Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

phân loại sản phẩm theo khối lượng s7 1200

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 32 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài thiết kế hệ thống PLC phân loại sản phẩm theo khối lượng
được tiếc hành cơng khai, dựa trên sự cố gắng, tìm hiểu và sự giúp đỡ của thầy Tấn và
bạn bè.
Các số liệu và kết quả trong đề tài là trung thực hồn tồn khơng sao chép kết quả
đề tài nghiên cứu tương tự. Nếu có phát hiện sao chép tơi xin chịu hoàn toàn trách
nghiệm.

Tác giả luận văn

1


LỜI CẢM ƠN
Báo cáo Tiểu luận môn học là tiền đề để trang bị cho sinh viên những kỹ năng
nghiên cứu kiến thức cơ bản và quan trọng về chuyên ngành điện Cơng nghiệp nói
chung và lĩnh vực Tự Động Hóa - PLC nói riêng trước khi ra trường và đi làm sau này.
Đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Điện tử – Viễn thơng
trường Đại Học Sài Gịn, đặc biệt các thầy cơ chun ngành Điện Cơng Nghiệp đã tận
tình chỉ dạy và trang bị cho chúng em những kiến thức cần thiết trong suốt thời gian
ngồi trên giảng đường làm nền tảng cho việc thực hiện dự án của chúng em.
Xin trân trọng cảm ơn thầy Trương Tấn, giảng viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ
giúp em giải quyết được những khúc mắc để có thể hồn thành dự án này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2022
Sinh viên thực hiện
Trần Hà Hưng

2



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày…. tháng ….. năm

Giảng viên nhận xét
(Ký và ghi rõ họ tên)


3


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...............................................................................................................I
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................... II
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN............................................................................................III
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH......................................................................................................VI
TĨM TẮT TIỂU LUẬN....................................................................................................VII
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.........................................................VIII
1.1. Tổng quan....................................................................................................VIII
1.2. Mục tiêu đề tài.............................................................................................VIII
1.3. Nhiệm vụ tiểu luận.......................................................................................VIII
CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT..................................................................................................1
2.1. Tổng quan về PLC............................................................................................1
2.1.1. PLC là gì?..............................................................................................1
2.1.2. Các dịng PLC hiện nay.........................................................................1
2.1.3. PLC thay thế tiếp điểm của RELAY như thế nào?..................................2
2.1.4. Cấu trúc của PLC...................................................................................2
2.1.5. Nguyên lý hoạt động của PLC...............................................................3
2.2. Giới thiệu phần mềm GX-Work 2....................................................................3
2.3. Giới thiệu về các linh kiện cần sử dụng...........................................................4
2.3.1. Giới thiệu về Mitsubishi FX-3U.............................................................4
2.3.2. Giới thiệu về băng tải PVC mini............................................................6
2.3.3. Đồ gá....................................................................................................7
2.3.4. Nút nhấn..............................................................................................8
2.3.5. Nguồn tổ ong 24V................................................................................9
2.3.6. Relay.....................................................................................................9
2.3.7. Aptomat...............................................................................................9

2.3.8. Van xylanh..........................................................................................10
2.3.9. Loadcell..............................................................................................11
2.3.10. Các linh kiện khác.............................................................................11
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN PHẦN CỨNG......................................................12
3.1. Thiết kế phần cơ khí......................................................................................12
3.2. Thiết kế phần điện........................................................................................12
3.2.1. Sơ đồ của hệ thống............................................................................12
3.2.2. Lưu đồ thuật toán..............................................................................13
4


CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN PHẦN MỀM.......................................................15
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ THỰC HIỆN................................................................................18
5.1. Một số hình ảnh của mơ hình.......................................................................18
5.2. Kết quả thực nghiệm.....................................................................................19
5.3. Đánh giá kết quả...........................................................................................19
5.4. Phương pháp khắc phục lỗi:.........................................................................19
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN...........................................................20
6.1. Kết luận.........................................................................................................20
6.2. Hướng phát triển..........................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................22

5


PHỤ LỤC HÌNH Ả
Hình 2. 1 Các loại PLC phổ biến...........................................................................1
Hình 2. 2 Các loại PLC phổ biến...........................................................................1
Hình 2. 3 Cấu tạo của PLC....................................................................................2
Hình 2. 4 Nguyên lý hoạt động của PLC...............................................................3

Hình 2. 5 Giao diện của phần mềm GX Work........................................................4
Hình 2. 6 PLC Mitsubishi FX - 3U........................................................................5
Hình 2. 7 Sơ đồ ngõ vào PLC Mitsubishi FX - 3U................................................6
Hình 2. 8 Băng tải PVC mini.................................................................................7
Hình 2. 9 Sản phẩm sau khi in 3D.........................................................................8
Hình 2. 10 Nút ấn ON, OFF, STOP........................................................................8
Hình 2. 11 Nguồn tổ ong 24V................................................................................9
Hình 2. 12 Relay....................................................................................................9
Hình 2. 13 Aptomat Mitsubishi............................................................................10
Hình 2. 14 Van 5/2...............................................................................................10
Hình 2. 15 Loadcell...........................................................................................11Y
Hình 3. 1 Mơ hình thực tế....................................................................................12
Hình 3. 2 Sơ đồ khối của hệ thống.......................................................................13
Hình 3. 3 Lưu đồ giải thuật..................................................................................14

6


TĨM TẮT TIỂU LUẬN
Robot và cơng nghệ cao là những khái niệm của sản xuất tự động hoá hiện đại. Một
đặc điểm quan trọng của robot công nghiệp là chúng cho phép dễ dàng kết hợp những
việc phụ và chính của một quá trình sản xuất thành một dây chuyền tự động. So với
các phương tiện tự động hoá khác, các dây chuyền tự động dùng robot có nhiều ưu
điểm hơn như dễ dàng thay đổi chương trình làm việc, có khả năng tạo ra dây chuyền
tự động từ các máy vạn năng, và có thể tự động hố tồn phần.
Ý tưởng đề tài xuất phát từ bài toán thực tế.
Đề tài “Thiết kế hệ thống phân loại hàng hóa theo khối lượng” là sự kết hợp của
công nghệ lập trình PLC, cơng nghệ thủy lực khí nén và các thiết bị điện công nghiệp,
công nghệ chế tạo khuôn đúc , công nghệ in 3D,…
Đề tài nhằm giúp giải quyết vấn đề phân loại các sản phẩm lỗi, thiếu định lượng một

cách nhanh chóng với quy mơ và dây chuyền cơng nghiệp mà vẫn giữ ngun vẹn
hình trạng của sản phẩm. Vì giới hạn của đề tài nên chúng em chỉ nghiên cứu và thử
nghiệm trên các mơ hình hàng hóa và sử dụng cảm biến loadcell.
Mơ hình được điều khiển bởi PLC Mitsubishi Fx-3U bằng phần mềm GX Work 2
với nhiệm vụ xuất và nhập code, chạy mô phỏng trực tiếp trên phần mềm.

7


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan
Ngày nay tự động hóa trong điều khiển sản xuất dần đi sâu vào từng khía cạnh, vào
trong các khâu của quá trình sản xuất. Một trong những ứng dụng đó là Robot cơng
nghiệp, ngày càng được con người nghiên cứu và cải tiến để có thể nâng cao năng suất
làm việc và thay thế con người làm các công việc vất vả hoặc những nơi nguy hiểm.
Một số loại robot công nghiệp phổ biến như: robot hàn, robot cắt, robot sơn, robot
pallet, robot gắp sản phẩm,…
Hiện nay ở Việt Nam , sử dụng cánh tay gắp sản phẩm robot đa số được làm từ kim
loại hoặc hợp kim có độ cứng nhất định nên không thể ứng dụng vào các dây chuyền
phân loại các mặt hàng dễ vỡ. Bắt nguồn từ vấn đề thực tế chúng em nghiên cứu đề tài
“Thiết kế hệ thống phân loại hàng hóa theo khối lượng” giúp cho sản phẩm không
bị biến dạng cũng như đảm bảo tính chính xác cao nhất của gói hàng.
1.2. Mục tiêu đề tài
Mục đích của chúng em khi thực hiện đề tài nghiên cứu là: Trước tiên là để hồn
thành mơn học.
Với chúng em khi thực hiện đề tài này chính là một cơ hội tốt để có thể tự kiểm tra
lại kiến thức của mình, đồng thời có cơ hội để nỗ lực vận động tìm hiểu, tiếp cận
nghiên cứu được với những vấn đề bản thân mình chưa biết, chưa hiểu rõ nhằm trang
bị cho bản thân nhiều kiến thức bổ ích sau này có thể ứng dụng vào thực tế cuộc sống.
Tập tính làm việc độc lập, khả năng tự suy nghĩ tìm tịi, học hỏi, phát huy năng lực

của bản thân, nâng cao kỹ năng làm việc nhóm, rèn luyện tính trách nhiệm trong cơng
việc.
Ngồi ra cịn tạo được 1 sản phẩm có tính ứng dụng trong thực tế.
1.3. Nhiệm vụ tiểu luận
Nhiệm vụ của đề tài này là thiết kế được mơ hình phân loại hàng theo khối lượng.
Chúng em lựa chọn phương án phân loại hàng theo khối lượng nhất định.
Thời gian thực hiện gần 16 tuần cũng như trình độ chuyên mơn có hạn nên chúng
em cố gắng hết sức để hoàn thành đồ án. Tuy nhiên giới hạn của đề tài là mơ hình mơn
học nên hiệu suất làm việc của mơ hình khơng cao. Q trình thực hiện đồ án phân
loại bao gồm:
Nội dung 1: Tìm hiểu về loadcell
8


Nội dung 2: Tìm hiểu lựa chọn PLC và link kiện phù hợp
Nội dung 3: Tìm hiểu phương pháp lập trình PLC trên GX Work 2
Nội dung 4: Tiến hành lắp ráp phần cứng
Nội dung 5: Tìm hiểu và viết code cho mơ hình trên GX Work 2
Nội dung 6: Tiến hành kiểm tra và đánh giá hiệu suất mô hình
Nội dung 7: Viết báo cáo

9


CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT
2.1. Tổng quan về PLC
2.1.1. PLC là gì?
PLC là một từ viết tắt của Programmable Logic Controller, đây là thiết bị điều khiển
lập trình được (khả trình) cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic
thơng qua một ngơn ngữ lập trình. Người sử dụng có thể lập trình để thực hiện một

loạt trình tự các sự kiện. Các sự kiện này được kích hoạt bởi tác nhân kích thích (ngõ
vào) tác động vào PLC hoặc qua các hoạt động có trễ như thời gian định thì hay các sự
kiện được đếm. PLC dùng để thay thế các mạch relay (rơ le) trong thực tế. PLC hoạt
động theo phương thức quét các trạng thái trên đầu ra và đầu vào. Khi có sự thay đổi ở
đầu vào thì đầu ra sẽ thay đổi theo. Ngơn ngữ lập trình của PLC có thể là Ladder hay
State Logic.

Hình
121Các
Các
loại
PLC
phổ
biến
Hình 2.
1.
2.
1.1.
2.1
Cácloại
loạiPLC
PLCphổ
phổbiến
biến
2.1.2. Các dịng PLC hiện nay
Hiện nay trên thị trường có các loại PLC khác nhau của nhiều hãng như:
1. PLC Siemens: S7-400, S7-300, S7-1200, S7- 1500,…
2. PLC Mitshubishi: FX0-14/20/30, FX0N-24/40/60, FX1N-14/24/60MR, FX3U…
3. PLC Schneider: Modicon M2xx, Modicon M340, Modicon M580 ePAC,..
3.1 PLC Delta: Delta dạng khối và Delta dạng Slim

3.2 PLC Omron
2.1.3. PLC thay thế tiếp điểm của RELAY như thế nào?
Để khắc phục những nhược điểm của bộ điều khiển dùng dây nối (bộ điều khiển
bằng Relay) người ta đã chế tạo ra bộ PLC nhằm thỏa mãn các yêu cầu sau:
Hoàn toàn tin cậy trong môi trường công nghiệp
Giá cả cá thể cạnh tranh được.
1


Lập trình dễ dàng, ngơn ngữ lập trình dễ học.
Gọn nhẹ, dễ dàng bảo quản, sửa chữa.
Dung lượng bộ nhớ lớn để có thể chứa được những chương trình phức tạp.
Giao tiếp được với các thiết bị thông minh khác như: máy tính, nối mạng, các
mơi Module mở rộng.
2.1.4. Cấu trúc của PLC
Thơng thường thì một PLC sẽ có các bộ phận chính như sau:

R
AM

,

ROMHình
– là 2.
bộ tạo
nhớcủa
chương
1.một
32 Cấu
PLC trình bên trong, ta có thể thêm bộ nhớ bên ngồi

EPROM
 CPU – là bộ xử lý trung tâm có cơng giao tiếp dùng cho việc kết nối với PLC
 Các module vào – ra
Tuy nhiên thì với một PLC hồn chỉnh chúng ta sẽ có thêm một đơn vị lập trình
bằng tay hay bằng máy tính. Hầu hết các đơn vị lập trình đơn giản đều có đủ RAM để
chứa đựng chương trình dưới dạng hồn thiện hay bổ sung. Nếu đơn vị lập trình là đơn
vị xách tay thì RAM thường là loại CMOS có pin dự phịng, chỉ khi nào chương trình
đã được kiểm tra và sẵn sàng sử dụng thì nó mới truyền sang bộ nhớ PLC. Đối với các
PLC lớn thường lập trình trên máy tính nhằm hỗ trợ cho việc viết, đọc và kiểm tra
chương trình. Các đơn vị lập trình nối với PLC qua cổng RS232, RS422, RS485,…
2.1.5. Nguyên lý hoạt động của PLC
Các PLC sẽ có nguyên lý vận hành như sau: CPU sẽ điều khiển các hoạt động
bên trong PLC. Bộ xử lý sẽ đọc và kiểm tra chương trình được chứa trong bộ nhớ, sau
đó sẽ thực hiện thứ tự từng lệnh trong chương trình, sẽ đóng hay ngắt các đầu ra. Các

2

Hình 2. 2 Nguyên lý hoạt động của PLC


trạng thái ngõ ra ấy được phát tới các thiết bị liên kết để thực thi và toàn bộ các hoạt
động thực thi đó đều phụ thuộc vào chương trình điều khiển được giữ trong bộ nhớ.
Hệ thống bus là bộ phận dùng để truyền tín hiệu, hệ thống gồm nhiều đường tín
hiệu song song:
 Data Bus: Bus dùng để truyền dữ liệu.
 Address Bus: Bus địa chỉ dùng để truyền địa chỉ đến các Modul khác nhau.
 Control Bus: Bus điều khiển dùng để truyền các tín hiệu định thì và điều khiển đồng
bộ các hoạt động trong PLC.
2.2. Giới thiệu phần mềm GX-Work 2
Phần mềm GX-Work2 là phần mềm của hãng Mitsubishi được nâng cấp và thay

thế cho phần mềm GX Developer, lập trình cho các dịng PLC FX, Q, L, A, CNC.
Phần mềm có một số tính năng như sau:





Hỗ trợ đầy đủ tập lệnh để viết chương trình plc gồm các lệnh và hàm cơ bản.
Download và upload chương trình từ plc và máy tính.
Reset plc về mặc định nhà sản xuất, khóa mật khẩu, password.
Phần mềm cịn tính hợp nhiều tính năng khác như test code chương trình có sẵn bằng
cách debug.

3


Hình 2. 3 Giao diện của phần mềm GX Work
2.3. Giới thiệu về các linh kiện cần sử dụng
2.3.1. Giới thiệu về Mitsubishi FX-3U
Dòng sản phẩm mới PLC FX3U là thế hệ thứ ba trong gia đình họ FX-PLC, là một
PLC dạng nhỏ gọn và thành công của hãng Mitsubishi Electric.
Sản phẩm được thiết kế đáp ứng cho thị trường quốc tế, tính năng đặc biệt mới là hệ
thống “adapter bus” được bổ xung cho hệ thống bus hữu ích cho việc mở rộng thêm
những tính năng đặc biệt và khối truyền thơng mạng. Khả năng tối đa có thể mở rộng
lên đến 10 khối trên bus mới này.
Với tốc độ xử lý cực mạnh mẽ, thời gian chỉ 0.065µs trên một lệnh đơn logic, cùng
với 209 tập lệnh được tích hợp sẵn và cải tiến liên tục đặc biệt cho nghiệp vụ điều
khiển vị trí. Dịng PLC mới này cịn cho phép mở rộng truyền thơng qua cổng USB, hỗ
trợ cổng Ethernet và Cổng lập trình RS-422 mini DIN. Với tính năng mạng mở rộng
làm cho PLC này nâng cao được khả năng kết nối tối đa về I/O lên đến 384 I/O, bao

gồm cả các khối I/O qua mạng.

4


Hình 2. 4 PLC Mitsubishi FX - 3U


Thơng số kỹ thuật
– Bộ CPU với 16


Nguồn



Cơng



Bộ

nhớ



Tích

hợp




I/O:

8



8

đầu

cấp:

ra

trình:
hồ

Bộ

W

64.000
thời

gian

đếm:


Cáp

hợp
kết

cổng
nối:

thơng
FX-USB-AW,

– Xuất xứ: Mitsubishi – Japan

Sơ đồ đấu nối ngõ vào và ra

5

Steps
thực.
235

Timer:
Tích

(Sink)
VDC.

25

chương

đồng

transistor

24

suất:




đầu vào và

512
RS232C,
USB-SC09,

RS

485.
USB-SC09


Hình 2. 5 Sơ đồ ngõ vào PLC Mitsubishi FX - 3U
2.3.2. Giới thiệu về băng tải PVC mini


Khái niệm
Băng tải PVC là loại băng tải thường được sử dụng tương đối nhiều trong các
doanh nghiệp hiện nay. Băng tải PVC dựa vào sự thích ứng của dây PVC qua các loại

băng tải trên mà nó cũng được ứng dụng cực kì rộng rãi như: trong chuyền tải thùng
carton, hộp, bao, bưu kiện, các linh kiện điện tử,…

Hình 2. 6 Băng tải PVC mini
6




Cấu tạo:



Khung băng tải được thiết kế từ nhôm định hình 2040



Dây băng tải làm bằng dây PVC, có độ dày 2mm, có màu xanh lá



Truyền động dây đai



Hệ thống con lăn đỡ dây băng tải và rulo kéo bằng SUS



Động cơ giảm tốc độ vô cấp




Điều khiển tốc độ bằng vơ cấp



Tấm đỡ dây băng và hộp xích được thiết kế từ SUS



Hệ thống điều khiển: Mitsubishi



Ưu điểm băng tải PVC mini



Tốc độ vận chuyển nhanh: 20-100m/1 phút



Năng suất làm việc: 30-150m3/ 1 giờ



Thường được dùng:
- Đếm sản phẩm
- Phân loại sản phẩm

- Cân sản phẩm
- Tiếp xúc với máy tính máy in
- Điều khiển bằng màn hình cảm ứng
2.3.3. Đồ gá
Quá trình thực hiện bao gồm
- Bước 1: Thiết kế và mô phỏng trên phần mềm Soliworks
- Bước 2: Xuất file .STL
- Bước 3: In 3D với nhựa PETG, độ đặc 40%, độ dày lớp 0,2mm

7


Hình 2. 7 Sản phẩm sau khi in 3D
2.3.4. Nút nhấn
Nút nhấn là một loại khí cụ dùng để đóng ngắt từ xa các thiết bị điện, máy móc
hoặc một số loại quá trình trong điều khiển.
Nút nhấn gồm hệ thống lò xo, hệ thống các tiếp điểm thường hở – thường đóng
và vỏ bảo vệ. Khi tác động vào nút nhấn, các tiếp điểm chuyển trạng thái, khi khơng
cịn tác động, các tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu.

2.3.5. Nguồn tổ ong 24V
Nguồn tổ ong là cách
củaON,
nguồn
Cái tên nguồn tổ ong bắt nguồn
Hìnhngọi
2. 8 khác
Nút ấn
OFF,xung.
STOP

từ hình dạng các lỗ thơng hơi thốt nhiệt của bộ nguồn xung được đục lỗ lục giác
giống với cấu tạo của tổ ong nên dân gian gọi vậy cho thân thuộc dễ nhớ.

8


Nguồn xung là bộ nguồn có tác dụng biến đổi từ nguồn điện xoay chiều sang
nguồn điện một chiều bằng chế độ dao động xung tạo bằng mạch điện tử kết hợp với
một biến áp xung.

Hình 2. 9 Nguồn tổ ong 24V
2.3.6. Relay
Relay là một công tắc điện từ được vận hành bởi một dịng điện tương đối nhỏ có
thể bật hoặc tắt một dòng điện lớn hơn nhiều. Trái tim của relay là một nam châm điện
(một cuộn dây trở thành một nam châm tạm thời khi dòng điện chạy qua nó). Khi bật
nó bằng một dịng điện nhỏ và nó bật (“địn bẩy”) một thiết bị khác sử dụng dịng điện
lớn hơn nhiều.

Hình 2. 10 Relay
2.3.7. Aptomat
Aptomat – CB là một thiết bị với cơng dụng đóng ngắt tự động các mạch điện
một cách an toàn, bảo vệ tối đa hệ thống và giúp các thiết bị điện tránh các trường hợp
như sụt áp, cháy mạch… Ngoài ra, Aptomat cịn để đóng cắt thiếu ổn định định các
mạch làm việc ở các chế độ bình thường, bảo vệ tối đa các thiết bị điện tử.

9

Hình 2. 11 Aptomat Mitsubishi



2.3.8. Van xylanh
Trong trường này chúng em sử dụng van 5/2 điều khiển bằng 1 cuộn dây. Vì van
5/2 có ưu điểm là đóng ngắt nhanh chóng, chỉ sử dụng 1 cuộn kích. Giúp cho việc thực
hiện dễ dàng hơn và dễ kiểm sốt hơn.

Hình 2. 12 Van 5/2
2.3.9. Loadcell
Loadcell là thiết bị cảm biến dùng để chuyển đổi lực hoặc trọng lượng thành tín
hiệu

điện.

Khái niệm “strain gage”: cấu trúc có thể biến dạng đàn hồi khi chịu tác động của
lực

tạo

ra

một

tín

hiệu

điện

tỷ

lệ


với

sự

biến

dạng

này.

Loadcell thường được sử dụng để cảm ứng các lực lớn, tĩnh hay các lực biến thiên
chậm.Một số trường hợp loadcell được thiết kế để đo lực tác động mạnh phụ thuộc vào
thiết kế của Loadcell.

10


Hình 2. 13 Loadcell
2.3.10. Các linh kiện khác
Các linh kiện khác như ống dẫn khí nén, sắt v lỗ, dây điện, bộ lọc khí nén, dây
điện, ống xoắn bọc dây điện, tấm gỗ, khuếch đại loadcell,…

11


CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN PHẦN CỨNG
3.1. Thiết kế phần cơ khí

Hình 3. 1 Mơ hình thực tế

Sử dụng tấm gỗ để làm đế cho các thiết bị, bố trí các thiết bị điện theo bố cục chức
năng và mẫu loại. cố định chúng bằng vít bắn gỗ vì dễ dàng thay đổi vị trí nếu có sai
sót. Đặt các đường đi dây điện ở trung tâm nhằm cho bảng điện gọn gàng dễ đi dây.
3.2. Thiết kế phần điện
3.2.1. Sơ đồ của hệ thống

12


Nguồn 12V

Nguồn 24V

PLC

LED

Relay

Hạ áp 5V

Van khí
nén

KD Loadcelll

Băng tải

Cảm biến


Hình 3. 2 Sơ đồ khối của hệ thống
Sơ đồ khối của hệ thống bao gồm một bộ xử lý trung tâm là PLC Mitsubishi FX3U, nhận tín hiệu vào từ cảm biến vật cản hồng ngoại, nút nhấn xử lý và điều khiển
các cơ cấu chấp hành, đó là relay, đèn báo.
Khi ta cấp nguồn vào PLC Mitsubishi FX-3U, cảm biến vật cản hồng ngoại và
van đảo chiều 5/2. Khi được cấp nguồn động cơ sẽ chạy cho đến khi nhận tín hiệu từ
cảm biến. Khi cảm biến tác động sẽ truyền tính hiệu vào PLC. Sau đó PLC sẽ truyền
tín hiệu vào relay động cơ sẽ dừng và đồng thời PLC sẽ truyền tín hiệu qua relay, van
đảo chiều có điện làm cho xy lanh hoạt động.
3.2.2. Lưu đồ thuật toán

13


BẮT ĐẦU

Stop

Star

LED

Động cơ

Đúng
Xy lanh 1

Cảm biến

Sai
Sai


LoadCell

Đúng
Động cơ

Xy lanh 1

Hình 3. 3 Lưu đồ giải thuật

14

Xy lanh 2


CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN PHẦN MỀM
Phần mềm để sử dụng lập trình và mơ phỏng cho PLC Mitsubishi FX-3U là phần mềm
GX Word 2.

15


16


×