Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

TIỂU LUẬN môn tin học đại cương đề tài nền văn hóa của đất nước hàn QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG
----------

TIỂU LUẬN
Môn : Tin học đại cương
ĐỀ TÀI : NỀN VĂN HÓA CỦA ĐẤT NƯỚC HÀN
QUỐC





Giảng viên : Huỳnh Ngọc Thành Trung
Lớp HP : 2121101063801
Sinh viên : Vũ Thị Vinh




MSSV : 2121013849
Khoa : Tài chính ngân hàng



Niên khóa : 2022 – 2025

TP HCM – Ngày 30/4/2022

0


0


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
TP HCM, ngày ............... tháng ................. năm 2022
Giảng viên hướng dẫn
( ký và ghi rõ họ tên)

Huỳnh Ngọc Thành Trung

0

0



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Tài chính –
marketing vì đã đưa mơn Tin học đại cương vào chương trình giảng dạy . Đặc biệt hơn
em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên Huỳnh Ngọc Thành Trung. Thầy đã rất tâm
huyết trong quá trình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý giá cho em trong
suốt học kỳ vừa qua. Qua quá trình học lý thuyết và làm thực hành nhiều, em đã dần
dần làm quen về word, excel và powerpoint. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức có
giá trị cực kỳ sâu sắc đối với em cũng như những bạn sinh viên khác , là hành trang để
em vững bước trong tương lai.
Bộ môn Tin học đại cương là mơn học thú vị, bổ ích và có tính thực tế cao ; đảm bảo
cung cấp đầy đủ kiến thức, kỹ năng, giúp sinh viên có thể ứng dụng vào thực tế. Tuy
nhiên, do khả năng tiếp thu kiến thức thực tế của em còn khá hạn hẹp, chưa sâu rộng.
Mặc dù bản thân đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn rằng bài tiểu luận này khó tránh
khỏi những thiếu sót, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được
hồn thiện và tốt hơn.
Kính chúc thầy thành cơng hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người”. Chúc thầy luôn dồi
dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ sinh viên đến những bến bờ tri thức và
đạt được điểm cao trong môn học này.
Em xin chân thành cảm ơn !

TP HCM , ngày 30 tháng 4 năm 2022
Sinh viên thực hiện
Vinh
Vũ Thị Vinh

i

0


0


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trên thế giới đang diễn ra quá trình hội nhập phát triển quốc tế giữa các
nước với nhau. Do đó, việc tìm hiểu về con người cũng như nền văn hóa của các đất
nước khác nhau là việc rất cần thiết và không kém phần quan trọng.
Việc tìm hiểu những nét văn hóa của các đất nước khác nhau giúp chúng ta có thể cái
thiện những điểm yếu, đồng thời phát huy những điểm mạnh trong văn hóa của đất
nước mình. Hơn thế nữa, cịn giúp tăng tình hữu nghị giữa các nước , hạn chế những
xung đột về văn hóa , chính trị trên thế giới.
Hàn Quốc là một đất nước xinh đẹp với nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Hiện nay,
Hàn Quốc đang là điểm nóng thu hút một lượng lớn người lao động và du học sinh đến
để sinh sống , học tập và làm việc.
Vì thế đề tài được chọn với mục đích giới thiệu đến mọi người một số nét đẹp văn hóa
ở xứ sở kim chi này : phong tục tập quán , trang phục truyền thống, lễ hội , âm nhạc ,
cũng như nét ẩm thực độc đáo, da dạng .

ii

0

0


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................ ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC HÌNH..................................................................................................iv

Chương I . TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC HÀN QUỐC.........................................1
1.

Vị trí địa lí......................................................................................................1

2.

Lịch sử về đất nước........................................................................................1

3.

Thủ đơ............................................................................................................. 3

4.

Dân số............................................................................................................. 3

5.

Khí hậu...........................................................................................................5

6.

Tiền tệ............................................................................................................. 6

7.

Tôn giáo.......................................................................................................... 8

8.


Ngôn ngữ......................................................................................................10

9.

Phương tiện di chuyển.................................................................................12

Chương II . PHONG TỤC, TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI DÂN HÀN QUỐC............17
Chương III . NỀN ẨM THỰC HÀN QUỐC...........................................................17
1.

Nguồn gốc.....................................................................................................18

2.

Món ăn truyền thống...................................................................................18

Chương IV . TRANG PHỤC....................................................................................21
1.

Nguồn gốc bộ trang phục truyền thống Hanbok.......................................21

2.

Trang phục Hanbok thời nay......................................................................21

3.

Thiết kế cơ bản của Hanbok.......................................................................22


Chương V . LỄ HỘI TẠI HÀN QUỐC....................................................................24
KẾT LUẬN..............................................................................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................29

i

0

0


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 : Bản đồ đất nước Hàn Quốc
Hình 2 : Vị vua Sejong thời Josen
Hình 3 : Thủ đơ Seoul Hàn Quốc
Hình 4 : Biểu đồ dân số Hàn Quốc 1950 - 2020
Hình 5 : Bảng dân số Hàn Quốc 1955 - 2020
Hình 6 : Khí hậu ở Hàn Quốc
Hình 7 : Đồng xu Hàn Quốc
Hình 8 : Tiền won Hàn Quốc
Hình 9 : Phật giáo
Hình 10 : Thiên chúa giáo
Hình 11 : Hồi giáo
Hình 12 : Saman giáo
Hình 13 : Vua Sejong phát minh ra bảng chữ cái
Hình 14 : Bảng chữ cái Hàn Quốc
Hình 15 : Xe buýt Hàn
Hình 16 : Tàu điện ngầm
Hình 17 : Xe taxi Hàn
Hình 18 : Tàu hỏa Mugunghwa

Hình 19 : Máy bay Hàn Quốc
Hình 20 : Xe đạp cơng cộng
Hình 21 : Nhà ga phà quốc tế In cheon
Hình 22 : Kim chi cải thảo
Hình 23 : Cơm trộn
Hình 24 : Cơm cuộn
Hình 25 : Tương đậu nành
Hình 26 : Tokbokki
Hình 27 : Rượu Soju
iv

0

0


Hình 28 : Thiết kế cơ bản của Hanbok
Hình 29 : Phụ kiện đi kèm với Hanbok
Hình 30 : Lễ hội Chuseok
Hình 31 : Lễ hội câu cá hồi
Hình 32 : Lễ hội pháo hoa quốc tế Seoul
Hình 33 : Lễ hội văn hóa Hwaseong Suwon
Hình 34 : Lễ hội bùn
Hình 35 : Hội lửa Jeju
Hình 36 : Lễ Phật Đảng

v

0


0


CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC HÀN QUỐC
1. Vị trí địa lý
 Hàn Quốc nằm ở Đơng Á, ở phía Nam Bán đảo Triều Tiên; Đơng, Tây,
Nam giáp biển; Bắc giáp Triều Tiên qua giới tuyến quân sự chạy dọc vĩ
tuyến 38o Bắc, phía đơng giáp với biển Nhật Bản, phía Tây giáp với biển
Hồng Hải.
 Vùng đất của Hàn Quốc rộng khoảng 100,032 m2.
 Địa hình Hàn Quốc phân hóa thành hai vùng rõ rệt là vùng rừng núi ở
phía Đơng, vùng đồng bằng dun hải ở phía Tây và Nam. Trong đó,
vùng đồi núi chiếm tới 70% tổng diện tích của xứ Hàn. Do đó, diện tích
vùng đồng bằng của Hàn Quốc khá hẹp, đa phần tập trung chủ yếu ở ven
biển hoặc lưu vực các con sơng lớn.

Hình 1 . Bản đồ đất nước Hàn Quốc

2. Lịch sử về đất nước
 Dân tộc Triều Tiên có lịch sử khoảng 5.000 năm. Năm 2333 trước Cơng
ngun, nước Ko-Choson (Cổ Triều Tiên) ra đời, bao gồm cả vùng Mãn
Châu, Hoa Đông (nay thuộc Trung Quốc) và Bán đảo Triều Tiên. Đất
nước này tồn tại khoảng 1.000 năm, liên tiếp bị nhà Chu, nhà Hán
(Trung Quốc) xâm lược.

Vũ Thị Vinh – 2121013849

1

0


0


 Năm 57 trước Công nguyên, ba nhà nước phong kiến mới lần lượt hình
thành là Ko-Guryo bao gồm phía Bắc Bán đảo và vùng Mãn Châu,
Trung Quốc, Paekche và Shilla ở phía Nam Bán đảo, cịn được gọi là
thời kỳ Tam quốc. Năm 668, Shilla thơn tính Ko-Guryo và Paekche, lập
nên triều đại Shilla thống nhất, kéo dài gần 3 thế kỷ (668-918). Từ 9181392, vua Wang Kon lập ra nước Koryo (Cao Ly, nhà Vương), lấy Thủ
đô là Kaeseong (Khai Thành). Từ 1392-1910, vua Ly Song Gye lập ra
nước Choson (Triều Tiên, nhà Lý), rời đô về Xơ-un (1394), vua Sejong
(triều vua thứ tư) đã sáng tạo ra bảng chữ cái Hangul mà ngày nay vẫn
đang được sử dụng.
 Năm 1910, Nhật Bản thơn tính Bán đảo Triều Tiên. Năm 1945, Bán đảo
Triều Tiên được giải phóng và bị chia cắt, hình thành hai nhà nước theo
hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau lấy vĩ tuyến 38 o Bắc làm ranh
giới: phía Nam là Đại Hàn Dân Quốc (thường gọi là Hàn Quốc, tên tiếng
Anh là Republic of Korea) và phía Bắc là Cộng Hịa dân chủ nhân dân
Triều Tiên .

Hình 2 . Vị vua Sejong thời Josen

Vũ Thị Vinh – 2121013849

2

0

0



3. Thủ đơ
Seoul hay cịn có tên đầy đủ là thành phố đặc biệt Seoul vừa là thủ đô vừa là
thành phố lớn nhất của xứ sở kim chi. Seoul nằm bên dịng sơng Hán ở phía tây
bắc Hàn Quốc .Đây là nơi sinh sống của gần 10 triệu người dân của đất nước
Hàn Quốc trong diện tích 605 km2.

Hình 3 : Thủ đô Seoul Hàn Quốc

4.Dân số
 Dân số hiện tại của Hàn Quốc là 51.325.398 người vào ngày
25/04/2022 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc.
 Dân số Hàn Quốc hiện chiếm 0,65% dân số thế giới. Hàn Quốc đang
đứng thứ 28 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và
vùng lãnh thổ.

Vũ Thị Vinh – 2121013849

3

0

0


 Mật độ dân số của Hàn Quốc là 528 người/km 2, 81,41% dân số sống ở
thành thị (41.755.068 người vào năm 2019).
 Độ tuổi trung bình ở Hàn Quốc là 44,9 tuổi.

Hình 4 . Biểu đồ dân số Hàn Quốc 1950 - 2020


Vũ Thị Vinh – 2121013849

4

0

0


Hình 5 . Bảng dân số Hàn Quốc 1955 - 2020

5. Khí hậu
Khí hậu Hàn Quốc có 4 mùa rõ rệt. Nhiệt độ, khí hậu khác nhau tùy theo mùa:
 Mùa xuân (từ tháng 3 – tháng 5): thời tiết mát mẻ, êm dịu, cây cối đâm chồi
nảy lộc.
 Mùa hạ (từ tháng 6 – tháng 8): nóng và ẩm, nhiệt độ trung bình 25 độ C.
Tháng 8 là tháng nóng nhất.
 Mùa thu (từ tháng 9 – tháng 11): khơng khí thống mát, dễ chịu, ban đêm se
lạnh. Mùa này rất thích hợp cho các hoạt động ngồi trời.
 Mùa đông (từ tháng 12 – tháng 2): rất lạnh, có tuyết rơi nhiều. Tháng 1 là
tháng lạnh nhất.

Vũ Thị Vinh – 2121013849

5

0

0



Hình 6 . Khí hậu ở Hàn Quốc

6. Tiền tệ
1.2 Won – đơn vị tiền tệ
Won (원) (Ký hiệu: ₩; code: KRW) là đơn vị tiền tệ của Hàn Quốc. Đồng Won gồm
cả hình thức tiền kim loại ( 6 loại ) lẫn tiền giấy ( 4 loại ).


Tiền kim loại : 1 won, 5 won, 10 won, 50 won, 100 won, 500 won.



Tiền giấy : 1000 won, 5000 won, 10.000 won, 50.000 won.

Vũ Thị Vinh – 2121013849

6

0

0


Hình 7 . Đồng xu Hàn Quốc

Hình 8 . Tiền won Hàn Quốc

Vũ Thị Vinh – 2121013849


7

0

0


2.2 Đặc điểm của tiền kim loại và tiền giấy
- Tiền kim loại :
 1 won: Kim loại nhôm, màu trắng
 5 won và 10 won: Hợp kim đồng và kẽm, màu vàng
 50 won: Hợp kim đồng, nhôm và niken, màu trắng
 100 won và 500 won: Hợp kim đồng và niken, màu trắng.
- Tiền giấy :
 1000 won: Màu xanh da trời
 5000 won: Màu đỏ và vàng
 10000 won: Màu xanh lá cây
 50000 won: Màu cam.
7. Tôn giáo
 Hàn Quốc là quốc gia tự do về tơn giáo, do đó hầu hết các tơn giáo chính trên
thế giới đều có mặt ở quốc gia này, như: Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo, Nho Giáo
và Hồi Giáo… các nhóm tơn giáo này hiện vẫn đang tồn tại song song và hài
hồ cùng với những tơn giáo và tín ngưỡng dân gian.
 Sự phân bố của cộng đồng tôn giáo ở Hàn Quốc tính đến năm 2005 như sau:
– Phật giáo đứng đầu, chiếm 43% tổng số người theo đạo ở Hàn Quốc với 10,7
triệu Phật tử.
– Đạo Tin Lành chiếm 34.5% với 8,6 triệu tín đồ.
– Thiên Chúa giáo chiếm 20.6% với 5,1 triệu tín đồ.
– Các tơn giáo khác chiếm 1.9% với 483.000 tín đồ.

+ Phật giáo - đại tôn giáo của Hàn Quốc : là tôn giáo đầu tiên du nhập vào Hàn
Quốc, có ảnh hưởng lớn đến nền văn hóa của con người nơi đây.

Vũ Thị Vinh – 2121013849

8

0

0


Hình 9 . Phật giáo

+ Thiên chúa giáo : du nhập vào Hàn Quốc từ thế kỷ XVII. Khi chư hầu đi cống nạp
Trung Quốc hàng năm đem về các bản chép lại tài liệu truyền giáo của Matteo Ricci
viết bằng chữ Hán.

Hình 10 . Thiên chúa giáo

Vũ Thị Vinh – 2121013849

9

0

0


+ Hồi giáo : Những người Hàn Quốc đầu tiên gia nhập Hồi giáo là những người đi

sang Đông Bắc Trung Quốc đầu thế kỷ 20, khi Hàn Quốc còn ở dưới ách cai trị của
thực dân Nhật.

Hình 11 . Hồi giáo

+ Saman giáo – tôn giáo của tầng lớp bình dân: bao gồm nghi lễ thờ cúng hàng
ngàn những linh hồn mà người ta tin là đã hoà vào trong thế giới tự nhiên, như
đá, cây cỏ, núi non, suối và bầu trời.

Hình 12 . Saman giáo

8. Ngơn ngữ
 Tiếng Hàn hay còn gọi là Hangeul – tên gọi của ngôn ngữ Hàn Quốc.
 Hangeul được vị vua thứ tư của triều đại Joseon tạo ra năm 1443, gồm 10
nguyên âm và 14 phụ âm.

Vũ Thị Vinh – 2121013849

10

0

0


Hình 14 . Bảng chữ cái Hàn Quốc

Vũ Thị Vinh – 2121013849

11


0

0


- Ngôn ngữ địa phương: Tiếng địa phương Yeongseo: được sử dụng trong khu vực
Yeongseo thuộc tỉnh Gangwon , Hàn Quốc.
- Phương ngữ Jeolla : được sử dung trong khu vực Jeolla của Hàn Quốc.
- Phương ngữ Seoul : được sử dụng ở Seoul, Gyeonggi và Incheon ở Hàn Quốc.
- Phương ngữ Jeju : được sử dụng trên đảo Jeju nằm về phía bờ biển phía Tây Nam
của Hàn Quốc.
- Tiếng địa phương Gyeongsang là tiếng địa phương ở Đông Nam và phổ biến ở khu
vực Gyeongsang của Hàn Quốc.
9. Phương tiện di chuyển
 Xe buýt : là phương tiện giao thông phổ biến nhất dành cho các bạn học sinh,
sinh viên vì chi phí khá rẻ và tiện lợi. Khi đi , bạn cần chú ý :
– Có thể trả phí xe trực tiếp bằng tiền mặt hoặc bằng thẻ giao thông.
– Nếu sử dụng thẻ giao thông, chỉ cần quẹt thẻ vào máy đọc thẻ trước xe, phí xe
sẽ được trừ trực tiếp trên thẻ.
– Có thể mua thẻ giao thông tại các điểm bán hàng xung quanh bến xe buýt.
Mỗi lần nạp thẻ có thể nạp từ 1.000won đến 90 nghìn won, đơn vị tiền mặt để
nạp thẻ được tính bằng nghìn won.
– Nếu sử đụng thẻ giao thông, mỗi lần đi xe sẽ được giảm giá 100won. Trong
trường hợp phải chuyển từ tàu điện ngầm sang xe bt thì phí chung chuyển
giao thơng rất nhỏ và lệ phí rất phải chăng.

Hình 15 . Xe bt Hàn

Vũ Thị Vinh – 2121013849


12

0

0


 Tàu điện ngầm : được vận hành tại các thành phố như: Seoul, Busan, Incheon,
Daegu, Gwangji. Tàu điện ngầm bắt đầu hoạt động từ 5 giờ 30 sáng đến 12 giờ
đêm.

Hình 16 . Tàu điện ngầm

 Xe taxi :
+Taxi biểu thị bằng màu sắc đa dạng trên xe nên có thể dễ dàng phân biệt với
các loại xe khác. Taxi được vận hành 24 giờ trong các ngày .
+ Mức phi cơ bản của taxi thường ở mỗi địa phương khác nhau, khoảng 2.200 ~
2.400 won.
+ Taxi kiểu mẫu được kinh doanh bởi loại hình xe chuyên chở cao cấp và taxi
cỡ lớn 9 chỗ có mức phí cơ bản đắt hơn taxi thơng thường là 4.500 won. Phí
taxi có thể được thanh tốn bằng thẻ tín dụng.

Vũ Thị Vinh – 2121013849

13

0

0



Hình 17 . Xe taxi Hàn

 Tàu hỏa : gồm có các loại mang tên như: Đường sắt cao tốc( KTX), Saemaeul
và Mugunghwa.

Vũ Thị Vinh – 2121013849

14

0

0


Hình 18 . Tàu hỏa Mugunghwa

 Máy bay : Ở Hàn Quốc có 7 sân bay quốc tế là: Busan (sân bay Kimhae),
Cheongju, Daegu, Jeju, Muan, Seoul (sân bay Kimpo và sân bay quốc tế
Incheon).

Hình 19 . Máy bay Hàn Quốc

 Xe đạp : Tuyến đường dành cho xe đạp ở Hàn Quốc được thiết kế dọc theo
kênh rạch và sông chảy qua Seoul, người đi xe đạp vào trung tâm thành phố,
Vũ Thị Vinh – 2121013849

15


0

0


và cũng có những con đường mịn xe đạp dễ dàng đạt đến ngọn đồi xung quanh
núi.

Hình 20 . Xe đạp công cộng

 Nhà ga : hành khách quốc tế cảng Busan là cảng biển lớn nhất Hàn Quốc và có
nhiều chuyến phà đến/đi Nhật Bản. Nhà ga phà quốc tế Incheon vận hành nhiều
chuyến phà đến các thành phố ở Trung Quốc như Quý Hải, Thanh Đảo, Đan
Đông, Thiên Tân. Hàng tuần cũng có tàu khởi hành từ Sokcho – Gangwondo
đến Vladivostok do Công ty Phà Dong Chun vận hành.

Hình 21 . Nhà ga phà quốc tế In cheon

Vũ Thị Vinh – 2121013849

16

0

0


CHƯƠNG II : PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI HÀN QUỐC
Văn hóa ăn uống :
+ Người Hàn thường ít khi dùng ghế ngồi ăn họ thường ngồi bệt trên sàn

+ Dùng thìa để ăn cơm, đũa để ăn mì và các món khác, tay phải ln dùng để cầm
thìa và đũa để ăn thức ăn
+ Thổi bằng mũi vào thức ăn suốt bữa ăn
+ Bữa cơm truyền thống không thể thiếu món kim chi .
Văn hóa chào hỏi :
+ Người Hàn Quốc rất chú trọng đến thái độ và cử chỉ khi chào hỏi. Nụ cười và
động tác gập lưng khơng thể thiếu trong văn hóa chào hỏi ở Hàn Quốc.
+ Đánh giá cao những nỗ lực của người nước ngồi khi cố gắng bày tỏ lời chào
bằng chính ngơn ngữ Hàn Quốc: “an-nhon-ha-sae-yo” (xin chào).
Văn hóa tặng quà :
+Giấy gói quà màu đỏ và vàng được sử dụng phổ biến ở Hàn Quốc. Khơng nên gói
q bằng giấy màu xanh lá cây, trắng hoặc đen. Quà tặng đảm bảo được gói tinh tế
và sắc sảo.
+Trao và nhận quà bằng cả hai tay. Không nên mở quà ngay trước mặt người tặng.
o Một số điều cấm kị:
 Có xu hướng tránh số 4
 Rót rượu khơng được để miệng chai chạm vào miệng ly. Vì hành
động đó chỉ được sử dụng để cúng rượu cho người chết
 Kị sử dụng tay trái trong giao tiếp
 Phụ nữ Hàn Quốc không thích nói về kinh nghiệm phẫu thuật thẩm
mỹ của họ mặc dù phẫu thuật thẩm mỹ là khá phổ biến tại Hàn Quốc
 K礃฀ cắm đũa trên bát cơm.
CHƯƠNG III. NỀN ẨM THỰC HÀN QUỐC
Văn hóa ẩm thực của Đại Hàn Dân Quốc là sự kết hợp độc đáo và tinh tế của đa dạng
các loại thức ăn mang đậm nét văn hóa cổ truyền. Ẩm thực Hàn Quốc chịu sự ảnh
hưởng của ẩm thực Nhật Bản và Trung Quốc. Trong ẩm thực Hàn Quốc, rau củ là
nguyên liệu chính, phương pháp nấu ăn chủ đạo là xào và nướng, chú trọng vào vị tươi
ngon tự nhiên của thực phẩm.

Vũ Thị Vinh – 2121013849


17

0

0


1. Nguồn gốc
- Ngay từ những năm 1500 trước Công ngun, nền nơng nghiệp của Hàn Quốc đã
sớm hình thành. Nhưng cây lương thực đầu tiên phát triển ở đất nước này, không phải
lúa, mà là kê và lúa mạch, do những cư dân vùng lưu vực sông Liêu Hà, Mãn Châu ở
Đông Bắc Trung Quốc mang tới .Kê, lúa mạch và các loại rau chính là lương thực chủ
yếu của đa phần người dân Hàn. Vào khoảng thế kỉ thứ II sau Công nguyên, lúa bắt
đầu xuất hiện và được trồng ở đây.
- Văn hóa Trung Hoa cịn ảnh hưởng mạnh mẽ tới tư duy ẩm thực xứ sở kim chi, mà
triết lí ngũ vị (chua, cay,mặn, ngọt, chát) và sự hòa hợp màu màu sắc (xanh, đỏ, đen,
trắng, vàng) trong bữa ăn .
2. Các món ăn truyền thống của Hàn Quốc
- Kim chi - Món ăn đại diện cho ẩm thực Hàn Quốc : Có rất nhiều loại kim chi như
kim chi củ cải, kim chi cải thảo, kim chi hành lá…..Nhưng kim chi cải thảo là món ăn
phổ biến và được ưa chuộng nhất. Kim chi cải thảo được làm từ bắp cải thảo ướp với
bột ớt, muối, cà rốt, ớt chuông, lê, tỏi, gừng, hành lá,... sau đó ủ cho lên men và bảo
quản ở nhiệt độ thấp.

Hình 22 . Kim chi cải thảo

Vũ Thị Vinh – 2121013849

18


0

0


×