Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tài liệu Chương 4: Tổng cầu, chính sách tài khóa và ngoại thương ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.32 KB, 15 trang )

1

Slide 1
Chương 4
Tổng cầu, chính sách tài
khóa và ngoại thương
Th.S Lê Thị Kim Dung


Slide 2
Thuật ngữ

Chính sách tài khóa

Các quyết định của chính phủ về chi tiêu và
thuế

Chính sách ổn định

Các hành động của chính phủ nhằm giữ sản
lượng gần mức sản lượng toàn dụng nhân
công

Thâm hụt ngân sách

Chi chính phủ lớn hơn thu

Nợ quốc gia

Phần nợ còn tồn đọng của chính phủ


See the introduction to Chapter 22 in the
main text.


Slide 3
TÀI CHÍNH CÔNG CỦA LIÊN HiỆP ANH 2004-2005
THU TỶ BẢNG CHI TỶ BẢNG
Thuế trực thu Hàng hóa và dịch vụ
Thuế thu nhập 128 Y tế 81
Thuế lợi tức 35 Giáo dục 63
Bảo hiểm xã hội 78 Quốc phòng 27
An ninh và trật tự 29
Thuế gián thu Nhà cửa & môi trường 17
Thuế GTGT 73 Giao thông
Công và nông nghiệp 2


2

Slide 4
TÀI CHÍNH CÔNG CỦA LIÊN HiỆP ANH 2004
-
2005
THU TỶ BẢNG CHI
TỶ BẢNG
Chuyển nhượng
Bảo hiểm xã hội 138
Tiền lãi & cổ tức 39 Lãi vay 25
Thuế tiêu
thụ

đặc biệt
40 Các khỏan khác 72
Các khỏan thu
khác
6
Tổng thu 455 Tổng chi 488
Thâm hụt 33


Slide 5
Chính phủ và tổng cầu

Trong nền kinh tế đóng, có chính phủ:

AD = C + I + G

Giả định:

tất cả thuế đều là thuế trực tiếp ⇨ giá thị
trường và giá yếu tố sản xuất bằng nhau.

G cố định. Ba thành phần tự định của AD
không biến động trực tiếp theo thu nhập
và sản lượng: chi tiêu C, đầu tư I và chi
tiêu chính phủ G.


Slide 6
Chính phủ và tổng cầu


Thuế ròng = thuế – các khoản
chuyển nhượng

YD = Y – NT

Với:

-YD là thu nhập khả dụng,

- Y là thu nhập quốc dân và sản lượng
quốc dân,

- NT là thuế ròng.

Để đơn giản, giả định NT được tính
theo tỷ lệ của thu nhập quốc dân.


3

Slide 7
Chính phủ và tổng cầu

Goị t là tỷ suất thuế ròng, tổng thu
nhập từ thuế ròng là:

NT
= tY

YD = Y – NT = Y – tY = Y(1 – t)


Giả định C
0
= 0; MPC = 0,7 ⇨ C = 0.7YD.

C = 0,7 YD = 0,7 (1 – t ) Y

Nếu t = 0,2; (1- t ) = 0,8

C = 0,7 ( 1 – 0,2)Y = 0,56 Y



Slide 8
National income Y
Comsumption
C=0.7Y
CC
CC’
C= 0.7YD = 0.56Y


Slide 9
Chính phủ và tổng cầu

C = MPC. YD = MPC (1- t ) Y = MPC’.Y

MPC là khuynh hướng tiêu dùng biên từ
thu nhập khả dụng


MPC’ là khuynh hướng tiêu dùng biên từ
thu nhập quốc dân

MPC’ = MPC (1 – t ).


4

Slide 10
Chính phủ và tổng cầu

Cách chính phủ tác động đến sản
lượng cân bằng:

AE = AD = C
0
+ MPC. Y + I
0

Y
0
= C
0
+ MPC. Y
0
+ I
0

( 1 – MPC ) Y
0

=
C
0
+ I
0

Y
0
= (C
0
+ I
0
) / ( 1 – MPC )
1 - MPC
Số nhân
=
1


Slide 11
Chính phủ và tổng cầu

Ví dụ: I = 300, C = 0.7 YD

AD = C + I = 0,7 YD + 300

Y
0
= 0,7 Y
0

+ 300

Y
0
= 300 / 0,3
= 1000


Slide 12
Tác động của chi tiêu chính phủ trên
sản lượng

AD = C + I + G

AD = C
0
+ MPC. Y + I
0
+ G
0

Y
0
= C
0
+ MPC. Y
0
+ I
0
+ G

0

( 1 – MPC ) Y
0
= C
0
+ I
0
+ G
0

Y
0
= (C
0
+ I
0
+ G
0
)/( 1 – MPC)

Δ Y
0
=
Δ G
0
1 - MPC


5


Slide 13
Tác động của chi tiêu chính phủ trên
sản lượng

Giả định G = 200, không có thuế.

AD
= C + I + G = 0,7 YD + 300 + 200

(không có thuế: YD = Y)

Y
0
= 0,7 Y
0
+ 300 + 200 = 1666

Kết luận: G ↑ ➪
Y
0


∆ Y
0
= m. ∆ G


Slide 14
Tổng cầu

Thu nhập, sản lượng
1000 1666
50
0
30
0
I
G
E
E’
45
0
AD=C+I+G
AD=C+I
C=0.7
Y


Slide 15
Tác động của thuế ròng trên sản lượng

Bỏ qua chi tiêu của chính phủ và tập
trung vào thuế ròng:

Đầu tiên, C = 0,7YD; I = 300; t = 0YD = Y

AD = C + I

Tại điểm cân bằng:


Y
0
= 0,7 Y
0
+ 300

0.3 Y
0
= 300

Y
0
= 1000


6

Slide 16
Tác động của thuế ròng trên sản lượng

Thuế suất thuế ròng tăng từ zero lên
0,2:

AD = C
0
+ MPC. YD + I
0

= C
0

+ MPC ( 1
– t )Y + I
0

Y
0
= C
0
+ MPC ( 1 – t )Y
0
+ I
0

Y
0
[ 1 – MPC ( 1 – t )] = C
0
+ I
0

Y
0
= (C
0
+ I
0
) / [ 1 – MPC ( 1 – t )]

1/ [1 – MPC ( 1 – t )]: số nhân



Slide 17
Tác động của thuế ròng trên sản lượng

C = 0,7 YD; I = 300; t = 0.2

C = 0,7 YD
= 0,7 (1
– t ) Y

AD = C + I

= 0,7 (1-0.2) Y + 300

= 0,56 Y + 300


Slide 18
Tác động của thuế ròng trên sản lượng

tại điểm cân bằng:

Y
0
= 0,56 Y
0
+ 300

0,44 Y
0

= 300

Y
0
= 681,8181

Kết luận: t ↑ ➪ Y
0
↓ ; t ↓ ➪ Y
0



×