Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH của LUẬT CẠNH TRANH 2018 về ‘ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG’ sưu tầm và PHÂN TÍCH một TÌNH HUỐNG HOẶC một vụ VIỆC CẠNH TRANH có LIÊN QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.96 KB, 13 trang )

PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH
2018 VỀ ‘ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN
KHOA LUẬT

TIỂU LUẬN
Mơn: Pháp luật về cạnh tranh

ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH
2018 VỀ ‘ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG’
SƯU TẦM VÀ PHÂN TÍCH MỘT TÌNH HUỐNG HOẶC
MỘT VỤ VIỆC CẠNH TRANH CÓ LIÊN QUAN
Họ và tên : Nguyễn Thị Thanh Hằng
MSSV
Lớp

3118430038
: DLU1184

Phịng thi : 2001
Đề số

10

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2021


PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH
2018 VỀ ‘ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Chữ viết tắt

Ý Nghĩa

1

LCT

Luật Cạnh tranh


PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH
2018 VỀ ‘ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG
MỤC LỤC

Mở đầu

1

★Chính sách khoan hồng

2

★Phân tích và đánh giá

3


★Liên hệ thực tế

6

Tài liệu tham khảo


PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH
2018 VỀ ‘ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG
Mở đầu
Theo báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật cạnh tranh Tính đến năm 2016, số
vụ việc điều tra liên quan đến các hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị
trí thống lĩnh thị trường và lạm dụng vị trí độc quyền là 08 vụ việc liên quan đến các
thị trường bia, xăng dầu hàng không, bảo hiểm, phim chiếu rạp, vật liệu xây dựng, vận
tải hành khách và du lịch. Trong đó có 06 vụ đã được HĐCT tiến hành xử lý theo quy
định. Thơng qua q trình điều tra, xử lý với gần 70 doanh nghiệp bị điều tra, các cơ
quan cạnh tranh đã ra quyết định xử lý, thu về ngân sách nhà nước tổng số tiền phạt và
phí xử lý vụ việc cạnh tranh gần 5,5 tỷ đồng. Có thể thấy số vụ việc thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh bị cơ quan cạnh tranh Việt Nam xử lý cịn rất ít và số tiền phạt cịn rất hạn
chế. Thực tiễn cho thấy thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có xu hướng ngầm hóa khiến
việc phát hiện, điều tra, xử lý của các cơ quan cạnh tranh ngày càng khó khăn.
Luật Cạnh tranh năm 2018 được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày
12/6/2018, thay thế cho Luật Cạnh tranh 2004 với nhiều quy định mới được sửa đổi,
bổ sung và có hiệu lực từ ngày 01/7/2019 đã khắc phục được những hạn chế của Luật
Cạnh tranh 2004. Một trong nhũng điểm sánh đó là việc quy định về Chính sách khoan
hồng. Theo đó, đây là một nội dung hồn tồn mới được ghi nhận trong Luật, nó được
xem như công cụ pháp lý hữu hiệu nhằm phá vỡ các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị
cấm trên thị trường.
○ Mục đích nghiên cứu

− Phân tích nội dung cơ bản của Chính sách khoan hồng trong Luật Cạnh tranh
2018
− Liên hệ thực tế thông qua việc sưu tầm và phân tích vụ việc cạnh tranh có liên
quan
○ Phương pháp nghiên cứu
− Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những
nhận xét đánh giá, thống kê thơng tin.
− Vận dụng quan điểm tồn diện về hệ thống cùng với phương pháp phân tích –
tổng hợp, so sánh.


PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH
2018 VỀ ‘ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG
■ Chính sách khoan hồng
Luật cạnh tranh 2018 không nêu khái niệm về khoan hồng, chúng ta có thể xem
xét khái niệm này dựa trên quy định của một số quốc gia trên thế giới.Theo pháp luật
của liên minh châu Âu, khoan hồng được hiểu là giảm tiền phạt. Ở những nơi khác, thì
khoan hồng có thể được xem xét ở khía cạnh miễn truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc
miễn trách nhiệm bồi thường của các cá nhân1, pháp luật Hoa Kỳ quy định khoan hồng
là việc doanh nghiệp báo cáo các hoạt động vi phạm pháp luật của họ ngay từ giai
đoạn đầu, nếu họ đáp ứng được những điều kiện nhất định. ‘ Khoan hồng’ được hiểu là
khơng tủy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi được khai báo
Vì vậy, có thể hiểu chính scash khoan hồng là chính sách cho phép miễn trừ hay giảm
trừ hình phạt mà nhà nước dành cho doanh nghiệp có hành vi vi phạm luật cạnh tranh
nhưng sau đó đã hợp tác với các cơ quan thực thi luật cạnh tranh để tránh khỏi hoặc
giảm thiểu cơ bị xử phạt hành chính hay bị áp dụng chế tài hình sự nghiêm khắc mà lẽ
ra họ phải gánh chịu.
Chính sách khoan hồng lần đầu tiên đươc quy định tại Điều 112 Luật cạnh tranh
2018. Nội dung chính sách khoan hồng được cụ thể như sau:
Doanh nghiệp tự nguyện khai báo giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện,

điều tra và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm quy định tại Điều 12
của Luật này được miễn hoặc giảm mức xử phạt theo chính sách khoan hồng. VIệc
miễn giảm này được thực hiện trên cơ sở đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
● Đã hoặc đang tham gia với vai trò là một bên của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
quy định tại Điều 11 của Luật này;
● Tự nguyện khai báo hành vi vi phạm trước khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết
định điều tra;
● Khai báo trung thực và cung cấp tồn bộ các thơng tin, chứng cứ có được về
hành vi vi phạm, có giá trị đáng kể cho việc phát hiện, điều tra và xử lý hành vi
vi phạm;
● Hợp tác đầy đủ với cơ quan có thẩm quyền trong suốt q trình điều tra và xử
lý hành vi vi phạm.
Quy định này không được áp dụng đối với doanh nghiệp có vai trị ép buộc hoặc
tổ chức cho các doanh nghiệp khác tham gia thỏa thuận và chỉ áp dụng áp dụng cho
không quá 03 doanh nghiệp đầu tiên nộp đơn xin hưởng khoan hồng đến Ủy ban Cạnh
tranh Quốc gia đáp ứng đủ các điều kiện đã nêu trên. Căn cứ để xác định 3 doanh
nghiệp


PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH
2018 VỀ ‘ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG
được hưởng khoan hồng dựa trên Thứ tự khai báo; Thời điểm khai báo; Mức độ trung
thực và giá trị của các thông tin, chứng cứ đã cung cấp.
Về việc miễn, giảm mức tiền , LCT 2018 quy định Doanh nghiệp đầu tiên có
đơn xin hưởng khoan hồng và đáp ứng đủ điều kiện quy định tại khoản 3 Điều này
được miễn 100% mức phạt tiền; Doanh nghiệp thứ hai và thứ ba có đơn xin hưởng
khoan
hồng và đáp ứng đủ điều kiện quy định
60%
tại khoản 3 Điều này lần lượt được và

40% mức phạt tiền.
Chủ tịch ủy ban Cạnh tranh quốc gia quyết định việc miễn hoặc giảm mức xử
phạt theo chính sách khoan hồng
■ Phân tích và đánh giá
Giá trị pháp lý của chính sách khoan hồng
LCT 2004 của Việt Nam chỉ có quy định về các tình tiết giảm nhẹ áp dụng với
các doanh nghiệp trong một số trường hợp nhất định, với hiện thực các hành vi thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh có khuynh hướng tinh vi và phức tạp hơn theo thời gian, các
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các bên được thể hiện ngầm khiến cho cơ quan cạnh
tranh càng thêm khó khăn trong việc phát hiện và điều tra. Có thể nhận thấy việc quy
định ‘mức phạt tiền tối đa đến 10% tổng doanh thu của tổ chức, cá nhân vi phạm trong
năm tài chính trước năm thực hiện hành vi vi phạm đó’ khơng thấm vào đâu so với lợi
nhuận thu về trong trường hợp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được thực hiện thành
cơng
Bản chất của chính sách khoan hồng là tạo nên động lực cho các doanh nghiệp
tự nguyện khai báo hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, đồng thời cũng là công cụ
nhằm điều tra, xử lý các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Việc quy định chính
sách khoan hồng trở thành 1 điều luật trong LCT 2018 là cơ sở để Cơ quan cạnh tranh
thực thi nên có giá trị pháp lý cao đảm bảo tính chắc chắn, minh bạch đối với cộng
đồng doanh nghiệp và được đảm bảo thực thi cùng với hiệu lực thực thi của Luật Cạnh
tranh 2018 của Việt Nam.
Tính nhất quán và minh bạch của chính sách khoan hồng
Để thành cơng, chính sách khoan hồng cần đảm bảo tính nhất quán và minh
bạch. Sự nhất quán được thể hiện qua việc bắt buộc các đối tượng phải biết đến và


PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH
2018 VỀ ‘ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG
tuân thủ theo quy định pháp luật đã ban hành để hành động. Chích sách đảm bảo các
bên sẽ được hưởng khoan hồng nếu đáp ứng được các điều kiện pháp luật quy định khi

tự nguyện khai báo, Các doanh nghiệp còn lại sẽ bị xử lý nghiêm minh. Sự minh bạch
được thể


PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH
2018 VỀ ‘ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG
hiện qua việc chính sách khoan hồng đã được quy định rõ ràng trong LCT 2018, khiến
các bên dễ dàng tiếp cận và sử dụng.
Thẩm quyền áp dụng.
Theo khoản 2 Điều 112 LCT 2018 thì Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có
quyền quyết định việc cho miễn hoặc giảm mức xử phạt theo chính sách khoan hồng.
Quy định này cũng giống như ở nhiều nước là Cơ quan cạnh tranh có quyền quyết
định áp dụng chính sách khoan hồng để miễn hoặc giảm mức xử phạt cho đương đơn.
Tuy nhiên, để giải quyết việc phát hiện, điều tra và xét xử hành vi này cần có sự phối
hợp của các cơ quan có liên quan như Cơ quan điều tra hình sự, Cơ quan cơng tố, Cơ
quan tịa án. Ví dụ trường hợp Sau 15 ngày kể từ ngày quyết định xử lý vụ việc cạnh
tranh có hiệu lực pháp luật mà bên phải thi hành khơng tự nguyện thi hành thì bên
được thi hành, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có
thẩm quyền tổ chức thi hành quyết định.
Điều kiện áp dụng chính sách khoan hồng
Theo khoản 3 Điều 112 LCT 2018 quy định Việc miễn hoặc giảm mức xử phạt
quy định được thực hiện trên cơ sở đáp ứng đủ các điều kiện sau:
a)
Đã hoặc đang tham gia với vai trò là một bên của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
quy định tại Điều 11 của Luật này;
b)
Tự nguyện khai báo hành vi vi phạm trước khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết
định điều tra;
c)
Khai báo trung thực và cung cấp tồn bộ các thơng tin, chứng cứ có được về

hành vi vi phạm, có giá trị đáng kể cho việc phát hiện, điều tra và xử lý hành vi vi
phạm;
d)
Hợp tác đầy đủ với cơ quan có thẩm quyền trong suốt q trình điều tra và xử
lý hành vi vi phạm.
Để được hưởng chính sách khoan hồng, các doanh nghiệp đã tham gia với vai
trò là một bên thỏa thuận phải tự nguyện khai báo về hành vi vi phạm trước khi Cơ
quan cạnh tranh ra quyết định điều tra, cung cấp thông tin, bằng chứng và hợp tác đầy
đủ. Yếu tố tự nguyện khai báo được coi là yếu tố quyết định, khác với việc bị phát
giác, doanh nghiệp trong trường hợp này giữ vai trò chủ động, điều này thể hiện sự ‘
ăn năn hối cải’ của doanh nghiệp vi phạm, đồng thời cũng có vai trị tác động phá bỏ
sự liên kết chặt chẽ giữa các bên trong thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Tuy nhiên


PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH
2018 VỀ ‘ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG
những doanh nghiệp có vai trị ép buộc, tổ chức sẽ không được miễn giảm mức xử
phạt theo chính


PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH
2018 VỀ ‘ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG
sách khoan hồng. Quy định này nhằm tránh trường hợp doanh nghiệp lợi dụng, sử
dụng chính sách pháp luật và quyền lực của cơ quan thực thi như một biện pháp cạnh
tranh khơng chính đáng của mình.
Số lượng doanh nghiệp được áp dụng chính sách khoan hồng
Chính sách khoan hồng áp dụng cho không quá 03 doanh nghiệp đầu tiên nộp
đơn xin hưởng khoan hồng đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đáp ứng đủ các điều kiện
quy định tại khoản 3 Điều này. Việc căn cứ xác định doanh nghiệp được hưởng khoan
hồng dựa trên các tiêu chí: Thứ tự khai báo; Thời điểm khai báo; Mức độ trung thực

và giá trị của các thông tin, chứng cứ đã cung cấp. Với quy định này, LCT 2018 đã đặt
ra các ‘ gói cơ hội’ có giới hạn, thúc đẩy doanh nghiệp nhận thức về hành vi vi phạm
của mình và khiến doanh nghiệp phải chọn lựa việc tuân theo pháp luật để giảm thiểu
thiệt hại hoặc giữ vững hành vi vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh với rủi ro lớn
đến từ nhiều khía cạnh. Quy định này vừa thể sự khoan hồng của nhà nước đồng thời
giữ vững tính răn đe, nghiêm minh của pháp luật ( sau 3 doanh nghiệp này, các doanh
nghiệp cịn lại sẽ bị xử lý), ngồi ra, quy định này cũng giúp cơ quan cạnh tranh thu
thập được nhiều bằng chứng có giá trị để có thể nhanh chóng điều tra các vụ việc có
hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.

Mức miễn giảm
Việc quy định mức miễn giảm đối với doanh nghiệp đầu tiên có đơn xin hưởng
khoan hồng và đáp ứng đủ điều kiện quy định được miễn 100% mức phạt tiền; Doanh
nghiệp thứ hai và thứ ba có đơn xin hưởng khoan hồng và đáp ứng đủ điều kiện quy
định lần lượt được giảm 60% và 40% mức phạt tiền đã tạo nên sự thu hút đối với các
doanh nghiệp có hành vi vi phạm, đồng thời rút ngắn được công đoạn điều tra thu thập
chứng cứ của các cơ quan cạnh tranh.


PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH
2018 VỀ ‘ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG
■ Liên hệ thực tế

Sưu tầm và phân tích một tình huống hoặc một vụ việc cạnh tranh có liên
quan để làm rõ thêm quan điểm
■ Tình huống:
● A, B, C, D, E là có doanh nghiệp sản xuất Mỳ ăn liền tại Việt Nam có tổng thị
phần 60% trên thị trường liên quan. Do ảnh hưởng của đại dịch covid 19, Việt
Nam áp dụng lệnh giãn cách xã hội yêu cầu người dân hạn chế ra đường nhằm
ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh. Trước lệnh giãn cách 2 tuần, Doanh nghiệp

A đã gửi thông báo tới các doanh nghiệp B, C, D, E về ấn định mức giá bán các
loại mì ăn liền phải trên 4000 đồng/ 1 gói, mức giá này phải sẽ được thực hiện
trong thời hạn 3 tuần đối với tất các các mặt hàng mỳ ăn liền trên thị trường
liên quan. Lý do được đưa ra là do việc kinh doanh khó khăn, ngun liệu khơng
đủ cung cấp cho sản xuất dẫn đến giá sản phẩm tăng. Các doanh nghiệp còn lại
đều đồng ý tham gia.
● Sau khi thực hiện được 2 tuần, công ty C, D quyết định tự nguyện khai báo với
Ủy Bạn cạnh tranh quốc gia. Công ty A khi biết tin cũng đã khai báo với mong
muốn được hưởng chính sách khoan hồng. Biết doanh nghiệp C có đơn xin
hưởng chính sách khoan hồng đầu tiên đã khai báo trung thực nhất và đã cung
cấp toàn bộ các thơng tin, chứng cứ có được về hành vi vi phạm, có giá trị đáng
kể, doanh nghiệp D có đơn thứ 2 xin hưởng chính sách khoan hồng cũng đưa ra
được các thơng tin có giá trị.
● Phân tích
● Cơ sở pháp lý: Luật cạnh tranh 2018
★ Xét về chủ thể:
★Các cơng ty A,B,C,D,E có tổng mức thị phần 60%, căn cứ vào khoản 2 Điều 11
LCT 2018, đây khơng phải là nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh. Các chủ thể
còn là doanh nghiệp nằm trên một thị trường liên quan.
★ Xét về hành vi:
○ + Các doanh ngiệp A,B,C,D đã có hành vi ấn định mức giá bán các loại mì ăn
liền phải trên 4000 đồng/ 1 gói, mức giá này phải sẽ được thực hiện trong thời
hạn 3 tuần đối với tất các các mặt hàng mỳ ăn liền trên thị trường liên quan.
★Căn cứ vào khoản 1 Điều 11 LCT 2018, đây là hành vi thỏa thuận ấn định giá hàng
hóa một cách trực tiếp, cụ thể là việc áp dụng thống nhất mức giá với tất cả khách
hàng . Xét thấy mức giá mới được đặt ra cao hơn so với mức giá trước, điều này gây
bất lợi cho người tiêu dùng và đem lại lợi nhuận rất lớn cho các bên tham gia thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh.
★Căn cứ vào khoản 1 điều 12 LCT 2018 quy định, đây là thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh bị cấm tuyệt đối



PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH
2018 VỀ ‘ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG
○ + Về việc sau khi thực hiện thỏa thuận được 2 tuần, công ty C, D quyết định tự
nguyện khai báo với Ủy Bạn cạnh tranh quốc gia. Công ty A khi biết tin cũng
đã khai báo với mong muốn được hưởng chính sách khoan hồng.
○ Căn cứ theo khoản 3 Điều 112 LCT 2018, xét thấy doanh nghiệp C, D đã tham
gia với vai trò là một bên của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và có hành vi tự
nguyện khai báo hành vi vi phạm trước khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết
định điều tra, đồng thời khai báo trung thực và cung cấp tồn bộ các thơng tin,
chứng cứ có được về hành vi vi phạm, có giá trị đáng kể cho việc phát hiện,
điều tra và xử lý hành vi vi phạm và có thái độ hợp tác đầy đủ với cơ quan có
thẩm quyền trong suốt q trình điều tra và xử lý hành vi vi phạm. Từ các điều
kiện đã được đáp ứng đầy đủ trên, doanh nghiệp C và D sẽ được miễn hoặc
giảm mức xử phạt theo chính sch khoan hồng.
○ + Việc miễn, giảm mức phạt tiền được thực hiện theo khoản 7 Điều 112 LCT
2018. Theo đó

Doang nghiệp C là doanh nghiệp có đơn đầu tiên xin được hưởng khoan hồng
và đáp ứng đủ điều kiện được quy định tại khoản 3 Đ112 LCT 2014 được miễn 100%
mức phạt tiền


Doang nghiệp D là doanh nghiệp thứ 2 có đơn xin được hưởng khoan hồng và

đáp ứng đủ điều kiện được quy định tại khoản 3 Đ112 LCT 2014 được giảm 60% mức
phạt tiền



○ +Căn cứ tại khoản 4 Điều 112 LCT 2018, Doanh nghiệp A có vai trị tổ chức
cho các doanh nghiệp khác tham gia thỏa thuận sẽ không được miễn hoặc giảm
mức xử phạt theo chính sách khoan hồng
○ +Doanh nghiệp A, B, E sẽ phải chịu xử phạt theo pháp luật quy định của Luật
cạnh tranh. Thẩm quyền và hình thức xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh được
căn cứ theo khoản 3 Điều 113 LCT 2018


PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH
2018 VỀ ‘ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG
○ Tài liệu tham khảo
● OECD, tlđd, trang 8
● Luật Canh tranh 2018
● Chính sách khoan hồng theo quy định của Luật Cạnh tranh 2018/Cục cạnh tranh
bảo vệ người tiêu dùng ( ), truy cập ngày 04/9/2021.
● Phạm Hồi Huấn, Chính sách khoan hồng trong dự thảo luật cạnh tranh, nhìn từ
lý thuyết trị chơi/ Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11(339)T6,2017.


Mở đầu



Chính sách khoan hồng



Phân tích và đánh giá




Liên hệ thực tế




Tình huống:






● --- Hết ---



×