Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
Chương
1
:
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CẢM BIẾN
I.
Định
nghĩa
Cảm biến trong tiếng Anh gọi là “sensor”, xuất phát từ chữ “sense” theo nghĩa la
tinh là cảm nhận. Cảm
biến
được
định
nghĩa
theo
nghĩa
rộng
là
thiết
bị
cảm
nhận
và
đáp
ứng
với
các tín
hiệu
và
kích
thích.
Trong
hệ
thống
đo
lường
–
điều
khiển,
mọi
quá
trình
đều
được
đặc
trưng
bởi
các
biến
trạng
thái:
nhiệt
độ,
áp
suất,
tốc
độ,
moment…
Các
biến
trạng
thái
này
thường
là
các
đại
lượng
không
điện.
Tuy nhiên, t
rong
các
quá
trình
đo
lường
–
điều
khiển,
thông
tin
được
truyền tải
và
xử
lý
dưới
dạng
điện.
Do đó, c
ảm biến được định nghĩa như những
thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng vật lý và các đại lượng không điện cần đo thành các
đại lượng điện có thể đo được (như dòng điện, điện thế, điện dung, trở kháng v.v…).
Trong
mô
hình
mạch
điện,
ta
có
thể
coi
cảm
biến
như
một
mạch
hai
cửa.
Trong
đó
cửa
vào
là
biến
trạng
thái
cần
đo
x
và
cửa
ra
là
đáp
ứng
y
của
bộ
cảm
biến
với
kích
thích
đầu
vào
x.
Phương
trình
quan
hệ:
y
=
f(x)
thường
rất
phức
tạp.
Sơ
đồ
điều
khiển
tự
động
quá
trình:
- Bộ
cảm
biến
đóng
vai
trò
cảm
nhận,
đo
đạc
và
đánh
giá
các
thông
số
hệ
thống.
- Bộ
xử
lý
làm
nhiệm
vụ
xử
lý
thông
tin
và
đưa
ra
tín
hiệu
điều
khiển
quá
trình.
II.
Phân
loại
cảm
biến
a.
Phân
loại
theo
nguyên
lý
chuyển
đổi
giữa
đáp
ứng
và
kích
thích
- Vật
lý:
nhiệt
điện,
quang
điện,
điện
từ,
từ
điện,…
- Hóa
học:
hóa
điện,
phổ,…
- Sinh
học:
sinh
điện,
…
b.
Phân
loại
theo
dạng
kích
thích:
âm
thanh,
điện,
từ,
quang,
cơ,
nhiệt,…
c.
Phân
loại
theo
tính
năng:
độ
nhạy,
độ
chính
xác,
độ
phân
giải,
độ
tuyến
tính…
Trang IV-1
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
d.
Phân
loại
theo
phạm
vi
sử
dụng:
công
nghiệp,
nghiên
cứu
khoa
học,
môi
trường,
thông
tin,
nông
nghiệp…
e.
Phân
loại
theo
thông
số
của
mô
hình
thay
thế:
- Cảm
biến
tích
cực
(có
nguồn)
ngõ
ra
là
nguồn
áp
hoặc
nguồn
dòng.
- Cảm
biến
thụ
động
(không
có
nguồn):
R,
L,
C,
tuyến
tính,
phi
tuyến.
III.
Bộ
cảm
biến
tích
cực
và
thụ
động
1.
Cảm
biến
tích
cực
Bộ
cảm
biến
tích
cực
có
nguồn,
hoạt
động
như
một
nguồn
áp
hoặc
nguồn
dòng.
Các
hiệu
ứng
vật
lý
ứng
dụng
trong
các
cảm
biến
tích
cực:
a.
Hiệu
ứng
cảm
ứng
điện
từ.
(Faraday
phát
hiện
năm
1831)
Khi
một
thanh
dẫn
chuyển
động
trong
từ
trường
sẽ
xuất
hiện
sức
điện
động
tỉ
lệ
với
biến
thiên
từ
thông,
tức
là
tỷ
lệ
với
tốc
độ
chuyển
động
của
thanh
dẫn.
Ứng
dụng
để
xác
định
tốc
độ
chuyển
động
của
vật
thông
qua
việc
đo
sức
điện
động
cảm
ứng.
b.
Hiệu
ứng
nhiệt
điện.
(Seebeck
phát
hiện
năm
1821)
Khi
hai
dây
dẫn
có
bản
chất
hóa
học
khác
nhau
được
hàn
kín
sẽ
xuất
hiện
sức
điện
động
tỉ
lệ
nhiệt
độ
mối
hàn.
Ứng
dụng
để
đo
nhiệt
độ.
Ngược
lại
khi
cho
dòng
điện
chạy
qua
chất
có
bản
chất hóa
học
khác
nhau
sẽ
tạo
nên
sự
chênh
lệch
nhiệt
độ.
(Peltire phát
hiện)
c.
Hiệu
ứng
hỏa
điện.
Một
số
tinh
thể
hỏa
điện
có
tính
chất
phân
cực
điện
tự phát
phụ
thuộc
vào
nhiệt
độ.
Trên
các
mặt
đối
diện
của chúng
xuất
hiện
các
điện
tích
trái
dấu
có
độ
lớn
tỷ
lệ
thuận với
độ
phân
cực
điện
phụ
thuộc
vào
quang
thông
φ
.
Được
ứng
dụng
để
đo
thông
lượng
của
bức
xạ
ánh
sáng.
Khi
tinh
thể
hỏa
điện
hấp
thụ
ánh
sáng,
nhiệt
độ
của
chúng
tăng
lên
làm
thay
đổi
phân
cực
điện,
xuất
hiện
điện
áp
trên
hai
cực
của
tụ
điện.
d.
Hiệu
ứng
áp
điện.
(Pierre
Curie
phát
hiện
năm
1880)
Khi
tác
động
cơ
học
lên
bề
mặt
vật
liệu
áp
điện
(thạch
anh,
muối
Segnet…)
làm
vật
liệu
biến
dạng
và
xuất
hiện
các
điện
tích
bằng
nhau
và
trái
dấu.
Ứng
dụng
để
đo
các
đại
lượng
cơ
như
áp
suất,
ứng
suất…
thông
qua
việc
đo
điện
áp
trên
hai
cực
tụ
điện.
e.
Hiệu
ứng
quang
điện.
(A.
Einstein
phát
hiện
năm
1905)
Bản
chất
hiệu
ứng
quang
điện
là
việc
giải
phóng
các
hạt
dẫn
tự
do
trong
vật
liệu
dưới
tác
dụng
của
bức
xạ
ánh
sáng.
Ứng
dụng
để
chế
tạo
các
cảm
biến
quang.
Hiệu
ứng
quang
phát
xạ
điện
tử
là
hiện
tượng
các
điện
tử được
giải
phóng
khỏi
vật
liệu
tạo
thành
dòng
dưới
tác
dụng
của điện
trường.
Trang IV-2
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
f.
Hiệu
ứng
quang-điện-từ.
Khi
tác
dụng
một
từ
trường
vuông
góc
với
bức
xạ ánh
sáng,
trong
vật
liệu
bán
dẫn
được
chiếu
sáng
sẽ
xuất hiện
hiệu
điện
thế
vuông
góc
với
phương
từ
trường
và phương
bức
xạ
ánh
sáng.
Cho
phép
nhận
được
dòng điện
hoặc
điện
áp
phụ
thuộc
vào
độ
chiếu
sáng.
Ứng
dụng
trong
các
bộ
cảm
biến
đo
các
đại
lượng
quang
hoặc
chuyển
đổi
thông
tin
dạng
ánh
sáng
thành
tín
hiệu
điện.
g.
Hiệu
ứng
Hall.
(Hall
phát
hiện
năm
1879)
Cho
dòng
điện
chạy
qua
vật
liệu
bán
dẫn
đặt
trong
từ
trường
B
có
phương
tạo
thành
góc
θ
với
dòng
điện
sẽ
xuất
hiện điện
áp
V
H
vuông
góc
với
B
và
I,
có
độ
lớn:
V
H
=
KIBsin
θ
Hệ
số
K
phụ
thuộc
vào
vật
liệu
và
kích
thước
vật.
Ứng
dụng
đo
các
đại
lượng
từ,
điện
hoặc
xác
định
vị
trí chuyển
động.
2.
Cảm
biến
thụ
động
Cảm biến thụ động thường được chế tạo từ những trở kháng có một trong các thông
số chủ yếu nhạy với đại lượng cần đo
.
Chẳng
hạn,
giá
trị
trở kháng
phụ
thuộc
vào
kích
thước
hình
học
của
mẫu,
tính
chất
điện
của
vật
liệu
như
điện trở
suất,
từ
thẩm,
hằng
số
điện
môi.
Do
đó,
giá
trị
trở
kháng
thay
đổi
được
dưới
tác
dụng của
các
đại
lượng
đo.
Thông số hình học hoặc kích thước của trở kháng có thể thay đổi nếu cảm biến có
phần tử chuyển động hoặc phần tử biến dạng:
+ Cảm biến có chứa phần tử chuyển động: mỗi vị trí của phần tử chuyển động tương
ứng với một giá trị của trở kháng cho nên đo trở kháng sẽ xác định được vị trí của đối
tượng. Đây là nguyên lý của nhiều loại cảm biến vị trí hoặc dịch chuyển (cảm biến điện thế,
cảm biến cảm ứng có lõi động…).
+ Cảm biến có chứa phần tử biến dạng: sự biến dạng được gây nên bởi lực hoặc các
đại lượng dẫn đến lực (áp suất, gia tốc) tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp lên cảm biến. Sự
thay đổi của trở kháng (do biến dạng) liên quan đến lực tác động lên cấu trúc, nghĩa là tác
động của đại lượng cần đo được biến đổi thành tín hiệu điện.
Trong bảng dưới đây giới thiệu các đại lượng cần đo có khả năng làm thay đổi các
tính chất điện của vật liệu sử dụng để chế tạo cảm biến thụ động.
Đại lượng cần đo Đặc trưng nhạy cảm Loại vật liệu sử dụng
Nhiệt độ Điện trở suất,
ρ
Kim loại: Pt, Ni, Cu
Bán dẫn
Bức xạ ánh sáng
Điện trở suất,
ρ
Thuỷ tinh
Bán dẫn
Biến dạng
Điện trở suất,
ρ
Độ từ thẩm,
µ
Hợp kim Ni, Si pha tạp
Hợp kim sắt từ
Vị trí (nam châm)
Điện trở suất,
ρ
Vật liệu từ điện trở: Bi, InSb
Trang IV-3
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
Độ ẩm
Điện trở suất,
ρ
Hằng số điện môi,
ε
LiCl
Al
2
O
3
, polyme
Mức chất lưu Hằng số điện môi,
ε
Chất cách lưu điện
Trở
kháng
của
cảm
biến
thụ
động
và
sự
thay
đổi
trở
kháng
dưới
tác
dụng
của
đại
lượng
đo
chỉ
có
thể
xác
định
được
khi
cảm
biến
là
một
thành
phần
trong
mạch
điện.
Trên
thực
tế,
tùy
trường
hợp
cụ
thể,
mà
ta
chọn
mạch
đo
thích
hợp.
IV.
Các
đặc
trưng
cơ
bản
của
cảm
biến
1.
Hàm
truyền
Quan
hệ
giữa
đáp
ứng
và
kích
thích
của
cảm
biến
có
thể
cho
dưới
dạng
bảng
giá
trị,
đồ
thị
hoặc
biểu
thức
toán
học.
- Hàm
tuyến
tính:
y
=
a
+
bx
-
Hàm
logarit:
y
=
1
+
b
ln
x
-
Hàm
mũ: y
=
a.e
kx
-
Hàm
lũy
thừa: y= a
0
+ a
1
k
x
-
Hàm
phi
tuyến,
sử
dụng
các
hàm
gần
đúng
hay
phương
pháp
tuyến
tính
hóa
từng
đoạn.
2.
Dãy
động
Dãy
động
là
khoảng
giá
trị
tín
hiệu
kích
thích
mà
cảm
biến
có
thể
đáp
ứng.
Những
tín
hiệu
vượt
ngoài
dãy
này
sẽ
tạo
ra
những
đáp
ứng
không
chính
xác.
3.
Sai
số
và
độ
chính
xác
Ngoài
đại
lượng
cần
đo,
cảm
biến
còn
chịu
tác
động
của
nhiều
đại
lượng
vật
lý
khác
gây
nên
sai
số
giữa
giá
trị
đo
được
và
giá
trị
thực
của
đại
lượng
cần
đo.
Gọi ∆x là sai số tuyệt đối, sai số tương đối của cảm biến:
% 100%
x
x
x
δ
∆
=
Có
2
loại
sai
số
của
cảm
biến:
•
Sai
số
hệ
thống:
có
giá
trị
không
đổi
và
có
độ
lệch
không
đổi
giữa
giá
trị
thực
và giá
trị
đo
được.
Nguyên
nhân:
- Do
nguyên
lý
của
cảm
biến.
- Giá
trị
đại
lượng
chuẩn
không
đúng.
- Do
đặc
tính
của
bộ
cảm
biến.
- Do
điều
kiện
và
chế
độ
sử
dụng.
-
Do
xử
lý
kết
quả
đo.
•
Sai số ngẫu nhiên:
có
độ
lớn
và
chiều
không
xác
định.
Nguyên
nhân:
- Do
thay
đổi
đặc
tính
của
thiết
bị.
- Do
nhiễu
ngẫu
nhiên.
Trang IV-4
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
- Do
ảnh
hưởng
các
thông
số
môi
trường
(nhiệt
độ,
áp
suất,
độ
ẩm,
điện
từ…).
4.
Độ
phân
giải
Độ
phân
giải
cảm
biến
được
hiểu
là
khả
năng
phát
hiện
sự
thay
đổi
tín
hiệu
kích
thích
nhỏ
nhất
theo
thời
gian.
5.
Băng
thông
Tất
cả
cảm
biến
đều
có
giới
hạn
thời
gian
đáp
ứng
đối
với
sự
thay
đổi
của
tín
hiệu
kích
thích.
Một
số
loại
cảm
biến
có
thời
gian
đáp
ứng
tắt
dần,
tức
là
khoảng
thời
gian
đáp
ứng
giảm
dần
thay
đổi
theo
tín
hiệu
kích
thích.
6.
Độ
nhạy
S
(sensitivity)
Độ
nhạy
S
xung
quanh
giá
trị
m
i
của
kích
thích
được
xác
định
bởi
tỉ
số
giữa
độ
biến
thiên
∆
s
của
đáp
ứng
và
độ
biến
thiên
∆
m
tương
ứng
của
kích
thích.
i
m m
s
S
m
=
∆
=
÷
∆
Độ
nhạy
được
định
nghĩa
bằng
giới
hạn
giữa
tín
hiệu
kích
thích
và
đáp
ứng.
Là
tỉ
số
giữa
sự
thay
đổi
nhỏ
trong
đáp
ứng
với
sự
thay
đổi
nhỏ
trong
tín
hiệu
kích
thích.
Thông thường nhà sản xuất cung cấp giá trị của độ nhạy S tương ứng với những điều
kiện làm việc nhất định của cảm biến. Nhờ giá trị đó, người sử dụng có thể đánh giá được độ
lớn của đại lượng đầu ra của cảm biến và độ lớn của những biến thiên của đại lượng đo. Điều
này cho phép lựa chọn được cảm biến thích hợp để sao cho mạch đo thỏa mãn các điều kiện
đặt ra.
7.
Độ
tuyến
tính
Một
cảm
biến
được
gọi
là
tuyến
tính
trong
một
dải
đo
xác
định
nếu
trong
dải
đo
đó
độ
nhạy
S
không
phụ
thuộc
vào
giá
trị
của
đại
lượng
đo
m.
Trên
thực
tế
và
ngay
cả
trong
lý
thuyết
cảm
biến
là
tuyến
tính
thì
các
điểm
S
i
,
m
i
cũng
không
nằm
trên
một
đường
thẳng.
Đó
là
do
có
sự
không
chính
xác
trong
khi
đo
và
sai
lệch
trong
khi
chế
tạo
cảm
biến.
Từ
thực
nghiệm
có
thể
tính
được
phương
trình
đường
thẳng
biểu
diễn
sự
tuyến tính,
đường
thẳng
đó
gọi
là
đường
thẳng
tốt
nhất
có
phương
trình:
S
=
am
+
b
Trong
đó:
với
N
là
số
điểm
thực
nghiệm
đo
chuẩn
cảm
biến.
Độ
lệch
tuyến
tính
cho
phép
đánh
giá
độ
tuyến
tính
của
đường
cong
chuẩn.
Nó
được
xác
định
từ
độ
lệch
cực
đại
giữa
đường
cong
chuẩn
và
đường
thẳng
tốt
nhất
trong
dải
đo
(tính
bằng
%).
8.
Độ
nhanh
và
thời
gian
đáp
ứng
Độ
nhanh
của
cảm
biến
cho
phép
đánh
giá
đại
lượng
ngõ
ra
có
đáp
ứng
được
về
mặt
thời
gian
với
độ
biến
thiên
của
đại
lượng
đo
hay
không.
Thời
gian
đáp
ứng
là
đại
lượng
xác
định
giá
trị
của
độ
nhanh.
9.
Hiện
tượng
trễ
Trang IV-5
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
Một
số
cảm
biến
không
đáp
ứng
cùng
thời
điểm
với
tín
hiệu
kích
thích.
Độ
rộng
của
sự
sai
lệch
được
gọi
là
hiện
tượng
trễ.
10.
Nhiễu
Nhiễu
xuất
hiện
ở
ngõ
ra
cảm
biến,
bao
gồm
nhiễu
của
cảm
biến
sinh
ra
và
nhiễu
do
sự
dao
động
của
tín
hiệu
kích
thích.
Nhiễu
làm
giới
hạn
khả
năng
hoạt
động
của
cảm
biến.
Nhiễu
được
phân
bố
qua
phổ
tần
số.
Nhiễu
không
thể
loại
trừ
mà
chỉ
có
thể
phòng
ngừa.
Làm
giảm
ảnh
hưởng
và
khắc
phục
nhiễu
đòi
hỏi
nhiều
biện
pháp
tổng
hợp.
Ta
có
thể
phân
nhiễu
thành
2
loại:
- Nhiễu
nội
tại
phát
sinh
do
sự
không
hoàn
thiện
trong
việc
thiết
kế,
công
nghệ
chế
tạo,
vật
liệu
cảm
biến,…
do
đó
đáp
ứng
có
thể
bị
méo
so
với
dạng
lý
tưởng.
- Nhiễu
do
truyền
dẫn.
Để
chống
nhiễu
ta
thường
dùng
kỹ
thuật
vi
sai
phối
hợp
cảm
biến
đôi,
trong
đó
tín
hiệu
ra
là
hiệu
của
hai
tín
hiệu
ra
của
từng
bộ.
Một
bộ
được
gọi
là
cảm
biến
chính
và
bộ
kia
là
cảm
biến
chuẩn
được
đặt
trong
màn
chắn.
Để
giảm
nhiễu
đường
truyền
ta
có
thể
sử
dụng
các
biện
pháp
sau:
- Cách
ly
nguồn
nuôi,
màn
chắn,
nối
đất,
lọc
nguồn.
- Bố
trí
các
linh
kiện
hợp
lý,
không
để
dây
cao
áp
gần
đầu
vào
và
cảm
biến.
- Sử
dụng
cáp
ít
nhiễu.
11.
Giới
hạn
sử
dụng
cảm
biến
Trong
quá
trình
sử
dụng,
các
cảm
biến
luôn
chịu
ứng
lực
cơ
khí
hoặc
nhiệt
độ
tác
động
lên
chúng.
Nếu
các
ứng
lực
này
vượt
quá
ngưỡng
cho
phép
sẽ
làm
thay
đổi
các
đặc
trưng
của
cảm
biến.
Do
đó
người
sử
dụng
phải
biết
các
giới
hạn
ngưỡng
của
cảm
biến.
- Vùng
làm
việc
danh
định:
ứng
với
điều
kiện
sử
dụng
bình
thường
của
cảm
biến.
- Vùng
không
gây
nên
hư
hỏng.
- Vùng
không
phá
hủy.
Dải
đo
của
cảm
biến
được
xác
định
bởi
giá
trị
giới
hạn
của
vùng
đại
lượng
đo
mà
trong
vùng
đó
cảm
biến
đáp
ứng
các
yêu
cầu
đề
ra.
Thông
thường
dải
đo
trùng
với
vùng
danh
định.
Trang IV-6
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
Chương 2:
CẢM BIẾN QUANG
I. ÁNH
SÁNG
–
CÁC
ĐẶC
TÍNH
CƠ
BẢN
CỦA
ÁNH
SÁNG
1.
Tính
chất
ánh
sáng
Cảm biến quang được sử dụng để chuyển thông tin từ ánh sáng nhìn thấy hoặc tia
hồng ngoại (IR) và tia tử ngoại (UV) thành tín hiệu điện.
Ánh sáng có
2
tính
chất
cơ
bản
là
sóng
và
hạt.
Dạng
sóng
ánh
sáng
là
sóng
điện
từ
phát
ra
khi
có
sự
chuyển
điện
tử
giữa
các
mức năng
lượng
của
nguyên
tử
nguồn
sáng.
Các sóng này có vận tốc truyền đi trong chân
không là c = 299792 km/s, trong môi trường vật chất là:
c
v
n
=
(n: chiết suất của môi trường)
Tần
số
γ
và
bước
sóng
λ
của
ánh
sáng
liên
hệ
với
nhau
qua
biểu
thức:
v
λ
γ
=
trong
chân không
=
c
λ
γ
Phổ
ánh
sáng
được
biểu
diễn
như
hình:
Tính
chất
hạt
thể
hiện
qua
sự
tương
tác
của nó
với
vật
chất. Ánh
sáng
bao
gồm
các
hạt
photon
mang
năng
lượng
W
φ
phụ
thuộc
duy nhất
vào
tần
số.
W
φ
=
h
γ
(h
=
6,6256.10
-24
Js:
hằng
số
Planck)
Các
đại
lượng
quang
học:
- Thông
lượng:
oat
(W)
- Cường
độ:
oat/steradian
(W/Sr)
- Độ
chói:
(W/Sr.m
2
)
- Năng
lượng:
J
Trang IV-7
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
Một
điện
tử
được
liên
kết
có
năng
lượng
W
l
,
để
giải
phóng
các
điện
tử
khỏi
nguyên tử cần cung cấp cho n
ó
năng
lượng
bằng
với
năng
lượng
liên
kết
W
l
.
Vậy
một
điện
tử
sẽ
được
giải
phóng
nếu
nó
hấp
thụ
một
photon
có
năng
lượng
W
φ
≥ W
1
, nghĩa là
W
h
φ
γ
≥
hay
1
hc
W
λ
≤
Bước sóng ngưỡng (bước sóng lớn nhất) của ánh sáng có thể gây nên hiện tượng giải
phóng điện tử được tính từ biểu thức:
1
s
hc
W
λ
=
Hiện tượng hạt
dẫn
điện
được
giải
phóng
dưới
tác
dụng
của
ánh
sáng
làm
thay
đổi tính
chất
điện
của
vật
liệu
gọi
là
hiệu
ứng
quang
điện.
Đây
là
nguyên
lý
cơ
bản
của
cảm
biến quang.
II.
CÁC
LOẠI
NGUỒN
SÁNG
Một
cảm
biến
quang
chỉ
hiệu
quả
khi
phù
hợp
với
bức
xạ
ánh
sáng
(phổ,
thông lượng,
tần
số).
Nguồn
sáng
quyết
định
mọi
đặc
tính
của
bức
xạ.
1.
Đèn
sợi đốt v
onfram
Cấu tạo: gồm một sợi vonfram đặt trong bóng thủy tinh có chứa khí halogen để giảm
bay hơi sợi đốt.
Đặc
điểm:
- Nhiệt
độ
giống
như
nhiệt
độ
của
một
vật
đen
tuyệt
đối.
- Phổ
phát
xạ
nằm
trong
vùng
nhìn
thấy.
- Quang
thông
lớn,
dải
phổ
rộng.
- Quán
tính
nhiệt
lớn
nên
không
thể
thay
đổi
bức
xạ
nhanh
chóng.
- Tuổi
thọ
thấp,
dễ
vỡ.
2.
Diode
phát
quang
Cấu
tạo:
gồm
nối
P-N.
Năng
lượng
giải
phóng
do
sự
tái
hợp
các
hạt
dẫn
làm
phát sinh
các
photon.
Đặc
điểm:
- Thời
gian
hồi
đáp
nhỏ
cỡ
ns,
có
khả
năng
biến
điệu
tần
số
cao.
- Phổ
ánh
sáng
hoàn
toàn
xác
định,
độ
tin
cậy
cao.
- Tuổi
thọ
cao,
kích
thước
nhỏ,
tiêu
thụ
năng
lượng
thấp.
- Quang
thông
tương
đối
nhỏ
và
nhạy
với
nhiệt
độ là nhược điểm hạn chế phạm vi
sử dụng của đèn.
3.
Laser
(Light
Amplification
by
Stimulated
Emission
Radiation)
Laser là nguồn sáng rất đơn sắc, độ chói lớn, rất định hướng và đặc biệt là tính liên
kết mạnh (cùng phân cực, cùng pha). Đối với những nguồn sáng khác, bức xạ phát ra là sự
chồng chéo của rất nhiều sóng thành phần có phân cực và pha khác nhau. Trong trường hợp
tia laser, tất cả các bức xạ cấu thành đều cùng pha cùng phân cực và bởi vậy khi chồng chéo
lên nhau chúng tạo thành một sóng duy nhất và rất xác định.
Đặc
điểm chính của laser là có bước
sóng
đơn
sắc
hoàn
toàn
xác
định,
quang
thông
lớn,
có
khả
năng
nhận
được chùm
tia
rất
mảnh
với
độ
định
hướng
cao,
truyền
đi
khoảng
cách
rất
lớn.
Trang IV-8
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
III.
CÁC
CẢM
BIẾN
QUANG
1.
Tế
bào
quang
dẫn
Tế
bào
quang
dẫn
là
một
loại
cảm
biến
quang
có
độ
nhạy
cao.
Đặc
trưng
của
tế
bào
quang
dẫn
là
sự
phụ
thuộc
điện
trở
vào
thông
lượng
và
phổ
của bức
xạ.
Cơ
sở
vật
lý
của
tế
bào
quang
dẫn
là
hiện
tượng
giải
phóng
hạt
dẫn
điện
trong
vật liệu
dưới
tác
dụng
của
ánh
sáng
làm
tăng
độ
dẫn
điện
của
vật
liệu.
Vật
liệu
chế
tạo:
thường
được
chế
tạo
từ
các
bán
dẫn
đa
tinh
thể
đồng
nhất
hoặc
đơn tinh
thể,
bán
dẫn
riêng
hoặc
pha
tạp.
- Đa
tinh
thể:
CdS,
CdSe,
CdTe,
PbS,
PbSe,
PbTe
- Đơn
tinh
thể:
Ge,
Si
tinh
khiết
hoặc
pha
tạp
Au,
Cu,
Sb,
In,
SbIn,
AsIn, PIn, CdHgTe.
•
Các
tính
chất
cơ
bản
của
cảm
biến
quang
dẫn:
a.
Điện
trở
tối
R
CO
:
Phụ thuộc vào hình dạng, kích thước, nhiệt độ và bản chất lý hóa của vật liệu. Khi
chiếu sáng R
CO
giảm rất nhanh, quan hệ điện trở và độ sáng là phi tuyến
.
PbS,
CdS,
CdSe
có
R
CO
rất
lớn:
từ
10
4
Ω đến 10
5
Ω ở 25
o
C
.
SbIn,
AbSn,
CdHgTe
có
R
CO
rất
nhỏ:
10Ω – 10
3
Ω ở 25
o
C
.
b.
Độ
nhạy:
Định
nghĩa
theo
biểu
thức:
( ) ( / )
( )
I
S A W
λ
φ λ
∆
=
∆
I:
dòng
quang
điện
chạy
qua
tế
bào
quang
dẫn
(A)
φ
:
thông
lượng
ánh
sáng
(W)
Khi
đặt
vào
điện
áp
U
=
10V,
diện
tích
bề
mặt
tế
bào
bằng
1cm
2
,
độ
nhạy
phổ có giá trị nằm trong
khoảng
0,1
÷
10 A/W.
•
Nhược
điểm
của
tế
bào
quang
dẫn
o
Đặc
tính
điện
trở
-
độ
rọi
là
phi
tuyến. Thời
gian
đáp
ứng
tương
đối
lớn.
o
Các
thông
số
không
ổn
định
(lão
hóa).
o
Độ
nhạy
phụ
thuộc
vào
nhiệt
độ,
một số loại
đòi
hỏi
phải
làm
nguội.
•
Ứng
dụng:
Không
dùng
tế
bào
quang
dẫn
để
xác
định
quang
thông,
thông
thường
dùng
để
phân
biệt mức
sáng khác nhau: trạng thái tối – sáng hoặc xung ánh sáng.
Việc
đo
điện
trở
của
tế
bào
quang
dẫn
cần
phải
có
mạch
đo như áp dụng cho một
cảm biến thụ động, nghĩa là
phải
cấp
dòng
không
đổi và lắp mạch
theo sơ đồ
đo
thế,
dùng
cầu
Wheatstone,
khuếch
đại
thuật
toán.
Trong
thực
tế các tế bào quang dẫn thường được ứng dụng trong hai trường hợp:
- Điều
khiển
relay.
-
Thu tín hiệu quang: tế bào quang điện có thể được sử dụng để biến đổi xung
Trang IV-9
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
quang thành xung điện. Người ta ứng dụng mạch đo kiểu này để đếm vật, đo tốc
độ quay đĩa
.
Minh họa dùng tế bào quang dẫn để điều khiển rơle:
a) Điều khiển trực tiếp; b) Điều khiển thông qua transistor khuếch đại
2.
Photodiode
a.
Cấu
tạo
Lớp
tiếp
xúc
của
hai
bán
dẫn
loại
n
và
loại
p
(nối
P-N)
tạo
nên
vùng
hiếm,
ở
đó
tồn tại
điện
trường
và
hình
thành
rào
điện
thế
V
b
.
Khi
không
có
điện
áp
bên
ngoài
đặt
lên
nối
P-N,
dòng
điện
qua
nối
I
=
0.
Thực
tế
có tồn
tại
dòng
I
gồm
các
thành
phần:
- Dòng
khuếch
tán
các
hạt
dẫn
điện
đa
số
có
năng
lượng
đủ
lớn
vượt
qua
rào điện
thế.
- Dòng
hạt
dẫn
điện
thiểu
số
chuyển
động
dưới
tác
động
của
điện
trường.
Khi
đặt
điện
áp
V
d
lên
diode,
chiều
cao
của hàng rào
thế sẽ thay
đổi
kéo
theo
thay
đổi
độ rộng
vùng
hiếm.
Dòng
qua
nối:
d
0 0
qV
I I exp I
kT
= −
÷
I
0
:
dòng
hạt
dẫn
điện
thiểu
số
Khi
điện
áp
ngược
V
d
đủ
lớn
26
− = −
÷
=
d
kT
V mV
q
(ở 300K),
dòng
khuếch
tán
các
hạt
dẫn đa
số
rất
nhỏ
có
thể
bỏ
qua.
Dòng
ngược
I
r
=
I
0
.
Khi chiếu sáng diode bằng ánh sáng có bước sóng λ < λ
S
sẽ xuất hiện thêm các cặp
điện tử - lỗ trống. Để ngăn cản quá trình tái hợp phải tách cặp điện tử - lỗ trống dưới tác
dụng của điện trường. Điều này chỉ xảy ra trong vùng hiếm làm tăng dòng ngược I
r
.
Để đến được vùng hiếm, ánh sáng phải đi qua một
bề
dầy
của
chất
bán
dẫn
và
tiêu
hao
năng
lượng
theo
biểu
thức
0
( )
x
x e
α
φ φ
−
=
Trong
đó
α
∼
10
5
cm
-1
,
thông
lượng
giảm
63%
khi
đi
qua
bề
dầy
10
3
A
.
Trang IV-10
a) b)
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
Trong
thực
tế,
phiến
bán
dẫn
được
làm
rất
mỏng
và
vùng
hiếm
đủ
rộng
để
hấp
thụ năng
lượng
ánh
sáng
hữu
hiệu
nhất.
Chẳng
hạn,
các
diode
PIN
có
lớp
bán
dẫn
I
giữa
2
lớp
P và
N.
Chỉ
cần
điện
áp
ngược
vài
volt
đủ
để
mở
rộng
vùng
hiếm
ra
toàn
bộ
lớp
bán
dẫn
I.
Các
vật
liệu
thường
dùng
để
chế
tạo
photodiode
là:
- Si,
Ge:
vùng
ánh
sáng
nhìn
thấy
và
hồng
ngoại
gần.
- GaAs,
InAs,
InSb,
HgCdTe:
vùng
hồng
ngoại.
b.
Nguyên
tắc
hoạt
động
• Chế độ quang dẫn
Nguồn
E
S
phân
cực
ngược
diode,
R
m
dùng
để
đo
tín
hiệu.
Đặt
điện
áp
V
d
<
0
lên
diode,
dòng
ngược
I
r
chạy
qua
diode:
d
r 0 0 p
qV
I I exp I I
kT
= − + +
÷
I
p
:
dòng
điện
sinh
ra
khi
ánh
sáng
đi
đến
vùng
hiếm
p 0
q (1 R)
I exp( X)
hc
η − λ
= φ −α
Khi
điện
áp
ngược
đủ
lớn:
I
r
#
I
0
+
I
p
,
nghĩa
là
I
r
#
I
p
.
Phương
trình
mạch
điện:
E
S
=
V
r
–
V
d
mà
V
r
=
R
m
I
r
⇒
S d
r
m
E V
I
R
+
=
Chế
độ
này
là
tuyến
tính,
V
r
tỉ
lệ
với
thông
lượng.
•
Chế
độ
quang
thế
Chế
độ
này
không
có
điện
áp
ngoài
đặt
vào
diode.
Diode
hoạt
động
như
bộ
chuyển
đổi năng
lượng,
người
ta
đo
điện
áp
hở
mạch
V
OC
hoặc
dòng
ngắn
mạch
I
SC
.
- Điện
áp
hở
mạch
V
OC
Khi
chiếu
sáng,
I
p
tăng,
rào
điện
thế
giảm
một
lượng
∆
V
b
.
Sự
giảm
này
làm
dòng
hạt
dẫn
đa
số
tăng
lên,
I
r
=
0,
nghĩa
là:
p
b
0 0 p b
0
I
q V
kT
I exp I I 0 V ln 1
kT q I
∆
− + + = ⇒ ∆ = +
÷
÷
Trang IV-11
V
d
R
m
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
Đo
điện
áp
hai
đầu
diode
trong
chế
độ
hở
mạch:
p
OC
o
I
kT
V ln 1
q I
= +
÷
Khi chiếu sáng yếu:
:
p
OC
o
I
kT
V ln
q I
=
÷
Độ
lớn
V
OC
phụ
thuộc
vào
thông
lượng
có
dạng
hàm
logarit.
- Dòng
ngắn
mạch
I
SC
Nối
ngắn
mạch
2
đầu
diode
bằng
điện
trở
Rm
nhỏ
hơn
điện
trở
động
rd
của
nối
P-N. Dòng
ngắn
mạch
I
SC
=
I
p
,
tỷ
lệ
với
thông
lượng.
c.
Độ
nhạy
p
I
q (1 R)exp( X)
S( )
hc
∆
η − −α
λ = = λ
∆Φ
Thông
thường
S(
λ
)
nằm
trong
khoảng
từ
0,1
đến
1
A/W.
d.
Sơ
đồ
sử
dụng
Tùy
mục
đích
sử
dụng
mà
ta
chọn
chế
độ
hoạt
động.
•
Chế
độ
quang
dẫn
Có
độ
tuyến
tính
cao,
thời
gian
đáp
ứng
ngắn,
băng
thông
rộng.
- Sơ
đồ
cơ
sở:
2
O m r
1
R
V R 1 I
R
= +
÷
Để
giảm
nhiễu
tăng
điện
trở
R
m
- Sơ
đồ
tác
động
nhanh:
Trang IV-12
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
•
Chế
độ
quang
thế
Đặc
điểm:
-
Có thể làm việc ở chế độ t
uyến
tính
hoặc
logarit
phụ
thuộc
vào
tải.
- Ít
nhiễu.
- Thời
gian
đáp
ứng
lớn,
dải
thông
hẹp.
- Nhạy
cảm
với
nhiệt
độ
ở
chế
độ
logarit.
Sơ
đồ
tuyến
tính: Sơ
đồ
logarit:
3.
Phototransistor
Phototransistor
là
các
transistor
loại
NPN
mà
cực
nền
có
thể
được
chiếu
sáng,
không có
điện
áp
tại
cực
nền
B
mà
chỉ
có
điện
áp
tại
C,
nối
B-C
phân
cực
ngược.
Khi
nối
B-C
được
chiếu
sáng,
nó
hoạt
động giống
photodiode
ở
chế
độ
quang
dẫn.
Dòng
ngược
I
r
=
I
o
+
I
p
I
o
:
dòng
ngược
tối
I
p
:
dòng
quang
điện
khi
được
chiếu
sáng
Dòng
cực
thu:
I
c
=
β
I
r
=
β
I
o
+
β
I
p
Như
vậy,
có
thể
coi
phototransistor
là
tổ
hợp
của
một
photo
diode
và
một
transistor. Photodiode
cung
cấp
dòng
điện
tại
cực
nền
còn
transistor
cho
hiệu
ứng
khuếch
đại
β
.
Độ nhạy:
C
dI
S
d
=
φ
, ở bước sóng tương ứng điểm cực đại, S có giá trị từ 1 ÷ 100 A/W.
Ứng
dụng
phototransistor
trong
chế độ
chuyển
mạch để điều khiển:
a) Rơle, b)Rơle (sau khuếch đại), c) Cổng logic d) Thyristo
Trang IV-13
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
4.
Phototransistor
hiệu
ứng
trường
–
photo
FET
Trong
photo
FET,
ánh
sáng
được
dùng
để
thay
đổi
điện
trở
kênh,
điều
khiển
dòng
I
D
do
sự
thay
đổi
điện
áp
V
GS
.
I
DSS
:
dòng
thoát
khi
V
GS
=
0
V
P
:
điện
áp
nghẽn
Nối
P-N
giữa
cổng
và
kênh
khi
được
chiếu
sáng
giống
như photodiode,
tạo
dòng
ngược.
Dòng
ngược
I
r
=
I
o
+
I
p
I
o
:
dòng
ngược
tối
I
p
:
dòng
quang
điện
khi
được
chiếu
sáng;
I
p
=
S
g
.
φ
S
g
:
độ
nhạy
diode
cổng
kênh
Dòng
I
r
chạy
qua
điện
trở
Rg
tạo
ra
điện
thế
V
GS
V
GS
= R
g
(I
o
+ I
p
) - V
g
Ứng
dụng
photo
FET
là
điều
khiển
điện
áp
bằng
ánh
sáng.
Khi
điện
áp
V
DS
nhỏ,
photo
FET
giống
như
một
điện
trở
R
DS
.
Giá
trị
R
DS
được
xác
định
bởi
điện
thế
V
GS
có
thể
được
điều
chỉnh
nhờ
thay
đổi
thông
lượng
ánh
sáng
chiếu
tới.
IV.
CẢM
BIẾN
QUANG
PHÁT
XẠ
Cảm
biến
này
biến
đổi
tín
hiệu quang
thành
tín
hiệu
điện
nhờ
hiện
tượng
phát
xạ
điện tử
ra
khỏi
vật
liệu
photocatode.
Số
lượng
điện
tử
thoát
khỏi
catode
tỉ
lệ
với
quang
thông
chiếu
vào.
1.
Cơ
chế
hoạt
động
Cơ
chế
phát
xạ
xảy
ra
theo
ba
giai
đoạn:
- Hấp
thụ
photon
và
giải
phóng
điện
tử.
- Điện
tử
được
giải
phóng
di
chuyển
đến
bề
mặt.
- Điện
tử
thoát
ra
khỏi
bề
mặt
vật
liệu
catode.
Sau
khi
được
giải
phóng,
điện
tử
di
chuyển
ngẫu
nhiên
theo
mọi
hướng,
do
đó
chỉ
Trang IV-14
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
có một
số
ít
đến
được
bề
mặt.
Trong
quá
trình
di
chuyển
chúng
va
chạm
với
các
điện
tử
và photon
khác
làm
mất
đi
một
phần
năng
lượng.
Sự
phát
xạ
chỉ
có
thể
xảy
ra
nếu
điện
tử
thắng được
rào
thế
phân
cách
vật
liệu
với
môi
trường
bên
ngoài.
Do
đó,
hiệu
suất
phát
xạ
điện
tử thường
nhỏ
hơn
10%.
2.
Vật
liệu
chế
tạo
AgOCs
nhạy
trong
vùng
hồng
ngoại.
Cs
3
Sb,
(Cs)Na
2
KSb,
K
2
CsSb
nhạy
trong
vùng
ánh
sáng
nhìn
thấy
và
tử
ngoại.
Cs
2
Te,
Rb
2
Te
và
CsT
nhạy
trong
vùng
tử
ngoại.
Hiệu
suất
phát
xạ
điện
tử
các
vật
liệu
trên
từ
1
÷
20%.
Ngoài
ra,
các
hợp
chất
nhóm
III
–
V
như
GaAs
x
Sb
1-x
,
Ga
1-x
In
x
As,
InAs
x
P
1-x
nhạy trong
vùng
hồng
ngoại,
hiệu
suất
đạt
tới
30%.
3.
Tế
bào
quang
điện
chân
không
Là
một
ống
hình
trụ,
có
một
cửa
sổ,
được
hút
chân
không
tới
áp
suất
10
-
6
÷
10
-8
mmHg.
Trong
ống
đặt
một
catode
có
khả
năng
phát
xạ
và
một
anode.
Đặc
tuyến
của
tế
bào
quang
điện
chân
không
có
hai
vùng
rõ
rệt:
- Vùng
điện
tích
không
gian,
khi
điện
áp
tăng
dòng
điện
tăng
nhanh.
Một
phần
nhỏ điện
tích
phát
xạ
đẩy
điện
tử
mới
phát
xạ
bật
trở
lại
làm
hạn
chế
dòng
anode.
- Vùng
bão
hòa,
dòng
điện
ít
phụ
thuộc
vào
điện
áp
mà
chỉ
phụ
thuộc
vào
quang
thông.
Tế
bào
quang
điện
được
sử
dụng
trong
vùng
bão
hòa,
khi
đó
nó
giống
như
nguồn dòng,
chỉ
phụ
thuộc
vào
quang
thông.
Điện
trở
trong
tế
bào
quang
điện
chân
không
rất
lớn
cỡ
10
10
Ω
.
Độ
nhạy
nằm
Trang IV-15
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
trong khoảng
10
÷
100
mA/W.
4.
Tế
bào
quang
điện
chất
khí
Cấu
tạo
giống
tế
bào
quang
điện
chân
không,
chỉ
khác
là
bên
trong
có
khí
trơ,
thường
là
argon
có
áp
suất
10
-1
÷
10
-2
mmHg.
Khi
V
ak
<
20V,
đặc
tuyến
giống
như
trường
hợp
tế
bào
quang
điện
chân
không.
Khi
V
ak
cao,
điện
tử
chuyển
động
với
vận
tốc
cao
làm
ion
hóa
chất
khí.
Dòng
anode tăng
lên
từ
5
÷
10
lần.
5.
Thiết
bị
nhân
quang
Khi
bề
mặt
anode
bị
bắn
phá
bởi
các
điện
tử
có
năng
lượng
đủ
lớn
có
thể
phát
xạ
điện tử
(phát
xạ
thứ
cấp).
Nếu
số
điện
tử
phát
xạ
thứ
cấp
lớn
hơn
số
điện
tử
tới
thì
có
khả
năng khuếch
đại
tín
hiệu.
Các
điện
tử
tới
(điện
tử
sơ
cấp)
được
phát
xạ
từ
một
photocatode
bị
chiếu
sáng.
Sau đó
chúng
được
tiêu
tụ
(bằng phương pháp tĩnh điện)
trên
điện
cực
thứ
nhất
của
dãy
điện
cực.
Dãy
điện
cực
có
bề
mặt
được phủ
bằng
vật
liệu
có
khả
năng
bức
xạ
thứ
cấp.
Các
điện
cực
mắc
nối
tiếp
nhau
và
được
cung cấp
điện
thế
thông
qua
các
cầu
điện
trở
sao
cho
điện
tử
thứ
cấp
phát
ra
từ
điện
cực
thứ
k
sẽ bị
hút
về
điện
cực
thứ
k+1,
đồng
thời
số
điện
tử
thứ
cấp
phát
ra
ở
điện
cực
này
cũng
tăng lên.
V.
CÁP
QUANG
1.
Cấu
tạo
và
tính
chất
Gồm
một
lõi
chiết
suất
n
1
,
bán
kính
10
÷
100
µ
m
và
vỏ
chiết
suất
n
2
<
n
1
dày
50
µ
m. Vật
liệu
chế
tạo
cáp
quang:
- SiO
2
tinh
khiết
hoặc
pha
tạp
nhẹ.
- Thủy
tinh,
SiO
2
và
phụ
gia
N
2
O
3
,
B
2
O
3
,
PbO.
- Polyme.
Minh họa mặt cắt của cáp quang
Trang IV-16
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
a) Khúc xạ trên mặt phân cách giữa hai môi trường
b) Phản xạ toàn phần trong cáp quang
Định luật phản xạ: n
1
sinθ
1
= n
2
sinθ
2
Điều kiện xảy ra phản
xạ
toàn
phần:
2
1 0
1
n
arcsin
n
θ > = θ
÷
Với điều kiện như vậy, trong trường hợp cáp quang tia sáng sẽ bị giam giữ trong lõi và
được truyền đi bằng phản xạ liên tục nối nhau.
2.
Ứng
dụng
a.
Truyền
thông
tin
Tránh
được
tín
hiệu
điện
từ
ký
sinh,
đảm
bảo
cách
điện
giữa
mạch
phát
và
mạch
thu.
Thông
tin
được
truyền
chủ
yếu
bằng
cách
mã
hóa
xung
ánh
sáng,
đôi
khi
biến
điệu
biên
độ
hoặc
tần
số
ánh
sáng.
b.
Quan
sát
và
đo
lường
Cáp
quang
cho
phép
quan
sát
hoặc
đo
đạc
ở
những
nơi
khó
tiếp
cận
hoặc
các
môi trường
độc
hại,
có
thể
dẫn
ánh
sáng
đến
những
vị
trí
mà
điều
kiện
bình
thường
ánh
sáng không
tới
được.
Nguồn
sáng
phát
ra
bức
xạ
dưới
dạng
xung
để
phân
biệt
với
ánh
sáng
môi
trường. Bức
xạ
được
dẫn
đến
khu
vực
đo.
Tại
khu
vực
đo,
bức
xạ
thay
đổi
phụ
thuộc
vào
đại
lượng đo:
-
Thay
đổi
cường
độ
khi
đo
vị
trí
-
Thay
đổi
tần
số
tỉ
lệ
với
tốc
độ
quay.
-
Thay
đổi
bước
sóng
trong
trường
hợp
đo
nhiệt
độ,
phổ
phụ
thuộc
vào
nồng
độ các
tia
phản
xạ
được
truyền
trở
lại
và
được
đưa
đến
cảm
biến.
Một
số
trường
hợp,
tín
hiệu
quang
dưới
tác
động
của
đại
lượng
vật
lý
làm
thay
đổi tính
chất
của
cáp
quang,
làm
thay
đổi
điều
kiện
truyền
sóng.
Lúc
này
cáp
quang
đóng
vai
trò cảm
biến
chuyển
đổi
đại
lượng
vật
lý
thành
tín
hiệu
quang.
Trang IV-17
a)
b)
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
VI.
MỘT SỐ LOẠI CẢM BIẾN QUANG THÔNG DỤNG
1. Cảm biến quang (photo sensor)
Cảm biến quang được sử dụng để chuyển thông tin ánh sáng nhìn thấy được hoặc tia
hồng ngoại IR (Infrared) và tia tử ngoại UV (Ultra Violet) thành tín hiệu điện.
Phổ của ánh sáng được biểu diễn như sau:
Color Violet Blue Green Yellow Orange Red
λ(nm)
400-450 450-500 500-550 550-600 600-650 650-700
Tín hiệu ngõ ra của cảm biến quang tỷ lệ với cường độ ánh sáng. Một vài cảm biến
quang tích hợp ngay cả phát và thu ánh sáng. Cảm biến quang có thể phân thành cảm biến
quang học, cảm biến hồng ngoại, cảm biến laser tùy thuộc vào chiều dài bước sóng của năng
lượng ánh sáng được tối ưu hoá. Trong phần này, chúng ta chỉ giới thiệu về quang trở và cảm
biến hồng ngoại.
1.a) Quang trở (photoresistor):
Quang trở
Giá trị điện trở của quang trở thay đổi khi có cường độ ánh sáng chiếu vào bề mặt
của nó thay đổi. Giá trị điện trở của quang trở càng giảm khi cường độ ánh sáng chiếu vào nó
càng mạnh và ngược lại.
Độ nhạy của quang trở được xác định:
R
I
K
photo
∆
∆
=
Trong đó: ∆I: sự thay đổi của cường độ ánh sáng.
∆R: sự thay đổi điện trở.
Đặc tuyến của quang trở
Trang IV-18
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
1.b) Cảm biến hồng ngoại (infrared sensor):
Cảm biến hồng ngoại được chia ra làm ba loại: cảm biến hồng ngoại thường, cảm
biến hồng ngoại kiểu phản xạ (infrared reflective sensor) và cảm biến hồng ngoại kiểu thấu
xạ (infrared slotted sensor).
Cảm biến hồng ngoại thường: đây là loại cảm biến mà bộ phát và bộ thu không
được kết cấu trong một khối. Bộ phát và bộ thu là hai bộ phận riêng rẽ. Bộ phát hồng ngoại
(infrared emitter) có hình dạng như một diode phát quang (LED-light emitting diode). Tuy
nhiên ánh sáng phát ra là hồng ngoại. Bộ thu hồng ngoại (infrared detector) là một transistor
quang. Khi transistor nhận được ánh sáng hồng ngoại, nó sẽ dẫn bảo hòa. Ngược lại, nó sẽ
ngưng dẫn.
Cảm biến hồng ngoại kiểu phản xạ: là một linh kiện hình thang được thiết kế
cho những ứng dụng đặc biệt. Trong linh kiện này có tích hợp một transistor quang (rất nhạy
đối với ánh sang hồng ngoại) và một bộ phát ánh sáng hồng ngoại. Khi có vật thể chắn sáng,
lượng ánh sáng này sẽ được phản hồi đến transistor quang nhờ vật chắn sáng -> transistor
quang bắt đầu dẫn và ngược lại
Cảm biến hồng ngoại kiểu phản xạ
Cảm biến hồng ngoại kiểu thấu xạ: nguyên lý hoạt động hoàn toàn giống với
cảm biến hồng ngoại kiểu phản xạ. Tuy nhiên, lượng ánh sáng phát ra sẽ được đưa trực tiếp
đến transistor quang. Nếu không có vật thể chắn sáng giữa bộ phát và bộ thu (transistor
quang), transistor có thể nhận hoàn toàn lượng ánh sáng được phát ra. Lúc này, transistor sẽ
dẫn bảo hòa. Ngược lại, khi có vật thể chắn sáng giữa bộ phát và thu, lúc này transistor sẽ
không nhận được lượng ánh sáng phát ra.
Cảm biến hồng ngoại kiểu thấu xạ
Trang IV-19
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
2. Thiết kế mạch cảm biến dò đường dùng quang trở hoặc IR
Một loại cảm biến thường được sử dụng trong thiết kế robot tự động dò đường đó là
cảm biến quang (có 2 loại: dùng quang trở hoặc hồng ngoại), nguyên tắc cơ bản là biến đổi
sự cảm nhận về ánh sáng thành tín hiệu điện.
Cụ thể dưới đây là cảm biến hồng ngoại: điện trở của sensor sẽ giảm xuống khi ánh
sáng hồng ngoại chiếu lên nó, một cảm biến tốt nếu có điện trở gần bằng 0 khi ánh sáng IR
chiếu vào.
Sơ đồ nguyên lý mạch sensor
Ta lợi dụng tính năng này của sensor để thiết kế một cầu chia thế như hình vẽ, khi đó
điện thế tạo chân “2” của bộ so sánh là
1
SENSOR
SENSOR CC
SENSOR
R
V V
R R
=
+
Một mạch sensor tốt là mạch có sự thay đổi điện thế lớn nhất tại chân “2” của bộ so
sánh khi có ánh sáng IR chiếu vào sensor và không chiếu vào sensor.
Để có được mức điện thế thay đổi này lớn nhất thì việc chọn lựa R
1
là hết sức quan
trọng. Gọi a là điện trở của sensor khi không có ánh sáng, b là điện trở của sensor khi có ánh
sáng chiếu vào và V
diff
là sự thay đổi điện thế, ta có:
1 1
( )
diff CC
a b
V V
a R b R
= −
+ +
Vậy để tìm được R
1
ta vẽ
diff
V
theo R
1
( a,b : ta tìm được từ phép đo) và sau đó chọn
giá trị R
1
tương ứng với giá trị lớn nhất của
diff
V
Ví dụ: Ta có a = 920K, b = 15K khi đó ta vẽ
diff
V
Trang IV-20
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
Đặc tuyến của giá trị R
1
Vậy dựa vào đồ thị ta chọn R1 = 100K
Trong mạch cảm biến trên, ta thấy có một bộ so sánh. Chức năng chủ yếu của bộ so
sánh này là đảm bảo ngõ ra chỉ có 2 mức điện thế (0 hoặc 1) tương ứng với sự thay đổi
khoảng điện thế của cảm biến.
Bộ so sánh có 2 ngõ vào: một ngõ (-) nối với ngõ ra của cảm biến, ngõ còn lại (+)
được nối với một điện thế tham chiếu, điện thế này của chính bằng
2
diff
V
Trang IV-21
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
Chương
3
:
CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ
Trong các đại lượng vật lý, nhiệt độ là một trong số những đại lượng được quan tâm
nhiều nhất. Đó là vì nhiệt độ có vai trò quyết định trong nhiều tính chất của vật chất. Một
trong những đặc điểm tác động của nhiệt độ là làm thay đổi một cách liên tục các đại lượng
chịu sự ảnh hưởng của nó, thí dụ áp suất và thể tích của một chất khí, sự thay đổi pha hay
điểm Curi của các vật liệu từ tính. Bởi vậy, trong nghiên cứu khoa học, trong công nghiệp và
trong đời sống hàng ngày việc đo nhiệt độ là điều rất cần thiết.
Có
nhiều
cách
đo
nhiệt
đo:
- Phương
pháp
quang
dựa
trên
sự
phân
bố
phổ
bức
xạ
nhiệt
do
dao
động
nhiệt (hiệu
ứng Doppler).
- Phương
pháp
cơ
dựa
trên
sự
giản
nở
của
vật
rắn,
lỏng hoặc
khí (với áp suất không
đổi), hoặc
dựa
trên
tốc
độ
âm.
- Phương
pháp
điện
dựa
trên
sự
phụ
thuộc
của
điện
trở
vào
nhiệt
độ
(hiệu
ứng Seebeck),
hoặc
dựa
trên
sự
thay
đổi
tần
số
dao
động
của
thạch
anh.
I.
THANG
NHIỆT
ĐỘ
Thang
nhiệt
độ
tuyệt
đối
được
xác
định
dựa
trên
tính
chất
của
khí
lý
tưởng.
1.
Thang
nhiệt
độ
nhiệt
động
học
tuyệt
đối
Thang
Kelvin:
đơn
vị
là
K.
Người
ta
gán
nhiệt
độ
của
điểm
cân
bằng
của
ba
trạng thái
nước
–
nước
đá
–
hơi
một
giá
trị
số
bằng
273,15K.
2.
Thang
Celsius
Đơn
vị
nhiệt
độ
là
(
0
C).
Quan
hệ
giữa
nhiệt
độ
Celsius
và
nhiệt
độ
Kelvin
cho
theo
biểu
thức:
T
(
0
C)
=
T
(K)
–
273,15
3.
Thang
Fahrenheit
Đơn
vị
nhiệt
độ
là
Fahrenheit
(
0
F).
Quan
hệ
giữa
nhiệt
độ
Celsius
và
Fahrenheit
được cho
bởi
biểu
thức:
0 0
0 0
5
T( C) T( F) 32
9
9
T( F) T( C) 32
5
= −
= +
Nhiệt
độ
đo
được (nhờ một điện trở hoặc một cặp nhiệt) chí
nh
là
nhiệt
độ
của
cảm
biến,
ký
hiệu
T
c
.
T
c
phụ
thuộc
vào
nhiệt độ
môi
trường
T
x
và
sự
trao
đổi
nhiệt.
Điều
cần
thiết
là
phải
giảm
hiệu
số
T
x
–
T
c
,
có
2
biện
pháp:
- Tăng
sự
trao
đổi
nhiệt
giữa
cảm
biến
và
môi
trường
đo.
- Giảm
sự
trao
đổi
nhiệt
giữa
cảm
biến
và
môi
trường
bên
ngoài.
Trang IV-22
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
Để
đo
nhiệt
độ
của
một
vật
rắn,
từ
bề
mặt
vật
người
ta
khoan
một
lỗ
nhỏ
với
đường
kính r
và
độ
sâu
L
để
đưa
cảm
biến
vào
sâu
trong
vật
rắn.
Để
tăng
độ
chính
xác,
phải
đảm
bảo
2 điều
kiện:
- Chiều
sâu
lỗ
khoan
L
≥
10r.
- Giảm
trở
kháng
nhiệt
giữa
vật
rắn
và
cảm
biến
bằng
cách
giảm
khoảng
cách
giữa
vỏ cảm
biến
và
thành
lỗ
khoan,
hoặc
lấp
đầy
bằng
một
vật
liệu
dẫn
nhiệt
tốt.
II.
CẢM
BIẾN
NHIỆT
ĐIỆN
TRỞ
Ưu
điểm
của
nhiệt
điện
trở
là
đơn
giản,
độ
nhạy
cao,
ổn
định
dài
hạn.
Các
nhiệt
điện trở
có
thể
chia
thành
3
loại:
điện
trở
kim
loại,
điện
trở
bán
dẫn
và
nhiệt
điện
trở.
1.
Nhiệt
điện
trở
kim
loại
Thường
có
dạng
dây
hoặc
màng
mỏng
kim
loại
có
điện
trở
suất
thay
đổi
nhiều
theo nhiệt
độ.
Người
ta
thường
làm
điện
trở
bằng
platin,
niken,
đôi
khi
cũng
sử
dụng
đồng
và vonfram.
-
Platin
được
chế
tạo
với
độ
tinh
khiết
cao
nhằm
tăng
độ
chính
xác
của
đặc
tính
điện. Platin
trơ
về
hóa
học
và
ổn
định
về
tinh
thể
cho
phép
hoạt
động
tốt
trong
dải
nhiệt rộng
từ
-200°C
÷
1000°C.
- Niken
có
độ
nhạy
nhiệt
cao
hơn
nhiều
so
với
platin.
Điện
trở
niken
ở
100°C
gấp 1,617
lần
ở
0°C,
đối
với
platin
chỉ
bằng
1,385.
Tuy
nhiên,
niken
dễ
bị
oxy
hóa
khi nhiệt
độ
tăng
do
đó
dải
nhiệt
bị
giới
hạn
dưới
250°C.
- Đồng
được
dử
dụng
trong
một
số
trường
hợp
vì
sự
thay
đổi
điện
trở
theo
nhiệt
độ
có độ
tuyến
tính
cao.
Dải
làm
việc
bị
hạn
chế
dưới
180°C.
-
V
onfram
có
độ
nhạy
nhiệt
cao
hơn
platin
khi
ở
nhiệt
độ
dưới
100°C
và
có
độ
tuyến tính
cao
hơn,
có
thể
sử
dụng
ở
nhiệt
độ
cao
hơn.
Vonfram
có
thể
chế
tạo
thành
các sợi
mảnh.
Tuy
nhiên
ứng
suất
trong
vonfram
(tạo
ra
trong
quá
trình
kéo
sợi)
khó
triệt tiêu
nên
điện
trở
vonfram
có
độ
ổn
định
nhỏ
hơn
điện
trở
platin.
Để
có
độ
nhạy
cao,
điện
trở
phải
lớn.
Muốn
vậy
phải:
- Giảm
tiết
diện
dây, việc này bị
hạn
chế
vì
tiết
diện
càng
nhỏ
dây
càng
dễ
dứt.
- Tăng
chiều
dài
dây,
việc này cũng bị giới
hạn vì
tăng
chiều
dài
làm
tăng
kích
thước
của điện trở.
Do
đó
các
điện
trở
kim
loại
có
giá
trị
R
vào
khoảng
100Ω ở 0
o
C. Trên thực tế các
sản phẩm thương mại có điện trở ở 0
o
C là 50Ω, 500Ω, 1000Ω. Các điện trở có
trị
số
lớn
thường
dùng
đo
ở dải
nhiệt
độ
thấp,
ở
đó
cho
phép
đo
với
độ
nhạy
tốt.
Để
sử
dụng
cho
mục
đích
công
nghiệp,
nhiệt
kế
phải
có
vỏ
bọc
tốt
chống
va
chạm
và rung
động.
Điện
trở
được
cuốn
và
bao
bọc
trong
thủy
tinh
hoặc
gốm
đặt
trong
vỏ
bọc
bằng thép.
Minh họa nhiệt kế công nghiệp dùng điện trở Pt
Trang IV-23
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
Để
đo
nhiệt
độ
bề
mặt
vật
rắn,
người
ta
sử
dụng
nhiệt
điện
trở
bề
mặt
được
chế
tạo bằng
phương
pháp
quang
khắc
bằng
các
vật
liệu
Ni,
Fe
–
Ni
hoặc
Pt (Pt được sử dụng
khi cần độ chính xác cao).
Chiều
dày
lớp
kim
loại
cở
vài
µ
m,
kích
thước
1cm
2
.
Khi
sử
dụng
nhiệt
điện
trở
được
dán
lên
bề
mặt
cần
đo.
Các
đặc
tính
chủ
yếu
của
nhiệt
điện
trở
bề
mặt:
Độ nhạy: 5.10
-3
/
o
C : Ni và Fe - Ni
4.10
-4
/
o
C : Pt
Dải nhiệt độ hoạt động: -195
o
C ÷ 260
o
C : Ni và Fe – Ni
-260
o
C ÷ 1400
o
C : Pt
Minh họa một nhiệt kế tiếp xúc bề mặt
2.
Nhiệt
điện
trở
silic
Silic
tinh
khiết
hoặc
đơn
tinh
thể
silic
có
hệ
số
điện
trở
âm,
tuy
nhiên
khi
được
kích tạp
loại
n
ở
nhiệt
độ
nào
đó
hệ
số
điện
trở
của
nó
trở
thành
dương.
Khoảng
nhiệt
độ
sử
dụng
từ
-50°C
đến
150°C.
Hệ
số
nhiệt
cảm
biến
silic
khoảng
0,7%/°C,
nghĩa
là
điện
trở
thay
đổi
0,7%
theo
từng độ
C.
Sự
thay
đổi
nhiệt
tương
đối
nhỏ
nên
có
thể
tuyến
tính
hóa
đặc
tuyến
trong
vùng
nhiệt độ
làm
việc
bằng
cách
mắc
thêm
một
điện
trở
phụ
(song
song
hay
nối
tiếp
tùy
thuộc
vào mạch
đo).
Sự
thay
đổi
nhiệt
của
điện
trở
suất
silic
phụ
thuộc
vào
nồng
độ
chất
pha
và
nhiệt
độ.
Nếu
nhiệt
độ
nhỏ
hơn
120°C
(dải
nhiệt
độ
làm
việc),
điện
trở
suất
tăng
khi
nhiệt
độ tăng.
Hệ
số
nhiệt
của
điện
trở
càng
nhỏ
khi
pha
tạp
càng
mạnh.
Trường
hợp
nhiệt
độ
lớn
hơn
120°C,
điện
trở
suất
giảm
khi
nhiệt
độ
tăng.
Hệ
số
nhiệt của
điện
trở
suất
không
phụ
thuộc
vào
pha
tạp.
3.
Nhiệt
điện
trở
Nhiệt
điện
trở
có
độ
nhạy
nhiệt
rất
cao,
gấp
hàng
chục
lần
độ
nhạy
nhiệt
điện
trở
kim loại.
Nhiệt
điện
trở
có
thể
chia
thành
2
loại:
- Nhiệt
điện
trở
có
hệ
số
nhiệt
điện
trở
dương.
- Nhiệt
điện
trở
có
hệ
số
nhiệt
điện
trở
âm.
Nhiệt
điện
trở
được
làm
từ
các
hỗn
hợp
oxit
bán
dẫn,
đa
tinh
thể
như
MgO, MgAl
2
O
4
,
Mn
2
O
3
,
Fe
3
O
4
,
Co
2
O
3
,
NiO,
ZnTiO
4
.
Bột
oxit
được
trộn
với
nhau
theo
tỉ
lệ
nhất định
sau
đó
được
nén
định
dạng
và
thiêu
kết
ở
nhiệt
độ
1000°C.
Các
dây
nối
được
hàn
tại hai
điểm
trên
bề
mặt.
Nhiệt
điện
trở
có
kích
thước
nhỏ
cho
phép
đo
nhiệt
độ
tại
từng
điểm,
đồng
thời
nhiệt dung
nhỏ
nên
thời
gian
đáp
ứng
ngắn.
Dải
nhiệt
độ
làm
việc
từ
vài
độ
K
đến
300°C.
Vì
độ
nhạy
cao,
nhiệt
điện
trở
được
ứng
dụng
để
phát
hiện
biến
thiên
nhiệt
độ
rất
nhỏ
(khoảng
10
-4
÷
10
-3
K).
Trang IV-24
Tài liệu môn Cảm biến và đo lường
Để
đo
nhiệt
độ
thấp,
ta
sử
dụng
các
nhiệt
điện
trở
có
điện
trở
thấp
ở
25°C
(50
÷ 100
Ω
).
Để
đo
nhiệt
độ
cao,
cần
phải
sử
dụng
những
nhiệt
điện
trở
có
điện
trở
cao
ở
25°C (100
÷
500
Ω
).
III.
CẢM
BIẾN
CẶP
NHIỆT
NGẪU
1.
Đặc
điểm
Cặp
nhiệt
cấu
tạo
gồm
2
loại
dây
dẫn
A
và
B
được
nối
với
nhau
bởi
hai
mối
hàn
có nhiệt
độ
T
1
và
T
2
.
Suất
điện
động
E
phụ
thuộc
vào
bản
chất
vật
liệu
và
nhiệt
độ
T
1
,
T
2
.
Thông
thường
một
mối
hàn
được
giữ
ở
nhiệt
độ
có
giá
trị
không
đổi
và
biết
trước
gọi là
nhiệt
độ
chuẩn
T
ref
.
Khi
đặt
mối
hàn
thứ
hai
vào
môi
trường
đo
nhiệt
độ
sẽ
đạt
đến
giá
trị
T
c
chưa
biết.
Kích
thước
cặp
nhiệt
nhỏ
nên
có
thể
đo
nhiệt
độ
ở
từng
điểm
của
đối
tượng
đo
và tăng
tốc
độ
đáp
ứng.
Cặp
nhiệt
cung
cấp
suất
điện
động
nên
khi
đo
không
có
dòng
điện
chạy qua,
do
đó
không
có
hiệu
ứng
đốt
nóng.
Tuy
nhiên,
phải
biết
trước
nhiệt
độ
chuẩn
T
ref
,
sai
số
T
ref
chính
là
sai
số
của
T
c
.
Suất điện
động
là
hàm
không
tuyến
tính.
Mỗi
loại
cặp
nhiệt
có
suất
điện
động
phụ
thuộc
khác nhau
vào
nhiệt
độ.
Mỗi
loại
cặp
nhiệt
có
có
dải
nhiệt
độ
làm
việc
khác
nhau
từ
-270°C
đến
2700°C,
đây là
ưu
điểm
so
với
nhiệt
kế
điện
trở.
Độ nhạy nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ:
o
A /B
c
c
dE
S(T ) ( V / C)
dT
= µ
Cặp
nhiệt
Fe/Constantan:
S(0°C)
=
52,9
µ
V/°C
;
S(700°C)
=
63,8
µ
V/°C
Cặp
nhiệt
Pt
–
Rh
(10%)/Pt:
S(0°C)
=
6,4
µ
V/°C ; S(1400°C)
=
11,93
µ
V/°C
2.
Các
hiệu
ứng
nhiệt
điện
- Hiệu
ứng
Peltier:
Ở
điểm
tiếp
xúc
giữa
hai
dây
dẫn
A
và
B
khác nhau
về
bản
chất
nhưng
ở
cùng
một
nhiệt
độ
tồn
tại
một hiệu
điện
thế
tiếp
xúc.
Hiệu
điện
thế
này
phụ
thuộc
vào bản
chất
của
vật
dẫn
và
nhiệt
độ,
gọi
là
suất
điện
động Peltier.
Định
luật
Volta
phát
biểu:
Trong
một
chuỗi
cách
nhiệt
được
tạo
thành
từ
các
vật
dẫn khác
nhau,
tổng
suất
điện
động
Peltier
bằng
0.
Trang IV-25