Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Tổng cầu, chính sách tài khoá và chính sách ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 61 trang )

1


Chương 4.
Tổng cầu, chính sách tài khố
và chính sách ngoại thương

2


Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:
• Biết các thành phần của tổng cầu trong nền kinh tế mở.
• Biết cách xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở.
• Phân tích được mơ hình số nhân tổng quát và số nhân cá biệt của
tổng cầu
• Phân tích được chính sách tài khố, chính sách ngoại thương trong
nền kinh tế.
• Vận dụng chính sách tài khố và chính sách ngoại thương khi nền
kinh tế suy thối / Nền kinh tế lạm phát cao.
• Biết các nhân tố ổn định tự động trong nền kinh tế
• Hiểu các hạn chế của chính sách tài khố.

3


Tổng cầu trong nền kinh tế mở
Xác định sản lượng cân bằng
Mơ hình số nhân trong nền kinh tế mở

Chính sách tài khố
Chính sách ngoại thương



4


I. Tổng cầu trong nền KT mở
AD = C + I + G + X – M
▪ Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình (C).
▪ Đầu tư dự kiến của doanh nghiệp (I)
▪ Chi tiêu dự kiến của chính phủ về hàng hóa và DV (G)
▪ Xuất khẩu dự kiến về hàng hóa và dịch vụ (X)
▪ Nhập khẩu dự kiến về hàng hóa và dịch vụ (M)

5


I. Tổng cầu trong nền KT mở

ƠN TẬP CHƯƠNG 3
• Hàm tiêu dùng: C = C0 + Cm.Yd
• Hàm đầu tư:
I = I0 + Im.Y

6


I. Tổng cầu trong nền KT mở

1. Thu chi ngân sách chính phủ
❑ Chi ngân sách
▪ Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G):

• Chi tiêu thường xun của chính phủ (Cg)

• Chi đầu tư của chính phủ (Ig).
▪ Chi chuyển nhượng hay chi trợ cấp (Tr).
❑ Thu ngân sách
▪ Thuế (trực thu và gián thu).
▪ Phí và lệ phí.
▪ Các khoản nhận viện trợ từ nước ngoài.
▪ Vay trong nước và vay nước ngồi của chính phủ .
7


I. Tổng cầu trong nền KT mở

Hàm G theo sản lượng quốc gia
❑ Trong dài hạn, chi tiêu của chính phủ phụ thuộc vào thu nhập quốc gia.

G = f(Y)
❑ Trong ngắn hạn, các quyết định chi tiêu của chính phủ không phụ thuộc vào
sản lượng quốc gia
G

G = G0
G0

G

Tr = Tr0
Y


8


I. Tổng cầu trong nền KT mở
Hàm thuế ròng T theo Y
❑ Thuế ròng: Thuế thực thu của ngân sách

T = Tx – Tr
Tx = Tx0 + Tm.Y

Tr = Tr0

T = (Tx0 + Tm.Y) – Tr0

T0 = Tx0 – Tr0

T

T = T0 + Tm.Y

T(Y)

▪ T0 : Thuế ròng tự định

T0
Y

▪ Tm (MPT): Thuế biên/ thuế ròng biên
9


9


I. Tổng cầu trong nền KT mở
Tình hình ngân sách chính phủ (B)
Cán cân ngân sách: B = T – G
❑ Ba trường hợp có thể xảy ra:
▪ T=G→B=0

⇨ Ngân sách cân bằng

▪ T>G→B>0

⇨ Ngân sách thặng dư (bội thu)

▪ T
⇨ Ngân sách bị thâm hụt (bội chi)

10


I. Tổng cầu trong nền KT mở
Tình hình ngân sách chính phủ (B)
Ngân sách cân
bằng: B = 0

T

T(Y)


T2
G=T1
T0
0

A

E

B<0

C
D

B>0
G

B
Y0

Y
Y1

Y2

11


I. Tổng cầu trong nền KT mở

2. Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại
❑ Xuất khẩu (X) là giá trị hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước và
được bán ra nước ngoài.
❑ Xuất khẩu phụ thuộc các nhân tố:
▪ Sản lượng và thu nhập của nước ngoài
▪ Tỷ giá hối đoái: e↑( nội tệ giảm giá) →X ↑
❑ Hàm xuất khẩu theo sản lượng:
Xuất khẩu không phụ thuộc vào
sản lượng quốc gia

X

X = X0
X0

X = X0
Y

12


I. Tổng cầu trong nền KT mở
2. Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại
❑ Nhập khẩu (M) là giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ở nước ngoài
và được mua vào trong nước.
❑ Nhập khẩu phụ thuộc đồng biến với sản lượng quốc gia và nghịch biến với
tỷ giá hối đoái.
Hàm nhập khẩu theo sản lượng
M
M(Y)


M = M0 + Mm.Y
▪ M0 : Nhập khẩu tự định.
▪ Mm (MPM): Nhập khẩu biên.

M0
Y
13


I. Tổng cầu trong nền KT mở
Tình hình cán cân thương mại (NX)
NX = X - M
❑ Ba trường hợp có thể xảy ra:
▪ X = M→ NX = 0

⇨ Cán cân thương mại cân bằng

▪ X > M→ NX > 0

⇨ Cán cân thương mại thặng dư ( Xuất siêu)

▪ X < M→ NX < 0

⇨ Cán cân thương mại thâm hụt ( nhập siêu)

14


I. Tổng cầu trong nền KT mở

Cán cân thương mại (NX = X - M)
Cán cân TM cân bằng:
NX= 0

M,X

M(Y)
M2

X=X0
M0
0

C
A
NX > 0

E
D

B

Y0

Y1

Y2

NX < 0
X


Y
15


I. Tổng cầu trong nền KT mở
3. Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở
AD = C + I+ G + X –M
Với:
• C= C0+ Cm.Yd = C0 + Cm(Y – T)
➔ C = C0 + Cm(Y - T0 - Tm.Y) = C0 - Cm.T0 + Cm(1 - Tm.)Y
• I = I0 + Im.Y
• G = G0
• T = T0 + Tm.Y
• X = X0
• M = M0 + Mm.Y
➔ AD= (C0 -Cm.T0+I0+G0+X0-M0)+ [Cm(1 - Tm) + Im - Mm]Y
A0

Am

→ AD = A0 + Am.Y

16


I. Tổng cầu trong nền KT mở
3.Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở
VD:


C =200 +0,75Yd
G = 580
X= 350

I = 100 + 0,2Y
T = 40 +0,2Y
M = 200 + 0,05Y
Hãy xác định:

a.
b.
c.
d.

Hàm AD.
Tổng cầu tự định (A0)
Tổng cầu biên (Am)
Xác định sản lượng cân bằng

17


I. Tổng cầu trong nền KT mở
3. Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở

18


II.Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở
1


Cân bằng tổng cung và tổng cầu
Y = AD

2

Cân bằng “tổng rò rỉ”
và “tổng bơm vào”

S+T+M=I+G+X
(Tổng rò rỉ = Tổng bơm vào)
19


II.Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở
VD:
AD= C + I+ G + X – M
➔ AD = 1.000 + 0,75Y
Sản lượng cân bằng:
Y = AD

20


II.Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở
AD

AS

AD


Điểm cân bằng sản lượng

E

AD1

F
A0
0

T+S+M
I+G+X

450

Y
Y1

21


III. Mơ hình số nhân trong nền KT mở
1. Số nhân tổng quát (k) là hệ số phản ảnh mức thay đổi của sản lượng khi
tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị.
∆𝐘
∆𝐘 = 𝐤. ∆𝐀𝟎 → 𝐤 =
∆𝐀𝟎

22



III. Mơ hình số nhân trong nền KT mở
2. Số nhân cá biệt (số nhân các thành phần của tổng cầu) là hệ số
phản ảnh mức thay đổi của sản lượng khi thành phần đó thay đổi 1
đơn vị.
kC = kI = kG = kNX = k
kTx = – Cm.k
Số nhân cân bằng ngân
sách kB

kTr = Cm.k
Khi T và G cùng tăng 1 đvt thì Y
tăng kB đvt

kB = kG + kT = (1 – Cm) k

23


IV. Chính sách tài khố
• Cơ quan hoạch định: Chính phủ
1. Mục tiêu
2. Các cơng cụ của chính sách tài khóa
3. Ngun tắc thực hiện chính sách tài khóa

24


IV. Chính sách tài khố

Cơ quan hoạch định: Chính phủ
1. Mục tiêu: Ổn định nền kinh tế:
➢ Sản lượng thực tế = sản lượng tiềm năng: Y= Yp
➢ Tỷ lệ thất nghiệp thực tế = tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: U= Un
➢ Tỷ lệ lạm phát vừa phải (If < 10%/năm)
2. Các cơng cụ của chính sách tài khố:
➢ Chi tiêu HH & DV của chính phủ (G)
➢ Thuế (T)

25


×