BỘ ĐỀ THI THPTQG
MÔN SINH
LMT132004
Lê Minh Thắng
SINH-ĐỀ SỐ 1
Câu 81. Khi nói về trao đổi nước của
thực vật, phát biểu nào đúng?
A. Ở các cây sống dưới tán rừng,
nước chủ yếu được thoát qua cutin
(bề mặt lá).
B. Dòng mạch gỗ vận chuyển
dòng nước từ rễ lên thân, lên lá.
C. Nếu lượng nước hút vào lớn hơn lượng nước thốt ra thì cây sẽ bị héo.
D. Nếu áp suất thẩm thấu ở trong đất cao hơn áp suất thẩm thấu trong rễ thì nước sẽ
thẩm thấu vào rễ.
Câu 82. Ở loài động vật nào, máu rời khỏi tâm thất luôn là máu đỏ thẩm?
A. Hổ
B. Rắn
C. Cá chép
D. Ếch
Câu 3. Khi nói về di truyền ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào đúng?
A. Nếu ADN trong nhân bị đột biến sẽ luôn di truyền cho đời con.
B. Tất cả các tế bào đều có ADN ti thể và lục lạp.
C. ADN ln có các prơtêin histon liên kết để bảo vệ.
D. Q trình tái bản ADN chủ yếu xảy ra trong nhân.
Câu 84. Một gen cấu trúc độ dài 4165Å và có 455 nuclêơtit loại G. Tổng số liên kết hiđro
của gen là bao nhiêu?
A. 2905
B. 2850
C. 2950
D. 2805
Câu 85. Loại biến dị nào có thể sẽ làm cho sản phẩm của gen bị thay đổi về cấu trúc?
A. Đột biến lệch bội. B. Biến dị thường biến.
C. Đột biến gen.
D. Đột
biến đa bội.
Câu 86. Cho cây lưỡng bội có kiểu gen Aa tự thụ phấn thu được Fl. Cho rằng trong lần
nguyên phân đầu tiên của các hợp tử F1 đã xảy ra đột biến tứ bội hoá. Kiểu gen của các cơ
thể tứ bội này là:
A. AAAA, AAaa và aaaa.
B. AAAA, AAAa và aaaa.
C. AAAA, Aaaa
và aaaa.
D. AAAa, Aaaa và aaaa.
Câu 87. Cơ thể có kiểu gen nào được xem là cơ thể thuần chủng?
A. AAbb.
B. AaBb
C. Aabb
D. aaBb
Câu 88. Trong điều kiện giảm phân khơng có đột biến, cơ thể nào luôn cho 2 loại giao tử?
A. AaBb.
B. XDEXde.
C. XDEY.
D. XDeXdE
Câu 89. Ở mệt loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ.
Nếu trong kiểu gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu khơng có gen A và B
thì hoa có màu trắng. Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Cho cây dị hợp
về 2 cặp gen nói trên tự thụ phấn, ở đời con, loại kiểu hình hoa trắng chiếm tỉ lệ
A. 75%
B. 6,25%
C. 56,25%
D. 37,5%
Câu 90. Khi nói về vai trị của hốn vị gen, phát biểu nào sai?
A. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.
B. Tạo điều kiện cho các gen tốt tổ hợp lại
với nhau.
C. Sử dụng để lập bản đồ di truyền.
D. Làm thay đổi cấu trúc của NST.
Câu 91. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A = 0,6. Tỉ lệ
kiểu gen Aa là?
A. 0,48
B. 0,16
C. 0,32
D. 0,36
Câu 92. Biện pháp nào không tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn
giống?
A. Tiến hành lai hữu tính giữa các giống khác nhau.
B. Sử dụng kĩ thuật di
truyền để chuyển gen.
C. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hố học.
D. Loại bỏ những cá thể
khơng mong muốn.
Câu 93. Nhân tố nào là nhân tố định hướng tiến hóa?
A. Đột biến.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Di nhập gen.
Câu 94. Trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất, hoá thạch nhân sơ
cổ nhất có ở đại nào?
A. Đại Cổ sinh.
B. Đại Thái cổ.
C. Đại Trung sinh.
D. Đại Nguyên sinh.
Câu 95. , tập hợp sinh vật nào là một quần thể?
1
Lê Minh Thắng
A. Cây hạt kín ở rừng Bạch Mã.
B. Chim ở Trường Sa.
C. Cá ở Hồ Tây. D. Gà Lôi
ở rừng Kẻ Gỗ.
Câu 96. Trong tự nhiên, quan hệ giữa mèo và chuột là
A. Hội sinh
B. Cộng sinh
C. Ký sinh
D. Sinh vật ăn sinh vật
Câu 97. Khi nói về tiêu hóa của động vật, phát biểu nào sai?
A. Tất cả các lồi động vật đều có tiêu hóa hóa học.
B. Trong ống tiêu hóa của người vừa diễn ra tiêu hóa nội bào vừa diễn ra tiêu hóa ngoại
bào.
C. Tất cả các lồi động vật có xưong sống đều tiêu hóa theo hình thức ngoại bào.
D. Trâu, bị, dê, cừu là các lồi thú ăn cỏ có dạ dày 4 túi.
Câu 98. Khi nói về quang hợp, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Nếu khơng có diệp lục a nhưng có diệp lục b và các sắc tố khác thì cây vẫn quang hợp
nhưng hiệu suất quang hợp thấp hơn khi có diệp lục a.
II. Chỉ cần có ánh sáng, có nước và có CO2 thì q trình quang hợp ln diễn ra.
III. Nếu khơng có CO2 thì khơng xảy ra quá trình quang phân li nước.
IV. Quang hợp quyết định 90 đến 95% năng suất cây trồng.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 99. Gen A có 6102 liên kết hiđro và trên mạch hai của gen có X = 2A = 4T; trên mạch
một của gen có X = A + T. Gen bị đột biến điểm hình thành gen a, gen a có ít hơn gen A 3
liên kết hiđro. Số nuclêôtit loại G của gen a là
A. 1581
B. 678
C. 904
D. 1582
Câu 100. Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen alen a quy định quả
vàng, cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. ,
đời con của phép lai giữa 2 cây tứ bội Aaaa x Aaaa sẽ cho tỷ lệ kiểu hình là
A. 3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng
B. 11 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng.
C. 35 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng
D. 1 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng.
Câu 101. Ở 1 loài thực vật, cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định
thân thấp; B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Cho hai cây (P)
khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản lai với nhau, thu được F 1. Cho Fl tự thụ phấn,
thu được F2 có 4 loại kiểu hình gồm 1000 cây trong đó có 90 cây thân thấp, hoa trắng.
Biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số bằng nhau. ,
có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Cho F1 lai phân tích thì sẽ thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 3: 3: 2: 2.
II. Ở F2, tổng tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen chiếm 26%.
III. Ở F2, tổng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp về hai cặp gen chiếm 26%.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa đỏ ở F 2, xác suất lấy được cây dị hợp 1 cặp gen là
24/59.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 102. Một quần thể sinh vật đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên, có cấu trúc di
truyền ở các thế hệ:
P: 0,09 AA + 0,21 Aa + 0,70 aa = 1.
F1: 0,16 AA + 0,38 Aa + 0,46 aa = 1
F2: 0,20 AA + 0,44 Aa + 0,36 aa = 1.
F3: 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa = 1.
Biết A trội hoàn toàn so với a. Chọn lọc tự nhiên đã tác động lên quần thể trên theo hướng
A. Loại bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen đồng hơp lặn.
B. Loại bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen dị hợp.
C. Loại bỏ kiểu gen dị hợp và giữ lại các kiểu gen đồng hợp.
D. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
Câu 103. Khi nói về nhân tố sinh thái hữu sinh, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Mức độ tác động của nhân tố hữu sinh lên cá thể sinh vật phụ thuộc vào mật độ của
quần thể.
II. Khi mật độ cá thể của các quần thể càng cao thì mức độ tác động của nhân tố hữu sinh
càng mạnh.
III. Khi quần thể chịu tác động của nhân tố hữu sinh thì có thể sẽ làm biến động số lượng
cá thể của quần thể.
IV. Những nhân tố vật lý, hóa học có ảnh hưởng đến sinh vật thì cũng được xếp vào nhân
tố hữu sinh.
2
Lê Minh Thắng
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 104. Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào đúng?
A. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có 1 loài sinh vật.
B. Trong một lưới thức ăn, động vật ăn thịt thường là bậc dinh dưỡng cấp 1.
C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới thức ăn phức tạp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
D. Mỗi loài sinh vật có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.
Câu 105. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Đa số đột biến gen là đột biến lặn và có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.
II. Gen trong tế bào chất bị đột biến thì sẽ khơng được di truyền cho đời sau qua sinh sản
hữu tính.
III. Tần số đột biến của mỗi gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột
biến và đặc điểm cấu trúc của gen.
IV. Sử dụng một loại tác nhân tác động vào tế bào thì tất cả các gen đều bị đột biến với
tần số như nhau.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 106. Cho rằng đột biến đảo đoạn không làm phá hỏng cấu trúc của các gen trên NST.
Trong các hệ quả thì đột biến đảo đoạn NST có bao nhiêu hệ quả?
I. Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.
II. Làm giảm hoặc làm gia tăng số lượng gen trên NST.
III. Làm thay đổi thành phần nhóm gen liên kết
IV. Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động.
V. Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
VI. Có thể làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 107. Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, trên mỗi cặp nhiễm sắc thể chỉ
xét 1 gen có 2 alen, trong đó mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn.
có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trong điều kiện không phát sinh đột biến, lồi này có 16 loại kiểu hình.
II. Trong các loại đột biến thể ba, có tối đa 432 kiểu gen.
III. Trong các loại đột biến thể một, có tối đa 216 kiểu gen.
IV. Lồi này có 4 loại đột biến thể một.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
AbDEGh
Câu 108. Môt cơ thể động vật có kiểu gen aB degH tiến hành giảm phân tạo giao tử. Biết
không xảy ra đột biến. Có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Cơ thể trên giảm phân tạo ra tối đa 64 loại giao tử.
II. Giả sử mỗi tế bào chỉ xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm thì tạo ra tối đa 12 loại giao tử.
III. Giả sử có 2 tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân có hốn vị gen thì sẽ có tối đa 6 loại
tinh trùng.
IV. Giả sử có 50 tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân có hốn vị gen thì sẽ có tối đa 64 loại
tinh trùng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 109. Cho biết AA quy định hoa đỏ, aa quy định hoa trắng, Aa quy định hoa vàng. Thế
hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền: 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa. ,
có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Nếu môi trường thay đổi làm cho cây hoa trắng có tỉ lệ sinh sản giảm thì tỉ lệ kiểu hình
hoa vàng ở F1 sẽ được tăng lên so với ở thế hệ P.
II. Nếu F1 có tỉ lệ kiểu gen 0,5Aa: 0,5aa thì quần thể có thể đã chịu tác động của các yếu tố
ngẫu nhiên.
III. Nếu môi trường thay đổi làm mất khả năng sinh sản của cây hoa vàng thì sẽ làm tăng tỉ
lệ kiểu hình hoa trắng.
IV. Nếu có đột biến làm cho A thành a thì sẽ nhanh chóng làm tăng tỉ lệ kiểu hình hoa
trắng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
3
Lê Minh Thắng
Câu 110. Trong giờ thực hành, một bạn học sinh đã mô tả ngắn gọn quan hệ sinh thái giữa
các loài trong một vườn xoài như sau: Cây xoài là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả,
chim ăn quả, côn trùng cánh cúng ăn vỏ cây và loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn
trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của
chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ
lớn. Từ các mơ tả này, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
II. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây giảm mạnh thì sự cạnh tranh chim ăn thịt cỡ lớn và rắn
gay gắt hơn so với sự cạnh tranh rắn và thú ăn thịt.
III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là động vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là động vật ăn thịt
bậc 3.
IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và cơn trùng cánh cứng có ổ sinh
thái trùng nhau hồn tồn.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 111. Khi nói về cạnh tranh giữa các cá thể cùng lồi, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Cạnh tranh cùng lồi giúp duy trì ổn định số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp
với sức chứa môi trường.
II. Mức độ cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài chỉ phụ thuộc vào mật độ cá thể chứ
không phụ thuộc vào nguồn sống môi trường.
III. Khi xảy ra cạnh tranh, dịch bệnh sẽ làm cho sức cạnh tranh của những cá thể nhiễm
bệnh được tăng lên.
IV. Cạnh tranh cùng lồi khơng bao giờ làm tiêu diệt loài.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 112. Khi nói về thành phần của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Một hệ sinh thái ln có sinh vật sản xuất và mơi trường sống của sinh vật.
II. Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
III. Sinh vật phân giải chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ cung cấp cho các sinh vật sản
xuất.
IV. Tất cả các hệ sinh thái đều ln có sinh vật tiêu thụ.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 113. Một cơ thể đực có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Biết khơng
xảy ra đột biến. có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân khơng có hốn vị thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử.
II. Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì tối thiểu sẽ cho 4 loại giao tử.
III. Nếu chỉ có 5 tế bào giảm phân thì có thể sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 3: 3: 2: 2.
IV. Nếu chỉ có 4 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì mỗi loại giao tử luôn chiếm tỉ lệ
25%.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 114. Một loài thực vật, A quy định thân cao; B quy định hoa đỏ; D quy định quả to;
các alen đột biến đều là alen lặn, trong đó a quy định thân thấp; b quy định hoa trắng; d
quy định quả nhỏ. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và các cặp gen phân li độc lập.
Có bao nhiêu câu đúng?
I. Quần thể có tối đa 80 kiểu gen đột biến.
II. Trong số các thể đột biến có 19 kiểu
gen.
III. Có tổng số 4 kiểu gen quy định kiểu hình cây thấp, hoa đỏ, quả to.
IV. Có 6 kiểu gen quy định kiểu hình đột biến về 2 tính trạng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 115. Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với
alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định
hoa vàng, mỗi cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho 3 cây thân thấp,
hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F 1. Biết rằng không xảy ra đột biến. Trong các trường
hợp về tỉ lệ kiểu hình, có tối đa bao nhiêu trường hợp phù hợp với tỉ lệ kiểu hình của F 1?
I. 3 cây thân thấp, hoa đỏ:1 cây thân thấp, hoa vàng.
II. 5 cây thân thấp, hoa đỏ:1 cây
thân thấp, hoa vàng.
III. 100% cây thân thấp, hoa đỏ.
IV. 11 cây thân thấp, hoa đỏ:1
cây thân thấp, hoa vàng.
4
Lê Minh Thắng
V. 7 cây thân thấp, hoa đỏ:1 cây thân thấp, hoa vàng.
VI. 9 cây thân thấp, hoa đỏ:1
cây thân thấp, hoa vàng.
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Câu 116. Ở một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp
NST khác nhau quy định. Kiểu gen có cả A và B thì quy định hoa tím; kiểu gen chỉ có A thì
quy định hoa đỏ; chỉ có B thì quy định hoa vàng; kiểu gen đồng hợp lặn thì quy định hoa
trắng; Tính trạng hình dạng quả do cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường khác
quy định, trong đó DD quy định quả trịn, dd quy định quả dài, Dd quy định quả bầu dục.
Biết không xảy ra đột biến. , có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Có 4 loại kiểu gen khác nhau quy định kiểu hình hoa vàng, quả tròn.
II. Cho các cây hoa đỏ, quả bầu dục giao phấn với nhau thì có tối đa 6 loại kiểu hình.
III. Nếu cho các cây hoa tím, quả dài giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì có tối đa 10 sơ đồ
lai.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa tím, quả trịn cho lai phân tích thì có thể thu được đời con có
số cây hoa tím, quả bầu dục chiếm 50%.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 117. Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp.
Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình
ở F1 là: 1 gà mái chân thấp: 2 gà trống chân cao: 1 gà mái chân cao. Cho lai với gà mái thứ
hai, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà trống chân cao: 1 gà trống chân thấp: 1 gà mái chân
cao: 1 gà mái chân thấp. , có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Ở đời con của phép lai thứ nhất, gà trống có kiểu gen đồng hợp chiếm 25%.
II. Ở phép lai thứ hai, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
III. Gà mái thứ nhất có chân cao, gà mái thứ hai có chân thấp.
IV. Nếu tất cả các cá thể F1 của phép lai 2 giao phối ngẫu nhiên thì F2 có số gà chân thấp
chiếm 56,25%.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 118. Một cơ thể (P), xét 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd. Trong đó, cặp Bb và cặp Dd
cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể. Giả sử quá trình giảm phân bình thường, cơ thể P
đã tạo ra loại giao tử Abd chiếm 15%. Cho biết không xảy ra đột biến. , có bao nhiêu phát
biểu đúng?
BD
Aa
bd
I. Kiểu gen của P là
II. Cơ thể P sẽ tạo ra giao tử có 3 alen trội chiếm
10%.
III.Trong q trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.
IV. Cho P tự thụ, thu được F1 có số cá thể mang kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen chiếm
26%.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 119. Gen A nằm trên nhiễm sắc thể thưịng có 10 alen. Biết khơng xảy ra đột biến. ,
có bao nhiêu phát biểu đúng:
I. Quần thể có tối đa 55 kiểu gen.
II. Quần thể có tối đa 10 loại
giao tử đực.
III. Quần thể có tối đa 10 kiểu gen đồng hợp.
IV. Quần thể có tối đa 45 kiểu
gen dị hợp tử.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 120. Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của 2 bệnh M và N ở người; mỗi bệnh
do một trong hai alen của một gen quy định. Hai gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc
thể và liên kết hồn tồn. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, người số 4 và người số 5 không
mang alen bệnh M, người số 6 mang cả hai loại alen gây bệnh M và N. Có bao nhiêu phát
biểu đúng?
5
Lê Minh Thắng
I.
Có thể xác định được tối đa kiểu
gen của 11 người.
II. Khơng có đứa con nào của cặp vợ chồng 10 -11 bị cả 2 bệnh.
III. Xác suất sinh con thứ 3 bị bệnh của cặp 8-9 là 50%.
IV. Đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng 10 - 11 bị bệnh M thì xác suất đứa 2 bị bệnh M là
1/4.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
SINH-ĐỀ SỐ 2
Câu 81: Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan
nào ?
A. Thân
B. Rễ
C. Lá
D. Hoa
Câu 82: Q trình tiêu hóa xenlulơzơ của động vật nhai lại chủ yếu diễn ra ở:
A. Dạ múi khế
B. Dạ tổ ong
C. Dạ lá sách
D.
Dạ cỏ
Câu 83: Trong q trình dịch mã, phân tử nào đóng vai trò như “người phiên dịch”?
A. ADN.
B. tARN.
C. rARN.
D. mARN
Câu 84: Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim nào được sử dụng để gắn gen cần chuyển
với ADN thể truyền?
A. ADN pôlimeraza.
B. Ligaza.
C. Restrictaza.
D. ARN pôlimeraza.
Câu 85: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, phát biểu nào đúng?
A. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.
B. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
C. Khi mơi trường khơng có lactơzơ thì gen điều hịa (R) không phiên mã.
D. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 3 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên
mã 3 lần.
a
a
A
Câu 86: Phép lai P: ♀ X X x ♂ X Y , thu được F1. Biết rằng trong quá trình giảm phân hình
thành giao tử cái, cặp nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li trong giảm phân I, giảm phân
II diễn ra bình thường; quá trình giảm phân hình thành giao tử đực diễn ra bình thường.
trong số các cá thể F1 có thể xuất hiện cá thể có kiểu gen nào ?
A
A
a
A
A
A
a
a
a
A. X X X
B. X X Y
C. X X Y
D. X X Y
Câu 87: Trùng roi sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của
mối thành đường để ni sống cả hai. Đây là ví dụ về
A. Hợp tác.
B. Hội sinh.
C. Cộng sinh.
D. Kí sinh.
Câu 88: , cơ thể kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ
A. 25%.
B. 12,5%.
C. 50%.
D. 75%.
Câu 89: Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào đúng?
A. Kích thước của quần thể khơng phụ thuộc vào điều kiện mơi trường.
B. Sự phân bố cá thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong môi trường.
C. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.
D. Khi kích thước quần thể đạt mức tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
Câu 90: , phép lai nào cho đời con chỉ có kiểu gen đồng hợp tử trội?
A. AA x Aa.
B. AA x AA.
C. Aa x Aa.
D.
Aa x aa.
Câu 91: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử
giữa các quần thể cùng loài được gọi là
A. Chọn lọc tự nhiên.
C. Di . nhập gen.
B. Đột biến.
D. Giao phối không
ngẫu nhiên.
Câu 92: Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen a là 0,7. tần số
kiểu gen aa của quần thể
6
Lê Minh Thắng
A. 0,09.
B. 0,49.
C. 0,42.
D. 0,60.
Câu 93: Thành tựu nào là ứng dụng của công nghệ tế bào?
A. Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người
B. Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh
Petunia.
C. Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp p. carơten (tiền vitamin A) trong hạt
D. Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua.
Câu 94: Theo Đacuyn, đối tượng chịu tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là
A. cá thể.
B. quần thể.
C. quần xã.
D. hệ sinh thái.
Câu 95: Khi nói về bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái, phát biểu nào đúng?
A. Trong một lưới thức ăn, các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh
dưỡng.
B. Trong một chuỗi thức ăn, một lồi có thể thuộc nhiều bậc đinh dưỡng khác nhau.
C. Sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao nhất là mắt xích khởi đầu của chuỗi thức ăn.
D. Bậc dinh dưỡng cấp 1 gồm các lồi động vật ăn thực vật.
Câu 96: Cây có mạch và động vật lên cạn xuất hiện ở kỉ nào?
A. Kỉ Pecmi
B. Kỉ Cambri
C. Kỉ Silua
D. Kỉ Ocđovic
Câu 97: Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit không cùng chị em trong một cặp
NST tương đồng là nguyên nhân dẫn đến
A. Hoán vị gen.
B. Đột biến lặp đoạn và mất đoạn NST.
C. Đột biến thể lệch bội.
D. Đột biến đảo đoạn NST.
Câu 98: Khi nói về ổ sinh thái, phát biểu nào sai?
A. Hai lồi có ổ sinh thái khác nhau thì khơng canh tranh nhau.
B. Cùng một nơi ở ln chỉ chứa một ổ sinh thái.
C. Sự hình thành lồi mới gắn liền với sự hình thành ổ sinh thái mới.
D. Cạnh tranh cùng loài là nguyên nhân chính làm mờ rộng ổ sinh thái của mỗi lồi.
Câu 99: Cho nhiều hạt nảy mầm vào một bình nối kín với ống đựng nước vơi trong, sau
một thời gian nước vôi vẫn đục chứng tỏ
A. Hô hấp tiêu thụ ôxi.
B. Hô hấp sản sinh CO2.
C. Hô hấp giải phóng hóa năng.
D. Hơ hấp sinh nhiệt.
Câu 100: Cơ thể có kiểu gen nào dưới đây được gọi là thể dị hợp tử về hai cặp gen đang
xét?
A. AaBB.
B. AaBb
C. AABB.
D. Aabb.
Câu 101: Một NST ban đầu có trình tự gen: ABCD.EFGH. Sau đột biến, NST có trình tự:
D.EFGH. Dạng đột biến này thường gây ra hậu quả gì?
A. Gây chết hoặc giảm sức sống.
B. Làm tăng cường hoặc giảm bớt sự
biểu hiện tính trạng.
C. Làm phát sinh nhiều nịi trong một loài.
D. Làm tăng khả năng sinh sản của cá
thể mang đột biến.
Câu 102: Quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể dị hợp tử về 2 cặp gen (A, a và B, b)
đã tạo ra 4 loại giao tử trong đó loại giao tử AB chiếm 20%. , kiểu gen của cơ thể này và
khoảng cách giữa 2 gen đang xét là
AB
Ab
AB
Ab
A. ab và 40 cM.
B. aB và 40 cM.
C. ab và 20 cM. D. aB và 20 cM.
Câu 103: Khi nói về chu trình cacbon trong sinh quyển, phát biểu nào đúng?
A. Một trong những nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là sử dụng quá nhiều nhiên liệu
hóa thạch.
B. Thực vật chỉ hấp thụ CO2 mà khơng có khả năng thải CO2 ra mơi trường.
C. Tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn
kín.
D. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng chuyển hóa CO2 thành các hợp chất
hữu cơ.
Câu 104: Tác nhân có vai trị quan trọng nhất trong việc đẩy nước từ mạch gỗ của rễ lên
mạch gỗ của thân là gì?
A. Áp suất rễ.
B. Thốt hơi nước ở lá.
7
Lê Minh Thắng
C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
D. Sự chênh lệch nồng độ các chất tan ở chóp rễ và ở lá.
Câu 105: Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 323 nm và có số nuclêơtit loại timin chiếm 18%
tổng số nuclêơtit của gen. , gen này có số nuclêôtit loại guanin là
A. 432.
B. 342.
C. 608.
D. 806.
Câu 106: Bố có nhóm máu A, mẹ có nhóm máu O, bà nội có nhóm máu AB, ơng nội nhóm
máu B. Tính xác suất để đứa con đầu lòng của cặp bố mẹ trên là con trai có nhóm máu A.
A. 25%.
B. 12,5%.
C. 75%.
D. 37,5%.
Câu 107: Trong quần thể có xuất hiện thêm alen mới là kết quả của nhân tố tiến hóa nào?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Giao phối khơng ngẫu nhiên.
C. Đột biến
D. Các
yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 108: Khi nói về chu trình sinh địa hố, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I.
Chu trình sinh địa hố là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.
II.
Cacbon đi vào chu trình cacbon dưới dạng cacbon điơxit (CO2).
III.
Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH 4+ và NO3. .
IV.
Khơng có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Ab AB
P:
x
.
aB
ab Biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng trội lặn
Câu 109: Cho phép lai:
hồn tồn, hốn vị gen xảy ra ở cả hai bên với tần số 20%, tỉ lệ cá thể mang một tính
trạng trội, một tính trạng lặn ở đời sau chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 21%
B. 36%
C. 42%
D. 15%
Câu 110: Cho các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về đột biến gen?
I. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
II. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtỉt.
IV. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 111: Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa. , có bao
nhiêu phát biểu đúng?
I. Nếu khơng có tác động của các nhân tố tiến hóa thì ở F1 có 84% số cá thể mang alen A.
II. Nếu có tác động của nhân tố đột biến thì sẽ làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.
III. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi
quần thể.
IV. Nếu chỉ chịu tác động của di . nhập gen thì có thể sẽ làm tăng tần số alen A.
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 112: Một trong những điểm khác nhau của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự
nhiên là
A. Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với
hệ sinh thái tự nhiên.
B. Do sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao
hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
C. Do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật nên hệ sinh thái nhân tạo có độ đa
dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
D. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ kín cịn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mở.
Câu 113: Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 6.
Xét 3 cặp gen A, a; B, b; D, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen qui định một tính
trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện các
dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể và các thể này đều có sức sống và khả
năng sinh sản. Cho biết không xảy ra các dạng đột biến khác, phát biểu nào đúng?
A. Ở lồi này có tối đa 45 loại kiểu gen.
B. Ở loài này, các cây mang kiểu hình trội về cả ba tính trạng có tối đa 25 loại kiểu gen.
C. Ở loài này, các thể ba có tối đa 36 loại kiểu gen.
D. Ở lồi này, các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa 18 loại kiểu
gen.
8
Lê Minh Thắng
Câu 114: Ở một loài, alen B qui định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định mắt
trắng; alen D qui định mắt tròn trội hoàn toàn so với alen d qui định mắt dẹt (các gen nằm
trên vùng không tương đồng NST X). Khi lai hai cơ thể mắt đỏ, tròn, đời con thu được: 50%
cái mắt đỏ, tròn: 17,5% đực mắt đỏ, dẹt: 17,5% đực mắt trắng, tròn: 7,5% đực mắt đỏ,
tròn: 7,5% đực mắt trắng, dẹt. Xác định kiểu gen và tần số hoán vị gen cơ thể cái ở thế hệ
P.
B b
B b
B
b
B
b
A. X d X D ; 30%
B. X d X D ; 15%
C. X D X d ; 30%
D. X D X d ; 15%.
Câu 115: Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào
đúng?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen của quần thể có kích thước nhỏ.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm tăng đa dạng di truyền của quần thể.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hồn tồn một alen có lợi ra khỏi quần thể.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.
Câu 116: Một loài thực vật, alen A qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định
hoa trắng. Phép lai P: AA x aa, thu được các hợp tử F1. Sử dụng cơnsixin tác động lên các
hợp tử F1, sau đó cho phát triển thành các cây F1. Cho các cây F1 tứ bội tự thụ phấn, thu
được F2. Cho tất cả các cây F2 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F3. Biết rằng cây tứ bội giảm
phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Tỉ lệ kiểu hình ở F 3 là
A. 31 cây hoa đỏ: 5 cây hoa trắng.
B. 77 cây hoa đỏ: 4 cây hoa trắng.
C. 45 cây hoa đỏ: 4 cây hoa trắng.
D. 55 cây hoa đỏ: 9 cây hoa trắng.
Câu 117: Một quần thể tự thụ phấn, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a
qui định thân thấp; alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng.
Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có thành phần kiểu gen là 0,2 AABb: 0,2 AaBb: 0,2
Aabb: 0,4 aabb. Cho rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Ở
F1, tính tỉ lệ cây kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 3/32
B. 3/10
C. 3/20
D. 4/65
Câu 118: Ở người, gen quy định dạng tóc nằm
trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy
định tóc quăn trội hồn tồn so với alen a quy
định tóc thẳng; Bệnh mù màu đỏ. xanh lục do
alen lặn b nằm trên vùng khơng tương đồng của
nhiễm sẳc thế giới tính X quy định, alen trội B quy
định mắt nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ
sau. Biết rằng khơng có đột biến mới ở tất cả các
cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng III.10 . III.11 sinh con, xác suất đứa con đầu lịng
khơng mang alen lặn
A. 4/9
B. 1/8
C. 1/3
D. 1/6
Câu 119: Ở một loài, A quy định thân cao, a quy định thân thấp; B quy định hoa đỏ, b quy
định hoa trắng. Thực hiện 2 phép lai, kết quả như sau:
. Phép lai 1: Lấy hạt phấn của cây thân thấp, hoa trắng thụ phấn cho cây thân cao, hoa đỏ
(P), thu được F1 có 100% cây thân cao, hoa đỏ.
. Phép lai 2: Lấy hạt phấn của cây thân cao, hoa đỏ thụ phấn cho cây thân thấp, hoa trắng
(P), thu được F1 có 100% cây thân cao, hoa trắng.
Biết rằng không xảy ra đột biến. , có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Nếu cho F1 của phép lai 1 giao phấn ngẫu nhiên sẽ thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là 9
cây thân cao, hoa đỏ: 3 cây thân cao, hoa trắng: 3 cây thân thấp, hoa đỏ: 1 cây thân thấp,
hoa trắng.
II. Nếu cho F1 của phép lai 2 giao phấn ngẫu nhiên sẽ thu được đời con có 25% số cây thân
thấp, hoa trắng.
III. Nếu lấy hạt phấn của cây F1 của phép lai 1 thụ phấn cho cây F1 của phép lai 2 sẽ thu được
đời con có tỷ lệ 3 cây thân cao, hoa đỏ:1 cây thân thấp, hoa trắng.
IV. Nếu lấy hạt phấn của cây F1 của phép lai 2 thụ phấn cho cây F1 của phép lai 1 sẽ thu được
đời con có cây thân cao, hoa đỏ chiếm 75%.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
9
Lê Minh Thắng
AB D d
Ab D
X X
X Y
Câu 120: Thực hiện phép lai ♀ ab
♂ ab
thu được F1. Cho biết mỗi gen qui
định một tính trạng, các alen trội là trội hồn tồn và khơng xảy ra đột biến. , có bao nhiêu
phát biểu đúng?
I. F1 có tối đa 40 loại kiểu gen.
II. Nếu tần số hoán vị gen là 20% thì F1 có 33,75% số cá thể mang kiểu hình trội về cả 3
tính trạng.
III. Nếu F1 có 3,75% số cá thể mang kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng thì P xảy ra HVG với
tần số 40%.
IV. Nếu khơng xảy ra HVG thì F1 có 31,25% số cá thể mang kiểu hình trội về 2 trong 3 tính
trạng.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
SINH-ĐỀ SỐ 3
Câu 1 (NB). Hai loại tế bào cấu tạo mạch gỗ là:
A. quản bào và tế bào kèm. B. ống rây và tế bào kèm C. quản bào và mạch ống. D.
mạch ống và tế bào ống rây.
Câu 2 (NB): Một loài động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee.
Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể , thể một là:
A. AaaBbDdEe.
B. ABbDdEe.
C. AaBBbDdEe.
D. AaBbDdEe.
Câu 3 (NB). Một NST có trình tự các gen là ABCDEF.HI bị đột biến thành NST có trình tự
các gen là CDEFG.HI. Đây là dạng đột biến nào?
A. Mất đoạn.
B. Chuyển đoạn.
C. Đảo đoạn.
D. Lặp đoạn.
Câu 4 (NB). , cơ thể có kiểu gen aaBB giảm phân tạo ra loại giao tử aB chiếm tỉ lệ
A. 50%.
B. 15%.
C. 25%.
D. 100%.
Câu 5 (NB). Động vật nào có hệ tuần hoàn đơn?
A. Chim.
B. ếch.
C. cá.
D. hổ.
Câu 6 (NB). Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở kiểu gen nào ?
A. AaBBCcdd.
B. AaBbCcDd.
C. AabbCcDD.
D. AaBbccDd.
Câu 7 (NB). Cặp phép lai nào là cặp phép lai thuận nghịch?
A. ♂ AA ♀ AA và ♂ aa ♀ aa .
B. ♂ AA ♀ aa và ♂ aa ♀ Aa .
C. ♂AA ♀Aa và ♂ Aa ♀ AA .
D. ♂ Aa ♀ Aa và ♂ Aa ♀ aa .
Câu 8 (NB). Tripet 3 ’TAG5’ mã hóa axit amin izơlơxin, tARN vận chuyển axit amin này có
anticơđon là
A. 3’GAU5’.
B. 3’GUA5’.
C. 5’AUX3’.
D. 3’UAG5’.
Câu 9 (NB): Sơ đồ nào đúng về giai đoạn kéo dài mạch pôlinuclêôtit mới trên 1 chạc chữ Y
trong q trình nhân đơi của ADN ở sinh vật nhân sơ?
A. Sơ đồ IV.
B. Sơ đồ I.
C. Sơ đồ II.
D. Sơ đồ III.
Câu 10 (NB). tARN được xem là “người phiên dịch” vì:
A. tARN có một đầu mang axit amin một đầu mang bộ ba đối mã.
B. tARN có khả năng chuyển đổi thơng tin.
C. tARN có cấu trúc dạng thùy.
D. tARN có khả năng vừa gắn vào mARN vừa gắn vào ribôxôm.
Câu 11 (NB): Biết alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.
Phép lai nào cho kiểu hoa đỏ ở đời con chiếm 75%?
A. Aa Aa .
B. Aa aa .
C. Aa AA .
D. AA aa
Câu 12 (NB). Loài cổ nhất và hiện đại nhất trong chi Homo là:
A. Homo erectus và Homo sapiens
B. Homo habilis và
Homo erectus
C. Homo neandectan và Homo sapiens
D. Homo habilis và Homo sapiens
10
Lê Minh Thắng
Câu 13 (NB). Đặc điểm di truyền tính trạng được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm
sắc thể giới tính X là:
A. chỉ biểu hiện ở giới cái.
B. chỉ biểu hiện ở giới đực.
C. di truyền thẳng.
D. di truyền chéo.
Câu 14 (NB). Mối quan hệ giữa hai loài nào thuộc về quan hệ cộng sinh?
A. Tầm gửi và cây thân gỗ.
B. Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y.
C. Cỏ dại và lúa.
D. Giun đũa và lợn.
Câu 15 (NB). Tài nguyên nào là tài nguyên tái sinh?
A. Khoáng sản.
B. Rừng.
C. Dầu mỏ.
D. Than đá.
Câu 16 (NB). Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào ?
A. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
B. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một
gen nào đó trong hệ gen.
C. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen.
D. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố
mẹ bằng lai hữu tính.
Câu 17 (NB). Một quần thể giao phối có trạng thái cân bằng di truyền, người ta thấy ở thế
hệ thứ nhất F1 có 50%cá thể có kiểu gen Aa, ở thế hệ F3 số cá thể mang kiểu gen Aa sẽ là
A. 25%.
B. 50%.
C. 75%.
D. 100%.
Câu 18 (NB). Ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn quần thể 1 bay sang quần thể
2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là VD về
A. biến động di truyền. B. di . nhập gen.C. giao phối khơng ngẫu nhiên. D. thối hố
giống.
Câu 19 (NB). Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về nguồn gốc và
có chung nguồn sống thì sự cạnh tranh giữa các lồi sẽ
A. làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái.
B. làm cho các loài trên đều bị tiêu
diệt.
C. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh.
D. làm gia tăng số lượng cá thể của
mỗi loài.
Câu 20 (NB). Khi kích thước quần thể quá lớn dễ xảy ra hiện tượng.
A. xuất cư của một số cá thể.
B. nhập cư của một số cá thể.
C. sinh sản
nhiều.
D. mật độ tăng.
Câu 21 (NB). Hình thành lồi mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng
A. Thực vật.
B. Thực vật và động vật có
khả năng di chuyển xa.
C. Động vật.
D. Thực vật và động vật ít có
khả năng di chuyển.
Câu 22 (NB). Sự biến động số lượng của thỏ rừng và mèo rừng tăng giảm đều đặn 10
năm 1 lần. Hiện tượng này biểu hiện
A. biến động theo chu kì ngày đêm.
B. biến động theo
chu kì mùa.
C. biến động theo chu kì nhiều năm.
D. biến động theo
chu kì tuần trăng.
Câu 23 (TH). Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Phân tử O2 được giải phóng trong q trình quang hợp có nguồn gốc từ phân tử H 2O.
II. Để tổng hợp được 1 phân tử glucơzơ thì pha tối phải sử dụng 6 phân tử CO 2.
III. Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha tối.
IV. Pha tối cung cấp NADP+ và glucôzơ cho pha sáng.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 24 (TH). Cho biết các cơđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau:
GGG. Gly; XXX. Pro; GXU. Ala; XGA. Arg; UXG . Ser; AGX . Ser. Một đoạn mạch gốc của
một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêơtit là 5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch gốc
này mang thơng tin mã hóa cho đoạn pơlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin
đó là
A.Pro. Gly. Ser. Ala.
B. Ser. Ala. Gly. Pro.
C. Gly. Pro. Ser. Arg.
D. Ser. Arg. Pro. Gly.
11
Lê Minh Thắng
Câu 25 (TH). Ở loài thực vật (2n 8) , các cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu lần lượt I, II, III,
IV. Khi phân tích bộ NST của các thể đột biến người được kết quả như sau: Phát biểu nào
đúng?
Số NST từng
A. Thể đột biến B hình thành giao tử chứa n nhiễm sắc thể với
cặp
xác suất 50%.
Thể đột
I
II III IV
B. Thể đột biến A có thể được hình thành qua ngun phân
biến
hoặc giảm phân.
A
4 4 4 4
C. Thể đột biến B được hình thành qua phân bào nguyên phân.
B
3 3 3 3
D. Thể đột biến C và D được hình thành do rối loạn phân bào
C
2 4 2 2
của một bên bố hoặc mẹ.
D
1 2 2 2
Câu 26 (TH). Xét các đặc điểm sau:
(1) Máu được tim bơm vào động mạch và sau đó tràn vào khoang cơ thể.
(2) Máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mô.
(3) Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
(4) Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào, sau đó trở về tim.
(5) Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
Có bao nhiêu đặc điểm đúng với hệ tuần hoàn hở?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 27 (TH). Nói về điểm khác nhau cơ bản giữa hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự
nhiên, phát biểu nào đúng?
A. Hệ sinh thái nhân tạo thường kém ổn định hơn hệ sinh thái tự nhiên.
B. Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới thức ăn phức tạp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có khả năng tự điều chỉnh cao hơn hệ sinh thái tự
nhiên.
D. Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng sinh học cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
Câu 28 (TH). Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ
liên tiếp được kết quả:
Thế hệ
Thế hệ
Thế hệ
Thế hệ
Kiểu
F1
Thế
hệ
F2
F3
F4
F5
gen
AA
0,64
0,64
0,2
0,16
0,16
Aa
0,32
0,32
0,4
0,48
0,48
Aa
0,04
0,04
0,4
0,36
0,36
Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ là:
A. các yếu tố ngẫu nhiên.
B. đột biến.
C. giao phối không ngẫu
nhiên.
D. giao phối ngẫu nhiên.
Câu 29 (TH): Ở người, bệnh máu khó đơng do một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới
tính X gây ra, khơng cóalen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Một gia đình có ơng ngoại và
bố mắc bệnh máu khó đơng, mẹbình thường. Con gái của họ lấy chồng bình thường. Nhận
định nào sau đúng?
A.50% số con trai của họ có khả năng mắc bệnh.
B. Khả năng mắc bệnh ở con của họ
là 50%.
C.Tất cả các con trai của họ hồn tồn bình thường. D.50% số con gái của họ bị mắc
bệnh.
Câu 30 (TH). Cho biết các bước của một quy trình như sau.
1. Trồng những cây này trong những điều kiện môi trường khác nhau. 2. Theo dõi ghi
nhận sự biểu hiện của tính trạng ở những cây trồng này.
3. Tạo ra được các cá thể sinh vật có cùng một kiểu gen.
4. Xác định số
kiểu hình tương ứng với những điều kiện môi trường cụ thể.
Xác định mức phản ứng của một kiểu gen quy định một tính trạng nào đó ở cây trồng,
người ta phải thực hiện quy trình theo trình tự các bước là.
A. 1 → 2 → 3 → 4.
B. 3 → 1 → 2 → 4.
C. 1 → 3 → 2 → 4.
D. 3 → 2 → 1 → 4.
Câu 31 (VD).
12
Lê Minh Thắng
1. Cách li
a. là quá trình hình thành lồi mới diễn ra nhanh chóng.
địa lí
2. Lai xa và b. là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
đa bội hóa
3. Tiến hóa c. là q trình hình thành lồi thường xảy ra một cách chậm chạp qua
nhỏ
nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
4. Tiến hóa d. đóng vai trị sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu
lớn
hình thích nghi mà khơng tạo ra kiểu gen thích nghi.
5. Chọn lọc e. là q trình biến đổi trên quy mơ lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất
tự nhiên
hiện các đơn vị phân loại trên loài.
6. Các đặc
f. chỉ mang tính tương đối vì trong mơi trường này nó có thể thích nghi
điểm thích
nhưng trong mơi trường khác lại có thể khơng thích nghi.
nghi
Đáp án nối nào là chính xác?
A. 1. a; 2. c; 3. b; 4. e; 5. d; 6. F
B. 1. c; 2. a; 3. b; 4. e; 5. d; 6. F
C. 1. c; 2. b; 3. a; 4. e; 5. d; 6. f
D.
1. e; 2. b; 3. c; 4. f; 5. a; 6. d
Câu 32 (VD). Cho lưới thức ăn sau và một số nhận định:
1. Sinh vật đầu bảng là cá diếc.
2. Có
4 loại
1
chuỗi
Số lượng (con)
1
5
15 20
0
thức
ăn
3, 6, 7, 5, 3, trong
Tốc độ lọc (ml/giờ)
4
9
5
2
8
lưới
thức ăn trên.
3. Cá
lóc ở 4 bậc dinh dưỡng khác nhau.
4. Chuỗi thức ăn dài nhất có 4 mắt xích.
5. Chuỗi thức ăn chiếm ưu thế trong tự nhiên được biểu diễn ở lưới thức ăn trên là chuỗi
mà cá lóc là sinh vật tiêu thụ bậc 3.
Số nhận định không đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 33 (VD). Ở ruồi giấm, tính trạng có râu và khơng râu do 1 gen có 2 alen quy định.
Giao phối giữa 2 con ruồi thuần chủng F1 tồn ruồi có râu. F1 F1 được F2: 62 ruồi khơng
râu: 182 ruồi có râu, trong đó ruồi khơng râu tồn con cái. Cho tồn bộ ruồi có râu ở F 2
giao phối với nhau thì tỉ lệ ruồi đực có râu so với ruồi khơng râu ở F 3 gấp
A. 1 lần.
B. 2 lần.
C. 3 lần.
D. 4 lần.
Câu 34 (VD). Chiều cao cây do 5 cặp gen phân li độc lập tác động cộng gộp, sự có mặt
mỗi alen trội làm cao thêm 5 cm. Cây cao nhất có chiều cao 220 cm. Về mặt lý thuyết,
phép lai AaBBDdeeFf AaBbddEeFf cho đời con. Cây có chiều cao 190 cm chiếm tỉ lệ:
A. 45/128.
B. 30/128.
C. 35/128.
D. 42/128.
Câu 35 (VD Cho ví dụ sau về khả năng lọc nước của một loài thân mềm (Sphaerium
corneum): Nhận xét nào sai?
A. Đây là ví dụ về hỗ trợ loài.
B. Tốc độ lọc tốt nhất là 7,5ml/giờ (10 con).
C. Số lượng cá thể càng cao thì tốc độ lọc càng nhanh.
D. Ví dụ trên phản ánh hiệu quả nhóm.
Câu 36 (VD). Cho 3 locus gen phân li độc lập như sau: A trội hoàn toàn so với a; B trội hồn
tồn so với b và D trội khơng hồn tồn so với d. Nếu khơng có đột biến xảy ra và khơng xét
đến vai trị bố mẹ thì sẽ có tối đa bao nhiêu phép lai thỏa mãn đời con có tỉ lệ phân li kiểu
hình là 3:6:3:1:2:l. Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng.
A. 12
B. 8
C. 16
D. 24
Câu 37 (VDC). Ở một loài thực vật tự thụ phấn, sự di truyền tính trạng vỏ hạt được tuân
theo quy luật Menden trong phép lai đơn, tuy nhiên kiểu gen đồng hợp lặn aa tạo ra vỏ
dày đến mức hạt không nảy mầm được. Tù một quần thể ở thế hệ xuất phát P, các phân
13
Lê Minh Thắng
tích di truyền cho thấy tỉ lệ cá thể mang kiểu gen đồng hợp bằng một nửa số cá thể mang
kiểu gen dị hợp, tiếp tục tạo ra các thế hệ sau, cho 4 nhận định sau về F 3 quần thể:
(1) Tần số alen A và a trong quần thể không đổi, song tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội chiếm
87,5%.
(2) Do có áp lực của chọn lọc nên tần số alen thay đổi, thành phần kiểu gen đổng hợp trội
là 78,24%.
(3) Tần số alen thay đổi qua mỗi thế hệ, và đến thế hệ thứ 3 tỉ lệ hạt là 15AA: 2Aa: 1aa.
(4) Tần số alen thay đổi qua mỗi thế hệ, ở thế hệ thứ 3 cấu trúc di truyền là 77,78%AA:
22,22%Aa.
Số nhận định chính xác: A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 38 (VDC). Ở đậu Hà Lan gen qui định hình dạng hạt có 2 alen A qui định hạt trơn
trội hoàn toàn so với a qui định hạt nhăn. Cho cây P dị hợp tự thụ thu được F 1 sau đó cho
các cây F1 tự thụ rồi thu hoạch quả trên các cây F 1. Biết rằng mỗi quả cho 4 hạt và số hạt
trên mỗi cây là như nhau. Xác suất để lấy ngẫu nhiên 2 quả từ các quả trên cây F 1 sao
cho trong 8 hạt thu được có 3 hạt trơn và 5 hạt nhăn là:
A. 3483/32768.
B. 3645/32768.
C. 111/16384.
D. 197/16384.
Câu 39 (VDC). Người ta chuyển 1 số vi khuẩn E.coli mang các phân tử ADN vùng nhân chỉ
chứa
15
N sang môi trường chỉ chứa
14
N . Các vi khuẩn này thực hiện phân đôi 3 lần liên
tiếp tạo ra 18 ADN vùng nhân chỉ chứa
14
N . Sau đó tất cả các vi khuẩn được chuyển về
15
môi trường chứa N và cho chúng nhân đơi liên tiếp thêm 4 lần nữa. Có bao nhiêu phát
biểu đúng?
(I) Ban đầu có 3 vi khuẩn.
(II) Sau khi kết thúc q trình trên có 42 phân
tử ADN chứa
14
N.
(III) khi kết thúc q trình trên có 384 phần tử ADN chứa
15
15
N
(IV) Tổng số ADN chỉ chứa
N là 336 phân tử.
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 40 (VDC). Cho phả hệ về di truyền bệnh ở
người do 1 trong 2 alen của một gen qui định Biết
rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những
người trong các gia đình trên. Dựa vào các thơng
tin trên, cho biết có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
II. Có ít nhất 11 người trong phả hệ biết chắc chắn
kiểu gen.
III. Có tối đa 10 người trong phả hệ trên có kiểu
gen đồng hợp.
IV. Xác suất để cặp vợ chồng (15) và (16) sinh ra một trai, một gái, trong đó một đứa mắc
bệnh, 1 đứa không mắc bệnh là 5/72.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
SINH-ĐỀ SỐ 4
Câu 1. Dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được?
A. NO2- và NO3-.
B. NO2- và NH4+.
C. NO3- và NH4+.
D. NO2- và N2.
Câu 2. Đơn vị hút nước của rễ cây trên cạn là
A. tế bào nội bì.
B. tế bào rễ.
C. tế bào biểu bì.
D. tế bào lông hút.
Câu 3. Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hồn kín là
A. Tim → Động mạch→ tĩnh mạch→ mao mạch→ tim
B. Tim → động mạch→ mao mạch→ tĩnh mạch→ tim
C. Tim → mao mạch→ động mạch→ tĩnh mạch→ tim
D. Tim → động mạch→ mao mạch→ động mạch→ tim
Câu 4. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin
C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin
14
Lê Minh Thắng
D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ
Câu 5. Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần
thể theo hướng
A. làm giảm tính đa hình quần thể.
B. giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng
hợp tử.
C.thay đổi tần số alen của quần thể.
D. tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen
đồng hợp tử.
Câu 6. Vai trị chính của quá trình đột biến là đã tạo ra
A. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho q trình tiến hố.
B. nguồn ngun liệu thứ cấp cho q trình tiến hố.
C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài.
D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ.
Câu 7. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình
A.đào thải những biến dị bất lợi.
B. tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.
C. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.
D.tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật
Câu 8. Điều khơng đúng khi nói đột biến là nguồn ngun liệu của q trình tiến hố :
A. Tất cả các đột biến đều biểu hiện ra kiểu hình mới có khả năng thích nghi cao.
B. Đột biến phần lớn là có hại nhưng khi môi trường thay đổi, thể đột biến có thể thay đổi
giá trị thích nghi của nó.
C. Giá trị thích của đột biến cịn có thể thay đổi tuỳ tổ hợp gen, nó có thể trở thành có lợi.
D. Nhờ quá trình giao phối, các đột biến được phát tán trong quần thể tạo ra vô số biến dị
tổ hợp.
Câu 9. Các đặc trưng cơ bản của quần xã là
A.thành phần lồi, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ.
B.độ phong phú, sự phân bố các sá
thể trong quần xã.
C.thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong.
D. thành phần loài, sự phân bố các cá
thể trong quần xã.
Câu 10.Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào có vai trị truyền năng lượng từ mơi trường
vơ sinh vào quần xã sinh vật?
A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.
B. Sinh vật tiêu thụ bậc 2
C. Sinh vật
phân giải.
D. Sinh vật sản xuất.
Câu 11. Cơ quan hô hấp của động vật trên cạn nào trao đổi khi hiệu quả nhất?
A. phổi của bò sát
B. phổi của chim
C. phổi và da của ếch nhái
D.
da của giun đất
Câu 12: Thú có túi sống phổ biến ở khắp châu Úc. Cừu được nhập vào châu Úc, thích ứng
với mơi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy những nơi ở tốt, làm cho
nơi ở của thú có túi phải thu hẹp lại. Quan hệ giữa cừu và thú có túi trong trường hợp này
là mối quan hệ
A. động vật ăn thịt và con mồi.
B. cạnh tranh khác loài.
C. ức chế - cảm nhiễm.
D. hội sinh.
Câu 13. Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,6 0C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến
420C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 20 0C
đến 350C. Nhiệt độ từ 5,60C đến 420C được gọi là:
A. khoảng thuận lợi của loài.
B. giới hạn sinh thái về nhân tố nhiệt độ.
C. điểm gây chết giới hạn dưới.
D. điểm gây chết giới hạn trên.
Câu 14. Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số
tương đối của alen A, a lần lượt là:
A. 0,3 ; 0,7
B. 0,8 ; 0,2
C. 0,7 ; 0,3
D. 0,2 ; 0,8
Câu 15. Dự đốn kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh,
nhăn)
A. 9 vàng, trơn:3 vàng, nhăn:3 xanh, trơn:1 xanh, nhăn. B. 1 vàng, trơn:1 vàng, nhăn:1
xanh, trơn:1 xanh, nhăn.
C. 3 vàng, trơn:3 xanh, trơn:1 vàng, nhăn:1 xanh, nhăn. D. 3 vàng, trơn:3 vàng, nhăn: 1
xanh, trơn:1 xanh, nhăn.
15
Lê Minh Thắng
Câu 16. Nói về điều hịa hoạt động operon Lac trong mơi trường có chất cảm ứng. Một bạn
đưa ra các thông tin sau, trật tự đúng các thơng tin là
(1). Nhóm gen cấu trúc hoạt động.
(2). Enzim ARN polimeraza liên kết
với vùng khởi động,
(3). Lactozo sẽ bị phân hũy, cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động
(4). gen điều hòa sẽ tổng hợp protein ức chế,
(5). protein ức chế không liên kết
với vùng vận hành,
Trật tự đúng của học sinh trên A. 4->1->2->5->3 B. 4-> 5->2->1->3. C. 2->4->3->1->
5. D. 4->5->2->1->3.
Câu 17. Khi nói về q trình nhân đơi ADN
(1). q trình nhân đơi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
(2). Trên 2 mạch khn của phân tử ADN mẹ thì enzim ADN polimeraza di chuyển theo
chiều 5' → 3' tông hợp mạch mới theo chiều 3' → 5'
(3). Trong mỗi ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là
của ADN ban đầu.
Số phát biểu đúng trong trường hợp trên là:
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 18. Hiện tượng ưu thế lai là con lai
A. dùng để làm giống tiếp tục tạo ra thế hệ sau có đặc điểm tốt hơn.
B. có sức sống, năng suất và khả năng chống chịu vượt trội so với bố mẹ.
C. mang các gen đồng hợp tử trội nên có đặc điểm vượt trội so với bố mẹ.
D. mang có kiểu gen đồng hợp tử nên đảm bảo tính thuần chủng.
Câu 19. Trong cùng một thuỷ vực, người ta thường ni ghép các lồi cá mè trắng, mè
hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để:
A. thu được nhiều sản phẩm có giá trị khác nhau.
B. tận dụng tối đa nguồn
thức ăn có trong ao.
C. thoả mãn nhu cầu thị hiếu khác nhau của người tiêu thụ.
D. tăng tính đa
dạng sinh học trong ao.
Câu 20. Phép lai về 3 cặp tính trạng trội, lặn hồn tồn giữa 2 cá thể AaBbDd x AabbDd sẽ
cho thế hệ sau
A. 8 kiểu hình:18 kiểu gen B. 4 kiểu hình:9 kiểu gen C. 8 kiểu hình:12 kiểu gen
D. 8
kiểu hình:27 kiểu gen
Câu 21. Cho phép lai P: AaBbDd x AabbDD. Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd được hình thành ở F 1 là
A. 3/16.
B. 1/8.
C. 1/16.
D.
1/4.
Câu 22. Khi lai 2 giống bí ngơ thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F 1 đều có
quả dẹt. Cho F1 lai với bí quả trịn được F2: 152 bí quả trịn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài.
Hình dạng quả bí chịu sự chi phối của hiện tượng di truyền
A. phân li độc lập.
B. liên kết hoàn toàn. C. tương tác bổ sung. D. trội khơng hồn
tồn.
Câu 23. Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới
tính X gây nên (Xm). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã
nhận Xm từ
A. bố.
B. bà nội.
C. ông nội.
D. mẹ.
Câu 24. Khi nói về cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp người ta đưa ra
một số nhận xét sau
(1). Trên màng tilacôit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng.
(2). Trên màng tilacôit là nơi xảy ra phản ứng quang phân li nước và q trình tổng hợp
ATP trong quang hợp.
(3). Chất nền strơma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp.
Số phát biểu đúng là: A. 0.
B. 1.
C.2.
D. 3.
Câu 25. Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrơ. Gen này có:
A. 270000 đvC.
B. 1200 cặp nuclêơtit.
C. 4800 A°.
D. 4998 liên kết hóa trị.
Câu 26: Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là
A. ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ. B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ
16
Lê Minh Thắng
C. Claiphentơ, máu khó đơng, Đao.
D. siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu..
Câu 27: Một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Thể một thuộc lồi này có
bộ nhiễm sắc thể là
A. 2n + 1.
B. 2n - 1.
C. n + 1.
D. n - 1.
Câu 28: Ở một loài thực vật, gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định
quả vàng. Cho cây 4n có kiểu gen aaaa giao phấn với cây 4n có kiểu gen AAaa, kết quả
phân tính đời lai là
A. 11 đỏ: 1 vàng.
B. 5 đỏ: 1 vàng.
C. 1 đỏ: 1 vàng.
D. 3 đỏ: 1 vàng.
Câu 29: Khi hàm lượng glucozơ trong máu tăng, cơ chế điều hòa diễn ra theo trật tự
A. tuyến tụy → insulin → gan và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
B. gan →
insulin → tuyến tụy và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
C. gan → tuyến tụy và tế bào cơ thể → insulin → glucozơ trong máu giảm
D. tuyến tụy →
insulin → gan → tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
Câu 30. Xét chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu → Nhái → Rắn → Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn
này, loài nào được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 3?
A. Nhái.
B. Đại bàng.
C. Rắn.
D. Sâu.
Câu 31: Trình tự các nuclêơtit trong mạch mã gốc một đoạn gen mã hóa cấu trúc nhóm
enzimđêhiđrơgenaza ở người và các lồi vượn người:
1- Người : - XGA – TGT – TGG – GTT – TGT –TGG –
2- Gorila : - XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TAT 3- Đười ươi: - TGT – TGG – TGG – GTX – TGT – GAT 4- Tinh tinh: - XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG –
Nếu lấy trình tự các nuclêôtit của người làm gốc để sắp xếp mức độ gần gũi về nguồn gốc
thì trật tự đó là:
A. 1-2-3-4.
B. 1-3-2-4.
C. 1-4-2-3.
D. 1-4-3-2.
Câu 32: Một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 lồi được kí hiệu là: A, B,
C, D, E, G, H. Trong đó lồi A là sinh vật sản xuất, các lồi cịn lại là
sinh vật tiêu thụ. Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về lưới thức ăn
này?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 bậc dinh dưỡng.
II. Có tổng số 11
chuỗi thức ăn.
III. Nếu loại bỏ bớt cá thể của lồi A thì tất cả các lồi cịn lại đều giảm số lượng cá thể.
IV. Nếu loài A bị nhiễm độc ở nồng độ thấp thì lồi C sẽ bị nhiễm độc ở nồng độ cao hơn so
với loài A.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 33. Ở người, tính trạng nhóm máu do 3 alen IA, IB và IO quy định. Trong quần thể cân
bằng di truyền có 36% số người nhóm máu O, 45% số người nhóm A. Vợ nhóm máu A lấy
chồng nhóm máu B khơng có quan hệ họ hàng với nhau. Xác suất để họ sinh con có kiểu
hình nhóm máu O là
A. 11,11%.
B. 16,24%.
C. 18,46%.
D. 21,54%.
Câu 34. Ở một loài thực vật biết A - hạt trơn trội hoàn toàn so với a - hạt nhẵn, alen B hoa đỏ trội hoàn toàn so với b - hoa trắng, cả hai cặp gen này thuộc cặp NST thường số 1;
alen D - thân cao trội hoàn toàn so với d - thân thấp nằm trên cặp NST thường số 2. Khi
cây thân cao, hạt trơn, hoa đỏ lai phân tích thì đời con thu được tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3
tính trạng là 20%. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của cây đem lại là:
AB
Dd
ab
A.
và f 10%
f 20%
Ab
Dd
aB
B.
và f 10%
AB
Dd
ab
C.
và f 20%
D.
Dd
và
Câu 35: Một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho hai cây đều
có hoa hồng (P) giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự
thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa
hồng : 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. , phát biểu khơng đúng?
A. F2 có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ.
B. Trong tổng số cây hoa hồng ở F2, số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 1/3.
17
Lê Minh Thắng
C. Cho tất cả các cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, được F3 có kiểu hình phân
li theo tỉ lệ: 4 cây hoa đỏ:4 cây hoa hồng:1 cây hoa trắng.
D. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2, thu được F3
có số cây hoa hồng chiếm tỉ lệ 10/27.
Câu 36 : Ở 1 lồi động vật có vú, xét tính trạng màu sắc lông do 2 cặp gen qui định (A, a
và B, b). Khi cho lai giữa một cá thể đực có kiểu hình lơng hung với một cá thể cái có kiểu
hình lơng trắng đều có kiểu gen thuần chủng, F1 thu được 100% lông hung. Cho F1 ngẫu
phối thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 37,5% con đực lông hung: 18,75% con cái
lông hung: 12,5% con đực lông trắng: 31,25% con cái lông trắng. Cho các phát biểu :
I.
Kiểu gen con đực F1 là AaXBY hoặc BbXAY.
II.
Kiểu gen con cái F1 là AaXBXb hoặc BbXAXa.
III.
Nếu lấy những con lông hung ở đời F2 cho ngẫu phối thì tỉ lệ con đực lơng hung ở
F3 là 4/9.
IV.
Con đực lơng trắng F2 có 4 loại kiểu gen.
Số phát biểu đúng là: A. 4
B. 3
C. 1
D.
2
Câu 37: Ở một lồi thú, tính trạng màu lơng do một cặp gen có 2 alen quy định, trong đó
lơng đỏ trội hồn tồn so với lơng trắng. Khi cho 1 cá thể lông đỏ giao phối với 1 cá thể
lông trắng thu được F1 có tỉ lệ 50% cá thể lông đỏ : 50% cá thể lông trắng. Cho F1 giao
phối tự do thu được đời F2 có tỉ lệ 50% cá thể lông đỏ : 50% cá thể lông trắng. Có bao
nhiêu phát biểu đúng?
(I) Gen quy định tính trạng màu lông nằm trên NST thường.
(II) Nếu F2 tiếp tục giao phối ngẫu nhiên thì đời F3 sẽ có tỉ lệ kiểu hình 1 cá thể lơng đỏ : 1
cá thể lơng trắng.
(III) Trong quần thể của lồi này, có tối đa 5 kiểu gen về tính trạng màu lơng.
(IV) Trong quần thể của lồi này, chỉ có 1 kiểu gen quy định lông trắng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
AB D d
AB D
P : ♀
X X ♂
X Y
ab
ab
Câu 38: Phép lai
, thu được F1. Trong tổng số cá thể ở F1, số cá
thể cái có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng chiếm 33%. Biết rằng mỗi gen quy định một tính
trạng, các alen trội là trội hồn tồn và khơng xảy ra đột biến nhưng xảy ra hốn vị gen ở
cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. , có bao nhiêu phát
biểu đúng?
I. F1 có tối đa 36 loại kiểu gen.
II. Khoảng cách giữa gen A và gen
B là 40 cM.
III. F1 có 8,5% số cá thể cái dị hợp tử về 3 cặp gen.
IV. F1 có 30% số cá thể mang kiểu
hình trội về 2 tính trạng.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 39: Ở một loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt, alen B quy định thân cao trội hoàn
toàn so với alen b quy định thân thấp. Quần thể ban đầu có số cây thân thấp chiếm 10%,
tần sơ alen B bằng 0,6 thì số cây thân cao dị hợp chiếm.
A. 10%
B. 48%
C. 30%
D. 60%
Câu 40: Cặp vợ chồng (1) và (2) ở thế hệ thứ II mong muốn
sinh hai người con có cả trai, gái và đều khơng bị bệnh trên.
Cho rằng khơng có đột biến, khả năng để họ thực hiện được
mong muốn là bao nhiêu?
1. 5,56%
B. 12,50%
C. 8,33%
D. 3,13%
SINH-ĐỀ SỐ 5
Câu 81. Bộ phận nào được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại?
A. Dạ cỏ.
B. Dạ lá sách.
C. Dạ tổ ong.
D. Dạ múi khế
Câu 82.Ở tế bào động vật, bào quan nào chứa ADN?
A. Lưới nội chất.
B. Riboxôm.
C. Ti thể.
D. Khơng bào.
Câu 83. , q trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen nào tạo ra giao tử ab?
A. AaBB.
B. Aabb.
C. AAbb.
D. aaBB.
18
Lê Minh Thắng
Câu 84. Trong q trình nhân đơi ADN, nuclêôtit loại A trên mạch khuôn liên kết với loại
nuclêôtit nào ở môi trường nội bào?
A. U
B. T
C. G
D. X
Câu 85. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở các lồi giao phối là
A. tế bào
B. cá thể.
C. quần thể
D. quần xã
Câu 86. Cơ thể có kiểu gen nào gọi là thể dị hợp 2 cặp gen?
A. AAbb.
B. aaBb.
C. Aabb.
D. AaBb.
Câu 87. Biết alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. ,
phép lai nào cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 3:1?
A. Bb x bb
B. Bb x Bb.
C. BB x bb.
D. BB x Bb.
Câu 88. Sự trao đổi chất giữa máu và các tế bào của cơ thể xảy ra chủ yếu ở:
A. động mạch chủ
B. tĩnh mạch chủ.
C. tiểu động mạch
D.
mao mạch.
Câu 89. Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,16AA:0,48Aa:0,36aa. Tần số alen A
của quần thể này là bao nhiêu?
A. 0,3
B. 0.5.
C. 0,4
D. 0,7
Câu 90. Một lồi có 12 nhóm gen liên kết. , bộ NST lưỡng bội của loài này là
A. 2n = 6.
B. 2n = 36
C. 2n = 12
D. 2n = 24
Câu 91. Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào là sinh vật tự dưỡng?
A. Thực vật.
B. Nấm hoại sinh
C. Vi khuẩn phân giải.
D. Giun đất.
Câu 92. Nhận định nào saikhi nói về sự ảnh hưởng của một số nhân tố tới sự thoát hơi
nước?
A. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ mở của khí khơng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi
nước.
B. Vào ban đêm, cây khơng thốt hơi nước vì khí khơng đóng lại khi khơng có ánh sáng.
C. Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm khơng khí ảnh hưởng đến sự thốt hơi nước.
D. Một số ion khoáng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước do nó điều tiết độ mở của khí
khổng.
Câu 93. Trong một chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất, sinh vật nào thuộc bậc
định dưỡng cấp 2?
A. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
B. Sinh vật sản xuất.
C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. D.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3.
Câu 94. Động vật nào có tim 2 ngăn?
A. Ếch đồng.
B. Cá chép.
C. Gà
D. Thỏ
Câu 95. Oxi được giải phóng trong q trình quang hợp ở thực vật có nguồn gốc từ phân
tử nào?
A. H2O.
B. C6H12O6
C. CO2
D. C5H12O5
Câu 96. Alen M bị đột biến điểm thành alen m. , alen M và alen m
A. ln có số liên kết hiđrơ bằng nhau.
B. có thể có tỉ lệ (A+T)(G+X) bằng nhau.
C. ln có chiều dài bằng nhau.
D. chắc chắn có số nuclêơtit bằng nhau.
Câu 97. Mối quan hệ giữa hai lồi nào là mối quan hệ kí sinh – vật chủ?
A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ.
B. Cá ép sống bám trên cá lớn
C. Hải quỳ và cua.
D. Chim mỏ đỏ và linh dương
Câu 98. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào có thể tạo ra các alen mới cho quần
thể?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Đột biến.
C. Giao phối không ngẫu nhiên.
D.
Chọn lọc tự nhiên.
Câu 99. Phân tử nào được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã?
A. ADN.
B. ARN.
C. mARN.
D. tARN
Câu 100. Ở một lồi, xét 2 cặp NST kí hiệu là D, d và E, e. Bộ NST nào là thể một?
A. DEE.
B. DDdEe.
C. DdEee.
D. DdEe.
Câu 101. Dạng đột biến nào làm thay đổi trình tự phân bố các gen nhưng khơng làm thay
đổi chiều dài NST?
A. Đảo đoạn NST
B. Mất đoạn NST.
C. Thêm 1 cặp nuclêôtit
D. Mất 1
cặp nuclêôtit.
19
Lê Minh Thắng
Câu 102. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào làm thay đổi tần số alen của quần
thể theo hướng xác định?
A. Di – nhập gen.
B. Đột biến.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên
D. Chọn lọc
tự nhiên.
Câu 103. Ở thực vật, thể ba mang bộ NST nào ?
A. 2n – 1
B. n
C. 2n +1.
D. 3n
Câu 104. Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. , phép lai
nào cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1: 1: 1: 1?
A. Aabb x aaBb.
B. AaBb x aaBb.
C. AaBb x AaBb.
D. Aabb x AaBb.
Câu 105. Rễ cây có thể hấp thụ nitơ ở dạng nào ?
A. NH 4
B. N2O
C . N2
D. NO
Câu 106. Tế bào ở hình dưới đang ở kì nào của quá trình nguyên phân và số NST trong tế
bào lưỡng bội của tế bào đó là bao nhiêu?
A. kì đầu; 2n = 8.
B. kì đầu; 2n = 4. C. kì giữa; 2n = 8.
D. kì giữa; 2n =
4.
Câu 107. Trong một Operon, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã là:
A. vùng vận hành
B. vùng khởi động.
C. vùng mã hóa
D.
vùng kết thúc.
Câu 108. Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, alen A quy định thân cao trội hoàn
toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b
quy định hoa trắng. Thế hệ P của quần thể này có thành phần kiểu gen là 0,4 AaBb: 0,6
aaBb. Cho biết các giao tử có 2 alen lặn khơng có khả năng thụ tinh và quần thể khơng
chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. ở F1 số cây thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ?
A. 17/36
B. 2/3
C. 19/36
D. 9/16
Câu 109. Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, xét 4 cặp gen A, C, B, b; D, d, e, e
phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hồn tồn. Cho biết
khơng xảy ra đột biến nhiễm sắc thể, các alen đột biến đều không ảnh hưởng tới sức sống
và khả năng sinh sản của thể đột biến. có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1). Nếu A, B, D, E là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 80 loại kiểu gen.
(2). Nếu A, B, D, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 10 loại
kiểu gen.
(3). Nếu A, B, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 4 loại kiểu
gen.
(4). Nếu a, b, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 65 loại kiểu gen.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Ab
Câu 110. Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen aB khơng xảy ra đột biến nhưng xảy
ra hoán vị gen với f = 20%. , trong tổng số giao tử được tạo ra, loại giao tử Ab chiếm tỉ lệ
A. 40%
B. 10%
C. 5%
D. 20%
Câu 111. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân thấp, alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng,
alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định quả vàng, alen B quy định
quả trịn trội hồn tồn so với alen a quy định quả dài. Biết các quá trình giảm phân diễn
ra bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và cái đều xảy ra hoán vị gen giữa alen B
Ab DE Ab DE
và b với tần số 20%, giữa alen E và e với tần số 40%. Thực hiện phép lai: aB de aB de
có bao nhiêu phát biểu là đúng khi nói về F1?
(1). Kiểu hình thân cao, hoa tím, quả vàng, trịn chiếm tỷ lệ 8,16%.
(2). Tỷ lệ thân cao, hoa trắng, quả đỏ, dài bằng tỷ lệ thân thấp hoa tím, vàng, trịn.
20
Lê Minh Thắng
(3). Tỷ lệ kiểu hình mang bốn tính trạng trội lớn hơn 30%.
(4). Kiểu hình lặn cả bốn tính trạng là 0,09%.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Câu 112. Dưới đây là trình tự một mạch mã gốc của một đoạn gen mã hoá cho một chuỗi
polypeptide bao gồm 10 axit amin: 3 -TAX GGT XAA TXT GGT TXT GGT TXT TXT GAG XAA5. Khi chuỗi polypeptide do đoạn gen này mã hóa bị thủy phân, người ta thu được các loại
axit amin và số lượng của nó được thể hiện trong bảng dưới (trừ bộ ba đầu tiên mã hóa
Methionine)
Trong số các nhận xét được cho dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1). Bộ ba GGT mã hóa cho axit amin loại Z.
(2). Bộ ba GAG mã hóa cho axit amin loại W.
(3). Trình tự chính xác của chuỗi polypeptide trên Y-X-Z-Y-Z-Y-Z-Z-W-X
(4). Mạch mã gốc chỉ có một vị trí xảy ra đột biến điểm làm xuất hiện bộ ba kết thúc.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 113. Ở một lồi động vật, màu sắc lơng do một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc
thể thường quy định. Kiểu gen AA định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông vàng, kiểu gen
aa quy định lông trắng. Cho các trường hợp sau:
(1). Các cá thể lơng xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức
sống và khả năng sinh sản bình thường.
(2). Các cá thể lơng vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức
sống và khả năng sinh sản bình thường.
(3). Các cá thể lơng trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức
sống và khả năng sinh sản bình thường.
(4). Các cá thể lơng trắng và các cá thể lơng xám đều có sức sống và khả năng sinh sản
kém như nhau, các cá thể lơng vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
Giả sử một quần thể thuộc loại này có thành phần kiểu gen là 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa =
1. Chọn lọc tự nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể trong các
trường hợp:
A. (1), (3).
B. (3), (4)
C. (2), (4)
D. (1), (2)
Câu 114. Từ cây có kiểu gen aaBbDD, bằng phương pháp ni cây
Loại
Số
hạt phấn trong ống nghiệm có thể tạo ra dịng cây đơn bội có kiểu
aa
lượng
gen nào ?
W
1
A. ABD.
B. Abd.
C. aBd.
X
2
D. aBD
Y
3
Câu 115. Cho sơ đồ phả hệ sau: Cá thể số (4),
Z
4
(5) bị bệnh bạch tạng, cá thể số (14) mắc các
bệnh bạch tạng và bệnh mù màu đỏ xanh lục.
Biết rằng bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên
NST thường quy định, bệnh mù màu đỏ - xanh
lục do gen b nằm trên vùng không tương đồng
của NST X quy định. Xác suất cá thể số (15) không mang alen bệnh là bao nhiêu?
A. 35%
B. 1,25%
C. 50%
D. 78,75%
Câu 116. Ở một loài thực vật, tiến hành phép lai P thuần chủng thân cao, hoa đỏ đậm và
thân thấp, hoa trắng, F1 100% thân cao, đỏ nhạt. Cho F1 giao phấn với nhau, ở F2 có 101
thân cao, hoa đỏ đậm: 399 thân cao, hoa đỏ vừa: 502 thân cao, hoa đỏ nhạt: 202 thân
cao, hoa hồng: 99 thân thấp, hoa đỏ nhạt: 198 thân thấp, hoa hồng: 103 thân thấp, hoa
trắng. Diễn biến quá trình phát sinh giao tử đực và cái giống nhau. Số nhận định sai về
phép lai:
(1). Tính trạng màu sắc hoa do các locut tương tác theo kiểu cộng gộp chi phối.
(2). Quá trình giảm phân hình thành giao tử đực và giao tử cái ở F 1 khơng xảy ra hiện
tượng HVG
(3). Cây có kiểu hình thân thấp, hoa hồng ở F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thi đời còn
thu được về mặt lý thuyết 50% cây thân thấp, hoa trắng.
(4). Cây thân cao, hoa đỏ vừa ở F2 có 2 kiểu gen khác nhau.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
21
Lê Minh Thắng
AbD AbD
.
Câu 117. Cho phép lai (P): aBd aBd , có bao nhiêu kết luận đúng với F1?
(1). Có tối đa 27 loại kiểu gen về ba locut trên.
(2). Có tối đa 9 loại kiểu gen đồng
hợp về cả ba locut trên.
(3). Có tối đa 10 loại kiểu gen dị hợp về một trong ba locut trên.
(4). Có tối đa 4 loại kiểu gen dị hợp về cả ba locut trên.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 118. Sơ đồ minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm
các loài sinh vật A, B, D, X, Y, Z.
Cho các kết luận sau về lưới thức ăn này:
(1). Nếu loài D bị loại ra khỏi quần xã loài A sẽ mất đi.
(2). Loài B tham gia vào 3 chuỗi thức ăn trong quần xã.
(3). Loài X suy giảm về số lượng sẽ khiến cho cạnh tranh giữa 3 loài
B, C, D tăng lên.
Phương án trả lời đúng là
A. (1) đúng;(2) sai;(3) đúng. B. (1) sai;(2) đúng;(3) sai. C. (1) sai;(2) đúng;(3) đúng. D.
(1) đúng;(2) sai;(3) sai.
Câu 119. Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có đường kính 30 nm là
A. Sợi ADN.
B. sợi cơ bản.
C. sợi nhiễm sắc. D. cấu trúc siêu xoắn.
Câu 120. Một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau: Thực
vật phù du Động vật phù du Cá trích Cá ngừ
Có bao nhiêu phát biểu đúng về chuỗi thức ăn này?
(1). Chuỗi thức ăn này có 4 bậc dinh dưỡng.
(2). Chỉ có cá trích và cá ngừ là sinh
vật tiêu thụ.
(3). Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
(4). Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi.
(5). Sự tăng giảm kích thước của quần thể cá trích có ảnh hưởng đến kích thước của quần
thể cá thể cá ngừ.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
SINH-ĐỀ SỐ 6
Câu 81: Nhóm nào gồm những nguyên tố vi lượng được xem là nguyên tố khoáng thiết
yếu cần thiết đối với sinh trưởng của mọi loại thực vật?
A. B, K, Ca, Mg.
B. Fe, Mn, Cl, Cu.
C. H, O, N, Zn.
D. Fe, Mn, C, Ni.
Câu 82: Khi bạn nín thở, khí nào trong các khí của máu thay đổi đầu tiên dẫn đến buộc
bạn phải hít thở?
A. Tăng O2
B. Giảm O2
C. Tăng CO2
D. Giảm CO2 và
tăng O2.
Câu 83: Côđon nào sau khơng mã hóa axit amin?
A. 5’-AUG-3’
B. 5’-UAA-3’
C. 5’ –AUU- 3’
D. 5’ –UUU- 3’
Câu 84: Phương pháp nào có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một
phôi ban đầu?
A. Lai tế bào sinh dưỡng B. Gây đột biến nhân tạo
C. Nhân bản vô tính D. Cấy
truyền phơi
Câu 85: Trong cùng một gen, dạng đột biến nào sau gây hậu quả nghiêm trọng hơn các
trường hợp cịn lại?
A. Thêm 1 cặp nuclêơtit ở vị trí số 6.
B. Mất 3 cặp nuclêơtit liên tiếp ở vị trí
15,16, 17.
C. Thay thế 1 cặp nuclêơtit vị trí số 3.
D. Thay thế 2 cặp nuclêơtit ở vị trí số 15 và
số 30.
Câu 86: Ở một tế bào sinh dục đực, sự khơng phân li của tồn bộ bộ NST trong lần giảm
phân 1 của phân bào giảm nhiễm cịn giảm phân 2 diễn ra bình thường sẽ tạo ra loại giao
tử nào dưới đây?
A. Giao tử n.
B. Giao tử 2n.
C. Giao tử 4n.
D. Giao tử 3n.
Câu 87: Đến mùa sinh sản, các cá thể đực tranh giành con cái là mối quan hệ nào?
A. Cạnh tranh cùng loài.
B. Cạnh tranh khác
C. Ức chế cảm nhiễm.
D. Hỗ trợ cùng loài.
22
Lê Minh Thắng
Câu 88: , phép lai nào cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1?
A. AaBb x aabb.
B. Aabb x Aabb
C. AaBB x aabb.
D. AaBB x aabb.
Câu 89: Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào đúng?
A. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có 1 loài sinh vật.
B. Trong một lưới thức ăn, động vật ăn thịt thường là bậc dinh dưỡng cấp 1.
C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới thức ăn phức tạp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
D. Mỗi loài sinh vật có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.
Câu 90: Chọn phép lai cho số kiểu hình nhiều nhất, biết mỗi gen quy định một tính trạng,
trội là trội hoàn toàn.
A. XAXa Bb x XAY Bb
B. AaBb x AaBb
C. AB/ab x AB/ab
D. XAXa Bb x XaY bb
Câu 91: Trong các nhân tố tiến hóa sau, nhân tố nào khơng làm thay đổi tần số alen của
quần thể?
A. Đột biến.
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Chọn lọc tự nhiên.
Câu 92: Một quần thể gồm 2000 cá thể trong đó có 400 cá thể cỏ kiểu gen BB, 200 cá thể
có kiểu gen Bb và 1400 cá thể có kiểu gen bb. Tần số alen B và b trong quần thể này lần
lượt là
A. 0,30 và 0,70
B. 0,40 và 0,60.
C. 0,25 và 0,75.
D. 0,20 và 0,80.
Câu 93: Để nhân giống hoa lan có được những đặc tính giống nhau từ một giống lan quý,
các nhà nhân giống cây cảnh đã áp dụng tạo giống bằng phương pháp nào?
A. Công nghệ gen.
B. Gây đột biến.
C. Lai hữu tính.
D. Cơng
nghệ tế bào.
Câu 94: Theo quan niệm hiện đại, thực chất của quá trình chọn lọc là
A. sự phân hóa khả năng tồn tại của các cá thể trước các điều kiện khắc nghiệt của
mơi trường.
B. sự phân hóa khả năng tìm kiếm bạn tình trong quần thể.
C. sự phân hóa các cá thể có sức khỏe và khả năng cạnh tranh khi kiếm mồi.
D. sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần
thể.
Câu 95: Khi nói về nhân tố sinh thái hữu sinh, phát biểu nào đúng?
A. Mức độ tác động của nhân tố hữu sinh lên cá thể sinh vật không phụ thuộc vào
mật độ của quần thể.
B. Khi mật độ cá thể của các quần thể càng cao thì mức độ tác động của nhân tố hữu
sinh càng mạnh
C. Khi quần thể chịu tác động của nhân tố hữu sinh sẽ không chịu tác động của nhân
tố sinh thái vơ sinh.
D. Những nhân tố vật lý, hóa học có ảnh hưởng đến sinh vật thì cũng được xếp vào
nhân tố hữu sinh.
Câu 96: Sự kiện nào thuộc về đại cổ sinh?
A. Xuất hiện thực vật có hoa, phân hóa cơn trùng.
B. Thực vật
có hạt xuất hiện, phát sinh bị sát.
C. Phát sinh tảo và động vật khơng xương sống thấp ở biển D. Phát sinh thú và
chim, phân hóa bị sát cổ.
Câu 97: Một đoạn gen có trình tự 5’-AGAGTX AAA GTX TXA XTX-3’. Sau khi xử lí với tác
nhân gây đột biến, người ta đã thu được trình tự của đoạn gen đột biến là 5 ’-AGA GTX AAA
AGT XTX AXT-3 ’. Phát biểu nào đúng khi nói về dạng đột biến trên?
A. Một cặp nuclêơtit G-X đã được thay thế bằng cặp nuclêôtit A-T.
B. Không xảy ra đột biến vì số bộ ba vẫn bằng nhau.
C. Một cặp nuclêôtit A-T được thêm vào đoạn gen.
D. Một cặp nuclêôtit G-X bị làm mất khỏi đoạn gen.
Câu 98: Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào đúng?
A. Kích thước của quần thể là khoảng không gian mà các cá thể của quần thể sinh
sống.
B. Kích thước quần thể có ảnh hưởng đến mức sinh sản và mức tử vong của quần thể.
C. Nếu kích thước quần thể đạt mức tối đa thì các cá thể trong quần thể thường tăng
cường hỗ trợ nhau.
23
Lê Minh Thắng
D. Kích thước của quần thể ln ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
Câu 99: Đâu khơng phải lí do làm cho cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày thì sẽ chết?
A. Rễ cây bị thiếu oxi nên cây hơ hấp khơng bình thường.
B. Lông hút bị chết.
C. Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
D. Cây bị thừa nước, tất cả các tế bào đều bị úng nước nên hoạt động kém.
Câu 100: Một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định
thân thấp. Biết rằng không xảy ra đột biến. , phép lai nào cho đời con chỉ xuất hiện cây
thân cao?
A. Aa x Aa.
B. Aa x aa.
C. aa x aa.
D. Aa x AA.
Câu 101: Sự kết hợp giữa giao tử (n + 1) và giao tử (n + 1) có thể làm phát sinh thể dị bội
nào dưới đây?
A. Thể bốn nhiễm
B. Thể bốn nhiễm képC. Thể một nhiễm kép
D. Thể ba
nhiễm.
Câu 102: Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa
trắng được F1 tồn hoa đỏ, cho F1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở F2 là 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
Phương pháp nào không dùng để xác định kiểu gen của cây hoa đỏ ở F2?
A. Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa đỏ ở P.
B. Cho cây hoa đỏ ở F2 tự thụ phấn.
C. Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây F1.
D. Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa trắng
ở P.
Câu 103: 4 quần thể một lồi thú kí hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và mật độ
cá thể như sau: Quần thể nào có kích thước lớn nhất?
Quần thể
A
B
C
D
Diện tích khu phân bố
25
240
193
195
(ha)
Mật độ (cá thể/ha)
10
15
20
25
A. Quần thể A
B. Quần thể B
C. Quần thể C
D. Quần thể D.
Câu 104: Phát biểu nào đúng?
A. Vận tốc máu là áp lực của máu tác động lên thành mạch.
B. Hệ tuần hoàn của động vật gồm hai thành phần là tim và hệ mạch.
C. Huyết áp tâm trương được đo ứng với lúc tim giãn và có giá trị lớn nhất.
D. Dịch tuần hoàn gồm máu hoặc hỗn hợp máu và dịch mô.
Câu 105: Dùng cônsixin xử lý hợp tử có kiểu gen BbDd, sau đó cho phát triển thành cây
hồn chỉnh thì có thể tạo ra thể tứ bội có kiểu gen?
A. BBbbDDdd
B. BBbbDDDd
C. BBbbDddd
D. BBBbDdd
Câu 106: Cho cây dị hợp tử về 2 cặp gen (P) tự thụ phấn, thu được F1. Cho biết mỗi gen
qui định một tính trạng, các alen trội là trội hồn tồn và khơng xảy ra đột biến. , tỉ lệ kiểu
hình ở F1 có thể là:
A. 3 : 3 : 1 : 1.
B. 1 : 2 : 1
C. 19 : 19: 1 : 1.
D. 1 : 1 : 1 : 1.
Câu 107: Hiện tượng nào minh họa cho cơ chế cách li trước hợp tử?
A. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la khơng có khả năng sinh sản.
B. Cừu giao phối với dê, hợp tử bị chết ngay sau khi hình thành.
C. Một số lồi chim sống cùng một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con
lai phát triển khơng hồn chỉnh và bị bất thụ.
D. Chim sẻ và chim gõ kiến không giao phối với nhau do tập tính ve vãn bạn tình khác
nhau.
Câu 108: Để khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường có thể gây ra diễn thế sinh
thái con người cần áp dụng nhiều biện pháp biện pháp khác nhau. Trong các biện pháp
dưới đây, biện pháp nào khơng có tác dụng ngăn chặn diễn thế sinh thái?
A. Duy trì sự đa dạng loài trong quần xã.
B. Cải tạo đất, làm thủy lợi để điều tiết nước.
C. Sử dụng sinh vật ngoại lai kìm hãm sự phát triển mạnh của lồi ưu thế.
D. Chăm sóc cây trồng, phịng trừ sâu bệnh hại.
Câu 109: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen qui định và các gen trội lặn hồn
tồn; tần số hốn vị gen giữa A và a là 20%, D và E liên kết hoàn toàn. Xét phép lai (P):
Ab D d
Ab d
X E Xe x
Xe Y
aB
ab
. Tính , số cá thể mang 4 tính trạng trội ở F1 chiếm tỉ lệ
24