1
3
Lụứi noựi ủau
t cõu hi l mt bin phỏp dy hc rt quan trng. i vi hc
sinh, cỏc cõu hi giỳp hc sinh lnh hi tri thc mt cỏch cú h
thng, trỏnh tỡnh trng ghi nh mỏy múc v to khụng khớ hc tp
sụi ni. i vi giỏo viờn, t cõu hi nhm hng dn quỏ trỡnh
nhn thc, t chc cho hc sinh hc tp, khớch l v kớch thớch hc
sinh suy ngh, ng thi cng cung cp cho giỏo viờn nhng thụng
tin phn hi bit c hc sinh cú hiu bi hay khụng.
Nhm cung cp h thng cỏc cõu hi cú cht lng giỏo viờn Vt
lớ Trung hc c s tham kho trong quỏ trỡnh t chc hot ng dy
hc v xõy dng cỏc loi kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca
hc sinh theo chun kin thc, k nng, D ỏn Phỏt trin giỏo dc
THCS II (B Giỏo dc v o to) t chc biờn son cun B cõu hi
mụn Vt lớ cp Trung hc c s (kốm a CD) di s ti tr ca
Ngõn hng Phỏt trin chõu (ADB).
Ni dung cun sỏch gm h thng cõu hi chn lc ca chng
trỡnh mụn Vt lớ lp 6, 7, 8, 9. Theo yờu cu ca D ỏn, trờn sỏch in
ch th hin Túm tt b sỏch bng ting Anh, phn cõu hi ca
chng trỡnh mụn Vt lớ lp 8 v hai chng in t hc, S bo ton
v chuyn hoỏ nng lng ca chng trỡnh mụn Vt lớ lp 9 ; ton
b phn cõu hi mụn Vt lớ cỏc lp 6, 7, 8, 9 s c a vo a CD
ớnh kốm.
Cun sỏch chc khụng trỏnh khi nhng thiu sút nht nh. Rt
mong nhn c nhiu ý kin úng gúp sỏch c hon thin
hn trong nhng ln tỏi bn sau.
CC TC GI
4
SYNOPSIS
Raising question is a necessary technique in teaching. For students,
questions help them absorb knowledge and skills systematically,
avoid mechanical memory and inspire active learning environment.
For teachers, raising questions helps them instruct students to
learn, encourage and stimulate their students’ thinking. Ultimately,
it provides teachers with feedback so that they can know whether
their students comprehend the lessons.
In order to supply lower secondary teachers of Physics systematic
questions for reference in teaching and developing tests, assessing
students’s learning outcomes following standards of knowledge
and skills, the Second Lower Secondary Education Development
Project, executed by the Ministry of Education and Training with
support from the Asian Development Bank, compiled the book Sets
of Physics Questions at lower secondary education (includes
CD – ROM).
The contents include the system of questions selected in line with
the Physics curriculum in Grade 6, 7, 8, 9. According to requirements
by the Project, the printed books will show the questions of Physics
at Grade 8 and two chapters of Grade 9 (Electromagnetism and The
conservation and transformation of energy). The other questions at
Grade 6, 7, 8 and 9 will be available on CD – ROM.
This material will be distributed to 63 Departments of Education
and Training nationwide.
The content will be also available for access and download on the
website at
The Authors
5
C
LễP 6
Phan moọt
AU HOI
CHNG I.
C HC
CU HI I.1
Thụng tin chung
y Chun cn ỏnh giỏ: Nờu c mt s dng c o di, o th tớch
vi gii hn o (GH) v chia nh nht (CNN) ca chỳng.
y Trang s (trong chun): 186
*
CU HI:
Gii hn o v chia nh nht ca cõy thc (hỡnh di) ln lt l :
Hỡnh I.1
A. 100 cm
v 1 cm.
B. 100 cm
v 2 cm.
C. 100 cm
v 2,5 cm.
D. 100 cm
v 10 cm.
*
Xem chng trỡnh giỏo dc ph thụng cp Trung hc c s (Ban hnh kốm theo Quyt
nh s 16/2006/Q-BGD&T ngy 05 thỏng 5 nm 2006 ca B trng B Giỏo dc v
o to)
6
CÂU HỎI I.2
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất
của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
y Trang số (trong chuẩn): 186
CÂU HỎI:
Dùng một cái cốc đong một lượng nước gần đầy cốc thì người ta được
kết quả 0,482 l. Hãy lựa chọn phương án phù hợp nhất về giá trị của
GHĐ và ĐCNN của cốc.
A. 0,5 l và 0,001 l. B. 0,4 l và 0,005 l.
C. 0,8 l và 0,004 l. D. 0,5 l và 0,005 l.
CÂU HỎI I.3
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất
của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
y Trang số (trong chuẩn): 186
CÂU HỎI:
Một thước dùng để đo chiều dài của một thanh sắt (có chiều dài gần
bằng chiều dài thước) thì được kết quả 1,48 m. Nhận xét nào sau đây về
giá trị của GHĐ và ĐCNN của thước là đúng (ghi Đ vào ô) hay sai (ghi S
vào ô)?
□ 1,5 m và 1 dm.
CÂU HỎI I.4
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Xác định được độ dài trong một số tình huống
thông thường.
y Trang số (trong chuẩn): 187
7
CÂU HỎI:
Bạn muốn đo chính xác chiều dài của một gang tay của mình. Bạn nên
chọn thước nào trong các thước sau?
A. Thước 25 cm có ĐCNN tới 1 cm.
B. Thước 10 cm có ĐCNN tới 1 cm.
C. Thước 25 cm có ĐCNN tới 1 mm.
D. Thước 10 cm có ĐCNN tới 1 mm.
CÂU HỎI I.5
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định
được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Để xác định thể tích của một hòn đá nhỏ, bạn Nam sử dụng bình chia độ có
GHĐ 2000 ml. Bạn đổ nước vào bình đến vạch 1000 ml rồi thả hòn đá lọt
và ngập trong nước thì thấy mức nước trong bình lên tới vạch 1200 ml.
Thể tích của hòn đá là :
A. 2200 ml. B. 1200 ml.
C. 800 ml. D. 200 ml.
CÂU HỎI I.6
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định
được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Để xác định thể tích của quả chanh người ta buộc một vật nặng (không
thấm nước) bằng một sợi chỉ vào quả chanh rồi bỏ vào bình tràn. Hứng
8
lấy phần nước tràn ra ngoài đổ vào bình chia độ, mực nước ở ngang vạch
221,5 cm
3
. Sau đó lại thả vật nặng (đã tháo khỏi quả chanh) vào bình chia
độ thì thấy mực nước ở ngang vạch 250,5 cm
3
. Hãy cho biết thể tích của
quả chanh.
CÂU HỎI I.7
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định
được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Dùng một ca, một bình chia độ, một khay, một hòn đá (không thể lọt
bình chia độ nhưng có thể thả lọt vào ca). Hãy nêu cách xác định thể tích
hòn đá.
CÂU HỎI I.8
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định
được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Hãy lập phương án xác định thể tích của một hòn đá với các dụng cụ sau
đây:
− Bình chia độ có kích thước nhỏ hơn hòn đá;
− Bình tràn có kích thước lớn hơn hòn đá;
− Chậu đựng nước;
− Nước.
9
CÂU HỎI I.9
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng
chất tạo nên vật.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Khối lượng của một vật chỉ tạo thành vật đó.
CÂU HỎI I.10
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng
chất tạo nên vật.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Trên vỏ hộp bánh có ghi 700 g. Số này cho biết
A. khối lượng bánh trong hộp.
B. khối lượng hộp.
C. số các thành phần của bánh trong hộp.
D. số bánh trong hộp.
CÂU HỎI I.11
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Hai người A và B đang cùng đưa thùng hàng lên cao (A ở vị trí thấp hơn
còn B ở vị trí cao hơn thùng hàng). Nhận xét nào về lực tác dụng của A
và B lên thùng hàng sau đây là đúng?
10
A. A đẩy B kéo.
B. A kéo B đẩy.
C. A và B cùng đẩy.
D. A và B cùng kéo.
CÂU HỎI I.12
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Nêu một ví dụ về lực đẩy tác dụng lên vật đang chuyển động làm vật
dừng lại.
CÂU HỎI I.13
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến
dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Nối mỗi cụm từ ở cột bên trái với một cụm từ ở cột bên phải sao cho
thích hợp:
1. Kéo dãn dây cao su. a. Lực làm vật chuyển động
nhanh dần.
2. Hòn đá được thả từ cao đang rơi
xuống.
b. Lực làm vật chuyển động
chậm dần.
3. Hòn bi (sau khi búng) lăn trên mặt
bàn. được một đoạn rồi dừng lại.
c. Lực làm vật biến dạng.
d. Lực làm vật đổi hướng
chuyển động.
11
CÂU HỎI I.14
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến
dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Hãy nêu ví dụ về tác dụng của lực làm quả bóng (trong bóng đá) biến đổi
chuyển động trong mỗi trường hợp : nhanh dần, chậm dần, đổi hướng.
CÂU HỎI I.15
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về một số lực.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Một người đẩy một cái thùng hàng trượt trên sàn nhà. Lực tác dụng lên
thùng là:
A. lực đẩy của tay người. B. lực đỡ của sàn.
C. lực hút của Trái Đất. D. cả 3 lực trên.
CÂU HỎI I.16
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về một số lực.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Một vật treo bởi sợi dây. Có những lực nào tác
dụng lên vật?
Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống. Lực nào đã làm
cho vật rơi xuống?
Hình I.2
12
CÂU HỎI I.17
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của
hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai
lực đó.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Một vật được đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Vật này nằm yên
dưới tác dụng của hai lực cân bằng có đặc điểm nào sau đây?
A. Hai lực cùng phương nằm ngang, cùng chiều, mạnh như nhau.
B. Hai lực cùng phương thẳng đứng, cùng chiều, mạnh như nhau.
C. Hai lực cùng phương nằm ngang, ngược chiều, mạnh như nhau.
D. Hai lực cùng phương thẳng đứng, nằm trên cùng một đường thẳng,
ngược chiều, mạnh như nhau.
CÂU HỎI I.18
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của
hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai
lực đó.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Trường hợp nào sau đây không phải là ví dụ về vật đứng yên dưới tác
dụng của 2 lực cân bằng?
A. Vật đang nằm yên trên mặt bàn.
B. Buộc đầu một sợi dây vào tường và cầm đầu dây kia kéo (dây không
chuyển động).
C. Vật trượt trên dốc.
D. Vật được treo bởi sợi dây và đứng yên.
13
CÂU HỎI I.19
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến
dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Điền vào chỗ trống cho phù hợp.
Lực là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
CÂU HỎI I.20
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến
dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi là không đúng?
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo dãn.
B. Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo nén.
C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật làm lò xo biến dạng.
D. Lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi vật bị biến dạng đủ nhiều để mắt nhìn
thấy được.
CÂU HỎI I.21
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác
dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
y Trang số (trong chuẩn): 187
14
CÂU HỎI:
Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi là đúng?
A. Nếu hai lò xo đều đang có chiều dài bằng chiều dài tự nhiên của
chúng thì lò xo nào dài hơn thì lực đàn hồi lớn hơn.
B. Với một lò xo đã cho, độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi
càng lớn.
C. Với một lò xo đã cho, nếu chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn
thì lực đàn hồi càng nhỏ.
D. Với một lò xo đã cho, nếu chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì
lực đàn hồi càng nhỏ.
CÂU HỎI I.22
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác
dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của lò xo là không đúng?
A. Lò xo biến dạng nhiều hơn thì lực đàn hồi nhỏ hơn.
B. Lò xo biến dạng ít hơn thì lực đàn hồi nhỏ hơn.
C. Lò xo không biến dạng thì lực đàn hồi bằng không.
D. Dù lò xo có biến dạng rất ít thì cũng đã xuất hiện lực đàn hồi.
CÂU HỎI I.23
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đơn vị đo lực.
y Trang số (trong chuẩn): 187
15
CÂU HỎI
Đơn vị đo lực là
A. N. B. N.m. C. N.m
2
. D. N.m
3
.
CÂU HỎI I.24
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đơn vị đo lực.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Niutơn (N) là đơn vị
A. đo khối lượng.
B. đo lực.
C. đo vận tốc.
D. đo thời gian.
CÂU HỎI I.25
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác
dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Phát biểu nào sau đây về trọng lực là đúng?
A. Trọng lực tác dụng lên vật luôn làm cho vật đứng yên.
B. Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật.
C. Trọng lực tác dụng lên vật luôn làm cho vật chuyển động nhanh dần.
D. Trọng lực tác dụng lên vật luôn làm cho vật chuyển động chậm dần.
16
CÂU HỎI I.26
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác
dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Điền vào chỗ trống cho phù hợp :
Lực hút của tác dụng lên vật gọi là trọng lực.
CÂU HỎI I.27
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m,
nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Giữa trọng lượng và khối lượng có mối liên hệ về độ lớn nào sau đây?
A. P = m
B. P = 10m
C. P = m/10
D. Pm = 10
CÂU HỎI I.28
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m,
nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
y Trang số (trong chuẩn): 187
17
CÂU HỎI:
Hãy nối mỗi đại lượng ở cột bên trái với một cụm từ ở cột bên phải sao
cho thích hợp:
1. Khối lượng a. kí hiệu P và đơn vị là kg.
2. Trọng lượng b. kí hiệu là m và đơn vị là kg.
c. kí hiệu là P và đơn vị là N.
d. kí hiệu là m và đơn vị là N.
CÂU HỎI I.29
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D),
trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này.
Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Đơn vị khối lượng riêng là gì?
A. kg/m B. kg.m
C. kg/m
2
D. kg/m
3
CÂU HỎI I.30
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D),
trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này.
Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Nối mỗi cụm từ ở cột bên trái với một công thức ở cột bên phải sao cho
thích hợp:
18
1. Công thức tính khối lượng riêng của một
chất là:
a. P = 10m
2. Công thức tính trọng lượng riêng của một
chất là:
b. d = P.V
3. Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối
lượng của cùng một vật là:
c. d = P/V
d. D = m/V
CÂU HỎI I.31
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một
chất.
y Trang số (trong chuẩn): 187
CÂU HỎI:
Cho một viên đá, khối lượng riêng của đá có thể được xác định bằng cách
nào sau đây?
A. Xác định khối lượng và thể tích của viên đá, sau đó lấy khối lượng chia
cho thể tích.
B. Xác định khối lượng và thể tích của viên đá, sau đó lấy thể tích chia
cho khối lượng.
C. Xác định khối lượng của viên đá, sau đó lấy khối lượng nhân với 10.
D. Xác định khối lượng của viên đá, sau đó lấy khối lượng chia cho 10.
CÂU HỎI I.32
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Đo được khối lượng bằng cân.
y Trang số (trong chuẩn): 188
19
CÂU HỎI:
Cho hộp quả cân có các quả cân 10 g, 50 g, 100 g, 200 g. Đặt một vật cùng
quả cân 10 g lên một đĩa cân (cân Rô-béc-van). Đĩa cân bên kia đặt quả
cân 50 g. Khi đó cân nằm thăng bằng. Khối lượng của vật là:
A. 60 g. B. 50 g.
C. 40 g. D. 10 g.
CÂU HỎI I.33
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Đo được khối lượng bằng cân.
y Trang số (trong chuẩn): 188
CÂU HỎI:
Điền vào chỗ trống cho phù hợp.
Khi sử dụng cân Rô-béc-van, nếu trước khi cân ta không điều chỉnh cân,
kim cân không chỉ đúng …. thì kết quả cân sẽ không chính xác.
CÂU HỎI I.34
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng được công thức P = 10m.
y Trang số (trong chuẩn): 188
CÂU HỎI:
Trọng lượng của một vật 20 g là:
A. 0,02 N. B. 0,2 N. C. 20 N. D. 200 N.
CÂU HỎI I.35
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng được công thức P = 10m.
y Trang số (trong chuẩn): 188
20
CÂU HỎI:
Vật có trọng lượng 10 N. Khối lượng của vật là:
A. 100 kg. B. 10 kg. C. 1 kg. D. 0,1 kg.
CÂU HỎI I.36
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Đo được lực bằng lực kế.
y Trang số (trong chuẩn): 188
CÂU HỎI:
Khi đo một lực phải cầm lực kế sao cho lò xo ở tư thế
A. nằm ngang.
B. thẳng đứng.
C. nằm dọc theo phương của lực cần đo.
D. nằm vuông góc với phương của lực cần đo.
CÂU HỎI I.37
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
y Trang số (trong chuẩn): 188
CÂU HỎI:
Điền vào chỗ trống cho phù hợp.
Cho bảng khối lượng riêng của một số chất. Trong bảng này, khối lượng
riêng của nhôm là ………
Chất rắn Khối lượng riêng
(kg/m
3
)
Chất lỏng Khối lượng riêng
(kg/m
3
)
Chì 11300 Thuỷ ngân 13600
Sắt 7800 Nước 1000
21
Nhôm 2700 Xăng 700
Đá (khoảng) 2600 Dầu hoả (khoảng) 800
Gạo (khoảng) 1200 Dầu ăn (khoảng) 800
CÂU HỎI I.38
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
y Trang số (trong chuẩn): 188
CÂU HỎI:
Cho bảng khối lượng riêng của một số chất.
Chất rắn Khối lượng riêng
(kg/m
3
)
Chất lỏng Khối lượng riêng
(kg/m
3
)
Chì 11300 Thuỷ ngân 13600
Sắt 7800 Nước 1000
Nhôm 2700 Xăng 700
Đá (khoảng) 2600 Dầu hoả (khoảng) 800
Gạo (khoảng) 1200 Dầu ăn (khoảng) 800
Hãy xác định khối lượng của một khối sắt có thể tích 2 m
3
.
CÂU HỎI I.39
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng được các công thức D =
V
m
và d =
V
P
để giải các bài tập đơn giản.
y Trang số (trong chuẩn): 188
CÂU HỎI:
Một vật đặc có khối lượng là 200 g và thể tích là 2 cm
3
. Trọng lượng riêng
của chất làm vật này là:
22
A. 1 N/m
3
B. 100 N/m
3
C. 1000 N/m
3
D. 1000000 N/m
3
CÂU HỎI I.40
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng được các công thức D =
m
V
và d =
P
V
để giải các bài tập đơn giản.
y Trang số (trong chuẩn): 188
CÂU HỎI:
Cho biết 1 lít nước có trọng lượng 10 N và khối lượng riêng của xăng
bằng 0,7 lần khối lượng riêng của nước. Tính trọng lượng riêng của nước.
Tính khối lượng của 2 lít xăng.
CÂU HỎI I.41
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật
dụng và thiết bị thông thường.
y Trang số (trong chuẩn): 188
CÂU HỎI:
Những dụng cụ nào sau đây không sử dụng nguyên lí của các máy cơ
đơn giản?
A. Cái kéo cắt giấy.
B. Cái mở nút chai.
C. Cái nhiệt kế thuỷ ngân đo nhiệt độ cơ thể.
D. Thanh chắn đường.
23
CÂU HỎI I.42
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật
dụng và thiết bị thông thường.
y Trang số (trong chuẩn): 188
CÂU HỎI:
Nối mỗi loại máy cơ đơn giản ở cột bên trái với ví dụ/ các ví dụ về việc
ứng dụng máy cơ đơn giản ở cột bên phải sao cho thích hợp:
1. Đòn bẩy a. Làm đường ngoằn nghèo khi qua đèo.
2. Mặt phẳng nghiêng b. Cái kéo.
3. Ròng rọc c. Kéo rèm cửa.
d. Cái cân đòn.
CÂU HỎI I.43
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm
lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này
trong các ví dụ thực tế.
y Trang số (trong chuẩn): 188
CÂU HỎI:
Ròng rọc cố định giúp làm
A. thay đổi trọng lượng của vật.
B. thay đổi hướng của trọng lực tác dụng lên vật.
C. lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
24
CÂU HỎI I.44
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm
lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này
trong các ví dụ thực tế.
y Trang số (trong chuẩn): 188
CÂU HỎI:
Nối mỗi loại máy cơ đơn giản ở cột bên trái với một/ hai tác dụng ở cột
bên phải sao cho thích hợp:
1. Ròng rọc tĩnh a. Giảm lực kéo (đẩy)
2. Mặt phẳng nghiêng b. Đổi hướng lực
CÂU HỎI I.45
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm
lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này
trong các ví dụ thực tế.
y Trang số (trong chuẩn): 188
CÂU HỎI:
Nêu một ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong thực tế.
CÂU HỎI I.46
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm
lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này
trong các ví dụ thực tế.
y Trang số (trong chuẩn): 188
25
CÂU HỎI:
Người ta cần đưa một hòm từ mặt đất lên tầng trên cao. Hãy nêu phương
án (vẽ hình) để người ở dưới mặt đất có thể đưa hòm lên.
CÂU HỎI I.47
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong
những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó.
y Trang số (trong chuẩn): 188
CÂU HỎI:
Một người đang đi ô tô thì có một hòn đá to nằm chắn giữa đường, người
này muốn chuyển hòn đá sang một bên để có chỗ cho ô tô đi. Máy cơ đơn
giản nào sau đây là phù hợp nhất để sử dụng trong tình huống như vậy?
A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc động.
C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy.
CHƯƠNG II.
NHIỆT HỌC
CÂU HỎI II.1
Thông tin chung
y Chuẩn cần đánh giá: Mô tả được hiện tượng sự nở vì nhiệt của các chất
rắn, lỏng, khí.
y Trang số (trong chuẩn): 188
CÂU HỎI:
Phát biểu nào sau đây sai khi nghiên cứu về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ?
A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên.
B. Chất lỏng co lại khi lạnh đi.