Trường THPT Lê Quý Đôn
Tuần
1
PPCT
1
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
Ngày soạn
5/9/2021
Lớp
12A4
Tiết
4
Ngày dạy
10/9/2021
Chủ đề: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Tính đơn điệu của hàm số.
2.Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt quy tắc xét tính đơn điệu của hàm
số.
II.Chuẩn bị:
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
— Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực
trong phát hiện, IV.Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp, Kiểm tra só số.
2.Bài mới.
Hoạt động 1:Nhắc lại các nội dung lí thuyết đã học.
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
viên
—Nêu yêu cầu và —Nhắc lại định lí về tính đơn điệu và dấu
theo dõi.
của đạo hàm.
—Sau đó, nêu quy tắc xét tính đơn điệu
của hàm số.
Tóm tắt:
f '(x) > 0 x (a;b) f (x) đồng biến trên khoảng (a;b).
f '(x) < 0 x (a;b) f (x) nghịch biến trên khoảng (a;b).
f (x) đồng biến trên khoảng (a;b) f '(x) 0 x (a;b)
f (x) nghịch biến trên khoảng (a;b) f '(x) 0 x (a;b)
Quy tắc:
1. Tìm tập xác định.
2. Tính f '(x) . Tìm các điểm xi mà tại đó f '(x) = 0 hoặc không
xác định.
3. Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng
biến thiên.
4. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của
hàm số.
Hoạt động 2:Bài tập cơ bản.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
Trường THPT Lê Quý Đôn
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
Bài tập 1. Trong các khẳng định
sau, khẳng định nào đúng:
a) f (x) đồng biến trên khoảng
(a;b)
f '(x) > 0 x (a;b)
b) f (x) nghịch biến trên khoảng
(a;b)
f '(x) < 0 x (a;b)
— Hs thực hiện theo hd cuûa
GV.
c) f '(x) 0 x (a;b) f (x) đồng
biến trên khoảng (a;b).
d) f '(x) 0 x (a;b) (dấu bằng xảy
ra chỉ tại một số điểm hữu hạn)
f (x) đồng biến trên khoảng
(a;b).
— Hs thực hiện theo hd của
Bài tập 2. Xét sự đồng biến, GV.
nghịch biến của các hàm số :
3
a) y 3 x x 4
b)
y 3 x3 x2
c) y x 4
e) y
2 x x2
1
x1
9
4
3
d)
x 4
y
x1
f)
y
4.Củng cố:
— Kó năng tìm các khoảng đơn điệu của hàm số.
5.Dặn dò:
— Xem kó các dạng bài tập trên.
— Làm các bài tập SBT.
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
.......................................................................................................................
.................. .....................................................................................................
....................................
..........................................................................................................................
...............
2
Trường THPT Lê Quý Đôn
Tuần
2
PPCT
2
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
Ngày soạn
10/9/2021
Lớp
12A4
Tiết
4
Ngày dạy
17/9/2021
Chủ đề: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: Cực trị của hàm số.
2.Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt quy tắc tìm cực trị của hàm số.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
— Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực
trong phát hiện, chiếm lónh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ,
thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp, Kiểm tra só số.
2.Bài mới.
Hoạt động 1:Nhắc lại các nội dung lí thuyết đã học.
Hoạt động của giáo viên
Nêu yêu cầu và theo dõi.
Hoạt động của học sinh
Nhắc lại định lí điều kiện đủ để
hàm số có cực trị.
Sau đó, nêu quy tắc xét tìm cực
trị của hàm số.
Tóm tắt:
f '(x) đổi dấu từ + sang – tại xo x0 là điểm cực đại của f (x) .
f '(x) đổi dấu từ – sang + tại xo x0 là điểm cực tiểu của f (x) .
f '(x0 ) 0
f ''(x0 ) 0
x0 là điểm cực đại của f (x) .
f '(x0 ) 0
f ''(x0 ) 0
x0 là điểm cực tiểu của f (x) .
Quy tắc 1:
1. Tìm tập xác định.
2. Tính f '(x) . Tìm các điểm xi mà tại đó f '(x) = 0 hoặc không
xác định.
3. Lập bảng biến thiên.
4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị của hàm số.
Quy tắc 2:
1. Tìm tập xác định.
2. Tính f '(x) . Tìm các điểm x mà tại đó f '(x) = 0
i
3
Trường THPT Lê Quý Đôn
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
3. Tính f ''(x) và f ''(xi ) .
4. Dựa vào dấu của f ''(xi ) , suy ra các điểm cực trị của hàm
số.
Hoạt động 2:Bài tập cơ bản.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1. Trong các khẳng định
sau, khẳng định nào đúng:
— Hs thực hiện theo hd của
a) f '(x) đổi dấu từ + sang – tại xo
GV.
x0 là điểm cực tiểu của f (x) .
f '(x0 ) 0
f ''(x0 ) 0
b)
x0 là điểm cực tiểu
của f (x) .
c) f (x) đạt cực trị tại x0 f '(x) = 0.
f '(x0 ) 0
f ''(x0 ) 0
d)
x0 là điểm cực tiểu
của f (x) .
— Hs thực hiện theo hd của
GV.
Bài tập 2. Tìm cực trị của các
hàm số :
3
a) y 3 x x 4
b)
1
y 3 x3 x2 x 1
9
4
y
3
c) y x 4
d)
x 4
y
2
y
2
x
x
x1
e)
f)
4.Củng cố:
— Phương pháp cực trị của hàm số.
5.Dặn dò:
— Xem kó các dạng bài tập trên.
— Làm các bài tập SBT.
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
4
Trường THPT Lê Quý Đôn
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
.......................................................................................................................
.................. .....................................................................................................
....................................
..........................................................................................................................
...............
5
Trường THPT Lê Quý Đôn
Tuần
3
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
PPCT
3
Ngày soạn
20/9/2021
Lớp
12A4
Tiết
4
Ngày dạy
24/9/2021
Chủ đề: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
2.Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm
số.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực
trong phát hiện, chiếm lónh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ,
thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp: Kiểm tra só số.
2.Bài mới.
Hoạt động 1:Nhắc lại các nội dung lí thuyết đã học.
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
viên
Nêu yêu cầu và Nhắc lại quy tắc tìm giá trị lớn nhất,
theo dõi.
giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một
đoạn và trên một khoảng.
Tóm tắt:
Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn.
1. Tìm các điểm x , x ,...x trên (a;b) tại đó f '(x) = 0 hoặc f '(x)
1
2
n
không xác định.
2. Tính f (a), f (x1), f (x2 ),..., f (xn ), f (b) .
3. Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên.
M max f (x), m min f (x)
a;b
a;b
Ta có
Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng.
1. Tìm các điểm x , x ,...x trên (a;b) tại đó f '(x) = 0 hoặc f '(x)
1
2
n
không xác định.
2. Tính f (x1 ), f (x2 ),..., f (xn ) .
3. Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên.
M max f (x), m min f (x)
(a;b)
(a;b)
Ta có
Hoạt động 2: Bài tập cơ bản.
6
Trường THPT Lê Quý Đôn
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1. Trong các khẳng định — Hs thực hiện theo hd của
GV.
sau, khẳng định nào đúng:
f
(
x
)
a) x0 là điểm cực tiểu của
thì
— Hs thực hiện theo hd của
f (x0 ) là GTNN của hàm số.
GV.
b) Mọi hàm số đều có GTLN và
GTNN trên trên một đoạn.
— Hs thực hiện theo hd của
GV.
Bài tập 2. Tìm GTLN, GTNN của
các hàm số trên tập đã chỉ ra:
3
a) y 3 x x 4 trên đoạn [-1;4].
— Hs thực hiện theo hd của
GV.
b) y x 4 trên khoảng (1;100).
c) y
2 x x2
trên đoạn [0;1].
— Hs thực hiện theo hd của
GV.
x 4
y
x 1 trên đoạn [3;10]
d)
— Hs thực hiện theo hd của
GV.
4.Củng cố:
-Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số.
5.Dặn dò:
-Xem kó các dạng bài tập trên.
-Làm các bài tập SBT.
V. Rút kinh nghiệm, boå sung:
.......................................................................................................................
..................
..........................................................................................................................
............... ........................................................................................................
.................................
7
Trường THPT Lê Quý Đôn
Tuần
4
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
PPCT
4
Ngày soạn
28/9/2021
Lớp
12A4
Tiết
4
Ngày dạy
1/10/2021
Chủ đề: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: Khái niệm đường tiệm cận đứng và đường tiệm
cận ngang của đồ thị hàm số.
2.Kỹ năng: Có kó năng tìm tiệm cận của đồ thị hàm số.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực
trong phát hiện, chiếm lónh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ,
thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1. Ổn định lớp, kiểm tra só số.
2. Bài mới.
Hoạt động 1:Nhắc lại các nội dung lí thuyết đã học.
Hoạt động của giáo viên
Nêu yêu cầu và theo dõi.
Hoạt động của học sinh
Nhắc lại định nghóa đường tiệm
cận ngang và đường tiệm cận
đứng. Phân biệt phương trình các
đường tiệm cận đó.
Tóm tắt: Hàm số y f (x) có đồ thị (C).
1. Đường tiệm cận đứng:
— Nếu có một trong các điều kiện:
lim f (x) ; lim f (x) ; lim f (x) ; lim f (x)
x x0
x x0
x x0
x x0
thì đường thẳng x = x0 là tiệm cận đứng của (C).
2. Đường tiệm cận ngang:
lim f (x) y0
lim f (x) y0
— Nếu có điều kiện: x
hoặc x
thì đường thẳng y = y0 là tiệm cận ngang của (C).
Hoạt động 2:. Bài tập cơ bản.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1. Tìm các tiệm cận
đứng và tiệm cận ngang (nếu — Hs thực hiện theo hd cuûa
8
Trường THPT Lê Quý Đôn
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
có) của đồ thị mỗi hàm số sau:
3 x
1
y
y x2
x1
x
a)
b)
x2 x 1
y
3
2x
c)
d) y x 2 x 1
GV.
Bài tập 2. Với giá trị nào của
m thì đồ thị của hàm số — Hs thực hiện theo hd của
GV.
x2 2 x
y
mx2 1 có tiệm cận ngang?
— Hs thực hiện theo hd của
GV.
4.Củng cố:
— Phương pháp tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số.
5.Dặn dò:
— Xem kó các dạng bài tập trên.
— Làm các bài tập SBT.
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
.......................................................................................................................
.................. .....................................................................................................
.................................... ...................................................................................
......................................................
9
Trường THPT Lê Quý Đôn
Tuần
5
PPCT
5
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
Ngày soạn
3/10/2021
Lớp
12A4
Tiết
4
Ngày dạy
7/10/2021
Chủ đề: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
2.Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt, thành thạo và hợp lí các quy
tắc để giải bài tập.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
— Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực
trong phát hiện, chiếm lónh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ,
thảo luận.
IV.Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp, Kiểm tra só số.
2.Bài mới.
Hoạt động 1:Nhắc lại các nội dung lí thuyết đã học.
Hoạt động của giáo viên
Nêu yêu cầu và theo dõi.
Hoạt động của học sinh
Nhắc lại quy trình giải toán.
Hoạt động 2:. Bài tập sách giáo khoa.
Hoạt động của giáo viên
Bài tập 7/44. Cho hàm số:
1
1
f ( x) x 4 x 2 m
4
2
a/. Với giá trị nào của tham số m,
đồ thị của hàm số đi qua điểm (1;1)?
b/. Khảo sát sự biến thiên và vẽ
đồ thị (C) của hàm số khi m = 1.
c/. Viết phương trình tiếp tuyến của
7
(C) tại điểm có tung độ bằng 4 .
Hướng dẫn:
— Đồ thị của hàm số đi qua
điểm (-1;1)
10
Hoạt động của học sinh
— Hs thực hiện theo hd của
GV.
— Hs thực hiện theo hd của
GV.
— Hs thực hiện theo hd của
GV.
Trường THPT Lê Quý Đôn
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
1
1
1 4 1 2 m
4
2
1
m
4
7
— Tung độ bằng 4 thì hoành độ là
nghiệm
của
phương
trình
7 1 4 1 2
x x 1
4 4
2
.
Giải phương trình này tìm được tọa
độ tiếp điểm.
1
4.Củng cố:
— Phương pháp giải toán.
5.Dặn dò:
— Xem kó các dạng bài tập trên.
— Làm các bài tập SBT.
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
.......................................................................................................................
..........................................................................................................................
.................................
..........................................................................................................................
...............
Tuần
6
PPCT
6
Ngày soạn
Lớp
12A4
11
Tiết
Ngày dạy
Trường THPT Lê Quý Đôn
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
Chủ đề: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
2.Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt, thành thạo và hợp lí các quy tắc
để giải bài tập.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
— Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực
trong phát hiện, chiếm lónh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ,
thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp, kiểm tra só số.
2.Bài mới.
Hoạt động :Bài tập tổng hợp.
Hoạt động của giáo viên
Bài tập 1.
a/. Khảo sát sự biến thiên và vẽ
đồ thị hàm số
y f (x) x3 3 x2 1
b/. Dựa vào đồ thị hàm số, hãy
biện luận số nghiệm của phương
trình:
x3 3x2 m 1 0
Bài tập 2.
a/. Khảo sát sự biến thiên và vẽ
đồ thị của hàm số
y f (x) x4 2 x2 2
Hoạt động của học sinh
— Hs thực hiện theo hd của
GV.
— Hs thực hiện theo hd của
GV.
— Hs thực hiện theo hd của
GV.
b/. Dựa vào đồ thị hàm số, hãy
tìm m để phương trình sau có 4 — Hs thực hiện theo hd của
nghiệm phân biệt:
GV.
x4 2 x2 m 1 0
12
Trường THPT Lê Quý Đôn
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
4.Củng cố:
-Phương pháp giải toán.
5.Dặn dò:
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
.......................................................................................................................
..........................................................................................................................
.............................
..........................................................................................................................
...............
13
Trường THPT Lê Quý Đôn
Tuần
7
PPCT
7
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
Ngày soạn
Lớp
Tiết
Ngày dạy
12A4
Chủ đề: THỂ TÍCH CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: - Công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối
lăng trụ và khối chóp.
2.Kỹ năng: Biết vận dụng các công thức tính thể tích các khối
đa diện, bên cạnh đó cần biết cách tính độ dài đoạn thẳng và
diện tích tam giác.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Các công thức tính độ dài, diện tích và thể tích.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực
trong phát hiện, chiếm lónh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ,
thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra só số.
2.Bài mới.
Phần 1. Phương pháp giải toán
HĐTP 1. Các quy tắc.
Hoạt động của giáo viên
Nêu yêu cầu và theo dõi.
-Viết công thức tính diện tích
các hình sau:
a)Tam giác (thường)
b)Tam giác vuông.
c)Tam giác đều.
-Viết các công thức tính thể
tích.
a)Hình hộp chữ nhật.
b)Hình lăng trụ.
c)Hình chóp.
-Nêu cách tính thể tích khối
bát diện đều.
Hoạt động của học sinh
Trả lời các câu hỏi.
1
1
a2 3
aha
ab
S= 2
;S= 2 ;S= 4
a) vaø b) V = B.h ;
1
B.h
c) V = 3
Chia khối bát diện đều thành 2
khối chóp đều.
Phần 2. Bài tập.
HĐTP 2. Luyện tập 1.
Hoạt động của giáo viên
Bài tập 1. Tính thể tích của khối
14
Hoạt động của học sinh
Trường THPT Lê Quý Đôn
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
hộp
ABCD.A’B’C’D’,
biết
rằng Hs giải.
C.C’B’D’ là một tứ diện đều cạnh 2Hs lên bảng giải, lớp
a.
theo dõi, nhận xét, góp ý.
Hướng dẫn: Chú ý đến định
nghóa hình hộp (là hình lăng trụ có
đáy là hình bình hành), hình hộp
chữ nhật. Bài này cho giả thiết
C.C’B’D’ là tứ diện đều nên suy ra
C’B = C’D’ vì vậy, A’B’C’D’ là hình thoi
A
D
có góc C’ bằng 600.
Giải: Vì C.C’B’D’ là một tứ diện
C
B
đều nên đáy A’B’C’D’ là hình thoi
có một góc bằng 600, Khi đó diện
S a2
3
2 .
D'
tích mặt đáy là
C'
Chiều cao của hình hộp là chiều
cao của tứ diện đều C.C’B’D’: Hạ
đường vuông góc CH xuống mặt
phẳng A’B’C’D’, H trùng với tâm
của tam giác B’C’D’, vì vậy áp
dụng định lí Py-ta-go ta có:
2
a 3 2
2
h a
a
3
3
2
2
Vậy thể tích khối hộp là:
V a2
3
2
2
a
a3
2
3
2
Bài tập 2.Cho hình chóp S.ABC có
mặt bên (SBC) là tam giác đều
và vuông góc với đáy và có AB
= 6a, AC = 8a, BC = 10a. Tính thể tích
khối chóp.
4.Củng cố:
- Phương pháp giải toán.
5.Dặn dò:
- Xem kó các dạng bài tập trên.
- Làm bài tập 14.24SBT.
15
H
a
B'
A'
Trường THPT Lê Quý Đôn
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
.......................................................................................................................
..................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
.................
Tuần
8
PPCT
8
Ngày soạn
Lớp
Tiết
Ngày dạy
12A4
CHỦ ĐỀ: THỂ TÍCH CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I.Mục tiêu bài học.
16
Trường THPT Lê Quý Đôn
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
1.Kiến thức: - Công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối
lăng trụ và khối chóp.
2.Kỹ năng: Biết vận dụng các công thức tính thể tích các khối
đa diện, bên cạnh đó cần biết cách tính độ dài đoạn thẳng và
diện tích tam giác.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực
trong phát hiện, chiếm lónh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ,
thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp.
2.Bài mới.
Kiểm tra só số.
Phần 2. Bài tập.(tt)
HĐTP 1. Tính thể tích khối lăng trụ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Bài tập 1. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có Hs giải.
đáy là tam giác đều cạnh bằng 3a; A’A = 2Hs lên bảng giải,
A’B = A’C = 4a. Tính thể tích của khối lăng lớp theo dõi, nhận
trụ này.
xét, góp ý.
Giải: Vẽ đường cao A’H của hình lăng trụ,
ta có: HA = HB = HC. Vậy H là tâm đường
A '
C '
tròn ngoại tiếp và cũng là trọng tâm tam
giác ABC.
B '
2 AB 3
.
a 3
2
Do đó: HA = 3
.
4a
A
C
Tam giác vuông A’AH cho:
A'H AA'2 HA2
4a
2
a 3
H
2
13a2 a 13
I
B
Vậy thể tích của khối lăng trụ:
(3a)2 3
9a3 39
.a 3
4
4
V=
HĐTP 2. Tính thể tích khối chóp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
17
Trường THPT Lê Quý Đôn
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
Bài tập 2. Cho hình chóp S.ABCD Hs giải.
có đáy là hình thoi, SA = SC ; SB = 1Hs lên bảng giải, lớp theo
SD.
dõi, nhận xét, góp ý.
a)Gọi O là tâm của đáy. Chứng
minh rằng SO là đường cao của
hình chóp.
b)Cho biết cạnh đáy bằng a, góc
A = 600, SA = a 3 . Tính thể tích
khối chóp.
Hướng dẫn: SO là đường cao của
hình chóp SO vuông góc với
mặt đáy SO vuông góc với 2
đường thẳng cắt nhau thuộc mặt
đáy.
4.Củng cố:
-Phương pháp giải toán.
5.Dặn dò:
-Xem kó các dạng bài tập trên.
-Làm bài tập còn lại.
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
.......................................................................................................................
..................
..........................................................................................................................
...............
..........................................................................................................................
...............
Tuần
9
PPCT
9
Ngày soạn
Lớp
12A4
THI GIỮA KỲ I
18
Tiết
Ngày dạy
Trường THPT Lê Quý Đôn
Tuần
10
PPCT
10
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
Ngày soạn
Lớp
Tiết
Ngày dạy
12A4
CHỦ ĐỀ: THỂ TÍCH CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: - Công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối
lăng trụ và khối chóp.
2.Kỹ năng: Biết vận dụng các công thức tính thể tích các khối
đa diện.
19
Trường THPT Lê Quý Đôn
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập ôn chương.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực
trong phát hiện, chiếm lónh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ,
thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra só số.
2.Bài mới.
HĐ: Bài tập 8/26Phân tích lời giải.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 8/26.
S.ABCD: hình chóp tứ giác có
đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD
= b, SA đáy, SA = c. AB’ SB tại
B’, AD’ SD tại D’. Mp(AB’D’) cắt
SC tại C’. Tính thể tích khối chóp Hs vẽ hình và xác định các
yếu tố đã cho của bài toán.
S.AB’C’D’.
S
Nêu cách giải.
C'
D '
c
P
B '
D
A
O
a
C
b
B
-Nêu cách xác định các điểm
B’,D’,C’.
-Đổi giả thiết: ABCD là hình
vuông cạnh a, SA = a 3 . Tính thể
tích khối chóp S.AB’C’D’
H1.Chứng minh SC’ (AB’D’).
H2.Tính AC’ và B’D’.
Giải bài toán mới:
Ta có AC = a 2 .
H1.Chứng minh SC’ (AB’D’).
Ta có AB ' SC vì
Tương tự
AD ' SC vì
' SB
AB
AB ' BC
' SD
AD
AD ' DC
.
SC
(
AB
'
D
')
Do đó
.
Tính AC’?
AS.AC a 3.a 2 a 6
AC '
SC
a 5
5
20
Trường THPT Lê Quý Đôn
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
3a
SB '.BD 2 .a 2 3a 2
B 'D '
SB
2a
4
3a
SC’ = 5 .
Mà AC’ B’D’ nên
SAB'C 'D '
1
1 a 6 3a 2 3a2 15
AC '.B 'D '
.
2
2 5
4
20
-Cho Hs tính thể tích của một số Vậy
khối chóp khác.
1
VS.AB'C 'D ' .SC '.SAB'C 'D '
3
1 3a 3a2 15 3a3 3
. .
3 5
20
20
4.Củng cố:
-Phương pháp giải toán.
5.Dặn dò:
-Xem kó các dạng bài tập trên.
-Làm bài tập 10/26.
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
.......................................................................................................................
..........................................................................................................................
....................
21
Trường THPT Lê Quý Đôn
Tuần
11
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
PPCT
11
Ngày soạn
Lớp
Tiết
Ngày dạy
12A4
Chủ đề: HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LŨY THỪA – HÀM SỐ LOGARIT
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: - Định nghóa và các phương pháp giải phương trình
mũ.
2.Kỹ năng: Vận dụng thành thạo phương pháp giải phương trình
mũ vào các bài toán cụ thể.
II.Chuẩn bị.
1.GV: Sgk và Sbt 12.
2.HS: Bài tập.
III.Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực
trong phát hiện, chiếm lónh tri thức như: Hợp tác theo nhóm nhỏ,
thảo luận.
IV. Tiến trình bài học.
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra só số.
2.Bài mới.
Phần 1. Phương pháp.
HĐTP 1.Các bài toán vận dụng.
Hoạt động của giáo viên
Dạng 1. Phương pháp đưa về
cùng cơ số.
Với a > 0 và a 1, ta có: Af(x) =
Ag(x) f(x) = g(x)
Hoạt động của học sinh
Hs nêu cách giải.
1)Giải các phương trình sau:
3x 2
a)
2
2x2 x
1
8;
5
b)
7
8
1
5
;
2). Giải các phương trình:
a)
2
6x
c) 9
2
x2 1
16
.5 x 1600
x1
b)
;
2 x3
5.3
;
1134 0
x
x1
x
x3
d) 2 3 3 2
Phần 2. Luyện giải.
22
Trường THPT Lê Quý Đôn
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
HĐTP 2.Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
-Gv theo dõi và hướng dẫn.
Lời giải gợi ý:
Câu 1.
Hướng dẫn giải
23x2
a)
x
5
3
-Hs lên bảng giải.
Lớp theo
chữa.
1
23x2 23 3x 2 3
8
doõi,
b)
7
8
7
1
2x x
1
8 5 2 2x2 x 7 1
5
5
8
2
5
1
3
x 4
2
2x x 0
3
8
x
4
Caâu 2.
c)
d)
2x2 x
2
9 x1 5.32 x3 1134 0
2 x 3x1 3x 2 x3
2 x 8.2 x 3x 3.3 x
9 x.9 5.27.9 x 1134 0 9.2 x 4.3x
x
126.9 x 1134 0
4
2
x
9 9
9
3
x 2
x1
Dạng 2.
phụ:
Phương pháp đặt ẩn
Phương pháp giải:
Nhiều trường hợp sau khi đưa
về cùng cơ số, ta phải đặt
ẩn phụ để đưa về các dạng
phương trình đại số đơn giản.
3). Giải các phương trình sau:
x
x1
a) 9 21.3 12 0 (1);
23
Hs neâu cách giải.
sửa
Trường THPT Lê Quý Đôn
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
1 x
x
b) 7 3.7 10 0 (2);
4). Giải các phương trình sau:
x 2
9.2x 2 8 0 ;
a) 4
2
b) 5
c)
2
x
51
x
2 1
x
4 0 ;
x
2 1
x
x
2 2 0
;
x
d) 12.4 35.6 18.9 0 .
Dạng 3.
hóa:
Phương pháp logarit
Phương pháp giải:
Khi hai vế của phương trình
luôn dương, ta có thể giải
phương trình bằng cách lấy
logarit hai vế (theo cùng một cơ
số thích hợp), ta gọi đó là
phương pháp logarit hóa.
5). Giải phương trình sau:
22 x1 33 x
Phần 2. Luyện giải.
HĐTP 2.Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
-Gv theo dõi và hướng dẫn.
2x
x
a) (1) 3 7.3 12 0 .
Đặt t = 3x> 0, (1) trở thành
3x 3
x 1
t 3
2
t 7 t 12 0
t 4
3x 4
x log3 4
.
Vậy phương trình (1) có nghiệm x
= 1 và x = log34.
7x
21
10 0
7x
.
x
Đặt t = 3 > 0, (2) trở thành
b) (2)
24
Hoạt động của học
sinh
-Hs lên bảng giải.
Trường THPT Lê Quý Đôn
t 3
t 10t 21 0
t 7
2
Kế hoạch bài dạy tự chọn 12
7 x 3
x log3 7
7 x 7
x 1
.
Vậy phương trình (1) có nghiệm x
= 1 và x = log37.
4.Củng cố:
-Phương pháp giải toán.
5.Dặn dò:
-Xem kó các dạng bài tập trên.
-Làm bài còn lại.
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
.......................................................................................................................
.................. .....................................................................................................
..........................................................................................................................
......................................
25