng dẫn hoặc các tiêu chuẩn áp dụng cho tng loại dự
án (đặc biệt là các chỉ tiêu phân tích tài chính)
-Thiếu các thông tin về các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật có tính chất kinh
nghiệm và thực tế( trong và ngoài nớc), đặc biệt là các thông tin về công nghệ ,
thiết bị , giá cả các loại vật t thiết bị, các tỷ lệ chi phí t vấn, chuyển giao công
nghệ
Đây là những điểm cần phải đợc đặc biệt chú trọng đối với các cơ quan
quản lý đầu t tổng hợp( nh các Bộ kế hoạch & đầu t, tài chính , thơng mại , khoa
học công nghệ và môi trờng) và của từng địa phơng. Để có cơ sở đánh giá dự án
thì việc nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn hay chỉ tiêu hớng dẫn là rất cần thiết
, trớc hết là các chỉ tiêu về tài chính và tiêu chuần đánh giá hiệu quả dự án nh:
suất chiết khấu áp dụng cho từng loại dự án, thời hạn hoàn vốn tiêu chuẩn , hệ
số đảm bảo trả nợ, suất đầu t hay suất chi phí cho các loại công trình, hạng mục
công trình
6. Quy trình thẩm định dự án đầu t:

Quy trình thẩm định là trình tự thực hiện các công việc thẩm định để ra
quyết định hoặc cấp giáy phép đầu t. Dới dạng chung có các bớc sau:
* tiếp nhận hồ sơ: Đăng ký , lập kế hoạch thẩm định, tổ chức thẩm định.
* thực hiện công việc thẩm định: nghiên cứu , xem xét đánh gía dự án theo
yêu cầu và nội dung nói trên, lập báo cáo thẩm đinh.
* trình duyệt văn bản xử lý: trình cấp có thẩm quyền để quyết định các vấn
đề cần xử lý: bổ xung hồ sơ, trình thủ tớng Chính phủ ( nhóm dự án quyết định
hoặc cấp giấy phép đầu t( nhóm B,C).
dới dạng chung quá trình thẩm định gồm các bớc nêu trong sơ đồ sau:
-23-
Tiếp nhận
hồ sơ.
Thực hiện
công việc
thẩm định
Lập báo cáo
thẩm định ,
văn bản xử lý
Trình duyệt
văn bản xử lý
Chơng II: thực trạng thẩm định dự án đầu t tại Sở kế
hoạch & đầu t Hà Tây.
I.Vài nét về hoạt động tại Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây.
1.Quá trình hình thành và phát triển của sở kế hoạch và đầu t hà tây.
1.1 Thời kỳ 1955- 1960
Đây là thời kỳ Hà Đông và Sơn Tây là hai tỉnh riêng rẽ. Cơ quan kế hoạch
của hai tỉnh tiến hành ngay việc xây dựng kế hoạch 2 năm (1956- 1957) nhằm
khôi phục kinh tế của tỉnh. Sau chiến tranh và kế hoạch 3 năm ( 1958- 1960 )
nhằm cải tạo và phát triển kinh tế. Các kế hoạch trên đã góp phần thực hiện cuộc
Cách Mạng dân chủ ở miền Bắc, bảo đảm quyền làm chủ của ngời lao động.

Sau kế hoạch 3 năm, 75% số hộ nông dân của 2 tỉnh đã vào hợp tác xã. Các
cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đợc phục hồi. Giá trị sản lợng công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đã tăng lên nhiều lần so với thời kỳ chiến tranh
chống Pháp. Sự nghiệp văn hoá, y tế, giáo dục của 2 tỉnh đều có bớc phát triển rõ
rệt. Số trờng lớp và số ngời đi học tăng lên, phong trào xoá mù chữ phát triển,
đời sống nhân dân và cán bộ công nhân tăng lên đáng kể so với trớc.
1.2.Thời kỳ 1961- 1965
Cùng với TW,kế hoạch 5 năm ( 1961- 1965 ) của 2 tỉnh trong giai đoạn này
là tập trung thực hiện Công Nghiệp Hoá. Một số cơ sở vật chất kỹ thuật quan
trọng của 2 tỉnh đã đợc xây dựng, đặc biệt là công trình Thuỷ Lợi.
Năm 1965, vốn đầu t cho Nông Nghiệp và Thuỷ Lợi chiếm 52,5%, cho
công nghiệp 31%, cho giao thông 22% trong tổng vốn đầu t.
Quan hệ sxxhcn đợc xác lập. Kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã đã chiếm
địa vị chủ đạo trong nền kinh tế của 2 tỉnh. số hộ nông dân vào hợp tác xã nông
nghiệp chiếm 91%, có 44 xí nghiệp quốc doanh đã ra đời chiếm 30% giá trị sản
xuất công nghiệp địa phơng, mậu dịch quốc doanh và HTX mua bán đã chiếm
71% giá trị hàng hoá bán lẻ trên thị trờng. Trên 500 trờng học đã đợc xây dựng.
Những kết quả trên của 2 tỉnh đã góp phần với TW tạo nên hậu phơng vững chắc
cho cuộc chiến tranh giải phóng Miền Nam sau này.
Nhìn chung: trong 10 năm ( 1955- 1965 ) cơ chế kế hoạch hoá vẫn là cơ chế
kế hoạch hoá tập trung, lấy các chỉ tiêu pháp lệnh để điều hành nền kinh tế.
1.3. Thời kỳ 1966- 1975
Năm 1965, hai tỉnh Hà Đông và Sơn Tây đợc sát nhập thành tỉnh Hà Tây.
Công tác kế hoạch từ 1965 đến 1975 là kế hoạch trong thời chiến, vừa đảm bảo
sản xuất, vừa sẵn sàng chiến đấu.
Kế hoạch tập trung cho việc chống chiến tranh phá hoại bằng không quân, nhất
là đập tan cuộc tập kích chiến lợc bằng pháo đài bay B52 của Mỹ ở miền Bắc.
-24-
Mặt khác, kế hoạch cũng chuẩn bị cho việc góp phần với TW giải phóng hoàn
toàn miền Nam, kế hoạch tuyển quân của tỉnh đợc vạch ra hàng tháng, hàng quý.

Với kế hoạch đó, một số kết quả đạt đợc là: sản lợng lơng thực năm 1975
đã đạt 47,4 vạn tấn, tăng 22,4% so với năm 1965. Nhiều cơ sở vật chất phục vụ
nông nghiệp đã đợc xây dựng. Về công nghiệp, tập trung vào việc xây dựng các
xí nghiệp: ơm tơ, đờng, gạch, xi măng, k25, cơ khí máy bơm. Về giáo dục: có
trên 650 trờng học đã đợc xây dựng và đa vào sử dụng, trong đó có 19 trờng cấp
3, gần 40 vạn con em đợc đi học.
Trong 10 năm 1966- 1975: cơ chế kế hoạch vẫn là cơ chế kế hoạch hoá tập
trung, dùng các chỉ tiêu pháp lệnh để điều hành. Cơ chế kế hoạch này tuy áp
đặt, mệnh lệnh song phù hợp với tình hình thời chiến.
1.4.Thời kỳ 1976- 1980
1.4.1. Kế hoạch 1976-1980
Tháng 4 năm 1976 tỉnh Hà Sơn Bình đợc thành lập. Kế hoạch 1976-
1980 là kế hoạch 5 năm đầu tiên sau khi nớc nhà thống nhất, nhng do tình hình
biên giới phía Bắc và Tây Nam tổ quốc vẫn diễn ra phức tạp vì vậy kế hoạch 5
năm này vẫn chứa đựng yếu tố thời chiến.
Nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm này là tập trung xây dựng một số cơ sở vật chất
quan trọng,nhằm hình thành cơ cấu kinh tế công nông- lâm nghiệp, cải thiện đời
sống nhân dân. Các giải pháp đề ra, đều nhằm khai thác thế mạnh và hỗ trợ cho
nhau giữa 2 vùng đồng bằng và miền núi.
Kế hoạch đề ra mới thực hiện đợc 1 năm, đến quý 2 năm 1978, năm huyện
và một thị xã phía bắc của tỉnh lại chuyển về Hà Nội nên đã làm đảo lộn các cân
đối kế hoạch, nên kế hoạch 1976-1980 của tỉnh Hà Sơn Bình còn lại rất thấp.
Trong 5 năm. bình quân mỗi năm giảm 2,4% về tổng sản phẩm xã hội , 4,8% về
thu nhập quốc dân, 5% về năng suất lao động, 4,5% về lơng thức bình quân đầu
ngời.
1.4.2. Kế hoạch 1981- 1985
Nghị quyết 25 cp trong công nghiệp và chỉ thị 100 trong nông nghiệp đã ra
đời trong thời kỳ này. Ngời nông dân đã đợc tự chủ trong sản xuất, trong khai
thác đất đai và đợc t hữu về công cụ lao động. Các xí nghiệp đợc tự chủ trong sản
xuất và kinh doanh. Việc phân phối thu nhập quốc dân đã hài hoà theo 3 lợi ích:

Nhà nớc- Tập thể- Ngời lao động.
Kế hoạch 1981- 1985 đạt đợc một số kết quả khả quan. Bình quân hàng
năm tăng 6,9% tổng sản phẩm xã hội, 1,4% giá trị sản lợng công nghiệp, 4,4%
về lơng thực bình quân đầu ngời. Ba mơi công trình xây dựng cơ bản đã đợc xây
dựng mới và mở rộng, 75% số vốn xây dựng cơ bản đã đợc đầu t cho khu vực sản
xuất vật chất. Nhiều cơ sở khoa học, cơ sở phúc lợi công cộng đã đợc xây dựng.
-25-

×