Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập CUỐI kì 2 môn hóa 10 năm học 2021-2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.15 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HĨA 10 HỌC KÌ 2

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố halogen thuộc nhóm
A. VIIA.
B. VIA.
C. VIIIA.
D. VA.
Câu 2: Cấu hình electron ngun tử chung ở lớp ngồi cùng của các nguyên tử halogen là
A. 3s23p5.
B. ns2np5.
C. 2s22p5.
D. ns2np4.
Câu 3: Ở trạng thái cơ bản, số electron ở lớp ngoài cùng của một nguyên tử halogen là
A. 7.
B. 3.
C. 1.
D. 5.
Câu 4: Ở điều kiện thường, halogen nào sau đây là chất lỏng?
A. Brom.
B. Clo.
C. Flo.
D. Iot.
Câu 5: Ở điều kiện thường, halogen nào sau đây là chất rắn?
A. Brom.
B. Clo.
C. Flo.
D. Iot.
Câu 6: Ở điều kiện thường, brom tồn tại ở trạng thái
A. khí.
B. lỏng.


C. rắn.
D. plasma.
Câu 7: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là chất khí màu vàng lục?
A. F2.
B. Br2.
C. I2.
D. Cl2.
Câu 8: Nước sinh hoạt thường có mùi của?
A. Khí Clo.
B. khí hidro.
C. khí oxi.
D. khí nitơ.
Câu 9: Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất?
A. Clo.
B. Iot.
C. Flo.
D. Brom.
Câu 10: Trong số các nguyên tố halogen sau đây, nguyên tố nào có hàm lượng lớn nhất trong vỏ trái đất?
A. Flo.
B. Clo.
C. Brom.
D. Iot.
Câu 11: Trong phịng thí nghiệm, khí clo có thể được điều chế bằng cách cho axit clohiđric đặc tác dụng với
chất rắn nào sau đây?
A. CaCl2.
B. KMnO4.
C. NaCl.
D. MnCl2.
Câu 12: Trong cơng nghiệp, khí clo được điều chế từ
A. HCl.

B. NaCl.
C. KMnO4.
D. MnO2.
Câu 13: Trong công nghiệp, người ta sản xuất iot từ nguyên liệu nào sau đây?
A. Muối natri clorua.
B. Rong biển.
C. Tinh bột.
D. Đá vơi.
Câu 14: Halogen có tính oxi hố mạnh nhất là
A. brom.
B. iot.
C. clo.
D. flo.
Câu 15: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là tính
A. axit.
B. oxi hóa.
C. khử.
D. bazơ.
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây chung cho các đơn chất halogen?
A. Là chất khí ở điều kiện thường.
B. Có tính oxi hóa mạnh.
C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Tác dụng mạnh với nước.
Câu 17: Nguyên tố nào sau đây chỉ có số oxi hoá –1 trong tất cả các hợp chất?
A. Iot.
B. Clo.
C. Brom.
D. Flo.
Câu 18: Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim của các nguyên tố halogen là:
A. F, Cl, Br, I.

B. I, Cl, Br, F.
C. I, Br, Cl, F.
D. I, F, Br, Cl.
Câu 19: Cho Flo, Clo, Brom, Iot lần lượt tác dụng với H 2. Phản ứng giữa halogen nào với H 2 xảy ra mãnh
liệt nhất ?
A. Br2.
B. Cl2.
C. F2.
D. I2.
Câu 20: Clo không tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây?
A. H2.
B. NaOH.
C. Na.
D. O2.
Câu 21: Khi cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl thu được kết tủa có màu
A. đỏ.
B. xanh.
C. trắng.
D. vàng.
Câu 22: Axit clohiđric khi tiếp xúc với quỳ tím làm quỳ tím
A. chuyển sang màu đỏ.
B. chuyển sang màu xanh.
C. không chuyển màu.
D. chuyển sang màu vàng.
Câu 23: Axit nào sau đây có trong dịch vị dạ dày, giúp tiêu hóa thức ăn?

1


A. HF.

B. HCl.
C. HBr.
D. HI.
Câu 24: Liên kết giữa nguyên tử hiđro và clo trong phân tử HCl là liên kết
A. ion.
B. đơi.
C. cộng hóa trị phân cực.
D. cộng hóa trị không cực.
Câu 25: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit clohiđric?
A. Al.
B. CuO.
C. Cu(OH)2.
D. Ag.
Câu 26: Điều chế khí hiđro clorua bằng cách
A. cho tinh thể NaCl tác dụng với H2SO4 đặc và đun nóng.
B. cho dung dịch NaCl tác dụng với H2SO4 đặc và đun nóng.
C. cho dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch H2SO4 và đun nóng.
D. cho tinh thể NaCl tác dụng với dung dịch H2SO4 và đun nóng.
Câu 27: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl lỗng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối
clorua kim loại?
A. Fe.
B. Mg.
C. Cu.
D. Hg.
Câu 28: Dung dịch được dùng để khắc chữ lên thủy tinh là
A. NaClO.
B. HF.
C. HBr.
D. HCl.
Câu 29: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl?

A. NaHCO3, KOH, NaCl.
B. BaSO4, CuS, Cu.
C. CaCO3, AgNO3, CuO.
D. NaOH, KNO3, HF.
Câu 30: Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit của các dung dịch?
A. HI > HBr > HCl > HF.
B. HF > HCl > HBr > HI.
C. HCl > HBr > HI > HF.
D. HCl > HBr > HF > HI.
Câu 31: Axit clohiđric thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?
to
 CuCl2 + H2O.
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
A. 4HCl + MnO2 
B. 2HCl + CuO 
 MgCl2 + 2H2O.
 2NaCl + CO2 + H2O.
C. 2HCl + Mg(OH)2 
D. 2HCl + Na2CO3 
Câu 32: Clorua vơi có cơng thức hóa học là
A. CaCl2.
B. CaOCl.
C. Ca(OCl)2. D. CaOCl2.
Câu 33: Trong công nghiệp, nước Gia-ven được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch chất X bão
hòa trong thùng điện phân khơng có màng ngăn. X là
A. NaCl.
B. KOH.
C. NaOH.
D. KNO3.
Câu 34: Nước Gia-ven được dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy do có tính

A. oxi hóa mạnh. B. khử mạnh.
C. oxi hóa yếu.
D. khử yếu.
Câu 35: Nước Gia-ven là dung dịch chứa
A. HCl, HClO và H2O.
B. NaCl, NaClO3 và H2O.
C. NaCl, NaClO và H2O.
D. NaCl, NaClO4 và H2O.
Câu 36: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính oxi hóa của các đơn chất halogen biến đổi
A. tăng dần.
B. giảm dần.
C. vừa tăng, vừa giảm.
D. không theo quy luật.
Câu 37: Khi mở lọ đựng dung dịch axit HCl đặc trong khơng khí ẩm, hiện tượng quan sát được là
A. có khói trắng trên miệng bình
B. lọ đựng axit nóng lên nhiều.
C. có khói vàng trên miệng bình.
D. dung dịch xuất hiện màu vàng.
Câu 38: Dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch nào sau đây thu được kết tủa trắng?
A. NaF.
B. NaCl.
C. NaBr.
D. NaI.
Câu 39: Đặc điểm nào sau đây là điểm chung của các đơn chất halogen?
A. Là chất khí ở điều kiện thường.
B. Có tính oxi hóa mạnh.
C. Không màu.
D. Không độc.
Câu 40: Dung dịch AgNO3 không phản ứng với chất nào sau đây?


2


A. NaCl.

B. NaBr.

C. NaI.

D. NaF.

Câu 41: Khi nói về sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất halogen (từ flo đến iot) nào sau đây không
đúng?
A. Trạng thái tập hợp: từ thể khí sang thể lỏng và rắn.
B. Màu sắc đậm dần: lục nhạt-vàng lục-nâu đỏ-đen tím.
C. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần.
D. Nhiệt độ sơi giảm dần.
Câu 42: Nguyên tố lưu huỳnh thuộc nhóm nhóm VIA có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là
A. ns2.
B. ns2np4.
C. np4.
D. nd6.
Câu 43: Trong bảng tuần hoàn, lưu huỳnh thuộc nhóm VIA. Số electron lớp ngồi cùng của ngun tử lưu
huỳnh là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 44: Lưu huỳnh đioxit có cơng thức là
A. H2S.

B. SO3.
C. SO2.
D. H2SO4.
Câu 45: Số nguyên tử oxi trong phân tử lưu huỳnh trioxit là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 46: Ở điều kiện thường, hiđro sunfua là chất
A. khí, mùi trứng thối.
B. khí, khơng mùi.
C. lỏng, mùi trứng thối. D. lỏng, không màu.
Câu 47: Muốn thu hồi thủy ngân bị rơi vãi người ta dùng chất nào sau đây?
A. S.
B. O2.
C. Cl2.
D. N2.
2SO 4
Câu 48: Chất nào sau đây nhận biết được ion sunfat
?
A. BaCl2.
B. HCl.
C. KNO3.
D. HNO3.
Câu 49: Tính chất vật lí nào sau đây của hidrosunfua là khơng đúng?
A. Chất khí.
B. Tan nhiều trong nước. C. Mùi trứng thối.
D. Nhẹ hơn không khí.
Câu 50: Phương pháp điều chế SO2 trong cơng nghiệp là
A. đốt cháy S.

B. đốt cháy H2S.
C. cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4.
D. nhiệt phân CaSO3.
Câu 51: Lưu huỳnh trioxit thuộc loại oxit nào sau đây?
A. Oxit axit.
B. Oxit bazơ.
C. Oxit trung tính.
D. Oxit lưỡng tính.
Câu 52: 90 phần trăm lượng lưu huỳnh sản xuất ra được dùng để
A. lưu hóa cao su.
B. sản xuất chất tẩy trắng. C. sản xuất axit sunfuric.
D. sản xuất diêm.
Câu 53: Khí hidrosunfua khi tan trong nước tạo thành dung dịch có tính
A. axit yếu.
B. axit mạnh.
C. bazơ yếu.
D. bazơ mạnh.
Câu 5 4: Ứng dụng nào sau đây của SO2?
A. Điều chế H2SO4, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy. B. Lưu hóa cao su, sản xuất diêm.
C. Sản xuất chất dẻo ebonit, tơ.
D. Sản xuất dược phẩm, thực phẩm.
Câu 55: Ở điều kiện thường, tính chất nào sau đây đúng đối với SO3?
A. Là oxit axit.
B. Chất lỏng, màu xanh nhạt.
C. Là chất khí, khơng màu.
D. Khơng tan trong nước.
Câu 56: Tính chất vật lý nào sau đây khơng đúng đối với H2SO4?
A. Chất lỏng sánh như dầu.
B. Tan vô hạn trong nước.
C. Nặng gần gấp hai lần nước.

D. Dễ bay hơi.
Câu 57: Lưu huỳnh đóng vai trị chất khử trong phản ứng với chất nào sau đây?
A. O2.
B. H2.
C. Hg.
D. Fe.
Câu 58: Hiđro sunfua có tính chất hóa học đặc trưng là
A. tính oxi hóa.
B. khơng có tính oxi hóa, khơng có tính khử.
C. tính khử.
D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 59: Phản ứng nào sau đây đúng?
A. 2Al + 3H2SO4 đặc nguội → Al2(SO4)3 + 3H2.
B. Cu + H2SO4 loãng → CuSO4 + H2.
C. 2Fe + 3H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 3H2.
D. 2Fe +6H2SO4đặcFe2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O.

3


Câu 60: Axit sufuric đặc, nguội có thể đựng trong bình chứa làm bằng
A. Cu.
B. Ag.
C. Ca.
D. Al.
Câu 62: Lưu huỳnh trioxit có cơng thức là
A. H2S.
B. SO3.
C. SO2.
D. H2SO4.

Câu 63: Kết tủa màu đen xuất hiện khi dẫn khí hidrosunfua vào dung dịch
A. Pb(NO3)2.
B. Br2.
C. Ca(OH)2.
D. Na2SO3.
Câu 64: Muốn pha lỗng H2SO4 đặc, phải rót
A. từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ.
B. từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ.
C. nhanh axit vào nước và khuấy nhẹ.
D. nhanh nước vào axit và khuấy nhẹ.
Câu 65: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Trong phân tử H2SO4, S có số oxi hóa +6.
B. H2SO4 đặc tan vơ hạn trong nước và không tỏa nhiệt.
C. H2SO4 là chất lỏng sánh như dầu.
D. H2SO4 dùng sản xuất tơ sợi hóa học, phân bón, chất giặt rửa tổng hợp....
Câu 66: Dẫn khí SO2 vào nước brom, hiện tượng quan sát được là
A. nước brom bị mất màu. B. có khí bay lên. C. có kết tủa màu trắng. D. khơng có hiện tượng.
Câu 67: Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường?
A. Al.
B. Fe.
C. Hg.
D. Cu.
Câu 68: Cho phản ứng: SO2+H2S→ S+H2O. Nêu vai trò của SO2 trong phản ứng này?
A. Chất oxi hoá.
B. Chất khử.
C. Oxit axit.
D. Oxit bazơ.
Câu 69: Kim loại nào sau đây sẽ bị thụ động hóa khi gặp H2SO4 đặc, nguội?
A. Al và Zn.
B. Al và Fe.

C. Fe và Cu.
D. Fe và Mg.
Câu 70: Ứng dụng quan trọng nhất của lưu huỳnh là
A. sản xuất phẩm nhuộm. B. lưu hóa cao su.
C. sản xuất axit sunfuric.
D. sản xuất chất dẻo
ebonit.
Câu 71: Trong công nghiệp, để sản xuất axit sunfuric cần bao nhiêu cơng đoạn chính?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 72: Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trị là chất khử
A. S + Fe FeS.
B. S + O2 SO2.
C. S + H2 H2S.
D. S + Hg HgS.
Câu 73: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa?
A. S
B. H2S.
C. SO2.
D. SO3.
Câu 74: Thuốc thử dùng để phân biệt CO2 và SO2 là
A. dung dịch Brom.
B. dung dịch Ca(OH)2. C. dung dịch NaOH.
D. CaO.
Câu 75: Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng được với tất cả các kim loại nào sau đây?
A. Mg, Cu, Fe.
B. Mg, Al, Zn.
C. Zn, Al, Ag.

D. Fe, Pb, Ag.
Câu 76: Cho phản ứng: Al + H2SO4 đặc Al2(SO4)3 + SO2 + H2O, hệ số cần bằng của H2SO4 là
A. 4.
B. 8.
C. 6.
D. 10.
Câu 77: Công thức chung của oleum là
A. H2SO4.nSO3.
B. H2SO4.nSO2.
C. H2SO3.nSO2.
D. H2SO3.nSO3.
Câu 78: Dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và NaCl?
A. NaCl.
B. BaCl2.
C. K2CO3.
D. NaOH.
Câu 79: Kim loại nào sau đây phản ứng với H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng cho hai muối khác nhau?
A. Al.
B. Fe.
C. Mg.
D. Zn.
Câu 80: Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S thì trong dung dịch xuất hiện
A. kết tủa màu đen.
B. kết tủa màu trắng. C. kết tủa màu vàng.
D. kết tủa màu đỏ.
Câu 81: Số oxi hóa của Clo trong hợp chất NaClO là
A. +1.
B. -1.
C. -5.
D. +5.

Câu 82: Số oxi hóa của nitơ trong NH3 là
A. -3.
B. +3.
C. +5.
D. +4.
Câu 83: Số oxi hóa của Clo trong KClO3 là
A. +4.
B. +3. C. +6.
D. +5.
Câu 84: Số oxi hóa của magie trong MgO, là

E. +7.

4


A. +2.
B. 0. C. -2.
D. -4.
Câu 85: Số oxi hóa của S trong các hợp chất H2SO4 là
A. +5
B. +6
C. -3
D. +5
Câu 86: Cho quá trình Fe2+  Fe 3++ 1e, đây là q trình
A. oxi hóa.
Câu 87: Cho q trình S6+ + 2e
A. oxi hóa.

B. khử .


C. nhận proton.

D. tự oxi hóa – khử.

 S 4+, đây là quá trình
B. khử .

C. nhường e.

D. tự oxi hóa – khử.

Câu 88: Nhận định chính xác về chất khử là:
A.
B.
C.
D.

Chất khử là chất khơng bị oxi hóa
|Chất khử là chất nhận electron trong q trình phản ứng
Chất khử là chất có số oxi hóa giảm
Chất khử là chất nhường electron trong q trình phản ứng

Câu 89: Nhận định chính xác về chất oxi hoa là:
A.
B.
C.
D.

Chất oxh là chất không bị oxi hóa

|Chất oxh là chất nhận electron trong q trình phản ứng
Chất oxh là chất có số oxi hóa tăng
Chất oxh là chất nhường electron trong quá trình phản ứng

Câu 90: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl lỗng tạo khí H2 ?
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.

D. Al.

Câu 91: Thuốc thử để nhận ra iot là
A. hồ tinh bột.
B. nước brom.
C. phenolphthalein.
Câu 92: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl lỗng tạo khí H 2 ?
A. Fe.
B. Ag.
C. Au.

D. Hg.

D. q tím.

PHẦN 2: TỰ LUẬN
Câu 1:
a.
b.
Câu 2:
a.

b.
Câu 3:
a.
b.
Câu 4:
a.
b.

Dẫn 2,24 lít khí SO2 ( đktc) vào 50 ml dung dịch NaOH 1M.
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Tính khối lượng muối tạo thành.
Dẫn 336 ml khí SO2 ( đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 0,1M.
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Tính khối lượng muối tạo thành.
Dẫn 2,24 lít khí SO2 ( đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M.
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Tính khối lượng muối tạo thành.
Dẫn 448 ml khí SO2 ( đktc) vào 450 ml dung dịch NaOH 0,1M.
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Tính khối lượng muối tạo thành.

5



×