Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

GIAO AN AM NHAC 1- KI 2- KHUYET TAT-SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 82 trang )

Chủ đề 5: NHỊP ĐIỆU MÙA XUÂN

TUẦN 13:
Thứ Ba

ngày 30 tháng 11 năm 2021

Tiết 19:
HÁT: XÚC XẮC XÚC XẺ
Nhạc của: Nguyễn Ngọc Thiện
Lời: Phỏng theo đồng dao cố
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nhớ được tên bài, bước đầu hát rõ lời ca đúng theo giai điệu bài hát Xúc
xắc xúc xẻ. Hiểu biết sơ lược về tiểu sử Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện
- HS yêu thích ca hát và biết cảm nhận được khơng khí vui tươi
- Giáo dục HS biết được ý nghĩa tốt đẹp của ngày Tết cổ truyền dân tộc thông
qua nội dung của bài hát từ đó giúp HS thêm yêu quê hương, yêu Tổ quốc.
- Biết trao đổi, thảo luận nhóm để cảm nhận và thể hiện được yếu tố Dài - Ngắn
thông qua trò chơi nghe và nhắc lại âm thanh
*HSKT:
- HS nhớ được tên bài, bước đầu hát rõ lời ca đúng theo giai điệu bài hát Xúc
xắc xúc xẻ. Hiểu biết sơ lược về tiểu sử Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện
- HS yêu thích ca hát và biết cảm nhận được khơng khí vui tươi
- Giáo dục HS biết được ý nghĩa tốt đẹp của ngày Tết cổ truyền dân tộc thơng
qua nội dung của bài hát từ đó giúp HS thêm yêu quê hương, yêu Tổ quốc.
- Biết trao đổi, thảo luận nhóm để cảm nhận và thể hiện được yếu tố Dài - Ngắn
thơng qua trị chơi nghe và nhắc lại âm thanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
1



- Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc
đệm. Nhạc cụ gõ.
- Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Xúc xắc xúc xẻ.
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 1.
- Vở bài tập âm nhạc 1.
- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).
3. HSKT:
- SGK Âm nhạc 1.
- Vở bài tập âm nhạc 1.
- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
( 5 phút)
- HS thực hiện
- GV cho cả lớp vận động theo
bài “A ram sam sam”
- GV nhận xét – tuyên dương.
- GV giới thiệu nội dung tiết học.
2. Hoạt đợng hình thành kiến
thức mới: Hát: Xúc xắc xúc xẻ
(15 phút)
* Giới thiệu và nghe hát mẫu:
- Tìm hiểu về Tết Việt Nam
+ Tranh ảnh/ Video về tết cổ
truyền VN
? Các con nhận xét nội dung bức

tranh/video…
- Gói bánh chưng, nấu
? Gia đình em thường làm gì vào
cỗ, cúng giao thừa,...)
dịp Tết?
- Chơi,...Ông bà, bố mẹ,
người thân, người lớn
? Trong dịp tết, em thường được
tuổi...
bố mẹ đưa đi chơi ở đâu và đến
- HS trả lời theo tình
nhà ai để chúc têt.
huống thực tế.
? Các em thường được nhận tiến
mừng tuổi từ ai?
? Em đã bao giờ được nhìn thấy - Mùa xuân
đồng tiến xu và ống tre/ nứa - Mua áo mới, cho đi
chưa?
chơi, nhận tiền lỳ xì...
2

Hoạt đợng của HSKT

- HS thực hiện

- Gói bánh chưng, nấu
cỗ, cúng giao thừa,...)
- Chơi,...Ông bà, bố mẹ,
người thân, người lớn
tuổi...

- HS trả lời theo tình
huống thực tế.
- Mùa xuân
- Mua áo mới, cho đi
chơi, nhận tiền lỳ xì...


? Tết vào mùa nào trong năm?
? Ngày tết trẻ em được người lớn
quan tâm như thế nào? gợi ý và
tương tác với HS về các phương
án trả lời.
- GV chốt: Hàng năm, mùa xuân
là ngày Tết cổ truyền đem niềm
vui đến mọi nhà, mọi người. Tết
là dịp cả gia đình đồn viên bên
nhau trong tình thân. Dù đi xa ai
ai cũng mong Tết đến để trở về
đoàn tụ cùng gia đình.
- Tục lệ mừng tuổi ngày tết: Đêm
30, 1, 2, 3 tết rủ nhau đến từng
nhà gõ cửa, hát đồng dao chúc
mừng năm mới với những điều
tốt lành và được chủ nhà mừng
tuổi bằng những đồng tiền xu.
Trẻ em cầm trên tay đi đến đâu
đồng xu cũng phát tiếng xúc xắc
rất vui tai...
- GV giới thiệu và hát mẫu/ bật - HS nghe, cảm nhận giai - HS nghe, cảm nhận
điệu, lời ca

giai điệu, lời ca
mp3/ 2-3 lượt

* Đọc lời ca:
- GV đọc mẫu lời ca bài hát và
yêu cầu HS có thể đánh vần/ đọc
được những từ khó đọc thuần
thục.
+ Câu 1: Xúc xắc xúc xẻ.
+ Câu 2: Năm mới năm me.
+ Câu 3: Nhà nào còn thức.
+ Câu 4: Mở cửa cho chúng tôi.
+ Câu 5 -8: (Lặp lại tương tự)
- Hướng dẫn học sinh đọc theo
3

- Nghe GV đọc mẫu cảm - Nghe GV đọc mẫu
nhận và đọc thầm theo ca cảm nhận và đọc thầm
từ
theo ca từ
- HS quan sát và đánh - HS quan sát và đánh
vần đọc lời ca theo yêu vần đọc lời ca theo yêu
cầu của giáo viên.
cầu của giáo viên.


tiết tấu.
- Cho HS tập nói thuần thục 4
từ: Xúc xắc xúc xẻ (Hát nói, hát
có cao độ)

- Mời 1-2 em đọc bài.
* Khởi động giọng:
- GV dùng đàn cho HS khởi
động giọng theo: Âm La
* Tập hát:
- Hướng dẫn hát từng câu: GV
đàn giai điệu từng câu (mỗi câu
đàn 2 lần cho HS nghe) sau đó
hát mẫu và bắt nhịp cho HS hát.
- GV lưu ý cao độ từ “xẻ”, “mẻ”
có luyến. Sắc thái vui, hát gọn
chữ.
- GV lắng nghe để sửa sai về
cách phát âm ca từ, giai điệu,
nhịp cho HS.
* Hát với nhạc đệm
- GV giáo dục HS biết trân quý
giá trị của đồng tiến, biết tiết
kiệm và chi tiêu hợp lí số tiến
mừng tuổi. Khuyến khích HS
chia sè, giúp đỡ các bạn có hồn
cảnh khó khăn bằng các hình
thức khác nhau.
3. Hoạt đợng thực hành-lụn
tập: (8 phút)
+ GV hướng dẫn HS hát kết hợp
vỗ tay theo phách:
- GV hát vỗ tay mẫu.
- Hướng dẫn HS thực hành 2-3
lần

- GV cho HS luyện hát đồng
thanh kết hợp gõ đệm theo
phách.
- GV sửa sai.
+ GV hướng dẫn HS hát với nhạc
4

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe và hát - HS lắng nghe và hát
theo mẫu
theo mẫu
- Nghe và sửa sai

- Nghe và sửa sai

- Hát với nhạc đệm theo
yêu cầu của GV
- Tương tác, trải nghiệm
theo nội dung bài hát, trả
lời câu hỏi của GV, rút ra
ý nghĩa bài học

- Hát với nhạc đệm theo
yêu cầu của GV
- Tương tác, trải nghiệm
theo nội dung bài hát,
trả lời câu hỏi của GV,

rút ra ý nghĩa bài học

- Thực hiện theo hướng - Thực hiện theo hướng
dẫn của GV
dẫn của GV

- HS luyện hát đồng
thanh kết hợp gõ đệm
theo phách.

- HS luyện hát đồng
thanh kết hợp gõ đệm
theo phách.

- HS hát với nhạc đệm:

- HS hát với nhạc đệm:


đệm:
- GV hướng dẫn hát vỗ tay, gõ
đệm cùng nhạc: theo dãy – tổ –
cá nhân.
- GV nhận xét và sửa sai
- GV tuyên dương, khen ngợi và
động viên HS tập luyện thêm, kể
về nội dung học hát cho người
thân.
4. Hoạt động vận dụng :(5 phút)
Vận dụng sáng tạo Dài - ngắn

- Hướng dẫn HS quan sát Power
Point bảng phụ/ SGK
? Mỗi ơ nhạc có mấy nốt nhạc
? Tên gọi như thế nào.
? Điểm khác nhau của các nốt
nhạc là gì? (hình nốt)
* Nghe mẫu – cảm nhận thể
hiện
- Đàn giai điệu cho học sinh đọc
tên nốt và giải thích hình nốt nào
thì ngân dài hơn?
- Gọi vài nhóm, cá nhân thực
hiện.
* Củng cố-Dặn dò:(2 phút)
- Giáo viên đàn cho học sinh hát
lại bài hát và thực hiện kết hợp
cách gõ đệm vừa học
? Các em vừa được học bài hát
gì, do ai sáng tác ?
- Về nhà các em học thuộc lời ca
và hát lại bài hát này cho ông, bà,
cha, mẹ, anh, chị nghe nhé.
-> Khích lệ HS tự trả lời, nhận
xét và đàm thoại về mùa xuân
đón Tết của các gia đình:
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài
sau.
5

- Lắng nghe và trả lời

câu hỏi GV
- HS trả lời, nhận xét
- HS đọc và nhớ hình nốt
trịn ngân dài hơn.

- Lắng nghe và trả lời
câu hỏi GV
- HS trả lời, nhận xét
- HS đọc và nhớ hình
nốt trịn ngân dài hơn.

- Tổ, nhóm, cá nhân

- Tổ, nhóm, cá nhân

- HS lắng nghe và thực
hiện.

- HS lắng nghe và thực
hiện.

+ Người lớn chuẩn bị:
Dọn nhà, chúc tết, gói
bánh chưng, thăm ông
bà, về quê, lễ chùa, chơi
chợ xuân...
+ Trẻ em: được đi chúc

+ Người lớn chuẩn bị:
Dọn nhà, chúc tết, gói

bánh chưng, thăm ơng
bà, về q, lễ chùa, chơi
chợ xuân...
+ Trẻ em: được đi chúc


Tết/ đi chơi, may quần
Tết/ đi chơi, may quần
áo mới, lì xì, lễ chùa,...ăn áo mới, lì xì, lễ
bánh kẹo, ăn bánh
chùa,...ăn bánh kẹo, ăn
chưng...
bánh chưng...
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
-----------------------------------------------TUẦN 14:
Thứ Ba ngày 7 tháng 12 năm 2021
TIẾT 20:
ÔN TẬP BÀI HÁT: XÚC XẮC XÚC XẺ
ĐỌC NHẠC: NHỮNG NGƯỜI BẠN CỦA ĐỒ RÊ MI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS thuộc lời ca, giai điệu, biết thể hiện cảm xúc, nhịp điệu của bài hát Xúc xắc
xúc xẻ.
- HS đọc được 5 nốt Đồ, Rê, Mi, Pha, Son. Biết vận dụng và sáng tạo kết hợp
với các hình thức tốp ca, song ca, đơn ca và kí hiệu bàn tay.
- Giáo dục HS biết được ý nghĩa tốt đẹp của ngày Tết cổ truyền dân tộc thông
qua nội dung của bài hát từ đó giúp HS thêm yêu quê hương, yêu Tổ quốc.
* HSKT:
- HS thuộc lời ca, giai điệu, biết thể hiện cảm xúc, nhịp điệu của bài hát Xúc xắc
xúc xẻ.
- HS đọc được 5 nốt Đồ, Rê, Mi, Pha, Son. Biết vận dụng và sáng tạo kết hợp

với các hình thức tốp ca, song ca, đơn ca và kí hiệu bàn tay.
- Giáo dục HS biết được ý nghĩa tốt đẹp của ngày Tết cổ truyền dân tộc thông
qua nội dung của bài hát từ đó giúp HS thêm yêu quê hương, yêu Tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Trình chiếu Power Point/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc
đệm. Trình bày bài đọc nhạc Những người bạn của Đô- Rê- Mi.
- Nhạc cụ cơ bản.
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 1
- Vở bài tập âm nhạc 1.
- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế
- Hát thuộc lời ca, giai điệu bài hát Xúc xắc xúc xẻ
3. HSKT:
- SGK Âm nhạc 1
- Vở bài tập âm nhạc 1.
6


- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế
- Hát thuộc lời ca, giai điệu bài hát Xúc xắc xúc xẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Khởi động: (5’)
- Chia lớp thành 3 tổ. GV đưa ra
câu hỏi, tổ nào ra tín hiệu sớm
dành quyền trả lời trước. Mỗi
câu trả lời đúng được tùy chọn
mở 1 ô chữ theo phán đốn, có

thể đọc ln đáp án. Nếu vẫn
khơng đọc được, trò chơi tiếp
tục đến khi đáp án được mở ra
? Trong 4 mùa : Xuân, Hạ Thu,
Đông, mùa nào có tết cổ
truyền.
? Hoa gì thường nở vào mùa
xn
? Những việc gì thường làm để
đón tết: (có 3 đáp án trở lên)
? Vì sao mọi người đều mong
đón tết về: (từ 3 đáp án trở lên)
- Sau khi chơi, nhóm nào tìm
được đáp án đúng, GV yêu cầu
cả lớp thưởng 1 tràng pháo tay,
1 bài hát về chủ đề mùa xuân
(các nhóm khác phải hát tặng), 1
nụ cười (Cả lớp cùng cười)
2. Hoạt động thực hành –
luyện tập: (8 phút)
* Ôn tập bài hát: Xúc xắc xúc
xẻ (8 phút)
- GV trao đổi, gợi ý với HS về
động tác và đội hình vận động
khi hát kết hợp với động tác
chân, tay theo nhịp.
+ GV cùng HS chọn 5 bạn hát
tốt (3 bạn hát, 2 bạn gõ đệm
7


Hoạt động của HSKT

- HS lắng nghe luật
chơi, thực hiện trả lời
câu hỏi.

- HS lắng nghe luật
chơi, thực hiện trả lời
câu hỏi.

- Mùa xuân

- Mùa xuân

- Hoa mai; hoa đào

- Hoa mai; hoa đào

- HS tương tác với giáo - HS tương tác với
viên và các nhóm bạn. giáo viên và các nhóm
bạn.

- HS hát và vận động
minh họa
- HS hát và vận động
minh họa
- Các nhóm /HS tự


trống con, vỏ lon, cocacola, thìa

nhơm) vừa đi vừa hát vừa nhún
nhảy lắc lư theo nhịp và vừa
chúc tết đến các dãy bàn.
+ Nhóm hát đến câu “mở cửa
cho chúng tơi” thì cả chủ nhà và
khách cùng mở tay để chào
nhau.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
(nếu có)
3. Hoạt động khám phá (15
phút)
Đọc nhạc bậc thang Đô – Rê –
Mi
* Giới thiệu và nghe đọc mẫu
- Giờ học nhạc hơm nay, cơ
mang đến cho lớp mình một
điều đặc biệt: Cả lớp có đốn
được khơng? GV u cầu HS
quan sát SGK và nhận biết các
bạn mới xuất hiện ở trang sách
? Bạn mới của Đơ Rê Mi có tên
là gì?
- GV đọc/GV đàn/ Nghe File âm
thanh mẫu. (GV chỉ vào các nốt
nhạc khi giai điệu vang lên)

nhận xét và nhận xét
cho nhau.

- Quan sát, phát hiện

và trả lời câu hỏi của - Quan sát, phát hiện
GV
và trả lời câu hỏi của
GV

- HS lắng nghe, nhận
xét và thực hiện theo - HS lắng nghe, nhận
yêu cầu của giáo viên . xét và thực hiện theo
yêu cầu của giáo viên .

? Pha và Son đọc cao hơn hay
thấp hơn Đô Rê Mi?
* Đọc tên nốt
- Hướng dẫn HS đánh vần đọc 5
tên nốt Đô Rê Mi Pha Son
- Cao hơn
- GV đọc mẫu/ đàn mẫu rồi cho
HS luyện tập nhiều lần chú ý
8

- Các nhóm /HS tự
nhận xét và nhận xét
cho nhau.

- Cao hơn


quãng Mi pha
- HS đọc – thực hiện
- HS đọc – thực hiện

* Tập đọc nhạc theo kí hiệu
bàn tay.
- HS nghe và đọc theo
chú ý quãng 1/2C
- HS nghe và đọc theo
chú ý quãng 1/2C

- GV trình chiếu/ Bảng phụ/
hình ảnh đọc nhạc theo kí hiệu
bàn tay các nốt: Đồ, rê, mi, pha,
son.
- Trình chiếu hình ảnh 5 nốt
nhạc có các thế tay. (HS đọc và
đưa thế tay lần lượt).
- GV đọc tên nốt từ chậm đến
nhanh và làm mẫu kí hiệu bàn
tay rồi điều khiển HS đọc nhạc
kết hợp thế tay.
- GV nhận xét, sửa sai và nhắc
nhở HS luyện tập thêm (nếu
cần).
- Khuyến khích HS chia sẻ và
thực hiện cùng người thân cách
thể hiện kí hiệu bàn tay.
* Đọc nhạc với nhạc đệm

- Quan sát tự đọc tên
nốt/ đánh vần và thể - Quan sát tự đọc tên
hiện các kí hiệu bàn nốt/ đánh vần và thể
tay.

hiện các kí hiệu bàn
tay.
- Nghe, nhận xét cho
nhau và thể hiện kí - Nghe, nhận xét cho
hiệu bàn tay.
nhau và thể hiện kí
- HS lắng nghe và ghi hiệu bàn tay.
- HS lắng nghe và ghi
nhớ.
nhớ.
- HS nghe và theo dõi.
- HS nghe và theo dõi.
- HS hát kết hợp gõ
đệm theo phách, nhịp. - HS hát kết hợp gõ
đệm theo phách, nhịp.

- GV hướng dẫn quan sát bản
nhạc cho HS nghe, đọc lại bản
nhạc, theo yêu cầu.
- GV bật nhạc đệm/ GV đệm - HS thực hiện theo
đàn cho HS đọc nhạc theo tổ, hướng dẫn của GV.
nhóm, cá nhân: Nhắc HS chú ý - HS thực hiện
giữ nhịp ổn định khớp với nhạc
đệm.
9

- HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện



- Hướng dẫn vỗ tay theo phách/
nhịp và ghép với đọc nhạc
4. Hoạt động vận dụng: (5
phút)
* Đọc nhạc và thể hiện to nhỏ
theo ý thích:
- GV hướng dẫn HS có thể đọc
to câu nhạc 1, câu nhạc 2 đọc
nhỏ.
- GV cho một vài nhóm lên thể
hiện đọc nhạc to nhỏ theo sự
thỏa thuận của nhóm và theo ý
thích.
- GV gọi một vài em lên đọc
nhạc thể hiện đọc to nhỏ theo ý
thích.
- GV khuyến khích HS tự nhận
xét/ nhận xét các nhóm bạn.
- GV nhận xét – tuyên dương.
* Củng cố- Dặn dò: (2 phút)
? Nội dung của giờ học?
- Đọc nhạc Những người bạn Đô
– Rê – Mi và vỗ tay theo hình
tiết tấu trong vở bài tập.
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài
sau.

- HS nhận xét góp ý
cho bạn và sửa sai (nếu - HS nhận xét góp ý

cho bạn và sửa sai
có).
(nếu có).
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.

- HS lên đọc nhạc thể
hiện đọc to nhỏ theo ý - HS lên đọc nhạc thể
thích.
hiện đọc to nhỏ theo ý
thích.

- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ

- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
-----------------------------------------------TUẦN 15:
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021
TIẾT 21:
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: NHỮNG NGƯỜI BẠN CỦA ĐỒ RÊ MI
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ VÔN-GĂNG A-MA-ĐỚTMÔ-DA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
10



- Đọc thuộc bài đọc nhạc, biết gõ đệm, cảm nhận được cao độ đi lên của các nốt
Đô, Rê, Mi, Pha, Son. Nhớ được nội dung câu chuyện thần đồng âm nhạc Môda, bước đầu biết quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo cách nhớ của HS.
- Hiểu biết thêm về Nhạc sĩ Vôn- gang A-ma-đớt Mô-Da. Biết thể hiện và cảm
nhận được tính chất âm nhạc trong sáng nhẹ nhàng, bức tranh mùa xuân yên
bình qua bài hát Khát vọng mùa xuân của Mô-da.
- Phân biệt và thể hiện được yếu tố dài - ngắn của trị chơi âm nhạc.
- Giáo dục HS ln biết siêng năng, chăm chỉ
*HSKT:
- Đọc thuộc bài đọc nhạc, biết gõ đệm, cảm nhận được cao độ đi lên của các nốt
Đô, Rê, Mi, Pha, Son. Nhớ được nội dung câu chuyện thần đồng âm nhạc Môda, bước đầu biết quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo cách nhớ của HS.
- Hiểu biết thêm về Nhạc sĩ Vôn- gang A-ma-đớt Mơ-Da. Biết thể hiện và cảm
nhận được tính chất âm nhạc trong sáng nhẹ nhàng, bức tranh mùa xuân n
bình qua bài hát Khát vọng mùa xn của Mơ-da.
- Phân biệt và thể hiện được yếu tố dài - ngắn của trò chơi âm nhạc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Trình chiếu Power Point/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc
đệm. Dữ liệu File âm thanh bài đọc nhạc, chuẩn bị mp4 bài hát Khát vọng mùa
xuân
- Nhạc cụ cơ bản.
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 1
- Vở bài tập âm nhạc 1.
- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế.
- Đọc nhạc thành thục bài: Những người bạn của Đô - Rê – Mi.
3. HSKT:
- SGK Âm nhạc 1
- Vở bài tập âm nhạc 1.
- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế.
- Đọc nhạc thành thục bài: Những người bạn của Đô - Rê – Mi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động của HSKT
1. Hoạt động Khởi động: (3 phút)
- Chia lớp thành 5 nhóm mỗi nhóm - Lắng nghe, quan sát, - Lắng nghe, quan sát,
mang tên 1 nốt nhạc và phổ biến trải nghiệm và làm theo trải nghiệm và làm
hướng dẫn
theo hướng dẫn
luật chơi.
- Thầy gọi tên nốt nào nhóm đó
đứng dạy đọc tên nốt và đưa thế
bàn tay đúng tên nốt từ chậm đến
nhanh, nhóm nào khơng nhớ tên
11


mình hoặc làm sai thế tay là thua
yêu cầu hát tặng lớp 1 bài. (GV
đưa nét giai điệu của bài đọc nhạc
để ngầm ý ôn đọc nhạc)
2. Hoạt động thực hành – luyện
tập (8 phút)
Ôn đọc nhạc: Những người bạn
của Đô – Rê – Mi
* Khởi động:
- HS thực hiện theo
* Đọc nhạc và thể hiện to nhỏ theo
hướng dẫn của GV.
ý thích:

- GV hướng dẫn HS có thể đọc to
câu nhạc 1, câu nhạc 2 đọc nhỏ.
- GV cho một vài nhóm lên thể
hiện đọc nhạc to nhỏ theo sự thỏa
thuận của nhóm và theo ý thích.
* Đọc nhạc với nhạc đệm
- GV đọc và vỗ tay làm mẫu
cho HS đọc kết hợp vỗ tay theo
phách bằng các hình thức, tổ,
nhóm...
c. Đọc nhạc kết hợp với vận đợng
theo nhịp

- HS hát vỗ tay, gõ đệm
theo nhạc: tổ, nhóm và
cá nhân
- HS xung phong
- HS nhận xét

- HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.

- HS hát vỗ tay, gõ
đệm theo nhạc: tổ,
nhóm và cá nhân
- HS xung phong
- HS nhận xét

Câu 1:


Câu 2:

- GV cho HS luyện đọc, vỗ tay, gõ
đệm theo nhạc: Đọc tổ, nhóm và
cá nhân.
- Mời HS hát biểu diễn
- GV khuyến khích HS nhận xét và
sửa sai (nếu cần)
- GV gợi ý, hướng dẫn và thực
hiện mẫu rồi cho HS đọc nhạc
đứng lên, ngồi xuống theo HD, câu
1: đứng lên (Giai điệu đi lên), câu
2 ngồi xuống (Giai điệu đi xuống)
hoặc vươn tay lên hạ tay xuống.
12

- Quan sát đọc nhạc theo - Quan sát đọc nhạc
yêu cầu của GV
theo yêu cầu của GV

- Nêu cách vận động
phù hợp của mình và
nghe và sửa sai

- Nêu cách vận động
phù hợp của mình và
nghe và sửa sai


- Khuyến khích HS sáng tạo và

chỉnh sửa góp ý cho phù hợp…
Chốt lại các ý kiến và sửa sai cho
HS (nếu cần)
3. Hoạt động khám phá (15 phút)
Thường thức âm nhạc:
Nhạc sĩ Vôn-gang A-ma-đớt Môda (15p)
* Thần đồng âm nhạc Mơ-da

+ Tranh 1: Gia đình Mơ- da có truyền thống âm
nhạc

+ Tranh 2: tài năng của Mô-da được bộc lộ từ bé.

- Quan sát, phát hiện nội - Quan sát, phát hiện
dung và tương tác trả lời nội dung và tương tác
câu hỏi của GV.
trả lời câu hỏi của GV.

+ Tranh 3: Mơ-da đang biểu diễn trong Hồng
cung.

- GV cho HS quan sát tranh trên
bảng/ SGK, đàm thoại và gợi mở
HS nhận xét và trả lời từng bức
tranh
? Bố, mẹ, chị của Mơ-da đang làm
gì? GV chốt nội dung (Mẹ cũng là
một ca sĩ hát rất hay)
? Mơ-da có khả năng đặc biệt như
thế nào?

- GV chốt: khi Mô-da chơi đàn
mọi người chăm chú lắng nghe và
thán phục.
? Mọi người đang làm gì
- GV đọc câu cuối chậm để HS
cảm nhận về câu chuyện.
13

- HS trả lời: Bố, chị
đang chơi đàn, mẹ đang
bế Mô- da.
- Mô-da biết sáng tác
nhạc từ bé và rất chăm
tập đàn

- HS trả lời: Bố, chị
đang chơi đàn, mẹ
đang bế Mô- da.
- Mô-da biết sáng tác
nhạc từ bé và rất chăm
tập đàn

- Nghe Mô-da đàn
- Nghe và cảm nhận tính
chất âm nhạc, nội dung
bài hát.
- Vì ngay từ nhỏ, ơng đã

- Nghe Mơ-da đàn
- Nghe và cảm nhận

tính chất âm nhạc, nội
dung bài hát.
- Vì ngay từ nhỏ, ông


? Em thấy cần học Mơ-da đức tính biết chơi đàn pi-a-nơ, vi- đã biết chơi đàn pi-agì ? “Chăm chỉ”
ô-lông và sáng tác nhiều nô, vi-ô-lông và sáng
tác phẩm âm nhạc.
tác nhiều tác phẩm âm
nhạc.
? Vì sao Mơ-da được gọi là thần
đồng
- GV giải thích: Tài năng Mơ-da
bộc lộ từ rất bé: Biết chơi đàn
piano, vi-ô-lông, sáng tác nhạc, đi
biểu diễn nhiều nơi trên thế giới…
* Nghe bài hát
Khát vọng mùa xuân
- HS lắng nghe và ghi - HS lắng nghe và ghi
nhớ.
- Giới thiệu và HD cho HS nghe nhớ.
bài hát Mô-da sáng tác.
- Mùa xuân
? Bài hát nói về cảnh đẹp mùa nào - Mùa xuân
- Nhẹ nhàng du dương
- Nhẹ nhàng du dương
trong năm.
? Tính chất âm nhạc nhẹ nhàng du
- Cây lá xanh tươi, chim - Cây lá xanh tươi,
dương hay nhanh và dữ dội.

? Có những hình ảnh nào trong bài hót, hoa nở, suối chảy chim hót, hoa nở, suối
trong lành…
chảy trong lành…
hát.
? Cảm xúc của em khi nghe xong - HS lắng nghe và ghi - HS lắng nghe và ghi
nhớ.
nhớ.
bài hát Khát vọng mùa xuân.
*GV khen ngợi, động viên, huyến
khích HS kể về nội dung bài học
cho người thân cùng nghe.
- Chú ý thực hiện
4. Hoạt động vận dụng: (5 phút) - Chú ý thực hiện
- Đọc - thể hiện các âm thanh theo
hình
- GV chia lớp thành 2 nhóm và
hướng dẫn chơi.
+ Nhóm 1: Thể hiện tiếng hu bền
một hơi
+ Nhóm 2: Thể hiện tiếng cộc cộc
cộc ngắt từng từ, kết hợp nối tiếp 2
nhóm vỗ tay. Hốn đổi và lặp lại
trò chơi thể hiện động tác minh
hoạ.
* Củng cố- Dặn dò: (2 phút)
? Nội dung của giờ học?

- Tiếng hu dài = tiếng vỗ
tay rồi lặp lại.
- Mỗi tiếng cộc bằng 1

tiếng vỗ tay, sau đó nghỉ
một phách rối lặp lại).

- HS trả lời.
- Cả lớp thực hiện lại bài: Những
- HS thực hiện.
người bạn của Đô – Rê – Mi
- Khuyến khích HS về tập kể lại - HS ghi nhớ
14

- Tiếng hu dài = tiếng
vỗ tay rồi lặp lại.
- Mỗi tiếng cộc bằng 1
tiếng vỗ tay, sau đó
nghỉ một phách rối lặp
lại).

- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ


câu chuyện
- Dặn dị chuẩn bị tốt cho tiết ơn
tập sau
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
- Hướng dẫn học sinh tự kể câu chuyện ngắn theo hình ảnh minh họa trong bài:
Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Vôn-găng A-ma-đớt Mô-da tại nhà (với sự giúp
đỡ của phụ huynh và người thân)
-----------------------------------------------Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2021

TIẾT 22:
ÔN TẬP BÀI HÁT: XÚC XẮC XÚC XẺ
VẬN DỤNG SÁNG TẠO: DÀI – NGẮN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS hát thuộc lời ca, đúng theo giai điệu bài hát Xúc xắc xúc xẻ (Nhạc:
Nguyễn Ngọc Thiện,: Lời: Phỏng đồng dao). Biết trình bày bài hát theo tốp ca,
song ca, đơn ca cùng với nhạc đệm. Hiểu thêm về tiểu sử Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc
Thiện
- Biết phân biệt, chơi trò chơi thể hiện được tính chất dài - ngắn trong âm nhạc.
Biết quan sát, liên hệ ngoài cuộc sống các âm thanh dài - ngắn; tích cực chia sẻ
những nội dung đã học với bạn bè và người thân.
- Giáo dục HS luôn biết siêng năng, chăm chỉ. Có ý thức tìm hiểu bài hát trước
khi lên lớp.
*HSKT:
- HS hát thuộc lời ca, đúng theo giai điệu bài hát Xúc xắc xúc xẻ (Nhạc:
Nguyễn Ngọc Thiện,: Lời: Phỏng đồng dao). Biết trình bày bài hát theo tốp ca,
song ca, đơn ca cùng với nhạc đệm. Hiểu thêm về tiểu sử Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc
Thiện
- Biết phân biệt, chơi trò chơi thể hiện được tính chất dài - ngắn trong âm nhạc.
Biết quan sát, liên hệ ngoài cuộc sống các âm thanh dài - ngắn; tích cực chia sẻ
những nội dung đã học với bạn bè và người thân.
- Giáo dục HS luôn biết siêng năng, chăm chỉ. Có ý thức tìm hiểu bài hát trước
khi lên lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Trình chiếu Power Point/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc
đệm bài hát.
- Nhạc cụ cơ bản.
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 1

- Vở bài tập âm nhạc 1
15


- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế
- Hát thuộc lời ca, giai điệu bài hát Xúc xắc xúc xẻ
3. HSKT:
- SGK Âm nhạc 1
- Vở bài tập âm nhạc 1
- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế
- Hát thuộc lời ca, giai điệu bài hát Xúc xắc xúc xẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Khởi đợng: (5 phút)
- GV tổ chức trị chơi: Đố vui
- GV cho cả lớp hát câu 1 bài hát
Xúc xắc xúc xẻ.
- GV cho một vài HS thể hiện tiết
tấu của câu hát vừa hát.
- GV gõ một âm hình tiết tấu có
biến đổi và cho HS nhận xét xem
tiết tấu vừa nghe giống câu hát nào
trong bài hát Xúc xắc xúc xẻ.
- GV dẫn dắt giới thiệu bài
2. Hoạt đợng thực hành – lụn
tập (10 phút) * Ơn tập bài hát:
Xúc xắc xúc xẻ.
+ Hát kết hợp động tác minh hoạ
- GV chia lớp thành 4 nhóm các

nhóm thoả thuận xây dựng động
tác minh hoạ cho từng câu hát sau
5 phút chuẩn bị từng nhóm thể
hiện.
- GV yêu cầu HS tự nhận xét và
GV chốt các ý kiến.
+ Hát kết hợp vận động theo
nhịp điệu/ nhạc cụ tự chế
- Chia lớp thành 4 nhóm các nhóm
chuẩn bị trình bày (GV phân công
và HS chuẩn bị trước).
- GV cho các nhóm hát và đi mời
các bạn rồng rắn hát lí lắc ngộ
nghĩnh đồng dao…
- GV khích lệ HS tự nhận xét và
16

Hoạt động của HSKT

- HS lắng nghe, ghi nhớ - HS lắng nghe, ghi
và thực hiện theo yêu nhớ và thực hiện theo
cầu của giáo viên.
yêu cầu của giáo viên.

- HS tự quan sát và nhận - HS tự quan sát và
xét cho nhóm bạn
nhận xét cho nhóm bạn

- Nhóm hát nhóm gõ
đệm, nhóm múa, (thanh

phách, trống, thước kẻ,
vỗ bàn….).

- Nhóm hát nhóm gõ
đệm,
nhóm
múa,
(thanh phách, trống,
thước kẻ, vỗ bàn….).


nhận xét cho nhóm bạn. GV khen
ngợi những ý tưởng mới và sự cố
gắng của các nhóm HS.
3. Hoạt đợng vận dụng: (15 phút)
Vận dụng sáng tạo Dài- ngắn
- Đọc và thể hiện các âm thanh
theo hình
Đọc lần 1
Dài

ngắn ngắn ngắn

Đọc lần 2
Hu

Cộc cộc cộc

Đọc lần 3:
Hu


Cộc cộc

cộc

- Hướng dẫn HS quan sát trên
bảng/ SGK trang 37 và giải thích
nét kẻ ngang, nét chấm biểu thị
cho sự dài - ngắn
- Chia lớp làm 2 nhóm đọc nối tiếp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
hai khuông nhạc và đánh vần lời
ca ở dưới các nốt nhạc.
* Trị chơi: Ai hót dài hơn

- HS lắng nghe và ghi - HS lắng nghe và ghi
nhớ.
nhớ.
+ Nhóm dài: Đọc hu vỗ
tay 4 tiếng
+ Nhóm ngắn: Vỗ tay 3
tiếng vào 3 chữ cộc

+ Nhóm dài: Đọc hu
vỗ tay 4 tiếng
+ Nhóm ngắn: Vỗ tay
3 tiếng vào 3 chữ cộc

- Quan sát và thực hiên


- Quan sát và thực hiên

- HS lắng nghe và thực - HS lắng nghe và thực
hiện theo yêu cầu của hiện theo yêu cầu của
giáo viên
giáo viên

Chim sâu
Sơn ca

- GV treo tranh 2 chú chim sâu và
17

- HS suy nghĩ và trả lời

- HS suy nghĩ và trả


chim sơn ca rồi cho HS nghe âm
thanh của 2 tiếng hót: Sau đó
hướng dẫn HS đọc nốt nhạc và lời
ca theo đàn để mơ phỏng tiếng
chim hót.
? Em hãy mơ phỏng lại tiếng hót
chim sâu, chim sơn ca
? Nhận xét tiếng hót của 2 chú
chim (yếu tố dài ngắn)
- Chia lớp 2 nhóm đại diện tiếng
hót 2 chú chim
Líu

looooooooooooooooooooo Chích
chích chích chích
- GV đàm thoại và gợi mở, yêu
cầu HS suy nghĩ và tìm các âm
thanh trong cuộc sống có độ dài
ngắn khác nhau

- Chim sơn ca hót dài
hơn.
+ Từng nhóm hót
+ 2 nhóm kết hợp
+ 2 nhóm kết hợp theo
mẫu
- HS lắng nghe

lời
- Chim sơn ca hót dài
hơn.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện

- HS thực hiện
- HS lắng nghe và thể
hiện
- HS trả lời
- HS tương tác với GV
cùng thể hiện các âm
thanh dài- ngắn
+ Tiếng còi tàu hỏa: Hu
xịch xịch xịch;

+ Tiếng gà trống gáy: ị
ó o o;
+ Gà con kêu chiếp
chiếp chiếp;
+ Tiếng cịi ơ tơ: bíp bíp
Bippppppppppp..

- HS lắng nghe và thể
hiện
- HS trả lời
- HS tương tác với GV
cùng thể hiện các âm
thanh dài- ngắn
+ Tiếng còi tàu hỏa:
Hu … xịch xịch xịch;
+ Tiếng gà trống gáy:
ị ó o o;
+ Gà con kêu chiếp
chiếp chiếp;
+ Tiếng cịi ơ tơ: bíp
bíp Bippppppppppp..

- GV chốt lại các ý kiến sau
phương án trả lời của HS
- Yếu tố dài - ngắn của âm thanh
còn rất nhiều VD, các em hãy - HS lắng nghe và ghi - HS lắng nghe và ghi
cùng quan sát, lắng nghe mọi âm nhớ.
nhớ.
thanh quanh ta để tìm hiểu và cảm
nhận. Trong âm nhạc cũng vậy yếu

tố dài ngắn có vai trị quan trọng
để tạo nên những bản nhạc với
tính chất âm nhạc khác nhau.
* GV khen ngợi và khuyến khích
HS về nhà chia sẻ nội dung bài
hát/ bài đọc nhạc và cùng hát với
người thân.
* Củng cố- Dặn dò: (5 phút)
? Con hãy nhắc lại tên và nội dung - HS trả lời
- HS trả lời
chính trong chủ đề 5?
- HS nghe, hát lại bài hát Xúc xắc
18


xúc xẻ.
- GV yêu cầu HS đọc tên các nốt - HS thực hiện
nhạc ở bài tập trong vở bài tập.
- Quan sát tranh ở bài tập và thực
- HS thực hiện theo
hiện theo các yêu cầu.
hướng dẫn của GV
* GV khuyến khích HS về nhà
chia sẻ và thể hiện bài hát/ bài đọc
nhạc hoặc kể về nội dung câu
chuyện cho người thân cùng nghe.

- HS thực hiện
- HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
------------------------------------------------

CHỦ ĐỀ 6:

VỀ MIỀN DÂN CA

TUẦN 16:
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2021
Tiết 23
HÁT: GÀ GÁY
Dân ca: Cống Khao
Lời mới: Huy Trân
19


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh bước đầu nhớ được tên, hát rõ lời ca và đúng theo giai điệu bài hát
Gà gáy (dân ca Cống Khao). Biết hát kết hợp nhạc đệm.
- Bước đầu biết và thể hiện được âm thanh dài – ngắn qua trò chơi “Chú gà
trống siêng năng”.
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, yêu lao động. Giáo dục ý
thức giữ gìn và ni dưỡng tình u đối với âm nhạc dân tộc.
*HSKT:
- Học sinh bước đầu nhớ được tên, hát rõ lời ca và đúng theo giai điệu bài hát
Gà gáy (dân ca Cống Khao). Biết hát kết hợp nhạc đệm.
- Bước đầu biết và thể hiện được âm thanh dài – ngắn qua trò chơi “Chú gà
trống siêng năng”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:
- Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc
đệm.
- Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Gà gáy
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 1.
- Vở bài tập âm nhạc 1.
- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế.
3. HSKT:
- SGK Âm nhạc 1.
- Vở bài tập âm nhạc 1.
- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động của HSKT
1. Hoạt động khởi đợng:(24p)
- Trị chơi:
“Tơi tên là ...”
- GV cho HS chơi trị chơi tiết - HS nghe, các nhóm thi - HS nghe, các nhóm
tấu giới thiệu tên các lồi động đua chơi trị chơi.
thi đua chơi trị chơi.
vật.

Tơi tên

Voi
Tơi tên



- Giới thiệu các bài hát về các - HS lắng nghe.
loại động vật trong đó có bài
20

- HS lắng nghe.


hát “Gà gáy”.
2. Hoạt đợng hình thành kiến
thức mới: Học hát : Gà gáy
(15 phút)
* Giới thiệu và nghe hát mẫu:
- Hướng dẫn HS quan sát bức
tranh.
- GV cho HS quan sát tranh và
hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét – khen.
- Giới thiệu: Trong bức tranh
có một chú gà trống đang gáy
vang. Không biết chú gà trống
này gáy như thế nào và gáy để
làm gì nhỉ? Hơm nay chúng ta
sẽ cùng học bài hát “Gà gáy”
dân ca Cống Khao, lời mới của
Huy Trân để tìm hiểu các em
nhé!
- Nghe hát mẫu.
- GV hát mẫu hoặc mở băng
cho HS nghe 1 lần.

- Đàn giai điệu cho học sinh
nghe một lần và yêu cầu HS
nhẩm theo giai điệu bài Gà gáy.
? Cảm nhận về giai điệu bài
hát?
- GV nhận xét và đánh giá.
* Đọc lời ca:
- GV chia câu (bài hát chia
thành 4 câu hát ngắn), hướng
dẫn đọc lời ca.
- GV đọc mẫu từng câu và học
sinh đọc theo.
+ Câu 1: Con gà gãy le té le
sáng rồi ai ơi.
+ Câu 2: Gà gáy té le té le sang
21

- HS quan sát và trả lời.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS xem tranh và lắng
nghe.
- HS nghe, cảm nhận và ghi
nhớ.

- HS quan sát và trả
lời.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS xem tranh và lắng

nghe.
- HS nghe, cảm nhận
và ghi nhớ.

- HS lắng nghe và nhẩm - HS lắng nghe và
nhẩm theo giai điệu.
theo giai điệu.
- HS nêu cảm nhận.
- HS lắng nghe.

- HS nêu cảm nhận.
- HS lắng nghe.

- HS đọc từng câu theo - HS đọc từng câu theo
hướng dẫn của GV.
hướng dẫn của GV.


rồi ài ời.
+ Câu 3: Nắng sáng lên rồi dậy
lên nương đã sáng rồi ai ơi.
+ Câu 4: Rừng và nương xanh
đã sáng rồi ai ơi.
- Hướng dẫn học sinh đọc theo
tiết tấu.
- Mời 1-2 em đọc bài.
* Khởi động giọng:
- GV hướng dẫn, đàn cho HS
khởi động giọng theo: Âm La
* Tập hát:

- Hướng dẫn hát từng câu:
- GV đàn giai điệu từng câu
(mỗi câu đàn 2 lần cho HS
nghe) sau đó hát mẫu và bắt
nhịp cho HS
+ Câu 1: Con gà gáy le té le
sáng rồi ai ơi.
+ Câu 2: Gà gáy té le té le sáng
rồi ai ơi.
Hát nối câu 1+2
+ Câu 3: Nắng sáng lên rồi dậy
lên nương đã sáng rồi ai ơi.
+ Câu 4: Rừng và nương xanh
đã sáng rồi ai ơi.
Hát nối câu 3+4
- Hát cả bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội
dung bài hát qua tranh, ảnh
cuộc sống của người Cống
Khao.
- GV đặt câu hỏi:
+ Sáng sớm gà gáy để làm gì?

- HS thực hiện theo hướng - HS thực hiện theo
dẫn.
hướng dẫn.

- HS thực hiện

- HS nghe và hát từng câu - HS nghe và hát từng

theo hướng dẫn của GV.
câu theo hướng dẫn
của GV.
- HS hát câu 1.
- HS hát câu 2.
- HS hát câu 1+2
- HS hát câu 3.

- HS hát câu 1.
- HS hát câu 2.
- HS hát câu 1+2
- HS hát câu 3.

- HS hát câu 4.
- HS hát nối câu 3+4
- HS hát cả bài.

- HS hát câu 4.
- HS hát nối câu 3+4
- HS hát cả bài.

- HS nghe và trả lời.
(Gà gáy để gọi mọi người
thức dậy lên nương rẫy)
+ Người dân tộc Cống Khao - HS nghe và trả lời.
sinh sống chủ yếu bằng nghề (bằng nghề làm nương rẫy,
22

- HS thực hiện


- HS nghe và trả lời.
(Gà gáy để gọi mọi
người thức dậy lên
nương rẫy)
- HS nghe và trả lời.


gì?
- GV giáo dục HS: Qua bài hát
các em thấy được vẻ đẹp của
cảnh sắc thiên nhiên miền núi
phía Bắc. Hãy yêu quê hương
đất nước, yêu lao động, yêu âm
nhạc dân tộc của chúng ta các
em nhé!
3. Hoạt động thực hành-luyện
tập: (10 phút)
* Hát kết hợp vỗ tay theo
phách.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp
vỗ tay theo phách:

chăn nuôi gia súc).
- HS nghe và ghi nhớ.

- GV hát vỗ tay mẫu hoa.
- Hướng dẫn HS hát vỗ tay theo
phách.
- GV cho HS luyện hát đồng
thanh kết hợp gõ đệm theo

phách.
- Hát với nhạc đệm.
- GV cho HS hát kết hợp vỗ tay,
gõ đệm theo nhạc đệm.
- GV cho HS luyện hát vỗ tay,
gõ đệm theo nhạc: Hát nhóm –
tổ – cá nhân.
- GV khuyến khích HS nhận xét
và sửa sai (nếu cần)
- GV nhận xét
3. Hoạt đông Vận dụng- sáng
tạo: Dài- ngắn (5 phút )
* Trò chơi: Hãy là chú gà trống
siêng năng”
* Mức độ 1:
- GV cho cả lớp đọc Ị ó o o

- HS hát và vỗ tay theo
- HS hát và vỗ tay theo phách.
phách.
- HS luyện hát kết hợp
- HS luyện hát kết hợp vỗ vỗ tay, gõ đệm.
tay, gõ đệm.
- HS hát kết hợp vỗ
- HS hát kết hợp vỗ tay, gõ tay, gõ đệm theo phách
đệm theo phách với nhạc với nhạc đệm.
đệm.
- HS hát vỗ tay, gõ
- HS hát vỗ tay, gõ đệm đệm theo nhạc: dãy –
theo nhạc: dãy – tổ – cá tổ – cá nhân.

nhân.
- HS nhận xét
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

23

(bằng nghề làm nương
rẫy, chăn nuôi gia
súc).
- HS nghe và ghi nhớ.

- HS hát vỗ tay theo phách - HS hát vỗ tay theo
theo hướng dẫn của GV.
phách theo hướng dẫn
của GV.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.

- HS đọc âm O theo
- HS đọc âm O theo tiết tấu tiết tấu 1.
1.
- HS chú ý nghe
- HS chú ý nghe
- HS đọc âm O lần 2


theo mẫu tiết tấu 1 (bước đầu - HS đọc âm O lần 2 nhỏ .
cho học sinh đọc và ngân dài

O):
- HS đọc âm O theo tiết tấu
2.
*Mức độ 2:
- GV đọc mẫu tiết tấu 2
- HS chú ý nghe và thực
- GV nhắc HS thể hiện câu ò ó hiện
o o lần 2 nhỏ dần. Hướng dẫn
học sinh tập trước lần 2.
- GV hướng dẫn HS đọc lần 1
to và lần 2 nhỏ kết hợp vỗ tay - HS luyện đọc theo lớp,
để cảm nhận được mẫu tiết tấu: dãy bàn, nhóm.
- GV lưu ý cho HS: Khi đọc to
vỗ tay to, khi đọc nhỏ vỗ tay
nhỏ.
- Cho cả lớp cùng đọc 2-3 lần,
sau đó chia theo dãy bàn, nhóm
đọc.
* Củng cố - Dặn dị:(2 phút)
- Giáo viên đàn cho học sinh
- HS thực hiện
hát lại bài hát và thực hiện kết
hợp vận động body percussion.
- Các em vừa được học bài hát
gì, do ai sáng tác ?
+ Bài hát “Gà gáy” Dân ca:
Cống Khao- Lời mới: Huy
- Giáo viên dặn: Về nhà các em Trần.
học thuộc lời ca và hát lại bài
hát này cho ông, bà, cha, mẹ,

- HS nghe và ghi nhớ
anh, chị nghe nhé.
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị
bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
-----------------------------------------------TUẦN 17:
24

nhỏ .

- HS đọc âm O theo
tiết tấu 2.
- HS chú ý nghe và
thực hiện

- HS luyện đọc theo
lớp, dãy bàn, nhóm.

- HS thực hiện

+ Bài hát “Gà gáy”
Dân ca: Cống KhaoLời mới: Huy Trần.
- HS nghe và ghi nhớ


Thứ hai

ngày 27 tháng 12 năm 2021
TIẾT: 24
ÔN TẬP BÀI HÁT: GÀ GÁY

NHẠC CỤ: THANH PHÁCH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Gà gáy. Biết hát kết hợp vận động
theo nhịp điệu của bài hát Gà gáy bằng nhiều hình thức Đơn ca, song ca, tốp
ca...
- Biết sơ lược về thanh phách. Bước đầu biết sử dụng thanh phách gõ theo
hình tiết tấu và gõ đệm cho bài hát Gà gáy.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, con người, yêu những cảnh vật thân quen ở
khung cảnh miền núi phía Bắc.
*HSKT:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Gà gáy. Biết hát kết hợp vận động
theo nhịp điệu của bài hát Gà gáy bằng nhiều hình thức Đơn ca, song ca, tốp
ca...
- Biết sơ lược về thanh phách. Bước đầu biết sử dụng thanh phách gõ theo
hình tiết tấu và gõ đệm cho bài hát Gà gáy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Trình chiếu Power Point/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc
đệm
- Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Gà gáy.
- Thanh phách
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 1
- Vở bài tập âm nhạc 1.
- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế.
3. HSKT:
- SGK Âm nhạc 1
- Vở bài tập âm nhạc 1.
- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế.

III. CÁC HOẠT ĐƠNG DAY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt đợng của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động của HSKT
1. Hoạt động Khởi động:(3’)
- Nhắc học sinh tư thế ngồi ngay - HS thực hiện
- HS thực hiện
ngắn.
- Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học
sinh chuẩn bị đồ
25


×