Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
Chng 1: tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật .............................3
I. Các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật: ...............................................................3
1. Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật:...........................................................................3
2. Khái niệm về tiêu chuẩn:....................................................................................3
3. Vật liệu và dụng cụ vẽ: .......................................................................................3
4. Khổ giấy : .........................................................................................................4
5. Khung bản vẽ, khung tên: .................................................................................4
6. Tỷ lệ: .................................................................................................................6
7. Đường nét : ........................................................................................................6
8. Chữ và chữ số trên bản vẽ kỹ thuật ...................................................................7
9. Ghi kích thíc: ...................................................................................................8
Chương 2: vÏ h×nh häc .......................................................................................11
I. Dùng h×nh häc cơ bản: ..........................................................................................11
II. Chia u on thng, chia u ng tròn ..........................................................11
III. Vẽ độ dốc và độ côn ...........................................................................................13
IV. Vẽ nèi tiÕp ..........................................................................................................14
V. E lÝp .....................................................................................................................16
Chương 3: C¸c phÐp chiÕu và hình chiếu cơ bản ...............................18
Bài I. Khái niệm về phép chiếu ....................................................................18
Bài 2. Hình chiếu vuông góc .......................................................................21
*** Tham khảo*** ...................................................................................................24
Một số phương pháp tìm độ lớn thật của đường ..........................24
Bài 4. Hình chiếu các khối hình học đơn gi¶n. .................................26
Bài 5. VẼ GIAO TUYẾN CỦA HAI KHỐI HÌNH HỌC TRONG MỘT SỐ
TRƯỜNG HỢP THƯỜNG GẶP.............................................................................29
Bài 6. GIAO TUYẾN CỦA CÁC KHỐI HÌNH HỌC. ...........................................31
Ch¬ng IV: BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT.......................35
Bài 1. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO. ............................................................................35
III. PHÂN LOẠI HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO. ..........................................................36
Bài 2. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ....................................................................38
Bài 3: HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT ..........................................................................41
I. HÌNH CẮT. .....................................................................................................41
II. MẶT CẮT. .....................................................................................................45
III. HÌNH TRÍCH. .............................................................................................48
IV.CÁCH ĐỌC VÀ VẼ HÌNH CẮT. ...............................................................48
Bài 4. BẢN VẼ CHI TIẾT .......................................................................................49
I. Khái niệm về bản vẽ chi tiết. .........................................................................49
II. Hình biểu diễn của vật thể. ..........................................................................49
III. Cách ghi kích thước trên bản vẽ. ...............................................................51
IV. Dung sai kích thước. ....................................................................................52
V. KÝ HIỆU NHÁM BỀ MẶT. ..............................................................................52
VI. CÁCH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT. ....................................................................54
chương V: BẢN VẼ KỸ THUẬT..............................................................................54
bài 1: REN VÀ VẼ QUY ƯỚC REN ......................................................................54
Bài 2 : QUY ƯỚC BÁNH RĂNG. ..........................................................................58
Bài 3. VẼ QUY ƯỚC LÒ XO .................................................................................60
II. GHÉP BẰNG THEN VÀ THEN HOA. .............................................................61
1
GV: Nguyễn Thái Hà
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật
Bài 5. BẢN VẼ LẮP ............................................................................................... 65
BẢN VẼ TÁCH CHI TIẾT SỐ 1 THÂN KÍCH..................................................... 67
2
GV: Nguyễn Thái Hà
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
Tài liệu học tập
vẽ kỹ thuật
Chng 1: tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật
I. Các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật:
1. Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật:
Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật bao gồm các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ, về các
hình biểu diễn, các kí hiệu quy ước để lập các bản vẽ kỹ thuật.
Tiêu chuẩn việt nam được quy định:
(1) TCVN : Tiêu chuẩn việt nam
(Tiêu chuẩn này được chuyển đổi từ : ISO 5457:1999)
7285: Số đăng ký của tiêu chuẩn
2003: Năm ban hành tiêu chuẩn
2. Khái niệm về tiêu chuẩn:
Bản vẽ kỹ thuật là phương tiện thông tin dùng trong mọi lĩnh vực kỹ thuật. Nó trở
thành ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. Vì vậy bản vẽ kỹ thuật phải được lập theo
các quy tắc thống nhất của tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế về bản vẽ kỹ thuật.
Các tiêu chuẩn việt nam (TCVN) là những văn bản kỹ thuật do .................................
ban hành.
Các tiêu chuẩn quốc tÕ do tỉ chøc tiªu chn hãa qc tÕ (International Organzation
for Standardization) viết tắt ISO ban hành.
.....
....
Bản vẽ
Các lĩnh vực kỹ thuật dùng bản vẽ kỹ thuật
3. Vật liệu và dơng cơ vÏ:
a, GiÊy: GiÊy vÏ ( gäi lµ giÊy vẽ).
b,Bút vẽ: bút mực và bút chì
- Bút chì : Bút vẽ dùng để vẽ kỹ thuật là bút chì ®en cã hai lo¹i:
+ Cøng: Ký hiƯu ……………………………………
+ MỊm: Ký hiệu
Để vẽ nét liền mảnh, nét mảnh dùng bút chì loại cứng: H. Vẽ nét liền đậm, chữ viết th×
dïng bót ch× mỊm.
3
GV: Nguyễn Thái Hà
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
- Cách mài bút................................................
- Cách cầm bút...............................................
c, Thước : .................................................................................................................
d, Compa: ..................................................................................................................
e, Ván vẽ (hoặc bàn vẽ): Làm bằng gỗ dán dạng tấm, mica với yêu cầu bề mặt ván
vẽ phải nhẵn phẳng không cong vênh . Ván vẽ có thể rời, hoặc đóng liền với bản vẽ,
hơi dốc víi ngêi vÏ.
4. Khỉ giÊy :
420
210
841
Theo TCVN2-74 ( tiªu chn Việt nam số 2-74) qui định khổ giấy của các bản vẽ và
các tài liệu kỹ thuật khác qui định cho ngành công nghiệp và xây dựng. Được qui định
như sau:
- Khổ giấy được qui định bằng kích thước của mÐp …………………………….....
- Khỉ giÊy bao gåm khỉ chÝnh vµ khỉ phơ.
- Khỉ chÝnh cã kÝch thíc dµi x réng = . có diện tích bằng 1 m2 (khổ
A0), còn các khổ phụ được chia ra từ khổ này theo số chẵn lần. Ví dụ A0 = 2
A1 = 4A2 = 8 A3 = 18A4 = .. ta cã thÓ xem hình 1.2 sau đây.
khung tên
297
Mép ngoài
594
1189
Hình 1.2
Kí hiệu các khổ giấy chính theo bảng 1.1 sau đây:
Kí hiêu khổ giấy
Kích thước các cạnh khổ giấy
tính bằng mm
44
24
22
12
11
x..
x..
x.
x..
.x.
A0
A1
A2
A3
A4
Kí hiệu tương ứng các khổ giấy
sử dụng theo TCVN193-66
5. Khung bản vẽ, khung tên:
Mỗi bản vẽ đều phải có khung vẽ và khung tên riêng. Nội dung và kích thước được
qui định trong tiêu chuẩn TCVN3821-83.
a, Khung bản vẽ
4
GV: Nguyn Thỏi H
Ti liu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
Khung bản vẽ được vẽ bằng nét liền đậm ( thông thường lấy bằng 0.5 hoặc là 1
mm ), kẻ cách các mép giấy là .. mm. Khi cần đóng thành tập thì các cạnh giữ
nguyên trừ cạnh khung bên trái được kẻ cách mép một đoạn bằng .. mm, như
các hình 1.3 và 1.4 dưới đây:
5
5
5
5
5
25
khung tên
5
khung tên
5
Mép ngoài
Mép ngoài
Hình 1.3
Hình 1.4
b, Khung tên
Khung tên của bản vẽ có thể được đặt theo cạnh dài hoặc ngắn của bản vẽ tuỳ theo
cách trình bày nhưng nó phải được đặt ở ..
Nhiều bản vẽ có thể đặt chung trên một tờ giấy nhưng mỗi bản vẽ phải có khung tên
và khung bản vẽ riêng, khung tên của mỗi bản vẽ phải đặt sao cho các chữ ghi
140
Ng.vẽ
30
15
(5)
(6)
(1)
Ng.KT
(7)
25
(8)
32
8
8
20
(3)
(9)
(2)
(4)
Hình I.4
1, ....................; 2, ..................; 3, .........................; 4, .......................; 5,..................
6, ....................; 7, ..................; 8, .........................; 9, .......................;
5
GV: Nguyễn Thái Hà
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật
6. Tû lÖ:
TCVN 7286 : 2003 (ISO 5455 : 1979 ) Tỷ lệ quy định các tỷ lệ và ký hiệu của
chúng dùng trên các bản vẽ kỹ thuật của mọi lĩnh vực kỹ thuật.
Định nghĩa: ..................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Loại
Tỷ lệ quy định
Tỷ lệ phóng to
10:1
Tỷ lệ nguyên hình
1:1
Tỷ lệ thu nhỏ
1:10
Tỷ lệ 10n
5:1
4:1
2,5:1 2:1
X 10n
1:5
1:4
1:2,5 1:2
X 10n
7. Đường nét :
Trên bản vẽ kỹ thuật, các hình chiếu của vật thể được biểu diễn bằng các dạng
đường, nét có độ rộng khác nhau để thể hiện các tính chất của vật thể.
Các đường, nét trên bản vẽ được qui định trong TCVN0008:1993 tiêu chuẩn này
phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế ISO128:1982.
a, Các loại đường nét:
Các loại đường, nét trong bản vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn được liệt kê trong bảng
sau:
Nét vẽ
Tên gọi
Phạm vi áp dụng
A
A1: ................................................................. ....
Nét liền đậm
A2: ......................................................................
A3: .....
B
B1: ......................................................................
B2: ......................................................................
Nét liền mảnh
B3: ......................................................................
B4: ......................................................................
C
C:..
Nét lượn sóng
.
D
Nét dích dắc
E
Nét đứt đậm
F
Nét đứt mảnh
G
Nét gạch chấm
..
E1: .
F1: ..
6
GV: Nguyn Thái Hà
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
mảnh
G1: ....
G2: ..
Nét gạch hai chấm
K
mảnh
b, Chiều rộng nét vẽ:
Theo các tiêu chuẩn thì ta chỉ được phép sử dụng 02 loại nét vẽ trên một bản vẽ, tỷ số
chiều rộng của nét đậm và nét mảnh không được vượt quá
Các chiều rộng của các nét vẽ cần chọn sao cho phù hợp với kích thước, loại bản vẽ
mà ta chọn theo tiêu chuẩn sau:
DÃy bề rộng nét vÏ tiªu chuÈn: 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1; 1,4; 2mm
Chó ý: chiỊu réng cđa nÐt vÏ cho mét ®êng không thay đổi theo tỷ lệ bản vẽ, hình vẽ..
c, Quy tắc vẽ.
Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai đường song song bao gồm cả trường hợp đường gạch
mặt cắt, không được nhỏ hơn hai lần chiều rộng của nét đậm nhất. Khoảng cách này
không nhỏ hơn 0,7 mm.
Khi hai hay nhiều nét vẽ khác loại trùng nhau thì cần theo thứ tự ưu tiên sau:
1.
............................................................... ( dùng nét liền đậm A)
2.
................................................................ ( nét đứt loại E, F)
3.
....................... ( nét gạch chấm mảnh có nét đậm hai đầu, loại H)
4.
........................................ (nét chấm gạch mảnh,loại G)
5.
......................................... ( nét gạch hai chấm mảnh, loại K)
6.
.. ( nét liền mảnh, loại B)
Cụ thể ta xem hình vẽ số 1.1
a
a-A
a
Hình 1.5
8. Chữ và chữ số trên bản vẽ kỹ thuật
Tiêu chuẩn TCVN 7284-0 : 2003 (ISO 3098-0 : 1997) quy định các yêu cầu chung
đối với chữ viết, bao gồm những quy ước cơ bản cũng như các quy tắc áp dụng cho
chữ viết bằng tay, bằng khuôn mẫu và bằng hệ thống vẽ bằng máy tính địên tử.
7
GV: Nguyn Thỏi H
Ti liu lu hnh nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật
.................................................................................................................................
9. Ghi kÝch thíc:
TCVN 5705 : 1993 – Quy tắc ghi kích thước quy định các nguyên tắc chung về ghi
kích thước áp dụng cho tất cả các ngành như : Cơ khí, điện, xây dựng, kiến trúc...
a, Quy định chung:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
b, Các thành phần của kích thước:
- Đường kích thước: .....................................................................................................
10
......................................................................................................................................
50
17
35
50
Hình 1.6
- Đường dóng: Đường dóng giới hạn phần tö. ................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
8
GV: Nguyễn Thái Hà
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
-Mũi tên:.........................................................................................................................
...............................................................................................................(Hình I.6)
R20
R10
250
30
400
10
H I.7
- Chữ số kích thước: Chữ số kích thước đảm bảo khổ chữ dễ đọc. ...............................
................................................................................................. (Hình I.8)
- Chữ số kích thước đặt song ........................................................................................
.................................................................................................. (Hình I.8)
300
R20
H×nh I.8
9
GV: Nguyễn Thái Hà
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
- Cho phép ghi chữ số theo phương nằm ngang. Khi đó các đường kích thước dài
không nằm ngang được vẽ ngắt đoạn ở khoảng giữa để tiện viết chữ số kích thước
(Hình I.7)
* Bài tập
1, Ghi kích thước của các hình sau?
8, HÃy vẽ hình sau theo tỷ lÖ 1:1?
50
10
50
30
80
10
GV: Nguyễn Thái Hà
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
Chng 2: vẽ hình học
I. Dựng hình học cơ bản:
1. Dng ng thng song song, ng thng vuông góc, dng v chia góc:
a. Dựng đường thẳng song song: ..
..
b. Dựng đường thẳng vuông góc. (H II.1)
- Dựng đường thẳng vuông góc với đường thẳng d đi qua I thuộc d:
+ ……………………………………………………………………………………
+ ……………………………………………………………………………………
+ …………………………………………………………………………………...
H II.1
II. Chia đều đoạn thẳng, chia u ng tròn
1, Chia đều đoạn thẳng. ( Phương pháp tỷ lệ)
Chia đều đoạn thẳng AB thành nhiều đoạn bằng nhau( n đoạn bằng nhau), cách vẽ
như sau: (H II.2)
- …………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
- ..............................................................................................................................
- ..............................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
n
2
3
x
x
4
2
1 2 3
3
5
1
1
A
4
4
A
B
1 2
3
4
B(5)
H II.2
11
GV: Nguyễn Thái Hà
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
VD: Chia 1 đoạn thẳng ra làm 5 phần bằng nhau.
2, Chia đường tròn:
a, chia đường tròn ra 3,6 phần bằng nhau:
Chia 6
Chia 3
+..............................................................................................................................
+ .............................................................................................................................
+ .
b, Chia đường tròn ra 5 phần bằng nhau:
Chia 5: Ta chia đường tròn ra 5 phần bằng nhau bằng cách dựng độ dài của cạnh
hình 5 cạnh đều nội tiếp trong đường tròn ®ã.
+ Dùng ®êng trßn ....................................................................................................
+ .................................................................................................................................
+ ..........................................................................
+ ................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
12
GV: Nguyễn Thái Hà
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
c, Chia đều một đường tròn ra 7, 9, 11, 13 phần bằng nhau:
- Cho đường tròn tâm O bán kính R. Muốn chia đường tròn ra nhiều phần bằng nhau,
ví dụ chia đường tròn ra 7 phần bằng nhau, ta thùc hiƯn tr×nh tù nh sau:
+ LÊy D làm tâm quay cung tròn bán kính DC cắt đường tâm tại EF, trên CD chia 7
phần bằng nhau ta được các điểm 1,2,3,4,5,6,7, tại E và F ta nối các điểm lẻ 1,3,5,7
hoặc điểm chẵn 2,4,6 cắt đường tròn tại các điểm 1,2,3,4,5,6,7.
1'
2'
3'
4'
5'
6'
Hình II.6
III. Vẽ độ dốc và độ côn
1, Vẽ độ dốc (kí hiệu i)
Độ dốc của đường thẳng AB với đường thẳng AC là tang của góc (Hình II.7)
i=
BC
= tg
AC
1:7
10
B
C
70
A
Hình II.7
2, Vẽ độ côn (ký hiệu là K): (Hình II.8)
Độ côn là .
13
GV: Nguyn Thỏi H
Ti liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
.
k=
Dd
= 2tg
h
d
D
K
h
Hình II. 8
IV. Vẽ nối tiếp
Các đường nét trên bản vẽ nối tiếp nhau ..
..
..
1, Vẽ cung tròn nối tiếp với hai đường thẳng
a
a
R
R
R
R
b
b
Hình II.9
Cách vẽ
..
..
.
2, Nối tiếp đường thẳng và cung tròn bằng một cung tròn khác
Cho cung tròn tâm O1 bán kính R1 và đường thẳng d, vẽ một cung tròn tâm O bán
kính R nối tiếp với đường tròn và đường thẳng đà cho (H×nh II.10)
+ b1: ……………………………………………………………………………………
14
GV: Nguyễn Thái Hà
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
.
+ b2:
.
+ b3:
R1
R+R1
O1
R
R
O
d
T2
Hình II.10
3. Vẽ cung tròn nối tiếp với hai cung tròn khác
a, Trường hợp tiếp xúc ngoài
R1
O2 R2
O1
R2
O
Hình II.11
Cách vẽ:
+ b1: ..
+ b2: ..
b, Trường hợp tiếp xúc trong. (Hình II.12)
+ b1
15
GV: Nguyn Thỏi Hà
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
(Hình II.12)
+ b2: ...
c, Trường hợp vừa tiếp xúc trong vừa tiếp xúc ngoài
Hình II.13
Trường hợp này ta vận dụng cả hai trường hợp trên trong việc tìm quỹ tích đường
tròn tiếp xúc, như vậy ta có thể tìm dễ dàng. (Hình II.13 )
Cách vẽ:
b1: .
b2:
.
b3: ..
.
V. E líp
a, Định nghĩa: .
MF1 + MF2 = 2a
16
GV: Nguyn Thái Hà
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
b, Cách vẽ: (hình II.15)
- ..
- ..
...
...
- ..
2. Đường ovan
Hình II.15
Trong trường hợp không đòi hỏi vẽ chính xác có thể thay elip thành ovan. Ovan là
đường cong khép kín có dạng giống đường elíp.
Cách vẽ ovan theo trục dài AB và trọc ngắn CD như sau: (Hình II.16)
- Vẽ cung tròn tâm O bán kính OA, cung tròn này cắt trục ngắn CD tại E.
- Vẽ cung tròn tâm C, bk CE cung tròn này cắt AC tai F.
17
GV: Nguyễn Thái Hà
H×nh II.16
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AF: Đường trung trực này cắt trục dài AB tại
điểm O1 và cắt trục ngắn CD tại O3. Hai điểm O1 và O3 là tâm hai cung tròn tạo thành
ovan.
- lấy các điểm đối xứng với O1 và O3 qaua tâm O, ta được các điểm O2 và O4 đó là tâm
hai cung tròn còn lại của Ovan.
Chng 3: Các phép chiếu và hình chiếu cơ bản
Bài I. Khái niệm về phép chiếu
Trong tự nhiên, bóng của vật thể được chiếu từ một nguồn sáng lên mặt đất, mặt
tường cho ta khái niƯm vỊ phÐp chiÕu. Con ngêi ta dïng nguyªn lý của phép chiếu
để biểu diễn vật thể lên mặt phẳng.
1, Phép chiếu xuyên tâm
Trong không gian, lấy mặt phẳng P và một điểm S nằm ngoài P
Từ một điểm A bất kỳ trong không gian, dựng đường thẳng S A, đường này cắt P
tại điểm A. Ta đà thực hiện một phép chiếu.
S
A
A
P
Hình III.1
- Mặt phẳng P gọi là mặt phẳng hình chiếu.
- Đường thẳng SA là tia chiếu.
- Điểm A gọi là hình chiếu xuyên tâm của điểm A trên mặt phẳng hình chiếu P qua
tâm chiếu S.
2, phép chiÕu song song:
18
GV: Nguyễn Thái Hà
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật
PhÐp chiÕu song song lµ phÐp chiÕu mµ tÊt cả tia chiếu song song với một phương
nhất định.
Hình III.2
Vậy phép chiếu song song của một điểm A lên mặt phẳng P là một điểm A được
thực hiện bằng cách vạch qua A một đường thẳng song song với đường thẳng I và cắt
mặt phẳng P tại một điểm đó chÝnh lµ A’.
VËy phÐp chiÕu song song lµ mét trêng hợp đặc biệt của phép chiếu xuyên tâm
khi tâm chiếu ra xa vô tận.
3. Phép chiếu vuông góc
a, Định nghĩa:
Phép chiÕu vu«ng gãc ……………………………………………………………………...
………………………………………………………………..( I vu«ng gãc víi P )
Cho mặt phẳng P và một điểm A trong không gian, từ A dựng đường vuông góc
với mặt phẳng P, chân đường vuông góc là A, A gọi là hình chiếu vuông góc của
điểm A trên mặt phẳng hình chiếu P (Hình III.3)
b, Định nghĩa các mặt phẳng hình chiếu
Trong vẽ kỹ thuật người ta có ba loại mặt phẳng hình chiếu sau (Hình III.4):
- Mặt phẳng hình chiếu bằng( kí hiÖu: P 2) ………………………………………….
19
GV: Nguyễn Thái Hà
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
.
- Mặt phẳng hình chiếu chính ( hình chiếu đứng) ( kí hiệu: P 1 ) ..
.
- Mặt phẳng hình chiếu cạnh ( kí hiệu: P 3 )
..
..
B
A
C
B
C
A
P
Hình III.3
P1
P1
P1
H×nh III.4
20
GV: Nguyễn Thái Hà
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
Bài 2. Hình chiếu vuông góc
1. Hình chiếu của điểm:
a, Hình chiếu của điểm trên 2 mặt phẳng
Trong không gian lấy hai mặt phẳng P1 và P2 vuông góc với nhau (Hình III.5) chọn
P1 làm mặt phẳng đứng gọi là ; P2 làm mặt phẳng nằm
ngang, gọi là .., giao tun x cđa P1 vµ P2 gäi lµ trơc hình chiếu.
Một điểm A trong không gian được chiếu vuông góc lên P1 và P2, có A1 trên P1 gọi
là hình chiếu đứng và A2 trên P2 gọi là hình chiếu bằng của điểm A.
A1
P1
A
Ax
X
A2
P2
Hình III.5
Để hai hình chiếu A1 và A2 cùng nằm trên một mặt phẳng, giữ P1 cố định (mặt
phẳng bản vẽ) và cho P2 quay quanh trục x một góc 900 (Hình III.6), mặt phẳng P2 sẽ
trùng với P1 và khi đó A1 và A2 sẽ nằm trên đường thẳng vuông góc với trục x.
P1
21
GV: Nguyn Thái Hà
P2
Tài liệu lưu hành nội bộ
H×nh III.6
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
b, Hình chiếu của điểm trên ba mặt phẳng:
Lấy 3 mặt phẳng vuông góc từng đôi một làm 3 mặt phẳng hình chiếu:
- P1: Hình chiếu đứng
- P2: Hình chiếu bằng
- P3: Hình chiếu cạnh (Hình III.7)
Hình III.7
Giao tuyến O cđa ba trơc Ox, Oy vµ Oz gäi lµ điểm gốc. Chiếu vuông góc điểm A
lên ba mặt phẳng hình chiếu, ta có ......................................
..( Hình III.7)
Để vẽ hình chiếu của điểm A trên cùng một mặt phẳng ta dữ P1 quay P2 mét gãc 900
xuèng díi, quay P3 sang phải một góc 900 và dữ nguyên trục x,z còn quay trục y theo
P3. (Hình III.7)
2. Hình chiếu của đường thẳng:
Một đường thẳng được xác định bởi hai điểm, do vậy muốn vẽ đồ thức (biểu diễn)
của một đường thẳng, chỉ cần biểu diễn hai điểm bất kỳ của đường thẳng đó.
Đồ thức (Hình III.8) của một đoạn thẳng có vị trí bất kỳ trên 3 mặt phẳng hình chiếu,
do đó hình chiếu trên 3 mặt phẳng hình chiếu không song song víi trơc h×nh chiÕu
22
GV: Nguyễn Thái Hà
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
B
A
Hình III.8
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
3. Hình chiếu của mặt phẳng:
A3
A1
C1
C3
A
B1
B3
C
B
C2
B2
A2
23
Hình III.9
GV: Nguyn Thái Hà
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
Ta biết rằng, một mặt phẳng được xác định bởi 3 điểm không thẳng hàng, do đó muốn
biểu diễn một mặt phẳng, chỉ cần biểu dễn ba điểm không thẳng hàng của mặt phẳng
đó. (Hình III. 9)
- Hình chiếu của điểm A: ..
.
- Hình chiếu của điểm B: ..
.
- Hình chiếu của điểm C: ..
.
a, Các mặt phẳng vuông góc với hình chiếu:
- Mặt phẳng vuông góc với hình chiếu cạnh: .
.
- Mặt phẳng vuông góc với hình chiếu đứng: .
.
- Mặt phẳng vuông góc với hình chiếu bằng: .
.
*** Tham khảo***
Một số phương pháp tìm độ lớn thật của đường
1. Phương pháp dùng mặt phẳng phụ trợ:
B1
B3
B1
B
B3
A1
A1
Ax
A
B2
P
A1
A3
Bx
B2
A2
A2
A1x
a,
24
GV: Nguyn Thỏi H
Hình III.10
Đoạn thẳng thật
B 1x
b,
Ti liu lu hnh ni bộ
Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
Tài liệu môn Vẽ k thut
Phương pháp này ta dùng một mặt phẳng phụ trợ là ta dựng một mặt phẳng P đi qua
đoạn thẳng AB (AB thuộc mặt phẳng P), sau đó ta quay mặt phẳng P một góc 900 hợp
với mặt phẳng hình chiếu bằng (Hình III.10 a), ta lấy A1x và B1x sao cho đoạn thẳng
A1x A2 = Ax A1 và B1x B2 = Bx B1 vậy ta có đoạn thẳng A1x B1x là đoạn thẳng = AB tức là
độ lớn thật (Hình III.10 b)
2. Phương pháp quay:
B1
B3
B1
B
B3
A1
AT
A
B2
A1
A3
A1
x
B2
C
A2
A2
Hình III.11
Phương pháp này ta sử dụng một mặt phẳng sao cho đường thẳng cần tìm thuộc mặt
phẳng đó, chọn chọn điểm đầu của đoạn thẳng làm trục quay sao cho đường thẳng đó
song song với một mặt phẳng nào đó trong 3 mặt phẳng, ta thực hiện như sau: (Hình
III.11)
Trên hình chiếu bằng của hình phẳng hình chiếu của AB là A2B2 không song song
với trục x, ta dùng B2 làm tâm, quay một góc có bán kính A2B2, vạch một đường thẳng
từ B2 sao cho song song víi trơc x c¾t cung tròn tại C, dóng C vuông góc với trục x,
tại A1 ta kẻ một đường thẳng song song với trục x, giao hai đường dóng từ C và A1 là
AT, nối B1 với AT chính là độ lớn thật của AB.
25
GV: Nguyễn Thái Hà
Tài liệu lưu hành nội bộ