Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

tóm tắt kinh trung bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 69 trang )

TÓM TẮT KTB


NHĨM NHẬN THỨC LUẬN PHẬT GIÁO










1.Kinh Pháp mơn căn bản ,số 1)
2.Tiểu kinh Sư tử hống , số 11)
3.Đại kinh Khổ uẩn ,số 13)
4.Đại kinh Đoạn tận ái, số 38)
5.Đại kinh Māluṅkyā, số 64)
6.Kinh Samanamandikā, số 78)
7.Kinh Caṅkī, số 95)
9.Đại kinh Mãn nguyệt , số 109)
10.Đại kinh Bốn mươi , số 117)


Kinh Pháp môn căn bản ,số 1
1.Người giảng?
Đức Phật
2.Người nghe?
Các vị Tỷ-kheo
3.Địa điểm?


(rừngHạnh phúc), dưới gốc cây Sa la vương
4.Nội dung chính
Thánh hữu học: Chỉ các Thánh Tu đà hồn, Tư đà hàm và A
na hàm.Thánh vô học: Chỉ các A la hán, đệ tử Đức phật.Các
cấp độ nhận thức của con người
tưởng tri,  thắng tri, liễu tri

5.Kết luận:Các vị tỷ kheo hoan hỷ lời thế tôn dạy


Tiểu kinh Sư tử hống , số 11
1.Người giảng?
Đức Phật
2.Người nghe?
Các vị Tỷ-kheo
3.Địa điểm?
(Kỳ-đà Lâm), trong vườn ông (Cấp Cô Độc)
4.Nội dung chính
Chỉ ở Phật giáo mới có tứ quả Sa mơn (tứ Thánh quả), ngoại
đạo khơng thể có
Có bốn loại chấp thủ:dục thủ, kiến thủ, giới cấm thủ và ngã
luận thủ.

5.Kết luận:Các vị tỷ kheo hoan hỷ lời thế tôn dạy


Sự khác biệt giữa Phật giáo và các tôn giáo triết thuyết
khác, qua kinh ngắn Sư Tử Hống, có thể biểu thị qua
biểu đồ dưới đây:
Phật giáo


Các tôn giáo, triết thuyết khác

Trung đạo - Duyên khởi

Chấp ngã, chấp thường, chấp đoạn

Vô ngã

Hữu ngã

- Vô tham, vô sân, vô si
- Đoạn ái, đoạn thủ
- Tuệ tri, không thuận ứng, không nghịch
ứng

- Tham, sân, si
- Ái, thủ
- Không tuệ tri, thuận ứng, nghịch ứng

Có Tứ sa mơn quả

Khơng có Tứ sa mơn quả

Dẫn đến đoạn tận khổ
(Tịch tịnh, Niết bàn)

Dẫn đến sinh, tử, sầu, bi, khổ, ưu, não



Đại kinh Khổ uẩn ,số 13
1.Người giảng?
Đức Phật
2.Người nghe?
Các vị Tỷ-kheo
3.Địa điểm?
(Kỳ-đà Lâm), trong vườn ông (Cấp Cô Độc)
4.Nội dung chính
ngoại đạo khơng thể liễu tri về các dục, về các sắc, về các
cảm thọ.kinh nêu ra ba khía cạnh để hiểu rõ mọi sự vật, đó
là: tuệ tri vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly sự vật ấy.


Đại kinh Khổ uẩn ,số 13
• Vị ngọt: nhan sắc mỹ diệu của người khác phái,
tiêu biểu là nữ giới, là vị ngọt của sắc pháp.
• Sự nguy hiểm: bệnh tật, lão suy, vô thường phá
hỏng nhan sắc, tử vong là nguy hiểm của sắc
pháp.
• Chế ngự lịng dục đối với sắc pháp ,cảm thọ là
sự xuất ly khỏi sắc pháp,các cảm thọ
• 5.Kết luận:Các vị tỷ kheo hoan hỷ lời thế tôn
dạy


Đại kinh Đoạn tận ái ,38
1.Người giảng?
Đức Phật
2.Người nghe?
Các vị Tỷ-kheo

3.Địa điểm?
(Kỳ-đà Lâm), trong vườn ông (Cấp Cô Độc)
4.Nội dung chính
Tỷ-kheo tên là Sati, con của người đánh cá, khởi lên ác tà
kiến như sau: "Theo như tôi hiểu pháp Thế Tơn thuyết giảng,
thì thức này dong ruỗi, ln chuyển nhưng không đổi khác".
+


• Đức Phật đã dạy:"Thức do dun mà khởi,
khơng có dun thì thức khơng hiện khởi.“
• Có bốn món ăn giúp cho an trú các lồi hữu
tình đã sanh hay phị trợ các lồi hữu tình sẽ
sanh, đó là đồn thực, xúc thực, tư niệm thực,
và thức thực
• Điều kiện hình thành bao thai
Tinh cha người mẹ trong ngày có thể thụ thai và
một thức đi tái sanh(hương ấm)


Đại kinh Māluṅkyā, số 64
1.Người giảng?
Đức Phật
2.Người nghe?
Các vị Tỷ-kheo
3.Địa điểm?
(Kỳ-đà Lâm), trong vườn ơng (Cấp Cơ Độc)
4.Nội dung chính
Thế Tôn giảng dạy lập lại về năm hạ phần kiết sử (Thân kiến,
nghi, giới cấm thủ, dục, sân) cho tôn giả Màlunkyàputta và

các vị Tỷ kheo.


• - Ở trẻ nít ngây thơ, năm hạ phần kiết sử có
mặt ở dạng "tùy miên".
• - Ở người lớn, năm hạ phần kiết sử hiện hành.
• Những người nầy do đoạn trừ năm triền cái,
đoạn trừ các tâm cấu uế chứng được sơ thiền
Sắc giới. Tại đây các vị nầy chánh quán sắc,
thọ, tưởng, hành, thức là vô thường, khổ,
không, vô ngã, là như bệnh, cục bướu, như
điều bất hạnh, như kẻ địch, như nhân tố phá
hoại. Nhờ thế tự tâm giải thốt khỏi sự trói
buộc của năm uẩn


Kinh Samanamandikā số 78
1.Người giảng?
Đức Phật
2.Người nghe?
Các vị Tỷ-kheo
3.Địa điểm?
(Kỳ-đà Lâm), trong vườn ơng (Cấp Cơ Độc)
4.Nội dung chính
cư sĩ thợ mộc Pancakanga ghé thăm trú xứ của Hội chúng du
sĩ khoảng 300 người của du sĩ Samanamandikà nói lên chủ
trương ai thành tựu bốn pháp sau đây sẽ là thiện cụ túc,
thiện tối thắng, sẽ là Sa-môn thành đạt tối thượng, vô năng
thắng:









Không làm nghiệp ác về thân.
- Không làm nghiệp ác về lời.
- Khơng có ác tư duy.
- Khơng sinh sống bằng nếp sống ác.
Thế Tôn chủ trương phải đoạn trừ bất thiện
giới, không để lại dư tàn: thân, khẩu, ý nghiệp
bất thiện khởi lên từ tâm tham, tâm sân và
tâm si.


thành tựu mười pháp dưới đây mới là Sa-môn
thành đạt tối thượng,vơ năng thắng:












Chánh tri kiến.
Chánh tư duy.
Chánh ngữ.
Chánh nghiệp.
Chánh mạng.
Chánh tinh tấn.
Chánh niệm.
Chánh định.
Chánh trí.
Chánh giải thốt (hay Chánh trí giải thốt)


Kinh Caṅkī số 95)
1.Người giảng?
Đức Phật
2.Người nghe?
Các vị Bà-la-môn
3.Địa điểm?
(Tại làng Bà-la-mơn Opasada thuộc dân Kosala
4.Nội dung chính


• Bà-la-mơn Cankì thiện sanh đã từ bảy đời, nổi
tiếng xuất thân từ gia đình đại phú, đẹp trai,
khả ái, cao thượng..., thông rõ ba tập vệ-đà,
thành tựu giới hạnh, thầy của 300 thanh niên
Bà-la-môn, là tôn sư của nhiều tôn sư ..., đầy
trọng vọng..., đã cùng chúng Bà-la-môn trân
trọng lịch sử, lý lịch của Thế Tôn, đặc biệt là sự
giác ngộ tối thượng, đã đến yết kiến Thế Tôn.

Bấy giờ có Bà-la-mơn Kapathika mới 16 tuổi rất
thơng tuệ, thơng rõ toàn bộ Vệ đà, "thuận thế
luận", và "đại nhân tướng" có mặt trong hội
chúng Bà-la-mơn.


• Thưa tôn giả Gotama, câu chú thuật của các cổ
Bà-la-môn y cứ tiếng đồn, truyền thống và
Thánh tạng. Và ở đây, các Bà-la-môn chắc chắc
đi đến kết luận: 'Chỉ đây là sự thật, ngoài ra
đều là sai lầm'. Ở đây, tơn giả Gotama nói gì?“
•  hộ trì chân lý? Thế nào là chứng đạt chân lý?


Thế tơn trả lời
• Chứng đạt chân lý --> do hành trì nhiều --> do
tinh cần --> do cân nhắc --> cố gắng --> do ước
muốn --> do hoan hỷ chấp nhận pháp hành -->
hiểu ý nghĩa --> do thọ trì pháp --> do lóng
nghe --> do thân cận (đạo sư) --> do đi đến
gần-> do lịng tin sanh khởi.
• Kapathika rất hoan hỷ với các lời dạy của Thế
Tôn, đã cầu xin được làm đệ tử tại gia


Đại kinh Mãn nguyệt 95
1.Người giảng?
Đức Phật
2.Người nghe?
Các vị tỷ kheo

3.Địa điểm?
(Lộc mẫu Giảng Đường, thành Xá vệ
4.Nội dung chính
một Tỷ kheo đã bạch hỏi Thế Tôn mười câu hỏi về ngũ uẩn
như sau:


• 1.1. Năm thủ uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Hành và
Thức thủ uẩn?
• 1.2. Năm thủ uẩn lấy gì làm gốc rễ?
• 1.3. Chính chấp thủ là Năm thủ uẩn, hay là
ngồi Năm thủ uẩn có một chấp thủ khác?
• 1.4. "Phải chăng có sự sai khác trong lịng dục,
lịng tham đối với Năm thủ uẩn?"


• Đức phật khuyên Điều quan trọng nhất, trở về
với tinh thần thiết thực hiện tại và trí tuệ là ý
thức rõ rằng: dục vọng gây ra khổ đau, và
nhiếp phục dục vọng để chấm đứt khổ đau:
đây là mục tiêu của phạm hạnh mà không phải
là huyền đàm, dong ruổi vào thế giới của khái
niệm.


Đại kinh Bốn mươi số 117)
1.Người giảng?
Đức Phật
2.Người nghe?
Các vị tỷ kheo

3.Địa điểm?
Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà Lâm), tại tinh xá ông
Anathapindika (Cấp Cô Độc).
4.Nội dung chính
Thế Tôn giảng về chánh kiến hữu lậu và vô lậu cùng với các
Trợ duyên và tư chợ



chánh kiến đi hàng đầu.
• Và như thế nào là, các Tỷ-kheo, chánh kiến đi
hàng đầu?
• Tuệ tri tà kiến là tà kiến, tuệ tri chánh kiến là
chánh kiến
• có hai loại. Này các Tỷ-kheo, có loại chánh kiến
hữu lậu, thuộc phước báo, đưa đến quả sanh y
(upadhivepakkā); có loại chánh kiến, này các Tỷkheo, thuộc bậc Thánh, vô lậu, siêu thế, thuộc
đạo chi (maggaṅgā).


Và này các Tỷ-kheo, thế nào là tà tư duy?
• Dục tư duy, sân tư duy, hại tư duy, này các Tỷkheo, như vậy là tà tư duy.
• Và này các Tỷ-kheo, thế nào là chánh tư duy?
• Ly dục,ly sân ,bất hại
• có hai loại: có loại chánh tư duy, này các Tỷkheo, hữu lậu, thuộc phước báo, đưa đến quả
sanh y; có loại chánh tư duy, này các Tỷ-kheo,
thuộc bậc Thánh vô lậu, siêu thế, thuộc đạo chi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×