Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Các khái niệm javascript cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.1 KB, 91 trang )

JavaScript là gì?
JavaScript là một ngơn ngữ lập trình của HTML và WEB. Nó là nhẹ và
được sử dụng phổ biến nhất như là một phần của các trang web, mà sự
thi hành của chúng cho phép Client-Side script tương tác với người sử
dụng và tạo các trang web động. Nó là một ngơn ngữ chương trình thơng
dịch với các khả năng hướng đối tượng.
JavaScript được biết đến đầu tiên với tên Mocha, và sau đó là LiveScript,
nhưng Hãng Netscape thay đổi tên của nó thành JavaScript, bởi vì sự phổ
biến như là một hiện tượng của Java lúc bấy giờ. JavaScript xuất hiện lần
đầu trong Netscape 2.0 năm 1995 với tên LiveScript. Core đa năng của
ngôn ngữ này đã được nhúng vào Netscape, IE, và các trình duyệt khác.
ECMA-262 Specification định nghĩa một phiên bản chuẩn của ngôn ngữ
JavaScript như sau:






JavaScript là một ngơn ngữ chương trình thơng dịch, nhẹ.
Được thiết kế để tạo các ứng dụng mạng trung tâm.
Bổ sung và tích hợp với Java.
Bổ sung và tích hợp với HTML.
Mở và đa nền tảng.

Client-side JavaScript
Client-Side JavaScript là Form phổ biến nhất của ngôn ngữ này. Script
nên được bao gồm trong một tài liệu HTML cho việc mã hóa để được
thơng dịch bởi trình duyệt.
Nghĩa là một trang web khơng cần là một HTML tĩnh, nhưng có thể bao
gồm các chương trình mà tương tác với người dùng, điều khiển trình


duyệt, và tạo nội dung HTML động.
Kỹ thuật Client-Side JavaScript cung cấp nhiều lợi thế hơn các CGI
Server-Side Script. Ví dụ, bạn có thể sử dụng JavaScript để kiểm tra nếu
người sử dụng đã nhập một địa chỉ Email hợp lệ trong một trường Form.
JavaScript code được thực thi khi người sử dụng đệ trình Form, và chỉ
nếu tất cả đầu vào là hợp lệ, chúng sẽ được đệ trình tới Web Server.


JavaScript có thể được sử dụng để nắm bắt các sự kiện được khởi tạo từ
người sử dụng như nhấp chuột, điều hướng link, và các hoạt động khác
mà người dùng khởi tạo.

Các lợi thế của JavaScript
Các lợi thế của việc sử dụng JavaScript là:







Sự tương tác Server ít hơn: Bạn có thể xác nhận đầu vào (input)
người sử dụng trước khi gửi trang tới Server. Điều này làm tiết kiệm lưu
lượng tải ở Server, nghĩa là Server của bạn tải ít hơn.
Phản hồi ngay lập tức tới khách truy cập: Họ không phải chờ cho
một trang web tải lại để thấy xem nếu họ đã quên nhập cái gì đó.
Khả năng tương tác tăng lên: Bạn có thể tạo các giao diện mà
phản ứng lại khi người sử dụng rê chuột qua chúng hoặc kích hoạt chúng
thơng qua bàn phím.
Giao diện phong phú hơn: Bạn có thể sử dụng JavaScript để bao

gồm những mục như các thành phần Drag và Drop (DnD) và các con trượt
(Slider) để cung cấp một Rich Interface (Giao diện giàu tính năng) tới site
khách truy cập của bạn.

Hạn chế của JavaScript
Chúng ta không thể đối xử JavaScript như là một ngơn ngữ chương trình
chính thức (full-fledged). Nó thiếu các tính năng quan trọng sau:




Client-side JavaScript không cho phép đọc và ghi các file, bởi vì lý do
bảo mật.
JavaScript khơng được sử dụng cho việc kết nối mạng các ứng dụng
bởi vì khơng có những hỗ trợ có sẵn.
JavaScript khơng có bất kỳ khả năng đa luồng hoặc đa xử lý.
Một lần nữa, JavaScript là một ngơn ngữ chương trình thơng dịch, nhẹ mà
cho phép bạn xây dựng khả năng tương tác trong các trang HTML tĩnh.

Các công cụ phát triển JavaScript
Một trong những điểm mạnh lớn nhất của JavaScript là nó khơng u cầu
các cơng cụ phát triển tốn kém. Bạn có thể bắt đầu với một bộ biên soạn
(Editor) văn bản đơn giản như Notepad. Khi nó là một ngơn ngữ thơng
dịch bên trong context của một trình duyệt web, bạn khơng cần phải mua
một Complier (bộ phiên dịch).


Để làm cuộc sống của bạn đơn giản hơn, nhiều nhà cung cấp đã cho ra
đời các công cụ chỉnh sửa JavaScript đẹp, được liệt kê dưới đây:







Microsoft FrontPage Microsoft đã phát triển một HTML Editor phổ
biến được gọi là FrontPage. FrontPage cũng cung cấp cho nhà lập trình
các cơng cụ JavaScript để giúp đỡ tạo các Website có tính tương tác.
Macromedia Dreamweaver MX Macromedia Dreamweaver MX là
một HTML và JavaScript Editor rất phổ biến trong cộng đồng lập trình web
chuyên nghiệp. Nó cung cấp các thành phần JavaScript đã xây dựng trước
mà thuận tiện, tích hợp tốt với cơ sở dữ liệu, và theo các chuẩn mới như
XHTML và XML.
Macromedia HomeSite 5 HomeSite 5 là một HTML và JavaScript
Editor từ Macromedia mà có thể được sử dụng để quản lý các Website cá
nhân một cách hiệu quả.

JavaScript ngày nay?
Chuẩn ECMAScript Edition 5 sẽ là cập nhật đầu tiên được công bố trong 4
năm qua. JavaScript 2.0 tuân theo chuẩn ECMAScript Edition 5, và sự
khác nhau giữa chúng là ít.
Chi tiết kỹ thuật cho JavaScript 2.0 có thể được tìm thấy trong site
sau: />Ngày nay, JavaScript của Netscape và JScript của Microsoft tuân theo
chuẩn ECMAScript, mặc dù cả hai ngôn ngữ vẫn hỗ trợ các tính năng mà
khơng là một phần của chuẩn này.


Cú pháp của JavaScript
JavaScript có thể được thực hiện bởi sử dụng các lệnh JavaScript mà
được đặt trong thẻ HTML <script>... </script> trong một trang web.

Bạn có thể đặt các thẻ <script>, chứa JavaScript của bạn, bất cứ đâu
trong trang của bạn, nhưng được đề nghị là bạn nên giữ nó trong các
thẻ <head>.
Thẻ <script> báo cho chương trình trình duyệt bắt đầu phiên dịch tất cả
văn bản ở giữa các thẻ này như là một script. Một cú pháp đơn giản của
JavaScript sẽ xuất hiện như sau:
<script ...>
JavaScript code
</script>

Thẻ script nhận hai thuộc tính quan trọng sau:


Language − Thuộc tính này xác định ngơn ngữ scripting nào bạn
đang sử dụng. Giá trị của nó sẽ là javascript. Mặc dù các phiên bản gần
đây của HTML (và XHTML) đã thôi dần khơng sử dụng thuộc tính này nữa.



Type − Thuộc tính này là những gì bây giờ được đề nghị sử dụng và
giá trị của nó nên được thiết lập là "text/javascript".
Dưới đây là một đoạn JavaScript:
<script language="javascript" type="text/javascript">
JavaScript code
</script>

JavaScript script đầu tiên của bạn
Bây giờ chúng ta làm một ví dụ mẫu để in "Hello World". Chúng ta thêm
một HTML commet (lời bình) tùy ý mà bao quanh JavaScript code. Điều
này bảo lưu code của chúng ta khi một trình duyệt khơng hỗ trợ

JavaScript. Comment kết thúc với một "//-->". Tại đây "//" biểu thị một
comment trong JavaScript, vì thế chúng ta thêm nó để ngăn một trình


duyệt đọc comment như là một phần của JavaScript code. Tiếp theo,
chúng ta gọi một hàm documet.write mà viết một chuỗi vào trong tài liệu
HTML của chúng ta.
Hàm này có thể được sử dụng để viết văn bản, HTML hoặc cả hai. Bạn
xem code sau:
<html>
<body>
<script language="javascript" type="text/javascript">
//-->
</script>
</body>
</html>

Nó sẽ tạo ra kết quả sau:
Hello World!

Khoảng trắng và dòng ngắt
JavaScript bỏ qua khoảng trống, tab, và dòng mới mà xuất hiện trong các
chương trình JavaScript. Bạn có thể sử dụng khoảng trống, tab, và dịng
mới tự do trong chương trình của bạn và bạn tự do định dạng và thụt
đoạn chương trình của bạn và cách thích hợp để tạo code dễ dàng để đọc
và hiểu.

Dấu chấm phảy là tùy ý
Các lệnh đơn giản trong JavaScript nói chung được theo sau bởi một ký

tự dấu chấm phảy, mà khi chúng có trong C, C++, và Java. Tuy nhiên,
JavaScript cho phép bạn bỏ quên dấu chấm phảy này nếu mỗi lệnh của
bạn được đặt trên một dịng riêng rẽ. Ví dụ, code sau có thể được viết mà
khơng sử dụng dấu chấm phảy:
<script language="javascript" type="text/javascript">

</script>

Nhưng khi được định dạng trong một dòng đơn như sau, bạn phải sử
dụng các dấu chấm phảy:
<script language="javascript" type="text/javascript">
//-->
</script>

Ghi chú − Khi thực hành, tốt hơn hết là bạn sử dụng các dấu chấm phảy.

Phân biệt kiểu chữ
JavaScript là ngôn ngữ phân biệt kiểu chữ (case-sensitive). Nghĩa là các
từ khóa ngôn ngữ, biến, tên hàm, và bất kỳ định danh nào khác phải ln
ln được soạn đúng.
Do đó, hai định danh TIME và Time sẽ có ý nghĩa khác nhau trong
JavaScript.
Ghi chú: Bạn nên đặc biệt cẩn thận khi viết các biến và tên hàm trong
JavaScript.


Comments trong JavaScript
JavaScript hỗ trợ cả hai style lời bình của C và C++, vì vậy:


Bất kỳ văn bản ở giữa một // và phần kết thúc của một dòng được
đối xử như là một comment và bị bỏ qua bởi JavaScript.



Bất kỳ văn bản ở giữa các ký tự /* và */ được xem như là một
comment. Nó có thể trải rộng qua nhiều dịng.



JavaScript cũng nhận ra HTML comment với dãy mở trong HTML comment khơng được nhận ra bởi
JavaScript vì thế nó nên được viết như là //-->.

Ví dụ
Ví dụ sau chỉ cách sử dụng các comment trong JavaScript:
<script language="javascript" type="text/javascript">

</script>


Kích hoạt JavaScript trong các trình
duyệt
Tất cả các trình duyệt hiện đại đi kèm với hỗ trợ có sẵn cho JavaScript.
Thường thì, bạn có thể cần thao tác để enable (kích hoạt) hoặc disable
(vơ hiệu hóa) hỗ trợ này. Chương này giải thích thủ tục để kích hoạt và vơ
hiệu hóa hỗ trợ JavaScript trong trình duyệt của bạn: Internet Explorer,
Firefox, Chrome, và Opera.

JavaScript trong Internet Explorer
Dưới đây là các bước đơn giản để kích hoạt hoặc vơ hiệu hóa JavaScript
trong IE:


Chọn Tools → Internet Options từ menu.



Chọn Security tab từ hộp thoại đó.




Nhấp chuột chọn Custom Level.



Kéo bánh xe chuột tới khi bạn thấy Scripting option.



Chọn Enable ở dưới Active scripting.



Cuối cùng nhấn OK và thốt ra.
Để vơ hiệu hóa hỗ trợ JavaScript trong IE của bạn, bạn cần chọn
nút Disable ở dưới Active scripting.

JavaScript trong Firefox


Sau đây là các bước để kích hoạt hoặc vơ hiệu hóa JavaScript trong
Firefox:


Mở một tab mới, soạn about: config trong thanh địa chỉ.



Sau đó bạn sẽ thấy một hộp thoại cảnh báo. Chọn I'll be careful, I
promise!




Sau đó bạn sẽ thấy danh sách configure options (các tùy chọn định
cấu hình) trong trình duyệt.




Trong thanh tìm kiếm, soạn javascript.enabled.
Tại đây, bạn sẽ tìm thấy tùy chọn để kích hoạt hoặc vơ hiệu hóa
JavaScript bằng việc kích chuột phải trên giá trị tùy chọn đó, chọn toggle.
Nếu javascript.enabled là true, nó biến đổi thành false với việc
nhấn toggle. Nếu javascript bị vơ hiệu hóa, nó kích hoạt khi nhấn toggle.

JavaScript trong Chrome
Sau đây là các bước để kích hoạt hoặc vơ hiệu hóa JavaScript trong
Chrome:


Nhấp chuột vào menu tại phía trên cùng bên phải của trình duyệt..



Chọn Settings.



Nhấp chuột chọn Show advanced settings ở cuối trang.




Dưới khu vực Privacy, nhấn nút Content settings.



Trong khu vực "JavaScript", chọn "Do not allow any site to run
JavaScript" hoặc "Allow all sites to run JavaScript (recommended)".

JavaScript trong Opera
Dưới đây là các bước để kích hoạt hoặc vơ hiệu hóa JavaScript trong
Opera:


Từ menu, bạn chọn Tools → Preferences.




Chọn tùy chọn Advanced từ hộp thoại.



Chọn Content từ các mục được liệt kê.



Chọn Enable JavaScript checkbox.




Cuối cùng nhấn Ok và thốt ra.
Để vơ hiệu hóa JavaScript trong Opera, bạn khơng nên chọn Enable
JavaScript checkbox.

Cảnh báo về các trình duyệt Non-JavaScript
Nếu bạn phải thực hiện cái gì đó quan trọng sử dụng JavaScript, thì khi đó
bạn có thể hiển thị một thông báo cảnh báo tới người dùng bởi sử dụng
các thẻ <noscript>.
Bạn có thể thêm một khối noscript trực tiếp sau khối script như sau:
<html>
<body>

<script language="javascript" type="text/javascript">
//-->
</script>

<noscript>
Sorry...JavaScript is needed to go ahead.
</noscript>

</body>
</html>

Bây giờ, nếu trình duyệt của người dùng khơng hỗ trợ JavaScript hoặc
JavaScript khơng được kích hoạt, thì thơng báo từ </noscript> sẽ được
hiển thị trên màn hình.



Vị trí JavaScript trong HTML File
Có một sự linh động trong việc cung cấp JavaScript code bất cứ đâu trong
một tài liệu HTML. Tuy nhiên, các cách được ưu tiên nhất để bao gồm
JavaScript trong một HTML file là:


Script trong khu vực <head>...</head>



Script trong khu vực <body>...</body>



Script trong khu vực <body>...</body> và <head>...</head>.




Script trong file ngoại vi và sau đó bao gồm trong khu vực
<head>...</head>
Trong phần tới, chúng ta sẽ thấy cách chúng ta có thể đặt JavaScript trong
một HTML file theo các cách khác nhau:

JavaScript trong khu vực <head>...</head>
Nếu bạn muốn có một script chạy trên một số sự kiện, như khi người sử
dụng vào nơi nào đó, thì khi đó bạn sẽ đặt script đó trong Head như sau:
<html>

<head>


<script type="text/javascript">
alert("Hello World")
}
//-->
</script>

</head>

<body>
<input type="button" onclick="sayHello()" value="Xin chao!" />
</body>

</html>

Code trên sẽ cho kết quả sau:

JavaScript trong khu vực <body>...</body>
Nếu bạn cần một script để chạy khi trang tải để mà script này tạo nội dung
trong trang, thì khi đó, script nên là một phần <body> của tài liệu. Trong


trường hợp này, bạn sẽ khơng có bất kỳ hàm nào được định nghĩa bởi sử
dụng JavaScript. Bạn xem code sau:
<html>

<head>
</head>


<body>

<script type="text/javascript">
//-->
</script>

This is web page body



</body>
</html>

Code này sẽ cho kết quả sau:

JavaScript trong khu vực <body> và <head>
Bạn có thể đặt JavaScript code trong khu vực <head> và <body> như sau
<html>
<head>
<script type="text/javascript">
alert("Hello World")
}
//-->
</script>
</head>


<body>
<script type="text/javascript">

//-->
</script>

<input type="button" onclick="sayHello()" value="Xin chao!" />

</body>
</html>

Code trên sẽ cho kết quả sau:

JavaScript trong file ngoại vi
Khi bạn bắt đầu làm việc rộng rãi hơn với JavaScript, bạn sẽ tìm thấy rằng
có các trường hợp bạn đang sử dụng lại JavaScript code đồng nhất trên
nhiều trang của một site.
Bạn khơng bị giới hạn để duy trì code đồng nhất trong nhiều HTML file.
Thẻ script cung cấp một kỹ thuật cho phép bạn lưu JavaScript trong một
file ngoại vi và sau đó bao gồm nó trong các HTML file của bạn.
Dưới đây là một ví dụ để chỉ cách bạn có thể bao gồm một JavaScript file
ngoại vi trong HTML code bởi sử dụng thẻ script và thuộc tính src của nó.
<html>

<head>
<script type="text/javascript" src="filename.js" ></script>
</head>

<body>
.......
</body>



</html>

Để sử dụng JavaScript từ một nguồn file ngoại vi, bạn cần viết tất cả code
nguồn JavaScript của bạn trong một file văn bản đơn với đuôi mở rộng
".js" và sau đó bao gồm file đó như trên.
Ví dụ, bạn có thể giữ nội dung sau trong filename.js và sau đó bạn có thể
sử dụng hàm sayHello trong HTML file sau khi bao gồm filename.js này.
function sayHello() {
alert("Hello World")
}


Biến trong JavaScript
Kiểu dữ liệu JavaScript
Một trong những nét đặc thù chủ yếu nhất của một ngơn ngữ chương trình
là tập hợp các kiểu dữ liệu nó hỗ trợ. Đây là kiểu các giá trị mà có thể
được biểu diễn và được thao tác trong ngơn ngữ chương trình.
JavaScript cho bạn làm việc với 3 kiểu dữ liệu gốc sau:




Số, ví dụ: 123, 120.50, …
Chuỗi văn bản, ví dụ: "This text string", …
Boolean ví dụ: true hoặc false.
JavaScript
cũng
định
nghĩa
hai

kiểu
dữ
liệu
thơng
thường, null và undefined, mỗi kiểu này chỉ định nghĩa một giá trị đơn.
Bổ sung cho những kiểu dữ liệu này, JavaScript hỗ trợ một kiểu dữ liệu
hỗn hợp được gọi là object (đối tượng). Chúng ta sẽ bàn luận chi tiết về
các đối tượng trong một chương riêng.
Ghi chú − Java không phân biệt giá trị integer và giá trị dấu chấm động
(floating-point). Tất cả các số trong JavaScript được biểu diễn như là giá
trị dấu chấm động. JavaScript biểu diễn các số sử dụng định dạng dấu
chấm động 64 bit được định nghĩa bởi chuẩn IEEE 754.

Các biến trong JavaScript
Giống như nhiều ngơn ngữ chương trình khác, JavaScript có các biến.
Biến có thể được xem là một nơi chứa (container) được đặt tên. Bạn có
thể đặt dữ liệu vào trong nơi chứa này và sau đó tham chiếu đến dữ liệu
này một cách đơn giản là đặt tên cho nơi chứa.
Trước khi bạn sử dụng một biến trong chương trình JavaScript, bạn phải
khai báo nó. Biến được khai báo với từ khóa var như sau:
<script type="text/javascript">
var name;
//-->


</script>

Bạn cũng có thể khai báo nhiều biến với cùng từ khóa var như sau:
<script type="text/javascript">

//-->
</script>

Lưu giữ một giá trị trong một biến được gọi là khởi tạo biến. Bạn có thể
khởi tạo biến tại thời điểm tạo biến hoặc tại thời điểm sau khi bạn cần biến
đó.
Ví dụ, bạn có thể tạo một biến tên money và gán giá trị 2000.50 cho nó
sau đó. Với biến khác, bạn có thể gán một giá trị tại thời điểm khởi tạo
như sau:
<script type="text/javascript">
var money;
money = 2000.50;
//-->
</script>

Ghi chú − Chỉ sử dụng từ khóa var cho khai báo hoặc khởi tạo biến, một
lần cho bất kỳ tên biến nào trong tài liệu. Bạn không nên khai báo lại cùng
một biến hai lần.
JavaScript là ngôn ngữ untyped (không định kiểu). Nghĩa là một biến
JavaScript có thể giữ một giá trị của bất kỳ kiểu dữ liệu nào. Không giống
nhiều ngơn ngữ khác, bạn khơng phải nói cho JavaScript trong suốt quá
trình khai báo biến về kiểu giá trị mà biến đó giữ. Kiểu giá trị của biến có
thể thay đổi trong suốt quá trình thực thi một chương trình và JavaScript
chăm sóc nó một cách tự động.

Phạm vi biến trong JavaScript
Phạm vi của một biến là vùng chương trình trong đó nó được định nghĩa.
Biến JavaScript chỉ có hai phạm vi sau:






Biến Global − Một biến Global có phạm vi chung, nghĩa là nó có thể
được định nghĩa bất cứ đâu trong JavaScript code.
Biến Local − Một biến Local sẽ chỉ nhìn thấy trong một hàm, nơi nó
được định nghĩa. Các tham số hàm luôn luôn là nội bộ cho hàm đó.
Trong thân của một hàm, một biến Local có quyền ưu tiên cao hơn biến
Global với cùng một tên. Nếu bạn khai báo một biến Local hoặc tham số
hàm với cùng tên với biến Global, bạn ẩn biến Global đó một cách hiệu
quả. Bạn xem ví dụ sau:
<script type="text/javascript">
function checkscope( ) {
var myVar = "local"; // Khai báo một biến Local
document.write(myVar);
}
//-->
</script>

Nó sẽ cho kết quả sau:
local

Tên biến trong JavaScript
Trong khi đặt tên biến trong JavaScript, bạn nên nhớ các quy tắc sau:







Bạn khơng nên sử dụng bất kỳ từ khóa dành riêng nào cho một tên
biến. Những từ khóa này được đề cập trong phần tới. Ví dụ, các tên
biến break hoặc boolean là không hợp lệ.
Tên biến JavaScript không nên bắt đầu với các số (0-9). Chúng phải
bắt đầu với một chữ cái hoặc ký tự dấu gạch dưới. Ví dụ, 123test là tên
biến không hợp lệ nhưng _123test là hợp lệ.
Tên biến JavaScript là phân biệt kiểu chữ. Ví dụ, Name và name là
hai biến khác nhau.

Từ khóa dành riêng trong JavaScript


Bảng dưới đây liệt kê danh sách các từ khóa dành riêng trong JavaScript.
Chúng không thể được sử dụng như là các biến, hàm, phương thức, nhãn
vòng lặp, hoặc bất kỳ tên đối tượng nào khác trong JavaScript.
abstract

else

instanceof

switch

boolean

enum


int

synchronized

break

export

interface

this

byte

extends

long

throw

case

false

native

throws

catch


final

new

transient

char

finally

null

true

class

float

package

try

const

for

private

typeof


continue

Hàm

protected

var

debugger

goto

public

void

default

if

return

volatile

delete

implements

short


while

do

import

static

with

double

in

super


Tốn tử trong JavaScript
Một tốn tử là gì?
Chúng ta xem biểu thức đơn giản sau: 4 + 5 là bằng 9. Tại đây 4 và 5 là
các operands - toán hạng và '+' được gọi là operator - toán tử.
JavaScript hỗ trợ các kiểu tốn tử sau:


Tốn tử số học



Tốn tử so sánh




Tốn tử logic (hoặc quan hệ)



Tốn tử gán



Tốn tử điều kiện
Bây giờ chúng ta xem xét từng toán tử một.

Toán tử số học
JavaScript hỗ trợ các kiểu toán tử số học sau:
Giả sử biến A giữ giá trị 10 và biến B giữ giá trị 20, thì khi đó:
STT

Tốn tử và Miêu tả

1

+ (Phép cộng)
Cộng hai tốn hạng
Ex: A + B sẽ cho kết quả là 30
2

- (Phép trừ)



Trừ toán hạng thứ hai từ toán hạng đầu.
Ex: A - B sẽ cho kết quả là -10
3

* (Phép nhân)
Nhân hai toán hạng
Ex: A * B sẽ cho kết quả là 200
4

/ (Phép chia)
Chia số chia cho số bị chia
Ex: B / A sẽ cho kết quả là 2
5

% (Phép chia lấy phần dư)
Kết quả là phần dư của phép chia.
Ex: B % A sẽ cho kết quả là 0
6

++ (Tăng lên 1)
Tăng giá trị integer lên 1
Ex: A++ sẽ cho kết quả là 11
7

-- (Giảm đi 1)
Giảm một giá trị integer đi một


Ex: A-- sẽ cho kết quả là 9


Ghi chú − Toán hạng cộng (+) làm việc với các số cũng như các chuỗi, ví
dụ: "a" + 10 sẽ cho kết quả là "a10".

Ví dụ
Code sau chỉ cách sử dụng các toán tử số học trong JavaScript:
<html>
<body>

<script type="text/javascript">
var b = 10;
var c = "Test";
var linebreak = "
";

document.write("a + b = ");
result = a + b;
document.write(result);
document.write(linebreak);

document.write("a - b = ");
result = a - b;
document.write(result);
document.write(linebreak);

document.write("a / b = ");
result = a / b;
document.write(result);
document.write(linebreak);


document.write("a % b = ");


result = a % b;
document.write(result);
document.write(linebreak);

document.write("a + b + c = ");
result = a + b + c;
document.write(result);
document.write(linebreak);

a = a++;
document.write("a++ = ");
result = a++;
document.write(result);
document.write(linebreak);

b = b--;
document.write("b-- = ");
result = b--;
document.write(result);
document.write(linebreak);
//-->
</script>

Set the variables to different values and then try...
</body>
</html>


Kết quả
a + b = 43
a - b = 23
a / b = 3.3
a%b=3
a + b + c = 43Test
a++ = 33
b-- = 10
Set the variables to different values and then try...

Toán tử so sánh


JavaScript hỗ trợ các toán tử so sanh sau:
Giả sử biến A giữ giá trị 10 và biến B giữ giá trị là 20, thì khi đó:
STT

Tốn tử và Miêu tả

1

= = (Phép bằng)
Kiểm tra nếu giá trị của hai tốn hạng là cân bằng hoặc khơng, nếu có, thì
điều kiện trở thành true.
Ex: (A == B) là không true.
2

!= (Khơng cân bằng)
Kiểm tra nếu giá trị của hai tốn hạng là cân bằng hoặc khơng, nếu khơng,
thì điều kiện trở thành true.

Ex: (A != B) là true.
3

> (Lớn hơn)
Kiểm tra nếu giá trị của toán hạng trái là lớn hơn tốn hạng phải, nếu có,
thì điều kiện trở thành true.
Ex: (A > B) là không true.
4

< (Nhỏ hơn)
Kiểm tra nếu giá trị của toán hạng trái là nhỏ hơn tốn hạng phải, nếu có,
thì điều kiện trở thành true.
Ex: (A < B) là true.


5

>= (Lớn hơn hoặc bằng)
Kiểm tra nếu giá trị của toán hạng trái là lớn hơn hoặc bằng toán hạng
phải, nếu có, thì điều kiện trở thành true.
Ex: (A >= B) là không true.
6

<= (Nhỏ hơn hoặc bằng)
Kiểm tra nếu giá trị của toán hạng trái là nhỏ hơn hoặc bằng tốn hạng
phải, nếu có, thì điều kiện trở thành true.
Ex: (A <= B) là true.

Ví dụ
Code sau chỉ cách sử dụng các toán tử so sánh trong JavaScript:

<html>
<body>

<script type="text/javascript">
var b = 20;
var linebreak = "
";

document.write("(a == b) => ");
result = (a == b);
document.write(result);
document.write(linebreak);

document.write("(a < b) => ");
result = (a < b);
document.write(result);


×