Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Việt bắc Tố Hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.57 KB, 8 trang )

Bố cục:
1. 0-8: (lượt lời 1-phút giây lưu luyến đầu tiên của kẻ ở người đi): lời nhân
dân (4 câu đầu); lời cán bộ (4 câu sau)
2. 9-24: (lượt lời 2): lời nhân dân gợi nhắc kỉ niệm (12 câu đầu), lời cán bộ
(4 câu sau)
3. 25-90: nỗi nhớ của cán bộ - tình ca (nhớ cảnh, người, âm thanh,tranh tứ
bình); hùng ca (cầm cự, phịng ngự, phản cơng, khúc khải hồn)
I.
Tiểu dẫn
Khi nói về Tố Hữu, có người coi ông là cánh chim đầu đàn của thơ ca cách mạng
VN hay là nhà thơ mang hồn thơ của dân tộc. Có người nghĩ ơng là nhà thơ của lẽ
sống lớn, tình cảm lớn, tư tưởng lớn.
Ơng trưởng thành từ trước CMT8/1945. Đây là giai đoạn mà trên cánh đồng thơ ca
của VN, ta bắt gặp rất nhiều nhà thơ mới, mỗi người lại đề ra cho mình một cái tôi
nghệ thuật rất riêng, họ là nhà thơ lãng mạn đi tìm cho mình cấu tứ mới, chất liệu
mới. Tuy nhiên TH không viết thơ mới mà ông hướng đến vẻ đẹp của thơ ca truyền
thống và may mắn được giác ngộ lý tưởng cm. Ông đem thơ ca của mình như một
vũ khí chiến đấu trên mặt trận VH-VN.
Phong cách thơ của ơng là trữ tình (bày tỏ cảm xúc)- chính trị (vấn đề lớn lao trọng
đại). Những bài thơ và tập thơ của TH luôn xong hành với con đường CM
II.

Phân tích

Mình về ... nhớ nguồn (Lời của nhân dân nên cách bày tỏ là thốt lên thành lời)
- Cặp đại từ TA-MÌNH: bài thơ này viết về tình cảm qn dân, có phần khơ
khan, thiên về tính lịch sử chính trị. Nhưng TH viết thơ trữ tình chính trị nên
bài thơ dùng từ này như lối hát – chẳng khác nào lời yêu lời thương nhắn
nhủ nhau trong những phút chia tay lưu luyến
- Câu hỏi tu từ: khơng phải để tìm câu trả lời mà để bày tỏ cảm xúc, hỏi nhưng
lại gieo vào lòng của những người ra về -> cảm xúc bịn rịn lưu luyến


- MƯỜI LĂM NĂM ẤY THIẾT THA MẶN NỒNG: thời gian từ những năm
1940 khi khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra đến năm 1954 khi MB giải phóng. Đó là
khoảng thời gian không thể nào quên trong trái tim của người ra về và trong
trái tim người ở lại.
- Nếu 2 câu đầu về thời gian thì 2 câu sau về thời gian


- Phép điệp từ NHÌN, NHỚ: nhân dân muốn thể hiẹn tư tưởng, suy nghĩ của
họ về cán bộ, không gian. NHÌN NHỚ là động từ lặp đi lặp lại nhiều lần,
canh cánh trong lịng. Từ đó, ta thấy cảm xúc tương tự nhau
- Những từ ngữ về không gian được lựa chon CÂY, NÚI, SÔNG, NGUỒN :
đây là những từ ngữ có tính chất bao trùm, cội rễ. Có Việt Bắc thì mới có
ngày MB được hồn tồn giải phóng
Tiếng ai.. hơm nay: lời cán bộ ( nói nhiều hơn về cung bậc cảm xúc, bài tỏ bằng
hành động
- TIẾNG AI (trong tác phẩm nhiều lần sử dụng đại từ phiếm chỉ AI): thể hiện
tình cảm một cách ý tứ, kín đáo, tế nhị
- 2 câu thơ sử dụng ba từ láy Hán Việt THA THIẾT (cảm xúc canh cánh, trăn
trở,cảnh cảnh dư hoài); BÂNG KHUÂNG (nhiều cung bậc cảm xúc: một
chút nhớ, bịn rịn, lưu luyến; BỒN CHỒN ( trở đi trở lại trong tâm hồn)
 Thể hiện cảm xúc bịn rịn, bồi hồi của cán bộ
- ÁO CHÀM: đây là nghệ thuật hoán dụ kép. Áo chàm vốn dĩ là áo của người
dân Tày- chiếm số đông ở VB nên lấy áo chàm để chỉ về nhd VB. Để viết
được như thế thì phải kể đến TH-là một chiến sĩ CM
- CẦM TAY: truyền cho nhau hơi ấm, sức mạnh, tình cảm.
Nhiều người nói rằng thơ của TH dễ dãi, chỉ cần đọc một lần đã hiểu. Ơng khơng
chọn phong cách báo chí mà dùng ngơn ngữ nghệ thuật, sử dụng thơ ca để thơ của
ông bất tử.
Mình đi... Việt Minh: lời của nhân dân nói về kỉ niệm mà cán bộ và nhân dân đã
cùng nhau gắn bó

- NHỮNG NGÀY: lật giở từng trang ký ức trong trái tim của nhân dân
- MƯA NGUỒN, SUỐI LŨ, NHỮNG MÂY, MÙ : trong cùng 1 câu thơ mà
lại liệt kê ra 4 sự vật hiện tượng về thiên nhiên VB. VB vốn không phải là 1
địa danh mà gồm cao-bắc-lạng-hà-tuyên- thái phần lớn là địa hình núi non
hiểm trở nên 4 đặc tủng này là 4 đặc trung của..
- Phép điệp từ NHỮNG và CÙNG: có ý nghĩa gấp lên nhiều lần, khiến ta nhớ
đến bài THỀ NON NƯỚC của Tản Đà (non cao...ngày)
- Bài thơ nói đến MÂY, MÙ, ta phải hiểu theo nghĩa hàm ẩn. Chúng ẩn dụ
tượng trưng cho những khó khăn thiếu thốn, cho những ngày đầu đặt chân
lên VB.


- MIẾNG CƠM CHẤM MUỐI: đây chỉ là cách gọi thơi bởi những ngày đầu
đặt chân lên vùng núi cịn thiếu cả cái ăn. Chính vì vậy, ta hiểu nhân dân
ln dành cho cán bộ những gì tốt nhất
- MỐI THÙ NẶNG VAI: ăn uống thiếu thốn mà trách nhiệm lớn lao. Ngày
đầu đặt chân lên VB chỉ có 34 cán bộ
- RỪNG NÚI: lấy cái chuuwas đựng để nói vật bị chứa đựng ; khi cán bộ ra
về thì nhân dân VB nhớ ai
- TRÁM BÙI, MĂNG MAI: sản vật rất dễ kiếm, đặc trung của VB. Tuy nhiên
nghệ thuật mà nahf thơ sử dụng là nghệ thuật lấy cái có để nói cái khơng
( cái có là trám, măng; cái không là cán bộ ra về). -> Thể hiện cảm xúc hụt
hẫng
- NHỮNG NHÀ: mái nhà rất đặc biêt , HẮT HIU LAU XÁM: ngày đầu khi
đặt chân lên VB thiếu thốn cả về chốn ở. Nói những mái lá hắt hiu là bởi vì 1
là thiếu thốn về chốn ở, những túp lều đơn sơ cách xa nhau để tránh kẻ thù.
ĐẬM ĐÀ LÒNG SON: nếu bên kia là thiếu thốn thì bên này khiến câu thơ
trở nên cân bằng. LÒNG SON – đỏ, TẤM CÁM: màu đỏ thường sử dụng
nói về tấm lịng thủy chung. -> nd luôn đồng hành, ở bên
- KHÁNG NHẬT, VIỆT MINH: điều là tổ chức CM đầu tiên của VN. Đay là

ccash TH đem lịch sử vào thơ ca của mình khiến nó khơng khơ khan
- MÌNH điệp 3 lần: câu hỏi khơng tìm câu trả lời, gieo vào lịng người đi nỗi
nhớ
- TÂN TRÀO nơi đại tướng VNG đọc quân lệnh số một, tiền thân của
QDNDVN, HỒNG THÁI nơi tổ chức những cuộc họp quan trọng,
Viết thế để không muốn câu thơ khơ khan
Ta với mình... nghĩa tình bấy nhiêu:
- TA VỚI MÌNH Nhịp thơ 3-3, nghệ thuật điệp đảo: tạo nên một vịng trịn
khép kín về tình cảm. Nhân dân yêu cán bộ bao nhiêu thì cán bộ yeu cán bộ
bấy nhiêu
- Cùng câu thơ mà có 4 từ thể hiện lịng thuỷ chung LỊNG TA SAU TRƯỚC
MẶN MÀ ĐINH NINH
LỊNG TA-TRÀNG GIANG: lịng (not tình) q -> thể hiện tình cảm cao
nhất
 Chẳng khắc nào lời thề thốt trong tình u
- MÌNH... NHỚ MÌNH: chẳng khác nào lời đặp cho câu trước, chỉ khác từ
LẠI :


- Nghệ thuật mượn ca dao để nói ý mình NGUỒN BAO NHIÊU.. BẤY
NHIÊU: đây là câu ca dao nổi tiếng của người VN. (Công cha như núi..
nước trong nguồn chảy ra): tình cảm của cán bộ nhân dân biết ơn như con
cái vs bố mẹ
Nhớ gì.... vơi đầy: lời của cán bộ
- GÌ : nhân dân
- NHỚ: trong 6 câu thơ sử dụng đến 4 từ -> cảm xcus chủ đạo là nỗi nhớ
- NGƯỜI YÊU: cán bộ nâng niu trân trong, ln có bóng hình của họ -> trữ
tình hóa, thi vị hóa
- TRĂNG đêm, CHIỀU, SƯƠNG sáng: 3 từ để chỉ thời gian. Rõ ràng nỗi nhớ
ấy ngự trị thời gian

- Có cả những địa danh cụ thể có tên (NGỊI THIA, SƠNG ĐÁY, SUỐI LÊ),
địa danh không tên (RỪNG NỨA, SUỐI TRE). Nỗi nhớ lan tỏa ra không
gian. Tuy nhiên cảnh vật ở niềm bắc trong trí nhớ cán bộ mênh mơng nhưng
ko rợn ngợp vì có hình ảnh BẾP LỬA ám ảnh những người con xa quê.
BẾP LỬA – một bếp lửa..
Trái tim luôn ấm áp vì có nhân dân đợi họ trở về
Ta đi ta nhớ... bắp ngô : cán bộ nhớ người
- NHỮNG NGÀY
- ĐẮNG CAY NGỌT BÙI: phải hiểu theo nghĩa hàm ẩn. ĐẮNG CAY là
những thiếu thốn, khó khăn. Nhưng mặt khắc họ chia sẻ cả NGỌT BÙI niềm
vui chiến thắng.
- THƯƠNG: thay vì từ yêu thì dùng từ thương bởi TH là nhà thơ của lẽ sống
lớn, ông viết về tình cảm qn dân. THƯƠNG khi người ta có một khoảng
thời gian gắn bó với nhau
- CHIA, SẺ, CÙNG: 2 câu thơ có 3 từ nói về sự sẻ chia -> cán bộ ln có
nhân dân ở cạnh bên giúp đỡ
- CỦ SẮN LÙI, BÁT CƠM, CHĂN SUI: sẵn sàng đem chia cho cán bộ
Họ là những con người quen thuộc như Mị, A Phủ
 Nói về nỗi nhớ con người nhưng chung chung
- NHỚ NGƯỜI MẸ... BẮP NGÔ: dùng 3 động từ ĐỊU, LÊN, BẺ.TH có ấn
tượng Người mẹ trẻ, có con nhỏ lao động trong hồn cảnh rất vất vả. Dù trẻ
như thế nhưng TH lại dùng từ NGƯỜI


NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ-> những người mẹ kháng chiến
dù trẻ nhưng nên trân trọng, các chị góp một phần cơng sức nhỏ bé của mình
cho cuộc kháng chiến nhẩt định thắng lợi
Nhớ sao... suối xa: nhớ âm thanh
- I TỜ: đây là tiếng đánh vần. Những người lao động sáng ở trên rẫy, tối mang
sách vở đèn bút đến bình dân học vụ. Những âm thanh này dù ngây ngô

nhưng rất quan trọng bởi ta thấy chỉ có con chữ mới diệt được giặc đói, giác
đốt, giặc ngoại xâm. Người biết nhiều chỉ người biết ít, người biết ít chỉ
người khơng biết
- ĐỒNG KHUYA... NÚI ĐÈO: sống dưới mua bom bão đạn, tiếng hát át tiếng
bom, không khuât phục được ý chí tinh thần
(TÂY TIẾN, TIẾNG BOM XUYÊN VANG)
- NHỚ SAO TIẾNG MÕ... SUỐI XA: tiếng đặc trưng quen thuộc –tiếng mõ
gọi trâu về mỗi buổi chiều, tiếng dã gạo gần suối -> cuộc sống vẫn cứ thế
ngày ngày trôi qua
Ta về ... thủy chung: bộ tranh tứ bình trong tác phẩm VB về con người và thiên
nhiên VB trong 4 mùa (câu 6: thiên nhiên; câu 8: con người)
- TA VỀ, MÌNH CĨ NHỚ TA?: cán bộ hỏi không cần câu trả lời để bộ lộ cảm
xúc
- TA VỀ, TA NHỚ... Khẳng định tình cảm của mình vx nhân dân: thiên nhiên
và con người
- RỪNG XANH.. THẮT LƯNG: mùa đông khi cán bộ lên và mùa cán bộ về
ĐỎ, XANH: gam màu nóng, điểm xuyết. Đặt lên mảng xanh là những bơng
hoa chuối như bó đuốc đỏ tươi -> nghệ thuật điểm xuyết, chủ yếu là chấm
phá
ĐÈO CAO: góc nhìn của nhiếp ảnh gia chụp lại hình ảnh của VB khi người
lên núi, vẻ đẹp
- NGÀY XUÂN ..: màu trắng là màu tinh khiết, vẻ đẹp được nhấn mạnh
Bác về im lặng vui chim hót...
- NHỚ NGƯỜI ĐAN NÓN...: nhớ đến những người lao động chăm chỉ tinh
tế, người nghệ sĩ trên nghề của mình
NGUYỄN TUÂN và TH là những nghệ sĩ viết về người lao động
- VE KÊU RỪNG PHÁCH...: mùa hạ đến với ta trc tiên là âm thanh.


ĐỔ: nghĩa đen thể diện sự chuyển mình thau lẹ của thiên nhiên. Nghĩa bóng,

đặt vào hồn cảnh ra đời: năm 1954 thì từ đổ này đạt sự chính xác
Nói như MAI-A CỐP-SKI:

Phải phí tốn nghìn cân quặng chữ
Mới thu về một chữ mà thôi
Nhưng chữ ấy làm cho rung động
Triệu trái tim trong hàng triệu năm dài
NHỚ CÔ EM GÁI...: nhịp 2-2-2-2 : làm một mình nhưng khơng thấy nhàm
chán buồn tẻ mà vui tươi hồn nhiên
- RỪNG THU TRĂNG RỌI...:
TRĂNG: tượng trưng cho khát vọng hịa bình. Ở đây khơng phải khơng có
màu sắc mà là màu sắc của hịa bình. Có màu của hịa bình nên đẹp lên rất
nhiều
NHỚ AI TIẾNG HÁT ÂN TÌNH THỦY CHUNG:
AI: là từ phiếm – dù cán bộ có trở về đâu thì họ vẫn nhớ người đân -> ăn quả
nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn – để có đc hịa bình độc lập ngày
hơm nay thì là nhờ ơn nd.
Nhớ khi giặc... Nhị Hà: bản hùng ca,
- NHỚ KHI ... LÙNG: thế giặc rất mạnh. Phép điệp GIẶC: lấy trứng trọi đá
- RỪNG CÂY ... QUÂN THÙ
Điệp từ RỪNG, : chọn nơi đây làm căn cứ vì có thiên nhiên thế trận dễ
phòng ngự, làm thế trận, vây hãm kẻ thù
Nghệ thuật nhân hóa: rừng núi thành bức tường thành kiên cố
- MÊNH MÔNG... SƯƠNG MÙ: tương lai rất đỗi mịt mù, có 34 dân tộc anh
hùng
- ĐẤT TRỜI. MỘT LỊNG: dù thiếu thốn trăm bề, nd ln ở cạnh cán bộ ->
sức mạnh của sự đoàn kết là nội lực của dân tộc
- PHỦ THÔNG, ĐÈO GIÀNG, SÔNG LÔ, PHỐ RÀNG, CAO-LẠNG, NHỊ
HÀ: liệt kê, tất cả đều là những chiến thắng, chiến công đầu tiên quan trọng
Những đường .....



- NHỮNG ĐƯỜNG VIỆT BẮC: đường anh bộ đội ra trận; kháng chiến, cm
máu lửa
- CỦA TA: khát khao đc đứng lên làm chủ quê hương đất nước mình, giang
sơn của mình
Trời xanhd dây là của chúng ta. Núi rừng đây là của cta
- ĐÊM ĐÊM.... ĐẤT RUNG: ý chí của con người VN
RUNG: ta thấy được âm vang của cuộc kháng chiến -> không chỉ là bộ đội
ra trận mà cả 1 dt ra trận
 Âm thanh
- ĐIỆP..TRỪNG: từ láy gọi hình chỉ sóng. Người người lớp lớp đơng đảo như
sóng điệp trùng trùng
Bác hồ: cuốn thành một con sóng lớn, nahasn chìm
 Nhìn qn Vn ở góc nhìn rộng
- ÁNH SAO: ánh sao của bầu trời VB phản chiếu avof nòng súng thép của
anh bộ đội; ánh sao của con đường soi đường chỉ lới, ánh sao của ý tưởng
- MŨ NAN: dân quân du kích hỗ trợ
- ĐỎ: nghệ thuật đảo ngữ nhấn mạnh vào từ đỏ -> vận động từ bóng tối đến
ánh sáng, ht đến tl -> tin vào ngày mai nhất định thắng lợi
Bảo tàng có xe thồ
- BƯỚC CHÂN.. LỬA BAY: lãng mạn, vẻ đẹp kì vĩ của con ng trog chiến
tranh
Nghệ thuật ngoa ngữ nói q
- NGHÌN ĐÊM... MAI LÊN:
THĂM THẲM SƯƠNG DÀY; ĐÈN PHA: tương phản -> bình minh NGÀY
MAI huy hoàng vẫy gọi nhân dân -> càng đánh càng mạnh, ta khỏa lấp đi
nhưunxg khó khăn thiếu thốn
Tin vui.... núi Hồng
- 4 từ VUI: tiếng reo vui trong lòng người VN

- Nghệ thuật liệt kê hàng loạt những chiến thắng trên khắp dải đất. Chiến
thắng sau lừng lẫy huy hoàng hơn,
Ai về ... các khu:triển khai và chuẩn bị cho chiến dịch lớn thu đông 1950
- Nghệ thuật liệt kê: các cuộc họp quan trọng, cuộc họp chuẩn bị cho chiến
dịch
Ở đâu... Tân Trào: chỉ ra vai trò VB


- Địa chỉ tin cậy để nd VN hướng về trông về
III. Kết bài



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×