Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Báo cáo thực tập nhà thuốc Thu Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 38 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

“Người ta vẫn thường nói rằng, hai thứ tài sản quý giá nhất của con người trong
cuộc sống chính là sức khỏe và trí tuệ. Trong đó, sức khỏe là yếu tố quan trọng ảnh
hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của loài người. Nhu cầu chăm sóc sức
khỏe là một trong những nhu cầu căn bản nhất của con người. Chính vì vậy, ngành
Dược đã ra đời và ngày càng phát triển để cung ứng thuốc phục vụ cho việc chăm
sóc và bảo vệ sức khỏe đáp ứng tốt nhất nhu cầu ngày càng cao đó.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và rất nhiều quốc gia trên Thế giới đã thừa nhận vai
trò then chốt của người dược sĩ trong vấn đề sử dụng thuốc chính xác, an tồn, hiệu
quả và kinh tế. Dược sĩ là người làm công tác chuyên môn về Dược, được trang bị
đầy đủ các kiến thức khoa học liên quan đến dược và kiến thức dược học cơ sở.
Trong xã hội phát triển ngày nay, đòi hỏi bên cạnh việc học, người dược sĩ cũng
cần phải vận dụng những kiến thức đã được học để tìm tịi, nghiên cứu và sáng tạo
ra những phương thuốc mới phục vụ tốt quá trình điều trị cho con người. Vì vậy,
việc học đi đôi với hành, giáo dục đi đôi với lao động sản xuất là một việc vô cùng
cần thiết. Để trở thành một người Dược sĩ giỏi, một chuyên gia trong ngành dược
và có thể đóng góp tài năng của mình cho cộng đồng, cho xã hội khơng phải ai
cũng làm được mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tính chính xác, tỉ mỉ, cẩn
thận và khả năng giao tiếp khéo léo, đạo đức nghề nghiệp của thầy thuốc, chuyên
môn vững vàng. Bởi vậy mà nhà trường Cao đẳng Hậu Cần 1, các thầy cô trong
khoa Dược đã luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất để sinh viên có thể quan sát, học
hỏi, củng cố và bổ sung những kiến thức đã được dạy trong nhà trường.
Ý thức được điều đó, nên chúng em ln ln học hỏi kiến thức từ bài giảng
của các thầy cô, từ sách tài liệu chuyên môn, từ kiến thức thực tế trong đợt thực tập
tại nhà thuốc…
Đặc biệt trong đợt thực tập tại Nhà Thuốc Lộc Bình được sự giúp đỡ tận
tình của Cơ giáo hướng dẫn thực tập, của Dược sĩ chủ nhà thuốc, cùng các chị nhân
viên trong nhà thuốc, chúng em hiểu được vai trò, chức năng nhiệm vụ của người
dược sĩ , hiểu được cách bố trí sắp xếp thuốc, cách bảo quản thuốc, phát triển kỹ
năng giao tiếp tư vấn cho người sử dụng , nắm rõ được các quy định , nguyên tắc


chuẩn của ngành. Chúng em đã được lĩnh hội nhiều kiến thức quý giá trong việc


bán thuốc, tư vấn thuốc cho người bệnh, các yếu tố cần thiết để làm nhà thuốc đạt
tiêu chuẩn GPP.
Lời cuối cùng chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô, đặc biệt là
cô giáo hướng dẫn thực tập, cùng Dược sĩ chủ nhà thuốc, cùng các chị nhân viên
trong nhà thuốc đã tạo điều kiện và hướng dẫn cho chúng em chu đáo nhiệt tình!
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


NỘI DUNG CHÍNH THỰC TẬP NHÀ THUỐC
I. THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
Tên cơ sở thực tập: Nhà thuốc Lộc Bình
Địa chỉ: Lạc Trị - Phúc Thọ - Hà Nội



II. VẤN ĐỀ NHÂN SỰ, CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA NHÀ THUỐC
GPP
2.1. Nhân sự.
- Dược sĩ phụ trách: Khuất Văn Bình
- Gồm 4 nhân viên: Dược sĩ trung cấp:
+ Trần Thu Hà.

+ Đinh Thị Thủy.

+ Nguyễn Thị Ngọc Tú.

+ Kiều Hồng Phấn.


Nhân viên trực tiếp tham gia bán thuốc, giao nhận, bảo quản thuốc, quản lý chất lượng
đáp ứng các điều kiện: Trần Thu Hà; Nguyễn Thị Ngọc Tú; Đinh Thị Thủy; Kiều
Hồng Phấn.
+ Có bằng cấp chuyên mơn dược và có thời gian thực hành nghề nghiệp phù hợp với
cơng việc.
+ Có đủ sức khỏe, khơng mắc bệnh truyền nhiễm.
2.2. Cơ sở vật chất, kỹ thuật tại nhà thuốc.
• Địa điểm nhà thuốc cố định, riêng biệt, khu trưng bày, bảo quản riêng biệt đảm bảo
kiểm soát được mơi trường bảo quản thuốc
• Bố trí nơi cao ráo thống mát, an tồn, cách xa mơi trường ơ nhiễm.
• Trần nhà có chống bụi. Tường và nền nhà phẳng, nhẵn, dễ vệ sinh lau rửa.
• Diện tích là: 60m2
• Có khu vực tư vấn và ghế ngồi chờ của khách hàng. Có lắp đặt các thiết bị camera
và khu vực giám sát camera.
• Nhà thuốc đã được trang bị đầy đủ tủ thuốc, kệ thuốc, máy điều hòa nhiệt độ, khay
ra lẻ thuốc, túi đựng thuốc, bao bì kín khí. Thuốc được sắp xếp theo quy định và theo
tác dụng dược lý để thuận tiện cho việc bán hàng.
• Nhà thuốc khang trang, sáng sủa trang trí đẹp mắt và vệ sinh sạch sẽ.
• Có tủ chắc chắn để bày thuốc và bảo quản thuốc, cân sức khỏe, bồn rửa tay phục
vụ khách hang.
• Các thuốc được sắp xếp trên tủ theo nhóm tác dụng. Đảm bảo nguyên tắc
3 dễ: “Dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra” và theo nguyên tắc thuốc nhập trước xuất


trước (FIFO – First In/ First Out), thuốc hết hạn trước xuất trước (FEFO – First
Expired/ First Out).
• Có từ điển tra cứu các loại thuốc tân dược.
• Báo cáo định kỳ các loại sổ sách hàng tháng, hàng quý, hàng năm



Sơ đồ nhà thuốc Lộc Bình

15

Cửa
2

16

13

1

Cửa

Cửa

Bàn máy tính

10

4
9

4

11

8


6

14

8

14

7
8

8

5
Cửa

3


Chú thích:
1.

Kho

2. Khu vực rửa tay
3. Dụng cụ y tế
4. Thực phẩm chức năng
5. Thuốc đông y, Vitamin
6. Khu vực tư vấn

7. Khu vực chờ
8. Thuốc kê đơn
9. Thuốc không kê đơn

12. Tủ lạnh
13. Quầy ra lẻ
14. Quầy tính tiền, giao thuốc cho
khách
15. Khu vực đóng hang
16. Phịng camera
Điều hịa
Bình chữa cháy
Đèn

10. Thuốc dùng ngoài, Thuốc nhỏ mắt

Nhiệt ẩm kế

11. Mỹ phẩm

Camera


III. VĂN BẢN, TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN, SỔ SÁCH, SOP TẠI NHÀ THUỐC

1. Các văn bản, các tài liệu chuyên mơn có tại nhà thuốc
- Nhà thuốc ln có sẵn các tài liệu chuyên môn và sắp xếp gọn gàng để tiện tra
cứu sau:
+ Sách biệt dược để tra cứu
+ Các văn bản pháp quy, quy chế chuyên môn hiện hành đang có hiệu lực.

+ Các quy trình thao tác chuẩn (SOP) để nhân viên quầy thuốc thực hiện
+ Các loại sổ sách theo dõi hoạt động của nhà thuốc
+ Các giấy tờ pháp lý của nhà thuốc, giấy ĐKKD, chứng chỉ hành nghề, giấy
chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc.
+ Hồ sơ của nhân viên giúp việc
+ Các tờ quảng cáo giới thiệu thuốc có số phiếu tiếp nhận công văn cho phép
quảng cáo.
+ Tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc
+ Có máy tính và Internet để tra cứu thông tin online
2.

Sổ sách tại nhà thuốc

A. Sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm

THEO DÕI NHIỆT ĐỘ ĐỘ ẨM NHÀ THUỐC
Tháng 4 năm 2021
Giờ theo dõi: 8h00 – 10h00
Ngày
5/4/2021
6/4/2021
7/4/2021
8/4/2021

Nhiệt độ

Độ ẩm

Giờ theo dõi: 15h00 - 16h30
Nhiệt độ


Độ ẩm


9/4/2021
12/4/2021
13/4/2021
14/4/2021
15/4/2021
16/4/2021
19/4/2021
20/4/2021
21/4/2021
22/4/2021
23/4/2021
26/4/2021
27/4/2021
28/4/2021
29/4/2021




Tổng kết cuối tháng:
Số lần không đạt điều kiện bảo quản về nhiệt độ:
Lý do:



Số lần không đạt điều kiện bảo quản vềđộ ẩm:

Lý do:

3. Các quy trình thao tác chuẩn.
Thực hiện theo các quy trình sau: SOP
Các qui trình thao tác chuẩn:


NHÀ THUỐC LỘC BÌNH
DANH MỤC CÁC S.O.P
“Thực hành tốt nhà thuốc” (GPP)
STT
TÊN S.O.P
1
Qui trình mua thuốc và kiểm sốt chất lượng thuốc

Mã số
SOP 01. GPP

2

Qui trình bán và tư vấn bán theo đơn

SOP 02. GPP

3

Qui trình bán và tư vấn thuốc khơng kê đơn

SOP 03. GPP


4

Qui trình kiểm kê và kiểm sốt chất lượng thuốc

SOP 04. GPP

5

Qui trình giải quyết đối vơi thuốc bị khiếu nại thu hồi

SOP 05. GPP

6

Qui trình bảo quản – sắp xếp hàng hóa

SOP 06. GPP

Một số qui định khác của Nhà thuốc

V. HOẠT ĐỘNG MUA THUỐC.
1. Nguồn thuốc.
Nguồn thuốc được mua cơ sở kinh doanh hợp pháp
Lựa chọn nhà phân phối:


Trực tiếp đi tìm hiểu từ các cơng ty có uy tín. Mua thuốc từ các nhà sản xuất, nhà
cung ứng có đầy đủ tư cách pháp nhân (có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh
doanh thuốc)



Ưu tiên lựa chọn các nhà phân phối:


+ Có uy tín trên thị trường: Chính sách giá cả, chính sách phân phối, phương thức
thanh tốn phù hợp.
+ Chất lượng dịch vụ: Thái độ dịch vụ tốt, giao hàng nhanh.


Lập dự trù mua hàng căn cứ vào:

+ Lượng hàng tồn kho nhà thuốc
+ Khả năng tài chính của nhà thuốc
+ Tình hình bệnh tật trên địa bàn, những loại thuốc bán nhiều và khách hay mua


Lập đơn đặt hàng và mua hàng: Tên hàng, mã hàng, quy cách, nhà phân phối.
Gửi đơn hàng trực tiếp cho nhà phân phối hoặc qua điện thoại.

2. Kiểm soát chất lượng thuốc
Hàng hóa khi nhập về nhà thuốc được kiểm sốt chất lượng 100%. Thuốc nhập về
nếu chưa kiểm nhập ngay được để vào khu vực “hàng chờ kiểm nhập”


Kiểm tra tính hợp pháp, nguồn gốc xuất xứ, bao bì của thuốc:

+ Kiểm tra hóa đơn, chứng từ đầy đủ hợp pháp. Số lượng thực tế với hóa đơn nếu
có chênh lệch cần liên hệ lại với nhà phân phối.
+ Kiểm tra bao bì: Ngun vẹn, sạch sẽ, khơng méo mó
+ Kiểm kê thuốc có được phép lưu hành: có SĐK hoặc tem nhập khẩu.

+ Kiểm tra số lô sản xuất, hạn dùng, yêu cầu hạn dùng trên 12 tháng


Kiểm tra chất lượng thuốc cảm quan:

+ Thuốc viên nén: Kiểm tra màu sắc, kiểm tra độ ẩm của viên trong lọ hay vỉ
bằng cách lắc nhẹ và nghe tiếng kêu, kiểm tra độ toàn vẹn của vỉ bằng mắt thường.
+ Thuốc viên nang: Kiểm tra tính tồn vẹn của viên, của vỉ (vỉ khơng bị hở, bị
rách, khơng có bột thuốc trong khoảng trống chứa viên)
+ Đối với viên bao: bề mặt nhẵn, không nứt, không bong mặt, bảo quản trong lọ
hoặc vỉ kín, lắc khơng dính. Đối với viên bao đường không được chảy nước.
+ Thuốc cốm: Kiểm tra độ ẩm bằng cách lắc nhẹ và nghe tiếng kêu
+ Đối với thuốc mỡ: Tuýp mỡ đồng đều, bao bì nguyên vẹn
+ Đối với thuốc dán miếng hoặc băng dính: Phải đồng nhất


+ Đối với siro thuốc: thuốc phải trong, không biến chất trong q trình bảo quản,
khơng lắng cặn lên men, khơng có đường kết tinh lại.
+ Đối với nước để uống đóng ống: Màu sắc đồng đều phải trong, các thông tin in
trên ống phải rõ nét, đầy đủ.
+ Thuốc tiêm: Kiểm tra thuốc bột pha tiêm xem có bị vón cục khơng, lắc nhẹ
quan sát: nếu hàng khơng đạt yêu cầu thì để ở “ khu vực chờ xử lý” . Liên hệ với
nhà cung ứng để trả hoặc đổi lại hàng.


Niêm yết giá:

+ Niêm yết giá bán lẻ đầy đủ các mặt hàng, dán giá niêm yết lên bao bì của thuốc
hoặc bao bì ngồi của thuốc. Sau đó vào sổ nhập
thuốc.

Tại nhà thuốc Lộc Bình đã thực hiện việc dán

giá

bán lẻ trên bao bì chứa đựng thuốc và có quy
định đối với nhân viên phải bán đúng giá đã
được niêm yết.

3. Sổ nhập thuốc


4. Chứng từ.
- Thuốc mua cịn ngun vẹn và có đầy đủ bao gói của nhà sản xuất, nhãn đúng
quy định theo cơ chế hiện hành. Có đủ hóa đơn, chứng từ hợp lệ của thuốc mua về.
5. Sắp xếp.
- Các loại thuốc được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng và đảm bảo nguyên tắc 3 dễ:
“Dễ thấy”, “Dễ lấy”, “Dễ kiểm tra”
- Thuốc cắt liều ra lẻ thì để ở khu vực trước, gần bàn tư vấn. Các thuốc hay bán
thì để ở dưới để thuận tiện cho việc lấy và bán hàng.
- T huốc có số đăng ký do cục quản lý dược VN cấp thường ký hiệu: VN…,
VD…, VS…
- Thực phẩm chức năng có số đăng ký do Cục an tồn vệ sinh thực phẩm cấp
thường có ký hiệu: …./CBTC,…../CNTC. Ngồi ra thường có thêm dịng chữ:
“Thực phẩm chức năng, Sản phẩm này không phải là thuốc khơng có tác dụng
thay thế thuốc chữa bệnh”.
- Mỹ phẩm có số đăng ký do mỹ phẩm có ký hiệu: …/LHMP,…/QLD-MP,
…/CBMP
6. Bảoquản.

Đảm bảo nguyên tắc 5 chống:




Chống ẩm nóng.
Chống mối mọt, nấm mốc






Chống cháy nổ
Chống quá hạn dùng
Chống nhầm lẫn, đổ vỡ, mất mát.

Để đảm bảo yêu cầu một số thuốc cần phải bảo quản ở nơi có nhiệt độ lạnh và nhà
thuốc cũng đã trang bị tủ lạnh giúp thuốc luôn đảm bảo chất lượng theo quy định.
Ngoài ra nhà thuốc cịn có các trang thiết bị như: kéo cắt thuốc, túi đựng thuốc,
bình cứu hỏa (phịng khi có bất trắc xảy ra).
VI. HOẠT ĐỘNG BÁN THUỐC.
1 Giao tiếp, tư vấn sử dụng thuốc



Có thái độ hịa nhã, lịch sự khi tiếp xúc với người mua thuốc
Hỏi thêm để nắm rõ tình trạng bệnh lý, hỏi tiền sử dị ứng và các biểu hiện tác

dụng phụ của những người bệnh nhân đã dùng
 Hỏi xem có đang dùng loại thuốc nào khơng để tránh tương tác thuốc.


Hướng dẫn, giải thích, cung cấp thông tin và lời khuyên đúng đắn về cách
dùng thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân và có các tư vấn cần thiết nhằm


đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an tồn và hiệu quả.
Giữ bí mật các thơng tin về người bệnh trong quá trình hành nghề như bệnh



tật, các thông tin người bệnh yêu cầu.
Thực hiện đúng các quy chế dược, tự nguyện tuân thủ đạo đức hành nghề



dược.
Liên hệ với bác sĩ kê đơn trong trường hợp cần thiết để giải quyết các tình

huống xảy ra
 Kiểm soát chất lượng thuốc mua về, thuốc bảo quản tại nhà thuốc
 Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên

Cộng tác với tế cơ sở và nhân viên y tế cơ sở trên địa bàn dân cư

Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng khơng mong muốn
của thuốc.
2. Trường hợp bán thuốc khơng có đơn thuốc kèm theo:
Tìm hiểu các thơng tin về việc sử dụng thuốc của khách hàng:


Trường hợp khách hàng hỏi mua loại thuốc cụ thể:


+ Tìm hiểu: Thuốc được mua để chữa bệnh / triệu chứng gì?


+ Đối tượng dùng thuốc? (giới tính, tuổi, tình trạng sức khỏe, có đang bị mắc các

bệnh mãn tính nào khơng? đang dùng thuốc gì? hiệu quả? Tác dụng khơng mong
muốn? ....)
+ Đã dùng thuốc này lần nào hay chưa? Hiệu quả có tốt khơng?
+ Xác định việc sử dụng thuốc để triều trị bệnh / triệu chứng bệnh trên có đúng
hay khơng?


Trường hợp khách hàng hỏi và tư vấn điều trị một số chứng bệnh thơng

thường:
+ Tìm hiểu: Đối tượng dung thuốc là ai? (Tuổi, giới) mắc chứng/bệnh gì? Biểu
hiện chứng/ bệnh như thế nào? Thời gian mắc chứng /bệnh ? Chế độ sinh hoạt,
dinh dưỡng?
+ Bệnh nhân có đang mắc bệnh mãn tính? Đang dùng thuốc gì?
+ Bệnh nhân đã dùng những thuốc gì để điều trị bệnh/triệu chứng này? dùng
như thế nào, hiệu quả
Đưa ra những lời khuyên đối với từng bệnh nhân cụ thể.
+ Nếu việc sử dụng thuốc của bệnh nhân chưa đúng hoặc chưa phù hợp. Dược sĩ
giải thích, tư vấn và hướng dẫn khách hàng chuyển sang loại thuốc khác đúng, phù
hợp và đem lại hiệu quả tốt hơn cho người bệnh.
+ Trong trường hợp cần thiết, khuyên bệnh nhân đi khám và mua thuốc theo đơn
của bác sỹ.
+ Trao đổi với bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân để đưa ra lời khuyên về chế
độ sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng phù hợp cho từng chứng/bệnh cụ thể.

3. Trường hợp bán thuốc theo đơn



Tiếp nhận đơn thuốc và kiểm tra đơn:
Kiểm tra đơn thuốc:

- Theo đúng mẫu của đơn của quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú.
- Đơn được ghi đủ các mục trong đơn. Chữ viết rõ ràng dễ đọc, chính xác.


Chú ý : Với trẻ 72 tháng tuổi: Ghi rõ số tháng và ghi rõ tên bố hoặc mẹ.


- Số lượng thuốc hướng tâm thần viết thêm số “ 0 “ phía trước nếu số lượng chỉ có
1 chữ số. Thuốc hướng tâm thần được liều dùng 10 ngày đối với bệnh cấp tính.
- Đơn thuốc có thời hạn 05 ngày kể từ ngày kê đơn
- Giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thuốc theo đơn trong các
trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, đơn thuốc có sai sót hoặc nghi vấn, đơn thuốc
kê khơng nhằm mục đích chữa bệnh.


Kiểm tra tính an toàn, hiệu quả và hợp lý về sử dụng thuốc của đơn.

Kiểm tra về dược lâm sàng, liều dùng, tương tác thuốc, các phản ứng có hại
khác, kê trùng thuốc…trường hợp phát hiện đơn thuốc không rõ ràng về tên
thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng hoặc có sai phạm về pháp lý, chuyên môn
hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, thì thơng báo lại ngay cho bác sĩ kê
đơn biết.



Lựa chọn thuốc:

- Trường đơn thuốc kê tên biệt dược:
+ Bán theo đúng biệt dược đã kê trong đơn. Nếu nhà thuốc khơng có loại thuốc
nào thì đánh dấu vào đơn để khách hàng đi mua ở nơi khác.
+ Trường hợp tại nhà thuốc khơng có biệt dược kê trong đơn hoặc khi khách
hàng yêu cầu được tư vấn lựa chọn thuốc phù hợp với điều kiện của mình thì dược
sỹ đại học giới thiệu các loại biệt dược (cùng hoạt chất, liều lượng, cùng dạng bào
chế, tác dụng, chỉ định) kèm theo giá từng loại để khách hàng tham khảo và tự
chọn loại thuốc phù hợp với khả năng kinh tế của mình.


ĐƠN THUỐC SỐ 1
BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHÚC THỌ
Bác sĩ khám bệnh: Nguyễn Anh Minh.
Họ và tên: Kiều Thị Hương

Tuổi: 60

Giới: Nữ

Địa chỉ: xã Phúc Hòa – huyện Phúc Thọ - Hà Nội.
Chẩn đoán: Đau lưng kèm đau dây thần kinh tọa.
Chẩn đốn phụ: Thối hóa cột sống, suy tim.
1. Bonelutil

01 hộp

ngày uống 2 viên chia 2 lần

2. Locobil ( celecoxib)

10 viên

ngày uống 2 viên chia 2 lần sau ăn no
3. Gastrolium 3g

10 gói

Ngày 2 gói chia 2 lần/ ngày uống trước ăn.

ĐƠN THUỐC SỐ 2
BỆNH VIỆN QUÂN Y 105
Khoa A7. Đơn thuốc ra viện.
Bác sĩ: Chu Đức Gia
Bệnh nhân: Kiều Văn Mão

Giới: Nam


Chẩn đoán: Đột quỹ nhồi máu não
1 Aspirin 81mg 30 viên
Uống 1 viên sáng sau ăn
2 Flaton 1 hộp
Uống 2 viên/ ngày Sáng 1 Chiều 1
3 Meyecolin 60 viên
Uống 2 viên/ ngày Sáng 1 Chiều 1
4 Omar-a 1 lọ
Uống 2 viên/ ngày Sáng 1 Chiều 1


ĐƠN THUỐC SỐ 3
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA ĐỨC TÍN
Bác sĩ khám bệnh: Nguyễn Văn Kỳ
Bệnh nhân: Nguyễn Thị Chính

Tuổi: 65

Giới: Nữ

Địa chỉ: xã Tích Giang – huyện Phúc Thọ - Hà Nội
Chẩn đoán: Hội chứng dạ dày HP (+)
1. Esapbe ( Esomeprazole 40mg) 40 mg

20 viên

ngày uống 2 viên chia 2 lần trước ăn 30 phút
2. Motilium M

40 viên

ngày uống 4 viên chia 2 lần trước ăn 30 phút
3. Trimafort

20 gói

ngày uống 2 gói chia 2 lần trước ăn 30 phút
4. Ospamox 500mg

40 viên


ngày uống 4 viên chia 2 lần sau ăn.
5. Flagy ( Metronidazole) 250mg
ngày uống 4 viên chia 2 lần sau ăn.

40 viên


6. Lactamin plus

20 gói

ngày uống 2 gói chia 2 lần sau ăn.

ĐƠN THUỐC SỐ 4
PHỊNG KHÁM ĐA KHOA ĐỨC TÍN
Bác sĩ khám bệnh: Nguyễn Văn Kỳ
Bệnh nhân: Nguyễn Huy Trường

Tuổi: 31

Giới: Nam

Địa chỉ: xã Phúc Hòa – huyện Phúc Thọ - Hà Nội
Chẩn đoán: viêm dạ dày trào ngược HP (-) / Tăng men gan



VII. BẢO QUẢN THUỐC.
1. Cách theo dõi chất lượng thuốc, hạn dùng.



Nguyên tắc:

- Thuốc trước khi nhập về nhà thuốc. Phải được kiểm soát 100%, tránh nhập hàng
giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
- Thuốc lưu tại nhà thuốc: định kỳ kiểm soát tối thiểu 1lần/ tháng. Tránh để có hàng bị
biến đổi chất lượng, hết hạn sử dụng.
2. Sắp xếp thuốc tại nhà thuốc


Theo u cầu ghi trên nhãn thuốc:

- Thuốc khơng có bao bì ngồi, thuốc nhạy cảm với ánh sáng để ở ngăn để thuốc
tránh ánh sáng.


Theo từng ngành riêng biệt.

- Có các khu vực riêng cho các sản phẩm không phải là thuốc: Thực phẩm chức
năng, mỹ phẩm, dụng cụ y tế.
- Thuốc sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý của thuốc. Các nhóm thuốc kê đơn có
khu vực riêng, các nhóm thuốc khơng kê đơn có khu vực riêng. Đối với các nhóm
thuốc vừa có thuốc kê đơn và khơng kê đơn như: thuốc dùng ngồi, thuốc tra mắt,
thuốc nhỏ mũi… thì nên bố trí các nhóm này ở khu vực riêng và sếp riêng thuốc
kê đơn và không kê đơn ở trong cùng một ngăn tủ.
- Sắp xếp các nhóm hàng hóa:
+ Trong từng nhóm thuốc sắp xếp theo tên thuốc, hãng sản phẩm, dạng thuốc
+ Gọn gàng, ngay ngắn, có thẩm mỹ, khơng xếp lẫn lộn giữa các mặt hàng…
Nhãn hàng (chữ, số, hình ảnh…) trên các bao bì: Quay ra ngồi, thuận chiều nhìn
của khách hàng



+Hàng có hạn dùng cịn lại ngắn hơn xếp ra ngoài và bán trước, hạn dài hơn xếp
vào trong và bán sau.
+Nếu hàng có cùng hạn dùng thì hàng nhập trước xếp ra ngoài và bán trước,
hàng nhập sau xếp vào trong và bán sau.
+ Hàng nặng để dưới, nhẹ để trên.
+ Các mặt hàng dễ vỡ như chai, lọ, ống tiêm truyền… không xếp chồng lên nhau.
Bán hết hộp đã mở trước, mở hộp nguyên sau: Tránh tình trạng mở
nhiều hộp thuốc một lúc.
3. Bảo quản thuốc

Nhiệt độ 2-150C
Tránh ánh sáng
Dể bay hơi, dễ mối mọt, dễ phân
hủy
Dễ cháy, có mùi

Ngăn mát tủ lạnh
Để trong chỗ tối.

4.

Để nơi thống mát.
Để tách riêng, tránh xa nguồn nhiệt,
nguồn điện và các mặt hàng khác.
ở nhiệt độ phòng, trên giá, kệ, tủ;

Các thuốc khác khơng có u cầu


khơng để trực tiếp trên mặt đất, không

bảo quản đặc biệt

để giáp tường. Tránh mưa hắt, ánh
sáng mặt trời chiếu trực tiếp.

Kiểm kê, bàn giao
- 3 tháng/lần vào cuối tháng. Kiểm kê số lượng của từng loại thuốc.

-

Ngày kiểm kê nhà thuốc sẽ đóng cửa ngừng hoạt động trong 1 ngày

-

Người giúp việc ca trước, trước khi về chốt sổ bán hàng rồi bàn giao lại tiền

và sổ bán hàng trong ca của mình và các vấn đề có liên quan đến nhà thuốc trong
ca và ký nhận luôn bên dưới số tiền vừa chốt.
- Người ca cuối sẽ chốt sổ ca mình và cả ngày rồi bàn giao lại cho chủ nhà thuốc
tiền bán hàng và sổ bán hàng.
- Số tiền thừa hoặc thiếu sẽ được ghi vào sổ riêng để cuối tháng chốt sổ do chủ
nhà thuốc ghi lại có chữ ký của người giúp việc.


5. Ứng dụng công nghệ thông tin

Bên nhà thuốc đã mua phần mềm VNPT để quản lý nhà thuốc:
Quản lý được hàng nhập về vào ngày nào, số lượng bao nhiêu, số lô sản xuất,

hạn dùng, công ty phân phối
Mở phần mềm ra sẽ báo ln những thuốc cịn 1 năm và 6 tháng là hết hạn
để nhà thuốc cân đối và bán trước, tránh tình trạng thuốc hết hạn.
Quản lý được hàng ngày bán ra bao nhiêu, giá nhập- giá bán và tính được ln lãi
suất.
Quản lý được cả nhiệt độ, độ ẩm hàng ngày.
Quản lý được cả nhân viên bán hàng: nhân viên chỉ vào được phần mà chủ
nhà thuốc cho phép, phần còn lại chủ nhà thuốc sẽ khóa và chỉ có chủ nhà thuốc
mới được xem
Quản lý được cả khách hàng mua những loại thuốc gì hàng ngày và lưu được
trong 3 tháng
Nhà thuốc có hệ thống máy quay và ghi âm kết nối với điện thoại để có thể
kiểm tra nhà thuốc mọi lúc mọi nơi.
VIII. THUỐC KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT
1. Một số thuốc kiểm sốt đặc biệt nhà thuốc kinh doanh:
- Nhóm thuốc giãn phế quản: Solmux, Broncho siro, Solmux Broncho viên, Ventolin
siro có đường và không đường, olesom S siro, Ventolin 2,5 mg khí dung, Sulbutamol
4mg viên nén uống.
- Nhóm thuốc đào thải acis uric trong máu: Colchicin 1mg Traphaco, Colchicin 1mg
Ấn Độ, Colchicin 1 mg của pháp viên nén uống.
- Nhóm thuốc tra mắt: Cloramphenico 0,4%, Clorocid H, Levofloxacin 0,5% và
Ofloxacin 0,3%.
- Nhóm kháng

sinh

uống:

Ofloxaxin


Levofloxacin500 mg, Clorocid 250mg.

200mg,

Ciprofloxacin

500mg




- Kháng sinh điều trị viêm răng miệng chứa thành phần Metronidazol 125mg, Flagyl
chứa thành phần Metronidazol 250mg, viên nén Tinidazol 500mg, viên đặt phụ khoa
chứa thành phần Metronidazol 500mg
- Nhà thuốc nhập thuốc nơi có nguồn gốc rõ ràng… có hóa đơn và một số có hóa đơn
hợp lệ đầy đủ thông tin về nguồn gốc xuất xứ.
2. Sổ sách theo dõi, báo cáo:
+ Sổ nhập thuốc hàng ngày
+ Sổ bán thuốc hàng ngày

IX. DANH MỤC NHÓM THUỐC KINH DOANH TẠI NHÀ THUỐC
1. Một số nhóm thuốc kinh doanh tại nhà thuốc:
Nhóm thuốc kê đơn
- Thuốc kháng sinh
- Thuốc tiểu đường, tim mạch
- Thuốc huyết áp
- Thuốc đường tiêu hóa
- Thuốc gout
- Thuốc hoocmon và nội tiết tố
- Thuốc đường tiêu hóa

- Thuốc điều trị đau nửa đầu
- Thuốc điều trị nấm
- Dung dịch tiêm truyền

Nhóm thuốc khơng kê đơn
- Thuốc đơng y
- Thuốc vitamin và khống chất
- Thuốc kháng Histamin H1
- Thuốc hạ nhiệt, giảm đau
- Thuốc tẩy giun
- Thuốc tránh thai


×