Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tìm hiểu lý thuyết cấp bậc nhu cầu của abraham maslow và lý thuyết ERG của clayton alderfer, từ đó rút ra các biện pháp động viên nhân viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.96 KB, 11 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------------

TIỂU LUẬN
MƠN: QUẢN TRỊ HỌC
Sinh viên thực hiện: ĐÀO THỊ MỸ DUYÊN
NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN
PHẠM MAI MỸ DUYÊN
TÔ NỮ KIỀU DUYÊN
NGUYỄN THUỲ DƯƠNG
GIÁP HOÀNG LÊ GIANG
NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
Lớp

: HQ9-GE09

Giảng viên

: DƯƠNG VĂN BÔN

TP.HCM, ngày ….. tháng ….. năm …..

1

0

TIEU LUAN MOI download :




Nhóm 6

[LÝ THUYẾẾT CẤẾP B ẬC NHU CẤẦU C ỦA MASLOW VÀ LÝ THUYẾẾT ERG]

MỤC LỤC
I.

Lý thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow:...........................................................................3
1.

Khái niệm tháp nhu cầu Maslow:.................................................................................3

2.

Nội dung tháp nhu cầu của Maslow:.............................................................................4


Những nhu cầu về sinh lý (Physiological needs):......................................................4



Những nhu cầu về an toàn (Safety needs):................................................................4



Những nhu cầu về giao tiếp xã hội (Love and belongingness needs):.....................4




Những nhu cầu được tôn trọng (Esteem needs):......................................................5



Những nhu cầu được thể hiện bản thân (Self-actualization needs):.......................5

3.

Đặc điểm của tháp nhu cầu Maslow:............................................................................5

4.

Ý nghĩa của tháp nhu cầu đối với các nhà quản trị:....................................................5

II.

Lý thuyết ERG của Alderfer:........................................................................................6

1.

Khái niệm lý thuyết ERG :............................................................................................6

2.

Nội dung lý thuyết ERG :...............................................................................................6


Nhu cầu tồn tại:..........................................................................................................6




Nhu cầu quan hệ:........................................................................................................6



Nhu cầu phát triển:....................................................................................................7

3.

Đặc điểm lý thuyết ERG :..............................................................................................7

4.

Ý nghĩa đối với nhà quản trị:.........................................................................................7

III.
So sánh lý thuyết Lý thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow và Lý thuyết
ERG của Alderfer:.....................................................................................................................8


Ưu điểm và nhược điểm của thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow:...........8



Ưu điểm và nhược điểm của thuyết ERG:....................................................................8

IV.

V.


Biện pháp động viên nhân viên trong doanh nghiệp:..................................................9



Áp dụng lý thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow:........................................9



Áp dụng lý thuyết ERG:..............................................................................................10
Lời kết:..............................................................................................................................10

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................11

QUẢN TRỊ HỌC | HQ9-GE09

1

2

0

TIEU LUAN MOI download :


Nhóm 6

[LÝ THUYẾẾT CẤẾP B ẬC NHU CẤẦU C ỦA MASLOW VÀ LÝ THUYẾẾT ERG]

Đề tài: Tìm hiểu lý thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow và lý

thuyết ERG của Clayton Alderfer, từ đó rút ra các biện pháp động viên
nhân viên trong một doanh nghiệp dựa vào hai lý thuyết này.
Trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế, hoạt động quản trị rất cần thiết trong việc điều
hành các hoạt động ở các tổ chức, doanh nghiệp. Việc ứng dụng hợp lí, có khoa học các
biện pháp, phương thức quản trị vào trong điều hành sẽ giúp các tổ chức nâng cao năng
lực cạnh tranh trên thị trường chung. Để điều hành tổ chức đi đến thành công, bên cạnh
yêu cầu các kĩ năng cần thiết, tầm nhìn chiến lược, các nhà quản trị cần được trang bị
một cách bài bản các lý thuyết cơ bản của lĩnh vực Quản trị học để từ đó thực hiện tốt
các chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm sốt trong hoạt động tác nghiệp
của mình.
Đến với chủ đề tiểu luận này, chúng em sẽ cùng tìm hiểu hai lý thuyết quản trị cơ
bản của hai nhà tâm lý học nổi tiếng người Mỹ: Abraham Maslow và Clayton Alferder.
Maslow được thế giới biết đến qua mơ hình nổi tiếng Tháp nhu cầu và Alderfer đã phát
triển thêm hệ thống phân cấp nhu cầu của Maslow bằng cách phân loại hệ thống cấp bậc
vào lý thuyết ERG của ông.
Bên cạnh đó, chúng em cùng nhau phân tích, đúc kết và thảo luận để đưa ra một số
biện pháp chủ quan nhằm khích lệ nhân viên trong một doanh nghiệp bất kì.
I.

Lý thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow:

1. Khái niệm tháp nhu cầu Maslow:
Tháp nhu cầu của Maslow (hay Maslow’s hierarchy of needs) là lý thuyết động lực
trong tâm lý học, gồm một mơ hình 5 tầng của kim tự tháp thể hiện nhu cầu tự nhiên
của con người phát triển từ nhu cầu cơ bản đến các nhu cầu cao hơn: sinh lý
(physiological) => an toàn (safety) => quan hệ xã hội (love/belonging) => tôn trọng
(esteem) => thể hiện bản thân (self – actualization).

QUẢN TRỊ HỌC | HQ9-GE09


1

3

0

TIEU LUAN MOI download :


Nhóm 6

[LÝ THUYẾẾT CẤẾP B ẬC NHU CẤẦU C ỦA MASLOW VÀ LÝ THUYẾẾT ERG]

2. Nội dung tháp nhu cầu của Maslow:
Abraham Maslow cho rằng hành vi của mỗi con người sẽ bắt nguồn từ nhu cầu và
những nhu cầu này sẽ được sắp xếp theo một thứ tự từ thấp đến cao khi xét về tầm quan
trọng. Nội dung cụ thể của 05 bậc thang này như sau:


Những nhu cầu về sinh lý (Physiological needs):

Đây sẽ là những nhu cầu tối thiểu và cần thiết nhất của mỗi con người để đảm bảo
rằng họ có thể tồn tại được. Đó sẽ là những nhu cầu của cơ thể, nhu cầu về sinh lý như
ăn, uống, ngủ, nghỉ, tình dục hay những khu cầu khiến cho họ được thoải mái,... Trong
hình kim tự tháp này thì chúng ta dễ thấy được loại nhu cầu này được xếp bậc thấp nhất.



Những nhu cầu về an toàn (Safety needs):


Khi mà con người đã đáp ứng đầy đủ các nhu cầu cơ bản, cần thiết cho cơ thể thì
đương nhiên những nhu cầu này khơng cịn xuất hiện trong suy nghĩ của họ nữa và họ
sẽ hướng đến những nhu cầu cao hơn. Đó là nhu cầu về sự an tồn, khơng bị đe dọa về
sức khỏe, tài sản, tính mạng và gia đình.


Những nhu cầu về giao tiếp xã hội (Love and belongingness needs):

Đây là những nhu cầu về tình yêu, được đồng ý hay mong muốn được tham gia vào
một tổ chức đồn thể nào đó. Vì con người khi sinh ra đã là một thành viên của xã hội
nên họ cần được người khác chấp nhận. Họ cịn ln có nhu cầu về sự yêu thương gắn
bó. Ở cấp độ này trong tháp nhu cầu có thể thấy con người có nhu cầu giao tiếp để ngày
càng phát triển hơn.

QUẢN TRỊ HỌC | HQ9-GE09

1

4

0

TIEU LUAN MOI download :


[LÝ THUYẾẾT CẤẾP B ẬC NHU CẤẦU C ỦA MASLOW VÀ LÝ THUYẾẾT ERG]

Nhóm 6




Những nhu cầu được tơn trọng (Esteem needs):

Theo nhận định của Abraham Maslow, khi mà con người đã thỏa mãn nhu cầu được
chấp nhận thì họ lại có xu hướng tự trọng và mong muốn được người khác tôn trọng.
Nhu cầu được tôn trọng ở bậc này sẽ dẫn đến sự thỏa mãn về địa vị, quyền lực và lòng
tin.


Những nhu cầu được thể hiện bản thân (Self-actualization needs):

Đây là những nhu cầu về chân, thiện, mỹ, sáng tạo hay những mong muốn được
phát triển về cả trí tuệ và thể lực,... Theo như thuyết nhu cầu của Maslow thì thuyết này
đạt được đỉnh cao trong việc nhận dạng những nhu cầu tự nhiên của con người nói
chung. Và việc sắp xếp nhu cầu của con người theo thang bậc từ thấp đến cao đã thấy
được sự dã man của con người đã giảm dần và độ văn minh của con người ngày càng
tăng lên.
3. Đặc điểm của tháp nhu cầu Maslow:


Một nhu cầu khi đã được thỏa mãn thì sẽ khơng cịn là động lực nữa.



Một nhu cầu không thể là một động lực trước khi các nhu cầu đứng trước trong
sơ đồ phân cấp được thỏa mãn.



Nếu khơng đạt được sự thỏa mãn thì nhu cầu ở phân cấp thấp hơn sẽ lại trở

thành động lực.



Khao khát bẩm sinh của con người là leo cao trên sơ đồ phân cấp.

4. Ý nghĩa của tháp nhu cầu đối với các nhà quản trị:


Người lãnh đạo hoặc quản lý có thể điều khiển được hành vi của nhân viên bằng
cách dùng các công cụ hoặc biện pháp để tác động vào nhu cầu hoặc kỳ vọng
của họ làm cho họ hăng hái và chăm chỉ hơn với công việc được giao, phấn chấn
hơn khi thực hiện nhiệm vụ và tận tụy hơn với nhiệm vụ đảm nhận.



Để có kỹ năng khuyến khích và động viên nhân viên, nhà quản lý hoặc lãnh đạo
cần nghiên cứu và tìm hiểu cụ thể nhu cầu của nhân viên mình và có biện pháp
hữu hiệu để đáp ứng, nghĩa là họ cần biết “chiều” nhân viên một cách hợp lý và
có dụng ý.



Việc hiểu được tâm lý nhân viên đối với công tác lãnh đạo rất quan trọng và cần
thiết vì nó giúp cho các nhà quản trị có thể xây dựng được một đội ngũ nhân

QUẢN TRỊ HỌC | HQ9-GE09

1


5

0

TIEU LUAN MOI download :


Nhóm 6

[LÝ THUYẾẾT CẤẾP B ẬC NHU CẤẦU C ỦA MASLOW VÀ LÝ THUYẾẾT ERG]
viên tốt và trung thành, cống hiến hết mình cho việc phát triển và thành cơng của
doanh nghiệp.

II.

Lý thuyết ERG của Alderfer:
1. Khái niệm lý thuyết ERG :
Thuyết ERG của Alderfer là một phiên bản đơn giản của tháp nhu cầu của

Maslow, nhưng cho rằng mọi nhu cầu của con người có thể được thỏa mãn đồng thời,
thay vì theo một trật tự ưu tiên. Nhưng dù lí thuyết nào là đúng, khi nhu cầu của nhân
viên được thỏa mãn, họ sẽ có động lực phấn đấu để đáp ứng một nhu cầu mới.

2. Nội dung lý thuyết ERG :
Thuyết ERG của Alderfer cho rằng có ba nhu cầu cơ bản mà con người tìm cách đáp
ứng. Khi một nhu cầu được đáp ứng, nó lại trở thành động lực để thỏa mãn một nhu cầu
khác.


Nhu cầu tồn tại:

Nhu cầu tồn tại là sự kết hợp giữa nhu cầu sinh lý và an tồn trong mơ hình của
Maslow. Các nhu cầu tồn tại được thỏa mãn bởi các ưu đãi vật chất. Những nhu
cầu này bao gồm nhu cầu sinh tồn cơ bản của con người, nhu cầu về an toàn về
thể chất và tâm lý từ các mối đe dọa đối với sự tồn tại và hạnh phúc của con
người.



Nhu cầu quan hệ:
Các nhu cầu liên quan, bao gồm các nhu cầu xã hội và lòng tự trọng của
Maslow, bắt nguồn từ những người khác. Chúng bao gồm các mối quan hệ với
QUẢN TRỊ HỌC | HQ9-GE09

1

6

0

TIEU LUAN MOI download :


Nhóm 6

[LÝ THUYẾẾT CẤẾP B ẬC NHU CẤẦU C ỦA MASLOW VÀ LÝ THUYẾẾT ERG]
những người khác mà chúng ta quan tâm. Những nhu cầu này được thỏa mãn
bởi các mối quan hệ cá nhân và các tương tác xã hội.




Nhu cầu phát triển:
Ước muốn tăng trưởng và phát triển cá nhân trong cả cuộc sống và công việc.
Các công việc, chuyên môn và cao hơn nữa là sự nghiệp riêng sẽ đảm bảo đáp
ứng đáng kể sự thoả mãn của nhu cầu phát triển. Những nhu cầu này sẽ được
thỏa mãn chỉ khi một cá nhân tham gia vào các hoạt động của tổ chức và tìm
kiếm những thách thức và cơ hội mới.
3. Đặc điểm lý thuyết ERG :



Con người có thể được thúc đẩy bởi nhiều nhu cầu cùng một lúc. Không nhất
thiết phải là một tiến trình nghiêm ngặt từ cấp độ này đến cấp độ khác.



Nhu cầu khác nhau đối với mỗi người sẽ thay đổi khi hồn cảnh thay đổi. Một số
người có thể đặt một giá trị cao sự tăng trưởng so với các mối quan hệ ở những
giai đoạn nhất định của cuộc sống của họ.



Nếu thất bại khi theo đuổi nhu cầu ở cấp độ cao, người đó sẽ trở nên thất vọng,
và quay trở lại theo đuổi cấp dưới cần một lần nữa.
4. Ý nghĩa đối với nhà quản trị:
Các nhà quản lí có xu hướng tập trung vào việc đáp ứng lần lượt từng nhu cầu

của nhân viên: Ví dụ, giao cho một người một công việc chỉ giúp đáp ứng nhu cầu tồn
tại của người đó. Tuy nhiên, nhân viên cịn có những nhu cầu khác:



Được thăng chức (phát triển)



Xây dựng mối quan hệ với đồng nghiệp và nhà quản lí (quan hệ)



Thực hiện cơng việc có ý nghĩa (phát triển)



Được cơng nhận khi hồn thành tốt một cơng việc (quan hệ)



Đóng góp cho một ý tưởng sáng tạo (phát triển)



Tiền lương hợp lí và cơng bằng (tồn tại)



Mức bảo đảm việc làm (tồn tại)
QUẢN TRỊ HỌC | HQ9-GE09

1

7


0

TIEU LUAN MOI download :


Nhóm 6

[LÝ THUYẾẾT CẤẾP B ẬC NHU CẤẦU C ỦA MASLOW VÀ LÝ THUYẾẾT ERG]
- Bằng cách xây dựng mối quan hệ tốt với nhân viên, nhà quản lí có thể hiểu rõ

hơn về những nhu cầu này và khám phá các cách để đáp ứng chúng.
- Hiệu ứng frustration-regression dường như có đóng góp giá trị vào hiểu biết
của con người về sự động viên.
- Thuyết ERG giải thích được tại sao các nhân viên hay tìm kiếm mức lương cao
hơn và điều kiện làm việc tốt hơn ngay cả khi những điều kiện này là tốt và đạt các tiêu
chuẩn của thị trường lao động. Khi các nhân viên chưa cảm thấy thỏa mãn với nhu cầu
giao tiếp và nhu cầu tăng trưởng hiện tại, họ sẽ tìm cách được thỏa mãn.
III.

So sánh lý thuyết Lý thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow và
Lý thuyết ERG của Alderfer:

Nhìn chung lý thuyết ERG của Alderfer giống như thuyết nhu cầu cấp bậc của
Maslow, tuy nhiên có một số khác biệt như sau:


Thứ nhất, số lượng nhu cầu của Lý thuyết ERG được rút gọn cịn 3 thay vì 5 như
của Lý thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow




Thứ hai, Maslow cho rằng các nhu cầu chỉ có thể thỏa mãn lần lượt, chỉ có một
nhu cầu xuất hiện tại một thời điểm nhất định. Nhưng với Alderfer lại tin rằng có
thể có nhiều nhu cầu xuất hiện trong cùng một thời điểm, con người có thể cố
gắng thỏa mãn nhiều nhu cầu trong cùng một lúc.



Thứ ba, là yếu tố bù đắp giữa các nhu cầu, một nhu cầu khơng được đáp ứng có
thể được bù đắp bởi nhu cầu khác. Ví dụ: một nhân viên khơng được đáp ứng
nhu cầu về thu nhập nhưng có thể được bù đắp bởi môi trường làm việc tốt, công
việc phù hợp, cơ hội được đào tạo thăng tiến, v.v.) trong khi Maslow thì khơng
thừa nhận điều đó.

 Ưu điểm và nhược điểm của thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow:


Ưu điểm:
o Nó giúp hiểu được suy nghĩ, giá trị của bạn, để hiểu bạn đang ở giai đoạn
nào.
o Giúp căn chỉnh cuộc sống.
o Giúp lựa chọn hoạt động.
o Hiểu rõ hơn về những người khác trong xã hội.
QUẢN TRỊ HỌC | HQ9-GE09

1

8


0

TIEU LUAN MOI download :


Nhóm 6



[LÝ THUYẾẾT CẤẾP B ẬC NHU CẤẦU C ỦA MASLOW VÀ LÝ THUYẾẾT ERG]
Nhược điểm:
o Đây chỉ là một lý thuyết rất khó áp dụng vào thực tiễn.
o Ln có những trường hợp ngoại lệ.
o Có những tầm nhìn khác về kim tự tháp của các giá trị.

 Ưu điểm và nhược điểm của thuyết ERG:


Ưu điểm:
o Lý thuyết ERG của Alderfer phù hợp hơn với kiến thức của đa số về lý
thuyết khác biệt cá nhân giữa mọi người.
o Lý thuyết ERG lấy điểm mạnh của các lý thuyết nội dung trước đó
nhưng nó ít hạn chế hơn so với các lý thuyết khác.



Nhược điểm:
o Lý thuyết ERG không đưa ra hướng dẫn cắt rõ ràng. Lý thuyết này nói
rằng một cá nhân có thể đáp ứng bất kỳ nhu cầu nào trong ba nhu cầu
đầu tiên. Nhưng làm thế nào chúng ta sẽ xác định nhu cầu nào trong ba

nhu cầu quan trọng hơn đối với người đó?
o Lý thuyết này là một khái niệm mới so với lý thuyết của Maslow.
Nghiên cứu của Alderfer đã chỉ ra một số mức độ hỗ trợ cho các lý
thuyết nhưng vẫn còn quá sớm để vượt qua sự đánh giá về tính hợp lệ
chung của lý thuyết.

IV.

Biện pháp động viên nhân viên trong doanh nghiệp:

 Áp dụng lý thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow:
Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow đã có một ẩn ý quan trọng đối với các nhà quản
trị, đó là muốn lãnh đạo nhân viên thì điều quan trọng là bạn phải hiểu nhân viên của
bạn đang ở cấp độ nhu cầu nào. Từ đó đưa ra những điều kiện thỏa mãn nhu cầu của
người lao động đồng thời bảo đảm đạt đến các mục tiêu tổ chức.
- Đối với nhu cầu sinh lý: các nhà tuyển dụng, nhà lãnh đạo của các doanh nghiệp
hay công ty phải đưa ra mức lương xứng đáng với vị trí, năng lực và sự cố gắng của
nhân viên. Bên cạnh đó cần bảo đảm tốt các khoản phúc lợi khác như tiền thưởng, các
chuyến tham quan, nghỉ mát...

QUẢN TRỊ HỌC | HQ9-GE09

1

9

0

TIEU LUAN MOI download :



Nhóm 6

[LÝ THUYẾẾT CẤẾP B ẬC NHU CẤẦU C ỦA MASLOW VÀ LÝ THUYẾẾT ERG]

- Đối với nhu cầu an tồn: nhà quản lý có thể bảo đảm điều kiện làm việc thuận lợi,
an tồn, bảo đảm cơng việc được duy trì ổn định và được đối xử cơng bằng.
- Đối với nhu cầu xã hội: nhag quản trị cần tạo điều kiện làm việc theo nhóm, tạo cơ
hội để mở rộng giao lưu giữa các bộ phận, giữa bên trong và bên ngồi, khuyến khích
mọi người cùng tham gia ý kiến phục vụ sự phát triển doanh nghiệp hoặc tổ chức. Bên
cạnh đó, cũng để đáp ứng nhu cầu phát triển quan hệ xã hội, tổ chức cần có các hoạt
động vui chơi, giải trí, giao lưu nhân các dịp ngày lễ hoặc các kỳ nghỉ dài ngày... Các
nhu cầu xã hội cũng như các nhu cầu khác được đáp ứng trong tác động qua lại với
những người gần gũi, các thành viên của cộng đồng, các nhóm xã hội cũng như gia
đình.
- Đối với nhu cầu được tơn trọng: người lao động cần được tôn trọng về nhân cách,
phẩm chất, được coi trọng sự đóng góp cho tổ chức. Khi một người được khích lệ, khen
thưởng về thành quả lao động của mình, họ sẵn sàng làm việc hăng say hơn, hiệu quả
hơn. Bên cạnh việc được trả tiền lương hay có thu nhập thỏa đáng theo các quan hệ thị
trường, người lao động cũng mong muốn được tơn trọng các giá trị của con người. Do
đó, các nhà quản lý cần thực hiện chính sách khen ngợi, tơn vinh sự thành cơng và
tun truyền những thành tích của cá nhân một cách rộng rãi.
- Đối với nhu cầu thể hiện bản thân: Hãy khai thác tất cả những điểm mạnh, điểm
yếu của từng thành viên trong công ty để từ đó cân nhắc vị trí lãnh đạo cho người xuất
sắc nhất. Bên cạnh đó đừng quên trao cho nhân viên quyền có tiếng nói để có thể đóng
góp vào sự phát triển của cơng ty.
 Áp dụng lý thuyết ERG:
Do các nhu cầu của thuyết có thể cố gắng thỏa mãn nhiều nhu cầu trong cùng một
thời điểm nên việc đưa ra các nhu cầu và điều kiện phù hợp cho nhân viên của các công
ty, doanh nghiệp lại trở nên đa dạng và xen kẽ hơn bao giờ hết. Nhà quản trị phải đáp

ứng đồng thời những nhu cầu mà nhân viên mong muốn trong một môi trường làm việc
để đạt được hiệu quả tốt nhất. Chẳng hạn việc thỏa mãn các cấp bậc từ thấp đến cao như
thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow là lần lượt thì với thuyết ERG phải đảm bảo nhu
cầu kép. Đó chính là điều kiện tối ưu để tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực.
V.

Lời kết:

Qua bài tiểu luận trên, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về Lý thuyết cấp bậc nhu cầu và
lý thuyết ERG của Maslow và Alferder. Chúng ta không thể phủ nhận những lợi ích, ưu
QUẢN TRỊ HỌC | HQ9-GE09

1

10

0

TIEU LUAN MOI download :


Nhóm 6

[LÝ THUYẾẾT CẤẾP B ẬC NHU CẤẦU C ỦA MASLOW VÀ LÝ THUYẾẾT ERG]

điểm mà hai lý thuyết này mang lại và sự ứng dụng rộng rãi của chúng, tuy nhiên vẫn
còn tồn tại một số nhược điểm của cả hai lý thuyết này trong đời sống thực tiễn. Dựa
trên bài phân tích, chủ quan ý kiến chúng em cho rằng các nhà quản trị đứng đầu các tổ
chức cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng, xem xét việc áp dụng hai lý thuyết trên một cách phù
hợp nhất với doanh nghiệp của mình. Từ đó họ có thể tìm ra những phương pháp nhằm

khích lệ, động viên hệ thống nhân viên của doanh nghiệp mình. Bằng cách áp dụng có
khoa học và phù hợp với sự phát triển tồn cầu hóa của xã hội, các nhà lãnh đạo hồn
tồn có thể tăng đáng kể năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. “Tháp nhu cầu Maslow và ứng dụng trong quản trị Nhân sự và Marketing”,
megamind.
2. Giang, “Thuyết ERG của Alderfer (Alderfer's ERG Theory) là gì?” , Vietnambiz.
3. “Góc nhìn khác từ tháp nhu cầu Maslow trong quản trị nhân sự”, Viện đào tạo và
tư vấn doanh nghiệp.

QUẢN TRỊ HỌC | HQ9-GE09

1

11

0

TIEU LUAN MOI download :



×