Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

trình bày khái quát về lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp của paul.a samuelson và liên hệ với nền kinh tế nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.74 KB, 16 trang )

lOMoARcPSD|9234052

TRờNG ắI HC NGOắI THĂNG
CĂ Sỡ II TắI THNH PHị Hà CHÍ MINH

----------***---------TRÌNH BÀY KHÁI QT VÀ LÝ THUY¾T NÀN KINH Tắ HọN HỵP CA
PAUL. A SAMUELSON V LIấN H VốI NN KINH Tắ NốC TA HIN
NAY

Mụn hỏc: LịCH S CÁC HàC THUY¾T KINH T¾
Giảng viên h°éng dẫn: Trần Mai Ph°¢ng


lOMoARcPSD|9234052

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

STT

Hà VÀ TÊN

Lớp

MSSV

MĀC Đà
ĐĨNG GĨP

1

Lê Trường Tuyển



K59F

2011116615

100%

2

Tơ La Nhật An

K59F

2011116303

100%

3

Lâm Thß Hương Giang

K59E

2011116362

100%

4

Hồng Thÿy Tiên


K59E

2011116585

100%

5

Trương Chí Bảo

K59E

2011116321

100%

6

Lương Trần Mỹ Hậu

K59E

2011116383

100%

7

Đào Quang Huy


K59E

2011116402

100%

8

Nguyễn Hữu Mạnh

K59E

2011115315

100%

9

Nguyễn Huỳnh Đāc Lâm

K59E

2011116426

100%

10

Trần Hữu Thắng


K59E

2011116557

100%


lOMoARcPSD|9234052

❖ Đoạn kịch mở đầu bài thuyết trình:

Nhân vật gồm 3 người: Samuelson, mát nhà kinh tế - bạn cÿa Samuelson, người dẫn
chuyện
Ver1:
- Bối cảnh: Đường xá - cut video nhỏ
- Nái dung: Giới thiệu bối cảnh
- Nhân vật: dẫn chuyện
- Script: Trải qua sự tàn phá nặng nề cÿa hàng loạt các cuác chiến tranh, khÿng hoảng
kinh tế, điển hình là 2 cuác thế chiến thā nhất, thā hai và cuác chiến tranh lạnh. Tình
hình thế giới cÿa những năm 60-70 thế kỷ 20 dù chßu nhiều thiệt hại, nhưng cũng mở ra
nhiều cơ hái cho sự phát triển tồn cầu, đẩy mạnh nền kinh tế, ổn đßnh chính trß theo xu
hướng mới. Ngay lúc này, thế giới dần bước vào thời đại kinh tế mới, nền kinh tế thß
trường với sự điều tiết thích hợp cÿa nhà nước. Trong đó u cầu cao hơn về tăng cường
vai trị cÿa luật pháp, chế tài, điều tiết cÿa Nhà nước, kiểm sốt các thể chế thß trường,
thắt chặt cho vay tín dụng, thiết lập hệ thống thơng tin cơng khai, minh bạch. Tư duy về
bàn tay cÿa nhà nước đang và ngày càng trở nên rõ nét, bao quát và chi phối toàn bá
các hoạt đáng trong lĩnh vực cÿa đời sống kinh tế - xã hái quốc gia và quốc tế. Tuy
nhiên, lầm và đưa ra những quyết đßnh can thiệp trái với sự vận đáng khách quan cÿa thß

trường. Cho nên phải kết hợp cả hai mặt bàn tay vơ hình và bàn tay hữu hình. Ngay lúc
này, trường phái chính hiện đại đã xuất hiện do sự xích lại gần nhau cÿa 2 trường phái:
trường phái Keynes chính thống và trường phái Tân cổ điển. Lý thuyết nền kinh tế hßn
hợp cÿa Samuelson là tư tưởng trung tâm cÿa kinh tế hác trường phái chính hiện đại.
Tă những năm 60-70 thế kỷ 20, lý thuyết nền kinh tế hßn hợp với luận điểm là nền kinh
tế thß trường nhưng có sự quản lý cÿa nhà nước, nền kinh tế được vận hành với cả bàn
tay: thß trường và nhà nước đã đạt được tiếng vang trong suốt những thập niên cuối thế
kỷ 20 cho đến nay.
Về Samuelson, Paul Anthony Samuelson là mát nhà kinh tế hác người Mỹ, đại biểu
cÿa trường phái kinh tế hác vĩ mơ tổng hợp và có đóng góp to lớn ở mát loạt lĩnh vực
cÿa kinh tế hác. Ông là người Mỹ đầu tiên nhận được Giải Nobel Kinh tế (1970). Các
viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển khi trao giải đã tuyên bố ông "đã làm được nhiều
hơn bất kỳ nhà kinh tế hiện đại khác để nâng cao trình đá phân tích khoa hác trong lý
thuyết kinh tế". Sử gia kinh tế Randall E. Parker gái ông là "Cha đẻ cÿa kinh tế hiện
đại", và tờ The New York Times đã coi ông là "nhà kinh tế hác hàng đầu cÿa thế kỷ 20".
Ver2:
- Bối cảnh: Old Street the 20th
- Nái dung: Chính trß gia khơi nguồn ý tưởng hác thuyết


lOMoARcPSD|9234052

- Nhân vật: Nhà Kinh Tế (NKT) + Samuelson (Asa)
- Script:
+ Asa đang đāng chờ xe, NKT bước tới, vẽ mặt buồn rầu, nghĩ ngợi, đi vái vã 1
xỉu, mắt nhìn vào hướng bảng ấy, rồi đến chß Asa thì nhìn xuống lắm, mắt bùn
bùn thẫn thờ đồ)
+ Asa: Chào Airay, hơm nay ơng có vẻ hốc hác q.
+ NKT: Thú thật. Tấn hàng tơi đóng ở cảng Xuaya văa bß lấy cắp. Đối tác thì đang
ráo riết địi hàng, và có thể kiện tơi ra tịa nếu như đơn hàng không được giao

trong 7 ngày nữa. Tôi đã dốc hết công sāc và vốn liếng vào đơn hàng này, nên
hiện tại, trong thời gian ngắn như vậy, để chuẩn bß đầy đÿ đơn hàng dường như
là khơng thể. Nhưng tơi đã tìm ra được thÿ phạm, Ăm (Thở dài)
+ Asa: (Ngắt lời) Ơng đã tìm ra được thÿ phạm?
+ NKT: Đúng vậy. Hắn là mát tên nghèo kiết xác ở khu ổ chuát. Và kẻ bần hàn ấy
sau khi đánh cắp lô hàng đã tẩu tán chúng với cái giá rẻ bèo. Cịn hắn bây giờ lại
dửng dưng ngồi vòng pháp luật. Phiên tòa chiều nay cũng chỉ xử lý qua loa vụ
việc và bắt hắn đền bù cho tơi số tiền chỉ đÿ cho 1 háp xì gà. Và tơi có thể làm
được gì với số tiền đó chā, mua mát háp xì gà thượng hạng và hít hà những giây
phút cuối đời chăng.
+ Asa: Không, Airay. Tôi sẽ giúp ông. Và bạn bè cũng sẽ giúp. Chúng ta sẽ vượt
qua được khó khăn này.
- Dẫn chuyện: Trong đầu Asa tràn ngập 1 suy nghĩ. Nền kinh tế tự do quá māc này
càng ngày càng lá ra nhược điểm cÿa nó. Có lẽ bây giờ là lúc cho những luật lệ, và nhà
nước phải thể hiện sự nghiêm minh. Và thế là, thuyết đây=

❖ Nội dung thuyết trình:
I. NỉI DUNG LÝ THUYắT KINH Tắ HọN HỵP
1. Khỏi quỏt.
L t tng trung tâm cÿa kinh tế hác trường phái chính hiện đại.
Paul. A.Samuelson chÿ trương phát triển kinh tế văa dựa vào cơ chế thß trường văa
dựa vào vai trị điều tiết cÿa Nhà nước để điều hành nền kinh tế, tă đó lý thuyết nền
kinh tế hßn hợp ra đời.
Ví dụ: Mỹ là mát nền kinh tế hßn hợp vì quyền sở hữu các phương tiện sản xuất chÿ
yếu ở trong tay tư nhân nhưng nó có cung cấp các trợ cấp cho ngành nơng nghiệp, cũng
như những quy đßnh về sản xuất và sở hữu công cáng mát phần hoặc tồn bá cho mát
số ngành như vận chuyển thư tín và an ninh quốc phòng.



lOMoARcPSD|9234052

2. Ba vấn đÁ và hai ph°¢ng thức sản xuất kinh t¿.
Trong hác thuyết cÿa mình, Samuelson ba vấn đề và hai phương thāc sản xuất nền
tảng
Mái xã hái, mái nền kinh tế đều phải đối phó với ba vấn đề:
-

Sản xuất hàng hóa gì? Với số lượng bao nhiêu?

-

Sản xuất hàng hóa như thế nào? Ai là người sản xuất, sản xuất bằng nguồn lực
nào, sử dụng kĩ thuật sản xuất nào?

-

Sản xuất cho ai? Ai là người được hưởng các thành quả cÿa những nß lực kinh
tế, hay sản phẩm quốc dân được phân chia như thế nào?

(Do sản xuất cÿa nền kinh tế bß hạn chế bởi các nguồn lực và kiến thāc cơng nghệ,
mßi xã hái dù giàu hay nghèo đều phải lựa chán).
Trong lßch sử đã có hai phương thāc sản xuất kinh t¿:
-

Chính phÿ đưa ra hầu hết các quyết đßnh kinh tế

-

Các quyết đßnh kinh tế đều do thß trường xác đßnh


Cả hai phương thāc đều có ưu điểm và hạn chế, khơng nên tuyệt đối hóa mát phương
thāc nào mà cần kết hợp: cơ chế thß trường và điều tiết cÿa Nhà nc.
3. CÂ ch thò thởng
ễng Paul. A Samuelson phỏt biu rằng cơ chế thß trường là mát hình thāc tổ chāc
kinh tế. Trong đó, người tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác đáng lẫn nhau thơng qua
thß trường để xác đßnh được 3 vấn đề trung tâm cÿa kinh tế.
Hay nói cách khác cơ chế thß trường là mát cơ chế tinh vi, phối hợp mát cách không
tự giác giữa nhân dân và doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả thß trường
⇒ Đßnh nghĩa này là nền tảng để phân tích những lý luận, nền tảng quan tráng.

3.1. c im ca c ch thò trởng
-

C ch thò trng khơng phải là sự hßn đán mà là mát trật tự kinh tế.

-

Là mát phương tiện giao tiếp để tập hợp tri thāc và hành đáng cÿa hàng triệu cá
nhân khác nhau.

-

Khơng ai thiết kế ra cơ chế thß trường, nó tự nhiên và nó cũng ln thay đổi theo
xã hái

⇒ Để làm rõ hơn những đặc điểm mà ông nêu ra, thì hãy cùng nhóm chúng mình

phân tích những cấu phần tạo nên cơ chế thß trường nhé!



lOMoARcPSD|9234052

3.2. Thß tr°ëng là gì?
Được đßnh nghĩa là mát q trình, nơi mà người mua và người bán trao đổi mát loại
hàng hóa, tương tác với nhau để xác đßnh giá cả và số lượng hàng hóa. Và những chÿ
thể thường xuất hiện trong thß trường đối với ơng là hàng hóa, người bán, người mua,
tiền tệ và giá cả hàng hóa.
Lúc bây giờ hàng hóa đã được mở ráng, nó bao gồm hàng tiêu dùng, dßch vụ và yếu
tố sản xuất như lao đáng, đất đai, tư bản => tă đó hình thành nên thß trường tiêu dùng
và thß trường yếu tố sản xuất.
Mặt khác ông Samuelson này nhận đßnh rằng: hái= và cơ chế thß trường là mát hệ thống tự điều chỉnh giữa sản xuất và giá cả. Lấy ví
dụ như: Mát người bán hàng hóa A có thu nhập sẽ đi mua hàng hóa B, nhiều người cũng
đi mua hàng hóa B sẽ khiến giá nó tăng lên để phân phối mát lượng cung hạn chế. Sau
này hàng hóa B tăng lên thì người bán nó sẽ giảm giá xuống để hàng hóa nó được bán
ra nhanh hơn. ⇒ Nhìn mát cách chung quy lại thì đó chính là nó tự điều chỉnh giá cả và
sản xuất.

⇒ Tă đó việc biến đổi giá cả chính xác đã thay đổi trạng thái cân bằng cung - cầu,

để nó thường xuyên biến đổi để hình thành nên được nái dung ca quy lut cung cu
hng húa
3.3. CÂ ch thò trởng chòu tỏc ỗng ca hai ụng vua.
ú l ngi tiờu dùng và kỹ thuật. Có thể hiểu đơn giản là vì người tiêu dùng há bỏ

tiền ra để mua hàng hóa do các doanh nghiệp sản xuất ra, há thống trß và điều khiển thß
trường. Tuy vậy, kỹ thuật sẽ hạn chế nhu cầu người tiêu dùng vì nền sản xuất, kinh tế
không thể vượt quá giới hạn khả năng sản xuất.
Lấy ví dụ như người tiêu dùng mua sữa bị để uống, bổ sung dưỡng chất các thā, thì

đây chính là lúc há điều khiển thống trß thß trường sữa, lựa chán xem cái nào sẽ ngon,
bổ, hợp lý. Tuy vậy nhưng khơng thể địi hỏi q nhiều sữa có chāa thành phần quan
tráng như vitamin A, B, D gì đó vì cơng nghệ kỹ thuật chưa cho phép ta có được nhiều
như thế.
Trên thực tế cho thấy, mát hàng hóa sẽ được đßnh giá theo nhiều thā như chi phí sản
xuất, chi phí kinh doanh và những quy luật cung cầu mà người tiêu dùng quy đßnh. ⇒


lOMoARcPSD|9234052

Vì thế thß trường đóng vai trị trung gian hịa giải sở thích người tiêu dùng và hạn chế
cÿa kĩ thut
3.4. ỗng lc ca c ch thò trởng
ễng nhn ònh rằng, trong nền kinh tế thß trường thì lợi nhuận là đáng lực lớn nhất,
chi phối các hoạt đáng cÿa kinh doanh. Lợi nhuận sẽ đưa và thúc đẩy doanh nghiệp đến
với các khu vực sản xuất hàng hóa mà người tiêu dùng cần số lượng hàng hóa đó nhiều
hơn.
3.5. Mụi trởng hot ỗng v khuyt tt ca c ch thß tr°ëng
Thß trường hoạt đáng trong mơi trường cạnh tranh, nhận hiệu āng tă các quy luật
kinh tế khách quan chi phối như: M Clark=; tổ chāc đáng quyền thu được nhiều lợi nhuận nhất.
Bên cạnh đó, nền kinh tế thß trường sẽ có những khuyết tật sai lầm. Ví dụ như ô
nhiễm môi trường mà doanh nghiệp tạo ra, đác quyền hóa sản phẩm; thất nghiệp, lạm
phát,.. Do đó, ơng cũng đề xuất cách khắc phúc đó chính là phối hợp giữa hình= và tă Chính phÿ.
4. Vai trị cāa Nhà n°éc
Tă những vấn đề nêu trên, theo Samuelson, cần có sự can thiệp cÿa Nhà nước để
khắc phục chúng và Nhà nước có 4 chāc năng sau:

4.1. Thi¿t lập khn khã pháp luật:
Chāc năng này thực tế vượt ra ngồi khn khổ cÿa lĩnh vực kinh tế mà các doanh
nghiệp và người tiêu dùng và cả bản thân Chính phÿ cũng phải tuân thÿ. Điều này bao
gồm quy đßnh về tài sản (tài sản tư nhân là như thế nào?), các quy tắc về hợp đồng và
hoạt đáng kinh doanh, các trách nhiệm tương hß cÿa các liên đồn lao đáng và ban quản
lý và các luật lệ xác đßnh mơi trường kinh tế.
4.2. Sāa chữa, khắc phÿc những thất b¿i cāa thß tr°ëng
Đầu tiên, là ảnh hưởng cÿa đác quyền. Các tổ chāc đác quyền có thể quy đßnh giá
cả cao để thu lợi nhuận, phá vỡ ưu thế cÿa cạnh tranh hồn hảo, làm giảm hiệu quả nền
kinh tế. Vì vậy, cần phải có sự can thiệp cÿa Chính phÿ để hạn chế đác quyền, đảm bảo
tính hiệu quả cÿa cạnh tranh thß trường.


lOMoARcPSD|9234052

Thứ hai, theo Samuelson, tác đáng bên ngoài xảy ra khi doanh nghiệp hoặc con
người tạo ra chi phí lợi ích cho doanh nghiệp khác hoặc người khác mà các doanh nghiệp
hoặc con người đó khơng được nhận đúng số tiền cần được nhận hoặc không phải trả
đúng số chi phí. Ví dụ: Doanh nghiệp A sử dụng nước sạch mà không phải trả tiền cho
những người phải sống ở nơi có nước bẩn.
Những tác đáng bên ngồi như vậy làm cho hoạt đáng kinh tế khơng hiệu quả. Vì
vậy Chính phÿ phải sử dụng đến luật lệ để điều tiết hành vi kinh tế ngăn chặn những
tác đáng tiêu cực bên ngồi như ơ nhiễm nguồn nước và khơng khí, khai thác cạn kiệt
khống sản, thải các chất thải nguy hại cho đời sống con người và xã hái.
Thứ ba, nhìn chung lợi ích giới hạn mà tư nhân thu được tă hàng hóa cơng cáng là
rất nhỏ. Vì vậy tư nhân thường khơng muốn sản xuất hàng hóa cơng cáng. Mặt khác,
có nhiều hàng hóa cơng cáng có ý nghĩa quan tráng cho quốc gia như quốc phòng, luật
pháp, trật tự trong nước nên không thể giao cho tư nhân được. Vì vậy, Chính phÿ phải
đảm nhiệm sản xuất các hàng hóa cơng cáng.
Thứ t°, Trên thực tế phần lớn chi phí cÿa Chính phÿ phải được trả bằng tiền thuế

thu được. Chính phÿ thu thuế để đảm bảo hoạt đáng cÿa Chính phÿ và phân phối lại lợi
ích.
4.3. Đảm bảo sự cơng bằng.
Mát hệ thống thß trường có hiệu quả vẫn có thể gây ra sự bất bình đẳng lớn. Vì vậy,
để đảm bảo sự cơng bằng, Chính phÿ phải thơng qua những chính sách cần thiết để phân
phối lại thu nhập. Cơng cụ mà Chính phÿ cần thực hiện là đánh thuế lũy tiến, thanh toán
chuyển nhượng để đánh thuế người giàu nhiều hơn người nghèo, trợ cấp người già,
người tàn tật, người phải nuôi con người, khơng có cơng ăn việc làm và bảo hiểm thất
nghiệp.
4.4. ân đßnh nÁn kinh t¿ vĩ mơ và tăng tr°íng kinh t¿
Trong lý thuyết cÿa P.A.Samuelson về thất nghiệp và lạm phát, bàn tay quản lý kinh
tế cÿa Nhà nước cũng được thể hiện rất rõ qua các biện pháp: cải thiện dßch vụ thß trường
lao đáng, đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho người lao đáng, tạo ra nhiều việc làm cơng
cáng, kiểm sốt tiền lương, kiểm sốt giá cả, hạn chế tăng giá nhằm giữ cho lạm phát ở
māc văa phải.


lOMoARcPSD|9234052

Về chāc năng ổn đßnh kinh tế vĩ mơ, ơng đánh giá cao sự đóng góp trí tuệ cÿa
J.M.Keynes trong việc phân tích, chỉ ra cách sử dụng đúng đắn quyền lực về tiền tệ
(điều tiết về tiền tệ và hệ thống ngân hàng để xác đßnh māc lãi suất và điều kiện tín
dụng) cÿa Nhà nước có thể ảnh hưởng lớn đến sự phát triển ổn đßnh cÿa nền kinh tế
thơng qua ổn đßnh sản lượng hàng hóa, giá cả, việc làm và lạm phát.
Tuy nhiên, cũng như thß trường, việc điều tiết cÿa Chính phÿ cũng tồn tại nhiều
khuyết tật, có nhiều vấn đề Nhà nước lựa chán khơng đúng có thể xuất hiện các kết cục
phi hiệu quả và khơng cơng bằng. Ví dụ cách vận đáng thß trường có nhiều tiền, Chính
phÿ tài trợ cho các chương trình quá lớn, trong thời gian quá dài& Những khuyết tật đó
gây ra tính khơng hiệu quả cÿa sự can thiệp cÿa Chính phÿ. Há đưa ra những quyết đßnh
sai, khơng phản sánh sự vận đáng cÿa thß trường. Do vậy, phải kết hợp cả cơ chế thß

trường và vai trị cÿa Chính phÿ trong điều hành nền kinh tế hiện đại, hình thành nên
5. Nhận xét
Samuelson chÿ trương phân tích kinh tế phải dựa vào cả hai bàn tay", là cơ chế thß
trường và Nhà nước, được ơng trình bày rất rõ ràng trong lý thuyết kinh tế hßn hợp. Lý
thuyết này cũng cho thấy Samuelson đã có cái nhìn tồn diện và tiến bá hơn các trường
phái kinh tế trước ông.
Trong lý thuyết này, Samuelson đã phân tích cấu trúc, sự vận hành, ưu thế và khuyết
tật cÿa cơ chế thß trường cũng như vai trị kinh tế cÿa Chính phÿ thơng qua các chāc
năng và các công cụ kinh tế vĩ mô; sự phối hợp và bổ sung cho nhau những khiếm
khuyết giữa cơ chế thß trường và Chính phÿ.
Vì vậy, theo ơng, điều hành mát nền kinh tế khơng có Chính phÿ hoặc thß trường thì
cũng như đßnh vß tay bằng mát bàn tay=. Trong lý thuyết cÿa ông, hợp= bao gồm cả cả cơ chế thß trường và Chính phÿ. Cơ chế thß trường xác đßnh giá cả
và sản lượng trong nhiều lĩnh vực, trong khi đó Chính phÿ điều tiết thß trường bằng các
chương trình thuế, chi tiêu và luật lệ. Thß trường và Chính phÿ đều có tính thiết yếu.
Tuy nhiên, các chính sách trong nền kinh tế hßn hợp khơng thể tránh khỏi việc gây
ảnh hưởng làm thay đổi dòng chảy các hoạt đáng kinh tế, thương mại và thu nhập tă


lOMoARcPSD|9234052

mát số cá nhân, cơng ty hay ngành nhất đßnh. Điều này không chỉ tạo ra những biến
dạng tiêu cực mà còn sinh ra hiện tượng kẻ thắng người thua trong nền kinh tế.
Bên cạnh đó, khi được Nhà nước ưu đãi và bảo vệ sẽ có hiện tượng các doanh nghiệp
khơng chßu cải cách để nâng cao tính cạnh tranh mà chỉ muốn tìm kiếm các lợi ích mà
khơng phải thực hiện các hoạt đáng hay nghĩa vụ tương đương. Hiện tượng này trong
thuật ngữ kinh tế gái là II. LIÊN Hà VèI NÀN KINH T¾ N¯èC TA HIàN NAY
1. Thực tr¿ng vấn đÁ cāa Viát Nam tÿ khi ti¿n vào nÁn kinh t¿ thß tr°ëng theo đßnh

h°éng xó hỗi ch ngha
1.1. Thc trng
K t khi thnh lp nước đến nay, chúng ta đã áp dụng và thực thi hai mơ hình phát
triển kinh tế cơ bản: mơ hình kế hoạch hóa tập trung và mơ hình phát triển kinh tế thß
trường.
Mơ hình xây dựng và phát triển kinh tế theo phương thāc vận hành cÿa nền kinh tế
kế hoạch tập trung là mơ hình kinh tế trong đó Nhà nước kiểm sốt tồn bá các yếu tố
sản xuất và giữ quyền phân phối về thu nhập. Mô hình này có những đặc trưng như sau:
- Quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chÿ yếu, điều đó thể hiện ở việc
chi tiết hóa quá đáng các nhiệm vụ do Trung ương giao cho bằng mát hệ thống các pháp
lệnh tă trên xuống dưới.
- Các cơ quan hành chính - kinh tế can thiệp quá sâu vào hoạt đáng sản xuất kinh
doanh cÿa các đơn vß kinh tế cơ sở, nhưng lại khơng chßu trách nhiệm gì với các quyết
đßnh cÿa mình.
- Coi thường quan hệ hàng hóa - tiền tệ và hiệu quả quản lý kinh tế, quản lý nền kinh
tế và kế hoạch hóa bằng chế đá cấp phát và giao náp sản phẩm, quan hệ hiện vật là chÿ
yếu, do đó hạch tốn chỉ là hình thāc. Chế đá bao cấp được thể hiện dưới các hình thāc,
bao cấp qua giá, chế đá cung cấp và cấp phát vốn cÿa ngân sách mà không ràng buác
vật chất đối với người được cấp phát vốn.
- Tă những đặc điểm trên dẫn đến mát cách không tránh khỏi bá máy quản lý rất
cồng kềnh, có nhiều cấp trung gian và kém năng đáng, tă đó sinh ra mát đái ngũ cán bá
kém năng lực quản lý, không theo nghiệp vụ kinh doanh, nhưng phong cách thì quan


lOMoARcPSD|9234052

liêu bao cấp, cửa quyền. Cơ chế quan liêu bao cấp đã tích góp những xu hướng tiêu cực,
làm nảy sinh sự trì trệ, hình thành cơ chế kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hái.
Tuy mơ hình này đặc biệt có ưu thế trong điều kiện đất nước có chiến tranh, vì có thể
huy đáng tối đa các nguồn lực kinh tế, có tính thống nhất cao về hệ tư tưởng, ý chí để

tập trung chiến đấu, sản xuất, nhưng những hạn chế về quan liêu, triệt tiêu sáng tạo,
cạnh tranh, làm cho mơ hình này khơng có sāc sống trong thời bình.
Và để phù hợp và tương thích với hồn cảnh và đặc điểm cÿa Việt Nam, Đảng Cáng
sản Việt Nam đã lựa chán xây dựng mơ hình phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Nghß quyết Đại hái XII cÿa Đảng xác đßnh rằng Nền kinh tế thß trường đßnh hướng
xã hái chÿ nghĩa Việt Nam là đúng đắn và phù hợp với tăng giai đoạn phát triển cÿa đất
nước. Đó là nền kinh tế thß trường hiện đại và hái nhập quốc tế, trong đó thß trường là
đáng lực để giải phóng sāc sản xuất và các nguồn lực Nhà nước được phân bổ theo kế
hoạch phù hợp cÿa cơ chế thß trường
Như vậy, nền kinh tế thß trường đßnh hướng xã hái chÿ nghĩa ở Việt Nam tuân thÿ
nghiêm ngặt các quy luật cÿa kinh tế thß trường, các thành phần kinh tế được tự do cạnh
tranh.
Chúng ta đều biết, thß trường có những thể tự nó giải quyết giải quyết mát số vấn đề phát triển, như:
- Do việc chạy theo lợi nhuận tối đa, cho nên các doanh nghiệp thường hay làm ô
nhiễm môi trường phá hoại cân bằng sinh thái.
- Cơ chế thß trường dễ dẫn tới sự đác quyền như vậy nó phá vỡ cạnh tranh tự do nên
nó làm mất đáng lực cho sự phát triển kinh tế.
- Cơ chế thß trường gắn liền với các căn bệnh như: khÿng hoảng, thất nghiệp, đầu
cơ, hàng giả, trốn thuế.
- Cơ chế thß trường dẫn tới sự phân hóa giàu nghèo. Nguồn gốc là sự phân phối thu
nhập khơng cơng bằng. Chính do những khuyết tật trên, cần phải có sự kết hợp giữa bàn
tay vơ hình với sự can thiệp cÿa chính phÿ.
Để khắc phục những hạn chế đó và tránh khỏi thất bại thß trường, Nhà nước phải
tham gia quản lý, điều tiết sự vận hành nền kinh tế. Nhà nước tham gia vào các quá trình
hoạt đáng cÿa kinh tế thß trường văa với tư cách là bá máy quản lý xã hái, văa là mát

Downloaded by Heo Út ()



lOMoARcPSD|9234052

yếu tố nái tại cÿa cơ chế vận hành kinh tế. Để thực hiện q trình đó, Nhà nước phải
giải quyết các nhiệm vụ, như cung cấp khuôn khổ pháp lý rõ ràng, nghiêm minh, có
hiệu lực và phù hợp với địi hỏi của cơ chế thị trường; xác đßnh các chính sách mơi
trường vĩ mơ ổn đßnh, có tính khuyến khích kinh doanh; cung cấp kết cấu hạ tầng, cũng
như các dßch vụ và hàng hóa cơng cáng; hß trợ nhóm người nghèo các điều kiện tối
thiểu để tham gia thß trường bình đẳng.
Trong Đại hái X, Đảng khẳng đßnh vai trị chÿ đạo cÿa kinh tế Nhà nước trong nền
kinh tế thß trường đßnh hướng xã hái chÿ nghĩa. Nghß quyết Đại hái Đại biểu lần thā
XIII cÿa Đảng cũng nhấn mạnh rằng nền kinh tế thß trường đßnh hướng xã hái chÿ nghĩa
Việt Nam có nhiều hình thāc sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà
nước giữ vai trị chÿ đạo, ngồi ra kinh tế tư nhân cũng là mát đáng lực quan tráng và
khuyến khích các dự án kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phù hợp với chiến lược kinh
tế - xã hái. Kinh tế Nhà nước phải nắm giữ vai trò chÿ đạo ở mát số lĩnh vực then chốt.
Đó là những <đài chỉ huy=, là huyết mạch chính cÿa nền kinh tế. Đây là điều kiện có
tính ngun tắc bảo đảm tính đßnh hướng xã hái chÿ nghĩa.
1.2.Các c trng c bn ca nn kinh t thò trởng đßnh h°éng xhcn cāa Viát
Nam
a) NÁn kinh t¿ thß tr°ëng l c sớ kinh t ca xó hỗi quỏ ỗ tin lờn Ch ngha
xó hỗi ớ VN
c trng ny hm ý khơng có mát nền kinh tế nào khác ngồi kinh tế thß trường có
thể đảm nhiệm vai trị là cơ sở kinh tế để xây dựng Chÿ nghĩa xã hái ở nước ta.
b) Mÿc tiêu Khụng th lm cho sở đẩy mạnh CNH, HĐH. Không thể có tăng trưởng kinh tế nếu khơng phát triển và
quản lý có hiệu quả nền kinh tế thß trường. Chỉ có sāc mạnh cÿa nền kinh tế thß trường
hßn hợp nhiều hình thāc sở hữu, nhiều thành phần mới là cơ sở kinh tế cÿa sự phát triển
theo đßnh hướng XHCN

c) Lực l°ÿng sản xuất ngày đ°ÿc nâng cao cāa nÁn kinh t¿ thß tr°ëng đßnh
h°éng XHCN
Đặc trưng này nói rằng lực lượng sản xuất ngày càng được nâng cao về mặt số lượng
cũng như chất lượng, đáp āng được nhu cầu khoa hác công nghệ cao. Yếu tố ngày càng

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

có vai trị quyết đßnh là khoa hác - kỹ thuật và trí tuệ con người. Ngồi ra q trình cơng
nghiệp hóa ở đất nước ta phải ln là q trình hiện đại hóa để phù hợp với mục tiêu và
xu hướng phát triển cÿa Việt Nam.
d) Vai trò chā đ¿o cāa kinh t¿ Nhà n°éc trong nÁn kinh t¿
Kinh tế Nhà nước phải nắm giữ các vß trí then chốt và có vai trị chÿ đạo trong nền
kinh tế. Ngồi ra cịn phải chú tráng về chế đá cơng hữu và vai trị nền tảng cÿa nó.
e) Thúc đẩy tăng tr°íng kinh t¿ đáng thëi véi bảo đảm cơng bằng
Tính đßnh hướng XHCN địi hỏi phải bảo đảm cơng bằng và tiến bá xã hái; thực hiện
sự thống nhất và gắn liền hữu cơ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng và tiến bá xã
hái ở tất cả các giai đoạn cÿa sự phát triển kinh tế thß trường ở nước ta.
f) Vai trò quan tráng cāa Nhà n°éc trong nÁn kinh t¿ thß tr°ëng đßnh h°éng
XHCN
Nhà nước cÿa nền kinh tế thß trường ở nước ta là Nhà nước pháp quyền XHCN, là
nhà nước cÿa dân, do dân và vì dân dưới sự lãnh đạo cÿa Đảng Cáng sản Việt Nam,
Đảng và Nhà nước phải tự đổi mới phương thāc lãnh đạo, quản lý đất nước và xã hái
trong điều kiện phát triển kinh tế thß trường, CNH, HĐH, chÿ đáng hái nhập kinh tế
quốc tế dưới tác đáng cÿa tồn cầu hố.
2. Ý nghĩa thực tißn cāa viác nghiên cứu lý thuy¿t Anthony Samuelson đßi véi Viát Nam
Việt Nam phát triển kinh tế thß trường có sự quản lý cÿa Nhà nước là sự vận dụng

chÿ yếu mới đến này, Việt Nam phát triển nền kinh tế theo cơ chế thß trường có sự quản lý cÿa
Nhà nước. Việc lựa chán phát triển kinh tế thß trường đßnh hướng xã hái chÿ nghĩa ở
Việt Nam là mát tất yếu khách quan, dựa trên nền tảng lý luận là Chÿ nghĩa Mác- Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Rõ ràng là đßnh hướng xã hái chÿ nghĩa ở Việt Nam= có những nét tương đồng. Nói cách khác, cả
hai đều nhấn mạnh tầm quan tráng cÿa sự kiểm soát và điều tiết cÿa Nhà nước cũng như
tầm quan tráng cÿa cơ chế thß trường. khẳng đßnh nền kinh tế thß trường phải có sự quản
lý cÿa Nhà nước thì mới có hiệu quả. Tuy nhiên, nền kinh tế thß trường đßnh hướng xã

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

hái chÿ nghĩa cÿa Việt Nam có những nét riêng, phù hợp với hồn cảnh, tình hình cụ
thể.
2.1. Nghiên cứu lý thuy¿t luận trong q trình xây dựng nn kinh t thò trởng ònh hộng xó hỗi ch nghĩa
có sự điÁu ti¿t cāa Nhà n°éc
Việc nghiên cāu các hác thuyết kinh tế nói chung và lý thuyết nói riêng ngồi việc giúp chúng ta hiểu sâu ráng về nguồn gốc cũng như āng dụng thực
tế cÿa mßi hác thuyết đối với hồn cảnh cụ thể ở Việt Nam, mở ráng và nâng cao kiến
thāc để hiểu và lý giải về các hiện tượng kinh tế và đường lối chính sách kinh tế hiện
nay cịn có thể vận dụng lý thuyết triển kinh tế thß trường ở nước ta với tính cách bổ sung, giúp ta hoàn thiện hơn về mặt
lý luận.
2.2. Lý thuy¿t nÁn kinh t¿ hån hÿp góp phần cāng cß thêm niÁm tin vÁ con đ°ëng
phát triển kinh t¿ mà n°éc ta đã lựa chán là hoàn toàn đúng đắn

Mặt khác, nghiên cāu hác thuyết được bản chất cách mạng và khoa hác cÿa hác thuyết kinh tế chính trß Mác - Lênin mát
cách rõ ràng hơn. Cũng cố ý kiến cho rằng lựa chán hình thành nền kinh tế thß trường
đßnh hướng xã hái chÿ nghĩa là quyết đßnh duy nhất có ý nghĩa trong điều kiện, hồn
cảnh, lßch sử cÿa Việt Nam cũng như xu thế toàn cầu. Hiện nay, ở hầu hết các nước phát
triển hay đang phát triển, việc phát triển kinh tế thß trường khơng thể khơng có sự quản
lý, điều tiết cÿa Nhà nước, điểm khác nhau có chăng là sự điều tiết cÿa Nhà nước ở māc
đá nào đối với mßi quốc gia.
2.3. Khẳng đßnh vai trị cāa bàn tay vơ hình cāa Nhà n°éc nh°ng cũng khơng đ°ÿc
tut đßi hóa vai trị đó trong quá trình xây dựng và phát triển nÁn kinh t¿
Tă kinh nghiệm cÿa thế giới và kể cả Việt Nam trong hơn 20 năm đổi mới văa qua,
nhất là những thành tựu cÿa chúng ta trong việc chống lạm phát toàn cầu vào cuối những
năm 1980 và đầu những năm 1990 cÿa thế kỷ XX đã cho thấy, cũng cần hết sāc lưu ý
rằng, mái sự điều tiết cÿa " bàn tay hữu hình" đó dù có hiệu quả cao đến đâu cũng chỉ
là giải pháp tình thể có tính thời đoạn nhất đßnh. Khơng thể coi đó là giải pháp bất biến,
vì nếu cā kéo dài mãi sẽ là chÿ quan duy ý chí, phá vỡ các quy luật khách quan khoa

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

hác vốn có cÿa kinh tế thß trường cùng với thực tiễn yêu cầu phát triển sinh đáng cÿa
kinh tế - xã hái nước ta.
Nền kinh tế mới cÿa thế giới đang đßnh hình, địi hỏi tư duy thích āng về bàn tay
quản lý cÿa Nhà nước trong khi thực hiện các nguyên tắc kinh tế thß trường, tránh các
tránh nhận thāc phiến diện, tăng cường sự phối hợp đồng bá các công cụ và cấp đá quản
lý, với vai trò trung tâm là Nhà nước. Để làm tốt chāc năng trên thì Nhà nước cần sử
dụng các cơng cụ kinh tế vĩ mô. Samuelson đã chỉ ra các công cụ như pháp luật, chương
trình kinh tế, chính sách kinh tế trong đó rất coi tráng chính sách tài chính, chính sách

tiền tệ và các cơng cụ kinh tế khác. Các chāc năng kinh tế cÿa Nhà nước đc
P.A.Samuelson quan tâm như thiết lập khuôn khổ pháp luật, sửa chữa thất bại cÿa thß
trường, đảm bảo cơng bằng xã hái và ổn đßnh kinh tế vĩ mơ. Tư duy mới về bàn tay Nhà
nước đang và sẽ ngày càng trở nên rõ nét, bao quát và chi phối toàn bá các hoạt đáng
trong mái lĩnh vực cÿa đời sống kinh tế - xã hái quốc gia và quốc tế. Do vậy, sự linh
hoạt cÿa Nhà nước trong điều hành kinh tế (hai bàn tay - cả vơ hình và hữu hình) mới
là yếu tố quan tráng cÿa mát nền kinh tế thß trường đúng nghĩa.
2.4. Nghiên cứu lý thuy¿t nÁn kinh t¿ hån hÿp giúp ta nhận ra những điểm h¿n ch¿
còn tán t¿i, v°éng mắc trong con đ°ëng xây dng nn kinh t thò trởng ònh
hộng xó hỗi ch nghĩa
Hiểu biết sâu sắc về các lý thuyết kinh tế toàn cầu là rất quan tráng đối với mát nền
kinh tế đang hái nhập và phát triển như Việt Nam hiện nay. Chúng ta cần hiểu các quốc
gia công nghiệp phát triển như thế nào và tại sao các chính phÿ cÿa há dựa trên lý thuyết
kinh tế để hoạch đßnh chính sách kinh tế. Sau đó, sử dụng những kinh nghiệm trong quá
khā cũng như những đánh giá khách quan về hồn cảnh cÿa đất nước mình để xác đßnh
những khuyết điểm rồi khắc phục để xây dựng nền kinh tế thß trường đßnh hướng xã hái
chÿ nghĩa. Việc nắm rõ các khái niệm cũng như các lý luận và lý thuyết về phát triển
nền kinh tế cũng góp phần vào việc đßnh hướng xây dựng các chính sách phát triển kinh
tế - xã hái đảm bảo các đặc trưng cơ bản cÿa nền kinh tế.
Đối với Việt Nam, xây dựng nền kinh tế thß trường đßnh hướng XHCN là mát sự đổi
mới tư duy đúng đắn cÿa Đảng dựa trên cơ sở lý luận khoa hác cÿa chÿ nghĩa MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bên cạnh hác thuyết Mác - Lênin cịn có
sự vận dụng tổng hợp nhiều lý thuyết kinh tế và các mơ hình thực tiễn. Sự vận dụng các

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

hác thuyết kinh tế trong việc phát triển kinh tế thß trường đßnh hướng xã hái chÿ nghĩa
ở Việt Nam là sự tiếp thu có chán lác.

được áp dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Do đó, nghiên cāu lý thuyết kinh tế hßn hợp= mang mát ý nghĩa quan tráng đối với Việt Nam.

Downloaded by Heo Út ()



×