Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

ĐỀ TÀI:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
---------o0o---------

Công trình dự thi Cuộc thi
Sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại thương 2010

“GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
NGHIỆP VỤ PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI VIỆT NAM”
Nhóm ngành: XH1a

Hà Nội, tháng 07 năm 2010



1




2


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
ACB

: Ngân hàng TMCP Á Châu

AUD


: Đồng đô la Úc

AMEX

: Sàn giao dịch chứng khốn Mỹ

BCEC

: Sàn giao dịch cà phê Bn Ma Thuột

BIDV

: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

BIS

: Ngân hàng Thanh tốn quốc tế

BSE

:

TCTD

: Tổ chức tín dụng

CBOE

: Sàn giao dịch quyền chọn Chicago


CBOT

: Hội đồng Mậu dịch Chicago

CBRC

: Cơ quan giám sát ngành ngân hàng Trung Quốc

CCPS

: Công cụ phái sinh

CFTC

: Ủy ban về giao dịch hàng hóa tương lai

CHF

: Đồng franc Thụy Sĩ

CME

: Sở Thương mại Chicago

CSI 300

: China Securities Index 300

CSRC


: Ủy ban điều tiết chứng khoán Trung Quốc

EUR

: Đồng euro

FFD

: Kỳ hạn tiền gửi

FRA

: Thỏa thuận kỳ hạn lãi suất

GBP

: Đồng bảng Anh

GLOBEX

: Sàn giao dịch điện tử toàn cầu

HSBC

: Ngân hàng Hong Kong Thượng Hải

ICE

: Intercontinental Exchange


INR

: Đồng Rupee Ấn Độ

IRS

: Hợp đồng hoán đổi lãi suất

ISDA

: Hiệp hội các nhà kinh doanh phái sinh và hoán đổi quốc tế

JPY

: Đồng yên Nhật

LIFFE

: London International Financial Futures Exchange

Bombay

Stock



Exchange

3



MB

: Ngân hàng TMCP Quân đội

NHNN

: Ngân hàng Nhà nước

NHTM

: Ngân hàng thương mại

NHTW

: Ngân hàng Trung ương

NVPS

: Nghiệp vụ phái sinh

NSE

: National Stock Exchange

NYBOT

: New York Board of Trade

NYSE


: Sàn giao dịch chứng khoán New York

OCC

: Options Clearing Corporation

OTC

: Thị trường phi tập trung

PBC or PBOC

: Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc

RMB

: Ren Min Bi

Rs.Cr.

: Rupees in Crore

SAFE

: State Administration for Foreign Exchange

S&P 500

: Standard & Poor 500


SEBI

: Securities and Exchange Board of India

SEC

: Securities & Exchange Commission

SICOM

: Singapore Commodity Exchange

Tocom

: Tokyo Commodity Exchange

TTPS

: Thị trường phái sinh

USD

: Đồng đô la Mỹ

VCB

: Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

VIB


: Ngân hàng TMCP Quốc tế

VND

: Đồng tiền Việt Nam

WTO

: World Trade Orginizatiom



4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 : So sánh đặc điểm hợp đồng kì hạn và hợp đồng tương lai
Bảng 2 : Tổng hợp phương pháp xác định tỷ giá kì hạn theo quy định của NHNN
Bảng 3 : Tỷ giá kỳ hạn và giao ngay VCB tại thời điểm thực hiện giao dịch kỳ hạn
Bảng 4 : Biểu phí giao dịch hoán đổi của NHNN
Bảng 5 : Tổng hợp các nghiệp vụ phái sinh tại các NHTM tại Việt Nam
Bảng 6 : Tỷ trọng của giao dịch kỳ hạn trên VinaForex
Bảng 7 : Giao dịch kỳ hạn tiền tệ từ năm 2008 tới nay tại Sacombank
Bảng 8 : Giao dịch kỳ hạn tiền tệ từ năm 2006 tới nay tại Eximbank
Bảng 9 : Hợp đồng mua bán hàng hóa tương lai phân theo các thị trường tại
Techcombank năm 2005
Bảng 10 : Giá trị hợp đồng tương lai hàng hóa tại Techcombank năm 2004-2009
Bảng 11 : Doanh số quyền chọn tiền tệ ở VCB, ACB, Eximbank năm 2005-2009
Bảng 12 : Doanh số giao dịch quyền chọn ngoại tệ tại VCB-HCM

Bảng 13 : Giao dịch hoán đổi tiền tệ tại Eximbank
Bảng 14 : Giao dịch hoán đổi tiền tệ tại Sacombank
Bảng 15 : Tổng giá trị các hợp đồng phái sinh tiền tệ tại Eximbank 2006-Quý I/2010
Bảng 16 : Tổng giá trị các hợp đồng phái sinh tiền tệ tại Sacombank 2007-Quý I/2010
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1 : Payoff trên mỗi đơn vị tài sản trong hợp đồng kỳ hạn
Biểu đồ 2 : Payoff trên mỗi đơn vị tài sản trong hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ
Biểu đồ 3 : Doanh số mua bán ngoại tệ tại các NHTM Việt Nam
Biểu đồ 4 : Thu nhập từ hoạt động phái sinh và giao ngay tiền tệ tại BIDV



5


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ PHÁI SINHERROR! BOOKMARK
NOT DEFINED.
1. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ phái sinh ............... Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm ................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.

................ Error! Bookmark not defined.

1.3. Phân loại công cụ phái sinh ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Hợp đồng kỳ hạn (Forward contract) ............. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Hợp đồng tương lai (Fututes Contract) ........... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Hợp đồng quyền chọn (Options Contract) ...... Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Hợp đồng hoán đổi (Swaps Contract) ............ Error! Bookmark not defined.

1.4. Vai trò nghiệp vụ phái sinh đối với các ngân hàng thương mạiError! Bookmark not
defined.
1.4.1. Vai trị của cơng cụ phái sinh trong việc phòng ngừa rủi ro Error! Bookmark
not defined.
1.4.2. Kinh doanh cung cấp dịch vụ bảo hiểm rủi ro cho khách hàngError! Bookmark
not defined.
1.4.3. Những công cụ quan trọng cho mục đích đầu cơ của các NHTM .......... Error!
Bookmark not defined.
2.

Các điều kiện phát triển nghiệp vụ phái sinh tại ngân hàng thƣơng mại .....Error!
Bookmark not defined.
2.1. Điều kiện vĩ mô ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Điều kiện pháp lý .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Điều kiện thị trường .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Điều kiện hạ tầng cơ sở .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Điều kiện từ phía ngân hàng..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Quy trình làm việc .......................................... Error! Bookmark not defined.


6


2.2.2. Đội ngũ cán bộ phái sinh ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Công nghệ ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Điều kiện từ phía khách hàng ................................... Error! Bookmark not defined.
3.

Bài học kinh nghiệm từ một số nƣớc trên thế giới trong việc thực hiện các nghiệp
vụ phái sinh ...................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1. Bài học từ Mỹ .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Bài học từ Trung Quốc ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Thị trường phái sinh Trung Quốc ................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Thể chế tài chính tham gia thị trường phái sinh Trung QuốcError! Bookmark
not defined.
3.3. Bài học từ Ấn Độ ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Bài học cho Việt Nam .............................................. Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ PHÁI SINH TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAMERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1. Tổng quan về thị trƣờng phái sinh Việt Nam ............... Error! Bookmark not defined.
1.1. Thị trường kỳ hạn Việt Nam .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Thị trường tương lai Việt Nam................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Thị trường quyền chọn Việt Nam ............................ Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Quyền chọn tiền tệ ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Quyền chọn tiền Đồng Việt Nam ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Quyền chọn vàng ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Quyền chọn lãi suất ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Thị trường hoán đổi Việt Nam ................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Hoán đổi ngoại tệ ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Hoán đổi lãi suất ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.

Thực trạng thực hiện nghiệp vụ phái sinh tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
........................................................................................... Error! Bookmark not defined.


7



2.1. Nghiệp vụ kỳ hạn ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Nghiệp vụ tương lai ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Nghiệp vụ quyền chọn ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Quyền chọn ngoại tệ .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Quyền chọn tiền đồng ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Quyền chọn vàng ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Quyền chọn lãi suất ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Nghiệp vụ hoán đổi ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.5. Ví dụ áp dụng cơng cụ phái sinh tại Eximbank và SacombankError! Bookmark not
defined.
2.5.1. Eximbank ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Sacombank ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.

Đánh giá thực trạng phát triển nghiệp vụ phái sinh tại các ngân hàng thƣơng mại
Việt Nam ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.

Những kết quả đạt được ....................................... Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Góp phần phổ biến công cụ phái sinh cho doanh nghiệp trong nước ........ Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Tăng cạnh tranh giữa các ngân hàng, thúc đẩy hoạt động NHTM phát triểnError!
Bookmark not defined.
3.1.3. Phòng ngừa rủi ro cho ngân hàng, doanh nghiệp, bình ổn nền kinh tế ...... Error!
Bookmark not defined.
3.2. Những tồn tại .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Nguyên nhân........................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM .......... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

1. Cơ hội và thách thức trong việc phát triển nghiệp vụ phái sinh tại các ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Cơ hội ....................................................................... Error! Bookmark not defined.


8


1.2. Thách thức ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2. Giải pháp phát triển nghiệp vụ phái sinh tại ngân hàng thƣơng mại Việt NamError!
Bookmark not defined.
2.1. Giải pháp vĩ mô ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp lý liên quan tới các công cụ phái sinh ........... Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Hồn thiện, phát triển thị trường hàng hóa và thị trường tài chính ......... Error!
Bookmark not defined.
2.1.3. Hồn thiện quy chế kế toán và thuế ................ Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Thành lập Sở giao dịch Chứng khoán phái sinhError! Bookmark not defined.
2.2. Giải pháp từ phía các ngân hàng thương mại ........ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Các cấp lãnh đạo ngân hàng cần nhận thức được sự cần thiết của việc sử dụng các
công cụ phái sinh .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Tổ chức kinh doanh nghiệp vụ phái sinh ........... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Đẩy mạnh công tác marketing các sản phẩm phái sinh .... Error! Bookmark not
defined.
2.2.4. Đào tạo nguồn nhân lực ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Trang bị công nghệ phù hợp .............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Tăng cường cơ chế kiểm soát nội bộ ................. Error! Bookmark not defined.
2.2.7. Mở rộng quan hệ hợp tác với các ngân hàng nước ngoài . Error! Bookmark not
defined.
2.2.8. Phát triển các sản phẩm phái sinh mới .............. Error! Bookmark not defined.

2.2. Giải pháp từ phía khách hàng ................................. Error! Bookmark not defined.
3. Kiến nghị nhằm phát triển nghiệp vụ phái sinh tại các ngân hàng thƣơng mại Việt
Nam ................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Kiến nghị với Chính phủ .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ......................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ......................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.


9




1
0


LỜI MỞ ĐẦU
Xuất hiện từ thế kỷ XVII, các công cụ phái sinh đã trải qua một thời gian dài phát
triển và hoàn thiện. Tốc độ phát triển của các công cụ này tăng đột biến sau cuộc khủng
hoảng năm 1973, đạt 24%/năm trong 5 năm gần đây, tạo nên một thị trường phái sinh liên
kết toàn cầu. Năm 2009, tổng giá trị giao dịch phái sinh trên thế giới đạt hơn 600.000 tỷ
USD1. Công cụ phái sinh đã giúp các doanh nghiệp trên thế giới phòng vệ hiệu quả trước
nhiều cuộc khủng hoảng lớn. Cùng lúc đó, những nhà đầu cơ và kinh doanh chênh lệch
giá cũng thu được khoảng lời khổng lồ từ việc kết hợp linh hoạt các giao dịch phái sinh
với các cơng cụ tài chính khác. Chính vì vai trị to lớn như vậy nên thị trường phái sinh
không chỉ bùng nổ tại các nước phát triển như Anh, Mỹ, Nhật Bản mà ngay tại những
nước đang phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ các doanh nghiệp và nhà đầu cơ cũng
thường xuyên sử dụng cơng cụ tài chính phức tạp này.
Với một nền kinh tế đang trong giai đoạn hội nhập mạnh mẽ như Việt Nam, các

hợp đồng phái sinh sẽ là một công cụ hữu ích giúp doanh nghiệp xuất nhập khẩu phịng
ngừa rủi ro. Tuy nhiên, dù đã bắt đầu hình thành từ cuối những năm 90, thị trường phái
sinh Việt Nam cho tới hiện tại vẫn chưa phát triển mạnh. Mới chỉ có các giao dịch kỳ hạn
và hốn đổi được các chủ thể chào đón. Hợp đồng quyền chọn và tương lai mới chỉ được
sử dụng rất ít. Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với những rủi ro rất lớn
mỗi khi thị trường biến động mà khơng có biện pháp phịng ngừa nào. Tại Việt Nam, các
nhà đầu cơ và kinh doanh chênh lệch giá rất hiếm khi sử dụng các công cụ phái sinh.
Bên cạnh việc sử dụng các công cụ phái sinh với mục đích phịng vệ, các NHTM
đóng vai trị trung tâm trong chiến lược phát triển thị trường phái sinh Việt Nam. Là
những đơn vị đi tiên phong trong việc sử dụng và phát triển các hợp đồng phái sinh,
NHTM là chìa khóa giúp cơng cụ tài chính này trở nên phổ biến trên thị trường tài chính,
thúc đẩy thị trường phái sinh Việt Nam phát triển. Thực tế, số lượng giao dịch phái sinh
tại các NHTM Việt Nam vẫn ở mức rất hạn chế. Trong thời gian tới, xu hướng phát triển

1

/>

1
1


của nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, giảm thiểu sự kiểm soát của Nhà nước đặt ra
yêu cầu cấp thiết phát triển các nghiệp vụ phái sinh tại các NHTM Việt Nam.
Chính vì những lý do trên, nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài: “Giải pháp
phát triển nghiệp vụ phái sinh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” nhằm đưa ra
một số giải pháp phát triển loại hình nghiệp vụ này cho các NHTM Việt Nam.
So với các đề tài tương tự chỉ tập trung chủ yếu vào một số nghiệp vụ cụ thể giúp
ngân hàng tự phòng vệ, điểm nổi bật trong đề tài của chúng tơi là cung cấp một cái nhìn
tồn diện nhất về tất cả các nghiệp vụ phái sinh nhìn từ góc độ NHTM Việt Nam.

Bài nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp thống kê, mô tả, so sánh và phân
tích các số liệu, thơng tin từ năm 2006 tới 2009 của Bộ tài chính và Tổng cục thống kê
Việt Nam, đồng thời nghiên cứu các bài học của những quốc gia đi trước. Bên cạnh đó,
nhóm đã tiến hành đi khảo sát thực tế tại hai NHTM Việt Nam: Eximbank và Sacombank,
là những ngân hàng Việt Nam đi đầu trong việc sử dụng linh hoạt các công cụ phái sinh.
Ngoài lời mở đầu và phần kết luật, bài nghiên cứu được chia thành 3 chương lớn:
- Chương 1: Lý luận chung về nghiệp vụ phái sinh
- Chương 2: Thực trạng thực hiện nghiệp vụ phái sinh tại các ngân hàng thương
mại Việt Nam
- Chương 3: Giải pháp phát triển các nghiệp vụ phái sinh tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ PHÁI SINH
1.

Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ phái sinh

1.1. Khái niệm
C
ến số cơ sở. 2 Ở đây, biến số cơ sở là những yếu tố (như giá
trị, mức độ biến động giá,...) của một tài sản cơ sở (underlying asset)được giao dịch trong
hợp đồng phái sinh (hay còn gọi là tài sản gốc). Tài sản gốc có thể là bất cứ thứ gì (hàng

2

John C. Hull (2009), “Options, futures, and other derivatives (7 th editon), Pearson


1
2



hóa, cổ phiếu, USD…). Giá trị của tài sản gốc là giá trị của tài sản được giao dịch, giá trị
này luôn biến động. 3 Như vậy, công cụ phái sinh gắn kết người thực hiện nó với những
rủi ro và lợi nhuận của một tài sản cơ sở nào đó mà họ khơng cần phải trực tiếp sở hữu tài
sản cơ sở đó.
Nghiệp vụ tài chính phái sinh là nghiệp vụ sử dụng các cơng cụ tài chính phái sinh
nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán, phòng ngừa rủi ro về lãi suất, chứng khoán,
ngoại tệ…; kinh doanh, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận; lợi dụng chênh lệch giá và
đầu cơ. 4

1.2.
Thứ nhất, các công cụ tài chính phái sinh có giá trị thay đổi theo sự thay đổi giá trị
của các biến số cơ sở (lãi suất, giá cơng cụ tài chính, giá hàng hóa, tỷ giá hối đối, chỉ số
giá cả hoặc lãi suất, xếp hạng tín dụng hoặc chỉ số tín dụng…). Sự thay đổi của các biến
số cơ sở chính là điều kiện hình thành các cơng cụ tài chính phái sinh. Do đặc điểm này
mà việc định giá các công cụ phái sinh rất khác biệt so với các công cụ tài chính khác.
Chẳng hạn như để định giá một cổ phiếu phổ thông của một doanh nghiệp, ta cần ước tính
được các dịng tiền kỳ vọng trong tương lai, cổ tức dự kiến hàng năm, giá bán cổ phiếu dự
kiến hay tốc độ tăng trưởng của công ty… Nhưng để định giá một công cụ phái sinh, giả
sử như định giá của một quyền chọn bán 1.000 tấn gạo tại thời điểm 02/06/2010, ngày
đáo hạn là 19/01/2012, ta cần xét đến những biến động về giá trị thị trường của tài sản,
giá thực hiện của quyển chọn bán, lãi suất phi rủi ro, mức độ biến động tỷ suất lợi nhuận
của tài sản,… Như vậy, giá trị các công cụ tài chính phái sinh phụ thuộc rất nhiều vào sự
thay đổi giá trị của tài sản cơ sở.
Thứ hai, cơng cụ tài chính phái si

ối vớ
3


Nguyễn Kim Anh (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giải pháp phát triển thị trường phái sinh ở Việt Nam”, NXB
Văn hóa thơng tin
4
Nguyễn Kim Anh (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giải pháp phát triển thị trường phái sinh ở Việt Nam”, NXB
Văn hóa thơng tin


1
3


Điều này có nghĩa là một nhà đầu tư có thể không cần bỏ ra bất kỳ một khoản tiền nào
(chẳng hạn như trong giao dịch kỳ hạn, hoán đổi,…) hoặc chỉ bỏ ra một khoản tương đối
nhỏ (ví dụ: phí quyền chọn trong giao dịch quyền chọn, tài khoản đặt cọc và duy trì trong
giao dịch tương lai,…) so với giá trị của những hợp đồng tương tự (hợp đồng mua bán
giao ngay,…), nhưng vẫn có thể tham gia vào thị trường phái sinh và thu lợi nhuận hoặc
phòng ngừa rủi ro.
Thứ ba, khác với mua bán giao ngay, các nhà đầu tư khi tham gia thị trường phái
sinh có quyền thanh tốn (đơi khi là từ chối thanh toán trong các hợp đồng quyền chọn)
tại hoặc trước một thời điểm nhất định theo thỏa thuận (đối với thị trường phi tập trung)
hoặc theo quy định (đối với thị trường tập trung). Đây cũng được coi là một đặc điểm nổi
bật của các cơng cụ tài chính phái sinh.

1.3. Phân loại công cụ phái sinh
1.3.1. Hợp đồng kỳ hạn (Forward contract)

. 5 Tiền thu đượ
ợc tính như sau:
Payoff t


T

–K

- ST
Trong đó:
ST
Biểu đồ 1

5

: Payoff trên mỗi đơn vị tài sản trong hợp đồng kỳ hạn

Eugene F. Brigham, Joel F. Houston (2009), “Essential of Financial Management”, Cengage Learning


1
4


(a)

Vị thế mua

(b) Vị thế bán

1.3.2. Hợp đồng tương lai (Fututes Contract)
ương lai (futures contract)

.6

Tiền thu được (Payoffs) từ
hợp đồng tương lai đượ

như ở

.

Hợp đồng tương lai thực chất là hợp đồng kỳ hạn được tiêu chuẩn hóa. Có thể thấy
rõ điều này qua bảng so sánh những đặc điểm quan trọng như sau:
Bảng 1: So sánh đặc điểm hợp đồng kì hạn và hợp đồng tương lai
STT

Đặc điểm

Hợp đồng kì hạn

Hợp đồng tƣơng lai

1

Nơi trao đổi

2

Khối lượng giao Do hai bên tự thỏa Được tiêu chuẩn hóa theo quy
dịchddịch,

Thị trường phi tập trung Thị trường tập trung

ngày thuận




quy

định định của sàn giao dịch

giá trị, loại loại trong hợp đồng
hàng, đơn vị hàng

6

Jeff Mandura (2006), “Financial markets and institutions (7th edition)”, Thomson


1
5


hàng hóa…
3

Thanh tốn

Lúc đáo hạn hợp đồng

4

u cầu ký quỹ


Thường

khơng

Có thể đóng vị thế trước hạn

yêu Bắt buộc ký gửi một số lượng

cầu, đơi khi địi hỏi từ nhất định, điều chỉnh theo thị
5%-10%

trường hàng ngày


5

Chi phí mua bán

Khơng có

6

Mục tiêu

Phịng vệ: mua bán thật Đầu cơ: khơng nhằm giao hàng

7

Nhà đảm bảo


Khơng

Cơng ty thanh tốn bù trừ

8

Rủi ro đối tác

Cao hơn

Gần như khơng có

9

Tính thanh khoản

Thấp

Cao hơn

10

Rủi ro dịng tiền

Khơng có



Nguồn: Tổng hợp các đặc điểm của hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai
Điểm khác nhau cơ bản giữa hai loại hợp đồng là khi tham gia vào một hợp đồng

tương lai, chủ hợp đồng phải đặt cọc một số lượng nhất định tùy theo giá trị của hợp
đồng, lượng đặt cọc này do Sở giao dịch quy định và kiểm tra hàng ngày.
1.3.3. Hợp đồng quyền chọn (Options Contract)

7

Biểu đồ 2: Payoff trên mỗi đơn vị tài sản trong hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ

7

Jeff Mandura (2006), “Financial markets and institutions (7th edition)”, Thomson


1
6


(a)

Mua quyền chọn mua

(c) Bán quyền chọn bán

(b) Mua quyền chọn bán

(d) Bán quyền chọn mua

ủa hợp đồng quyền chọn: đ

i


1.3.4. Hợp đồng hoán đổi (Swaps Contract)



1
7


8

(interest rate swaps): hoán đổi lãi suất cố định – thả

+H

nổi (Plain vanilla swaps), hoán đổi kỳ hạn (Forwad swaps), hoán đổi bên mua (Callable
swaps), hoán đổi bên bán (Putable swaps), hoán đổi mở rộng (Extendable swap), các loại
hoán đổi lãi suất khác (Zero-Coupon-for-floating swaps, Rate-capped swaps, Equity
swaps...).
+

(currency swaps).
ủa hợp đồng hốn đổi: đ

1.4. Vai trị nghiệp vụ phái sinh đối với các ngân hàng thƣơng mại
1.4.1. Vai trò của cơng cụ phái sinh trong việc phịng ngừa rủi ro
a.

Phịng ngừa rủi ro lãi suất và rủi ro ngoại hối


Rủi ro lãi suất và rủi ro ngoại hối là những rủi ro thường thấy trong hoạt động của
ngân hàng. Hai loại rủi ro này có thể làm tăng chi phí vay nợ của ngân hàng (trong trường
hợp lãi suất tăng hoặc tỉ giá tăng) hoặc có thể làm giảm kết quả hoạt động kinh doanh của
ngân hàng (trong trường hợp lãi suất hoặc tỉ giá giảm). Các CCPS là những cơng cụ hữu
hiệu để phịng ngừa hai loại rủi ro trên. Mặt khác, CCPS có thể cho ngân hàng xác định
được trước và chính xác chi phí vay nợ, từ đó có thể xác định được trước kết quả kinh
doanh để lên kế hoạch cho phù hợp.
Để phòng ngừa rủi ro lãi suất, mà chủ yếu là rủi ro kỳ hạn bất cân xứng hay rủi ro
định giá lại tài sản, ngân hàng có thể áp dụng các CCPS như hợp đồng kỳ hạn, tương lai,
8

Jeff Mandura (2006), “Financial markets and institutions (7th edition)”, Thomson


1
8


quyền chọn, hốn đổi. Trong đó, phổ biến nhất là thỏa thuận kì hạn lãi suất (FRA_
forward rate agreement) và hợp đồng hoán đổi lãi suất (IRS _ interest rate swap). Thỏa
thuận kỳ hạn lãi suất (FRA) là một hợp đồng kỳ hạn mà theo đó các bên tham gia đồng ý
thanh toán cho nhau bằng tiền mặt khoản chênh lệch lãi suất (khơng có giao nhận khoản
tiền gốc) của một khoản vay ngắn hạn9. Hợp đồng hoán đổi lãi suất (IRS) là một thỏa
thuận giữa hai bên, theo đó hai bên sẽ thực hiện trao đổi các dòng tiền lãi cho nhau.
Thông thường một bên sẽ nhận lãi suất cố định và bên còn lại sẽ nhận lãi suất thả nổi tại
những ngày xác định trước, gọi là những ngày giá trị giao dịch, dựa trên khung thời gian
và khoản tiền danh nghĩa đã được xác định trước.10 Hai loại hình hợp đồng phái sinh này
có cách sử dụng tương đối giống nhau, tuy nhiên FRA dùng trong ngắn hạn, cịn IRS
được dùng trong thời hạn dài. Có thể nhận thấy, ở cả hai loại hình này, ngân hàng có thể
phịng ngừa được rủi ro khi lãi suất lên đồng thời không phải chuyển giao tài sản gốc cho

nhau. Từ đó, tiết kiệm chi phí giao dịch và có thể tận dụng số tiền đó để quay vịng vốn.
Các ngân hàng thường kết hợp sử dụng các hợp đồng phái sinh với nhau để phòng
ngừa được rủi ro tỉ giá bất lợi cho mình và kiếm lời từ chênh lệch tỉ giá. Hơn nữa, các
cơng cụ phái sinh cịn đảm bảo số lượng ngoại tệ bất thường cho ngân hàng, giúp ngân
hàng giữ vững tính thanh khoản của mình. Ngân hàng có thể sử dụng các cơng cụ phái
sinh như quyền chọn, kỳ hạn, tương lai, hoán đổi tiền tệ để tự phịng ngừa rủi ro tỉ giá.
Nhìn chung, các công cụ phái sinh mang lại cho ngân hàng nhiều sự lựa chọn hơn
trong việc phòng ngừa rủi ro. Nếu có thể kết hợp sử dụng các hợp đồng phái sinh, ngân
hàng có thể phịng ngừa được rủi ro lãi suất và tỉ giá tại một mức chi phí hợp lí.

b. Phịng ngừa rủi ro tín dụng
Một trong những rủi ro mà ngân hàng phải quan tâm nhất đó là rủi ro tín dụng. Bất
kì một khoản tín dụng nào khi được cấp, người cho vay đều hy vọng thu được một khoản
lợi nhuận nhất định từ khoản tín dụng đó. Tuy nhiên rủi ro hồn tồn có thể xảy ra khi
9
10

www.riskglossary.com
www.riskglossary.com


1
9


khoản tín dụng đó bị lỗ một phần hoặc hồn tồn. Để phịng ngừa rủi ro này, ngân hàng
có thể sử dụng hợp đồng phái sinh tín dụng được mua bán trên thị trường phi tập trung.
Công cụ phái sinh tín dụng là thuật ngữ chung được sử dụng để mơ tả các hợp đồng
quyền chọn và hốn đổi khác nhau nhằm chuyển giao rủi ro tín dụng của các khoản vay
hoặc tài sản có khác từ một bên là người mua sự an toàn sang một bên là người bán sự an

toàn. Người bán sự an toàn sẽ nhận được một khoản phí hoặc nhận được một khoản thu
nhập theo lãi của khoản tín dụng và cam kết sẽ thanh tốn cho người mua sự an tồn tùy
theo độ tín nhiệm của một hoặc một số tài sản tham chiếu.11
Hai cơng cụ được sử dụng nhiều để phịng ngừa rủi ro tín dụng là hốn đổi vỡ nợ tín
dụng và quyền tín dụng. Trong đó, hốn đổi vỡ nợ tín dụng là cơng cụ hốn đổi mà trong
đó một bên nhận được phí vào các khoảng thời gian được định trước cho việc cam kết
thanh toán một khoản cụ thể nếu xảy ra sự kiện tín dụng bất lợi, chẳng hạn như thứ hạng
tín dụng của khách hàng vay vốn bị suy giảm. Như vậy, mặc dù phải trả một khoản phí
định kì nhưng ngân hàng lại có được bảo đảm về chất lượng của khách hàng của mình,
hạn chế một phần rủi ro tín dụng, là một sự đảm bảo cho một giao dịch lớn hơn. Mặt
khác, ngân hàng cũng dễ dàng tính được chi phí kinh doanh trong kỳ vì sự cố định của
hợp đồng dạng này. Hợp đồng quyền tín dụng là một cơng cụ bảo vệ ngân hàng trước
những tổn thất trong giá trị tài sản tín dụng, giúp bù đắp mức chi phí vay vốn cao hơn khi
chất lượng tín dụng của ngân hàng giảm sút.
1.4.2. Kinh doanh cung cấp dịch vụ bảo hiểm rủi ro cho khách hàng
Giống như ngân hàng, các doanh nghiệp cũng đứng trước những rủi ro như lãi suất,
tỷ giá, tín dụng. Cơng cụ phái sinh là một trong những phương tiện rất hiệu quả giúp
doanh nghiệp phòng chống các loại rủi ro này. Tuy nhiên, do đối tượng của doanh nghiệp
nhắm tới khi sử dụng các CCPS không chỉ đơn thuần là tiền tệ, mà còn là hàng hóa; và
quan hệ trao đổi giữa các doanh nghiệp (trong nước với nhau, trong nước và ngoài nước)
cũng phức tạp hơn cho nên cách nhìn nhận vai trị của CCPS để phòng ngừa rủi ro, đầu cơ
ở doanh nghiệp cũng phong phú hơn.
11

UK Financial Services Authority


2
0



Đứng trước nhu cầu lớn về sử dụng các CCPS để phòng vệ cũng như đầu cơ của các
doanh nghiệp, ngân hàng có thể thu được lợi nhuận khi cung cấp cho doanh nghiệp các
dịch vụ phái sinh tiền tệ, lãi suất, tỉ giá. Thứ nhất, ngân hàng có thể thu phí từ hoạt động
tư vấn cho khách hàng về cách sử dụng các loại hình dịch vụ phái sinh của ngân hàng.
Thứ hai, ngân hàng có thể thu lợi trực tiếp từ các hợp đồng đó, như là phí quyền chọn, phí
hợp đồng tương lai. Ngồi ra, việc tham gia cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp sẽ
khiến các ngân hàng nâng cao được khả năng chuyên môn của mình để áp dụng cho các
danh mục đầu tư khác đồng thời cũng thúc đẩy các nghiệp vụ khác phát triển. Tuy nhiên,
mọi loại hình dịch vụ và kinh doanh của ngân hàng liên quan tới công cụ phái sinh ngồi
thu phí lấy lãi ra thì đều mang tính chất bảo hiểm rủi ro.
Khi bản thân các CCPS cũng tiềm ẩn rủi ro cho các bên tham gia, ngân hàng có thể
sẽ nhận rủi ro khi cung cấp các dịch vụ phái sinh cho khách hàng. Tuy nhiên, ngân hàng
là một chủ thể tài chính có những ưu thế nhất định để có thể xóa bỏ những rủi ro đơn lẻ
bằng việc đa dạng hóa danh mục. Trong trường hợp ngân hàng không thể tự lập được một
vị thế bù lại dịch vụ phái sinh đã cung cấp, nó có thể chỉ đóng vai trị là trung gian và tìm
một đối tác khác để chuyển nhượng lại rủi ro này. Chính vì vậy mà nhìn chung, việc cung
cấp các dịch vụ CCPS tại ngân hàng thường mang lại cho ngân hàng những khoản thu
nhập khác hơn là gánh lấy rủi ro.
1.4.3. Những cơng cụ quan trọng cho mục đích đầu cơ của các NHTM
.12 Các công cụ kỳ hạn và
hốn đổi thường được NHTM sử dụng nhằm mục đích phòng ngừa rủi ro về tỷ giá, lãi
suất,… Bởi vậ
chủ yếu là

sẽ xét một số nghiệp vụ phái
sinh các NHTM thường dùng trong hoạt động đầu cơ.
12

John C. Hull (2009), “Options, futures, and other derivatives (7 th editon), Pearson



2
1


Đầu cơ hợp đồng tương lai: NHTM có thể dùng hợp đồng tương lai lãi suất, tương
lai chỉ số chứng khoán, tương lai tiền tệ để tiến hành hoạt động đầu cơ sinh lợi của mình.
Trong đó tương lai lãi suất khá tương đồng với tương lai tiền tệ, đều dựa trên suy đoán
của ngân hàng về độ tăng giảm lãi suất cũng như tỉ giá trong tương lai. Còn các giao dịch
tương lai chỉ số chứng khoán lại dựa trên dự đốn về động thái thị trường chứng khốn
nói chung nhằm thu lợi nhuận. Thơng thường thì giao dịch này được sử dụng khi NHTM
khơng có tiền mặt mua chứng khoán ngay. Với mức tiền mặt eo hẹp, NHTM vẫn có thể
đầu cơ vào sự biến động chỉ số chứng khoán nhằm thu lợi nhuận.
Đầu cơ quyền chọn mua: NHTM đóng vai trị là bên mua trong hợp đồng quyền
chọn mua nếu dự đoán rằng giá của tài sản cơ sở sẽ tăng trong tương lai. Trong trường
hợp này, NHTM với tư cách là bên mua trong hợp đồng quyền chọn mua sẽ được cho vay
một khoản tiền để mua tài sản cơ sở. Khi hợp đồng đáo hạn, bên mua sẽ phải thanh tốn
các khoản lỗ rịng và hoàn trả lại số tiền ban đầu đã được cho vay (có thể kèm theo lãi).
Khoản vay để bên mua tham gia vào hợp đồng quyền chọn tương tự như khoản vay để
mua tài sản cơ sở theo cơ chế giao dịch địn bẩy (margin trading). Vì vậy, quyền chọn
mua cịn được gọi là cơng cụ đầu tư địn bẩy (leveraged instrument). Hơn nữa, theo tính
tốn thì đầu tư vào quyền chọn mua mang lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn khi giá tài sản cơ
sở trên thị trường tăng và tổn thất ít hơn khi giá tài sản cơ sở trên thị trường giảm. Chính
điều này đã khiến quyền chọn mua trở thành một công cụ đầu tư mạnh mẽ hơn cả bản
thân tài sản cơ sở. Ngược lại, NHTM có thể đóng vai trị là bên bán trong hợp đồng quyền
chọn khi dự đoán giá cả của tài sản cơ sở sẽ giảm trong tương lai. Khi đó, lãi của NHTM
là khoản phí quyền chọn thu được từ khách hàng.
Khác vớ
ếu NHTM đầ

ể sử dụng kết hợp công cụ tương lai và
quyền chọn với nhau cũng nhằm mục đích đầu cơ sinh lợi nhuận.



2
2


2.

Các điều kiện phát triển nghiệp vụ phái sinh tại ngân hàng thương mại

2.1. Điều kiện vĩ mô
2.1.1. Điều kiện pháp lý
a. Pháp luật về các cơng cụ tài chính
Các văn bản pháp luật về các cơng cụ tài chính phải tách bạch các quy định về các
CCPS, tức là đề cập trực tiếp, đầy đủ các CCPS, định nghĩa rõ ràng các thuật ngữ, tránh
phải suy đốn, trích dẫn từ quy định chung. Có như vậy, các chủ thể tham gia thị trường
phái sinh trong đó có các NHTM mới có thể thống nhất tiến hành nghiệp vụ liên quan đến
công cụ phái sinh.
Văn bản pháp luật phải ấn định mức giới hạn hợp lý mà các tài sản gốc đạt được để
có thể có CCPS kèm theo. Hoạt động của các chủ thể trong giao dịch phái sinh, quy định
về hoạt động giao dịch trên OTC cũng như sàn giao dịch tập trung của các CCPS cũng
phải có những quy phạm, chế tài hợp lý. Quan trọng nhất phải tạo điều kiện cho chủ thể
tham gia thị trường một cách tích cực và lành mạnh, có như vậy mới có thể khuyến khích
được nghiệp vụ phái sinh phát triển.
b. Pháp luật về các định chế tài chính13
Pháp luật này có liên quan trực tiếp đến các nghiệp vụ, quy trình nghiệp vụ, cách
thức tổ chức của NHTM. Cần phải quy định rõ tiêu chuẩn thiết yếu mà các NHTM phải

có để tham gia thị trường phái sinh. Những văn bản pháp luật về các định chế tài chính
cần có quy định, hướng dẫn chi tiết các vấn đề liên quan đến NVPS, mối quan hệ giữa
NVPS với các nghiệp vụ khác. Có như vậy, pháp luật về các định chế tài chính mới có thể

13 Định chế tài chính là những tổ chức giữ vai trị là một kênh trung gian giữa người thừa vốn và người thiếu

vốn; ví dụ như NHTM, tổ chức tín dụng, cơng ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, những người mơi giới đầu tư,…
( />

2
3


làm cơ sở giúp các ngân hàng mạnh dạn đưa ra những sản phẩm phái sinh, có quy trình
nghiệp vụ phù hợp, khơng trái pháp luật.
Ngồi ra, pháp luật về dân sự, thương mại và chứng khốn cũng phải hịa hợp,
khơng mâu thuẫn với hai nguồn luật nói trên, có tác dụng bổ trợ cho hai luật đó. Pháp luật
về kế toán và thuế cũng phải theo chiều hướng thuận lợi cho việc ghi nhận các công cụ
phái sinh, tạo điều kiện cho tài sản gốc của công cụ phái sinh được phát triển.
2.1.2. Điều kiện thị trường
- Thị trường hàng hóa:
Thị trường hàng hóa phải có sự phát triển ở mức nhất định theo hướng tự do hóa.
Giá cả hàng hóa phải theo quy luật cung cầu. Mọi biến động trên thị trường phải được
phản ánh vào giá. Thị trường hàng hóa phải có sự tác động của xu thế hội nhập kinh tế
quốc tế, hàng hóa trong nước phải cạnh tranh tự do với hàng hóa quốc tế. Hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hóa cũng phải được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ.
Một thị trường hàng hóa có tác động tốt đến giao dịch phái sinh có thể có sự điều
tiết của chính phủ nhưng can thiệp vào giá phải không làm triệt tiêu nhu cầu sử dụng cơng
cụ phái sinh.
- Thị trường tài chính:

Hệ thống tài chính địi hỏi phải ở trình độ nhất định để tạo điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển của các công cụ phái sinh và nghiệp vụ phái sinh.
+Thị trường ngoại tệ và vàng: Những biến động về tỷ giá phải phản ánh cung - cầu
ngoại tệ. Tỷ giá cần thiết phải được thả nổi hoặc thả nổi có điều tiết hợp lý, không làm
triệt tiêu ảnh hưởng của cung - cầu ngoại hối. Sự điều tiết vĩ mô cần ở mức độ vừa phải để
các chủ thể tham gia thị trường có sự chủ động với vấn đề rủi ro. Sự phát triển của thị
trường phái sinh đòi hỏi một cơ chế cho phép dòng tiền ra vào quốc gia một cách tự do, ít
nhất là với các đồng tiền lưu hành phổ biến.
Vấn đề với vàng cũng tương tự, sự liên kết và mở cửa của thị trường vàng trong
nước với thị trường vàng quốc tế sẽ làm vàng được lưu thông tự do cho biến động cung cầu vàng phản ánh vào giá vàng.


2
4


+Thị trường chứng khoán: Thị trường chứng khoán cũng phải có sự phát triển ở
mức độ cao. Các chứng khốn gốc như cổ phiểu, trái phiếu địi hỏi phải có sự đa dạng,
khối lượng giao dịch lớn, tính thanh khoản cao. Giá cả của chứng khoán trên thị trường
cũng phải do cung – cầu quyết định.Thị trường chứng khoán phải có sự tập trung nhất
định, khối lượng giao dịch tại sở giao dịch tập trung lớn làm cơ sở nền tảng cho sở giao
dịch tương lai. Thông tin trên thị trường chứng khốn phải được minh bạch, có tính hiệu
quả cao, có tác động tự nhiên đến giá cả chứng khốn trên thị trường.
+Thị trường các cơng cụ nợ: Lãi suất phải biến động tự nhiên, dưới tác động cung cầu các khoản cho vay và công cụ nợ. Lãi suất cần biến động hợp lý với sự tăng giảm của
mức độ rủi ro, tính thanh khoản của các cơng cụ nợ, kỳ vọng của các nhà đầu tư vào chính
sách tỷ giá, vấn đề lạm phát…, tức là phải tuân theo một đường cong lãi suất chuẩn. Mức
lãi suất cơ bản phải có tác dụng định hướng lãi suất trên thị trường nhưng khơng được có
tính áp đặt.
2.1.3. Điều kiện hạ tầng cơ sở
Công cụ phái sinh là một sản phẩm hiện đại của hệ thống tài chính. Vì thế để có thể

triển khai nghiệp vụ phái sinh tại NHTM ở một nước, trước hết phải có một hạ tầng cơ sở
vật chất – kỹ thuật hiện đại của thị trường phái sinh làm nền tảng.
Việc thanh toán tuy khơng trực tiếp thuộc NVPS những nó liên quan đến việc
chuyển phí đối với các dịch vụ từ sản phẩm phái sinh mà ngân hàng cung cấp, thanh toán
khi đến ngày đáo hạn các hợp đồng kỳ hạn, tương lai, hoán đổi… Để tạo điều kiện cho
NVPS phát triển, hệ thống thanh toán phải đáp ứng một khối lượng phù hợp với quy mơ
các giao dịch trên thị trường, có hệ thống thanh toán tự động, thanh toán bù trừ, phải có
trung tâm thanh tốn tập trung.
Để phát triển thị trường OTC cho các giao dịch phái sinh đòi hỏi hệ thống mạng
internet, mạng lưới viễn thông rộng và hiện đại. Có như vậy, NVPS mới diễn ra chính
xác, nhanh chóng, kịp thời. Đồng thời, chi phí viễn thơng, chi phí mạng thấp cũng là một
điều kiện gián tiếp tác động đến hiệu quả của NVPS. Bên cạnh đó phải có sàn giao dịch
tập trung, nhất là với giao dịch tương lai. Sàn phải đáp ứng được việc lưu trữ thông tin


2
5


×