Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

lịch sử ôn thi thpt quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.63 KB, 10 trang )

Luyện đề
BÀI 12:
Câu 1. Sự kiện nào dưới đây có ảnh hưởng tích cực đến phong trào cách mạng Việt Nam
những năm 1919-1925?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
B. Pháp bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh.
C. Cách mạng tháng Mười Nga thành công 1917.
D. Các nước thắng trận họp Hội nghị Vécsai và Oasinhtơn.
Câu 2. Trong những năm 1919-1929, Pháp đã thực hiện chính sách chủ yếu nào dưới đây
ở Việt Nam?
A. Phát triển giáo dục.
B. Khai thác thuộc địa lần thứ hai.
C. Cải lương hương chính.
D. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Câu 3. Cơ quan nào dưới đây của Pháp nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đơng Dương?
A. Chính phủ Pháp.
B. Tư sản mại bản.
C. Ngân hàng Đơng Dương.
D. Tồn quyền Đơng Dương.
Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào là lực lượng đông đảo nhất của
cách mạng Việt Nam?
A. Công nhân. B. Nông dân. C. Tiểu tư sản. D. Tư sản dân tộc.
Câu 5. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh - xã hội Việt Nam có những chuyển biến
mới là do nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây?
A. Chính sách đầu tư vốn.
B. Tăng cường đầu tư vào cơng nghiệp.
C. Chính sách tăng thuế khóa.
D. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai.
Câu 6. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã dẫn tới sự xuất
hiện của những giai cấp nào dưới đây?
A. Địa chủ, tư sản.


B. Tư sản, tiểu tư sản.
C. Tiểu tư sản, công nhân.
D. Nông dân, công nhân.
Câu 7. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư chủ
yếu vào lĩnh vực nào dưới đây?
A. Nông nghiệp.
B. Giao thông vận tải.
C. Công nghiệp.
D. Thương nghiệp.
Câu 9. Tư bản Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Việt Nam vì
lý do chủ yếu nào dưới đây?
A. Đầu tư xây dựng các đô thị mới ở Việt Nam.
B. Củng cố địa vị của Pháp trong thế giới tư bản.
C. Tiếp tục kiểm sốt thị trường Đơng Dương.
D. Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.
Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại mâu thuẫn chủ yếu
nào dưới đây?
A. Nơng dân với địa chủ.
C. Tồn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp.
B. Công nhân với tư sản.
D. Tư sản dân tộc với tư sản mại bản.
Câu 11. Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), kinh tế Việt
Nam có đặc điểm gì?
A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa du nhập.
B. Phát triển cân đối giữa các ngành.


C. Phát triển chậm và lệ thuộc vào Pháp. D. Phát triển mất cân đối, lệ thuộc Pháp.
Câu 12. So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914), cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ hai (1919-1929) của Pháp có điểm mới nào dưới đây?

A. Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn.
B. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên các nước thuộc địa.
C. Đầu tư vào ngành giao thông vận tải và ngân hàng.
D. Tăng cường đầu tư vào nông nghiệp, khai thác mỏ.
Câu 13. Nhận xét nào dưới đây là đúng về chuyển biến của giai cấp công nhân sau Chiến
tranh thế giới thứ nhất?
A. Phát triển nhanh về số lượng, bị tư sản áp bức bóc lột nặng nề, đời sống vơ cùng khó
khăn khổ cực nên hăng hái đấu tranh.
B. Tăng nhanh về số lượng, bị bóc lột nặng nề, tiếp thu cách mạng vô sản.
C. Phát triển nhanh về số lượng, bị thực dân bóc lột nặng nề, nhanh chóng trở thành lực
lượng lớn nhất, quan trọng nhất của cách mạng Việt Nam.
D. Phát triển nhanh về số lượng, bị nhiều tầng áp bức bóc lột, gắn bó máu thịt với
nơng dân đấu tranh chống thực dân và phong kiến.
Câu 14. Nhận xét nào dưới đây là đầy đủ nhất về chuyển biến của giai cấp nông dân sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Phát triển nhanh về số lượng trở thành lực lượng lớn nhất của cách mạng, bị áp bức
bóc lột nặng nề nên hăng hái đấu tranh.
B. Phát triển nhanh về số lượng trở thành lực lượng lớn nhất của cách mạng, mâu thuẫn
với đế quốc phong kiến tay sai nên hăng hái tham gia cách mạng.
C. Bị phong kiến, thực dân tước đoạt tư liệu sản xuất, không lối thoát, mâu thuẫn với đế
quốc phong kiến tay sai gay gắt là lực lượng to lớn của cách mạng.
D. Bị tước đoạt tư liệu sản xuất, mâu thuẫn với đế quốc phong kiến tay sai gay gắt
nên kiên quyết đòi lật đổ chính quyền thực dân và phong kiến giành chính quyền.
Câu 15. Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. đấu tranh giành độc lập dân tộc
B. Lật đổ chính quyền thực dân, phong kiến, tư sản phản cách mạng thành lập chính
quyền mới do nhân dân lao động làm chủ.
C. đấu tranh giành độc lập dân tộc, dân chủ
D. Lật đổ chính quyền thực dân, phong kiến tay sai đem lại ruộng đất về tay dân
cày, nhân dân lao động được hưởng quyền tự do dân chủ.

Câu 16. Giai cấp nào đã tổ chức cuộc tẩy chay tư sản Hoa kiều trong những năm 1919-1925?
A. Tư sản. B. Nông dân. C. Giai cấp tiểu tư sản. D. Giai cấp công nhân.
Câu 17. Năm 1923, giai cấp tư sản đã tổ chức hoạt động đấu tranh nào dưới đây?
A. Bãi công Ba Son.
B. Thành lập các nhà xuất bản tiến bộ.
C. Kêu gọi quần chúng ủng hộ tư tưởng quân chủ chuyên chế.
D. Chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo.
Câu 18. Trong những năm 1919-1925, giai cấp tư sản đã thành lập các nhóm chính trị nào
dưới dây?
A. Cường học thư xã


B. Nam Phong và Trung Bắc tân văn.
C. Hội Phục Việt và Đảng Thanh niên.
D. Quan hải tùng thư và Nam Đồng thư xã.
Câu 19. Trong những năm 1919-1925, giai cấp tiểu tư sản đấu tranh nhằm mục đích nào
dưới đây?
A. Giành độc lập dân tộc.
B. Đòi những quyền tự do, dân chủ.
C. “Chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.
D. Ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.
Câu 20. Giai cấp tiểu tư sản đã sử dụng hình thức đấu tranh chủ yếu nào dưới đây?
A. Đấu tranh vũ trang.
B. Đấu tranh nghị trường.
C. Bãi công trên quy mô lớn.
D. Xuất bản sách, báo tiến bộ.
Câu 21. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước tiến mới của giai cấp công nhân Việt Nam
trong những năm 1919-1925?
A. Công nhân Ba Son bãi công.
B. Công hội thành lập ở Sài Gòn - Chợ Lớn.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.
D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời.
II. Thông hiểu
Câu 22. Đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu thỏa hiệp với thực dân Pháp vì lí do nào
dưới đây?
A. Thực dân Pháp nhượng bộ một số quyền lợi.
B. Thực dân Pháp đàn áp các hoạt động của đảng.
C. Giai cấp tư sản không ủng hộ chủ trương của đảng.
D. Nhân dân không tham gia các hoạt động của đảng.
Câu 23. Công nhân xưởng Ba Son (8-1925) khơng sửa chữa chiếm hạm Mi-sơ-lê của
Pháp vì lí do nào dưới đây?
A. Chủ xưởng không tăng lương cho cơng nhân.
C. Cơng nhân địi thành lập tổ chức Cơng hội.
B. Pháp đàn áp cuộc đấu tranh của công nhân.
D. Là phương tiện chở lính sang đàn áp nhân dân Trung Quốc.
Câu 24. Trong những năm 1919-1925, giai cấp nào dưới đây đã tổ chức các cuộc mít
tinh, biểu tình, bãi khóa, lập các tổ chức chính trị…?
A. Giai cấp tư sản.
B. Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp công nhân.
D. Giai cấp tiểu tư sản.
Câu 25. Sự kiện nào dưới đây đã nổ ra trong năm 1925?
A. Thành lập Đảng Lập hiến.
B. Chống độc quyền xuất cảng lúa gạo.
C. Thành lập nhà xuất bản Cường học thư xã.
D. Đấu tranh đòi thả tự do cho Phan Bội Châu.
Câu 26. Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ tự phát
sang tự giác?
A. Bãi công Ba Son (8-1925).



B. Phong trào “vơ sản hóa” (1928).
D. Bãi cơng ở nhà máy xi măng Hải Phịng (1928).
C. Bãi cơng ở đồn điền cao su Phú Riềng (1929).
Câu 27. So với tư sản, hoạt động của tiểu tư sản có điểm khác biệt nào?
A. Mục tiêu đấu tranh triệt để.
B. Lực lượng lãnh đạo tiên tiến.
C. Phương pháp đấu tranh bí mật.
D. Đông đảo quần chúng tham gia.
Câu 28. Cuộc bãi công Ba Son đánh dấu bước phát triển mới của phong trào cơng nhân
vì lí do nào dưới đây?
A. Có tổ chức lãnh đạo
C. Quy mô bãi công lớn.
B. Thời gian bãi cơng dài.
D. Hình thức phong phú.
Câu 29. Cuộc bãi công Ba Son (tháng 8/1925) đánh dấu sự phát triển nào của phong trào
công nhân?
A. Bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác.
B. Bước đầu chuyển từ tự giác sang tự phát.
C. Hoàn thành chuyển từ tự phát sang tự giác.
D. Hoàn thành chuyển từ tự giác sang tự phát.
Câu 30. Cuộc đấu tranh của tư sản, tiểu tư sản Việt Nam những năm 20 của thế kỷ XX
chịu ảnh hưởng của tư tưởng nào dưới đây?
A. Chủ nghĩa Tam dân.
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. Tư tưởng triết học ánh sáng.
D. Tư tưởng duy tân Nhật Bản.
Câu 31. Phong trào yêu nước của giai cấp tư sản, tiểu tư sản thất bại chứng tỏ điều gì?
A. Độc lập dân tộc gắn liền với vấn đề dân chủ.
B. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

C. Độc lập dân tộc không gắn liền với chủ nghĩa tư bản.
D. Độc lập dân tộc không gắn liền với vấn đề giai cấp.
Câu 32. Sự kiện nào đã diễn ra tại Pháp vào ngày 18-6-1919?
A. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
B. Nguyễn Ái Quốc đọc Bản Sơ thảo Luận cương của Lênin.
C. Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
D. Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản.
Câu 33. Nguyễn Ái Quốc đã có hoạt động gì tại Pháp vào ngày 25-12-1920?
A. Đọc Bản Sơ thảo luận cương của Lênin.
B. Dự Đại hội XVIII của Đảng Xã hội Pháp.
C. Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa.
D. Gửi đến Hội nghị Vecxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
Câu 35. Một trong những nội dung chủ yếu Bản yêu sách Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội
nghị Véc-xai (1919) là
A. thừa nhận quyền tự do, dân chủ, bình đẳng và tự quyết của dân tộc Việt Nam.
B. thừa nhận quyền bình đẳng, tự quyết của dân tộc Việt Nam.
C. trao quyền tự do, dân chủ cho dân tộc Việt Nam.
D. trao trả độc lập cho nhân dân Việt Nam.
Câu 36. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước chuyển biến trong nhận thức của Nguyễn
Ái Quốc về con đường giải phóng dân tộc?


A. Dự Đại hội Đảng xã hội Pháp lần thứ XVIII (1920)
B. Đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của Lênin.
C. Dự Đại hội Quốc tế Cộng (1924)
D. Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari.
Câu 37. Một trong những sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước chuyển về nhận thức của
Nguyễn Ái Quốc từ người yêu nước trở thành chiến sĩ cộng sản?
A. Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai.

B. Đọc bản Sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
C. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
D. Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
Câu 38. Mục đích của Nguyễn Ái Quốc khi viết bài cho các báo Nhân đạo, Người cùng
khổ, Đời sống công nhân là
A. tuyên truyền giáo dục lý luận giải phóng dân tộc.
B. xây dựng tổ chức cách mạng cho nhân dân Việt Nam.
C. yêu cầu thực dân Pháp thừa nhận độc lập của Việt Nam.
D. truyền bá lý luận giải phóng dân tộc, tố cáo tội ác của thực dân.
Câu 39. Nhận xét nào dưới đây khơng đúng về vai trị của Nguyễn Ái Quốc đối với cách
mạng Việt Nam (1919-1925)?
A. Tìm ra con đường cách mạng vơ sản.
B. Chuẩn bị tư tưởng chính trị cho sự thành lập đảng.
C. Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự thành lập đảng.
D. Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 40. Trong những năm 1919-1925, hoạt động của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa như
thế nào với việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
A. Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
B. Tìm ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn.
C. Chuẩn bị về mặt tư tưởng-chính trị cho sự ra đời của Đảng.
D. Tạo ra bước ngoặt cho sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
Câu 1. Tổ chức nào dưới đây là nòng cốt của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
A. Tâm tâm xã.
B. Hội Phục Việt. C. Đảng Lập hiến. D. Cộng sản đoàn.
Câu 2. Tờ báo nào dưới đây là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
A. Thanh niên.
B. An Nam trẻ. C. Người nhà quê. D. Người cùng khổ.
Câu 3. Mục tiêu của tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là

A. lãnh đạo quần chúng đoàn kết đấu tranh đánh đổ đế quốc tay sai.
B. tổ chức nhân dân đấu tranh chống thực dân Pháp.
C. đoàn kết nhân dân đánh đổ đế quốc phong kiến.
D. tổ chức giai cấp công nhân đánh đổ đế quốc và tay sai.
Câu 4. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại do nguyên nhân khách quan nào dưới đây?
A. Khởi nghĩa nổ ra bị động.
B. Đế quốc Pháp còn mạnh.
C. Giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo. D. Việt Nam Quốc dân Đảng còn non yếu.


Câu 5. Hoạt động chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc sau khi thành lập Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên tại Quảng Châu-Trung Quốc là
A. thực hiện phong trào vô sản hóa.
B. mở lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ cách mạng.
C. tổ chức các cuộc bãi công của giai cấp cơng nhân ở các nhà máy xí nghiệp.
D. bí mật chuyển các tài liệu tuyên truyền cách mạng về nước.
Câu 6. Một trong những sự kiện nào dưới đây đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã gắn cách
mạng Việt Nam với cách mạng thế giới?
D. Viết vở kịch “Con rồng tre”.
A. Xuất bản tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
B. Thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
C. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 7. Một trong những vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là
A. truyền bá tư tưởng cách mạng vô sản vào Việt Nam.
B. truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản vào Việt Nam.
C. tập hợp giai cấp tư sản dân tộc tham gia cách mạng.
D. tập hợp thanh niên, trí thức yêu nước tham gia cách mạng.
Câu 8. Mục tiêu của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là
A. đánh đuổi thực dân Pháp, xóa bỏ phong kiến.
B. đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.

C. đánh đổ giặc Pháp lập nên nước Việt Nam độc lập.
D. đánh đuổi thực dân Pháp, đánh đổ ngôi vua thiết lập dân quyền.
Câu 9. Sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam (1926-1929) có ý nghĩa gì đối
với sự ra đời của chính đảng vơ sản ở Việt Nam?
A. Là lực lượng đi đầu trong phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ.
B. Là một yếu tố dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Đã tập hợp đông đảo các lực lượng xã hội chống đế quốc, phong kiến.
D. Tiếp nhận các trào lưu tư tưởng tiến bộ truyền bá vào Việt Nam.
Câu 10. Bài học chủ yếu được rút ra từ sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái (9-2-1930)
cho cách mạng Việt Nam là gì?
A. Phải đồn kết.
B. Phải có sự chuẩn bị chu đáo.
C. Phải có đường lối lãnh đạo đúng đắn.
D. Tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân.
Câu 11. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã truyền bá lí luận nào dưới đây vào Việt Nam?
A. Chủ nghĩa Mác-Lênin.
B. Lí luận giải phóng dân tộc.
C. Chủ nghĩa Tam dân.
D. Tư tưởng đấu tranh giai cấp.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phản ánh đúng sự phát triển của phong trào công
nhân (1926-1929)?
A. Trở thành nòng cốt trong phong trào dân tộc.
B. Phong trào đấu tranh đòi mục tiêu về kinh tế là chủ yếu.
C. Phong trào đấu tranh đòi mục tiêu về kinh tế và chính trị.
D. Phong trào phát triển mạnh có sự đồn kết giữa các ngành, các địa phương.


Câu 13. Năm 1925 Nguyễn Ái Quốc chưa thành lập một chính đảng vơ sản ở Việt Nam
vì lí do nào dưới đây?
A. Chỉ thị của Quốc tế Cộng sản.

B. Pháp tăng cường đàn áp phong trào cách mạng.
C. Lực lượng cách mạng chưa được tập hợp, giác ngộ đầy đủ.
D. Công nhân chưa trưởng thành, chủ nghĩa Mác-Lênin chưa được truyền bá rộng
rãi.
Câu 14. Sự khác nhau cơ bản giữa tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và Việt
Nam Quốc dân đảng là ở
A. địa bàn hoạt động.
B. thành phần tham gia.
C. khuynh hướng cách mạng.
D. phương pháp, hình thức đấu tranh.
Câu 15. Bối cảnh nào dẫn tới sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929?
A. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ.
B. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước không phát triển.
C. Phong trào đấu tranh của công nhân không phát triển.
D. Phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ.
Câu 16. Tổ chức cách mạng nào dưới đây đã đưa tới sự thành lập chi bộ cộng sản đầu
tiên ở Việt Nam?
A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
B. Việt Nam Quốc dân đảng.
C. Tân Việt cách mạng đảng.
D. Đảng cộng sản Việt Nam.
Câu 17. Nội dung nào dưới đây không thể hiện đúng ý nghĩa sự ra đời 3 tổ chức cộng
sản ở Việt Nam trong năm 1929?
A. Là sự phát triển khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc.
B. Là sự chuẩn bị cho sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam.
C. Phản ánh sự phát triển của phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
D. Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam
Câu 19. Sau khi ra đời năm 1929, ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam đã có hoạt động như thế nào?
A. hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau.
B. hoạt động thống nhất, đoàn kết với nhau.

C. hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong quá trình hoạt động.
D. độc lập và hoạt động thống nhất với nhau.
Câu 20. Nội dung nào dưới đây khơng phải là lí do dẫn đến sự xuất hiện ba tổ chức cộng
sản trong năm 1929?
A. Phong trào công nhân phát triển mạnh.
B. Phong trào yêu nước phát triển mạnh.
C. Sự phân hoá của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
D. Sự suy yếu của Việt Nam quốc dân đảng
Câu 21. Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản trong năm 1929 ở Việt Nam chứng tỏ điều gì?
A. Khuynh hướng cách mạng vô sản đang chiếm ưu thế ở Việt Nam.
B. Khuynh hướng cách mạng tư sản đang chiếm ưu thế ở việt Nam.
C. Khuynh hướng cách mạng vô sản không chiếm ưu thế ở Việt Nam.
D. Khuynh hướng cách mạng tư sản và vô sản đang chiếm ưu thế ỏ Việt Nam.


Câu 22. Điểm chung trong khuynh hướng đấu tranh của ba tổ chức cộng sản ra đời năm
1929 ở Việt Nam là gì?
A. Theo khuynh hướng cách mạng vơ sản. B. Theo khuynh hướng cách mạng tư sản.
C. Mục đích giải phóng dân tộc.
D. Mục đích giải phóng giai cấp vô sản.
Câu 23. Đến tháng 9-1929, hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ở Việt
Nam có sự thay đổi như thế nào?
A. Thành lập một đảng cộng sản ở Việt Nam.
B. Tiếp tục xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng.
C. Phân liệt thành hai nhóm để thành lập các tổ chức cộng sản.
D. Tiếp tục thực hiện phong trào vô sản
Vận dụng thấp
Câu 24. Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời (3-1929) tại Bắc kì đã chứng tỏ điều gì?
A. Sự nhạy bén về chính trị của các hội viên.
B. Khuynh hướng cách mạng tư sản đang suy yếu.

C. khuynh hướng cách mạng tư sản đang phát triển.
D. khuynh hướng cách mạng vô sản đang suy yếu.
Câu 25. Mục đích hoạt động của ba tổ chức cộng sản ra đời năm 1929 ở Việt Nam là
A. đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.
B. truyền bá lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. thúc đẩy phong trào công nhân phát triển.
D. chuẩn bị cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
Câu 26. Nhận xét nào sau đây là đúng về vai trò của ba tổ chức cộng sản đối với cách
mạng Việt Nam?
A. Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Chuẩn bị tất yếu cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
D. Cách mạng Việt Nam có đường lối khoa học, sáng tạo.
C. Từ đây, cách mạng Việt Nam có đội ngũ cán bộ đảng viên kiên trung.
Câu 27. Bài học chủ yếu nào có thể rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự chia rẽ của ba
tổ chức cộng sản năm 1929?
A. Xây dựng khối đoàn kết trong Đảng.
B. Thống nhất trong lực lượng lãnh đạo.
C. Xây dựng khối liên minh cơng nơng vững chắc.
D. Thống nhất về tư tưởng chính trị.
Câu 28. Tham dự hội nghị thành lập Đảng có những tổ chức cộng sản nào?
A. Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng.
B. An Nam cộng sản đảng, Đơng Dương cộng sản liên đồn.
C. Đơng dương cộng sản liên đồn, Tân Việt Cách mạng đảng.
D. Đơng Dương cộng sản đảng, Đơng Dương cộng sản liên đồn
Câu 29. Hội nghị thành lập Đảng đã thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt…
do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, đây được coi là
A. Tuyên ngôn của Đảng.
C. Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Đảng.
B. Luận cương chính trị của Đảng. D. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.



Câu 30. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định giai cấp nào nắm quyền lãnh
đạo cách mạng Việt Nam?
A. Giai cấp tư sản.
B. Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp tiểu tư sản.
D. Giai cấp công nhân.
Câu 31. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa những yếu tố
nào dưới đây?
A. Chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân.
B. Chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước.
C. Phong trào công nhân, phong trào yêu nước, phong trào của tiểu tư sản.
D. Phong trào công nhân, phong trào yêu nước, phong trào của tư sản dân tộc.
Câu 32. Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản vì lí do chủ
yếu nào dưới đây?
A. Thực hiện chỉ thị của Quốc tế Cộng sản.
B. Xác lập địa vị lãnh đạo của giai cấp công nhân.
C. Nhanh chóng đưa cách mạng Việt Nam giành được thắng lợi.
D. Chấm dứt tình trạng chia rẽ, đưa cách mạng Việt Nam phát triển.
Câu 33. Cương lĩnh chính trị của Đảng đầu năm 1930 xác định lực lượng của cách mạng là
A. công nhân và nông dân.
B. công nhân, tư sản dân tộc, nông dân.
C. tư sản dân tộc, công nhân, tiểu tư sản.
D. công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức.
Câu 34. Nội dung nào dưới đây khơng phản ánh đúng nhận định “Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam”?
A. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối, giai cấp lãnh đạo.
B. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
C. Đóng vai trị quan trọng trong việc truyền bá lí luận giải phóng dân tộc.
D. Là sự chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho sự phát triển của cách mạng Việt Nam.

Câu 35. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của
A. phong trào dân tộc phát triển mạnh.
B. cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Việt Nam.
C. cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.
D. sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vơ sản.
Câu 36. Cương lĩnh chính trị của Đảng đầu năm 1930 đã xác định đường lối chiến lược
của cách mạng Việt Nam là gì?
A. Giành độc lập dân tộc.
B. Giành ruộng đất cho dân cày.
C. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. D. Độc lập-tự do-hạnh phúc.
Câu 37. Sự khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị
của Đảng năm 1930 là xác định
A. đường lối, nhiệm vụ cách mạng.
B. nhiệm vụ, lực lượng cách mạng.
C. lực lượng, lãnh đạo cách mạng.
D. lãnh đạo, mối quan hệ của cách mạng.
Câu 38. Vấn đề dân tộc và giai cấp được giải quyết như thế nào trong Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng?
A. Đặt vấn đề giai cấp lên hàng đầu. B. Giải quyết đồng thời vấn đề dân tộc và giai cấp.


C. Đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu. D. Kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp.
Câu 39. “Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là
đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng” vì lí do nào dưới đây?
A. Do sự chỉ thị của Quốc tế Cộng sản.
B. Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp.
C. Phong kiến và tư sản cấu kết với nhau.
D. Giải quyết những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam.
Câu 40. Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam từ khi Đảng Cộng sản ra đời năm
1930 đến nay là

A. độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
B. giải phóng dân tộc, nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
C. dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
D. giải phóng dân tộc, giải phóng tất cả các giai cấp khỏi thân phận nô lệ.



×