Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

BÁO cáo powerpoint KHÓA LUẬN GDPT TP TN (1997 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.98 KB, 12 trang )

BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GIÁO DỤC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
(1997 – 2017)


BỐ CỤC KHĨA LUẬN



Bìa chính & phụ, Mục lục, Danh mục bảng



MỞ ĐẦU



NỘI DUNG



KẾT LUẬN



TÀI LIỆU THAM KHẢO



PHỤ LỤC



Bố cục khóa luận




Lý do chọn đề tài



Lịch sử nghiên cứu vấn đề



Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu



Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu



Đóng góp của đề tài



Bố cục của đề tài

MỞ ĐẦU



Lý do chọn đề tài

-

Giáo dục có vai trị quan trọng trong sự phát triển của mỗi dân tộc và toàn
nhân loại, đặc biệt trong thời đại kinh tế tri thức, văn minh hậu công nghiệp
hiện nay

-

Đối với Việt Nam, giáo dục là quốc sách hàng đầu, được nhà nước ưu tiên đầu
tư, phát triển

Do vậy, đề tài hoàn thiện góp
phần chỉ ra thành tựu, hạn
chế và bài học kinh nghiệm

-

cho ngành giáo dục thành
Giáo dục phổ thơng đóng vai trò quan trọng nhất trong hệ thống giáo dục, là
nền tảng của giáo dục nghề nghiệp

-

TP. Thái Nguyên đóng vai trò là một trung tâm đào tạo nhân lực lớn của cả
nước và của vùng

phố trong giai đoạn tới



NỘI DUNG CHÍNH



Chương 1. Khái qt về giáo dục phổ thơng thành phố Thái Ngun
trước năm 1997

2 CHƯƠNG



Chương 2. Thực trạng giáo dục phổ thông thành phố Thái nguyên từ năm
1997 đến năm 2017


Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TRƯỚC NĂM 1997
1.2.

1.1.

Giáo dục phổ thông thành phố
Vài nét về Thành phố Thái Nguyên

-

Quá trình hình thành và phát triển của thành phố Thái Nguyên.


-

Thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển của địa phương.

-

Hạ tầng cơ sở và đời sống của nhân dân.

Thái Nguyên trước năm 1997

-

các thời kỳ từ buổi đầu dựng nước, thời kỳ phong kiến đến
trước Cách mạng tháng Tám.

-

 Đây là những điều kiện cần để phát triển giáo dục phổ thông
thành phố Thái Nguyên tương xứng với vị thế, tiềm năng.

Quá trình phát triển của giáo dục phổ thơng Thái Ngun qua

Giáo dục phổ thông thành phố Thái Nguyên từ sau Cách mạng
tháng Tám đến năm 1996:

+
+
+
+


Giai đoạn 1945 - 1954
Giai đoạn 1955 - 1975
Giai đoạn 1976 - 1985
Giai đoạn 1986 - 1997


Chương 2
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2017

2.1. Chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông của Đảng
và sự vận dụngcủa Đảng bộ Thành phố Thái Nguyên

2.1.1.
Bối cảnh lịch sử mới

-

Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu
Chủ nghĩa đế quốc và thế lực thù địch tăng cường chống phá
Khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng
Một bộ phận cán bộ, đảng viên và quần chúng hoang mang, dao động, nơn nóng muốn
dập khn cải tổ của các nước khác

 Đảng ta tiến hành công cuộc Đổi mới


Chương 2
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ

THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2017

2.1. Chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông của Đảng
và sự vận dụngcủa Đảng bộ Thành phố Thái Nguyên

-

hàng đầu

2.1.2.
Đổi mới giáo dục phổ thông thành
phố Thái Nguyên dưới sự lãnh
đạo của Đảng

Đổi mới được tiến hành toàn diện trên nhiều lĩnh vực, trong đó giáo dục là quốc sách

-

Chủ trương đổi mới giáo dục được đề ra trong văn kiện của các kỳ đại hội, cương lĩnh
của Đảng

 Trên cơ sở đó, Đảng bộ Tỉnh, Thành phố đã đề ra nhiều chủ trương, biện pháp đổi mới
giáo dục


Chương 2
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2017

2.2. Thực trạng giáo dục phổ thông thành phố Thái Nguyên

từ năm 1997 đến năm 2017
Tiểu học
Mạng lưới trường, lớp

Trung học cơ sở

và chất lượng giáo dục
Trung học phổ thông
2.2.1.
Giai đoạn

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

1997 - 2016

Công tác xây dựng đội ngũ giáo viên
và cán bộ quản lý


Chương 2
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2017

2.2. Thực trạng giáo dục phổ thông thành phố Thái Nguyên
từ năm 1997 đến năm 2017
Tiểu học
Mạng lưới trường, lớp

Trung học cơ sở


và chất lượng giáo dục
Trung học phổ thông
2.2.2.
Giai đoạn

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

1997 - 2006

Công tác xây dựng đội ngũ giáo viên
và cán bộ quản lý





2.3.
Ưu điểm

Một số nhận xét về



giáo dục phổ thông

Mạng lưới trường, lớp được củng cố
Ứng dụng PPDH mới
Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, giáo viên...

Thành phố Thái Nguyên


- Một số cán bộ, giáo viên vi phạm khuyết điểm
Hạn chế &
Nguyên nhân

- Chất lượng giáo dục chưa đồng đều
- Trang thiết bị sử dụng và bảo quản chưa tốt
- Kinh phí cho giáo dục cịn hạn chế, bất cập...

- Đẩy mạnh công tác quản lý
Bài học
kinh nghiệm

- Tiếp tục đổi mới giáo dục
- Huy động nguồn lực dẩy mạnh xã hội hóa giáo dục
- Tăng cường thanh, kiểm tra các cơ sở giáo dục...

- Tăng cường sự lãnh đạo từ các cấp ủy, chính quyền
- Tăng cường cơng tác tham mưu cho các cấp ủy, chính quyền
Giải pháp
- Xây dựng, củng cố mạng lưới trường, lớp
- Đổi mới PPDH, phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên...


Qua chặng đường đổi mới sau 20 năm tái lập tỉnh, giáo dục phổ thông thành phố Thái Nguyên đã

KẾT LUẬN

có sự phát triển vượt bậc trên nhiều phương diện, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa
phương cũng như của vùng


Thực hiện nghị quyết của Trung ương, Đảng bộ và chính quyền địa phương đã đề ra nhiều giải pháp
nhằm phát triển giáo dục phổ thông. Nhờ vậy, sau 20 năm tái lập tỉnh, giáo dục phổ thơng địa phương đã
có nhiều tiến bộ vượt bậc.

Tuy vậy, bên cạnh một số thành tựu đã đạt được, giáo dục phổ thơng địa phương cịn nhiều hạn chế, bất cập.
Do vậy, cần có sự chung tay góp sức của gia đình, nhà trường và các nguồn lực xã hội để sớm đưa Thái
Nguyên trở thành địa phương phát triển về mọi mặt mà giáo dục là một phần tất yếu



×