Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

TIỂU LUẬN môn học TIẾNG VIỆT cơ sở đề tài từ NGỮ mới và vấn đề GIAO TIẾP của SINH VIÊN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.96 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA NGOẠI NGỮ KINH TẾ

----------------------------

TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: TIẾNG VIỆT CƠ SỞ
ĐỀ TÀI: TỪ NGỮ MỚI VÀ VẤN ĐỀ GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN HIỆN
NAY
LỚP: TVCS.02 ( NNA 63B)
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 6
1.
2.
3.
4.
5.

Dương Hồng Thái
Thạch Thu Hà
Nguyễn Trung Hiếu
Trần Nguyễn Thảo My
Nguyễn Đức Anh

Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2022
1|Page

0

0



BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC

STT

Cơng việc

Người thực hiện
H. Thái

1

Đặt vấn đề

T. Hiếu

T. My

Đ. Anh

X

Từ ngữ mới
2

T. Hà

X

X


Nội Vấn đề giao
dung tiếp của sinh
viên hiện
nay

3

Kết luận

X

4
5

Tổng hợp và chỉnh
sửa file
Làm silde

X

6

Chuẩn bị câu hỏi

X

7

Làm Quizizz


8

Thuyết trình

X

X

2|Page

0

0

X

X

X

X

X

X

X

X


X

X


MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

4

II. NỘI DUNG

5

1. TỪ NGỮ MỚI

5

1.1 Nguyên nhân hình thành từ ngữ mới

5

1.2 Các phương thức để tạo ra từ ngữ mới

5

1.3 Ưu và nhược điểm của một số từ mới

9


1.3.1 Nhược điểm

9

1.3.2 Ưu điểm

11

1.3.3 Kết luận

12

2. VẤN ĐỀ GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

12

2.1 Kỹ năng giao tiếp là gì?

12

2.2 Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp đối với sinh viên

13

2.3 Thực trạng kỹ năng giao tiếp của sinh viên

14

2.3.1 Đặc điểm một số hình thức thể hiện ngơn ngữ giới trẻ


14

2.3.1.1 Hiện tượng chêm xen tiếng Anh

15

2.3.1.2 Tiếng lóng giới trẻ

19

2.3.1.3 Kết cấu mới lạ trong ngôn ngữ giới trẻ

21

2.3.2 Đặc điểm mục đích sử dụng

23

2.3.2.1 Tạo lập phong cách qua sự lệch chuẩn

24

2.3.2.2 Ngôn ngữ giao tiếp của giới trẻ và sự nhận dạng bản sắc các nhân 24
2.4 Giải pháp và cách rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho sinh viên

25

III. KẾT LUẬN

27


IV. CÂU HỎI

28

3|Page

0

0


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, xu hướng phát triển ngôn ngữ đang gây nên nhiều sự lo lắng cho xã
hội ở các nước nói chung, Việt Nam nói riêng. Đặc biệt, tình trạng các bạn trẻ, nhất
là trong độ tuổi học sinh, sinh viên thường sử dụng ngôn ngữ tự chế để giao tiếp
với bạn bè cùng trang lứa, trên các diễn đàn mạng và mạng xã hội...
Quá trình hội nhập ngày càng xảy ra nhanh chóng, sự giao thoa văn hóa, xã hội
diễn ra liên tục, bắt buộc ngơn ngữ phải biết thích nghi nhanh chóng để đáp ứng đủ
nhu cầu giao tiếp, liên lạc và truyền tải thông tin. Từ đó dẫn đến sự xuất hiện của
những từ ngữ, cách diễn đạt hồn tồn mới mà trước đó tiếng Việt chưa có. Tuy
nhiên, hiện tượng này cũng có khơng ít mặt tiêu cực khiến nhiều bậc phụ huynh,
giáo viên và các bậc chuyên gia nghiên cứu ngôn ngữ phải quan ngại. Theo một số
chuyên gia giáo dục, nếu giới trẻ sử dụng thường xuyên ngôn ngữ “tự chế” này,
không chỉ đánh mất sự trong sáng của tiếng Việt mà còn ảnh hưởng đến khả năng
phát triển tư duy, kỹ năng giao tiếp, đặc biệt trong việc trình bày ý tưởng cũng như
khi thể hiện văn bản, gây bất lợi trong q trình học tập và làm việc.
Phó giám đóc Sở Giáo dục- Đào tạo Đào Đức Trình nhấn mạnh: “ “Việt Nam là
một dân tộc có chữ viết riêng và tiếng Việt được đánh giá là ngôn ngữ đẹp, giàu âm
sắc, không thiếu từ để diễn tả mọi ý tưởng, cảm xúc của người viết, người nói, thế

thì tại sao lại phải dùng đến ngôn ngữ tự chế kia. Hơn nữa, là người Việt chúng ta
phải có trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”. Tất thấy, việc nảy sinh ra
4|Page

0

0


các từ ngữ mới trong tiếng Việt và vấn đề giao tiếp của sinh viên cần thiết phải đưa
ra nghiên cứu, tìm hiểu và bàn luận rõ hơn.
Từ những khảo sát thực tế cũng như nghiên cứu tài liệu về sự xuất hiện của từ
ngữ mới trong tiếng Việt và vấn đề giao tiếp của sinh viên hiện nay, nhóm mong
muốn sẽ tìm ra nguyên do khách quan cho việc nảy sinh ra từ ngữ mới cũng như có
một đánh giá khách quan về hiện tượng ngôn ngữ ở nhiều góc độ khác nhau: các
phương pháp tạo ra từ mới; các từ mới thuộc những lĩnh vực nào, chiếm bao nhiêu
trong tổng số các từ ngữ mới...Từ đó, nhóm nghiên cứu hướng tới việc tìm ra
những giải pháp điều chỉnh lời ăn tiếng nói của học sinh, sinh viên hiện nay nhằm
giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. NỘI DUNG
1.1 Ngun nhân hình thành từ ngữ mới
Từ vựng ln đi sát đời sống, các từ ngữ mới thường xuất hiện để bù đắp những
thiếu hụt, không phù hợp với nhu cầu định danh các sự vật, hiện tượng tromg đời
sống và trong thế giới của con người. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến
việc hình thành từ ngữ mới.
Đôi khi, các từ ngữ mới cũng xuất hiện một phần bởi mốt trong cách định danh,
gọi sự vật, hiện tượng bằng một tên gọi mới dù đã có tên gọi rồi. Cơng nghệ và nền
văn hóa đại chúng cũng đóng góp một phần khơng nhỏ vào việc xây dựng thêm
vốn từ phong phú. Có thể kể đến từ “Kafkaesque” ( cảm giác tuyệt vọng, suy sụp
được gây ra bởi những thế lực không thể nắm bắt khiến chúng ta lạc lối, bế tắc.)

xuất hiện để miêu tả các tác phẩm của Franz Kafka. Hay từ “Scrooge” (ích kỉ) có
nguồn gốc từ nhân vật Ebenezer Scrooge trong tác phẩm A Christmas Carol của
Charles Dickens, gần gũi hơn là từ “ Chí Phèo” ( dùng để miêu tả người thích ăn

5|Page

0

0


vạ, thô bạo, hay uống rượu say) xuất phát từ tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam
Cao.
1.2 Các phương thức tạo ra từ vựng mới:
1.2.1 Một trong những phương thức để tạo ra từ ngữ mới là dùng những yếu tố,
những nguyên liệu và quy tắc sẵn có trong ngơn ngữ dân tộc “ của mình” để cấu
tạo từ mới. Trong đó có phương thức loại suy tạo ra từ bằng con đường noi theo
cấu tạo từ có trước.
Cresson ( tiếng Pháp)- Cải xoong
Bidon ( tiếng Pháp)- Bình tơng
Cũng có thể hịa đúc hai từ có sẵn tạo thành một từ hồn tồn mới. Ví dụ như
trong Tiếng Anh:
Smog ( hiện tượng ơ nhiễm mơi trường, khói lẫn sương) = Smoke (Khói) + Fog
(Sương)
Brunch ( bữa ăn giữa bữa sáng và bữa trưa) = Breakfast ( Bữa sáng) + Lunch
(Bữa trưa)
Hoặc rút ngắn một cụm từ, hoặc từ dài hơn, tạo thành một từ mới.
Trong Tiếng Việt
Khiếu tố= Khiếu nại + Tố cáo
Giao liên= Giao thông + Liên lạc

Tiếng Anh
Public house – Pub ( quán rượu, quán ăn)
Perambulator – Pram (xe nôi)
6|Page

0

0


Hình thành từ mới do cách ghép các on chữ (âm) ở đầu hoặc cuối từ trong một
một nhóm từ với nhau cũng vơ cùng phổ biến. Ví dụ như tên các tổ chức của Liên
Hợp Quốc
FAO ( Food and Agriculture Organization)
UNICEF ( United Nations International Children’s Emergency Fund)
UNESCO ( United Nations Educational, Scientific and Cutural Organization)
Hiện tượng này cũng đặc biệt phổ biến trên môi trường mạng xã hội ở Việt Nam.
Đáng chú ý những từ viết bắt nguồn từ viết tắt này thường được sử dụng ở dạng
văn bản hoặc tin nhắn nhiều hơn là dạng nói.
FB có nghĩa là Facebook.
GATO có nghĩa là ghen ăn tức ở.
G9 nghĩa là Good Night, một câu chúc ngủ ngon.
MEM có nghĩa là member, thành viên trong một nhóm.
NY có nghĩa là người yêu.
Cách cuối cùng có thể kể đến là hình thành từ mới bằng cách chuyển đổi từ loại
của từ có sẵn. Trong Tiếng Anh có thể lấy một vài ví dụ như:
Garage -To garage ( cho ơ tơ ra vào)
Do one’s hair - Hair-do ( Kiểu tóc; việc làm đầu)
1.2.2 Con đường thứ hai làm xuất hiện từ ngữ mới là vay mượn. Một phần lớn
các từ tiếng Anh được sử dụng ngày nay đến từ các nguồn nước ngoài. Đa số đến

từ tiếng Hy Lạp và tiếng Latinh, nhưng tiếng Anh vẫn vay mượn từ của hầu hết các
ngơn ngữ nói ở Châu Âu. Tiếng Việt có một số lượng từ đông đảo mượn từ tiếng
7|Page

0

0


Hán và sau đó theo q trình lịch sử là tiếng Pháp và tiếng Anh. Ngơn ngữ có thể
vay mượn trực tiếp các từ, ví dụ như trong tiếng Việt:
Mít tinh- Meeting ( Tiếng Anh)
Đấm bốc- Boxing ( Tiếng Anh)
Sơ mi- Chemise ( Tiếng Pháp)
Xà phịng- Savon ( Tiếng Pháp)
Bơn sê vich- Bolshevik ( Tiếng Nga)
Hoặc ngôn ngữ chỉ vay mượn một số yếu tố nhất định để bổ sung vào vốn từ có
sẵn. Tiếng Anh mượn các phụ tố -able ( capable, likeable, pleasurable,...); -ible
( illegible, responsible, incredible...); -ent ( development, intelligent,
achievement...) từ tiếng Latinh. Mượn các phụ tố -ism ( narcissim, pacifism,
cynicism...); -ist ( antifeminist, psychiatrist, editorialist...) từ tiếng Hy Lạp. Tiếng
Việt mượn các yếu tố -hóa, -sinh, -viên...( nguồn gốc tiếng Hán) hoặc mượn hẳn
một từ trong ngôn ngữ khá để tạo ra từ mới:
Canh+ gác (garde: gốc Pháp)= Canh gác
Khăn+ piêu (gốc Thái)= Khăn piêu
Đối với các từ ngữ vay mượn, mỗi ngơn ngữ đều có cách xử lí khác nhau bên
cạnh những đường nét chung. Thứ nhất là cải tổ cấu trúc ngữ âm của từ cho phù
hợp với ngữ âm Tiếng Việt
Beton- Bê tông
Boulon- Bu lông

Essence- Xăng

8|Page

0

0


Cowboy- Cao bồi
Thứ hai là cách cải tổ nghĩa của từ. Vay mượn từ nhưng lại cấp cho nó một nghĩa
khác với nghĩa vốn có của nó.
Tử tế ( gốc Hán): cặn kẽ, chu đáo – trong Tiếng Việt thêm nét nghĩa tốt bụng
Cách cuối cùng là vay mượn từ ngữ, nhưng không sử dụng tất cả các nghĩa
chung mà chỉ dùng một số trong các nghĩa đó.
1.3 Ưu và nhược điểm của việc sử dụng từ mới
Từ ngữ mới của giới trẻ có sức lan tỏa và ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống
giao tiếp. Nó cũng có tác động sâu sắc đến diện mạo và sự phát triển của tiếng Việt
hiện nay. Vì vậy, biến thể ngơn ngữ mới của giới trẻ là đối tượng quan tâm của
nhiều tầng lớp xã hội ngồi nhóm nội bộ giới trẻ, tạo ra nhiều luồng thái độ ngôn
ngữ đa dạng, trái chiều
1.3.1 Nhược điểm
Một bộ phận phê phán, lên án từ ngữ mới giới trẻ. Trên các diễn đàn thông tin đại
chúng, có thể bắt gặp nhiều bài viết ngay từ nhan đề đã bộc lộ thái độ phê phán gay
gắt ngôn ngữ giới trẻ: “Ngôn ngữ “teen” đang phá hủy sự trong sáng của tiếng
Việt”, “Đừng để tiếng Việt bị ô nhiễm bởi "ngôn ngữ chat"”. Vốn dĩ điều này sảy
ra vì theo các nhà ngơn ngữ học việc lạm dụng từ ngữ mới có những nhược điểm
như sau :
Từ ngữ mới là thủ phạm của làm mất sự trong sáng của tiếng Việt :
Sự trong sáng của tiếng Việt trước hết bộc lộ ở chính hệ thống các chuẩn mực và

qui tắc chung, ở sự tuân thủ các chuẩn mực và qui tắc đó.Theo các nhà nghiên cứu,
thì các ngôn ngữ “tự chế” của giới trẻ là biến thể thiếu chuẩn mực của tiếng Việt cả ở bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
9|Page

0

0


Ta có thế lấy ví dụ về hành vi lạm dụng quá nhiều từ “ tự chế” trong không chỉ
giao tiếp hàng ngày mà còn là trên các nền tảng mạng xã hội các trang thông tin, 1
số từ tiêu biểu của giới trẻ ngày nay như : Ultr, trầm kẽm, khum, cóa, mlem...tất cả
những từ này đều vi phạm những quy chuẩn về ngữ pháp, ngữ âm tiêu chuẩn của
Tiếng Việt.
Sự trong sáng của tiếng Việt còn được biểu hiện ở tính văn hóa, lịch sự của lời
nói. Cốt cách của một nền văn hóa dân tộc được thể hiện qua “quốc văn, quốc sử,
quốc ngữ”, khi xuất hiện lượng từ mới mà khơng có sự chọn lọc hoặc sự lạm dụng
từ mới quá nhiều Tiếng Việt đang có nguy cơ bị xâm hại xét về phương diện văn
hóa ngơn ngữ, Vì sự xuất hiện của từ mới cũng đồng nghĩa với sự mất đi của một
số từ có sẵn. Đặc biệt khi lối nói chêm xen, thay thế từ Tiếng Việt bằng từ Tiếng
Anh ngày càng phổ biến.
Việc lạm dụng từ ngữ mới trong cuộc sống có thể ảnh hưởng tiêu cực tới khả
năng phát triển tư duy, kỹ năng giao tiếp, đặc biệt trong việc trình bày ý tưởng
cũng như khi thể hiện văn bản, gây bất lợi trong q trình học tập và làm việc.
Trích lời ThS.Thân Trung Dũng, Giám đốc Trung tâm đào tạo và tư vấn phát
triển tri thức (ITCD - TP Hồ Chí Minh) trong bài viết “Ngôn ngữ của giới trẻ trên
internet”: “Ngôn ngữ không chỉ là công cụ để chúng ta giao tiếp, biểu lộ tình cảm,
suy nghĩ của mình, mà cịn có vai trị quan trọng trong việc phát triển khả năng tư
duy cũng như ảnh hưởng lớn đến việc hình thành, phát triển nhân cách con người
cũng như khả năng thành công trong cuộc sống. Một ngôn ngữ đa dạng, biểu cảm

nhưng hàm xúc và lơgíc là một tiêu chuẩn cần đặt ra cho những sáng tạo mới. Bạn
trẻ khơng nên lạm dụng ngơn ngữ... “lẩu”. Chính vì vậy, việc giữ gìn, bảo vệ “sự
trong sáng của tiếng Việt” cần được các cấp, ngành và chính các bạn trẻ quan tâm
hơn nữa”.

10 | P a g e

0

0


Khi quá lạm dụng những từ ngữ mới mang tính biểu đạt cảm xúc, giới trẻ sẽ mất
đi khả năng biểu lộ, chia sẻ cảm xúc cụ thể , đồng thời lạm dụng từ ngữ mới một
cách khơng có chọn lọc sẽ làm mất đi khả năng trình bày suy nghĩ, phản biện về
một chủ đề nào đó một cách chuẩn mực và logic, gây ra khó khăn, bất lợi trong con
đường học vấn và công việc sau này. Đặc biệt, những sai lệch về ngôn từ đến độ
trưởng thành sẽ rất khó sửa chữa.
Một ví dụ cụ thể cho luận điểm trên có thể là : Do quá lạm dụng như từ ngữ mới
của giới trẻ, bạn gặp bất lợi trong cơng việc vì đơn giản khả năng trình bày ý tưởng
kém vì bị bí từ, thiếu vốn từ vựng cần thiết để trình bày ý tưởng đó.
1.3.2 Ưu điểm
Ngược lại với những phê phán trỉ chích, là thái độ lạc quan tích cực khi nhìn
nhận, đánh giá ngơn ngữ giới trẻ. Khuynh hướng này được thể hiện rõ nét ở những
nhà nghiên cứu ngôn ngữ với ưu điểm nhất định được đưa ra :
Nguyễn Văn Khang (2011): “Ngôn ngữ lớp trẻ ngày nay đang đi tiên phong trong
đổi mới. Thế hệ trẻ không làm hỏng ngôn ngữ của cha ơng, mà trái lại đang làm
phong phú nó, làm cho nó dân chủ và sáng tạo hơn. Có cái "quậy" phá rối, nhưng
có những cái quậy bắt nguồn từ sự thơng minh, "phá cách" một cách sáng tạo.”
Có thể thấy từ ngữ mới mang sắc thái trẻ trung, dí dỏm, một số từ mới có khả

năng biểu đạt cao, khả năng truyền đạt thông tin nhanh, tiết kiệm thời gian, nhấn
trực tiếp vào nội dung chính, khơng cần suy nghĩ cấu trúc, có những yếu tố sáng
tạo,…làm cho hoạt động giao tiếp cũng phong phú hơn, phản ánh một cuộc sống
năng động và xu hướng "say mê và sáng tạo không ngừng" ở lứa tuổi thanh thiếu
niên.
Nguyễn Văn Hiệp (2014): “Sự biến động trong ngôn ngữ giới trẻ nên được hiểu
như một sự vận động tất yếu trong nội tại ngơn ngữ. Vì thế, ngơn ngữ sẽ tự có cơ
11 | P a g e

0

0


chế sàng lọc, điều tiết riêng của nó.”. Sự xuất hiện ngày càng nhiều của từ ngữ mới
là nằm trong quy luật phát triển ngơn ngữ tất yếu, góp phần làm phong phú ngôn
ngữ giao tiếp hằng ngày. Nếu được sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, loại hình ngơn
ngữ này thực sự có thể mang lại những ý nghĩa tích cực như mang lại bầu khơng
khí vui vẻ, hài hước hay châm biếm các hiện tượng xã hội một cách dí dỏm, thơng
minh. Hoặc có thể truyền tải, bổ sung được những từ mang ý nghãi biểu đạt mới
mà chưa có sẵn trong hệ thống Tiếng Việt.
1.3.3 Kết luận
Như vậy sau khi cân nhắc 2 lường ý kiến trái chiều, có thể thấy, việc dùng từ ngữ
mới như “con dao hai lưỡi”. Nó có thể mang lại hiệu quả nhất định trong thời gian
ngắn, trong bối cảnh và nhóm xã hội nhất định, nhưng cũng có thể mang đến tác
hại lâu dài. Sử dụng hay không sử dụng ngôn ngữ mới của giới trẻ , sử dụng thế
nào, đó là điều giới trẻ, nhất là học sinh, sinh viên nên cân nhắc; cần phải biết sử
dụng có chọn lọc sử dụng trong từng trường hợp để đạt hiểu quả cao nhất, cũng
như tránh được những hậu quả tiêu cực do việc làm dụng, sử dụng bừa bãi gây ra.
2.1 Kỹ năng giao tiếp là gì?

Giao tiếp là hoạt động giao lưu, tiếp xúc giữa con người với con người. Trong q
trình đó, các bên tham gia tạo ra hoặc chia sẻ thông tin, cảm xúc với nhau nhằm đạt
được mục đích giao tiếp. Ứng xử là cách thức con người lựa chọn để đối xử với
nhau trong giao tiếp sao cho phù hợp và hiệu quả; Là phản ứng của con người khi
nhận được cách đối xử của người khác, trong những tình huống cụ thể.
Theo Từ điển Tiếng Việt “Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu
được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế”. Kỹ năng giao tiếp là quá trình sử
dụng các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ bao gồm khả năng truyền đạt
thơng điệp, lắng nghe tích cực, trao đi và nhận lại phản hồi giữa chủ thể giao tiếp
12 | P a g e

0

0


(người nói) để định hướng, điều chỉnh và điều khiển q trình giao tiếp đạt tới mục
đích nhất định. Kỹ năng của con người thường được đánh giá qua các thao tác, các
hoạt động cụ thể và hiệu quả thực tiễn. Nhưng để có kỹ năng tốt, con người cần có
hiểu biết đúng về những gì mình đang làm, đang thực hiện.
Kỹ năng giao tiếp bao gồm khả năng truyền đạt thơng điệp, lắng nghe tích cực,
trao đi và nhận lại phản hồi giữa chủ thể giao tiếp (người nói) và đối tượng giao
tiếp (người nghe) nhằm đạt được một mục đích giao tiếp nhất định.
Các ý tưởng, cảm nhận và các yếu tố xung quanh đều gây ảnh hưởng đến cách
thức và hiệu quả giao tiếp. Bởi vậy, kỹ năng giao tiếp có liên quan đến khả năng
nghe -nói, quan sát và cảm thông của cả chủ thể và đối tượng giao tiếp. Các hình
thức giao tiếp là giao tiếp face - to - face (mặt đối mặt) và giao tiếp qua điện thoại,
email và mạng xã hội.
2.2 Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp đối với sinh viên.
Kỹ năng giao tiếp cần thiết và quan trọng trong mọi lĩnh vực, từ đơn giản tới

phức tạp. Đây là kỹ năng mềm cơ bản mà mỗi người cần trang bị từ sớm, nhất là
sinh viên.
Kỹ năng giao tiếp là hành trang không thể thiếu của mỗi người trong cuộc sống
xã hôi ngày càng phát triển, yêu cầu được đưa ra cũng ngày càng cao, sự cạnh
tranh ngày càng khốc liệt. Ngồi kiến thức chun mơn, kinh nghiệm, bạn cần có
kỹ năng mềm, trong đó có kỹ năng giao tiếp.
Với các bạn sinh viên, việc tích lũy, rèn luyện kỹ năng giao tiếp từ khi còn ngồi
trên ghế nhà trường sẽ mở ra tương lai tươi sáng hơn. Giao tiếp tốt giúp bạn ln
tự tin khi nói chuyện, chia sẻ với người khác. Giao tiếp tốt giúp bạn khẳng định
được vị thế của chính mình trong mắt người khác.

13 | P a g e

0

0


Với những kỹ năng giao tiếp, bạn có thể thuyết trình trước đám đơng một cách
trơi chảy, đàm phán một cách nhanh gọn, hiệu quả,… Giao tiếp giỏi giúp bạn
thuyết phục người khác tốt hơn. Quan trọng hơn, khi ra trường, bạn sớm có được
cơng việc như ý muốn và dễ thăng tiến,…
Khi bạn có kỹ năng giao tiếp tốt thì sẽ gây được thiện cảm và ấn tượng tốt cho
những người xung quanh bởi tự tin khi nói chuyện và chia sẻ được với mọi người.
Hơn thế nữa, bạn giao tiếp tốt biết cách nắm bắt được tâm lý của những người tiếp
xúc, chủ động điều chỉnh linh hoạt để câu chuyện mình nói ra phù hợp, và người
kia thật sự muốn lắng nghe nhờ vậy làm cho người đối diện cảm thấy gần gũi. Với
những bạn tân sinh ruột rè, e ngại trong giao tiếp đặc biệt là khi gặp những người
mới, thì sẽ dễ đánh mất đi cơ hội.
Một trong những lợi ích mà kỹ năng giao tiếp mang đến cho các bạn sinh viên đó

là giúp có được kết quả học tập tốt. Đến với giảng đường đại học các bạn sinh viên
không chỉ ngồi học, mà sẽ phải thực hiện những bài thuyết trình trên lớp.
Khi đó các bạn có kỹ năng giao tiếp tốt thì sẽ có những bài thuyết trình rõ ràng
và mạch lạc thuyết phục thầy cô và các bạn trong lớp, từ đó có những điểm số tốt
cho mơn học của mình.
Có thể nói kỹ năng giao tiếp tốt sẽ giúp các bạn sinh viên gặp gỡ, kết nối được
với nhiều người, từ đó xây dựng được nhiều mối quan hệ tốt và cơ hội về học tập,
việc làm cũng sẽ mở ra để phát triển bản thân. Ví dụ như khi bạn có kỹ năng giao
tiếp tốt thì sẽ được tham gia vào các câu lạc bộ, hội nhóm để sinh hoạt tại đây bạn
sẽ học hỏi được nhiều điều, rèn luyện những kỹ năng sống để hoàn thiện bản thân.
Hay khi thầy cô nhận thấy được tố chất của bạn sẽ giúp bạn có được những suất
học bổng, tham gia những chương trình hay để phát triển bản thân.
2.3 Thực trạng kĩ năng giao tiếp của sinh viên
14 | P a g e

0

0


2.3.1 Đặc điểm của một số hình thức thể hiện ngôn ngữ giới trẻ
2.3.1.1 Hiện tượng chêm xen tiếng Anh
Tiếng Anh là công cụ giao tiếp thông dụng, phổ biến trên phạm vi tồn cầu.
Cùng với q trình tồn cầu hóa và chính sách giáo dục ngoại ngữ, khả năng đa
ngữ, đặc biệt là Anh ngữ của các thành viên trong xã hội mà nhất là tầng lớp thanh
niên ngày càng được nâng cao. Hậu quả là tiếng Việt cũng như nhiều ngon ngữ
khác trên thế giới chứng kiến sự xuất hiện mạnh mẽ của các đơn vị từ vựng tiếng
Anh vào vốn từ vựng bản địa. Cùng chung với dòng chảy này, hiện tượng chêm
xen các đơn vị từ vựng tiếng Anh vào lời nói tiếng Việt trở thành đặc điểm nổi trội
của ngôn ngữ giới trẻ.

Thuật ngữ “chêm xen” được sử dụng nhằm mô tả việc giới trẻ sử dụng những
đơn vị có nguồn gốc tiếng Anh trong giao tiếp bằng tiếng Việt. Trong phần này,
nhóm em tìm hiểu những đặc điểm nổi bật của hiện tượng chêm xen tiếng Anh của
giới trẻ Việt Nam từ bình diện cấu trúc, nhằm mô tả đặc điểm ngữ âm, cấu tạo lẫn
ngữ nghĩa của các đơn vị tiếng Anh được chêm này.
Bài luận khảo sát ngữ liệu trên báo mạng điện tử, các bài báo chủ yếu ở dạng
chữ nên hình thức ngữ âm được hiểu là chữ viết, khơng phải là âm thanh. Theo đó,
có hai dạng xuất hiện của từ ngữ tiếng Anh trong tiếng Việt:
(1)

Viết đúng theo hình thức chuẩn của tiếng Anh

(2)

Viết theo cách phỏng âm của tiếng Việt

Qua rà soát các bài báo điện tử của các báo: Tuổi Trẻ Online, Vietnamnet, Kênh
14,...nhóm em đã rút ra được các con số sau đây: trong số 100 bài báo điện tử của
các tờ báo trên, nhóm em thống kê được 71 đơn vị từ vựng có nguồn gốc tiếng
Anh, xuất hiện 452 lần và trung bình mỗi bài có 452 lượt.
15 | P a g e

0

0


Nếu dựa trên hai dạng thường xuất hiện của tiếng Anh trong tiếng Việt, thì hình
thức chuẩn tiếng Anh chiếm số lượng lớn hơn với 68/71 đơn vị (chiếm 95,4%). Ở
dạng thứ hai, viết theo lối phỏng âm, chỉ có 3/71 đơn vị (chiếm 4,6%). Như vậy,

giới trẻ Việt Nam khi chêm xen từ ngữ tiếng Anh vào giao tiếp tiếng Việt thường
sử dụng hình thức nguyên dạng chuẩn của tiếng Anh. Ví dụ:
Năm 2021 là thời điểm mà lượng antifan của Đàm Vĩnh Hưng tăng đáng kể.
Các thành viên mới sẽ được tham gia các buổi bonding để làm quen với nhau
trước khi được giới thiệu về môi trường làm việc.
Đối với dạng thứ hai, các từ tiếng Anh được viết theo cách phát âm của người
Việt, tạo thành các từ tuy có nguồn gốc tiếng Anh nhưng lại khác về hình thức chữ
viết so với từ gốc. Ví dụ:
Các xì-căng-đan dường như được ban biên tập chương trình lên kịch bản từ
trước chứ không hề diễn ra một cách tự nhiên.
Những khách mời cùng nhau tạo dáng xì-tin trước ống kính.
Kết quả cho thấy rằng hình thức phỏng ấm này rất ít, chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ
trong thực tế vì mục đích sử dụng khác nhau.
Tuy nhiên, khi so sánh với báo Nhân Dân, Lao Động thì hình thức thể hiện của từ
tiếng Anh lại có nhiều khác biệt. Cụ thể là các tờ báo này sẽ chọn cách dịch ra các
từ ngữ tiếng Việt tương đương đối với các từ như: MC, link, smartphone...
Người dẫn chương trình mới của “Ai là triệu phú” chính là nhà báo thể thao
nổi tiếng Phan Đăng.
Hạn chế bấm vào các đường liên kết lạ nếu không muốn tài khoản gặp vấn đề.

16 | P a g e

0

0


Các cửa hàng buôn bán điện thoại thông minh tại đất nước này chủ yếu nhập
hàng từ Trung Quốc.
Như vậy, qua số liệu đối chiếu, có thể thấy trong cùng một số trường hợp, nếu

ngôn ngữ giới trẻ chọn chêm xen tiếng Anh nguyên dạng thì biến thể chuẩn trên
báo Nhân Dân, Lao Động lại sử dụng phương thức dịch nghĩa hoặc dùng tiếng Anh
phỏng âm.
Ngày nay, quan điểm giữ nguyên dạng không chỉ được áp dụng đối với các từ
ngữ chỉ tên địa lý, tên riêng mà còn được mở rộng đối với những từ ngữ có nguồn
gốc nước ngồi nói chung và tiếng Anh nói riêng. Việc sử dụng nguyên dạng hình
thức từ ngữ như trong tiếng Anh đang dần được chấp nhận rộng rãi, tiến đến hình
thành chuẩn mực mới trong tiếng Việt hiện đại, mà bắt nguồn từ ngôn ngữ giới trẻ.
Cách viết theo dạng phỏng âm ngày càng hiếm hoi và dần trở nên lạc lõng.
Một đặc điểm của hình thức chữ viết tiếng Anh đáng chú ý, tiêu biểu cho ngôn
ngữ giới trẻ là dạng viết tắt, rút gọn chữ viết thành con số theo nguyên tắc đồng âm
hoặc gần âm tiếng Anh như là: 2hand (secondhand), G9 (good night), in4 (đọc là
in-pho, viết tắt của information)... Hiện tượng viết tắt phỏng âm như trên xuất phát
từ cách phát âm lệch chuẩn của người Việt, cũng chính là đặc điểm riêng về hình
thức thể hiện từ ngữ tiếng Anh của giới trẻ Việt (phụ âm cuối bị lược bỏ). Những
đơn vị tiếng Anh này cũng có thể được xem là tiếng lóng của giới trẻ, được giới trẻ
tạo ra và sử dụng trong cộng đồng của mình.
Theo nhận định của ơng Nguyễn Văn Khang, “Hiện nay trong tiếng Việt nói
chung, tỉ lệ giữ ba dạng hình thức: dịch phỏng âm, nguyên dạng dường như chưa
có biến thể nào nổi trội mà ln ở thế giằng co”. Tuy nhiên từ kết quả nghiên cứu
của nhóm chúng em, có thể rút ra rằng tiếng Anh nguyên dạng trong ngôn ngữ giới
trẻ chiếm tuyệt đối, đến 95,4% tổng số từ ngữ thống kê được. Điều này cho thấy
17 | P a g e

0

0


ngôn ngữ giới trẻ là biến thể ngôn ngữ xã hội đi đầu trong xu hướng phát triển

ngơn ngữ tồn dân nói chung, đặc biệt ở mảng từ ngoại lai gốc tiếng Anh. Có lẽ
hiện tượng này phản ánh được phần nào trình độ ngoại ngữ cũng như chuẩn mực
sử dụng tiếng Anh của giới trẻ trong bối cảnh ngôn ngữ mới.
Tiếp theo hãy bàn luận đến đặc điểm hình thức ngữ pháp
Đơn vị tiếng Anh được giới trẻ sử dụng chêm xen vào trong lời nói tiếng Việt chủ
yếu là từ. Trong 68 đơn vị thống kê được thì có những từ có tần suất xuất hiện lớn,
lặp đi lặp lại trong nhiều bài báo như: teen, hot, website/web, clip, link... Nếu như
các từ thường có tính ổn định và tính xã hội cao thì cụm từ nói chung có cấu tạo tự
do, lỏng lẻo hơn, là sản phẩm của người sử dụng trong q trình sử dụng ngơn ngữ.
Đặc biệt, trật tự trong cụm từ tiếng Anh được chêm xen vào tiếng Việt có nhiều sai
khác so với chuẩn tiếng Anh. Có thể bắt gặp nhiều cụm từ tiếng Anh có trật tự từ
sắp xếp theo kiểu tiếng Việt:
Đây là topic hot của các mọt sách trong nhóm.
Các thể loại game online này sẽ được ra mắt ngay trong tháng tới.
Ở đây, rõ ràng giới trẻ Việt trong giao tiếp đã ghép các từ tiếng Anh rời rạc lại với
nhau theo đặc điểm cấu tạo, quy tắc trật tự từ của tiếng Việt. Nếu đúng theo ngữ
pháp tiếng Anh thì thứ tự đúng phải là hot topic, online game. Đây cũng là một đặc
điểm nổi bật của việc sử dụng tiếng Anh theo quy tắc ngữ.
Về ý nghĩa:
Các từ tiếng Anh được chêm xen thường giữ nguyên nghĩa gốc , nhất là các từ có
ý nghĩa liên quan đến khái niệm, thuật ngữ: hack, stress, tablet, fan, club, shock,
style...

18 | P a g e

0

0



Tuy nhiên, có những từ tiếng Anh được giới trẻ sử dụng có những biến động
nghĩa so với từ gốc. Thông thường, giới trẻ chỉ chọn một hoặc một số nét nghĩa của
đơn vị tiếng Anh, và nét nghĩa đó được lặp đi lặp lại trong nhiều hồn cảnh. Ví dụ:
Style là một danh từ hoặc động từ có nhiều nghĩa trong tiếng Anh
(1)

Cách thực hiện việc gì đó

(2)

Một hình thức gì đó đặc biệt

(3)

Sự thanh lịch, thời trang, tinh tế

Nhưng trong tiếng Việt, giới trẻ thường dùng từ style theo các nét nghĩa:
(1)

Danh từ với nét nghĩa chỉ phong cách

(2)

Tính từ với nét nghĩa độc đáo, cá tính, riêng biệt

(3)

Tính từ mang nghĩa trẻ trung, năng động, vui nhộn. Nét nghĩa này khơng hề

có trong tiếng Anh gốc

2.3.1.2 Tiếng lóng giới trẻ
Tiếng lóng giới trẻ là sản phẩm đặc thù của ngôn ngữ giới trẻ, là một phần của
phương ngữ xã hội giới trẻ, trong đó từ ngữ lóng là “vật liệu” tạo nên tiếng lóng.
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về tiếng lóng, chúng em xác định tiếng lóng giới
trẻ là những đơn vị từ ngữ khác biệt với biến thể chuẩn, được giới trẻ sử dụng
trong nội bộ là chủ yếu, thể hiện đặc trưng phong cách và ngơn ngữ giới trẻ. Các từ
lóng giới trẻ phổ biến bao gồm: tám chuyện, buôn dưa lê, ném đã, hạt dẻ, chém
gió, trầm kẽm, sốt...


Đặc điểm ngữ âm, cấu tạo:

Tiếng lóng giới trẻ được tạo nên từ 3 con đường khác nhau: vay mượn từ nước
ngoài, biến đổi từ những đơn vị có sẵn trong tiếng Việt và sáng tạo mới.
19 | P a g e

0

0


Vay mượn từ nước ngồi: Là tiếng lóng khơng xuất hiện từ những đơn vị mang
tính tồn dân như: a cịng, sối ca, teen, hotboy... Các từ trên gắn liền với những
trào lưu, hiện tượng của đời sông giới trẻ
Biến đổi từ những đơn vị có sẵn: Tức là tiếng lóng được tạo ra bằng cách biến
đổi bằng cách viết tắt hoặc biến đổi cách phát âm đối với các đơn vị mang tính
tồn dân như: GATO, cạ cứng, quẩy, mackeno, mubahi...
Sáng tạo thêm từ mới: Từ các đơn vị vốn có, các từ lóng mới sẽ được tạo ra
bằng cách thêm bớt, sử dụng từ đồng nghĩa, đọc trại âm hoặc nói lái. Ví dụ như:
trẩu, ngáo, bật mí, đụng hàng, bom xịt,....



Đặc điểm ngữ nghĩa:

Tính đa nghĩa là một đặc điểm nổi trội của tiếng lóng. Tính đa nghĩa thể hiện quy
luật tiết kiệm kì diệu của ngơn ngữ về mặt từ vựng. Phần lớn tiếng lóng là từ đa
nghĩa, tức là biểu thị nhiều sự vật, hiện tượng, nhiều khái niệm khác nhau và giữa
các nét nghĩa có mối liên quan với nhau. Ví dụ:
Đa nghĩa có nghĩa lóng phái sinh từ nghĩa gốc: trâu, vệ tinh, hoa hồng, gạch
đá, bom tấn...
Đa nghĩa lóng: tự thân nghĩa lóng gồm nhiều nét nghĩa khác nhau, khơng bao
gồm nghĩa gốc: trâu, hàng, bão, gà...
Từ lóng đa nghĩa cũng đồng thời là sản phẩm của các phương thức chuyển nghĩa
mà chủ yếu là ẩn dụ và hoán dụ, do giới trẻ thiểt lập dựa trên sự liên tưởng từ nghĩa
gốc. Hiện tượng đa nghĩa lóng này phản ánh sự đa dạng, sinh động, biến hóa của
những từ lóng trong phong cách ngơn ngữ giới trẻ.
Đa nghĩa lóng làm cho từ ngữ giới trẻ có sự đa dạng về ý nghĩa. Nghĩa của chúng
được cấu trúc thành các tầng bậc, tầng nghĩa lóng chồng lên nghĩa gốc. Vì vậy,
20 | P a g e

0

0


(người nói) để định hướng, điều chỉnh và điều khiển q trình giao tiếp đạt tới mục
đích nhất định. Kỹ năng của con người thường được đánh giá qua các thao tác, các
hoạt động cụ thể và hiệu quả thực tiễn. Nhưng để có kỹ năng tốt, con người cần có
hiểu biết đúng về những gì mình đang làm, đang thực hiện.
Kỹ năng giao tiếp bao gồm khả năng truyền đạt thơng điệp, lắng nghe tích cực,

trao đi và nhận lại phản hồi giữa chủ thể giao tiếp (người nói) và đối tượng giao
tiếp (người nghe) nhằm đạt được một mục đích giao tiếp nhất định.
Các ý tưởng, cảm nhận và các yếu tố xung quanh đều gây ảnh hưởng đến cách
thức và hiệu quả giao tiếp. Bởi vậy, kỹ năng giao tiếp có liên quan đến khả năng
nghe -nói, quan sát và cảm thông của cả chủ thể và đối tượng giao tiếp. Các hình
thức giao tiếp là giao tiếp face - to - face (mặt đối mặt) và giao tiếp qua điện thoại,
email và mạng xã hội.
0

0

2.2 Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp đối với sinh viên.


Kỹ năng giao tiếp cần thiết và quan trọng trong mọi lĩnh vực, từ đơn giản tới
phức tạp. Đây là kỹ năng mềm cơ bản mà mỗi người cần trang bị từ sớm, nhất là
sinh viên.
Kỹ năng giao tiếp là hành trang không thể thiếu của mỗi người trong cuộc sống
xã hôi ngày càng phát triển, yêu cầu được đưa ra cũng ngày càng cao, sự cạnh
tranh ngày càng khốc liệt. Ngồi kiến thức chun mơn, kinh nghiệm, bạn cần có
kỹ năng mềm, trong đó có kỹ năng giao tiếp.
Với các bạn sinh viên, việc tích lũy, rèn luyện kỹ năng giao tiếp từ khi còn ngồi
trên ghế nhà trường sẽ mở ra tương lai tươi sáng hơn. Giao tiếp tốt giúp bạn ln
tự tin khi nói chuyện, chia sẻ với người khác. Giao tiếp tốt giúp bạn khẳng định
được vị thế của chính mình trong mắt người khác.

13 | P a g e

0


0


Với những kỹ năng giao tiếp, bạn có thể thuyết trình trước đám đơng một cách
trơi chảy, đàm phán một cách nhanh gọn, hiệu quả,… Giao tiếp giỏi giúp bạn
thuyết phục người khác tốt hơn. Quan trọng hơn, khi ra trường, bạn sớm có được
cơng việc như ý muốn và dễ thăng tiến,…
Khi bạn có kỹ năng giao tiếp tốt thì sẽ gây được thiện cảm và ấn tượng tốt cho
những người xung quanh bởi tự tin khi nói chuyện và chia sẻ được với mọi người.
Hơn thế nữa, bạn giao tiếp tốt biết cách nắm bắt được tâm lý của những người tiếp
xúc, chủ động điều chỉnh linh hoạt để câu chuyện mình nói ra phù hợp, và người
kia thật sự muốn lắng nghe nhờ vậy làm cho người đối diện cảm thấy gần gũi. Với
những bạn tân sinh ruột rè, e ngại trong giao tiếp đặc biệt là khi gặp những người
mới, thì sẽ dễ đánh mất đi cơ hội.
Một trong những lợi ích mà kỹ năng giao tiếp mang đến cho các bạn sinh viên đó
là giúp có được kết quả học tập tốt. Đến với giảng đường đại học các bạn sinh viên
không chỉ ngồi học, mà sẽ phải thực hiện những bài thuyết trình trên lớp.
Khi đó các bạn có kỹ năng giao tiếp tốt thì sẽ có những bài thuyết trình rõ ràng
và mạch lạc thuyết phục thầy cô và các bạn trong lớp, từ đó có những điểm số tốt
cho mơn học của mình.
Có thể nói kỹ năng giao tiếp tốt sẽ giúp các bạn sinh viên gặp gỡ, kết nối được
với nhiều người, từ đó xây dựng được nhiều mối quan hệ tốt và cơ hội về học tập,
việc làm cũng sẽ mở ra để phát triển bản thân. Ví dụ như khi bạn có kỹ năng giao
tiếp tốt thì sẽ được tham gia vào các câu lạc bộ, hội nhóm để sinh hoạt tại đây bạn
0

sẽ học hỏi được nhiều điều, rèn luyện 0những kỹ năng sống để hoàn thiện bản thân.


Hay khi thầy cô nhận thấy được tố chất của bạn sẽ giúp bạn có được những suất

học bổng, tham gia những chương trình hay để phát triển bản thân.
2.3 Thực trạng kĩ năng giao tiếp của sinh viên
14 | P a g e

0

0

2.3.1 Đặc điểm của một số hình thức thể hiện ngôn ngữ giới trẻ


2.3.1.1 Hiện tượng chêm xen tiếng Anh
Tiếng Anh là công cụ giao tiếp thông dụng, phổ biến trên phạm vi tồn cầu.
Cùng với q trình tồn cầu hóa và chính sách giáo dục ngoại ngữ, khả năng đa
ngữ, đặc biệt là Anh ngữ của các thành viên trong xã hội mà nhất là tầng lớp thanh
niên ngày càng được nâng cao. Hậu quả là tiếng Việt cũng như nhiều ngon ngữ
khác trên thế giới chứng kiến sự xuất hiện mạnh mẽ của các đơn vị từ vựng tiếng
Anh vào vốn từ vựng bản địa. Cùng chung với dòng chảy này, hiện tượng chêm
xen các đơn vị từ vựng tiếng Anh vào lời nói tiếng Việt trở thành đặc điểm nổi trội
của ngôn ngữ giới trẻ.
Thuật ngữ “chêm xen” được sử dụng nhằm mô tả việc giới trẻ sử dụng những
đơn vị có nguồn gốc tiếng Anh trong giao tiếp bằng tiếng Việt. Trong phần này,
nhóm em tìm hiểu những đặc điểm nổi bật của hiện tượng chêm xen tiếng Anh của
giới trẻ Việt Nam từ bình diện cấu trúc, nhằm mô tả đặc điểm ngữ âm, cấu tạo lẫn
ngữ nghĩa của các đơn vị tiếng Anh được chêm này.
Bài luận khảo sát ngữ liệu trên báo mạng điện tử, các bài báo chủ yếu ở dạng
chữ nên hình thức ngữ âm được hiểu là chữ viết, không phải là âm thanh. Theo đó,
có hai dạng xuất hiện của từ ngữ tiếng Anh trong tiếng Việt:
(1)


Viết đúng theo hình thức chuẩn của tiếng Anh

(2)

Viết theo cách phỏng âm của tiếng Việt

Qua rà soát các bài báo điện tử của các báo: Tuổi Trẻ Online, Vietnamnet, Kênh
14,...nhóm em đã rút ra được các con số sau đây: trong số 100 bài báo điện tử của
các tờ báo trên, nhóm em thống kê được 71 đơn vị từ vựng có nguồn gốc tiếng
Anh, xuất hiện 452 lần và trung bình mỗi bài có 452 lượt.
15 | P a g e

0

0


×