Tải bản đầy đủ (.docx) (210 trang)

Giáo án công nghệ 7 cánh diều chuẩn cv 5512 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 210 trang )

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
• Trinh bày được vai trị, triển vọng của trổng trọt.
• Kê tên được các nhóm cây trồng phồ biên ở Việt Nam.
2. Năng lực
• Năng lực chung:
• Nhận biết được những đặc điểm cơ bàn của trổng trọt cơng nghệ
cao.
• Trinh bày được đậc điềm cơ bàn cúa một số ngành nghề phổ biến
trong trồng trọt.
• Năng lực riêng: Nêu được mõt số phương thức trổng trọt phổ biến
ở Viét Nam
3. Phẩm chất


Nhận thức được sở thích, sự’ phù hợp của bán thân với các ngành
nghề trong trồng trọt.



Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên.
1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
2. Đối với giáo viên
• SGK, Giáo án.
• Tranh ảnh, video liên quan đến bài học.
• Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh



Đọc trước bài học trong
SGK.
• Tìm kiếm và đọc trước tài
liệu có liên quan đến bài
học.
• Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm
liên quan đến bài học và
dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm
quen bài học.
3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
5. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình ảnh : .



- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi: Các loại lương
thực, thực phẩm trong Hình 1.1 được làm từ sản phẩm của những cây
trơng nào? Hây nêu thêm những ví dụ khác má em biêt.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
- GV chiếu hình ảnh và đưa ra gợi ý mơ tả:
* Các loại lương thực, thực phẩm trong Hình 1.1 được làm từ sản phẩm
của những cây trồng:


Hình 1.1a: Cây cam




Hình 1.1b: Cây lúa



Hình 1.1c: Cây cà chua

• Hình 1.1d: Cây mía
* Ví dụ:


Bột sắn dây được làm từ sản phẩm của cây sắn dây



Nước ép ổi được làm từ sản phẩm của cây ổi



Thảo dược rau má được làm từ sản phẩm cây rau má



...



THÀNH TỰU CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT – MỘT NĂM NHÌN LẠI

Trồng trọt là một trong những lĩnh vực chủ chốt của ngành nông
nghiệp. Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt chiếm từ 64-68% giá
trị sản xuất của tồn ngành nơng nghiệp. Năm 2021, thời tiết khá
thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, năng suất nên
hầu hết các loại cây trồng đều đạt khá. Mặc dù bị ảnh hưởng bởi
dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến sản xuất, thu
hoạch, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nhưng lĩnh vực trồng trọt
vẫn tăng trưởng ổn định.
Thời tiết khá thuận lợi cùng với sự quan tâm của Chính phủ và chỉ
đạo chặt chẽ của các cấp, các ngành chun mơn; sự chung sức,
vượt khó và sáng tạo của bà con nông dân trên cả nước nên năng
suất phần lớn các cây trồng đạt khá so với năm trước, sản lượng
sản phẩm trồng trọt đáp ứng đầy đủ nhu cầu trong nước và xuất
khẩu. Tính chung năm 2021, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt
48,31 triệu tấn, tăng gần 1 triệu tấn so với năm trước.








- GV dẫn dắt vào bài học: Việt Nam nổi tiếng với thiên nhiên có những
thảm thực vật đa dạng, Vậy các em có biết về các loại cây trồng phổ
biến ở nước ta cũng như vai trò của trồng trọt? Để tìm hiểu rõ hơn về vấn
đề này, chúng ta sẽ cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Bài 1: Giới
thiệu chung về trồng trọt.
I. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị và triển vọng của trồng trọt

Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được vai trò và triển vọng của
trồng trọt
1. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát
hình ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
2. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
3. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 SGK
tr.6 và trả lời câu hỏi: Vai trị của trồng
trọt:là gì?
- GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ cịn trống
Hình 1.1 và 1.2. , yêu cầu HS thảo luận theo
cặp đơi và thực hiện nhiệm vụ: Đọc nội
dung vai trị Vai trị của trồng trọt:là gì.

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

1. Vai trò và triển vọng của
trồng trọt
- Tròng trọt là hoạt động của
con người tác động vào cây
ưóng thơng qua cãc biện pháp
kĩ thuật nhăm tao ra sàn phẩm
cây trồng phục vụ các mục đích
kliác nhau của con người.
- Vai trị của trồng trọt:


- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi, đọc  Cung câp lương thực, thực
phàm.
mục Tìm hiểu thêm SHK tr.7và trả lời câu
 Cung cấp nguyên liệu làm thức
hỏi: Triển vọng của trồng trọt?


- GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết SGK ăn cho chăn nuôi.
tr.7.
 Cung càp nguyèn liệu cho
công nghiệp chẻ biên thực
Địa phương em cỏ những thề mạnh gi trong phâm, dược phàm, mĩ phẩm,
phát triển trổng trọt?
nlũên liệu sinh học,...
 Cung càp các săn phàm cho
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập xuât khâu.
- HS quan sát hình ảnh, đọc SGK, thảo luận  Tạo việc làm
theo cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần  · Góp phàn tạo cảnh quan, bão
thiết.
vệ mơi trường, phát triển du
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
lịch, giữgin bán săc văn hoá
thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
-Triển vọng của trồng trọt: Trồng
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
trọt đỏng vai trò quan trọng
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện

trong nên nông nghiẻp Việt
nhiệm vụ học tập
Nam vã có nhiêu tnẻn vong
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
pliãt triển trong tương lai
chuyển sang nội dung mới.
• Với lợi tlìè điêu kiên tự nhiên
đa dang,
• Việc áp dụng các phương
thức, cịng nghẹ trồng trọt
tiên tiên (nịng nghiệp cịng
nghê cao, nơng nghiệp hữu
cơ, nịng nghiệp an tồn....)
giúp nàng cao năng suất, chất
lượng sân phẩm.
• Người nịng dàn Việt Nam
sáng tạo, ham học hoi sẽ chù
đọng càp nhật kiên thức, cơng
nghệ mới trong trịng trọt đè
góp phàn nàng cao vị thẻ cùa
sàn xuất nịng nghiệp Việt
Nam

Hoạt động 2: Các nhóm cây trồng phổ biến ở VN
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu và mơ tả được mục đích
sử dụng của các loại cây trồng phổ biến ở nước ta.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát
hình ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu kiến thức: Theo mục đích sử dụng được chia
làm 4 loại
+ Cây lương thực
+ Cây thục phẩm.
+ Cây công nghiệp
+ Cây ăn quả
Theo thời gian sinh trưởng được chia làm 2 loại:
+ Cây hàng năm
+ Cây lâu năm

DỰ KIẾN SẢN
PHẨM

2. Các nhóm
cây trồng phổ
biến ở VN

Theo mục
đích sử dụng,
cây trồng được
chia thành 4
nhóm
chinh:
Cây
lương

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS đọc thông tin thực thực,
cây
hiện nhiệm vụ vào Phiếu học tập số 1: Cây trổng được chia thực
phàm,
thành những nhỏm nào theo mục đích sử dụng vã theo thời cây
cơng
gian sinh trưởng?
nghiệp,
cây
ăn q.
Theo mục đích sử dụng
Theo thời gian sinh trưởng

Theo thời
gian
sinh
trưởng,
cây
1
1
trịng được chia
thảnh 2 nhỏm:
Cây
hàng
năm

cây
2
2
lâu năm

3

4
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 1.3 – Hây ké tèn và phân
nhóm một số cây trơng ờ địa phương mà em biết.
- GV giới thiệu cho HS thông tin về Cây vải thiều Lục Ngạn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, đọc SGK, thảo luận theo cặp đơi và
trả lời câu hỏi.




- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội
dung mới.

Hoạt động 3: Một số phương pháp trồng phổ biến ở VN
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu và mô tả được một số
phương pháp trồng phổ biến ở nước ta.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát
hình ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH


DỰ KIẾN SẢN
PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu kiến thức, Quan sát Hình 1.4 vá cho biết Có
mẩy phương thửc trồng trọt phổ biến ở Việt Nam? Em hãy
nêu tên và đặc điểm của những phương thức đó

3.
Một
số
phương pháp
trồng
phổ
biến ở VN

+ Trồng ngồi trời

- Trồng ngồi
trời

Trịng ngồi trởi là phương thửc trơng trọt mã các bước tir
gieo bịng, chíìiii sóc, phóng trừ sàn bệnh đèn thu hoạch đèn - Trồng trong
nhà có mái che
được thực hiện ngoài trời (điều kiện tự nhiên).
+ Trồng trong nhà có mái che
Trồng trong nhà cỏ mái che là phương thức b òng bọt được
thực luện b ong nhà kinh, nhà lười, nhả mân (nhà có mái
che) cho phép kiêm sốt được các u tị khi hậu, đât đai và
sâu bênh; thường ãp dụng ở những vùng năng nóng, khỏ

lian. băng giá,... hoặc áp dưng cho cày b óng cỏ giá trị kinh
tè cao.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, u cầu HS đọc thơng tin thực
hiện nhiệm vụ vào Phiếu học tập số 2: So sánh ưu. nhược
điềm của phương thửc trồng ngoài trời vá phương thức trồng


trong nhà có mái che theo mẫu Bàng 1.1.

Tiêu chi so sành

Trổng ngồi trời
Thầp

Cao

Trồng trong nhà có
mái che
Tháp
Cao

Chi phi sản xuẩt
Khả nang qn li sâu
bệnh
Khã nang thích nghi
thời tiết
Quy
mơ sản xuất
Khà náng trồng trái
vụ

Năng suất cây trông
Thân thiện môi
trường
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 1.4 – So sánh ưu. nhược
điềm của phương thửc trồng ngoài trời vá phương thức trồng
trong nhà
- GV giới thiệu cho HS thông tin về cách trồng Cây vải thiều
Lục Ngạn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, đọc SGK, thảo luận theo cặp đôi và
trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội
dung mới.

Hoạt động 4: Trồng trọt công nghệ cao
1. Mục tiêu: HS néu những đác điềm cơ bân cùa trồng trọt công
nghệ cao.ở nước ta.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát
hình ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM



Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu kiến thức, hướng dẫn HS Quan sát
Hinh 1.5 và cho biểt:
1. Hinh náo lá trông trọt công nghệ cao? Vì sao?
2. Có những cơng nghệ cao nào được ảp dụng?
-GV giới thiệu công nghệ VietGAP và GIS
Ứng dụng công nghệ cao trong dự bảo
sâu bệnh
Ứng dụng hệ thống thơng tin địa lí (GIS) phân tích
mối quan hệ giũa quá trinh sinh trưởng của sâu
bệnh với các yêu tổ thời tiết, thiên địch, điêu kiện
địa li,... có thê dự bão sự xuẩt hiện vá búng phát
sâu bệnh, đưa ra được giải pháp phịng trữ tốt
nhẩt.

4. Trồng trọt cơng nghệ
cao
- Trống bọt công nghệ cao
cỏ một sổ đặc điểm cơ bản
sau.
• Phát triển cãc phương
thức sân xuàt tiên tiên: thuỳ
canh, khí canh, nịng nghiệp
chinh xác. nịng nghiệp
thịng minh,...

Ưng dụng cịng nghê cao
(cảm biên, robot. máy bay

không người lái, vật liệu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, đọc SGK, thảo luận theo nano, cơng nghệ sinh học,
tri tuệ nhàn tạo. kêt nịi van
cặp đơi và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. vật....).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
Sàn xuàt theo hường công
luận
nghiệp hoá, tập b tuig tạo
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
ra khối lượng sàn phàm lớn.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
Người quán li và người sàn
vụ học tập
xuất có kiến thức, trinh độ
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
chuyên mòn giỏi
sang nội dung mới.

Hoạt động 5: Một số ngành nghề trong trồng trọt
1. Mục tiêu: HS néu những ngành nghề phổ biến trong nghành trồng
trọt.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát
hình ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH


DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu kiến thức, hướng dẫn HS Quan sát
Hinh 1.6 và cho biểt:
Em hãy kề tên va néu đạc điểm của một số ngành
nghẻ trong trồng trọt?
Trong càc ngành nghê trổng trọt, em thich nghề
náo nhất? Vi sao?
-

5. Một số ngành nghề
trong trồng trọt
- Nghề chọ tạo giống cây
trồng
- Nghề trồng trọt
- Nghề bảo vệ thực vật
- Nghề khkuyến nông

Gv định hướng nghề nghiệp thông qua
bài dạy cho HS vùng miền núi.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, đọc SGK, thảo luận theo
cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận

- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.

II.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu

cần thiết) để trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Sử dụng kiến thức đã học thông qua trả lời
câu hỏi:
Câu 1. Địa phương em có những thế mạnh gì trong phát triển trồng trọt.
Trả lời:
Những thế mạnh trong phát triển trồng trọt của địa phương em:
+ Có diện tích đất trồng lớn, chiếm ưu thế với cây lương thực là chủ yếu.
+ Người dân có kinh nghiệm trong trồng trọt.
+ Biết áp dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ trồng trọt tiên tiến giúp
nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.


Câu 2. Dựa theo hai tiêu chí phân loại (mục đích, sử dụng, thời gian sinh
trưởng), những cây trồng trong Hình 1.3 thuộc nhóm cây trồng nào?

Những cây trồng trong hình 1.3 thuộc nhóm cây trồng:
+ Hình 1.3a: Cây hàng năm
+ Hình 1.3b: Cây lâu năm
+ Hình 1.3c: Cây hàng năm
+ Hình 1.3d: Cây lâu năm
+ Hình 1.3e: Cây hàng năm
+ Hình 1.3g: Cây lâu năm
Câu 3. Quan sát hình 1.5 và cho biết: Có những cơng nghệ cao nào được
áp dụng?
Trả lời:
Công nghệ cao được áp dụng:

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

III.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, hiểu biết thực tế, liên
hệ bản thân, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:

- GV giao nhiêm vụ cho HS:
1. Em hãy kể tên và phân nhóm một số cây trồng ở địa phương mà em
biết.
Trả lời:
Một số cây trồng ở địa phương:

+ Cây bưởi, cây khế, cây táo, cây chuối, cây đa, cây phượng.. thuộc
nhóm cây trồng lâu năm
+ Cây mía, cây củ cải đường, các loại rau quả: dưa chuột, dưa hấu, bí
ngơ, cây ớt, cây rau cải, bắp cải, rau muống, rau diếp, cần tây.. thuộc
nhóm cây trồng hàng năm.


2.Tiến hành khảo sát, ghi chép lại tên các loại cây trồng có trong khn
viên trường học ....
Trả lời:
- Các loại cây trồng có trong khn viên trường học em là:
+ Cây bạch đàn, cây bàng, cây thơng: nhóm cây lấy gỗ
+ Cây hoa giấy, cây hoa phượng: nhóm cây hoa
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

IV.

Kế hoạch đánh giá

Hình thức đánh
giá

Phương pháp đánh
giá

Cơng cụ đánh giá Ghi
chú

Đánh giá thường
xuyên (GV đánh giá

HS,
HS đánh giá HS)

- Vấn đáp.
- Kiểm tra viết, kiểm
tra thực hành.

- Các loại câu hỏi
vấn đáp, bài tập.
- Phiếu học tập số
1

Phiếu học tập số 1:
Trường THCS:............
Lớp:..............................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Theo mục đích sử dụng

Theo thời gian sinh trưởng

1

1

2

2

3



4

Trả lời:
………………………………………………………………………………………………

Trường THCS:............
Lớp:..............................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
So sánh ưu. nhược điềm của phương thửc trồng ngoài trời vá phương thức
trồng trong nhà?

Trả lời:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………


Trường THCS:............
Lớp:..............................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

Ngày dạy:
Tiết:

Ngày soạn:
BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT

Thời gian thực hiện: (3 tiết)

I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt:
1. Về kiến thức
- Trình bày được vai trị, triển vọng của trồng trọt, kể tên được các nhóm
cây trồng phổ biến ở Việt Nam.
- Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam.
- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao.
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong
trồng trọt.
- Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề
trong trồng trọt.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung:
- Hợp tác theo nhóm, trình bày kết quả thảo luận.
- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp.
b. Năng lực cơng nghệ:
- Nhận thức cơng nghệ: Trình bày được vai trò và triển vọng của trồng
trọt; một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam;đặc điếm cơ bản
của trồng trọt công nghệ cao và của một số nghành nghề phổ biến trong
trồng trọt.


- Sử dụng công nghệ: Vận dụng được kiến thức vào tìm hiểu thực tiễn .
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu về ngành trồng trọt ở địa phương và các
khu vực.
- Trách nhiệm: Có ý thức vận dụng kiến thức vào tìm hiểu thực tiễn trồng
trọt ở gia đình.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Sách giáo khoa Công nghệ 7. Phiếu học tập. Giấy A 0, A4,
bút dạ, bút
màu, nam châm dính bảng. Tranh ảnh, liên quan đến kiến thức cơ bản
về ngành trồng trọt.
2. Học sinh: Đọc trước bài học trong SGK; tìm kiếm và đọc trước tài
liệu có liên quan đến ngành trồng trọt ở nước ta.
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 1:
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Thơng qua trị chơi hái hoa dân chủ giúp cho HS làm quen với trồng trọt.
- Kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài
học.
b) Nội dung :
- GV sử dụng tổ chức chơi trò chơi hái hoa dân chủ
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS và HS tiếp thu kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giới thiệu cho học sinh tồn bộ chương trình cơng nghệ 7 thơng qua
sơ đồ tư duy.


Hoạt động của GV và HS
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV đưa ra 5 câu hỏi tương ứng trên 5 bông
hoa trên cây.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ lựa chọn các câu
hỏi và suy nghĩ câu trả lời.
* Báo cáo, thảo luận

- GV gọi một số HS, mỗi HS sẽ lựa chọn câu
hỏi bất kì và đưa ra câu trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và tổng kết.
Sau hoạt động mở đầu/Khởi động GV dẫn
dắt vào bài học

Nội dung
Câu hỏi: Các đáp án trên
em có liên tưởng đến
nghành nào?
Đáp án: Trồng trọt.


2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về vai trị và triển vọng của trồng trọt
a) Mục tiêu:
- Giúp HS trình bày được vai trị và triển vọng của trồng trọt.
b) Nội dung:
- Hình 1.2 thể hiện những vai trò nào của trồng trọt?
- Đọc mục 1.2 nêu triển vọng của trồng trọt?
- Địa phương em có những thế mạnh gì trong phát triển trồng trọt?
c) Sản phẩm:
- Kết quả làm việc nhóm cặp đơi.
- HS ghi được vào vở các vai trị và triển vọng của trồng trọt.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

* GV giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc nội dung của mục 1.
Vai trị và triển vọng của trồng trọt
- Sau đó GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
trả lời các câu hỏi:
+ Hình 1.2 thể hiện những vai trị nào
của trồng trọt?
+ Đọc mục 1.2 nêu triển vọng của trồng
trọt?
+ Địa phương em có những thế mạnh gì
trong phát triển trồng trọt?
HS tiếp nhận nhiệm vụ
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc bài, nghe giáo viên giảng bài và
suy nghĩ và trao đổi với bạn cùng bàn.
* Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu một số nhóm HS trả lời.
- Nhóm HS khác nhận xét và bổ sung
(nếu có).
* Kết luận, nhận định
- GV tổng kết và đưa ra đáp án, chuẩn

Nội dung
1. Vai trò và triển vọng
của trồng trọt
- Vai trò:
+ Cung cấp lương thực, thực
phẩm.
+ Cung cấp nguyên liệu làm
thức ăn cho chăn nuôi .
+ Cung cấp nguyên liệu cho

công nghiệp chế biến thực
phẩm, dược phẩm, mĩ phẩm,
nguyên liệu sinh học,…
+ Cung cấp các sản phẩm
cho xuất khẩu.
+ Tạo việc làm.
+ Góp phần tạo cảnh quan,
bảo vệ mơi trường, phát triển
du lịch, giữ gìn bản sắc văn
hóa.
- Triển vọng:
Trồng trọt đóng vai trị quan
trọng trong nền nơng ngiệp
Việt Nam và có nhiều triển
vọng phát triển trong tương
lai.


kiến thức
- HS ghi chép vào vở
GV giới thiệu các lợi thế của ngành trồng
trọt ở nước ta.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt
Nam
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được một số cây trồng được trồng nhiều và cây trồng đặc
trưng cho một số vùng miền ờ Việt Nam.
b) Nội dung:
- Đọc nội dung mục 2 và cho biết cây trồng được chia thành những
nhóm nào theo mục đích sử dụng và theo thời gian sinh trưởng.

- Kể tên và phân nhóm một số cây trồng ở địa phương mà em biết.
c) Sản phẩm:
- Kết quả làm việc nhóm
- HS ghi được vào vở được những nhóm cây trồng chia theo mục đích
sử dụng và thời gian sinh trưởng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
* GV giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức hoạt động nhóm 6 HS
thảo luận các nội dung:
- Đọc nội dung mục 2 và cho biết
cây trồng được chia thành những
nhóm nào theo mục đích sử dụng và
theo thời gian sinh trưởng.
- Dựa theo 2 tiêu chí phân loại
những cây trong hình 1.3 thuộc
nhóm cây trồng nào?
- Kể tên và phân nhóm một số cây
trồng ở địa phương mà em biết.

Nội dung
2. Các nhóm cây trồng phổ
biến ở Việt Nam.
- Theo mục đích sử dụng, cây
trồng được chia thành 4 nhóm
chính:
+ Cây lương thực
+ Cây thực phẩm
+ Cây công nghiệp
+ Cây ăn quả

- Theo thời gian sinh trưởng, cây
trồng được chia thành 2 nhóm:
+ Cây hàng năm
+ Cây lâu năm


Kết quả làm việc nhóm
- HS ghi được vào vở được những
nhóm cây trồng chia theo mục đích
sử dụng và thời gian sinh trưởng.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe GV giảng bài, đọc nội
dung,
thảo luận và lần lượt trả lời các câu
hỏi .
* Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu một số nhóm HS báo
cáo trước lớp
- HS nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
* Kết luận, nhận định
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn
kiến thức
- HS ghi chép vào vở
Hướng dẫn tự học ở nhà
- Đọc lại bài và học bài
- Sưu tầm các video, hình ảnh về phương thức trồng trọt và trồng trọt
công nghệ cao.
Tiết 2:
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu một số phương thức trồng trọt phổ biến

ở Việt Nam
a) Mục tiêu:
- Hoạt động này giúp HS nêu được một số phương thức trồng trọt phổ
biến ở Việt Nam.
b) Nội dung:
- Quan sát Hình 1.4 và cho biết:


+ Trồng ngồi trời có thể gặp những vấn đề gì?
+ Trồng trong nhà có mái che khắc phục những vấn đề đó như thế nào?
+ So sánh ưu, nhược điểm của phương thức trồng ngoài trời và phương
thức trồng trong nhà có mái che theo mẫu Bảng 1.1.
c) Sản phẩm:
HS ghi vào vở một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc nội dung phần 3
và thảo luận theo nhóm 6 HS hình
thức khăn trải bàn những câu hỏi sau:
+ Trồng ngồi trời có thể gặp những
vấn đề gì?
+ Trồng trong nhà có mái che khắc
phục những vấn đề đó như thế nào?
+ So sánh ưu, nhược điểm của
phương thức trồng ngoài trời và
phương thức trồng trong nhà có mái
che theo mẫu Bảng 1.1.
Trổng
Trồng

Tiêu chi so sánh ngoài trời trong nhà
Thầp Cao Thấp Cao
Chi phi sản xuẩt
Khả năng qn

li
sâunăng
bệnh thích
Khả
nghi thời
Quy
mơtiết sản
xuất
Khà náng trồng
trái
vụ suất cây
Náng
trơng
Thân thiện mơi

trường
HS các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ.
* HSthực hiện nhiệm vụ
- HS nghe GV giảng bài, đọc nội
dung,
thảo luận và lần lượt trả lời các câu

Nội dung
3. Một số phương thức trồng
trọt phổ biến ở Việt Nam

3.1. Trồng ngoài trời: Là phương
thức trồng trọt mà các bước từ
gieo trồng, chăm sóc, phịng trừ
sâu bệnh đến thu hoạch đều được
thực hiện ngồi trời.
3.2. Trồng trong nhà có mái che:
Là phương thức trồng trọt được
thực hiện trong nhà kính, nhà lưới,
nhà màn cho phép kiểm sốt được
các yếu tố khí hậu, đất đai và sâu
bệnh thường áp dụng những vùng
nắng nóng, băng giá…hoặc áp
dụng cho cây trồng có giá trị kinh
tế cao.


hỏi .
* Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu một số nhóm HS báo cáo
trước lớp
- HS nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
* Kết luận, nhận định
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
thức
- HS ghi chép vào vở
Hoạt động 2.4: Trồng trọt công nghệ cao
a) Mục tiêu:
- Hoạt động này giúp HS nêu được khái niệm và một số đặc điểm về
trồng trọt công nghệ cao.

b) Nội dung:
- Em hãy đọc dung 4 và nêu những đặc điểm cơ bản của trồng trọt cơng
nghệ cao.
- Quan sát Hình 1.5 và cho biết:
+ Hình nào là trồng trọt cơng nghệ cao? Vì sao?
+ Có những cơng nghệ nào được áp dụng?
c) Sản phẩm:
HS ghi vào vở khái niệm và đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ
cao.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc nội dung của mục 4.
Trồng trọt cơng nghệ cao.
- Sau đó GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
trả lời các câu hỏi:
- Em hãy đọc mục 4 và nêu những đặc
điểm cơ bản của trồng trọt cơng nghệ
cao.
- Quan sát Hình 1.5 và cho biết:

Nội dung
4. Trồng trọt công nghệ
cao.
- Trồng trọt công nghệ cao là
việc ứng dụng những công
nghệ mới
- Đặc điểm cơ bản của trồng
trọt công nghệ cao:
+ Phát triển các phương thức

sản xuất tiên tiến: Thủy
canh, khí canh…


+ Ứng dụng công nghệ
cao( cảm biến, robot…)
+ Sản xuất theo hướng cơng
nghiệp hóa tập trung tạo ra
khối lượng sản phẩm lớn.
+ Người quản lí và người sản
xuất có kiến thức, trình độ
chun mơn giỏi.

+ Hình nào là trồng trọt cơng nghệ cao?
Vì sao?
+ Có những cơng nghệ nào được áp
dụng?
HS tiếp nhận nhiệm vụ
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc bài, nghe giáo viên giảng bài và
suy nghĩ và trao đổi với bạn cùng bàn.
* Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu một số nhóm HS trả lời.
- Nhóm HS khác nhận xét và bổ sung
(nếu có).
* Kết luận, nhận định
- GV tổng kết và đưa ra đáp án, chuẩn
kiến thức
- HS ghi chép vào vở


Tiết 3:
Hoạt động 2.5: Tìm hiểu một số ngành nghề trong trồng trọt.
a) Mục tiêu:
- Hoạt động này giúp HS hiểu được một số ngành nghề trong trồng trọt
ở Việt Nam.
b) Nội dung:
- Quan sát hình ảnh, giới thiệu ngành nghề trong trồng trọt


- Phân tích những thơng tin thu thập được và đưa ra quan điểm của bản
thân về các ngành nghề đó.
c) Sản phẩm:
HS ghi vào vở một số ngành nghề trong chăn nuôi ở Việt Nam
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
* GV giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc nội dung phần 4,
quan sát tranh và thảo luận theo
nhóm 6 HS những câu hỏi sau:
- Quan sát hình ảnh giới thiệu ngành
nghề trong trồng trọt.
- Phân tích những thơng tin thu thập
được và đưa ra quan điểm của bản
thân về các ngành nghề đó.
+ Em yêu thích nghề nào nhất trong
trồng trọt?
+ Ở địa phương em có những ngành
nghề trong trồng trọt nào?
HS các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ.
* HS thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe GV giảng bài, đọc nội
dung,
thảo luận và lần lượt trả lời các câu
hỏi .
* Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu một số nhóm HS báo cáo
trước lớp
- HS nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
* Kết luận, nhận định
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
thức
- HS ghi chép vào vở

Nội dung
5. Một số ngành nghề trong
trồng trọt.
- Nghề chọn tạo giống cây trồng:
Người làm nghề này thực hiện cải
tiến và phát triền các giống cây
trồng mới năng suất cao, chất
lượng tốt.
- Nghề trồng trọt: Người làm
nghề này tham gia sản xuất và
quản lí các cây trồng khác nhau
như: Cam, vải, cà phê… ở nông
hộ hoặc trang trại. Người làm
nghề này có nhiều kinh nghiệm
và kiến thức đa dạng về đất đai,
khí hậu, trồng trọt, kiểm sốt sâu

bệnh hại, thu hoạch đến kinh
doanh.
- Nghề bảo vệ thực vật: Người
làm nghề này đưa ra những dự
báo về sâu bệnh và các biên
pháp phịng trừ hiệu quả, an tồn
giúp bào vệ mùa màng và môi
trường sinh thái.
- Nghề khuyến nông: người làm
nghề này đưa la những hướng
dẫn kĩ thuật giúp cho người sản
xuât tăng năng suất, chất lượng
cây trồng và hiệu quả kinh tế.


3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
a) Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức kiến thức chung về trồng trọt.
b) Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học đề hoàn thành các câu
hỏi.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Gv cho hs lên tổ chức chơi trị chơi “rung chng vàng” phân cơng 1
em dẫn chương trình, 1 em làm trọng tài.
Các em tả lời các câu hỏi trong trị chơi:
Câu 1: Đâu “khơng phải” là vai trò của trồng trọt?( Đáp án D)
Câu 2: Đặc điểm của trồng trọt công nghệ cao?( Đáp án C)
Câu 3: Nhóm cây trồng theo thời gian sinh trưởng được chia làm
mấy nhóm?

( Đáp án A)
Câu 4: Nhóm cây trồng theo mục đích sử dụng được chia làm mấy
nhóm chính?
( Đáp án B)
Câu 1: Vải thiều khơng hạt được trồng đâu( xã nào năm nay được
thu hoạch quả và bán ra thị trường) ? ( Đáp án B)
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức của bài học để:
+ Tham gia vào việc tìm hiểu kiến thức chung về trồng trọt ở địa
phương
b) Nội dung:
+ Vận dụng kiến thức đề thực hiện việc tìm hiểu thực tế gia đình.
c) Sản phẩm:
+ Hình ảnh, về 1số cây trồng ở địa phương.
d) Tổ chức thực hiện:


Giao nhiệm vụ:
+ GV hướng dẫn HS cách chụp ảnh quá trình tham gia của HS vào tìm
hiểu về các cây trồng ở gia đình, ở địa phương.
IV. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học bài và đọc trước bài “Quy trình của trồng trọt”
- HS tìm hiểu về các quy trình trong trồng trọt.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Trường:
Tổ:


Tiết 4
Tiết 5
Tiết 6
Họ và tên giáo viên:

Tiết 4,5,6.
TÊN BÀI DẠY: BÀI 2: QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
Mơn học: Cơng nghệ lớp: 7 ( Bộ Cánh Diều)
Thời gian thực hiện: ( 3tiết)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
– Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt.
– Trình bày được mục đích, u cầu kĩ thuật của các bước trong quy trình
trồng trọt.
– Lập được kế hoạch, tính tốn được chi phí cho việc trồng và chăm sóc
một loại cây trồng phổ biến trong gia đình.
– Thực hiện được một số cơng việc trong quy trình trồng và chăm sóc một
loại cây trồng phổ biến.
– Tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có ý thức về an tồn lao
động và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự nghiên cứu thu thập thông tin, dữ liệu qua nội dung
trong SGK để trả lời các câu hỏi của GV.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác theo nhóm: biết sử dụng thơng tin để trình
bày các vấn đề liên quan đến quy trình trồng trọt, lắng nghe phản hồi
tích cực trong q trình hoạt động của nhóm.
- Năng lực giải quyết các vấn đề, giải quyết các tình huống đặt ra trong
bài học.



- Năng lực tự đánh giá và đánh giá kết quả các câu trả lời của mình cũng
như của các thành viên trong lớp.
* Năng lực công nghệ:
- Nhận biết cơng nghệ: + Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt.
+Trình bày được mục đích, u cầu kĩ thuật của
các bước trong quy trình trồng trọt.
- Thiết kế cơng nghệ: Lập được kế hoạch, tính tốn được chi phí cho việc
trồng và chăm sóc một loại cây trồng phổ biến trong gia đình.
- Sử dụng cơng nghệ: Thực hiện được một số cơng việc trong quy trình
trồng và chăm sóc một loại cây trồng phổ biến tại gia đình và địa
phương.
3. Về phẩm chất:
Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu thêm về các cơng việc cần làm
trong quy trình trồng trọt trongthực tiễn.
- Có trách nhiệm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và bảo vệ môi trường
trong trồng trọt.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên:
- SGK Công nghệ 7.
- Phiếu học tập.
- Nam châm dính bảng.
- Latop, Tivi.
2. Học sinh:
- SGK cơng nghệ 7( Bộ Cánh Diều).
- Giấy A0, A4, bút dạ, bút màu, thước….
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
a) Mục tiêu
- Gợi mở nội dung và tạo hứng thú cho HS với bài học.

- Nhận biết kiến thức thực tiễn của HS về quy trình trồng trọt.
- Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt
b) Nội dung
- Học sinh hoạt động cá nhân: Viết câu trả lời ra phiếu cá nhân, trả lời
câu hỏi của giáo viên:
Gia đình em có cấy lúa khơng? Em hãy kề tên các công việc cần làm để
gieo trồng cây lúa tính từ trước khi gieo trồng đến khi thu hoạch? Hãy
sắp xếp nội dung cơng việc theo quy trình cho hợp lí.
c) Sản phẩm
- Các Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
- GV đưa ra yêu cầu mở đầu/khởi động cho HS.
- HS suy nghĩ câu trả lời.
- GV gọi một số HS, mỗi HS sẽ đưa ra câu trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.


×