Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

swiss banking secrecy- bí mật của người thụy sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.64 KB, 6 trang )

Đoàn Thị Điểm-09CNA08
Swiss Banking Secrecy - Bí mật của NH Thụy Sĩ
Since the early 1930s, Swiss banks had prided themselves on their system of
banking secrecy and numbered accounts. Over the years, they had successfully withstood
every challenge to this system by their own government who, in turn, had been frequently
urged by foreign governments to reveal information about the financial affairs of certain
account holders. The result of this policy of secrecy was that a kind of mystique had
grown up around Swiss banking.
Kể từ đầu những năm 1930, Thuy Điển luôn tự hào về hệ thống ngân hàng bí mật
cũng như số lượng tài khoản của mình. Trong những năm qua, họ đã vượt qua mọi thử
thách đối với hệ thống này bởi chính phủ của họ, lần lượt, đã thường xuyên kêu nài nỉ các
chính phủ nước ngoài tiết lộ thông tin về các vấn đề tài chính của các chủ tài khoản nhất
định. Kết quả của chính sách có tính bảo mật này là một điều thần bí đã phát triển xung
quanh ngân hàng Thụy Sĩ.
There was a widely-held belief that Switzerland was irresistible to wealthy
foreigners, mainly because of its numbered accounts and bankers' reluctance to ask
awkward questions of depositors. Contributing to the mystique was the view, carefully
propagated by the banks themselves, that if this secrecy was ever given up, foreigners
would fall over themselves in the rush to withdraw money, and the Swiss banking system
would virtually collapse overnight.
Có một niềm tin rộng rãi cho rằng rằng Thụy Sĩ không thể cưỡng lại được sức hấp
dẫn từ nhưng công dân ngoại quốc giàu có, chủ yếu là vì số lượng tài khoản và sự miễn
cưỡng của ngành ngân hàng trong việc đặt câu hỏi khó xử với những người gửi tiền. Đóng
góp vào điều thần bí này là quan điểm, sự phổ biến cẩn thận bằng chính bản thân ngân
hàng, rằng nếu bí mật này bị tiết lộ, những người ngoại quốc sẽ đổ xô đi rút tiền, và hệ
thống ngân hàng Thụy Sĩ hầu như sẽ sụp đổ chỉ trong một đêm.
To many, therefore, it came like a bolt out of the blue, when, in the summer of
1977, the Swiss banks announced they had signed a five-year pact with the Swiss National
Bank (the Central Bank). The aim of this agreement was to prevent the improper use of
the country's bank secrecy laws, and its effect was to curb severely the system of secrecy.
A headline in a British newspaper at that time aptly summed up the general view:


Numbered accounts' days are numbered .
Đoàn Thị Điểm-09CNA08
Do đó đối với nhiều người, việc này xảy ra như sét đánh ngang tai. Vào mùa hè
năm 1977, các ngân hàng Thụy Sĩ thông báo họ đã ký kết một hiệp ước năm năm với
Ngân hàng quốc gia Thụy Sĩ (Ngân hàng Trung ương). Mục đích của thỏa thuận này là để
ngăn chặn việc sử dụng không đúng bí mật pháp luật của ngân hàng, và nó có tác dụng
hạn chế nghiêm trọng các hệ thống bí mật. Một tiêu đề trên một tờ báo Anh tại thời điểm
đó đã khéo léo vắn tắt quan điểm chung: đếm số tài khoản theo ngày.
The new code which the banks had agreed to observe made the opening of
numbered accounts subject to much closer scrutiny than before. The banks would be
required, if necessary, to identify the origin of foreign funds going into numbered and
other accounts. The idea was to stop such accounts being used for dubious purposes. Also,
the banks agreed not to facilitate in any way capital transfers from countries which had
introduced laws to restrict the transfer of capital abroad. Finally, they agreed not
knowingly to accept funds resulting from tax evasion or from crime.
Các ngân hàng đã đồng ý sử dụng các mã mới để giám sát việc thực hiện mở các tài
khoản số chịu sự giám sát chặt chẽ hơn nhiều so với trước đây. Các ngân hàng sẽ được
yêu cầu, nếu cần thiết, để xác định nguồn gốc của các quỹ nước ngoài sẽ được đánh số và
các khoản khác. Ý tưởng của việc này là để ngăn chặn các tài khoản đó được sử dụng cho
các mục đích không rõ ràng. Ngoài ra, các ngân hàng đã đồng ý không tạo điều kiện thuận
lợi trong việc chuyển nhượng vốn từ các quốc gia đã tuyên truyền pháp luật để hạn chế
việc chuyển vốn ra nước ngoài. Cuối cùng, họ đồng ý viêc từ chối nhận các quỹ tiền từ
việc trốn thuế hoặc từ tội phạm.
The pact represented essentially a tightening up of banking rules. Although the
banks agreed to end relations with clients whose identities were unclear or who were
performing improper acts, they were still not obliged to inform on a client to anyone,
including the Swiss government. To some extent, therefore, the principle of secrecy had
been maintained.
Hiệp ước về bản chất là đại diện cho việc thắt chặt các luật lệ của ngân hàng. Mặc
dù các ngân hàng đồng ý chấm dứt mối quan hệ với khách hàng có danh tính không rõ

rang hay những người thực hiện các hành vi không đứng đắn, họ vẫn không có nghĩa vụ
để lộ thông tin của khách hàng cho bất cứ ai, kể cả chính phủ Thụy Sĩ. Trong một chừng
mực nào đó, nguyên tắc bí mật đã được duy.
Đoàn Thị Điểm-09CNA08
What eventually persuaded the banks to allow restrictions to be placed on their
cherished system of secrecy and numbered accounts ?
Rốt cuộc thì điều gì đã thuyết phục các ngân hàng chấp nhận những hạn chế áp đặt
lên hệ thống ưu-đãi về bảo mật và hạn chế các tài khoản của họ.
To answer this question, we will take a historical perspective and look back at
events leading up to this significant change in banking policy.
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta sẽ có một quan điểm lịch sử và nhìn lại các sự kiện
dẫn đến sự thay đổi đáng kể trong chính sách ngân hàng.
The solid foundation of the system was provided by the Swiss bank secrecy law of
1934. This made it a penal offence to provided information about a bank's clients without
their explicit authorization, unless a court ordered otherwise.
Nền tảng vững chắc của hệ thống được cung cấp bởi pháp luật bí mật của ngân
hàng Thụy Sĩ vào năm 1934. Điều này đã khiến nó trở thành một hành vi phạm tội hình sự
nếu cung cấp thông tin về các khách hàng của ngân hàng mà không có sự cho phép rõ
ràng của họ, trừ phi được lệnh của tòa án.
At that time, the law was designed to protect Jewish and other account holders in
Germany against informers. The Nazi authorities had imposed stiff penalties, including
capital punishment, for anyone transferring money abroad, and they were in the habit of
sending agents into Switzerland to track down the assets of German Jews and others
intending to flee the Nazi regime. The Swiss Parliament placed banking secrecy under the
protection of the law after a Gestapo agent seduced a young woman employee and
obtained the identities of some depositors.
Vào thời điểm đó, luật pháp ra đời để bảo vệ người Do Thái và các chủ tài khoản
khác ở Đức chống lại việc cung cấp thông tin. Chính quyền quốc xã đã áp đặt hình phạt
cứng rắn, bao gồm cả hình phạt tử hình, cho bất cứ ai chuyển tiền ra nước ngoài, và họ đã
có thói quen cài đặt các trinh thám vào Thụy Sĩ để theo dõi các tài sản của người Do Thái

và những người khác có ý định chạy trốn khỏi chế độ phát xít Đức. Quốc hội Thụy Sĩ đặt
bí mật ngân hàng dưới sự bảo vệ của pháp luật sau khi trinh thám Gestapo thuyết phục
được một nhân viên nữ trẻ tuổi và biết được thông tin của một số người gửi tiền.
Unfortunately, some banks began to abuse the protection afforded by this law.
Critics both inside and outside the country, frequently accused them of irregular practices.
Some said the banks were havens for smuggled currency and that they provided a shield
Đoàn Thị Điểm-09CNA08
for tax evasion. A socialist Member of Parliament claimed that banking secrecy had
helped Switzerland to become a nation of receivers of stolen goods. It was also believed
that ransom money from a number of kidnappings in Italy was paid into Swiss banks in
the southern Swiss canton of Ticino, located near the Swiss Italian border.
Thật không may, một số ngân hàng đã bắt đầu lợi dụng sự bảo vệ của pháp luật
này. Các nhà phê bình cả trong và ngoài nước, thường xuyên cáo buộc họ về các hành vi
bất thường. Một số người cho biết các ngân hàng là nơi trú ẩn cho các khoản tiền tệ nhập
lậu và họ đã cung cấp một tường chắn bảo vệ cho hành vi trốn thuế. Một thành viên chủ
nghĩa xã hội của Quốc hội cho rằng bí mật ngân hàng đã giúp Thụy Sĩ trở thành một quốc
gia chuyên thu hàng hóa bị đánh cắp. Nó cũng được tin rằng chuộc tiền từ một số các vụ
bắt cóc ở Ý đã được nộp vào ngân hàng Thụy Sĩ Thụy Sĩ miền nam bang Ticino, nằm gần
biên giới Ý Thụy Sĩ.
About three years ago, the National Bank started talks with the Swiss Bankers'
Association (85% of the commercial banks belong to this) to persuade the banks to be less
tight-lipped about their operations and more forthcoming with information. It had to give
up the attempt because the Association out a vigorous publicity campaign, complaining
that the mere rumour of less secrecy had already caused foreigners to withdraw funds.
Khoảng ba năm về trước, Ngân hàng Quốc gia bắt đầu đàm phán với Hiệp hội
Ngân hàng Thụy Sĩ (85% các ngân hàng thương mại thuộc tổ chức này) để thuyết phục
các ngân hàng kín tiếng về những hoạt động và nhiều thông tin sắp tới của họ. Nó phải từ
bỏ các nỗ lực vì Hiệp hội ra một chiến dịch quảng cáo mạnh mẽ, phàn nàn rằng các tin
đồn về việc không bảo đảm tính bí mật đã gây ra việc người nước ngoài đến rút tiền về.
What unquestionably pushed - some say stampeded - the Swiss banks into limiting

secrecy was the huge financial scandal involving the Credit Suisse: one of Switzerland's
'big three' banks. The notoriety of the affair badly tarnished the Swiss banks' image of
stability and honesty.
Một số người cho rằng cái gì đó rõ rang đã đẩy ngân hàng Thụy Sĩ vào bí mật hạn
chế là rất lớn liên quan đến vụ bê bối tài chính Credit Suisse: một trong ba vụ việc lớn của
ngân hàng Thụy Sĩ. Tai tiếng của vụ việc đã làm hoen ố hình ảnh về tính ổn định và trung
thực của các ngân hàng Thụy Sĩ.
The scandal came to light when the Credit Suisse bank revealed-that the manager
of one of its major branches in Chiasso, near the Italian border, had been involved in
Đoàn Thị Điểm-09CNA08
secret, unauthorized deals. These had resulted in gigantic losses to the bank. Some
estimated the eventual figure might reach 300 million or more.
Các vụ bê bối được đưa ra ánh sáng khi các ngân hàng của Credit Suisse tiết lộ
rằng người quản lý của một trong những chi nhánh lớn của nó tại Chiasso, gần biên giới
Ý, đã được tham gia các sự thỏa thuận trái phép và bí mật. Những việc này đã gây thiệt
hại nặng nề cho ngân hàng. Người ta ước tính rằng con số cuối cùng có thể lên tới 300
triệu đồng hoặc nhiều hơn nữa.
The manager of the bank, Ernest Kuhrmeier, and an assistant, were said to have
channeled about two billion dollars ( 500 million) illegally into a Liechtenstein company,
Texon Finanzanstalt.
Ông Ernest Kuhrmeier, quản lý của ngân hàng và một trợ lý được cho là đã chuyển
khoảng hai tỷ USD (500 triệu) bất hợp pháp vào công ty Liechtenstein, Texon
Finanzanstalt.
The manager had a stake in this company. The money used had come into the
bank, over a fifteen-year period, from Italians who had hoarded lire, then wanted to
convert their currency into stronger Swiss francs.
Người quản lý có cổ phần trong công ty này. Số tiền sử dụng đã được chuyển vào
ngân hàng trong thời gian 15 năm, từ những người Ý đã dành dụm những đồng tiền lia,
sau đó họ muốn chuyển đổi số tiền tệ này thành những đồng franc Thụy Sĩ mạnh hơn.
Kuhrmeier had apparently offered these depositors Swiss credit guarantees for their

investments without telling Head Office, and then he had got Texon to reinvest the money
in Italian companies dealing in plastics, wine and other such products. Most of these
enterprises had folded up.
Kuhrmeier dường như đã cung cấp bảo lãnh tín dụng của Thụy Sĩ cho những người
gửi tiền về các khoản đầu tư của họ mà không báo cho Trụ sở chính, và sau đó ông đã đến
Texon để tái đầu tư tiền vào các công ty Ý kinh doanh nhựa, rượu vang và các sản phẩm
khác. Hầu hết các doanh nghiệp này đã đóng cửa.
When it became known in banking circles that Texon's investments were
disastrous, the Swiss banking community put pressure on Credit Suisse to make a clean
breast of everything. Bankers feared that confidence in the entire banking system would
be undermined. When the scandal was disclosed, it made headlines internationally.
Almost immediately, there followed a radical shake-up of the Credit Suisse organization,
Đoàn Thị Điểm-09CNA08
both at Chiasso and at head office where the chief executive was replaced. The National
Bank and two other major commercial banks offered to lend Credit Suisse the money to
cover its losses, but the bank turned down the offer. It was confident it could cover all the
Chiasso guarantees.
Khi nó đã nổi tiếng trong giới ngân hàng rằng đầu tư ở Texon thật thảm hại, cộng
đồng ngân hàng Thụy Sĩ gây áp lực lên Credit Suisse để vét sạch tất cả mọi thứ. Ngân
hàng sợ rằng niềm tin trong toàn bộ hệ thống ngân hàng sẽ bị suy yếu. Khi vụ bê bối này
đã được tiết lộ, nó trở thành tiêu đề cho các tờ báo trên khắp thế giới. Gần như ngay lập
tức, theo sau là sự cải tổ triệt để của tổ chức Credit Suisse, cả ở Chiasso và trụ sở chính,
nơi giám đốc điều hành đã được thay thế. Ngân hàng quốc gia và các ngân hàng thương
mại lớn khác được ngõ ý rằng họ có thể vay tiền của Credit Suisse để trang trải các khoản
lỗ của mình, nhưng các ngân hàng này đã từ chối lời đề nghị. Các ngân hàng này tự tin
rằng nó có thể trang trải được tất cả những bảo đảm Chiasso.
An important result of the Credit Suisse fiasco was that the Swiss banks were
forced to tighten their rules and formalize their behavior regarding banking secrecy. As we
have already mentioned, pressure to reform the system had been building up for years. It
needed this debacle to tip the banks toward reform. The Swiss Director General of the

National Bank was undoubtedly right when he stated publicly that Switzerland's status as
a banking centre was based not on numbered accounts, but on the social and economic
stability of the country.
Một kết quả quan trọng trong thất bại của Credit Suisse là ngân hàng Thụy Sĩ buộc
phải thắt chặt các quy định của họ và chính thức hóa hành vi của họ liên quan đến bí mật
ngân hàng. Như chúng ta đã đề cập, việc gây áp lực là để cải cách hệ thống đã được hình
thành trong nhiều năm qua. Sự sụp đổ này rất cần thiết để cải tổ hệ thống ngân hàng. Tổng
Giám đốc Ngân hàng quốc gia Thụy Sĩ đã rất đúng đắn khi ông tuyên bố rằng tình trạng
của Thụy Sĩ như một trung tâm ngân hàng tồn tại không dựa trên số tài khoản, mà dựa vào
về sự ổn định về kinh tế và xã hội của đất nước.

×