Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

máy và ma sát học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 86 trang )

Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 1
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, bên cạnh sử dụng các máy công cụ hiện đại điều khiển số CNC,
ngành chế tạo máy vẫn sử dụng các máy công cụ truyền thống vạn năng trong
sảnxuất.
Kết cấu và nguyên lí hoạt động của máy công cụ vạn năng là cơ sở nghiên
cứu, thiết kế, chế tạo các máy bán tự động, máy tự động, máy tổ hợp, trung tâm gia
công, các đường dây tự động từng phần và toàn phần nhằm tối ưu quá trình cắt gọt,
nâng cao chất lượng sản phẩm, đạt hiệu quả kinh tế cao và đáp ứng xu hướng phát
triển của nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Máy công cụ là một trong những môn học chuyên ngành sâu của sinh viên
ngành chế tạo máy, cung cấp một cách có hệ thống các kiến thức cơ bản về máy
công cụ phù hợp với đặc điểm của nền công nghiệp Việt Nam nói chung, ngành
chế tạo máy nói riêng.
Trong phạm vi đồ án môn học này, em được giao nhiệm vụ: "Thiết kế máy
tiện ren vít vạn năng ".
Đồ án thiết kế máy gồm 4 chương.
• Chương I. Phân tích động học của máy công cụ có sẵn
• Chương II. Phân tích động học của máy công cụ mới
• Chương III. Tính toán sức bền và động lực học của máy
• Chương IV. Thiết kế hệ thống điều khiển.
Bên cạnh sự vận dụng các kiến thức đã được học và tham khảo các tài liệu
thiết kế, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy và các bạn để giúp em khắc
phục những thiếu sót, bổ xung thêm kiến thức cho những lần thiết kế sau.
Cuối cùng em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình chu đáo của thầy
Lê Giang Nam, cô Trần Thị Thanh Hải và các bạn trong lớp đã giúp đỡ em hoàn
thành đồ án này.
Sinh viên thực hiện
Lê Văn Phú


LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 2
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
CHƯƠNG I
NGHIÊN CỨU TÍNH NĂNG KỸ THUẬT CỦA MỘT SỐ
MÁY CÙNG LOẠI , CHỌN MÁY CHUẨN

A.LÍ THUYẾT CƠ BẢN :
1.1 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CÒN LẠI:
+ Z=24 ;=1.26 ; nmin= 11.8 vòng/ phút ;
n động cơ =1450 vòng/ phút .
+ Rn = nmax /nmin= =
nmax = 11.8
nmax = 2400 vòng/ phút.
LẬP BẢNG ĐẶC TÍNH KĨ THUẬT CÁC MÁY TIỆN 1K62-1A616-T616 :
Đặc tính kỹ thuật Loại máy
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 3
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
1K62 1A616 T616
Công suất động cơ (kw):
+ Động cơ chính
+ Động cơ chay nhanh
Số cấp tốc độ (z)
Số vòng quay :n
min
n
max
(vg/ph)
Lượng chạy dao dọc (mm/vg)
Lượng chạy dao ngang (mm/vg)
Chiều cao tâm máy (mm)

Khoảng cách lớn nhất giữa 2 mũi
tâm (mm)
Đường kính lớn nhất phôi gia
công (mm)
Khả năng cắt ren :
+ Ren quốc tế (t
p
)
+ Ren mođuyn (m)
+ Ren Anh (n)
+ Ren pitch (D
p
)
10
1
23
12,52000
0,074,16
0,0352,08
200
1500
400
1192 mm
0,548π
mm
242 /1’’
961
4,5
0
21

11,22240
0,082,64
0,082,64
160
710
320
0.56
0,253π
482,5/1’’
4,5
0
12
441980
0,063,34
0,042,47
160
750
320

0,59
0,59 π
382/1’’
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 4
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
Nhận xét: So sánh đề tài thiết kế với thông số kỹ thuật của các máy trên ta thấy
máy tiện ren vít vạn năng 1K62 có các thông số:
- Số cấp tốc độ Z=23.
- Công bội φ=1,26 .
- Lượng chạy dao S
d

= 0,07…4,16 (mm/vg)
S
ng
= 0,035…2,08 (mm/vg)
- Tốc độ trục chính n = 12,5…2000 (vg/ph)
Các thông số trên tương tự với số liệu thiết. Vậy ta chọn máy 1K62 làm máy cơ sở
cho việc thiết kế máy mới.
1.2.PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CỦA MÁY TIỆN 1K62 :
1.2.1. SƠ ĐỒ KẾT CẤU ĐỘNG HỌC VÀ SƠ ĐỒ ĐỘNG :
i
kd
i
v
dc
1.2.1.1. SƠ ĐỒ KẾT CẤU ĐỘNG HỌC :
Sơ đồ kết cấu động học :
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 5
® êng
truyÒntèc
®écao
® êng
truyÒn
nghÞch
tõ®éng

lihîpma
s¸t
® êng
quay
thuË n

® êngtruyÒn
tèc®éthÊp
® êng
truyÒntèc
®écao
® êng
truyÒn
nghÞch
tõ®éng

lihîpma
s¸t
® êng
quay
thuËn
® êngtruyÒn
tèc®ét hÊp
i
®c
1 vßng Trôc chÝnh
t p
i cs
i
gb
t
p
i
TT
t
x

Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
Các phương trình động học cơ bản của máy :
a.phương trình xích tốc độ máy :
nđc .iv = ntc (vg/ph ) iv = ntc/ nđc
b. phương trình xích cắt ren thường :
1vg/tc .idc.itt.ics.igb.tx1 = tp (mm)
c.phương trình xích cắt ren khuyếch đại dọc :
1vg/tc .ikd.idc.itt.ics.igb.tx1 = tp (mm)
d. phương trình xích cắt ren khuyếch đại ngang :
1vg/tc .ikd.idc.itt.ics.igb.ixd.tx2= tp1 (mm)
e.phương trình xích tiện trơn ăn dao dọc :
1vg/tc .idc.itt.ics.igb.ixd .thanh răng bánh răng 103 = sd (mm/vg).
f. phương trình xích tiện trơn ăn dao ngang :
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 6
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
1vg/tc .idc.itt.ics.igb.ixd.tx2 = sng (mm/vg) .
1.2.1.2.PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA MÁY TIỆN 1K62 :
Sơ đồ động máy tiện 1K62 :
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 7
1 vßng Trôc chÝnh
t
p
Đường truyền tốc độ cao
Nghịch
Từ động cơ
Li hợp ma sát
Thuận
Đường truyền tốc độ thấp
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
i

kd
i
v
dc
A.XÍCH TỐC ĐỘ :
Sơ đồ kết cấu động học của xích tốc độ :
Sơ đồ đường truyền từ động cơ đến trục chính :
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 8
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
Xích nối từ động cơ điện công suất N=10 kw số vòng quay n=1450 vg/ph, qua
bộ truyền đai vào hộp tốc độ làm quay trục chính (VII) .
- Lượng di động tính toán ở 2 đầu xích là: n
đcơ
n
tc
. Xích tốc độ có đường quay
thuận và đường quay nghịch. Mỗi đường truyền khi tới trục chính bị tách ra làm
đường truyền:
- Đường truyền trực tiếp tới trục chính cho ta tốc độ cao.
- Đườngtruyền tốc độ thấp đi từ trục (III)-(IV)-(V)-(VI).Phương trình xích động
biểu thị khả năng biến đổi tốc độ của máy:
Từ phương trình trên ta thấy:
- Đường tốc độ cao vòng quay thuận có 6 cấp tốc độ
2x3x1= 6
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 9
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
- Đường tốc độ thấp vòng quay thuận có 24 cấp tốc độ
2x3x2x2x1= 24
Thực tế đường truyền tốc độ thấp vòng quay thuận chỉ có 18 tốc độ, vì giữa trục
(III) và trục (IV) có khối bánh răng di trượt hai bậc có khả năng cho ta 4 tỷ số

truyền
Nhìn vào phương trình thực tế chỉ có 3 tỷ số truyền 1, ,
Như vậy đường truyền tốc độ thấp vòng quay thuận còn 2x3x3x1= 18 tốc độ.
Vậy đường truyền thuận có 18 + 6=24 tốc độ
Bao gồm: tốc độ thấp từ n
1
n
18
tốc độ cao từ n
19
n
24
Các tỷ số truyền 1, , tạo nên i
kđại
dùng cắt ren khuyếch đại.
B.XÍCH CHẠY DAO :
Sơ đồ kết cấu động học của xích chạy dao :
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 10
4
1
16
1
4
1
16
1
i ®c
1 vßng Trôc chÝnh
t
p

i
cs
i gb
t
p
i
TT
t
x
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
a.tiện ren :
• Phương trình tổng quát của xích cắt ren :
1 vòng tc . idc .itt .ics(1/ics) .igb .tx =tp .
• cắt ren quốc tế :
⇒tp = KQT.Zn.i
gb
à tp ~ Zn, i
gb

• cắt ren modun :
tp = K1.Zn.i
gb
à m.π= K1.Zn.i
gb
à m= Km. Zn. I
gb
;

Km= K.1/π
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 11

Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
• cắt ren Anh :
Đơn vị là K : số vòng ren trên 1 inch (25.4mm).
K=25,4/tp à tp=25,4/K - itt= 42/50; Nooctong bị động.
K2.igb/Zn = tp = 25,4/K à K = KA.Zn/igb (thuận Zn, nghịch igb) .
• căt ren pith : đơn vị Dp :số modul m trong 1 tấc Anh .
Dp=25,4/m, m=tp/ π à Dp=25,4.π/tp à tp= 25,4.π/Dp ; itt= 64/97;
NT bị động.

K3.igb/Zn = tp = 25,4.π/Dp à Dp = KP.Zn/igb .
• Cắt ren khuyếch đại :
Gia công ren nhiều đầu mối, rãnh xoắn dẫn dầu…
Khuyếch đại 4 loại bước ren tiêu chuẩn lên 2, 8, 32 lần .
Truyền động không đi từ VI đến VII mà qua ikđ :

• Cắt ren chính xác :
Yêu cầu đường truyền ngắn nhất :
VIàVIIàVIIIàittàIX(C2 đóng)àXI (C3 đóng)àXIV (C5 đóng)à vit me .
Muốn thay đổi bước ren phải tính lại tỉ số truyền bánh răng thay thế :
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 12
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
Itt =(a/b).(c/d) =(1/tx).tp =tp/12.
• Cắt ren mặt đầu :
Gia công đường xoắn acsimet trên mâm cặp 3 vấu
VIàVIIàVIIIàittàIX(C2 đóng)àXI (C3 đóng)àXIV à 28/56 (không
qua LHSV)àXV(trục trơn)àvào hộp xe daoàvitme ngang (tx=5)
b.Tiện trơn :
• Đường truyền như cắt ren nhưng đến XIV (C5 ngắt) à LHSV-28/56 àXVII
(trục trơn) à27/20.20/28 àTV-BV 4/20 àtrái àchạy dao dọc
àphải àchạy dao ngang.

• Chạy dao dọc :
1. Tiến dao : trục BV à 40/37(37 lồng không) à đóng C7 à 14/66 à BR-TR
m=3
2. Lùi dao : trục BV à 40 –qua bánh răng đệm 45 à bánh răng 37 à đóng
C6à 14/66 à BR-TR m=3
• Chạy dao ngang : đường truyền giống như chạy dao dọc truyền theo nửa bên
phải hộp xe dao tới các cặp bánh răng 40/61.61/20 rồi đến vitme ngang tx=5
• Chạy dao nhanh :từ động cơ N=1kw trực tiếp làm quay nhanh trục trơn XVI.
1.2.2.PHƯƠNG ÁN KHÔNG GIAN –P.A THỨ TỰ- ĐỒ THỊ VÒNG QUAY.
1.2.2.1. HỘP TỐC ĐỘ.
• Các thông số cơ bản :
Tính công bội ϕ theo công thức ϕ =
Ta có ϕ = z-1 2000/12,5 = 1,26
Rn = =2000/12,5= 160.

nmax=.nmin =.12,5=2018 2000 vg/ph.
• Xác định chuỗi vòng quay :
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 13
1
min
max
−z
n
n
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
+ Trên trục I: n
I
= n
đcơ
x i

đ
= 1450 x =810 (vg/ph)
+ Trên trục VII: Căn cứ vào n
min
tra bảng vòng quay tiêu chuẩn ta có 23
tốc độ:
12,5 – 16 – 20 – 25 - 31,5 – 40 – 50 – 63 – 80 – 100 – 125 – 160 – 200 –
250 – 310 – 400 - 500 – 630 - 800 – 1000 – 1250 – 1600 - 2000
• Các nhóm truyền và tỉ số truyền của từng nhóm:
Nhóm truyền thứ nhất có hai tỷ số truyền:
i
1
=
39
51
=1,26
x
⇒ X
1
= 1,16 , i
2
= ⇒ X
2
= 2,16
⇒Tia i
1
lệch sang phải 1 khoảng logϕ:
Lượng mở giữa hai tia : ϕ
x
= i

1
/i
2

2
/ϕ =ϕ = ϕ
1
⇒ = 1
Nhóm truyền thứ 2 (từ trục II tới trục III) có 3 tỷ số truyền
i
3
=
55
21
, i
4
=
47
29
, i
5
=
Tương tự như cách làm nhóm truyền 1 ta có:
X
3
= -4,17 ⇒ Tia i
3
lệch sang trái 4 khoảng logϕ
X
4

= -2,09 ⇒ Tia i
4
lệch sang trái 2 khoảng logϕ
X
5
=1 ⇒ Tia i
5
thẳng đứng
Lượng mở = ứng với nhóm truyền khuếch đại:
Nhóm truyền thứ 3 (từ trục (III) tới trục (IV)) có 2 tỷ số truyền
i
6
= , i
7
=
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 14
254
142
34
56
[ ]
x
[ ]
x
38
38
[ ]
x
[ ]
2

88
22
45
45
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
X
6
= -6 ⇒ Tia i
6
lệch sang trái 6 khoảng logϕ
X
7
= 0 ⇒ Tia i
7
thẳng đứng
Nhóm truyền thứ 4 (từ trục (IV) tới trục (V)) có 2 tỷ số truyền
i
8
= , i
9
=
X
8
= -6 ⇒ Tia i
8
lệch sang trái 6 khoảng logϕ
X
9
= 0 ⇒ Tia i
9

thẳng đứng
Nhóm truyền gián tiếp (từ trục (V) tới trục (VI)) có1 tỷ số truyền
i
10
=
X
10
= -3 ⇒ Tia i
10
lệch sang trái 3 khoảng logϕ
Nhóm truyền trực tiếp (từ trục (III) tới trục (VI)) có 1 tỷ số truyền
i
11
=
X
11
= 1,79 ⇒ Tia i
11
lệch sang phải 2 khoảng logϕ
• Phương án không gian –phương án thứ tự :
Z
1
= 2 x 3 x 2 x 2
Z
2
= 2 x3 x1
Số tốc độ đủ: Z = Z
1
+ Z
2

= 24 + 6 = 30
- Phương án thứ tự của Z
1
: Z
1
= 2 . 3 . 2 . 2
Trong đó nhóm truyền 2 có ϕ
12
=1,26
12
=16 > 8 không thoả mãn điều
kiện: ϕ
max
≤ 8
Nên phải tạo ra hiện tượng trùng tốc độ như sau:
Z
1 thu hẹp
=

2 . 3 . 2 . 2
Số tốc độ trùng z
x
= 12- 6 =6 được bù lại bằng đường truyền thứ hai có
phương án không gian:
PAKG: 2 x 3 x 1
PATT: 2 . 3 . 1
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 15
88
22
45

45
54
27
43
65
[ ]
1
[ ]
2
[ ]
6
[ ]
12
[ ]
12
[ ]
1
[ ]
2
[ ]
6
[ ]
6
[ ]
1
[ ]
2
[ ]
0
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ

• Lưới kết cấu :
Từ lưới kết cấu ta thấy n
18
= n
19
nên số cấp tốc độ thực tế của máy 1K62 là: Z = 23
tốc độ.
• Vẽ đồ thị vòng quay hộp tốc độ :
Xác định vị trí đặt n
o
trên đồ thị vòng quay:
n
o
= n
I
= 810 ≈ 800 =n
19
đồ thị vòng quay :
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 16
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
Trôc ®én g c¬
1.2.2.2. hộp chạy dao :
• Nhiệm vụ của hộp chạy dao may tiện 1K62 :
Tiện ren
Tiện trơn
• Đặc điểm :
Công suất nhỏ : (5-10)% HTĐ .
Tốc độ chậm
Qui luật tiến dao tuân theo cấp số nhân
Liên kết động học : liên kết cứng (xích cắt ren ,xích bao hình).

Cơ cấu đặc biệt : bánh răng thay thế ,cơ cấu noocton ,chạc điều chỉnh ,li
hợp ma sát, li hợp siêu việt,cơ cấu đai ốc bổ đôi, cơ cấu an toàn bàn xe
dao…
• Phân tích hộp chạy dao :
Máy tiện ren vít vạn năng 1K62 có khả năng cắt 4 loại ren sau:
Ren quốc tế (t
p
)
1-1,25-1,5-1,75-2-2,25-2,5-3-3,25-3,5-4-4,5-5-5,5-6-6,5-7-8-9-10-11-12
Ren môđun (m)
0,5-1-1,25-1,5-1,75-2-2,25-2,5-3
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 17
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
Ren Anh (n)
24-20-19-18-16-14-12-11-10-9-8-7-6-5-4-3
2
1
-3
4
1
-3-2
Ren pitch (D
p
)
96-88-80-72-64-56-48-44-40-36-32-28-24-22-20-18-16-14-12-11-10-9-8-
7.
Bảng xếp ren :
Ren quốc tế
t
p

= mm
Ren mô- đuyn
m =
π
p
t
- - - 6,5 - - - -
- 1,75 3,5 7 - - - 1,75
1 2 4 8 - 0,5 1 2
- 2,25 4,5 9 - - 2,25
1,25 2,5 5 10 - - 1,25 2,5
- - 5,5 11 - - - -
1,5 3 6 12 - - 1,5 3
Ren Anh Ren Pitch
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 18
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
n =
p
t
4,25
D
p
=
p
t
π
.4,25
13
6
2

1
3
4
1
- 52 26 13 -
14 7
3
2
1
- 56 28 14 7
16 8 4 2 64 32 16 8
18 9
4
2
1
- 72 36 18 9
20 10 5 - 80 40 20 10
22 11 - - 88 44 22 11
24 12 6 3 96 48 24 12
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 19
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ

26
28
32
36
40
44
48
Nhóm cơ sở :

Số răng các bánh răng của cơ cấu Noóc-tông:
Z
1
:Z
2
:Z
3
:Z
4
:Z
5
:Z
6
:Z
7
= 26 : 28 :32 :36 :40 : 44 : 48

• Nhóm gấp bội :
Nhóm gấp bội tạo ra 4 tỷ số truyền có công bội φ = 1.26.
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 20
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
I
II
III
2
[
I
][
1
]

2
[
II
][
2
]
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 21
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
Các tỷ số truyền của nhóm gấp bội là:
8
1
,
4
1
,
2
1
, 1.
Phương án không gian: Z= 4 = 2x2
28
18
45
35
15
48
28
XIV
XIII
XII
Phương án thứ tự:

Z = 4 =2 x 2
I II
[1] [2]
Lưới kết cấu :
XII
XIII
XIV
2
[
I
][
1
]
2
[
II
][
2
]
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 22
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
Lưới vòng quay :

XIV
XIII
XII
2
[
I
][

1
]
2
[
II
][
2
]
1/8
1/4
1/2
1/1
18/45
15/48
28/35
35/28
Cơ cấu đặc biệt :
a. Cơ cấu Norton
Cơ cấu Norton bao gồm một số bánh răng lắp kế nhau theo dạng hình
tháp được lắp trên trục (XI). Truyền động được đưa tới trục (X) qua
bánh răng đệm Z36, bánh răng trung gian Z25 ăn khớp với bánh răng di
trượt Z28 được lắp trên khung có thể dịch chuyển quanh trục và dọc trục
(XI).
Trên máy 1K62, khối bánh răng hình tháp có 7 bánh răng. Kích thước của
cơ cấu Norton nhỏ gọn, tuy thực hiện được nhiều tỷ số truyền nhưng độ
cứng vững không cao.
b. Cơ cấu đai ốc bổ đôi
Để đảm bảo độ chính xác khi cắt ren, xích truyền động không đi qua
trục trơn mà dùng trục vít me có bước ren chính xác. Vít me truyền động
cho 2 má đai ốc mở đôi tới hộp xe dao. Khi quay tay quay làm đĩa quay

chốt gắn cứng với 2 má sẽ trượt theo rãnh ăn khớp với vít me.
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 23
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
(1)
(2)
(5)
(6)
(4)
(4)
Hép xe dao
c. Ly hợp siêu việt
Trong xích chạy dao nhanh và động cơ chính đều truyền tới cơ cấu
chấp hành là trục trơn bằng hai đường truyền khác nhau. Nên nếu không
có ly hợp siêu việt truyền động sẽ làm xoắn và gẫy trục. Cơ cấu ly hợp
siêu việt được dùng trong nhữnh trường hợp khi máy chạy dao nhanh và
khi đảo chiều quay của trục chính.
d. Cơ cấu an toàn bàn xe dao
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 24
Bộ môn máy và ma sát học Đồ án thiết kế máy công cụ
Khi tiện trơn để dảm bảo an toàn cho máy có lắp cơ cấu an toàn trong
bàn xe dao. Cơ cấu này đặt trong xích chạy dao tiện trơn, nó sẽ tự động
ngắt xích truyền động khi máy làm việc quá tải hoặc gặp sự cố kỹ thuật.
e. Chạc điều chỉnh
Để điều chỉnh lượng chạy dao thích hợp với từng chi tiết gia công khac
nhau, máy 1K62 dùng chạc điều chỉnh để lắp các bánh răng thay thế
nhằm thay đổi tỉ số truyền i
TT
. Chạc được lắp lồng không và có thể quay 1
góc nhất định trên trục (IX) theo rãnh dẫn hướng trên chạc. Để đảm bảo
sự ăn khớp của bánh răng c và d, trục quay của bánh răng c và d có khả

năng di chuyển dọc theo rãnh dẫn hướng xuyên tâm của trục (IX). Ăn
khớp của bánh răng a và b được đảm bảo nhờ chạc điều chỉnh có thể quay
xung quanh trục (IX).
CHƯƠNG II
THIẾT KẾ MÁY MỚI
I. LÍ THUYẾT CƠ BẢN :
I.1.THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC :
I.1.1.THIẾT KẾ CHUỖI SỐ VÒNG QUAY :
z =24; n
min
= 11,8 v/p; n
max
= 2401 v/p ; ϕ =1,26
• Chuỗi số vòng quay tuân theo quy luật cấp số nhân :
n
1
= n
min
= 11,8 vg/ph
n
2
= n
1
. ϕ
LÊ VĂN PHÚ LỚP CTM7_K52 Page 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×