Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

FILE 20220522 203112 bài tập đọc HIỂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.08 KB, 75 trang )

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU
Bài tập 1: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi :
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các u cầu:
“Nắm nhau tơi chơn góc phù sa sơng Mã
Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xốy vào tơ
Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi
Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.
Con hến, con trai một đời nằm lệch
Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng
Mẹ gạt mồ hơi để ngồi câu hát
Giấc mơ tơi ngọt hơi thở láng giềng.
Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp
Cả những khi rổ rá đội lên đầu
Chiếc liềm nhỏ không cịn nơi cắt chấu
Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.”
(Nguyễn Minh Khiêm, Một góc phù sa, NXB Hội Nhà văn 2007, tr 18&19)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
Câu 2. Chỉ ra các từ ngữ/hình ảnh nói về q hương bình dị, gần gũi trong kí ức của nhà
thơ.
Câu 3. Hai câu thơ Mẹ gạt mồ hơi để ngồi câu hát/Giấc mơ tơi ngọt hơi thở láng giềng gợi
cho anh/chị suy nghĩ gì?
Câu 4. Bài học cuộc sống có ý nghĩa nhất với anh/chị khi đọc đoạn thơ trên là gì? Vì sao?
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.......................
…………………………………………………………………………………………………
… ...............................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........


Bài tập 2: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Chiến thắng của quốc gia thuộc về cách thức mà mỗi quốc gia và cơng dân của mình
liên kết với nhau để vượt qua đại nạn. Còn chiến thắng của nhân loại, của thế giới, phụ
thuộc vào năng lực quản trị của từng quốc gia và khả năng đoàn kết, chia sẻ với nhau. Trong
tuyên bố COVID -19 đã trở thành “đại dịch toàn cầu”, ngày 11-3, Tổng Thư ký Liên hợp
quốc, ông Guterres khẩn thiết: “Việc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố đại dịch ngày
hôm nay là một lời kêu gọi hành động gửi tới mọi người, mọi nơi trên thế giới. Tuyên bố
cũng là lời kêu gọi trách nhiệm và sự đoàn kết, các quốc gia cần đoàn kết lại và mọi người
dân trên thế giới cần đoàn kết lại”.
Học giả Yuval Harari, tác giả của những cuốn sách: “Lược sử loài người”, “Lược sử
tương lai” và “21 bài học của thế kỷ 21” nhận định, “thang thuốc giải hữu hiệu cho bệnh
dịch khơng phải là chia rẽ mà là đồn kết”, và phải là “với tinh thần đoàn kết ở mức độ toàn
cầu”. Sự đoàn kết này thể hiện ở việc chia sẻ những nguồn thông tin khoa học đáng tin cậy,
công khai minh bạch các thông tin vào dịch bệnh. Yuval Harari cho rằng, để có được sự
đồn kết, cần phải có niềm tin mạnh mẽ và sự hợp tác quốc tế cao độ giữa các quốc gia. Sự
vắng mặt của niềm tin và gắn kết toàn cầu sẽ khiến dịch bệnh tiếp tục lây lan. Mỗi mối nguy
đều tồn tại cơ hội. Dịch bệnh lần này hy vọng sẽ là hồi chuông cảnh tỉnh cho nhân loại về sự
nguy hiểm của chia rẽ toàn cầu.

Rõ ràng, đại dịch và khủng hoảng kinh tế là vấn đề của thế giới, của tồn thể nhân
loại. Và với tầm mức đó, nó chỉ có thể được giải quyết hiệu quả nếu các quốc gia cùng hợp
tác. Nhân loại đang chạy đua với virus để giành chiến thắng. Khi cuộc chiến này đi qua,
chúng ta phải đối diện với những thảm họa tồi tệ về khủng hoảng kinh tế, tâm lý và nhiều
điều khác nữa. Một thế giới bị tổn thương chỉ có thể hàn gắn và hồi phục bằng sự đoàn kết
và chia sẻ.
(Trích Đồn kết là sức mạnh trong cuộc chiến chống COVID19,
ngày 12/4/2020)
Câu 1. Hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Câu 2. Theo đoạn trích, làm thế nào để có được sự đồn kết ở mức độ toàn cầu?
Câu 3. Anh chị hiểu như thế nào về ý nghĩa câu “Sự vắng mặt của niềm tin và gắn kết toàn
cầu sẽ khiến dịch bệnh tiếp tục lây lan”
Câu 4. Câu nói trong lời tuyên bố đại dịch của Tổng thư kí Liên hiệp quốc “Tuyên bố cũng
là lời kêu gọi trách nhiệm và sự đoàn kết, các quốc gia cần đoàn kết lại và mọi người dân
trên thế giới cần đồn kết lại” có ý nghĩa như thế nào trong tình hình hiện nay?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Bài tập 3: Đọc đoạn trích dưới đây:
Giặc Covid đang áp đặt luật chơi cho loài người, và đã thấy rõ con người mới yếu ớt, mỏng
manh, nhỏ bé biết bao. Trong cuộc chiến này, nếu muốn lật ngược thế cờ, đẩy giặc virus
Covid ra khỏi cơ thể, dập dịch thành cơng ở mỗi quốc gia, nhân loại, thì con người phải
nghĩ đến con người. Cá nhân nghĩ đến mình, những cũng phải nghĩ đến mọi người. Chỉ cần
Covid đục thủng phịng tuyến ở một người, và người đó chủ quan, vơ tình, tiếp xúc vơ vtội
vạ, khơng cách ly tồn xã hội, thì đội qn virus sẽ tràn lan cả cộng đồng, cả quốc gia. Chỉ
cần Covid xâm nhập vào một quốc gia, nhưng quốc gia ấy và các quốc gia khác khơng
phong tỏa, lơ là phịng chống, thì đại dịch sẽ hoành hành, tàn phá khắp hành tinh.
Mỗi người hãy hịa mình vào dân tộc, nhân loại. Lồi người hãy hịa nhập với thiên nhiên.
Khơng phá đi rồi xây. Không hủy diệt rồi nuôi trồng. Không đối đầu. Không đối nghịch.
Không đối kháng. Con người phải đặt trong mơi trường sinh thái của thiên nhiên, chung
sống hịa bình với vạn vật. Một con voi, con hổ, hay con sâu cái kiến, một lồi cơn trùng,
một loại vi khuẩn, một chủng virus nào đó cũng có vị thế trong vũ trụ của Tạo hóa. Con
người chớ ngạo mạn đến mức khùng điên làm chúa tể của mn lồi khơng chế, thống trị
chúng sinh, mà khơng biết sống hịa nhập hịa bình trong sinh thái cân bằng.
Nhận thức lại về thiên nhiên và giống loài trên trái đất để ứng xử là một điều cần thiết. Hy
vọng nhân loại sẽ đi qua đại dịch Covid 19. Sau bão giông, trời lại sáng. Những cánh rừng
lại xanh. Ngựa, dê, hổ báo nơ đùa với con người. Chim chóc đậu nơi cửa sổ nghiêng ngó
đầu nhìn đơi vợ chồng trẻ sau một đêm nồng nàn đang ngủ nướng. Nắng mới tràn mọi ngõ
ngách! Cuộc sống thường nhật an lành sẽ lại về trong hạnh phúc bình dị.
( - “Lồi người có bớt ngạo mạn?” (trích) - Sương Nguyệt Minh)
Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2. Theo tác giả “Lồi người hãy hịa nhập với thiên nhiên” bằng những cách nào?
Câu 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về câu: Chỉ cần Covid đục thủng phòng tuyến ở một
người, và người đó chủ quan, vơ tình, tiếp xúc vơ tội vạ, khơng cách ly tồn xã hội, thì đội
qn virus sẽ tràn lan cả cộng đồng, cả quốc gia?
Câu 4. Anh/ chị có đồng tình với quan điểm: Giặc Covid đang áp đặt luật chơi cho loài
người, và đã thấy rõ con người mới yếu ớt, mỏng manh, nhỏ bé biết bao? Vì sao?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………



Bài tập 4. Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:


Có bao giờ sơng chảy thẳng đâu em


Sơng lượn khúc lượn dịng mà đến biển


Bờ bãi loi thoi xóm làng ẩn hiện


Đời sống như đời người trên sông





Em u anh có u được như sơng


Sơng chẳng theo ai, tự chảy nên dịng


Sông nhớ biển lao ghềnh vượt thác


Mang suối nguồn đi đến suốt mênh mông



Đã yêu sông anh chẳng ngại sâu nông


Em có theo anh lên núi về đồng


Hạt muối mặn lên ngàn, bè tre xuôi về bến


Em có cùng lũ lụt với mưa dơng


Đời sống trôi như đời người trên sông


Anh tin bến, tin bờ, tin sức mình đến bể


Tin ánh sáng trên cột buồm, ngọn lửa


Tin mái chèo cày trên sóng cần lao


Anh tin em khi đứng mũi chịu sào


Anh chẳng sợ mọi đá ngầm sóng cả



Anh yêu sông, yêu từ nguồn đến bể


×