Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

CAY GHEP TE BAO-DI GHEP potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.93 KB, 39 trang )





TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- CÔNG NGHỆ TP.HCM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
KHOA: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
LỚP: C
LỚP: C
4
4
SH
SH
3
3
GVHD:
GVHD:
Th.S HỒ QUẾ ANH
Th.S HỒ QUẾ ANH
SVTH:
SVTH:
NGUYỄN THỊ BẠCH LAN
NGUYỄN THỊ BẠCH LAN
THIỀU THỊ BÍCH MAI
THIỀU THỊ BÍCH MAI
ĐỖ HỒNG SƠN
ĐỖ HỒNG SƠN
NGUYỄN THỊ THANH THỦY
NGUYỄN THỊ THANH THỦY
SINH HỌC ĐỘNG VẬT


SINH HỌC ĐỘNG VẬT
TIỂU LUẬN: CẤY GHÉP CƠ QUAN- DỊ GHÉP
TIỂU LUẬN: CẤY GHÉP CƠ QUAN- DỊ GHÉP
CẤY GHÉP TỦY XƯƠNG
CẤY GHÉP TỦY XƯƠNG

NỘI DUNG
NỘI DUNG

Tổng quan

Thông tin cơ bản

Chỉ định cấy ghép

Quy trình cấy ghép

Các nghiên cứu gần đây về cấy ghép tế bào

1. Tổng quan
1. Tổng quan



A. Tủy Xương

B. Dây rốn

1. Tổng quan
1. Tổng quan




Ghép tuỷ xương và ghép tế bào gốc tạo
Ghép tuỷ xương và ghép tế bào gốc tạo
máu ngày càng được thực hiện hơn để
máu ngày càng được thực hiện hơn để
điều trị nhiều bệnh ác tính và không ác
điều trị nhiều bệnh ác tính và không ác
tính.
tính.

Trong những năm 1950s, bệnh nhân đã
Trong những năm 1950s, bệnh nhân đã
được cho dùng những liều có khả năng
được cho dùng những liều có khả năng
gây tử vong để điều trị bệnh ung thư bạch
gây tử vong để điều trị bệnh ung thư bạch
cầu (leukemia).
cầu (leukemia).




Nhiều bệnh nhân đã phục hồi về huyết
Nhiều bệnh nhân đã phục hồi về huyết
học sau điều trị, nhưng sau đó đa số bệnh
học sau điều trị, nhưng sau đó đa số bệnh
nhân đều tử vong do ung thư tái phát
nhân đều tử vong do ung thư tái phát

hoặc bịnh nhiễm trùng.
hoặc bịnh nhiễm trùng.

Cũng trong thời gian đó, việc cấy ghép từ
Cũng trong thời gian đó, việc cấy ghép từ
người cho là anh chị em sinh đôi cùng trứng đã
người cho là anh chị em sinh đôi cùng trứng đã
đem đến nhiều trường hợp thành công và tạo
đem đến nhiều trường hợp thành công và tạo
ra nền tảng quan trọng cho những nghiên cứu
ra nền tảng quan trọng cho những nghiên cứu
về sau.
về sau.

A. Tủy Xương

A. Tủy Xương

Năm 1968, trường hợp dị ghép thành công
Năm 1968, trường hợp dị ghép thành công
được thực hiện trên một trẻ suy giảm miễn
được thực hiện trên một trẻ suy giảm miễn
dịch thiếu lympho bào liên kết với nhiễm sắc
dịch thiếu lympho bào liên kết với nhiễm sắc
thể X (X-linked lymphopenic immune
thể X (X-linked lymphopenic immune
deficiency).
deficiency).




A. Tủy Xương



Các tiến bộ về kiểm tra tính thuận hợp mô học
Các tiến bộ về kiểm tra tính thuận hợp mô học
và sự phát triển của việc đăng ký hiến tuỷ đã
và sự phát triển của việc đăng ký hiến tuỷ đã
tạo điều kiện dễ dàng cho việc dùng tuỷ của
tạo điều kiện dễ dàng cho việc dùng tuỷ của
những người hiến tặng không có quan hệ gia
những người hiến tặng không có quan hệ gia
đình với người nhận, do đó, số bệnh nhân
đình với người nhận, do đó, số bệnh nhân
được ghép tuỷ ngày càng tăng.
được ghép tuỷ ngày càng tăng.

B. Dây rốn

B. Dây rốn

Năm 1988, ghép tuỷ được thực hiện thành
Năm 1988, ghép tuỷ được thực hiện thành
công trên một bé trai bị chứng thiếu máu
công trên một bé trai bị chứng thiếu máu
Fanconi bằng cách dùng máu dây rốn của một
Fanconi bằng cách dùng máu dây rốn của một
người em lấy được ngay sau khi sinh.
người em lấy được ngay sau khi sinh.


Năm 1992, một bệnh nhân được ghép thành
Năm 1992, một bệnh nhân được ghép thành
công với máu dây rốn thay vì tuỷ xương để
công với máu dây rốn thay vì tuỷ xương để
điều trị ung thư bạch cầu.
điều trị ung thư bạch cầu.

2. Thông tin cơ bản
2. Thông tin cơ bản
A.
A.
Nguồn tế bào gốc
Nguồn tế bào gốc
B.
B.
Ưu điểm và nhược điểm của máu dây rốn
Ưu điểm và nhược điểm của máu dây rốn

A. Nguồn tế bào gốc
A. Nguồn tế bào gốc

Tế bào gốc tạo máu (hematopoietic stem
Tế bào gốc tạo máu (hematopoietic stem
cell) là quan trọng và cần thiết nhất để cấy
cell) là quan trọng và cần thiết nhất để cấy
ghép thành công.
ghép thành công.

Hiện nay, các nguồn tế bào gốc chủ yếu để

Hiện nay, các nguồn tế bào gốc chủ yếu để
cấy ghép gồm tuỷ xương và máu dây rốn.
cấy ghép gồm tuỷ xương và máu dây rốn.

Khi được lấy từ chính người nhận thì gọi là
Khi được lấy từ chính người nhận thì gọi là
tự ghép (autologous). Khi do người khác
tự ghép (autologous). Khi do người khác
hiến tặng thì gọi là dị ghép (allogeneic).
hiến tặng thì gọi là dị ghép (allogeneic).

A. Nguồn tế bào gốc
A. Nguồn tế bào gốc


Quy trình
Quy trình
tự ghép tế
tự ghép tế
bào gốc
bào gốc

A. Nguồn tế bào gốc
A. Nguồn tế bào gốc

Tuýp người hiến tặng dị ghép là anh chị
Tuýp người hiến tặng dị ghép là anh chị
em sinh đôi cùng trứng (syngeneic), có
em sinh đôi cùng trứng (syngeneic), có
quan hệ huyết thống (related) , và không

quan hệ huyết thống (related) , và không
quan hệ huyết thống (unrelated) với bệnh
quan hệ huyết thống (unrelated) với bệnh
nhân.
nhân.

B. Ưu điểm và nhược điểm của
B. Ưu điểm và nhược điểm của
máu dây rốn
máu dây rốn

Máu dây rốn có thể dùng để cấy ghép
Máu dây rốn có thể dùng để cấy ghép
trong bất cứ bệnh lý nào cần ghép tuỷ
trong bất cứ bệnh lý nào cần ghép tuỷ
xương.
xương.

B. Ưu điểm và nhược điểm của
B. Ưu điểm và nhược điểm của
máu dây rốn
máu dây rốn

Ưu điểm:
Ưu điểm:
Tỉ lệ tế bào nguyên thuỷ (primitive cells)
Tỉ lệ tế bào nguyên thuỷ (primitive cells)
hiện diện ở máu dây rốn nhiều hơn ở tuỷ
hiện diện ở máu dây rốn nhiều hơn ở tuỷ
xương.

xương.
Ngoài ra, trong máu dây rốn có nhiều tế
Ngoài ra, trong máu dây rốn có nhiều tế
bào ở trạng thái sinh sản mạnh. Tế bào của tuỷ
bào ở trạng thái sinh sản mạnh. Tế bào của tuỷ
xương ít hoạt động hơn.
xương ít hoạt động hơn.

B. Ưu điểm và nhược điểm của
B. Ưu điểm và nhược điểm của
máu dây rốn
máu dây rốn

Nhược điểm:
Nhược điểm:
Cấy ghép đơn vị máu dây rốn chỉ thực hiện
Cấy ghép đơn vị máu dây rốn chỉ thực hiện
được một lần, trong khi ghép tuỷ xương thì
được một lần, trong khi ghép tuỷ xương thì
người hiến tặng có thể hiến lại một lần nữa nếu
người hiến tặng có thể hiến lại một lần nữa nếu
thất bại trong lần ghép đầu tiên.
thất bại trong lần ghép đầu tiên.


Cấy ghép máu dây rốn thường thất bại cao
Cấy ghép máu dây rốn thường thất bại cao
hơn. Điều này đặc biệt rõ rệt trong các bệnh lý
hơn. Điều này đặc biệt rõ rệt trong các bệnh lý
suy tuỷ xương.

suy tuỷ xương.

3. Chỉ định cấy ghép
3. Chỉ định cấy ghép
A.
A.
Các bệnh lý không ác tính
Các bệnh lý không ác tính
B.
B.
Bệnh lý ác tính và tiền-ác tính
Bệnh lý ác tính và tiền-ác tính

A. Các bệnh lý không ác tính
A. Các bệnh lý không ác tính

Các rối loạn chuyển hoá di truyền
Các rối loạn chuyển hoá di truyền

Các rối loạn miễn dịch di truyền
Các rối loạn miễn dịch di truyền

Các bệnh lý về hồng cầu di truyền
Các bệnh lý về hồng cầu di truyền



Các tình trạng suy tuỷ
Các tình trạng suy tuỷ


Các bệnh tự miễn (đang thử nghiệm)
Các bệnh tự miễn (đang thử nghiệm)

B. Bệnh lý ác tính và tiền-ác tính
B. Bệnh lý ác tính và tiền-ác tính

+ Ung thư bạch cầu cấp dòng lympho.
+ Ung thư bạch cầu cấp dòng lympho.

+ Ung thư bạch cầu cấp dòng tuỷ
+ Ung thư bạch cầu cấp dòng tuỷ

+ Ung thư bạch cầu mãn dòng tuỷ.
+ Ung thư bạch cầu mãn dòng tuỷ.

+ Ung thư bạch cầu tuỷ-đơn bào ở người trẻ
+ Ung thư bạch cầu tuỷ-đơn bào ở người trẻ

+ Các hội chứng loạn sản tuỷ.
+ Các hội chứng loạn sản tuỷ.

+ Các rối loạn tế bào plasma
+ Các rối loạn tế bào plasma

4. Quy trình cấy ghép
4. Quy trình cấy ghép

A- Chuẩn bị điều kiện (Conditioning)
A- Chuẩn bị điều kiện (Conditioning)


B- Xử lý và truyền tế bào gốc
B- Xử lý và truyền tế bào gốc

C- Giai đoạn giảm bạch cầu
C- Giai đoạn giảm bạch cầu

D- Giai đoạn mô ghép bám trụ
D- Giai đoạn mô ghép bám trụ
(Engraftment phase)
(Engraftment phase)

E- Giai đoạn sau khi mô ghép bám trụ
E- Giai đoạn sau khi mô ghép bám trụ
(Postengraftment phase)
(Postengraftment phase)

4. Quy trình cấy ghép
4. Quy trình cấy ghép

A- Chuẩn bị điều kiện (Conditioning)
A- Chuẩn bị điều kiện (Conditioning)

Giai đoạn chuẩn bị thường kéo dài 7-10 ngày
Giai đoạn chuẩn bị thường kéo dài 7-10 ngày

Mục đích là sử dụng hoá trị, xạ trị hoặc cả
Mục đích là sử dụng hoá trị, xạ trị hoặc cả
hai để loại trừ các tế bào ác tính, đề phòng
hai để loại trừ các tế bào ác tính, đề phòng
việc đào thải các tế bào gốc mới ghép.

việc đào thải các tế bào gốc mới ghép.



B- Xử lý và truyền tế bào gốc
B- Xử lý và truyền tế bào gốc

Thời gian cần thiết để truyền tế bào gốc
Thời gian cần thiết để truyền tế bào gốc
kéo dài khoảng 1 giờ.
kéo dài khoảng 1 giờ.

Có thể làm giảm bớt số lượng tế bào T để
Có thể làm giảm bớt số lượng tế bào T để
hạn chế các biến cố mô ghép tấn công ký
hạn chế các biến cố mô ghép tấn công ký
chủ.
chủ.

B- Xử lý và truyền tế bào gốc
B- Xử lý và truyền tế bào gốc

Trước khi tiêm truyền, bệnh nhân được
Trước khi tiêm truyền, bệnh nhân được
cho dùng trước acetaminophen và
cho dùng trước acetaminophen và
diphenhydramine để đề phòng phản ứng
diphenhydramine để đề phòng phản ứng
phụ.
phụ.


Sau đó các tế bào được truyền bằng một
Sau đó các tế bào được truyền bằng một
thiết bị chuyên biệt vào tĩnh mạch trung
thiết bị chuyên biệt vào tĩnh mạch trung
ương, gần giống như truyền máu.
ương, gần giống như truyền máu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×