Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Rủi ro do các yêu tố tự nhiên trong quá trình nuôi trồng thủy sản của công ty cổ phần thủy sản bình an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.3 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Bộ môn Nguyên lý quản tri
----------

BÁO CÁO THẢO LUẬN

Đề tài: Rủi ro trong quá trình nuôi trồng
thủy sản của Công ty Cổ phần Thủy Sản
Bình An

Giáo viên hướng dẫn : Thầy Trinh Đức Duy
Nhóm thực hiện : 05
Lớp học phần : 1305BMGM0411


Hà Nội,03/2013

MỤC LỤC


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5


Nguyễn Thi Thu Huyền



Lê Thi Thu Huyền




Chu Thi Huyền



Trương Đức Huy



Trần Thế Huỳnh



Bùi Ngọc Khánh



Vũ Văn Kiệt



Nguyễn Duy Liên



Đinh Thi Mai Lan



Trinh Thi Vân



LỜI MỞ ĐẦU


CHƯƠNG 1
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN BÌNH AN
TÊN CÔNG TY:
TÊN GIAO DỊCH:

CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN BÌNH AN
BIANFISHCO

GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP:
Mã số doanh nghiệp 1800604806 – Sở Kế hoạch và Đầu tư
TP. Cần Thơ cấp lần đầu ngày 18/4/2007, đăng ký thay đổi và
cấp lại lần 3 ngày 14/10/2010.
VỐN ĐIỀU LỆ:
500.000.000.000 ĐỒNG
HÌNH THỨC SỞ HỮU: CÔNG TY CỔ PHẦN
CHỦ TỊCH HĐQT, KIÊM TỔNG GIÁM ĐỐC: BÀ PHẠM THỊ DIỆU
HIỀN
EU CODE:
DL 68, DL 462
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐANG ÁP DỤNG:
HACCP, BRC, HALAL, BRC, IFS, ISO/IEC 17025,ISO
22000:2005, GLOBAL GAP
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH:
Nuôi trồng thủy sản nội đia, kinh doanh, xuất nhập khẩu
thủy sản. Chế biến phụ phẩm thủy sản, Kho bãi và lưu giữ
hàng hóa. Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ

thủy sản. Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật, sản xuất nước
tương, thực phẩm chức năng.
1.1

Quá trình phát triển của công ty cổ phần thủy sản
Bình An.

Năm 2005, Công ty Cổ phần Thủy sản Bình an - Bianfishco được khởi
cơng xây dựng tại lơ 2.17 KCN Trà Nóc II, TP.Cần Thơ. Sau 1 năm xây
dựng Bianfishco chính thức đi vào hoạt động với công suất chế biến lên đến
500 tấn cá Tra nguyên liệu/ngày, góp phần giải quyết việc làm ổn định cho
hơn 5.000 lao động tại địa phương.
Bước vào kinh doanh, Bianfishco xác định “phải có lối đi riêng” và đặt
uy tín, chất lượng sản phẩm lên hàng đầu. Trong khi nhà máy xây dựng,
Bianfishco đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng để xây dựng 2 Trung tâm nuôi
trồng, với tổng diện tích trên 100ha mặt nước, hàng năm thu hoạch 18.000


tấn cá tra nguyên liệu và đáp ứng 30% nguyên liệu cho Nhà máy. Điều đáng
lưu ý là toàn bộ qui trình ni cá da trơn (cá tra, Basa) của 2 Trung tâm
Bianfishco được áp dụng theo tiêu chuẩn: BAP, VIET GAP để đảm bảo
nguồn cá nguyên liệu sạch cho Nhà máy.

Bianfishco kiên trì bám lấy mục tiêu chất lượng, đến nay sản phẩm của
Bianfishco đã có mặt trên 80 quốc gia trên thế giới, trong đó đã chinh phục
được các thị trường khó tính như: Hoa Kỳ, Eu, …Và Bianfishco là doanh
nghiệp thủy sản đầu tiên ở Việt Nam hai lần được Bộ Thương mại Hoa Kỳ
và Cục Pháp chế Thương mại Hoa Kỳ chấp thuận hưởng mức thuế suất bằng
O% đến hết năm 2012.
Tháng 7/2010, Bianfishco chính thức khai trương Viện nghiên cứu

Thủy sản Bình an – đây là một viện nghiên cứu thủy sản đầu tiên ở Việt
Nam do một tư nhân thành lập. Ngay sau khi khai trương,Viện đã đi vào
hoạt động, chủ yếu nghiên cứu: Sản xuất giống, nghiên cứu sản xuất thức
ăn đạt tiêu chuẩn, thuốc phòng và trị bệnh, vắcxin, chế phẩm sinh học,
nghiên cứu công nghệ nuôi đạt hiệu quả cao,... Xây dựng tiêu chuẩn an toàn
vệ sinh thực phẩm, truy xuất nguồn gốc về thủy sản, nghiên cứu xây dựng
chiến lược dài hơi về phát triển thị trường, hình thành chuỗi giá trị cho các
sản phẩm thủy sản,…


Qua 3 năm phấn đấu không biết mệt mỏi của toàn thể CB – CNV
Bianfishco, đến nay, Bianfishco vinh dự nhận được những giải thưởng quốc
tế cao quý về chất lượng như: Giải thưởng “Cam kết chất lượng toàn cầu”
(World Quality Commitment tại Pháp tháng 11/2007); giải thưởng “Chất
lượng hoàn hảo và thành tích tiêu biểu” năm 2008 tại Berlin – Đức; Giải
thưởng “Hàng đầu về chất lượng toàn cầu” (International Quality Summit
Award, do tổ chức Quản lý doanh nghiệp hàng đầu trao tặng tại New York –
Hoa Kỳ; Giải thưởng “Cúp Bạch Kim và Công nghệ cho chất lượng thương
hiệu mạnh tại Tp.Roma – Italia; Giải thưởng “Sao Bạch Kim quốc tế về chất
lượng tại Gevena – Thụy Sỹ, Giải thưởng “The Bizz – 2010” dành cho
doanh nhân xuất sắc trong kinh doanh trên thế giới do Tổ chức Liên bang
Thế giới các DN trao tặng. ..


Riêng tại Việt Nam, Bianfishco được Hội đồng thương hiệu Quốc gia
trao giải thưởng “Thương hiệu Quốc gia – 2010”, Bianfishco cịn vinh dự
đón nhận Hn chương Lao động hạng ba và bản thân bà Diệu Hiền nhiều
năm liền được bình chọn nữ doanh nhân tiêu biểu của VN nhận giải thưởng
“Bông hồng vàng” và cúp Thánh Giống.
1.2 Trung tâm nuôi trồng thủy sản


Với mục tiêu đảm bảo nguồn cá nguyên liệu ổn đinh và sạch cho Nhà
máy chế biến, Bianfishco đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng để xây dựng 2 Trung
tâm nuôi trồng qui mô, hiện đại nhất khu vực ĐBSCL và được các nhà
chuyên môn đánh giá rất cao vế vấn đề an tồn vệ sinh mơi trường.
Trung tâm nuôi trồng 1 được xây dựng tại xã Tân An, huyện Bình Tân,
tỉnh Vĩnh Long (đối diện với Nhà máy chế biến thuỷ sản Bình An), với tổng
diện tích mặt nước trên 60 ha. Trung tâm ni trồng 2 của Bianfishco được
xây dựng tại xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới An Giang với tổng diện tích 40 ha
mặt nước. Hàng năm, 2 Trung tâm thu hoạch trên 18.000 tấn cá tra nguyên
liệu/năm, đáp ứng 30% nguồn cá nguyên liệu sạch cho Nhà máy.
Trong q trình ni trồng, Trung tâm luôn chú ý đến môi trường tự
nhiên, đặc biệt là mơi trường nước, vì đây là điều kiện tiên quyết cho cá sinh
trưởng và phát triển tốt. Do đó, khi thiết kế ao nuôi, việc đầu tiên trung tâm
chú ý là hệ thống xử lý nước sạch, áo lắng và cống đập thuận tiện trong việc
điều chỉnh mực nước trong ao, ... Đây cũng là một yếu tố quyết định chất
lượng nguồn cá nguyên liệu cho Nhà máy.
Điều đáng nói là tồn bộ qui trình ni cá da trơn (cá tra, Basa) của hai


trung tâm Bianfishco luôn áp dụng tiêu chuẩn: BAP, GAP (Thực hành ni
trồng thuỷ sản tốt) vào q trình ni cá. Ngồi ra, hai trung tâm ni trồng
cịn đang được áp dụng hệ thống truy suất nguồn gốc theo công nghệ hiện
đại bằng sóng vơ tuyến (do Cục Ứng dụng và phát triển công nghệ của Bộ
Khoa học Công nghệ (SATI) và Tập đồn cơng nghệ máy tính đa quốc gia
Mỹ – IBM thực hiện). Với công nghệ này, giúp Trung tâm có thể nắm bắt
được mọi thơng tin về sự sinh trưởng phát triển của từng con cá, trong từng
ao nuôi, cũng như nguồn gốc của con giống, thức ăn, … cho đến sản phẩm
được tung ra thị trường một cách chính xác nhất và nhanh nhất.


Ngồi nguồn cá nguyên liệu sạch và ổn định cho Nhà máy, Bianfishco
còn hợp đồng với các hộ nông dân làm nhà cung cấp cá tra nguyên liệu cho
Nhà máy, nhưng toàn bộ quy trình ni cá của các hộ dân phải tn thủ theo
sự hướng dẫn của các kỹ sư nuôi trồng được Bianfishco cử đến, cũng như
việc sử dụng con giống, thức ăn thuốc phòng bệnh đều do Bianfishco cung
cấp.
1.3 Viện nghiên cứu Thủy sản Bình An

Với khát vọng vực dậy tiềm năng của ngành nuôi trồng, chế biến thủy
sản Việt Nam, đặc biệt là khu vực ĐBSCL, ngày 12-2-2008, Bianfishco đã
đầu tư 200 tỷ đồng để xây dựng Viện nghiên cứu Thủy sản Bình an, tại lơ
2.11A khu cơng nghiệp Trà Nóc II thành phố Cần Thơ, với tổng diện tích
xây dựng hơn 7.000 m2.
Đến tháng 7 năm 2010, Bianfishco đã đã chính thức Khánh thành Viện
nghiên cứu thủy sản Bình an. Ngay sau ngày khánh thành, viện nghiên cứu
đã đi vào hoạt động, với chức năng chính là nghiên cứu các loại con giống,


thức ăn và các công nghệ sinh học liên quan đến lĩnh vực nuôi trồng và chế
biến thủy sản, kiểm tra các yếu tố sinh hóa lý, dư lượng kháng sinh, kiểm tra
chất lượng để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Đặc biệt, Hội đồng khoa học của Viện nghiên cứu Thủy sản Bình an
vinh dự được sự góp mặt của 20 nhà khoa học là các giáo sư tiến sĩ đầu
ngành trong các lĩnh vực thủy sản. Viện sẽ xây dựng tiêu chuẩn an toàn vệ
sinh thực phẩm, truy xuất nguồn gốc về thủy sản, nghiên cứu xây dựng
chiến lược dài hơi về phát triển thị trường, hình thành chuỗi giá trị cho các
sản phẩm thủy sản.
Ngoài ra, Viện cịn hợp tác, hỗ trợ tích cực cho các DN xuất khẩu và
người nuôi cá những yêu cầu từ thực tế đặt ra đối với con cá tra và các loài



thủy sản khác, nghiên cứu chuỗi giá trị sản xuất – kinh doanh cá tra theo tiêu
chuẩn HACCP nhằm đáp ứng các yêu cầu của nhà nhập khẩu cũng như
người tiêu dùng trên thế giới…Trong đó có việc nghiên cứu phương thức
nuôi cá tra hiệu quả trong môi trường nước lợ, nước mặn… nhằm ứng phó
biến đổi khí hậu, đảm bảo nghề nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững và
hiệu quả.
Hiện tại, ngồi các phịng dành cho cơng việc nghiên cứu, thí nghiệm và
ươm giống thì Viện cịn sở hữu một Hội trường với sức chứa trên 300
người, trang bị đầy đủ các phương tiện phục vụ cho các buổi Hội thảo Khoa
học, như: Wife, máy chiếu, âm thanh, … Và đặc biệt, Viện nghiên cứu còn
thành lập riêng một Thư viện với hơn 1.000 đầu sách về lĩnh vực kinh
doanh, nghiên cứu phát triển nhóm ngành Thủy sản, … Thư viện, ngoài việc
phục vụ cho CB –CNV của Bianfishco mà còn sẵn sàng phục vụ cho các
nhân viên của các doanh nghiệp bạn khi có nhu cầu tìm hiểu nghiên cứu.


CHƯƠNG 2
NHẬN DẠNG RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH NUÔI
TRỒNG THỦY SẢN
2.1 Những rủi ro trong mùa lũ – Mùa nước nổi
Miền Nam với đặc trưng là có 2 mùa mùa khô và mùa
mưa (mùa lũ). Mỗi mùa có ưu điểm và nhược điểm riêng.
Mùa mưa bắt từ tháng 4-5 đến tháng 10-11. Trong thời gian
này, nước lũ tràn về vùng vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Người dân thường gọi là “ mùa nước nổi” . Khi lũ về mang
theo phù sa từ thượng nguồn đến bồi đắp, giúp chi người dân
có một vụ mùa bội thu. Nó còn mang về cho vùng đồng bằng
này rất nhiều nguồn lợi sinh thái từ việc đánh bắt các loại

thủy sản như : cá linh, ốc lác, ốc bưu, cá nóc … Mùa nước nổi
cũng gắn với những cô thôn nữ hái hoa điên điển. Năm nào
nước lớn thì loại cây này cũng trổ bông nhiều hơn, loài hoa
màu vàng này là một loại rau sạch đặc sản của vùng đồng
bằng sông Cửu Long vào mùa nước nổi. Bông điên điển
thường được ăn cùng với cá linh kho lạt hoặc mắm kho từ lâu
đã trở thành mặt hàng thương phẩm. Ngoài bông điên điển
còn có bông súng cũng thường xuyên hiện diện trong bữa ăn
của người dân miền tây mùa nước nổi.Đây cũng là mùa làm
ăn của nông dân nghèo khai thác thủy sản, trồng cây thủy
sinh; các làng nghề đóng ghe xuồng, làm lưới cá câu, , lờ,
lưỡi nuôi cá đăng quần… Có rất nhiều hộ nông dân đã thoát
được nghèo từ mùa lũ.
Mùa mưa tuy mang lại nhiều nguồn lợi thủy sản tự nhiên cho
người dân nhưng lại là khó khăn cho những doanh nghiệp
nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi cá tra như của công ty
thủy sản Bình An. Vì nuôi cá tra thì môi trường nước là rất
quan trọng trong khi đó mùa mưa lại ảnh hưởng trực tiếp tới
nguồn nước.


Những rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải khi nuôi cá
tra vào mùa mưa như:
Khi môi trường sống của cá bi thay đổi đặc biệt là môi
trường nước thay đổi sẽ gây ra nhiều rủi ro lớn cho doanh
nghiệp vì môi trường nước là điều kiện tiên quyết cho cá sinh
trưởng và phát triển tốt. Những rủi ro ấy là:
Khi mùa mưa về sẽ cuốn trôi phèn làm giảm pH, nhiệt độ,
độ mặn, oxy hòa tan, độc tố thuốc bảo vệ thực vật từ nội
đồng ra kênh rạch làm thay đổi điều kiện môi trường sống

dẫn đến cá tra con chết hàng loạt làm cho quá trình nuôi cá
gặp nhiều khó khăn và mang lại nguồn cá thit không đảm
bảo vệ sinh do gặp phải nguồn nước không vệ sinh. Trong khi
khách hàng của công ty Bình An lại là những thi trường “khó
tính” như EU và Hoa Kì. Vì vậy dễ mất niềm tin cũng như sức
mua của thi trường.
Mùa mưa thời tiết diễn biến thất thường khiến ta khó
khăn trong việc thả con giống, chăm sóc cá, xử lí vệ sinh
ng̀n nước gây mùi khó chiu làm cá chậm phát triển và sẽ
ảnh hưởng ít nhiều đến mô hình nuôi cá trong ao.
Mùa mưa cũng làm cho mực nước dâng cao gây sạt lở, lụt
úng. Nếu doanh nghiệp không chuẩn bi tốt bờ, bãi để tranh
ngập lụt, xâm nhập mặn nên sẽ có nguy cơ mất trắng vì một
phần chúng sẽ đi mất, một phần chết do gặp phải nguồn
nước ô nhiễm hoặc nguồn nước không phù hợp với môi
trường sống của cá tra.
Vào mùa mưa, cá thường mắc mợt số bệnh như nhiễm
khuẩn kí sinh trùng. Nên Bình An thường gặp khó khăn lớn
trong việc phòng và tri bệnh cho cá vì mô hình nuôi cá tra
của doanh nghiệp có quy mô lớn. Dẫn đến cá tra có thể mắc
bệnh và chết hàng loạt nếu không điều tri kip thời.


Khi nhiệt độ môi trường thay đổi (nhiệt độ cao đột ngột
giảm xuống thấp) sẽ gây khó khăn cho cá tra sinh trưởng,
phát triển và gặp phải những rủi ro:
Sau thời gian dài nắng nóng nhiệt độ tăng cao khi thời
mưa làm cho nhiệt độ giảm nhanh sẽ khiến cá tra tìm đến
chỗ bùn dơ dễ bi ảnh hưởng bởi khí H 2S hay khu vực chất
thải vì nhiệt đợ ở đây ấm hơn, và những con cá này sẽ bi ảnh

hưởng trực tiếp khí đợc tại đây. Nếu khơng điều chỉnh lượng
thức ăn phù hợp thì lượng thức ăn sẽ thừa là nguyên nhân
gây ô nhiễm nước ao sau này và là điều kiện cho virut, vi
khuẩn phát triển chờ thời tiết nóng lên lại gây hại cho cá làm
giảm sản lượng.
Hầu hết các mô hình sản xuất trong mùa lũ mang tính
mùa vụ cao; khi lũ rút, sản phẩm thu hoạch đồng loạt nên
giá bán bi giảm thấp và tiêu thụ khó khăn khiến doanh
nghiệp phải giảm giá sản phẩm, lợi nhuận giảm sút.
2.2

Những rủi ro do nguồn nước dùng trong nuôi trồng
2.2.1 Ảnh hưởng từ các hoạt động công nghiệp

Tốc độ công nghiệp hoá và đô thi hoá khá nhanh và sự
gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề đối với tài
nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường nước ở nhiều
đô thi, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bi ô nhiễm
bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn. Ở các thành phố lớn,
đông dân chất thải do sinh hoạt cũng là một nguyên nhân
quan trọng đang gây ô nhiễm môi trường nước. Ơ nhiễm
nước do sản xuất cơng nghiệp là rất nặng. Đã có những khảo
sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhôm, chì, giấy,
dệt nhuộm ở một số đia phương cho thấy có lượng nước thải
hàng ngàn m3/ ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn
nước và môi trường trong khu vực. Không chỉ ở các thành
phố lớn mà ở hầu hết các đô thi khác, nước thải do các cơ sở
công nghiệp cũng không được xử lý, độ ô nhiễm nguồn nước
nơi tiếp nhận nước thải đều vượt quá tiểu chuẩn cho phép
Trong sản xuất nông nghiệp, do lạm dụng các loại thuốc bảo

vệ thực vật, các nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bi ô
nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường nước và sức khoẻ con
người. Do nuôi trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, không
tuân theo quy trình kỹ thuật nên đã gây nhiều tác động tiêu
cực tới môi trường nước. Cùng với việc sử dụng nhiều và
không đúng cách các loại hoá chất trong nuôi trồng thuỷ


sản, thì các thức ăn dư lắng xuống đáy ao, hồ, lòng sông làm
cho môi trường nước bi ô nhiễm các chất hữu cơ, làm phát
triển một số loài sinh vật gây bệnh và xuất hiện một số tảo
độc. Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thi, nước thải, rác thải
sinh hoạt không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả
ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương). Mặt khác, còn
rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các
bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải,
một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom
hết được… là những nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nguồn
nước.
2.2.2 Ảnh hưởng từ hoạt động nông nghiệp
Về tình trạng ô nhiễm nước ở nông thôn và khu vực sản
xuất nông nghiệp, hiện nay ở nước ta có gần 76% dân số
đang sinh sống ở nông thôn là nơi cơ sở hạ tầng còn lạc hậu,
phần lớn các chất thải của con người và gia súc không được
xử lý nên thấm xuống đất hoặc bi rửa trôi, làm cho tình trạng
ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng
cao. Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến
tình trạng ô nhiễm môi trường nước, như sự gia tăng dân số,
mặt trái của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ sở
hạ tầng yếu kém, lạc hậu, nhận thức của người dân về vấn

đề môi trường còn chưa cao… Đáng chú ý là sự bất cập trong
hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường. Nhận thức của nhiều
cơ quan quản lý, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm về
nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc và đầy đủ,
chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm gây
nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày và khó khắc phục đối với đời
sống con người cũng như sự phát triển bền vững của đất
nước.
Ảnh hưởng từ chính việc ni cá
Ni cá theo hình thức thâm canh đã có tác động rất lớn
đến môi trường do thức ăn dưa thừa, chất thải dạng phân và
chất bài tiết bi tích góp lại trong nước và nền đáy. Dưới hoạt
động của vi sinh vật và các quá trình phân huỷ, chất thải
chuyển thành Amoni, Nitorat, Photphat…các chất khoáng đã
kích thích sự phát triển của tảo dẫn đến hiện tượng nở hoa
trong ao. Thêm vào đó các độc tố phát sinh từ quá trình phân
huỷ chất thải trong khi nuôi và sự tàn lụi của tảo làm cho
môi trường nuôi nhanh chóng bi suy thóa, các đối tượng nuôi
2.2.3


dễ bi Stress và chết do mắc bệnh, thiếu oxi hay tăng đợc tính
của các chất chuyển hoá.
Giải pháp cho vấn đề trên là biện pháp thay nước như
vậy, chất dinh dưỡng, tảo cùng các chất ô nhiễm đã được
cho ra khỏi ao và thay thế bởi nguồn nước có chất lượng tốt
hơn có tác dụng cải tạo môi trường trong ao nuôi. Nhưng giải
pháp thay nước cũng không loại bỏ được hiểm hoạ của chính
nó. Với việc thải bỏ chất thải không được quản lý và kiểm
soát trong điều kiện cơ sở hạ tầng phát triển cấp thoát cho

khu nuôi không được đảm bảo thì chất thải từ khu nuôi này
sẽ theo nguồn nước cấp vào các khu nuôi khác. Trên cơ sở đó
để bảo vệ môi trường, hạn chế tác động từ bên ngoài biện
pháp duy nhất là chất thải từ các khu nuôi thâm canh đều
phải được xử lý.
Các công nghệ về sản xuất con giống, thức ăn, quy trình
nuôi thủy sản thâm canh ngày càng hoàn thiện, quy mô nuôi
ngày càng tăng. Hoạt động này sẽ gây ra áp lực tác động
tiêu cực đến môi trường. Nuôi thâm canh được coi như một
quá trình cuối đường ống bao gồm một lượng lớn các vật liệu
được đưa vào sau đó chỉ một lượng nhỏ vật nuôi được thu
hoạch phần còn lại được coi như là chất thải thải ra môi
trường bên ngoài. Thức ăn công nghiệp có thành phần dinh
dưỡng cao đặc biệt là giàu protein, phốt pho sẽ là nguồn tác
động mạnh mẽ đến môi trường.
Theo tính toán chỉ khoảng 20% lượng thức ăn khơ được
chuyển vào thành trọng lượng cá còn lại là do dư thừa, bài
tiết và đặc biệt được thải ra theo con đường tiêu hóa.
Các nghiên cứu của Boyd, 1985, Gross và cộng sự, 1998
cho thấy cá da trơn chỉ hấp thu được 27 -30% Nitrogen, 16 –
30% photpho và khoảng 25% chất hữu cơ đưa vào từ thức
ăn. Các nghiên cứu của Yang, 2004 khi thử nghiệm nuôi cá
da trơn trong 90 ngày cho thấy cá chỉ hấp thu được khoảng
37% hàm lượng N và 45% hàm lượng P trong thức ăn cho
vào ao nuôi như vậy, để đạt được sản lượng trung bình
khoảng 150 tấn cá/ha với hệ số chuyển đổi thức ăn FRC là
1,6 cần sử dụng lượng thức ăn tối thiểu là 240 tấn và lượng
chất hữu cơ thải ra môi trường là 192 tấn.
với lượng thải trên nếu không có giải pháp hạn chế sẽ là
hiểm họa đối với môi trường nước vùng ĐBSCL nói chung và

đặc biệt nghiêm trọng đối với các vùng nuôi cá tra.


Như vậy với thải lượng lớn và nồng độ các chất ô nhiễm khá
cao như trên chất thải từ các ao nuôi cá tra đã và đang tác
động rất lớn đến môi trường nước ảnh hưởng tiêu cực không
chỉ đến nghề nuôi mà còn tác động đến các hoạt động sinh
hoạt của người dân trong vùng.


2.3. Những ảnh hưởng của biển đởi khí hậu đến
ni trồng thủy sản của công ty cố phần thủy sản
Bình An
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ đóng vai trị quan trọng cho quá trình sinh trưởng và phát triển
của sinh vật nói chung và các lồi ni trồng thủy sản nói riêng. Mỗi lồi có
khoảng nhiệt độ thích ứng riêng. Khả năng chống chịu của chúng nằm trong
khoảng giới hạn nhất định. Hiện tượng nắng nóng đã làm cho nhiệt độ nước
tăng lên quá mức chịu đựng của nhiều loài sinh vật, trong đó có các lồi
ni.
Sự tăng nhiệt độ có thể làm suy giảm sản lượng thủy sản trong các ao.
Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng khi nhiệt độ tăng lên làm cho hàm lượng
oxy trong nước trong giảm mạnh vào ban đêm, do sự tiêu thụ quá mức của
các lồi thực vật thủy sinh, hoặc q trình phân hợp chất hữu cơ. Sự suy
giảm hàm lượng oxy làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cá
Tra và làm cho thịt cá bị đổi màu,không được trằn,làm ảnh hưởng rất lớn
đến chất lượng và làm giảm giá thành của cá.
Đặc tính chịu mặn và nhiệt đợ của các tra

Nhiệt độ

trong đầm (oC)
Chịu mặn
(ppt)

Cá Tra
Giới hạn thuận lợi cho sự phát triển
của cá tra là 28 –30 °C (Hargreaves and
Tucker 2003).
Các tra có thể tồn tại và phát triển
trong nước có độ mặn thấp (Buttner,
n.d).

Nguồn: Báo cáo đánh giá, 2010 (WFC và nnk)
Sự tăng nhiệt độ trong giới hạn chịu đựng của các loài, đặc biệt cá tra
vẫn sống tốt trong nước có nhiệt độ cao 30oC. Tác động chính của sự tăng
nhiệt độ là làm tăng tốc độ trao đổi chất, đồng thời làm tăng quá trình phát
triển và địi hỏi cung cấp lượng cho ăn tương ứng, do đó sẽ dẫn đến tăng giá
nhưng lại giảm thời gian phát triển đến kích cỡ bán được.
Ảnh hưởng của lượng mưa


Nguồn nước là một trong những yếu tố quyết định sự thành công cho
phát triển nuôi trồng thủy sản. Hiện tượng nắng nóng kéo dài, lượng mưa
khan hiếm sẽ làm cạn kiệt nguồn nước ngọt, làm tăng mức độ bốc hơi nước
trong các ao nuôi. Đối với các ao nuôi gần nguồn cung cấp nước hoặc nuôi
lồng bè trong vực nước lớn (sơng, kênh rạch, biển) thì ảnh hưởng này không
lớn, nhưng đối với ao nuôi cách xa nguồn nước thì ni trồng thủy sản bị
ảnh hưởng rất nghiêm trọng.
Ngồi ra, ảnh hưởng trực tiếp từ việc giảm mưa trong mùa khô, đồng
thời cùng với sự tăng nhiệt độ không khí sẽ làm tăng lượng bốc hơi tại các

đầm ni, vì vậy sẽ làm tăng độ mặn trong các đầm này. Điều này sẽ đòi hỏi
phải bơm thêm nước ngọt vào các đầm trong mùa khô để ổn định độ mặn và
vì thế sẽ cạnh tranh việc sử dụng nước ngọt và gây tốn kém hơn rất nhiều.
Khi xảy ra mưa lớn, độ mặn trong các ao nuôi giảm xuống đột ngột vượt
ra khỏi ngưỡng chịu đựng làm cho cá bị sốc, chết hoặc chậm lớn.
Ảnh hưởng của bão
Bão đã gây ra những cơn sóng dữ dội có thể tàn phá hồn tồn hệ thống
đê bao của các ao ni, lồng bè trên biển và khu vực nuôi cá tra ven sơng. Vì
vậy tổn thất mà bão gây ra cho hoạt động ni trồng thủy sản là điều khó
tránh khỏi. Sự tàn phá của bão và áp thấp nhiệt đới cịn ảnh hưởng đến hệ
sinh thái của vùng ni, cần thời gian dài mới có thể phục hồi. Tuy là vùng
có ít bão hơn so với miền Trung và miền Bắc nhưng những cơn bão ở đây
cũng gây thiệt hại rất lớn,có khi một cơn bão cũng gây ra thiệt hại mà cả
năm sau mới phục hồi. So với sự thay đổi nhiệt độ thì bão và áp thấp nhiệt
đới thường khó có thể dự đốn, ngược lại mức độ ảnh hưởng của nó ảnh
hưởng nghiêm trọng hơn rất nhiều.
Ảnh hưởng của nước biển dâng


Sự xâm nhập mặn là đặc biệt quan trọng trong hệ thống ni cá tra ven
biển, trong đó các trang trại nuôi tôm quảng canh và trang trại nuôi cá tra nội
địa là đặc biệt nhạy cảm với lũ lụt. Nước biển dâng làm cho quá trình ngập
và diễn biến xâm nhập mặn trở nên phức tạp hơn. Cá tra sinh trưởng và phát
triển trong điều kiện độ mặn thấp nên vấn đề nhiễm mặn này làm cho vùng
nuôi cá tra bị ảnh ảnh hưởng bởi gia tăng xâm nhập mặn trong mùa khơ, từ
đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cá,có thế chết hàng loạt hoặc dễ bị nhiễm bệnh
2.4 Những rủi ro trong mùa khô tại vùng đồng bằng
sông Cửu Long.
Như ta đã biết, miền nam có 2 mùa mưa nắng rõ rệt. Mùa
mưa đặc trưng với việc nước lũ tràn về khiến mức nước dâng

cao. Mùa mưa mang lại rất nhiều nguồn lợi cho người dân nơi
đây. Mùa khô đến lại được đặc trưng bởi nắng nóng và hạn
hán. Ngoài ra còn kèm theo cả hiện tượng nước xâm ngập
mặn từ biển. Sự xâm nhập mặn của nước biển sơng được giải
thích là do mùa khơ, nước sông cạn kiệt khiến nước biển
theo các sông, kênh dẫn tràn vào gây mặn. Hiện tượng tự
nhiên này xảy ra hằng năm và do đó có thể dự báo trước.
Nhưng bên cạnh đó, những vùng đất ven biển cũng có nguy
cơ nhiễm mặn do thẩm thấu hoặc do tiềm sinh. Tình hình
biến đởi khí hậu hiện nay diễn biến phức tạp, nước biển dâng
cao khiến cho hiện tượng xâm nhập mặn ngày càng nghiêm
trọng. Tình hình khô hạn và xâm nhập mặn gây thiệt hại khá
lớn đối với công ty, đặc biệt đó là cá tra của công ty loại thủy
sản chủ yếu của công ty. Khi nước xâm nhập mặn lượng nước
ngọt bi giảm dần, những điều kiện thuận lợi cho cá tra bi
giảm xuống dẫn đến cá tra mất dần môi trường sống dẫn
đến suy yếu và chết. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến


quá trình sản xuất của công ty, khi mà cá tra là sản phẩm
chính.
Việc thiếu nước ngọt để sinh hoạt phục vụ chế biến cá tra
gây ảnh hưởng lớn quá trình sản xuất của công ty. Hiện
tượng xâm nhập mặn dẫn đến thiếu nước ngọt, quá trình sản
xuất cá tra, các sản phẩm nước mắm, nước uống cao cấp,…
rất cần đến nước ngọt, sạch sẽ đảm bảo an toàn.
Bên cạnh đó là thời tiết nắng nóng gay gắt cũng ảnh
hưởng không nhỏ tới quá trình chế biến, bảo quản, giữ độ
tươi của cá gây ảnh hưởng đến hoạt động chế biến của công
ty.



CHƯƠNG 3
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC RỦI RO
Để có sản phẩm chất lượng cao thì việc nuôi trồng thủy
sản của công ty cổ phần Bình An là rất quan trọng. Vì
nguyên liệu đầu vào mà chưa tốt thì không thể cho ra được
các sản phẩm sau khi chế biến tốt được. Do đó, với những rủi
ro từ thiên nhiên đã kể ở trên công ty cần có các biện pháp
khắc phục các rủi ro đó và hướng dẫn các ngư dân nuôi trồng
thủy sản khác cung cấp nguyên liệu cho công ty khắc phục
được các rủi ro đó, từ đó, tạo ra được các sản phẩm chất
lượng cao.
3.1 Biện pháp khắc phục những rủi ro trong mùa lũ.
Nước lũ tràn về gây nhiều thiệt hại cho bà con nuôi cá
trong vùng lũ, bởi nó cuốn trôi phèn, vật chất hữu cơ phân
hủy, độc tố thuốc bảo vệ thực vật hòa vào dòng nước của
các con sông, kênh rạch (nước cỏ, nước son), làm thay đổi
đột ngột điều kiện môi trường (pH giảm, đợ trong thấp),
thậm chí ơ nhiễm mơi trường nước. Từ đó, lũ có thể gây ảnh
hưởng đến cá nuôi ao thông qua hoạt động lấy nước, thay
nước. Lũ về khiến mực nước trong các vùng nội đồng dâng
cao gây ra hiện tượng tràn bờ, phá bờ, đặc biệt là gây ra áp
lực phèn lên ao nuôi cá, nhất là khi nước lũ mới xuất hiện, từ
đó gây thất thoát hay tác động xấu lên cá nuôi.
Nếu ao nuôi cá nằm trong khu đê bao, bà con cần gia cố
kỹ bờ ao để tránh áp lực phèn từ ngoài rò rỉ vào ao gây biến
động pH, rào lưới xung quanh ao với chiều cao lưới phải cao
hơn bờ ao 0,5m để không cho cá thất thoát do nước tràn bờ.
Có kê hoạch thu hoạch sớm khi lũ về. Với những ao cá

chưa tới lứa thu hoạch hoặc có giá thấp, trước khi lũ về cần
sang dồn cá vào ao có kích thước nhỏ hơn để dễ quản lý (lưu
ý, không nên dồn cá với mật độ quá cao). Bờ ao cần gia cố
chắc chắn, rào lưới xung quanh ao với độ cao hơn 0,5m so
với đỉnh lũ cao nhất của các năm trước đó.
Những ngày nước lũ, cần chăm sóc và cho cá ăn đầy đủ,
đúng liều lượng với những loại thức ăn viên công nghiệp có
chất lượng, tăng cường sức đề kháng cho cá bằng cách trộn
Vitamin C vào thức ăn, thường xuyên theo dõi sức khỏe của
cá để có biện pháp xử lý kip thời.


Song song đó, cần đào rãnh xung quanh ao và rải vôi vào
rãnh (5-7kg/100m2) để ngăn không cho phèn bên ngoài tràn
vào ao. Sau đó, cũng cần hòa vôi vào nước tạt đều khắp ao
(2-3kg/100m3) để nâng pH, đồng thời lắng tụ các chất hữu
cơ lơ lửng trong nước.


3.2 Khắc phục những rủi ro do nguồn nước dùng để
nuôi trồng
Với việc môi trường nước ngày càng bi ô nhiễm như hiện
nay, việc nuôi trồng sẽ có rất nhiều khó khăn trong việc nuôi
trồng vì nguồn nước trong nuôi trờng là mợt trong những ́u
tố rất quan trọng. Chính vì thế ta cần đầu tư nguồn cấp và
thoát nước. Tuy nhiên, việc xây dựng một hệ thống thủy lợi
riêng biệt để phục vụ nuôi trồng thủy sản trong khi đã có
một hệ thống thủy lợi phục vụ nông nghiệp tương đối phát
triển là việc làm khơng thích hợp và rất lãng phí. Cần phải
quy hoạch thủy lợi gắn với quy hoạch nuôi trồng thủy sản

bảo đảm hài hòa các tiêu chí vùng sinh thái.
Để khắc phục vấn đề ơ nhiễm môi trường do nuôi trồng
thủy sản cần có được quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy
sản bền vững trên cơ sở phân vùng sinh thái nước ngọt, nước
mặn, nước lợ..., các hệ sinh thái phù hợp với các hình thức
canh tác và các mô hình nuôi tập trung, phân tán... Đồng
thời, cần có quy chế bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy
sản, đặc biệt quan tâm đối với các mô hình nuôi có nguy cơ ô
nhiễm cao. Trong nuôi trồng thâm canh, nuôi công nghiệp,
vấn đề bảo vệ môi trường cần tập trung xử lý chất thải nuôi
trồng thủy sản, bằng các giải pháp như: Dùng các chế phẩm
sinh học để xử lý triệt để các thành phần độc hại ô nhiễm có
trong nước thải, chất thải thành các chất an toàn sinh thái.
Các chế phẩm sinh học này là các vi khuẩn yếm khí, hiếu
khí, các xạ khuẩn, nấm men... để xử lý lượng thức ăn dư
thừa, các thất thải trong ao nuôi, các nguồn bùn cặn đáy ao
nuôi. Công tác quy hoạch, quản lý, tổ chức sản xuất, điều
hành vĩ mô, kiểm tra, giám sát nghề nuôi cá tra, cá ba sa
xuất khẩu ở vùng ĐBSCL rất cần được tính toán kỹ và thành
nền nếp để bảo vệ môi trường nước trong khu vực.
3.3

Khắc phục những rủi ro do khí hậu.

Để ứng phó với những diễn biến của biến đổi khí hậu chúng ta cần thực
hiện các biện pháp sau :
Gia cố của đầm nuôi để hạn chế tối đa những rủi ro mà hiện tượng nước
biển dâng có thể mang tới cho hoạt động ni trồng của công ty. Đầu tư xây
bờ đắp đập để bảo vệ đàn cá trước những tác động không tốt từ khí hậu bên
ngồi

Cần phải phát triển cơng nghệ sinh học để Sản xuất giống, nghiên cứu
sản xuất thức ăn đạt tiêu chuẩn, thuốc phòng và trị bệnh, vắcxin, chế phẩm


sinh học, nghiên cứu công nghệ nuôi đạt hiệu quả cao. Tổ chức lai tạo ra một
số giống cá mới có khả năng thích ứng tốt đổi với một số yếu tố môi trường
(nhiệt độ, độ mặn).
Cùng với các biện pháp trên, cơng ty cịn cần phối hợp với các ban
ngành, hữu quan có liên quan để thực hiện những biện pháp sau :
Rà soát, bổ sung nâng cấp hệ thống đê: sông Hậu, sông Mỹ Thanh để
ngăn lụt; đê biển tại Vĩnh Châu, Cù Lao Dung để bảo vệ vùng bờ. Hiện nay
cao độ của các cơng trình này theo thiết kế chỉ ở từ +3,2 đến + 3,5m (đối với
đê biển) và đê sông từ + 2,6 đến + 3 (đê sông Mỹ Thanh) và + 3,2 m (đê cửa
sơng Tả Hữu Cù Lao Dung). Trong đó, xem xét trong điều kiện biến đổi khí
hậu và nước biển dâng, trồng rừng bảo vệ trước đê rộng từ 500 – 1.000m, bố
trí hệ thống giao thơng trong đê và hệ thống cống ngăn triều, ngăn mặn, đất
lưu không để nâng cao đê khi nước biển dâng.
Trồng và bảo vệ rừng ngặp mặn, khôi phục hệ sinh thái (đặc biệt ở vùng
cửa sơng, ven biển) có vai trị quan trọng trong hình thành thức ăn cho các
lồi thủy sản. Giải pháp này cần kết hợp với ngành lâm nghiệp trong cơng
tác bảo vệ và phát triển rừng phịng hộ ven biển tỉnh Sóc Trăng.
Hỗ trợ tăng cường năng lực thích ứng và giảm thiểu thơng qua mơ hình
quản lý và phịng chống thiên tai có sự tham gia của cộng đồng và các bên
liên quan.
Khắc phục những rủi ro trong mùa khô
Trước những diễn biến ngày càng phức tạp của hiện tượng
biến đởi khí hậu, nước biển dâng cao khiến hiện tượng xâm
nhập mặn cũng ngày càng phức tạp. Để có thể hạn chế được
những tổn thất không đáng có trong việc nuôi trồng và kinh
doanh thì doanh nghiệp có thể áp dụng các biện pháp như

sau :
Phối hợp với các ban liên quan để xây dựng chế độ đóng,
mở cửa các hệ thống công ngăn mặn một cách hợp lý:
Đối với các cống ngăn mặn ven biển, nhiệm vụ của các
cống này là: thoát lũ, ngăn mặn, giữ ngọt cần xây dựng có
cấu tạo van một chiều, do khu vực ven biển hiện nay bố trí
ni tơm và ni trồng tôm - lúa nên việc lấy mặn rất khó
khăn, nếu lấy mặn qua các cống này sẽ mâu thuẫn với việc
ngăn mặn, giữ ngọt và gây ảnh hưởng tới sản xuất khu vực
phía trong. Đặc biệt phải phát huy tác dụng các cống trên
tuyến đê biển huyện Vĩnh Châu việc sử dụng có hiệu quả các
cống này sẽ làm giảm đáng kể xâm nhập mặn vào nội đồng.
Vùng sau khu vực các cống đập tràn thường được bố trí
làm khu vực nuôi trồng thủy sản. Do đó việc đóng mở cửa
cống xả nước giữ vai trò quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến
3.4


×