RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN
ĐỊA LÝ THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HUẾ KHOA ĐỊA LÝ
***
TIỂU LUẬN:
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG NĂNG LỰC TRONG MƠN ĐỊA LÝ
CHỦ ĐỀ:
TRÌNH BÀY CÁC CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
TRONG MÔN ĐỊA LÝ THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
Giảng viên hướng dẫn:
TS Nguyễn Thị Hiển
HV thực hiện:
Huỳnh Nguyên Ngọc Hiền
Lớp: LL&PPDH Địa lý K30
Huế, tháng 05 năm 2022
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ
THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
MỤC
LỤC
I. CƠNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
II. CÁC CÔNG CỤ
2.1 Câu hỏi và bài tập
2.1.1 Câu hỏi vấn đáp
2.1.2 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
2.1.2.1 Dạng câu hỏi đúng - sai
2.1.2.2 Dạng câu hỏi điền khuyết (điền vào chỗ trống)
2.1.2.3 Dạng câu hỏi ghép đôi
2.1.2.4 Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
2.1.3 Câu hỏi tự luận
2.1.4 Bài tập thực tiễn
2.1.5 Đề kiểm tra
2.2 Bảng kiểm
2.2.1 Lý thuyết
2.2.2 Ví dụ minh họa
2.3 Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric)
2.3.1 Lý thuyết
2.3.2 Ví dụ minh họa
2.4 Thang đo
2.4.1 Thang đo dạng số
2.4.2 Thang đo dạng đồ thị
2.4.3 Thang đo dạng đồ thị có mơ tả
2.5 Hồ sơ học tập
2.5.1 Lý thuyết
2.5.2 Ví dụ minh họa
3
3
3
3
4
4
5
5
6
7
7
8
17
17
17
18
18
19
20
20
21
22
22
22
22
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ
THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
I. CƠNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Là những phương tiện hay kỹ thuật được sử dụng trong quá trình đánh giá
nhằm đặt được mục đích đánh giá.
Mục đích sử dụng để thơng thập thơng tin để cung cấp cho giáo viên và học
sinh trong q trình đánh giá.
Tùy vào mục đích, mục tiêu, đối tượng, thời điểm mà giáo viên có thể sử dụng
các cơng cụ khác nhau cho phù hợp.
II. CÁC CƠNG CỤ
2.1 Câu hỏi và bài tập
Câu hỏi và bài tập là cơng cụ đánh giá mà trong đó HS trả lời câu hỏi (vấn đáp) hoặc
viết câu trả lời (kiểm tra viết). Các bằng chứng thu thập được từ câu hỏi có thể giúp GV
phát hiện những quan niệm sai lầm của HS và sự phân hóa trình độ trong nhóm HS... Loại
cơng cụ này rất đa dạng, có thể là câu hỏi bằng hình thức trắc nghiệm, câu hỏi tự luận, vấn
đáp, viết báo cáo, vẽ tranh, viết bài luận,... Khi thiết kế dạng công cụ này, GV cần dựa vào
các yêu cầu cần đạt, mức độ nhận thức (biết, hiểu, vận dụng) để thiết kế câu hỏi cho phù
hợp.
Trong chỉ đạo dạy học và kiểm tra, đánh giá hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang
hướng dẫn thực hiện theo bốn mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
Tuy có nhiều cách diễn đạt về mỗi mức độ nhận thức, nhưng nhìn chung các mức độ nhận
thức có thể được hiểu như sau:
+ Nhận biết: Nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học.
+ Thông hiểu: Diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn
ngữ theo cách của riêng mình, phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ
năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề học tập.
+ Vận dụng: Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành
cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học.
+ Vận dụng cao: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống,
vấn đề mới, khơng giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những
phản hồi hợp lý trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống.
2.1.1 Câu hỏi vấn đáp
Sử dụng câu hỏi vấn đáp trong đánh giá kết học tập của HS là cách thức GV
đặt câu hỏi, HS trả lời hoặc ngược lại.
Đây là phương pháp đặc trưng và phổ biến nhất trong dạy học nhằm thu nhận
những thơng tin chính thức và khơng chính thức về việc học của HS. Thơng qua đó, người
học nhận thức được nhu cầu học tập của bản thân và con đường để cải thiện, GV kịp thời
điều chỉnh việc hoạt động dạy học để đạt mục của yêu cầu bài học đặt ra, có điều kiện quan
tâm trực tiếp tới từng HS, nhất là các đối tượng đặc biệt.
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ
THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
- GV cần chú ý tới một số vấn đề khi sử dụng như:
+ Câu hỏi phải chứa đựng thông tin cần hỏi.
+ Câu hỏi phải được diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu.
+ Câu hỏi phải phù hợp nội dung bài học và với trình độ HS.
+ Câu hỏi phải khuyến khích HS trả lời.
+ Câu hỏi phải giúp HS huy động kiến thức và kinh nghiệm đã có và kích thích tư
duy sáng tạo, hạn chế câu hỏi yêu cầu HS thuộc lòng, cho HS đủ thời gian để suy nghĩ khi
trả lời câu hỏi.
Đặc biệt, khi sử dụng hình thức đánh giá này, GV cần quan tâm tới dạng câu
hỏi vấn đáp gởi mở, để giúp HS đưa ra những nhận xét, những kết luận cần thiết về một sự
vật hiệt tượng địa lí trong q trình học tập, hình thành kiến thức mới.
2.1.2 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Là phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS bằng hệ thống câu hỏi
trắc nghiệm khách quan.
Dạng câu hỏi này có nhiều dạng câu hỏi: đúng - sai, điền khuyết, ghép hợp, đa lựa
chọn,... Trong đó, dạng câu hỏi đa lựa chọn (nhiều lựa chọn) được sử dụng nhiều nhất trong
đánh giá kết quả học tập của HS.
2.1.2.1 Dạng câu hỏi đúng - sai
Là dạng câu hỏi đưa ra các phát biểu để HS đánh giá đúng hay sai hoặc để trả lời có
hoặc khơng. Loại câu hỏi này thích hợp để HS nhớ lại một khối lượng kiến thức đánh kể
trong một thời gian ngắn. Do đó, câu dẫn của loại câu hỏi này phải rất rõ ràng để HS có thể
trả lời dứt khốt có hoặc khơng, đúng hoặc sai. Tuy nhiên, GV cũng cần cân nhắc khi lựa
chọn dạng câu hỏi này để đánh giá vì xác xuất trả lời đốn mị của HS rất cao (50%).
Ví dụ: GV có thể tổ chức đánh giá khả năng nhận thức của HS về đặc điểm tự nhiên,
dân cư và xã hội của Trung Quốc (Bài 10: Trung Quốc (tiết 1) - Địa lí 11) thơng qua dạng
câu hỏi đúng - sai như sau:
Nhiệm vụ: Em hãy điền Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào các nhận định sau:
STT
NHẬN ĐỊNH
1
Phía Tây Trung Quốc tiếp giáp với biển, mở rộng ra Thái Bình Dương.
2
Miền Đơng có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ.
3
Sông Trường Giang và Hồng Hà bắt nguồn ở phía Đơng chảy về phía
Tây.
4
Khí hậu ở miền Tây rất khắc nghiệt tạo nên những hoang mạc và bán
hoang mạc rộng lớn.
5
Trung Quốc có dân số đông nhất thế giới.
ĐÚNG/SAI
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ
THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
6
Tỉ suất gia tăng dân số của Trung Quốc ngày càng tăng do chính sách dân
số “một con”.
2.1.2.2 Dạng câu hỏi điền khuyết (điền vào chỗ trống)
Là dạng câu hỏi địi hỏi HS trình bày sự hiểu biết bằng cách viết một từ, một cụm từ
hay một đoạn văn khoảng 4, 5 dòng. Phương pháp này thích hợp cho những HS gặp khó
khăn về vốn từ. Khi thiết kế dạng câu hỏi này, GV phải chú ý tới một số kĩ thuật như: từ cần
điền phải là các từ khóa thể hiện nội dung, bản chất của sự vật, hiện tượng địa lí, đánh số
thứ tự các ô trống cần điền, dự kiến các phương án HS sinh có thể điền (nhất là các từ đồng
nghĩa).
Ví dụ: Để đánh giá khả năng nhận thức của HS về cơ cấu công nghiệp theo ngành
của nước ta (Chun đề Địa lí Cơng nghiệp Việt Nam - Địa lí 12), GV có thể thiết kế kiểu
câu hỏi điền khuyết như sau:
Nhiệm vụ: Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn bản sau:
Cơ cấu ngành công nghiệp bao gồm cơ cấu công nghiệp theo ngành, cơ cấu công
nghiệp theo …(1)… và cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế. Cơ cấu công nghiệp
theo ngành thể hiện ở …(2)… giá trị sản xuất của từng ngành trong hệ thống các ngành
công nghiệp. Trong các ngành cơng nghiệp đa dạng của nước ta, có những ngành có thế
mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao và thúc đẩy các ngành khác phát triển
được gọi là các ngành công nghiệp
…(3)… Để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, nước ta cần đầu tư theo …(4)…
và đổi mới trang thiết bị hiện đại. Hoạt động công nghiệp của nước ta tập trung ở một số
khu vực, trong đó khu vực có mức độ tập trung cơng nghiệp vào loại cao nhất cả nước là
…(5)… Các trung tâm công nghiệp lớn hàng đầu cả nước hiện nay tập trung chủ yếu ở
…(6)… Ở Duyên hải miền Trung, trung tâm công nghiệp quan trọng nhất là …(7)… Nước
ta huy động các thành phần kinh tế tham gia sản xuất công nghiệp từ sau …(8)… Xu hướng
là giảm tỉ trọng khu vực …(9)…, tăng tỉ trọng khu vực…(10)…
Đáp án: (1) lãnh thổ, (2) tỉ trọng, (3) trọng điểm, (4) chiều sâu, (5) Đồng bằng sông
Hồng và vùng phụ cận, (6) Đông Nam Bộ, (7) Đà Nẵng, (8) Đổi mới, (9) Nhà nước, (10) có
vốn đầu tư nước ngồi.
2.1.2.3 Dạng câu hỏi ghép đơi
Ở dạng này thường có hai dãy thơng tin, một bên là các câu dẫn và bên kia là các câu
đáp, HS phải tìm ra các cặp tương ứng. Thường sử dụng dạng câu hỏi này để đánh giá HS
về khả năng nhận biết sự khác biệt về đặc điểm của các đối tượng địa lí.
Ví dụ: GV có thể đánh giá năng lực nhận thức về điều kiện phát triển, tình hình phát
triển và phân bố của ngành thủy sản nước ta (Chủ đề Địa lí nơng nghiệp Việt Nam - Địa lí
12), thơng qua kiểu câu hỏi ghép đôi như sau:
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ
THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
Nhiệm vụ: Hãy nối ý ở cột B với cột A cho phù hợp
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ
THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
CỘT A
CỘT B
1. Nước ta có vùng biển rộng, nhiều ngư A. có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất cả
trường lớn
2. Bão, gió mùa đơng bắc
nước
B. dẫn đầu cả nước về sản lượng khai thác thuỷ sản.
3. Đồng bằng sông Cửu Long
C. thuận lợi để phát triển khai thác thủy sản xa bờ.
4. Nước ta có đầm phá và các cánh rừng D. làm hạn chế số ngày ra khơi của tàu thuyền khai
ngập mặn
thác thủy sản.
5. Kiên Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình E. làm cho nghề ni tơm ở nước ta phát triển
Thuận, Cà Mau
mạnh.
6. Thị trường nước ngoài được mở rộng F. thuận lợi để nuôi trồng thủy sản nước lợ.
và có nhu cầu ngày càng lớn
2.1.2.4 Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
Là dạng câu hỏi bao gồm một câu hỏi và các phương án trả lời. Trong các
phương án trả lời, có một phương án đúng hoặc đúng nhất, các phương án còn lại là phương
án sai/phương án nhiễu. Dạng câu hỏi này có hai phần, phần dẫn và phương án trả lời. Cụ
thể như sau:
+ Câu dẫn thường là một câu hỏi, đưa ra một vấn đề, tình huống (bản đồ, sơ đồ, biểu
đồ, số liệu thống kê, sơ đồ,..) yêu cầu HS giải quyết. Câu dẫn cần phải rõ ràng, ngắn gọn và
cho phép HS biết chính xác họ được yêu cầu làm cái gì.
+ Phương án trả lời là những lựa chọn mà HS sẽ chọn ra một đáp đúng nhất hoặc
đúng nhất. Trong các phương án trả lời, có hai dạng phương án: phương án đúng/chính xác
nhất/đúng nhất/phù hợp nhất,... và phương án nhiễu là những lựa chọn sai, thiếu chính xác
hoặc gần đúng. Khi thiết kế phương án trả lời, GV phải chắc chắn có và chỉ có một phương
án đúng hoặc đúng nhất. Các phương án lựa chọn phải phù hợp với câu dẫn về mặt ngữ
pháp.
Trong câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, dạng câu hỏi chọn đáp
án đúng, là dạng câu hỏi thường dùng để kiểm tra mức độ “Biết” của HS và trong các
phương án trả lời (A, B, C, D) sẽ có một phương án đúng, cịn lại đều khơng đúng với yêu
cầu của hỏi.
Ví dụ: Đặc điểm nào sau đây phản ánh khơng đúng q trình đơ thị hóa ở nước ta?
A. Tỉ lệ dân thành thị đang tăng lên.
B. Trình độ đơ thị hóa cịn thấp.
C. Phân bố đơ thị khơng đều giữa các vùng.
D. Q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh.
Đối với dạng câu hỏi yêu cầu HS lựa chọn câu trả lời đúng nhất: Dạng câu hỏi này
thường dùng để đánh giá HS ở mức độ "Hiểu" và "Vận dụng". Với kiểu câu hỏi này, các
phương án trả lời đều là các phương án đúng hoặc gần đúng nhưng chỉ có một phương án
đúng nhất, đầy đủ nhất, quan trọng nhất, quyết định nhất, hoặc cơ bản nhất,... Nhiệm vụ của
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ
THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
HS phải lựa chọn được phương án đúng nhất.
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ
THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ: Ý nghĩa lớn nhất của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở Trung du và
miền núi Bắc Bộ là
A. thúc đẩy công nghiệp chế biến phát triển. B. nâng cao đời sống cho người dân tại chỗ.
C. đẩy nhanh quá trình đơ thị hóa nơng thơn. D. phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa.
2.1.3 Câu hỏi tự luận
Là dạng câu hỏi cho phép HS tự do thể hiện quan điểm khi trình bày câu trả lời
cho một chủ đề hay một nhiệm vụ và địi hỏi HS phải tích hợp kiến thức kĩ năng đã học,
kinh nghiệm của bản thân, khả năng phân tích, lập luận, đánh giá,... và kĩ năng viết.
Ưu điểm: đánh giá các năng lực tư duy bậc cao trong dạy học địa lí như: đánh
giá thuận lợi và khó khăn của đối tượng địa lí, lí giải về sự tồn tại và phát triển của đối
tượng địa lí, đưa ra quan điểm hoặc ý kiến cá nhân về xu hướng phát triển của đối tượng địa
lí,...
- Kiểu câu hỏi tự luận thường có hai dạng: tự luận trả lời ngắn và tự luận trả lời dài.
Ví dụ:
1.
Những năm gần đây bão, lũ lụt, các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng ở
nước ta và các nước trên thế giới liên quan đến vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu. Theo em
chúng ta cần phải làm gì để ứng phó với tình trạng này?
2.
Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng một trang để giới thiệu về một điểm du
lịch của địa phương nơi em cư trú.
3.
Hãy phân tích sức ép của dân số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi
trường của nước ta trong bối cảnh hiện nay.
4.
Dựa vào thông tin bài 38 SGK Địa 10 và hiểu biết của bản thân, hãy viết một
báo cáo ngắn về vai trị của kênh đào Xuy-ê đối với giao thơng vận tải và thương mại toàn
cầu.
2.1.4 Bài tập thực tiễn
Bài tập thực tiễn đều là các câu hỏi dựa trên các tình huống của đời sống thực, nhiều
tình huống được lựa chọn không phải chỉ để HS thực hiện các thao tác về tư duy, mà còn để
HS ý thức về các vấn đề xã hội, vấn đề toàn cầu.
Kiểu câu hỏi và bài tập đánh giá này, giúp cho GV đánh giá được khả năng vận dụng
kiến thức, kĩ năng,... đã học vào giải quyết vấn đề.
Dạng thức của câu hỏi phong phú, không chỉ bao gồm các câu hỏi lựa chọn đáp án
mà còn yêu cầu HS tự xây dựng nên đáp án của mình. Các tình huống, ngữ cảnh trong bài
tập thực tiễn trong dạy học Địa lí rất đa dạng, vì mơn Địa lí có tính tích hợp và liên mơn rất
cao. Do đó, HS dễ dàng bộc lộ tư duy và quan điểm cá nhân, năng lực của bản thân khi giải
các bài tập đó.
Cấu trúc của kiểu bài gồm 2 phần: Phần dẫn và phần câu hỏi.
Phần dẫn: là phần mở đầu, phần để dẫn mơ tả tình huống thực tiễn hoặc giả
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ
THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
tình huống thực tiễn nhưng phải hợp lí. Các tình huống đó có thể là kênh chữ hoặc kênh
hình được lấy từ thực tiễn sách, báo, tạp chí,,... hoặc tác giả tự viết, nguồn trích dẫn phải rõ
ràng.
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ
THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
- Phần câu hỏi: bao gồm nhiều kiểu câu hỏi được sử dụng:
+ Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn kiểu đơn giản, câu hỏi Đúng/ Sai
phức hợp, câu hỏi Có/ Khơng.
+ Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn.
+ Câu hỏi mở địi hỏi trả lời dài.
+ Câu hỏi đóng địi hỏi trả lời.
+ Câu hỏi yêu cầu vẽ đồ thị, biểu đồ.
+ Câu hỏi yêu cầu HS dùng lập luận để thể hiện việc đồng tình hay bác bỏ một nhận
định,...
Ví dụ: Để đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức đã học về việc khai thác thế
mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ vào để giải quyết vấn đề thực tiễn, trên cơ sở
Chính phủ vừa phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch vùng “Trung du và miền núi phía Bắc”, GV
có thể thiết kế bài tập thực tiễn sau:
Cho đoạn văn sau:
Quan điểm của việc lập "Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc" là thực
hiện tái cơ cấu kinh tế vùng theo hướng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn nhằm giải quyết hài
hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế với sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên
nhiên, bảo vệ mơi trường của vùng.
Trích
theo:
/>Nếu em là chun gia kinh tế, em có đồng ý với quan điểm của việc lập Quy hoạch
vùng Trung du và miền núi phía Bắc khơng? Vì sao?
2.1.5 Đề kiểm tra
Là cơng cụ đánh giá quen thuộc, được sử dụng trong phương pháp kiểm tra viết. Đề
kiểm tra gồm các câu hỏi tự luận hoặc các câu hỏi trắc nghiệm hoặc kết hợp cả câu hỏi tự
luận và câu hỏi trắc nghiệm.
- Đề kiểm tra viết có thể được phân loại theo mục đích sử dụng và thời lượng kiểm tra:
+ Đề kiểm tra một tiết (45 phút) dùng trong đánh giá kết quả học tập sau khi hoàn
thành một nội dung dạy học, với mục đích đánh giá định kì.
+ Đề kiểm tra học kì (60 - 90 phút tuỳ theo mơn học) dùng trong đánh giá định kì.
- Đề kiểm tra ngắn có thể được ghi lên bảng, trình chiếu bằng máy chiếu hoặc in trên
Để thiết kế và biên soạn đề kiểm tra thì cần
giấy.
phải tiến hành qua các bước sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu của đề kiểm tra
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá
kết quả học tập của HS sau khi học xong
một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ
THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
tra
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ
THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra, căn cứ các u cầu cần đạt của
chương trình mơn học và thực tế học tập của HS để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho
phù hợp.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau: Đề kiểm tra tự luận, đề kiểm tra trắc nghiệm
khách quan, đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên với các câu hỏi dạng tự luận và câu
hỏi dạng trắc nghiệm khách quan. Hiện nay, một bài kiểm tra trong mơn Địa lí là sự kết hợp
của cả 2 hình thức trên theo một tỉ lệ nhất định.
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí của đề kiểm tra)
Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra:
- Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra.
- Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy.
- Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...).
- Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra.
- Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %.
- Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng.
- Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột.
- Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột.
- Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi
và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định, mỗi câu hỏi TNKQ chỉ kiểm tra một chuẩn
hoặc một vấn đề, khái niệm.
Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm
bảo các u cầu:
Nội dung: khoa học và chính xác. Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn
gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
Cần hướng tới xây dựng bản mô tả các mức độ đạt được để HS có thể tự đánh
giá được bài làm của mình (kĩ thuật Rubric).
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ:
MA TRẬN ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - MÔN ĐỊA LÝ 12
Cấp độ
Vận Dụng
Nhận Biết
Thông Hiểu
Nội dung
1. Dân cư
Đọc được Atlat
Địa lí về sự phân bố
dân cư nước ta
Đặc
điểm
nguồn lao động
- Đặc điểm q trình
đơ thị hóa
3 câu = 1.0 điểm
2. Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế
1 câu = 0.33 điểm
3. Nơng nghiệp
Đọc được Atlat
Địa lí, xác định sản
phẩm chun mơn hóa
của các vùng
- Đọc được Atlat Địa lí
về phân bố lâm nghiệp
Vận dụng thấp
Hiểu
được Vấn đề việc làm và
hướng giải quyết hướng giải quyết
việc làm
Đọc
được
Atlat Địa lí về sự
phân cấp đơ thị
2 câu = 0.67 điểm
1 câu = 0.33 điểm
Vận dụng cao
Nhận dạng biểu 7 câu = 2.33 điểm
đồ về tỉ lệ dân
thành thị và nơng
thơn
1 câu = 0.33
điểm
Đọc được Atlat Địa lí Chuyển dịch cơ
về chuyển dịch cơ
cấu thành phần
cấu lãnh thổ kinh tế
kinh tế
1 câu = 0.33 điểm
Đặc điểm
ngành chăn nuôi
Đọc được
Atlat Địa lí về phân
bố thủy sản
1 câu = 0.33 điểm
Cộng
3 câu = 1.0 điểm
0
Phân tích khó khăn Xác định
của ngành ni nội dung biểu đồ
trồng thủy sản
6 câu = 2.0 điểm
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
4. Cơng nghiệp
2 câu = 0.67 điểm
2 câu = 0.67 điểm
1 câu = 0.33 điểm
Đọc được Atlat
Địa lí, xác định hướng
chun mơn hóa của
hoạt động cơng nghiệp
Đọc được Atlat
Địa lí, xác định nơi
xây dựng các nhà máy
thủy điện
Đọc được Atlat
Địa lí xác định quy
mô trung
tâm công nghiệp
3 câu = 1.0 điểm
Hiểu được sự
chuyển dịch cơ cấu
công nghiệp theo
ngành
Hiểu cơ sở
nhiên liệu của các
nhà máy nhiệt điện
Hiểu
được
đặc điểm của các
hình thức tổ chức
lãnh thổ cơng
nghiệp
3 câu = 1.0 điểm
Phân
tích
các nhân tố ảnh
hưởng tới sự phát
triển và phân bố
cơng nghiệp
Phân
tích
ngun nhân cơng
nghiệp năng lượng
là ngành công
nghiệp trọng điểm
2 câu = 0.67 điểm
1 câu = 0.33
điểm
8 câu = 2.67 điểm
0
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
5. Dịch vụ
Đọc được Atlat Hiểu được sự phát
Địa lí xác định các triển và phân bố du
tuyến đường bộ nước lịch
ta
Đọc được Atlat
Địa lí xác định các thị
trường nhập và xuất
siêu của nước ta
- Đọc được Atlat Địa lí
xác định sự phân bố
của tài nguyên du lịch
Phân tích được vai Nhận xét bảng số
trò của việc phát liệu về giá trị
triển GTVT với sự xuất nhập khẩu
phát triển KT –
XH đất nước
6 câu = 2.0 điểm
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
Tổng số câu
Tổng số điểm = %
3 câu = 1.0 điểm
1 câu = 0.33 điểm
1 câu = 0.33 điểm
1 câu = 0.33
điểm
12
9
6
3
4 điểm = 40%
3 điểm = 30%
2 điểm = 20%
1 điểm = 10%
10 điểm = 100%
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
TRƯỜNG THPT CHUN
LÊ THÁNH TƠNG
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2021-2022
Mơn: Địa lý – Lớp 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm có 4 trang)
Họ và tên:
Lớp:
Mã đề:
............................................................................
.............
Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết vùng nào có mật dân số cao nhất nước
ta?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Trung du miền núi Bắc Bộ.
Câu 2: Chất lượng nguồn lao động của nước ta hiện nay được nâng lên nhờ
A. đẩy mạnh cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước.
B. tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển.
C. những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục và y tế.
D. tổ chức giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề ở trường phổ thông.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây phản ánh đúng q trình đơ thị hóa ở nước ta?
A. Tỉ lệ dân thành thị đang giảm xuống.
B. Trình độ đơ thị hóa cịn thấp.
C. Phân bố đơ thị đều giữa các vùng.
D. Q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh.
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết đơ thị nào sau đây là đô thị loại 2?
A. Hội An .
B. Bảo Lộc.
C. Mỹ Tho.
D. Đồng Hới.
Câu 5: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi nhằm
A. giảm nhanh tỉ lệ tăng dân số ở khu vực này.
B. phát huy truyền thống sản xuất của người dân.
C. tăng dần tỉ lệ dân thành thị trong cơ cấu dân số.
D. phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng.
Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu làm cho thời gian lao động ở nông thôn được sử dụng ngày càng tăng là
A. mở rộng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp.
B. đẩy mạnh đa dạng hóa cơ cấu kinh tế nông
thôn.
C. đẩy mạnh chuyển cư từ nông thôn ra thành thị.
D. nông thôn đã được công nghiệp hóa, hiện đại
hóa.
Câu 7: Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013 - 2020
(Đơn vị: nghìn người)
Năm
2013
2015
2017
2020
Thành thị
28875
31132
31928
35932
Nơng thôn
60885
60582
62357
61650
Tổng số
89760
91714
94285
97582
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê 2021)
Biểu đồ nào sau đây thể hiện thích hợp nhất sự thay đổi cơ cấu dân số thành thị và nông thôn nước
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
ta giai đoạn 2013 - 2020?
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
A. Đường.
B. Trịn.
C. Cột.
D. Miền.
Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang có sự
chuyển dịch theo hướng
A. tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực III. B. giảm tỉ trọng khu vực I và khu vực II.
C. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II.
D. giảm tỉ trọng khu vực II và khu vực III.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, khu kinh tế cửa khẩu nào không thuộc vùng Bắc
Trung Bộ?
A. Bờ Y.
B. Cha Lo.
C. Cầu Treo.
D. Lao Bảo.
Câu 10: Nước ta có nhiều thành phần kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế đang có sự chuyển dịch
theo hướng tích cực là do
A. xây dựng mục tiêu trở thành quốc gia phát triển.
B. thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
C. phát huy thế mạnh của các vùng kinh tế trong nước.
D. phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết vùng Đồng bằng sơng Cửu Long khơng có
sản phẩm chun mơn hố nào sau đây?
A. Cà phê.
B. Cây ăn quả.
C. Thủy sản.
D. Gia cầm.
Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có tỉ lệ diện tích rừng trên
60% so với diện tích tồn tỉnh?
A. Nghệ An.
B. n Bái.
C. Bình Định.
D. Lâm Đồng.
Câu 13: Nhận định nào dưới đây là đúng khi đánh giá về ngành chăn nuôi của nước ta trong
những năm qua?
A. Số lượng đàn vật nuôi ngày càng giảm.
B. Các giống vật nuôi cho năng suất cao.
C. Hiệu quả chăn nuôi chưa thật cao và ổn định.
D. Dịch bệnh hại vật nuôi đã được đẩy lùi.
Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hai tỉnh có sản lượng thuỷ sản ni trồng cao nhất cả
nước năm 2007 là
A. Kiên Giang, Cà Mau.
B. An Giang, Đồng Tháp.
C. Cần Thơ, Hậu Giang.
D. Trà Vinh, Sóc Trăng.
Câu 15: Khó khăn chủ yếu đối với việc ni tôm ở nước ta những năm qua là
A. hàng năm thường có bão ở Biển Đơng.
B. mơi trường bị suy thối, ơ nhiễm.
C. cơng nghiệp chế biến cịn nhiều hạn chế.
D. dịch bệnh xảy ra trên diện rộng.
Câu 16: Cho biểu đồ:
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
Biểu đồ đã cho thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô và cơ cấu diện tích gieo trồng lúa phân theo các vụ ở nước ta giai đoạn 2010 – 2020.
B. Tình hình phát triển diện tích gieo trồng lúa phân theo các vụ ở nước ta giai đoạn 2010 – 2020.
C. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng lúa phân theo các vụ ở nước ta giai đoạn 2010 – 2020.
D. Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng lúa phân theo các vụ ở nước ta giai đoạn 2010 – 2020.
Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết hướng chun mơn hóa của trung tâm cơng
nghiệp Việt Trì?
A. cơ khí, khai thác than.
B. hóa chất, sản xuất giấy.
C. vật liệu xây dựng, dệt may.
D. khai thác thủy điện.
Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy thủy điện Bản Vẽ được xây
dựng trên sông nào sau đây?
A. Sông Đà.
B. Sông Gâm.
C. Sông Chu.
D. Sông Cả.
Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trung tâm cơng nghiệp nào sau đây có quy mơ
dưới 9 nghìn tỉ đồng?
A.
Vũng Tàu
B. Hạ Long.
C. Biên Hịa.
D. Phan
Thiết. Câu 20: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, ý nào dưới đây phản ánh đúng về sự
chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nước ta hiện nay?
A. Tỉ trọng công nghiệp chế biến tăng và khai thác giảm.
B. Tỉ trọng công nghiệp chế biến và khai thác đều tăng.
C. Tỉ trọng công nghiệp chế biến giảm và khai thác tăng.
D. Tỉ trọng công nghiệp khai thác và chế biến đều giảm.
Câu 21: Cơ sở nhiên liệu giúp cho nhiệt điện miền Bắc phát triển mạnh là
A. thủy năng.
B. than đá.
C. dầu mỏ.
D. khí đốt.
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 22: Đặc điểm nào dưới đây không phải của khu công nghiệp ở nước ta?
A. Có ranh giới địa lí xác định.
B. Do Chính phủ quyết định thành lập.
C. Khơng có dân cư sinh sống.
D. Phân bố gần nguồn nguyên liệu.
Câu 23: Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu cả nước về giá trị sản lượng công nghiệp nhờ
A. khai thác có hiệu quả các thế mạnh vốn có.
B. có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất
nước.
C. nguồn lao động có chun mơn kĩ thuật cao.
D. đa dạng về các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Câu 24: Công nghiệp năng lượng là ngành cơng nghiệp trọng điểm vì
A. khơng địi hỏi khoa học cơng nghệ hiện đại.
B. ít gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí và đất.
C. mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội.
D. không yêu cầu cao về trình độ lao động.
Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết tuyến đường nào sau đây được coi là tuyến
“xương sống” của hệ thống đường bộ cả nước?
A. Quốc lộ 7.
B. Quốc lộ 1.
C. Quốc lộ 5.
D. Quốc lộ 9.
Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết nước ta xuất siêu sang thị trường nào sau
đây?
A. Nhật Bản.
B. Hàn Quốc.
C. Hoa Kì.
D. Trung Quốc.
Câu 27: Quần thể danh thắng Tràng An – di sản hỗn hợp đầu tiên của nước ta nằm ở tỉnh
A. Quảng Ninh.
B. Hải Dương.
C. Hưng Yên.
D. Ninh Bình.
Câu 28: Hiện nay, sự phân bố các hoạt động du lịch của nước ta phụ thuộc nhiều nhất vào sự phân bố
của
A. các ngành sản xuất.
B. tài nguyên du lịch.
C. các điểm dân cư.
D. các đầu mối giao thông.
Câu 29: Phát triển tuyến giao thông hành lang Đông - Tây, xây dựng cảng nước sâu và các sân bay ở
Duyên hải miền Trung có vai trị gì?
A. Thu hút khách du lịch trong nước, quốc tế.
B. Hình thành các trung tâm cơng nghiệp mới.
C. Đáp ứng nhu cầu nền kinh tế thị trường.
D. Tạo thế mở cửa hơn nữa cho nền kinh tế.
Câu 30: Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2013 - 2020
(Đơn vị: Triệu
USD)
Năm
2013
2015
2017
2020
Xuất khẩu
132 032,9
162 016,7
215.118,6
282.628,9
Nhập khẩu
132 032,6
165 775,9
213.215,3
262.690,7
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta trong
giai đoạn 2013 - 2020?
A. Giá trị xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm.
B. Năm 2015, cán cân xuất nhập khẩu dương.
C. Giá trị xuất khẩu tăng, nhập khẩu tăng.
D. Giá trị nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu.
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
2.2 Bảng kiểm
2.2.1 Lý thuyết
Bảng kiểm là những yêu cầu cần đánh giá thơng qua trả lời câu hỏi có hoặc khơng.
Cơng cụ đánh giá này mang lại nhiều lợi ích trong việc đánh giá kĩ năng thực hành
địa lí cho HS với các hành động cụ thể. Loại công cụ này cũng có thể sử dụng để đánh giá
sản phẩm học tập của HS với các yêu cầu cụ thể mà một sản phẩm cần có.
Bảng kiểm thuận lợi cho việc ghi lại các bằng chứng về sự tiến bộ của HS trong một
mục tiêu học tập nhất định. Đặc biệt thông qua cơng cụ này, người học có thể tự đánh giá
mức độ đạt được và chưa đạt được của mình và của bạn so với yêu cầu đặt ra. Thông qua
đó, người học có thể tự điều chỉnh hoặc bổ sung những thao tác, kĩ năng, nội dung còn thiếu
và hạn chế của mình.
2.2.2 Ví dụ minh họa
BÀI THỰC HÀNH
Cho bảng số liệu:
Năm
Diện tích
rừng tự nhiên
(triệu ha)
Diện tích
rừng trồng
(triệu ha)
Độ che phủ
(%)
1943
Tổng diện
tích có
rừng
(triệu ha)
14.3
14.3
0
43.0
1983
7.2
6.8
0.4
22.0
2005
12.7
10.2
2.5
38.0
1.
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự biến động diện tích và độ che phủ rừng của
nước ta giai đoạn 1943 – 2005.
2.
Qua biểu đồ đã vẽ, em có nhận xét gì về sự biến động diện tích và độ che phủ rừng ở nước
ta.
Để đánh giá kĩ năng thực hành của HS qua bài tập trên, GV có thể thiết kế 01 bảng
kiểm để giúp HS tự đánh giá, hoặc đánh giá đồng đẳng. Thơng qua việc đánh giá này, HS
có thể nhận biết được các kĩ năng nào mình đã đạt được, kĩ năng nào chưa đạt được, cần
phải điều chỉnh và bổ sung.
BẢNG KIỂM KỸ NĂNG THỰC HÀNH
Họ và
tên:
Lớp:
Nhiệm vụ: Dựa vào bài làm của mình, em hãy đánh dấu “X” vào ơ Có hoặc Khơng về các u
cầu cần đạt của bài thực hành trong bảng sau:
Nội
dung
Tiêu chí
Xác nhận
Có
Khơng
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
Vẽ biểu
đồ
Có vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện sự biến động diện tích và độ che
phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943 – 2005.
RÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÝ THPT.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
Trên biểu đồ có thể hiện chính xác diện tích và độ che phủ rừng
của nước ta qua các năm.
Trên biểu đồ có thể hiện các kí hiệu khác nhau về diện tích và
độ che phủ rừng của nước ta; có bảng chú giải.
Biểu đồ có thể hiện đầy đủ tên biểu đồ và các đơn vị
Nhận
xét biểu
đồ
Có nhận xét khái quát diện tích và độ che phủ rừng của nước ta
có sự biến động trong giai đoạn 1943 - 2005
Có nhận xét tổng diện tích rừng giảm nhanh từ 14,3 triệu ha
(1943) xuống 7,2 triệu ha (1983), sau đó tăng lên 12,7 triệu ha
(2005).
Có nhận xét diện tích rừng tự nhiên giảm nhanh từ 14,3 triệu ha
xuống 6,8 triệu ha (1983) sau đó tăng lên 10,2 triệu ha (2005).
Có nhận xét diện tích rừng trồng tăng khá nhanh từ 0,4 triệu ha
(1983) lên 2,5 triệu ha (2005).
2.3 Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric)
2.3.1 Lý thuyết
Là một tập hợp các tiêu chí được cụ thể hóa bằng các chỉ báo, chỉ số, các biểu hiện
hành vi có thể quan sát, đo đếm được. Các tiêu chí này thể hiện mức độ đạt được của mục
tiêu học tập và được sử dụng để đánh giá và thông báo về sản phẩm, năng lực thực hiện
hoặc quá trình thực hiện nhiệm vụ của người học. Cũng giống như bảng kiểm, rubric được
sử dụng để đánh giá cả định đính và định lượng.
Dạng cơng cụ này thường dùng để đánh giá sản phẩm học tập của HS, giúp HS có
thể tự đánh giá sản phẩm học tập của mình và đánh giá sản phẩm của người khác.
Khi thiết kế và sử dụng công cụ này, GV nên cùng HS thảo luận và đưa ra tiêu chí
chấm và gắn điểm hoặc mức độ cho các tiêu chí, tổ chức cho HS sử dụng phiếu chấm để tự
đánh giá và đánh giá đồng đẳng, tổ chức cho HS chỉnh sửa sản phẩm theo thông tin phản
hồi.
Các bước thiết lập Rubric đánh giá như sau:
- Bước 1: Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng của kiến thức ở nội dung bài học.
- Bước 2: Xác định mục tiêu đánh giá.
- Bước 3: Xác định và mô tả các tiêu chí cùng HS:
+ Liệt kê các tiêu chí và thảo luận để lựa chọn, phân loại tiêu chí, từ đó xác định các
tiêu chí cần thiết.
+ Bổ sung thơng tin cho từng tiêu chí.
+ Phân chia các mức độ của mỗi tiêu chí. Các mức độ phân bậc này cần mơ tả chính xác
mức độ chất lượng tương ứng.