GIÁO ÁN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY KHOA HỌC XÂY
DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC
BÀI 7: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP Ở CƠ SỞ
Bài 7: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP Ở CƠ SỞ
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I.
Mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp cho học viên nắm vững được những kiến thức cơ bản về quản lý hành
chính – tư pháp ở cơ sở; nhận thức đầy đủ về tính cấp thiết của quản lý hành
chính – tư pháp ở cơ sở hiện nay.
2. Thái độ
Tự giác học tập, tìm đọc tài liệu, nghiên cứu kết hợp bài giảng này để nâng
cao trình độ hiểu biết của mình.
3. Kĩ năng
- Từ những kiến thức đã được trang bị mỗi học viên có thể vận dụng một
cách linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đó vào thực tiễn.
- Giúp học viên phát huy khả năng tư duy độc lập, từ đó tiến đến chiếm
lĩnh tri thức vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học.
II.
Điều kiện tiên quyết và đối tượng áp dụng
1. Điều kiện tiên quyết: Bài này nối tiếp chuyên đề “ Quản lý hoạt động văn
hóa, giáo dục, y tế ở cơ sở”
2. Đối tượng áp dụng: Học viên trung cấp lý luận chính trị - hành chính
III. Phương pháp giảng dạy
- Phương pháp hiện đại: phương pháp thuyết trình, phương pháp nêu vấn
đề, phương pháp hỏi chuyên gia, phương pháp bể cá vàng,…
- Phương pháp truyền thống: phương pháp giảng dạy, phương pháp quy
nạp, phương pháp trực quan,…
IV. Tài liệu
Tài liệu bắt buộc:
Giáo trình “ Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính”, Nxb Lý luận chính
trị, Hà Nội, 2014
Tài liệu tham khảo:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
XI, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011
2. Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992)
3. Bộ luật hình sự (1999)
4. Luật Tổ chức Chính phủ (2001)
5. Bộ luật tố tụng hình sự (2003)
6. Luật thi hành án dân sự (2008)
7. Luật công chứng (2006)
8. Luật Luật sư (2006)
9. Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân (2003)
10. Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (2002)
11. Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (2002)
12. Luật Luật sư (2013)
13. Pháp lệnh Giasm định tư pháp (2005)
14. Lê Tuấn Sơn, Nguyễn Thanh Thủy: Người dân với cơ quan hành án,
Nxb.Tư pháp, H.2006
15. Vũ Trọng Hách: Hoàn thiện quản lý nhà nước về thi hành án hình sự,
Nxb.Tư pháp, H.2006
16. Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng: Pháp luật thi hành án dân sự
Việt Nam, Nxb.Tư pháp, H.2006
17. Phạm Trung Hoài: Hoàn thiện pháp luật về luật sư ở Việt Nam, Nxb.Tư
pháp, H.2006
18. Bộ Tư pháp: Pháp luật về quốc tịch Việt Nam, Nxb.Tư pháp, H.2006
B. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
1. Kết cấu bài giảng
Nội dung
Thời
gian
5 phút
Phương pháp
Ổn định lớp học
Đặt vấn đề
Viết tên bài giảng lên
bảng
I. Chức năng quản lý 100 phút
hành chính – tư pháp
của hệ thống cơ quan
hành chính nhà nước
Thuyết trình
1. Cơ sở lý luận, chính 20 phút
trị, pháp lý về chức
năng hành chính – tư
pháp của hệ thống cơ
quan hành chính nhà
nước
2. Khái qt cơng tác 70 phút
quản lý hành chính - tư
pháp
Thuyết
phân
phỏng
nhanh
Phương tiện
Thuyết
trình, Micro,
vấn đáp, thảo chiếu,
luận nhóm
phấn
máy
bảng,
trình, Trình
chiếu
tích, slide,
micro,
vấn phấn, bảng
Phân
tích, Micro,
thuyết
trình, chiếu,
vấn đáp, thảo bảng
luận nhóm
máy
phấn,
a. Hệ thống cơ quan 5 phút
quản lý hành chính –
tư pháp
b. Nội dung quản lý 65 phút
hành chính – tư pháp
Phân
tích,thuyết
trình, vấn đáp
Micro,
chiếu,
bảng
Micro,
Thuyết
trình, chiếu,
thảo luận nhóm, bảng
phân tích, vấn
đáp
máy
phấn
máy
phấn,
II.Nội dung quản lý
150 Thuyết
trình, Micro,
hành chính – tư pháp phút
phân tích
phấn,
đối với một số lĩnh
chiếu
vực cụ thể ở cơ sở
bảng,
máy
1. Quản lý nhà nước về
thi hành án hình sự
40 phút
Thuyết
trình, Micro,
phân tích
chiếu,
phấn
máy
bảng,
2. Quản lý nhà nước về
cấp bản sao từ sổ gốc, 50 phút
chứng thực bản sao từ
bản chính, chứng thực
chữ ký
a. Quan niệm về chứng
thực
10 phút
b. Thẩm quyền chứng
thực
20 phút
Phân
tích, Máy
thuyết trình
micro,
phấn
chiếu,
bảng,
Vấn đáp, phân Micro,
tích
chiếu
Thuyết
trình, Bảng,
phân tích
micro,
chiếu
Thuyết trình,
Máy
phân tích
micro
máy
c. Chủ thể quản lý nhà
nước về cấp bản sao từ 20 phút
sổ gốc, chứng thực bản
sao từ bản chính,
chứng thực chữ ký
phấn,
máy
chiếu,
3. Quản lý nhà nước về
hộ tịch, hộ khẩu
60 phút
Thuyết
trình, Micro,
phân tích
chiếu,
bảng
III.KẾT LUẬN
3 phút
Như vậy chúng ta đã
tìm hiểu về quản lý
hành chính – tư pháp ở
cơ sở
Thuyết trình
IV.BÀI TẬP VỀ NHÀ 2 phút
Nêu các nội dung quản
lý hành chính – tư
pháp đối với một số
lĩnh vực cụ thể ở cơ sở
Thuyết trình
máy
phấn,
2. Mở đầu bài giảng:
TRỰC TIẾP
Bài trước chúng ta tìm hiểu chuyên
đề: “ Quản lý hoạt động văn hóa, giáo
dục, y tế ở cơ sở”. Hơm nay chúng ta
tìm hiểu chun đề: Quản lý hành
chính-tư pháp ở cơ sở
GIÁN TIẾP
Hành chính-tư pháp là những hoạt
động của cơ quan hành chính nhà nước
có thẩm quyền trong lĩnh vực tư pháp
nhằm mục đích phục vụ cho sự phát
triển kinh tế-xã hội, đảm bảo trật tự an
toàn xã hội, phục vụ cho việc bảo đảm
thực hiện và tôn trọng các quyền của
công dân, thực hiện tốt hoạt động bảo
vệ pháp luật. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm
hiểu chun đề: “Quản lý hành chínhtư pháp ở cơ sở”
PHẦN HỌC VIÊN GHI
PHẦN HOẠT ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN
II. Nội dung quản lý hành Ở phần này gồm 3 nội dung chính:
chính – tư pháp đối với một
1. Quản lý nhà nước về thi hành
số lĩnh vực cụ thể ở cơ sở
án hình sự
2. Quản lý nhà nước về cấp bản
sao từ sổ gốc, chứng thực bản
sao từ bản chính, chứng thực
chữ ký
3. Quản lý nhà nước về hộ tịch, hộ
khẩu
Tiết trước tơi cùng với các đồng chí đã
tìm hiểu về nội dung quản lý nhà nước
về thi hành án hình sự, tiết này chúng ta
sẽ tìm hiểm về nội dung Quản lý nhà
nước về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng
thực bản sao từ bản chính, chứng thực
chữ ký.
2. Quản lý nhà nước về
cấp bản sao từ sổ gốc,
chứng thực bản sao từ
bản chính, chứng thực
chữ ký
a. Quan niệm về chứng
thực
- Chứng thực là hoạt động của
cơ quan nhà nước có thẩm
quyền về cấp bản sao từ bản
gốc, chứng thực bản sao từ
bản chính, chứng thực chữ ký
theo trình tự, thủ tục do pháp
luật quy định.
-“Chứng thực” là một thuật ngữ khá
phức tạp, cần được tìm hiểu dưới góc độ
ngơn ngữ học và dưới góc độ khoa học
pháp lý và quản lý.
- Theo Nghị định số 75/2000/NĐ-CP:
Chứng thực là việc Uỷ ban nhân dân
cấp huyện, cấp xã xác nhận sao y giấy
tờ, hợp đồng, giao dịch và chữ ký của cá
nhân trong các giấy tờ phục vụ cho việc
thực hiện các giao dịch của họ theo quy
định của Nghị định này
-Chứng thực là sao từ bản chính là việc
cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ
vào bản chính để chứng thực bản sao là
đúng với bản chính.
- Chứng thực là việc các cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền chứng thực xác
nhận tính chính xác, tính có thực của
các giấy tờ, văn bản, chữ ký của các
nhân, các sự kiện pháp lý, thông tin cá
nhân để phục vụ trong các quan hệ dân
sự, kinh tế, hành chính,…
*Anh(chị) hiểu như thế nào về cấp bản
sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ
bản chính, chứng thực chữ ký?
Học viên trả lời:…
-Theo nghị định số 23/2015/
NĐ-CP ngày 16-2-2015 về
cấp bản sao từ sổ gốc, chứng
thực bản sao từ bản chính,
chứng thực chữ ký và chứng
thực hợp đồng, giao dịch như
sau:
+ “Cấp bản sao từ sổ gốc” là
việc cơ quan, tổ chức đang
quản lý sổ gốc, căn cứ vào sổ
gốc để cấp bản sao. Bản sao
từ sổ gốc có nội dung đầy đủ,
chính xác như nội dung ghi
trong sổ gốc.
+ “Chứng thực bản sao từ bản
chính” là việc cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền theo quy
định tại Nghị định này căn cứ
vào bản chính để chứng thực
bản sao là đúng với bản chính.
+ “Chứng thực chữ ký” là
việc cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền theo quy định tại Nghị
định này chứng thực chữ ký
trong giấy tờ, văn bản là chữ
ký của người yêu cầu chứng
thực.
b. Thẩm quyền chứng thực
- Căn cứ vào điều 5 Nghị định
số 23/2015/ NĐ-CP ngày 162-2015 về cấp bản sao từ sổ
gốc, chứng thực bản sao từ
bản chính, chứng thực chữ ký
và chứng thực hợp đồng, giao
dịch quy định như sau:
-Căn cứ vào điều 5 Nghị định số
23/2015/ NĐ-CP ngày 16-2-2015 về cấp
bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao
từ bản chính, chứng thực chữ ký và
chứng thực hợp đồng, giao dịch quy
định như sau:
1.Phòng Tư pháp huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh
(sau đây gọi chung là Phịng
Tư pháp) có thẩm quyền và
trách nhiệm
2. Ủy ban nhân dân xã,
phường, thị trấn (sau đây gọi
chung là Ủy ban nhân dân cấp
xã) có thẩm quyền và trách
nhiệm:…
1.Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung
là Phịng Tư pháp) có thẩm quyền và
trách nhiệm:
a) Chứng thực bản sao từ bản chính các
giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền của Việt Nam; cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền của nước ngồi; cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt
Nam liên kết với cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền của nước ngoài cấp hoặc
chứng nhận;
b) Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ,
văn bản;
c) Chứng thực chữ ký của người dịch
trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước
ngoài sang tiếng Việt, từ tiếng Việt sang
tiếng nước ngoài;
d) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên
quan đến tài sản là động sản;
đ) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân
chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà
di sản là động sản.
Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng Tư
pháp thực hiện chứng thực các việc quy
định tại Khoản này, ký chứng thực và
đóng dấu của Phịng Tư pháp.
2. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn
(sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân
cấp xã) có thẩm quyền và trách nhiệm:
a) Chứng thực bản sao từ bản chính các
giấy tờ, văn bản do cơ quan có thẩm
quyền của Việt Nam cấp hoặc chứng
nhận;
b) Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ,
3. Cơ quan đại diện ngoại
giao, Cơ quan đại diện lãnh sự
và Cơ quan khác được ủy
quyền thực hiện chức năng
lãnh sự của Việt Nam ở nước
ngồi
4. Cơng chứng viên có thẩm
quyền và trách nhiệm chứng
thực các việc quy định tại
Điểm a Khoản 1, Điểm b
Khoản 2 Điều này, ký chứng
văn bản, trừ việc chứng thực chữ ký
người dịch;
c) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên
quan đến tài sản là động sản;
b) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên
quan đến thực hiện các quyền của người
sử dụng đất theo quy định của Luật Đất
đai;
đ) Chứng thực hợp đồng, giao dịch về
nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở;
e) Chứng thực di chúc;
g) Chứng thực văn bản từ chối nhận di
sản;
h) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân
chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà
di sản là tài sản quy định tại các Điểm c,
d và đ Khoản này.
Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp xã thực hiện ký chứng thực và đóng
dấu của Ủy ban nhân dân cấp xã.
3. Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan
đại diện lãnh sự và Cơ quan khác được
ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự
của Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi
chung là Cơ quan đại diện) có thẩm
quyền và trách nhiệm chứng thực các
việc quy định tại các Điểm a, b và c
Khoản 1 Điều này. Viên chức ngoại
giao, viên chức lãnh sự ký chứng thực
và đóng dấu của Cơ quan đại diện.
4. Cơng chứng viên có thẩm quyền và
trách nhiệm chứng thực các việc quy
định tại Điểm a Khoản 1, Điểm b Khoản
2 Điều này, ký chứng thực và đóng dấu
của Phịng cơng chứng, Văn phịng cơng
thực và đóng dấu của Phịng
cơng chứng, Văn phịng cơng
chứng
5. Việc chứng thực bản sao từ
bản chính, chứng thực chữ ký,
chứng thực hợp đồng, giao
dịch liên quan đến tài sản là
động sản
chứng (sau đây gọi chung là tổ chức
hành nghề cơng chứng).
5. Việc chứng thực bản sao từ bản
chính, chứng thực chữ ký, chứng thực
hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài
sản là động sản, chứng thực di chúc quy
định tại Điều này không phụ thuộc vào
nơi cư trú của người yêu cầu chứng
thực.
* Người thực hiện chứng thực là:
Trưởng phịng; Phó trưởng phịng Tư
pháp huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh; Chủ tịch; Phó chủ tịch ủy
ban nhân dân xã, phường, thị trấn; cơng
chứng viên của Phịng cơng chứng; viên
chức ngoại giao; viên chức lãnh sự của
Cơ quan đại diện ngoại giao; Cơ quan
đại diện lãnh sự và Cơ quan khác được
ủy quyền thực hện chức năng lãnh sự
của Việt Nam ở nước ngoài.
c.Chủ thể quản lý nhà nước
về cấp bản sao từ sổ gốc,
chứng thực bản sao từ bản
chính, chứng thực chữ ký
- Chính phủ thống nhất quản
lý nhà nước về cấp bản sao từ
sổ gốc, chứng thực bản sao từ
bản chính, chứng thực chữ ký.
- Bộ tư pháp có nhiệm vụ,
Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về
chứng thực được quy theo Nghị định số
79:
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà
nước về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng
thực bản sao từ bản chính, chứng thực
chữ ký.
- BTP chịu trách nhiệm trước Chính phủ
quyền hạn:
+ Ban hành hoặc trình cơ
quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành văn bản quy phạm
pháp luật, chỉ đạo, hướng dẫn,
tổ chức thực hiện, chỉ đạo việc
tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật, kiểm tra, thnh
tra, xử lý vi phạm về chứng
thực.
+ Tổng kết, báo cáo Chính
phủ về cơng tác quản lý nhà
nước trong việc chứng thực.
- Bộ ngoại giao phối hợp với
Bộ tư pháp trong việc hướng,
dẫn kiểm tra, thanh tra, tổ
chức bồi dưỡng nghiệp vụ
chứng thực của cơ quan đại
diện Việt Nam ở nước ngoài
và viên chức lãnh sự, viên
chức ngoại giao được giao
thực hiện nhiệm vụ.
- Bộ. cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc chính phủ trong
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
của mình có trách nhiệm phối
hợp với Bộ tư pháp trong việc
thực hiện quản lý nhà nước về
cấp bản sao từ sổ gốc, chứng
thực bản sao từ bản chính,
chứng thực chữ ký.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và
Uỷ ban nhân dân cấp huyện
thực hiện việc quản lý nhà
nước về chứng thực tại địa
trong việc thực hiện quản lý nhà nước
về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực
bản sao từ bản chính, chứng thực chữ
ký.
- Bộ Ngoại giao có trách nhiệm phối
hợp với BTP trong việc hướng dẫn,
kiểm tra, thanh tra, tổ chức bồi dưỡng
nghiệp vụ cấp bản sao từ sổ gốc, chứng
thực bản sao từ bản chính, chứng thực
chữ ký của Cơ quan đại diện Việt Nam
ở nước ngoài và viên chức lãnh sự, viên
chức ngoại giao được giao thực hiện
nhiệm vụ.
- Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền QLNN về cấp bản sao từ sổ gốc,
chứng thực bản sao từ bản chính, chứng
thực chữ ký.
- UBND tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương thực hiện việc QLNN về cấp
bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao
từ bản chính, chứng thực chữ ký.
phương . Tuy nhiên Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh còn có một
nhiệm vụ, quyền hạn mà Uỷ
ban nhân dân cấp huyện
khơng có, đó là: Giải quyết
khiếu nại, tố cáo về cấp bản
sao từ sổ gốc, chứng thực bản
sao từ bản chính, chứng thực
chữ ký.
- UBND cấp huyện: Hướng dẫn, bồi
dưỡng nghiệp vụ cho UBND cấp xã về
chứng thực; Kiểm tra, thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo về chứng thực;
Tổng hợp tình hình và thống kê số liệu
về chứng thực để báo cáo UBND cấp
tỉnh theo định kỳ 6 tháng và hàng năm.
- UBND cấp xã thực hiện chức năng
QLNN về cơng tác tư pháp trên địa bàn,
có các nhiệm vụ, quyền hạn sau: Thực
hiện cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực
bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn
bản bằng tiếng Việt; chứng thực chữ ký
trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng
Việt; chứng thực các việc khác theo quy
định của pháp luật.
D. CÂU HỎI ÔN TẬP THẢO LUẬN
Trình bày quản lý nhà nước về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng
thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký?