TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
THẢO LUẬN HỌC PHẦN
THỐNG KÊ KINH DOANH
Đề tài:
“PHÂN TÍCH THỐNG KÊ TÀI SẢN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI TRUNG THÀNH
GIAI ĐOẠN 2018 - 2020”
Giảng viên hướng dẫn
Họ và tên: TS Đặng Văn Lương
Bộ mơn: Thống kê – Phân tích
HÀ NỘI, 2022
Nhóm thực hiện
Nhóm 6
LHP: 2211ANST1211
MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................................. 1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN..............................................................................................3
MỞ ĐẦU............................................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1.
1.1.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................................5
Tài sản của doanh doanh nghiệp.........................................................................5
1.1.1.
Khái niệm........................................................................................................5
1.1.2.
Phân loại tài sản của doanh nghiệp.................................................................5
1.1.3.
Phương pháp tính các chỉ tiêu tài sản của doanh nghiệp.................................6
1.2.
Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp........................................................7
1.2.1.
Khái niệm........................................................................................................7
1.2.2.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp...................7
1.2.3.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.........8
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ
THƯƠNG MẠI TRUNG THÀNH GIAI ĐOẠN 2018 – 2020...........................................9
2.1. Khái quát chung về Công ty cổ phần xây dựng và dịch vụ thương mại Trung
Thành ........................................................................................................................... 9
2.1.1.
Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty...............................................9
2.1.2.
Ngành nghề kinh doanh của Công ty............................................................10
2.1.3.
Đặc điểm cơ cấu tổ chức của Công ty...........................................................11
2.1.4.
Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2018 – 2020...
...................................................................................................................... 11
2.2. Thực trạng tài sản và hiệu quả sử dụng tổng tài sản tại Công ty cổ phần Xây
dựng và dịch vụ thương mại Trung Thành giai đoạn 2018 – 2020...............................12
2.2.1. Thực trạng tài sản tại Công ty cổ phần Xây dựng và dịch vụ thương mại
Trung Thành................................................................................................................12
2.2.2. Phân tích hiệu năng và hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần Xây
dựng và dịch vụ thương mại Trung Thành...................................................................21
1
2.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần Xây dựng và
dịch vụ thương mại Trung Thành giai đoạn 2018 – 2020............................................25
2.3.1.
Kết quả đạt được...........................................................................................25
2.3.2.
Hạn chế còn tồn tại.......................................................................................26
2.3.3.
Nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại.................................................27
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG
MẠI TRUNG THÀNH.......................................................................................................29
3.1. Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần xây dựng và dịch vụ thương mại
Trung Thành................................................................................................................29
3.2.
Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản.........................29
3.2.1.
Tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu và hàng tồn kho.....................29
3.2.2.
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn....................................30
3.2.3.
Một số giải pháp khác...................................................................................31
3.3.
Một số kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước..............................................32
KẾT LUẬN......................................................................................................................... 33
2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT
Mã sinh viên
Họ và tên
Nhiệm vụ
Chức vụ
1
20D290049
Phạm Hồng Anh Thơ
Lời nói đầu +
Chương I
Thành viên
Thành viên
2
D18D200101
Nguyễn Thanh Thảo
Tổng hợp word
+ 2.1 + Kết
luận
3
20D290052
Vũ Thị Thương
2.2
Thành viên
4
20D290118
Nguyễn Thị Thu Thảo
2.2
Thành viên
5
D18D200042
Tạ Phương Thảo
2.3
Thành viên
6
20D290047
Đinh Phương Thảo
Chương III
Thành viên
7
20D290114
Ngô Thị Thanh Tâm
Làm ppt
Nhóm trưởng
8
20D290119
Nguyễn Thị Hồng Thúy
Thuyết trình
Thành viên
3
MỞ ĐẦU
Tài sản cố đinh (TSCĐ) có vai trị rất quan trọng trong sản xuất và kinh doanh vì nó là
đối tượng trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Trong thời công nghệ phát triển hiện nay tài sản cố
định mang một tầm vóc lớn vì muốn đánh giá sản phẩm có chất lượng cao hay khơng thì
chúng ta phải xem máy móc thiết bị (TSCĐ) của doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm đó có
hiện đại khơng. Vì chỉ có dây chuyền cơng nghệ cao (TSCĐ) mới sản xuất ra được một sản
phẩm tốt. Nói tóm lại TSCĐ có vai trị và vị trí rất quan trọng trong cơng cuộc cải tổ nền
kinh tế của đất nước.
Thống kê TSCĐ là một bộ phận của khoa học thống kê kinh tế vận dụng các phương
pháp thống kê để nghiên cứu sự thay đổi về cơ cấu cũng như hiệu suất trang bị và sử dụng
TSCĐ. Thống kê TSCĐ là công cụ giúp cung cấp các thông tin thống kê trung thực, khách
quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời về TSCĐ hiện có của doanh nghiệp,.. nhằm phục vụ các
doanh nghiệp trong việc tính tốn, đánh giá TSCĐ để từ đó xây dựng kế hoạch phát triển
kinh tế. Nhận thấy vai trò của TSCĐ và thống kê TSCĐ trong điều kiện nền kinh tế hiện
nay, nhóm đã quyết định lựa chọn đề tài “Phân tích tài sản và hiệu quả sử dụng tổng tài
sản của Công ty cổ phần xây dựng và dịch vụ thương mại Trung Thành giai đoạn 2018 2020” nhằm cung cấp các khái niệm, đánh giá, phương pháp thống kê tài sản và hiệu quả sử
dụng tài sản một cách cụ thể và dễ hiểu nhất.
4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Tài sản của doanh doanh nghiệp
1.1.1.
Khái niệm
Tài sản của doanh nghiệp là hình thái của vốn ứng ra ban đầu và trong các giai đoạn
tiếp theo của quá trình sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời và tăng giá trị tối đa cho
các chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Từ khái niệm trên, cần phải nhận thức thống nhất một số điểm sau:
- Tài sản của doanh nghiệp là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm sốt và có thể thu
được lợi ích kinh tế trong tương lai.
- Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản là khả năng làm tăng nguồn tiền và
các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp, hoặc làm giảm bớt nguồn tiền và các khoản
tương đương tiền mà doanh nghiệp phải chi ra.
- Tài sản được biểu hiện dưới hình thái vật chất (tài sản hữu hình) như: nhà xưởng,
vật kiến trúc, máy móc thiết bị,…; hoặc khơng thể hiện dưới hình thái vật chất (tài sản vơ
hình) như: bằng sáng chế phát minh, quyền sử dụng đất, nhãn hiệu, tên thương mại, vật liệu
nhân giống,…
- Tài sản của doanh nghiệp còn bao gồm cả những tài sản không thuộc quyền sở hữu
của doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp kiểm sốt được và thu được lợi ích kinh tế trong
tương lai (tài sản thuê tài chính); và những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và
thu được lợi ích kinh tế trong tương lai nhưng khơng kiểm sốt được về mặt pháp lý (tài sản
cho th tài chính).
- Tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ các giao dịch hoặc sự kiện đã qua như
góp vốn liên doanh bằng tiền và hiện vật, tự mua sắm, tự sản xuất, được cấp, được biếu
tặng,…Các giao dịch đang hoặc dự kiến phát sinh trong tương lai không làm tăng tài sản
của doanh nghiệp.
1.1.2.
Phân loại tài sản của doanh nghiệp
1.1.2.1. Phân loại theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường trong vòng 12 tháng:
- Tài sản được thu hồi (được chuyển đổi thành tiền, được bán hay được sử dụng)
trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc năm tài chính, được xếp vào loại ngắn hạn.
- Tài sản được thu hồi từ 12 tháng tới trở lên kể từ ngày kết thúc năm tài chính, được
xếp vào loại dài hạn.
Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường dài hơn 12 tháng:
- Tài sản được thu hồi trong vịng một chu kỳ kinh doanh bình thường, được xếp vào
loại ngắn hạn;
5
- Tài sản được thu hồi trong thời gian dài hơn một chu kỳ kinh doanh bình thường,
được xếp vào loại dài hạn.
Đối với các doanh nghiệp do tính chất hoạt động không thể dựa vào chu kỳ kinh doanh
để phân biệt giữa tài sản ngắn hạn và dài hạn, thì có thể dựa vào tính thanh khoản giảm dần
của từng loại tài sản:
- Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có thành phần gồm: (1) Tiền và các khoản tương
đương tiền; (2) Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn; (3) Các khoản phải thu ngắn hạn; (4)
Hàng tồn kho; và (5) Tài sản ngắn hạn khác.
- Tài sản dài hạn có thành phần gồm: (1) Các khoản phải thu dài hạn; (2) TSCĐ; (3)
Bất động sản đầu tư; (4) Các khoản đầu tư tài chính dài hạn; và (5) Tài sản dài hạn khác.
1.1.2.2. Phân loại theo chức năng
- Tài sản hoạt động
- Tài sản tài chính
1.1.3.
Phương pháp tính các chỉ tiêu tài sản của doanh nghiệp
Trường hợp có số liệu về tổng tài sản (và các bộ phận của nó) trên báo cáo tài chính của một
năm, thì tổng tài sản (và các bộ phận của nó) bình qn trong năm () được tính bằng bình
qn cộng giản đơn tổng tài sản đầu năm và cuối năm:
Trường hợp có tài liệu tổng tài sản (và các bộ phận của nó) trên một số báo cáo tài
chính B01-DN lập ngày 31/12 của một số năm kế tiếp nhau, thì tổng tài sản (hoặc các bộ
phận của nó) bình quân hàng năm trong khoảng thời gian này được tính theo cơng thức:
Trong đó:
TSi ( i =): Tổng tài sản (hoặc các bộ phận của nó) có ở ngày đầu năm thứ i;
n: Số thời điểm có tài liệu thống kê về tổng tài sản (hoặc các bộ phận của nó).
1.2. Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
1.2.1.
Khái niệm
Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai
thác, sử dụng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm mục tiêu sinh lợi tối
đa.
Các doanh nghiệp đều cố gắng sao cho tài sản được đưa vào sử dụng hợp lý để kiếm
lợi cao nhất đồng thời ln tìm các nguồn tài trợ, tăng TSCĐ hiện có để mở rộng sản xuất
kinh doanh cả về chất và lượng, đảm bảo các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.
6
1.2.2.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
1.2.2.1. Đánh giá hiệu quả trực tiếp TSCĐ
Hiệu quả trực tiếp TSCĐ của doanh nghiệp là hiệu quả tính trên ngun giá TSCĐ
bình qn sử dụng vào SXKD. Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh hiệu quả trực tiếp TSCĐ
(dạng thuận), gồm có:
- Năng suất sử dụng TSCĐ (ký hiệu Hkq/G), chỉ tiêu có đơn vị tính là đơn vị của kết
quả sản xuất/triệu đồng:
Hkq/G=
Trong đó: KQ – Chỉ tiêu phản ánh kết quả SXKD trong năm nghiên cứu. KQ có thể
tính bằng sản phẩm hiện vật (q) và có thể tính bằng tiền tệ: GO, VA, NVA, doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ [BH&CCDV] (DTBH) và doanh thu thuần về BH&CCDV
(DTTbh).
- Tỷ suất lợi nhuận tính trên TSCĐ (ký hiệu R ln/FA), chỉ tiêu có đơn vị tính là số lần
(hay số %):
RG = (lần), hoặc RG = × 100 (%)
1.2.2.2. Đánh giá hiệu quả gián tiếp TSCĐ
Hiệu quả gián tiếp TSCĐ của doanh nghiệp là hiệu quả tính trên số khấu hao TSCĐ đã
trích trong năm nghiên cứu (C1). Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh hiệu quả gián tiếp TSCĐ
(dạng thuận), gồm có:
- Năng suất khấu hao TSCĐ (ký hiệu Hkq/C1), chỉ tiêu có đơn vị tính là đơn vị của kết
quả sản xuất/triệu đồng:
Hkq/C1=
- Tỷ suất lợi nhuận tính trên mức khấu hao TSCĐ (ký hiệu R LT/C1), chỉ tiêu có đơn vị
tính là số lần (hay số % hay đơn vị kép tiền tệ):
���/�1 = (lần); hoặc: ���/�1 = x100 (%)
1.2.3.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
1.2.3.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất sử dụng tài sản cố định
Phân tích ảnh hưởng của năng suất sử dụng TSCĐ trực tiếp sản xuất và tỷ trọng TSCĐ
trực tiếp sản xuất trong tổng TSCĐ:
Nếu ký hiệu ’ là giá trị TSCĐ trực tiếp sản xuất bình quân dùng vào sản xuất kinh
doanh, thì với HDT/G = DT/�̅ ta có:
HG =
→HDT/G =HDT/G’ × dG’
7
- Phương trình cho thấy có hai nhân tố tác động đến năng suất sử dụng TSCĐ tính
theo doanh thu thuần về BH&CCDV, đó là: năng suất sử dụng TSCĐ trực tiếp sản xuất
(Hdtt/FA’) và tỷ trọng TSCĐ trực tiếp sản xuất trong TSCĐ (dG’).
Phân tích ảnh hưởng của tỷ suất lợi nhuận thuần tên TSCĐ trực tiếp sản xuất và tỷ
trọng TSCĐ trực tiếp sản xuất trong tổng TSCĐ:
- Tương tự ta có:
RC =
1.2.3.2. Phân tích ảnh hưởng mức trang bị TSCĐ đến kết quả SXKD của doanh
nghiệp
Sử dụng các mơ hình phân tích:
Giá trị sản
xuất
=
Giá trị sản
xuất
=
Năng suất sử
dụng TSCĐ
×
Năng suất sử dụng
×
khấu hao TSCĐ
Mức trang bị TSCĐ
BQ 1 lao động
Tỷ lệ khấu hao
TSCĐ trong kỳ
8
×
×
Số lao động
làm việc BQ
Số vốn cố định
có BQ trong kỳ
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ
THƯƠNG MẠI TRUNG THÀNH GIAI ĐOẠN 2018 – 2020
2.1. Khái quát chung về Công ty cổ phần xây dựng và dịch vụ thương mại Trung
Thành
2.1.1.
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
2.1.1.1. Thông tin chung
Tên pháp định: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
TRUNG THÀNH
Tên giao dịch quốc tế: TRUNG THANH CONSTRUCTION AND TRADE SERVICE
JOINT STOCK COMPANY
Trụ sở chính: số 78 phố Ga, thị trấn Thường Tín, huyện Thường Tín, Hà Nội
Số điện thoại: (+84) 13501992
Fax: (0243) 38967522
Giấy đăng ký kinh doanh: số 0301444263, đăng ký lần đầu số 4103001845 ngày 16
tháng 01 năm 2004
2.1.1.2. Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty cổ phần xây dựng và dịch vụ thương mại Trung Thành được thành lập và
chính thức hoạt động ngày 16 tháng 1 năm 2004.
Năm 2004, khi mới thành lập nguồn thu chủ yếu của Công ty là từ hoạt động mua bán
nguyên vật liệu và cho thuê máy móc xây dựng.
Đến cuối năm 2005, lãnh đạo Công ty mới thực sự quan tâm và lấn sân sang mảng xây
lắp, xây dựng.
Qua các năm hoạt động công ty dần tạo dựng được thương hiệu của mình, trở thành
một đơn vị uy tín và lớn mạnh tốp đầu về xây dựng trên địa bàn huyện Thường Tín cũng
như các vùng lân cận. Cơng ty đã nhận thi cơng và hồn thành tốt nhiều cơng trình tại huyện
Thanh Oai, huyện Phú Xun, huyện Ứng Hịa, huyện Mỹ Đức… Các cơng trình thi cơng
hồn thành đúng và trước tiến độ được Cơng ty bàn giao và đưa vào sử dụng đều đạt chất
lượng tốt.
Năm 2004, Cơng ty đi vào hoạt động chỉ có gần 20 cơng nhân viên thì hiện tại, tính
đến tháng 12 năm 2020 tổng số lao động, công nhân viên của Công ty đã khoảng hơn 80
người. Đây là bước phát triển đáng ghi nhận và hứa hẹn Công ty sẽ còn phát triển hơn nữa
trong thời gian tới.
9
2.1.2.
Ngành nghề kinh doanh của Công ty
Mã
Ngành
Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao
2395 Chi tiết: Sản xuất bê tông và các sản phẩm khác từ vữa, xi măng; Ép cọc bê
tông
3313 Sửa chữa thiết bị điện tử và quang học
3314 Sửa chữa thiết bị điện
4221 Xây dựng cơng trình điện
4222 Xây dựng cơng trình cấp, thốt nước
4299
Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác
Chi tiết: Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi
4321 Lắp đặt hệ thống điện
4322 Lắp đặt hệ thống cấp, thốt nước, lị sưởi và điều hồ khơng khí
4511
Bán bn ơ tơ và xe có động cơ khác (không bao gồm hoạt động bán đấu giá tài
sản)
Bán bn đồ dùng khác cho gia đình
4649
Chi tiết: - Bán buôn đồ điện gia dụng, đèn và bộ đèn điện - Bán buôn nước hoa,
hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh - Bán buôn giường, tủ, bàn ghế và đồ dùng nội
thất tương tự - Bán buôn sách, báo, tạp chí, văn phịng phẩm
Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
4659 Chi tiết: Bán buôn máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện (máy phát điện, động cơ
điện, dây điện và thiết bị khác dùng trong mạch điện)
Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự, đèn và bộ đèn
4759 điện, đồ dùng gia đình khác chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng chuyên
doanh
8299
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu
Chi tiết: Dịch vụ thương mại tổng hợp;
Bảng 2.1. Ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phấn Xây dựng và dịch vụ thương
mại Trung Thành
10
2.1.3.
Đặc điểm cơ cấu tổ chức của Cơng ty
Giám đốc
Phó giám đốc
Quản
lý kĩ thuậtPhịng
và cung
cấp lý
vậtđiều
tư hành thi cơng
Phịng HànhPhịng
chính-Quản
Kế tốn
Phịng Kinh doanh
Các đội thi cơng theo hạng mục
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần Xây dựng và dịch vụ
thương mại Trung Thành
2.1.4.
Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty giai đoạn 2018 –
2020
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ
Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
tiêu/Năm
2019/2018
2020/2019
Doanh thu
37,403
35,852
10,401
95,85%
29,01%
thuần
Lợi nhuận
0,057
0,025
-0,192
43,86%
-768%
trước thuế
Lợi nhuận
0,045
0,021
-0,192
46,67%
-914,29%
sau thuế
Bảng 2.2. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Xây dựng và
dịch vụ thương mại Trung Thành giai đoạn 2018 – 2020
Qua bảng 2.2 ta có thể thấy: Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty trong giai
đoạnh 2018 – 2020 có chiều hướng đi xuống, đặc biệt là năm 2020 do tác động của đại dịch
Covid 19. Cụ thể, về doanh thu thuần: Năm 2018, doanh thu thuần của Công ty là 37,403 tỷ
11
đồng. Sang năm 2019, doanh thu thuần giảm xuống còn 35,852 tỷ đồng, tương ứng giảm
4,15% so với năm 2018. Đến năm 2020, doanh thu thuần giảm mạnh xuống mức còn 10,401
tỷ đồng, tương ứng giảm 69,99% so với năm 2019. Theo đó lợi nhuận trước và sau thuế
trong giai đoạn năm 2018 – 2020 cũng giảm mạnh, đặc biệt năm 2020, hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty khơng có lãi mà lỗ 0,192 tỷ đồng.
2.2. Thực trạng tài sản và hiệu quả sử dụng tổng tài sản tại Công ty cổ phần Xây
dựng và dịch vụ thương mại Trung Thành giai đoạn 2018 – 2020
2.2.1. Thực trạng tài sản tại Công ty cổ phần Xây dựng và dịch vụ thương mại
Trung Thành
2.2.1.1. Hiệu quả sử dụng tổng Tài sản.
Đơn vị: đồng
ST
T
Chỉ tiêu
1
Doanh thu thuần
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
125.651.245.15 225.542.898.24 219.890.970.25
0
2
4
229.959.036.78 227.507.959.52 210.819.262.64
Tổng tài sản
7
0
9
Bảng 2.3. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2018 – 2020
2
2.2.1.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tổng tài sản qua cơ cấu tổng tài sản của công ty
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2018
Chỉ tiêu
I. TAI
SẢN
NGẮN
HẠN
1. Tiền
và các
tương
đương
tiền
2. Các
khoản
đầu tư
tài chính
ngắn
Năm 2019
Năm 2020
Tỷ
trọn
g
(%)
Giá trị
Tỷ
trọn
g
(%)
75,29
163.042.481.78
1
77,34
26.258.747.855
15,33
61.812.295.456
37,91
5.634.959.920
3,29
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
185.331.960.14
6
80,59
171.282.053.84
1
11.098.787.731
5,99
72.259.517.920
38,99
3,76
6.134.959.920
12
3. Các
khoản
phải thu 31.109.921.341 16,79 17.196.382.641 10,04 7.766.546.518
4,76
ngắn
hạn
4. Hàng
65.189.400.109 35,17 119.394.550.727 69,71 84.836.260.629 52,03
tồn kho
5. Tài
sản
5.674.333.045
3,06
2.797.412.698
1,63
2.492.419.258
1,53
ngắn
hạn
II. TÀI
SẢN
44.627.076.641 19,41 39.537.208.808 17,38 38.045.025.902 18,05
DÀI
HẠN
1. Các
khoản
phải thu
dài hạn
2. Tài
sản cố
33.002.665.287 73,95 28.661.322.308 72,49 26.236.639.402 68,96
định
3. Bất
động
sản đầu
tư
4. Tài
sản dở
98.007.312
0,22
27.500.000
0,07
27.500.000
0,07
dang dài
hạn
5. Đầu
tư tài
10.688.386.500 23,95 10.688.386.500
10.688.386.500 28,09
chính
dài hạn
6. Tài
sản dài
838.017.542
1,88
160.000.000
0,4
1.120.000.000
2,94
hạn
khác
TỔNG
229.959.036.50
227.507.959.52
210.819.262.83
CỘNG
100
100
100
0
0
9
SẢN
Bảng 2.4. Cơ cấu tổng tài sản của Công ty cổ phần Xây dựng và dịch vụ thương mại
Trung Thành giai đoạng 2018 - 2020
Qua bảng 2.4 ta có thể thấy: Tài sản của cơng ty có sự biến động thay đổi cả về quy
mơ và cơ cấu trong giai đợan từ năm 2018-2020. Cụ thể:
13
Tổng tài sản của cơng ty có xu hướng sụt giảm. Như năm 2018, tổng tài sản của công
ty là 229.959.036.500 đồng thì sang năm 2019 đã giảm xuống 227.507.959.520 đồng cịn
năm 2020 thì là 210.819.262.839 đồng. Như vậy, trong giai đoạn 2018 – 2020, tổng tài sản
của công ty đã giảm, năm 2018 đến 2019 giảm 1,1%, và từ 2019 đến 2020 thì giảm 7,4%.
Trong đó TSCĐ dù chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng tài sản, cũng có xu hướng giảm mạnh
khi trong giai đoạn 2018 - 2020 giảm đến 6.766.025.885, tương ứng với 4,99%.
2.2.1.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn qua cơ cấu tài sản ngắn hạn
của cơng ty
Năm 2018
Chỉ
tiêu
TÀI
SẢN
NGẮN
HẠN
1. Tiền
và các
khoản
tương
đương
tiền
2.
Chứng
khốn
đầu tư
tài
chính
ngắn
hạn
2.1.
Chứng
khốn
kinh
doanh
2.2. Dự
phịng
giảm
giá
chứng
khốn
kinh
Năm 2019
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
185.331.960.14
6
Năm 2020
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
100
185.708.953.31
6
100
171.282.053.84
1
100
11.098.787.731
5,99
13.793.393.220
7,43
26.258.747.855
15,33
72.259.517.920
38,99
37.534.619.541
20,21
5.634.959.920
7.636.426.010
10,57
6.634.959.920
17,68
6.634.959.920
117,75
-1.376.908.090
-1,91
-1.100.340.379
-2,33
-1.000.000.000
-17,75
14
21,46
doanh
2.3.
Đầu tư
nắm
giữ đến
ngày
đáo
hạn
3. Các
khoản
phải
thu
ngắn
hạn
4.
Hàng
tồn
kho
4.1.
Hàng
tồn kho
4.2. Dự
phịng
giảm
giá
hàng
tồn kho
5. Tài
sản
ngắn
hạn
khác
5.1.
Chi phí
trả
trước
ngắn
hạn
5.2.
Thuế
GTGT
được
khấu
trừ
5.3.
Thuế
66.000.000.000
91,34
31.109.921.341
16,79
65.189.400.109
90,22 111.849.031.059
65.189.400.109
100
32.000.000.000
19.122.527.353
85,25
10,3
17.196.382.641
10,04
60,23
119.394.550.727
69,71
113.164.286.940 101,18
-1.315.255.881
-1,18
100
5.674.333.045
3,06
3.409.382.143
1,84
2.797.412.698
1,63
5.671.127.974
99,94
3.406.177.072
99,91
2.797.412.698
100
3.205.071
0,06
3.205.071
0,09
15
và các
khoản
khác
phải
thu
Nhà
nước
5.4
Giao
dịch
mua
bán lại
trái
phiếu
Chính
phủ
5.5.
Tài sản
ngắn
hạn
khác
Bảng 2.5. Tài sản ngắn hạn của Công ty cổ phần Xây dựng và dịch vụ thương mại
Trung Thành giai đoạn 2018 - 2020
Ta thấy, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhưng lại có xu hướng giảm mạnh nhất năm
2018 chiếm tỷ trọng 90,22% xuống 69,71% (năm 2020).
Tiền và các khoản tương đương tiền có xu hướng tăng nhưng không tăng mạnh năm
2018 chiếm 5,99% đến năm 2020 đã chiếm tới 15,33%.
2.2.1.4. Thực trạng hiệu quả sử dụng Tài sản dài hạn qua cơ cấu của công ty
Đơn vị: đồng
Tài sản dở dang dài hạn
Phải thu dài hạn
Năm 2018
98.007.312
Năm 2019
205.386.687
Năm 2020
27.500.000
33.002.665.28 30.505.233.68 28.661.322.30
7
7
8
44.627.076.64 41.799.006.20 39.537.208.80
Tổng TSDH
1
4
8
Bảng 2.6. Quy mô tài sản dài hạn của Công ty cổ phần Xây dựng và dịch vụ thương
mại Trung Thành giai đoạn 2018 – 2020
Tài sản cố định
Đi sâu phân tích qua bảng số liệu ta có thể thấy, Tài sản dài hạn của cơng ty nói chung
và các khoản mục tài sản dài hạn cụ thể nói riêng đều có xu hướng giảm về quy mơ trong
giai đoạn từ năm 2018 – 2020. Nếu như tài sản dở dang dài hạn và phải thu dài hạn có xu
16
hướng biến động lên xuống thì tài sản cố định lại có xu hướng giảm rõ rệt. Điều này cho
thấy việc công ty hạn chế đầu tư tài sản cố định mứoi và giá trị hao mòn luỹ kế dần tăng qua
các năm kéo giá trị ròng của tài sản cố định giảm xuống.
Năm 2018
Chỉ tiêu
Giá trị
Năm 2019
Tỷ
suất
(%)
Giá trị
Năm 2020
Tỷ
suất
(%)
Giá trị
Tỷ
suất
(%)
TÀI
SẢN
17,3
18,0
44.627.076.641 19,41 39.537.208.808
38.045.025.902
DÀI
8
5
HẠN
1. Các
khoản
phải thu
dài hạn
2. Tài
72,4
68,9
sản cố
33.002.665.287 73,95 28.661.322.308
26.236.639.402
9
6
định
3. Bất
động
sản đầu
tư
4. Tài
sản dở
98.007.312
0,22
27.500.000
0,07
27.500.000
0,07
dang dài
hạn
5. Đầu
tư tài
28,0
10.688.386.500 23,95 10.688.386.500
10.688.386.500
chính
9
dài hạn
6. Tài
sản dài
838.017.542
1,88
160.000.000
0,4
1.120.000.000
2,94
hạn
khác
TỔNG
229.959.036.50
227.507.959.52
210.819.262.83
CỘNG
100
100
100
0
0
9
SẢN
Bảng 2.7. Tài sản dài hạn của Công ty cổ phần Xây dựng và dịch vụ thương mại Trung
Thành giai đoạn 2018 – 2020
Qua bảng ta thấy, Tài sản cố định chiếm tỷ trọng cố định lớn nhất trong tài sản dài
hạn nhưng lại có xu hướng giảm qua các năm, năm 2018 TSCĐ chiếm tỷ trọng 73, 95%,
năm 2019 chiếm tỷ trọng 72,49% và năm 2020 chiếm tỷ trọng 68,96%. Như vậy, trong giai
17
đồn 2018 – 2020, tổng TSCĐ của cơng ty đã giảm 1.46% từ năm 2018 - 2019 và 3.53% từ
năm 2019 – 2020.
Các khoản phải thu dài hạn
TSCĐ
Bất động sản đầu tư
Tài sản dở dang dài hạn
Đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
Các khoản phải thu dài hạn
TSCĐ
Bất động sản đầu tư
Tài sản dở dang dài hạn
Đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần Xây dựng và dịch vụ thương mại
Trung Thành giai đoạn 2018 – 2020
Các khoản phải thu dài hạn
TSCĐ
Bất động sản đầu tư
Tài sản dở dang dài hạn
Đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
Qua biểu đồ trên, ta có thể thấy, trong giai đoạn 2018 – 2020,
cơ cấu tài sản của cơng ty có xu hướng biến động như sau:
Hàng tồn kho luôn là hạng mục tài sản chiếm tỷ trọng lớn nahast và có xu hướng gia
tăng qua các năm. Năm 2018, HTK chiếm 67,2% tổng tài sản của công ty, sang 2019, tỷ
18
trọng HTK trong tổng tài sản tăng nhẹ lên mức 69,41% trước hết bật tăng mạnh lên trong
năm 2020 khi hàng tồn kho chiếm tới 84,83% tổng tài sản.
Trong cơ cấu tài sản của công ty trong giai đoạn 2018 – 2020, khoản mục “Tiền và
tương đương tiền” có mức độ biến động rất lớn. Nếu như năm 2018, “Tiền và tương đương
tiền” chiếm tới 20,88% tổng tài sản thì sang 2019 chỉ cịn chiếm trên 12% trước khi có sự
sụt giảm mạnh trong năm 2020 khi chỉ chiếm có trên 1% tổng tài sản của công ty.
Các khoản phải thu của cơng ty có xu hướng tăng lên. Năm 2018, các khoản phải thu
chiếm 1,78% tổng tài sản, sang 2019, tỷ trọng các khoản phải thu tăng lên khi chiếm 3,42%
tổng tài sản, năm 2020, các khoản phải thu tiếp tục tăng lên về tỷ tọng khi chiếm tới gần 5%
tổng tài sản của công ty.
TSCĐ của công ty giai đoạn 2018 – 2020 cí xu hướng biến động giảm đi cả về quy
mô và tỷ trọng. Năm 2018, TSCĐ có giá trị trên 3 (tỷ đồng) chiếm gần 10% tổng tài sản,
sang 2019, giá trị TSCĐ của công ty giảm nhẹ nhưng lại chiếm tỷ trọng tăng lên trong tổng
tài ản khi chiếm 11,92 tổng tài sản, năm 2020, TSCĐ của công ty sụt giảm mạnh về quy mơ
khi chỉ cịn giá trị gần 2 (tỷ đồng) và chỉ chiếm tỷ trọng trên 7% tổng tài sản.
2.2.2. Phân tích hiệu năng và hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần Xây
dựng và dịch vụ thương mại Trung Thành
2.2.2.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Tính tốn dựa trên Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm
được:
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Ký hiệu,
cơng thức
tính
Năm
2018
Năm
2019
Năm
2020
2019 so
với 2018
(lần)
2020 so
với 2019
(lần)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)=(4)/
(3)
(7)=(5)/
(4)
Doanh thu
37,40 35,85
DTTkd
10,401
0,958
0,29
thuần
3
2
Tổng tài sản
39,33 29,62
23,181
0,753
0,783
bình quân
7
0
Năng suất sử
dụng tổng tài
Hts=
0,951 1,210
0,449
1,27
0,37
sản
Bảng 2.8. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của Công ty cổ phần Xây dựng và dịch vụ
thương mại Trung Thành giai đoạn 2018-2020
19
Qua số liệu ở bảng trên, ta có thể thấy: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty
trong giai đoạn 2018-2020 có sự biến động. Cụ thể, năm 2019 chỉ tiêu này của công ty là
1,210 tăng so với năm 2018 cho thấy hiệu quả khai thác tổng tài sản của cơng ty năm 2019
có xu hướng tăng lên. Tuy nhiên, năm 2020 chỉ tiêu này sụt giảm mạnh so với năm 2019 chỉ
còn 0,449. Điều này cho thấy trong năm 2020, hiệu suất sử dụng tổng tài sản của cơng ty có
mức sụt giảm tương đối lớn so với các năm trước đó.
Biểu đồ 2.2. Biến động hiệu suất sử dụng tài sản của Công ty cổ phần Xây dựng và
dịch vụ thương mại giai đoạn 2018 – 2020
Qua biểu đồ ta thấy hiệu suất sử dụng Tổng tài sản có tốc độ sụt giảm tương đối lớn từ
năm 2019-2020.
2.2.2.2. Phân tích tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
Đơn vị tính: Tỷ đồng, %
Chỉ tiêu
Ký hiệu,
cơng
thức tính
Năm
2018
Năm
2019
Năm
2020
2019 so với
2018 (lần)
2020 so
với 2019
(lần)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)=(4)/(3)
(7)=(5)/
(4)
Lợi nhuận sau
LTst
0,045
0,021
-0,192
0,467
-9,143
thuế
Tổng tài sản
39,337
29,620
23,181
0,753
0,783
bình quân
Tỷ suất lợi
ROA=
0,114
0,071
-0,828
0,623
-11,66
nhuận sau thuế
Bảng 2.9. Tỷ suất lợi nhuận sinh lợi trên tổng tài sản trong giai đoạn 2018 -2020
20
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế của cơng ty có xu hướng giảm đi trong giai đoạn 2018-2020.
Nếu như năm 2018, tỷ suất này là 0,114% thì sang năm 2019, tài sản của công ty chỉ sinh
lời với tỉ suất là 0,071%. Đặc biệt, trong năm 2020, công ty kinh doanh khơng có lợi nhuận
(ghi nhận mức lỗ 0,192 tỷ đồng dẫn tới tỷ suất lợi nhuận sau thuế là -0,828) dẫn tới trong
năm này, tài sản của công ty không sinh lời. Như vậy, hiệu quả sử dụng tổng tài sản của
công ty trong giai đoạn 2018-2020 là chưa cao, và ngày càng có chiều hướng sụt giảm.
Đơn vị tính: Tỷ đồng, %
Chỉ tiêu
Ký hiệu,
cơng thức
tính
Năm
2018
Năm
2019
Năm
2020
2019 so
với 2018
(lần)
2020 so
với 2019
(lần)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)=(4)/
(3)
(7)=(5)/
(4)
Lợi nhuận
trước thuế và
EBIT
0,284
0,172 0,143
0,606
0,831
lãi vay
Tổng tài sản
23,18
39,337 29,620
0,753
0,783
bình quân
1
Tỷ suất lợi
ROAE=
nhuận trước
0,723
0,579 0,617
0,8
1,065
thuế và lãi vay
Bảng 2.10. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trong giai đoạn 2018 – 2020
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay có biến động nhưng xu hướng cơ bản là suy
giảm trong giai đoạn 2018-2020. Năm 2018, tỷ suất sinh lời của tài sản của công ty là
0,723%. Sang năm 2019, tỷ suất này giảm xuống mức 0,597% trước khi tăng lên mức
0,617% vào năm 2020.
Trong năm 2020, mặc dù tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của công ty tăng lên so với
năm 2019 nhưng công ty lại khơng có lợi nhuận trong năm này (ghi nhận mức lỗ 0,192 tỷ
đồng), nguyên nhân tỷ suất tăng lên là do chi phí lãi vay của cơng ty trong năm này tăng lên
nên khi bỏ qua tác động của chi phí lãi vay tới mức sinh lời của tài sản sẽ khiến tỷ suất sinh
lời tăng lên. Điều này cho thấy mặc dù tỷ suất sinh lời có được cải thiện so với năm 2019
nhưng bản chất không xuất phát từ lợi nhuận so hoạt động kinh doanh đem lại, thậm chí áp
lực trả nợ của cơng ty cũng tăng lên khi chi phí lãi vay gia tăng. Đây là dấu hiệu cho thấy
hiệu quả sử dụng tài sản của công ty chưa hẳn đã được cải thiện.
21
2.2.2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế (ROA) do
ảnh hưởng của 2 nhân tố:
(a) Sức sinh lời của doanh thu thuần ()
(b) Số vịng quay tổng tài sản ()
Đơn vị tính: Tỷ đồng, vịng
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau
thuế
Tổng tài sản bình
qn
Ký hiệu, cơng
thức
DTTkd
Năm 2018
Năm 2019
Chỉ số (lần)
37,403
35,852
0,958
0,045
0,021
0,467
39,337
29,620
0,753
LTst
Bảng 2.11
Kết quả tính tốn (%)
Chỉ tiêu
Tỷ suất lợi nhuận sau
thuế
Sức sinh lợi doanh thu
thuần
Số vịng quay tổng tài sản
Ký hiệu,
cơng thức
Năm 2018
(kỳ gốc)
Năm 2019
(kỳ báo cáo)
Chỉ số (lần)
ROA=
0,114
0,071
0,623
a=
0,1203
0,058
0,482
b=
0,951
Bảng 2.12
1,210
1,272
Phương trình kinh tế: ROA() =
Hệ thống chỉ số:
=
=
62,3% = 48,2% 127,2%
Tăng giảm tuyệt đối
- = (- )+(- )
- = ( - ) + ( - 0,951)
-0,043= - 0,0754+ 0,031
Phân tích:
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế (ROA) kỳ báo cáo (2019) so với kỳ gốc (2018) giảm 48,2%
về số tương đối; về số tuyệt đối giảm 0,043 do ảnh hưởng của hai nhân tố:
22
- Do sức sinh lời của doanh thu thuần giảm 51,8% tương ứng 0,0623 làm cho tỷ suất
lợi nhuận sau thuế giảm 0,0754
- Do số vòng quay tổng tài sản tăng 27,2% tương ứng tăng 0,259 làm cho tỷ suất lợi
nhuận sau thuế tăng 0,031
Như vậy tỷ suất lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc
giảm do ảnh hưởng chính là do sự giảm xuống của sức sinh lời của doanh thu thuần.
2.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần Xây dựng
và dịch vụ thương mại Trung Thành giai đoạn 2018 – 2020
2.3.1.
Kết quả đạt được
Công ty cổ phần Xây dựng và dịch vụ thương mại Trung Thành là một công ty hoạt
động trong lĩnh vực xây dựng và dịch vụ thương mại trong những năm đầu thành lập cơng
ty gặp rất nhiều khó khăn về tài chính, cũng như kinh nghiệm quản lý. Tuy nhiên với sự nỗ
lực của các nhân viên trong công ty cũng như sự ham học hỏi của Ban lãnh đạo, công ty
công ty ngày càng phát triển và nâng cao vị thế của mình trong lĩnh vực hoạt động đặc biệt
là lĩnh vực xây dựng trên địa bàn. Trong giai đoạn 2018- 2020, công ty đã gặt hái được một
số kết quả trong hoạt động như sau:
- Công ty đã thực hiện tốt mọi nghĩa vụ với Nhà nước ln đảm bảo sự dụng và phát
triển vốn có hiệu quả luật đưa sách đầy đủ đúng quy định của cơ quan thuế.
- Cơng ty duy trì hệ thống máy móc thiết bị cơng nghệ một cách tiết kiệm để duy trì
năng lực thi cơng xây lắp của mình.
- Cơng ty đã bảo toàn được tài sản cố đinh khá tốt, chưa có tài sản cố định nào hư
hỏng trước thời hạn.
- Quy mô hoạt động của công ty được duy trì trong bối cảnh khó khăn của nền kinh
tế. Tổng tài sản của công ty năm 2018 là gần 35 tỷ đồng năm 2019 là 24 tỷ đồng và năm
2020 mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng do dịch bệnh, cơng ty vẫn duy trì được mức tổng tài sản
là gần 22 tỷ đồng.
- Trong năm 2019, hiệu suất sử dụng tài sản của công ty được cải thiện khi tăng lên
mức 1,21 so với năm 2018 chỉ là 0,95. Cùng với đó, hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn và
tài sản dài hạn của công ty cũng tăng lên trong năm này cho thấy trước khi khi chịu sự ảnh
hưởng của những biến động kinh tế khách quan năm 2020 thì trong năm 2019, cơng ty cũng
đã có những dấu hiệu đi lên khi nâng cao được hiệu quả sử dụng tài sản của mình
- Hoạt động quản lý hàng tồn kho và khoản phải thu trong năm 2019 cũng được cải
thiện nhiều hơn rất nhiều so với năm 2018. Các chỉ số thể hiện hiệu quả hàng tồn kho và các
khoản phải thu năm 2019 điều tốt hơn năm 2018. Cụ thể:
23
Về vòng quay hàng tồn kho: Năm 2018 là 1,321 vòng; năm 2019 là 1,662 vòng.
Về số ngày một vòng quay hàng tồn kho: Năm 2018 là 276 ngày; năm 2019 là 220
ngày.
Vòng quay các khoản phải thu: Năm 2018 là 14,006 vòng; năm 2019 là 49,268
vòng.
Kỳ thu tiền bình quân: năm 2018 là 26 ngày và năm 2019 là 7 ngày.
2.3.2.
Hạn chế còn tồn tại.
Thứ nhất, hiệu quả sử dụng tài sản của công ty biến động thất thường đặc biệt là rất
nhạy cảm trước những biến động tiêu cực của nền kinh tế. Qua việc phân tích các số liệu về
tình hình sử dụng tài sản của công ty trong thời gian qua cho thấy nhìn chung các chỉ tiêu
phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của cơng ty đều duy trì ở mức khơng ổn định, có tăng có
giảm. Điều đó chứng tỏ công ty đang tăng cường khai thác tài sản nhưng hiệu quả mang lại
không cao.
Thứ hai, các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn, gây áp lực lên vốn bị
ứ đọng. Bên cạnh đó vốn bị khách hàng chiếm dụng cao làm tăng chi phí tài chính. Đây là
vấn đề khơng hợp lý ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản.
Thứ ba, công tác đánh giá, nắm bắt thị trường có hạn chế, việc phân tích hiệu quả kinh
doanh chưa tốt, chưa linh động nhạy bén nên chưa phát huy tối đa được hiệu quả kinh tế.
Công ty vẫn phụ thuộc vào hoạt động xây dựng truyền thống, dựa trên giới thiệu, các mối
quan hệ có sẵn quen thuộc mà khơng có sự đổi mới trong kinh doanh cũng như cơng tác tìm
kiếm khách hàng. Hoạt động kinh doanh thiếu đa dạng về ngành nghề, đối tượng khách
hàng dẫn từ khi gặp khó khăn về thị trường thì cơng ty rất khó có khả năng điều chỉnh hoạt
động kinh doanh của mình nhằm tăng năng lực vào các hoạt động có lợi thế và thị trường
đầu ra thuận lợi ích cạnh tranh. Như vậy sẽ tối đa hóa được lợi nhuận và tăng tối đa hiệu quả
sử dụng tài sản trong điều kiện hiện tại.
Thứ tư, công tác quản lý tài sản chưa tốt, năng lực của cán bộ, nhân viên quản lý thời
gian có hạn chế. Lực lượng lao động trẻ, có trình độ hạn chế chiếm tỉ lệ lớn hơn 80%. Vì
vậy kinh nghiệm quản lý và sử dụng tài sản trong q trình sản xuất cần được nâng cao và
có hướng dẫn, đào tạo thường xuyên.
Thứ năm, cơ cấu tài sản có phụ thuộc quá nhiều vào tài sản ngắn hạn, trong đó lại đa
số là hàng tồn kho, chưa có sự cân đối giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn sao cho tối
ưu nhất.
Thứ sáu, so các công ty cùng địa bàn, cùng lĩnh vực, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử
dụng tài sản của công ty xây dựng và dịch vụ thương mại Trung Thành đa số là ở mức kém
hơn cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của công ty so với các công ty khác là thấp hơn.
24