Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

TIỂU LUẬN:VÀI KINH NGHIỆM GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ NÂNG CAO THCS - PHẦN ĐIỆN HỌC docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.77 KB, 27 trang )

1

1. Tên đề tài:
VÀI KINH NGHIỆM GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ
NÂNG CAO THCS - PHẦN ĐIỆN HỌC
2. Đặt vấn đề:
Trong chương trình Vật lý THCS hiện hành, thời lượng học Vật lý được
bố trí trong tuần rất ít (1 tiết/tuần đối với lớp 6, 7, 8 và 2 tiết tuần đối với lớp
9). Do vậy, thời gian dành cho việc giải bài tập vật lý trên lớp rất hạn chế, nên
học sinh thường gặp không ít khó khăn về phương pháp giải bài tập Vật lý; và
lại càng khó khăn hơn cho việc giải bài tập mở rộng, nâng cao.
Từ những khó khăn trên, việc tìm ra phương pháp giải khoa học, ngắn
gọn, ít tốn thời gian các dạng bài tập Vật lý là điều cần thiết đối với giáo viên
Vật lý để hướng dẫn cho học sinh. Hơn nữa, trong phần điện học, các dạng
bài tập nâng cao thường “khó” hơn so với các phần khác, một phần cũng do
trong chương trình sách giáo khoa hiện hành còn thiếu các dạng bài tập này,
mà thực tế nhu cầu học sinh về học nâng cao Vật lý ngày càng tăng nhằm dự
thi học sinh giỏi các cấp hoặc dự thi vào các trường chuyên, lớp chọn; nên
việc đúc kết kinh nghiệm thành một tài liệu về phương pháp giải các dạng bài
tập nâng cao phần điện học THCS là một nhu cầu cần thiết.
3. Cơ sở lý luận:
Cùng với sự đổi mới phát triển của đất nước - Nền giáo dục của Việt Nam
có những biến đổi sâu sắc về mục tiêu, nội dung sách GK và cả phương pháp
giáo dục, một trong những đổi mới cơ bản hiện nay là đổi mới mục tiêu dạy
học ở trường phổ thông THCS.
Định hướng được thể chế hóa trong luật giáo dục điều 24.2: "Phương
pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động sáng
tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học môn học; bồi dưỡng
phương pháp tự học, tự rèn lụyên kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn,tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.
Là giáo viên Vật lý khối THCS, chúng ta luôn nhận thức được bộ môn vật


lý THCS có vai trò quan trọng bởi các kiến thức kĩ năng có nhiều ứng dụng
trong đời sống và kỹ thuật. Nó cung cấp những kiến thức Vật lý phổ thông
cơ bản có hệ thống và toàn diện, những kiến thức này phải phù hợp với trình
độ hiểu biết hiện đại theo tinh thần kỹ thuật tổng hợp, tạo điều kiện hướng
nghiệp gắn với cuộc sống. Nhằm chuẩn bị tốt cho các em tham gia vào lao
động sản xuất hoặc tiếp tục học lên phổ thông trung học. Đồng thời môn Vật
lý góp phần phát triển năng lực tư duy khoa học, rèn luyện kỹ năng cơ bản

2

có tính chất kỹ thuật tổng hợp góp phần xây dựng thế giới quan khoa học rèn
luyện phẩm chất đạo đức của người lao động mới.Việc nắm những khái niệm,
hiện tượng, định luật và việc giải bài tập điện học lớp 9 là rất quan trọng và
cần thiết.
Thực tế trong giảng dạy cho thấy, Việc giải bài tập định lượng của môn
vật lý ở cấp THCS là một vấn đề làm cho nhiều học sinh cảm thấy khó và sợ ,
đặc biệt là các bài tập định lượng của phần điện học lớp 9. Và càng khó hơn
nữa đối với việc giải các bài tập nâng cao phần điện học này; Chính vì những
lý do trên, tôi đúc kết quá trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi thành đề
tài "Vài kinh nghiệm giải các dạng bài tập vật lý THCS nâng cao – phần điện
học”

4. Cơ sở thực tiễn:
Trong thực tiễn giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa THCS thì học
sinh mới nắm được, hiểu và vận dụng vào thực tế về khái niệm, công thức
tính, đơn vị, mối quan hệ giữa các đại lượng, … ở mức độ đơn giản theo yêu
cầu kiến thức, kỹ năng qui định của chương trình.
Các bài tập trong chương trình sách giáo khoa cũng chỉ ở dạng đơn giản,
vận dụng các công thức từ các định luật như định luật Ôm, định luật Jun-
Lenxơ, công, công suất dòng điện, … cùng với việc đổi đơn vị các đại lượng

và vẽ đồ thị ở mức hiểu biết ban đầu; Trong khi nội dung chương trình thi học
sinh giỏi các cấp thì không có qui định mà đề thi lại yêu cầu kiến thức nâng
cao, mở rộng với nhiều yêu cầu kỹ năng khó như tính toán, suy luận, vẽ đồ
thị, vận dụng nhiều kiến thức sâu rộng mà trong chương trình học sinh chưa
được học.
Thực tế các năm qua, các trường đã phải bố trí dạy bồi dưỡng trong thời
gian ngắn trước khi cho học sinh dự thi học sinh giỏi các cấp; do tài liệu giảng
dạy nâng cao ít được phổ biến, nên cần có những kinh nghiệm thiết thực để
giáo viên trao đổi kinh nghiệm, xây dựng phương pháp bồi dưỡng học sinh
giỏi đạt hiệu quả trong thời gian tới.
Xuất phát từ thực tế trên, bản thân tôi muốn ghi lại “ vài kinh nghiệm” đã
phát hiện và tổng hợp từ các dạng bài tập phần điện trong những năm qua.


3

5. Nội dung nghiên cứu:
Nội dung đề tài gồm:
- Hệ thống hóa kiến thức phần điện học có liên quan;
- Tóm tắt các dạng bài tập nâng cao phần điện và các phương pháp giải.
5.1. HỆ THỐNG HÓA KIỂN THỨC
GV có thể cho học sinh hệ thống hóa một phần kiến thức điện học bằng sơ
đồ tư duy như sau:


4

* Những điểm cần lưu ý:
@ Các loại mạch điện thường gặp:
a) Chỉ có mắc nối tiếp

b) Chỉ có mắc song song.
c) Hỗn tạp tường minh.
d) Hỗn tạp không tường minh.
e) Mạch đối xứng.
g) Mạch tuần hoàn.
@ Các điều kiện về điện trở:
- Các điểm nối với nhau bằng dây nối (hoặc ampe kế) có điện trở không
đáng kể được coi là trùng nhau khi vẽ lại mạch để tính toán.
- Vôn kế có điện trở vô cùng lớn có thể “tháo ra” khi tính toán.
- Trong các bài toán nếu không có ghi chú gì đặc biệt, người ta thường
coi là R
A
0; R
V
= .
5.2. CÁC DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
5.2.1. Bài toán chia dòng: o
o
I
I
1
I
2
I
3
I
n
R
1
R

2
R
3
R
n
Đoạn mạch mắc song song: R
1
// R
2
// R
3
// …a. Sơ đồ mạch điện:




( Hình 1a)
Từ công thức định luật Ôm, ta có:

5

I
1
= = I.

; I
2
= = I.

; . . .

I
1
=

. I và I
2
=

. I
(1a)

- Từ công thức: I = I
1
+ I
2
; U
1
= U
2

I
1
.R
1
= I
2
.R
2



=




=



=


I
1
=

. I và I
2
=

.I
(1b)

b. Định lý về nút:
Tổng đại số các dòng điện đi đến một nút bằng tổng đại số các dòng đi
khỏi nút.
A
.
I
3

R
3
R
4
I
4
.
I
1
R
1
R
2
I
2
B
R
5
I
5


I
M
N
Xét sơ đồ mạch điện sau:

6





( Hình 1b)
(1c)
Nhận xét: Tại nút M, ta có: I = I
1
+ I
3

Tại nút N, ta có: I = I
2
+ I
4

Tại nút A, ta có: I
1
= I
2
+ I
5

Tại nút B, ta có: I
4
= I
5
+ I
3


A

R
I
R
I
A
I
c. Trường hợp ngắn mạch:

( Hình 1c)
Khi giá trị điện trở ampe kế rất nhỏ (không đáng kể) R
A
0 thì cường độ
dòng điện qua ampe kế rất lớn ( I
A
I); lúc đó dòng điện qua điện trở R có
cường độ rất nhỏ (I
R
0 )
d. Kết luận:
Chốt lại với học sinh: Khi gặp dạng bài tập mắc song song ta sử dụng các
công thức (1a) và (1b) để tính các đại lượng I; R; … khi đã biết các đại lượng
còn lại; còn khi gặp bài toán dạng mạch cầu ta cần vận dụng công thức (1c)
để tính toán các dòng điện.
e. Bài tập áp dụng:
Cho mạch điện: I = 15A, R
1
= 2, R
2
= 3, R
3

=
o
o

7

4, R
4
= 6.
Tìm I
1
, I
2
, I
3
, I
4
?

(Hình 1d)
I
I
1
R
1
I
2
R
2
I

3
R
3
I
4
R
4
Giải:
Cách 1:
= + + + R

= U = I.R

= 15. = 12 (V)
I
1
= = 6(A); I
2
= = 4(A); I
3
= = 3(A); I
4
= = 2(A)
Cách 2: Dùng phương pháp chia tỉ lệ nghịch
I
1
R
1
= I
2

R
2
= I
3
R
3
= I
4
R
4
2I
1
= 3I
2
= 4I
3
= 6I
4



=

=

=

= = = 1
I
1

= 1 .6 = 6(A); I
2
= 1.4 = 4 (A); I
3
= 1.3 = 3(A) ; I
4
= 1.2 = 2(A)


8

5.2.2. Bài toán chia thế: Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp
a. Sơ đồ mạch điện:


I
U
1
U
2
U
3
R
3
R
2
R
1
M
N


( Hình 2a)
b. Công thức:

I = I
1
= I
2
= I
3


=

=

= U
1
= R
1
.

= R
1
.
(2)
U = U
1
+ U
2

+ U
3
Hay:R
MN
= R
1
+ R
2
+ R
3

c. Bài tập áp dụng:
Cho mạch điện: R
1
= 3, R
2
= 2, R
3
= 1, R
4
= 4, R
5
= 2, R
6
= 4
U
AB
= 60V. Tính U
MP
, U

NQ
, U
PN
?
.
.
M
N
R
1
R
2
R
3
.
.
P
R
4

9

R
5
R
6


A
B


Q
( Hình 2b)
Giải:
Cách 1:
Nhánh trên: I
1
=

= 10 (A)
Nhánh dưới: I
4
=

= 6 (A)
U
MP
= U
MA
+ U
AP
= - I
1
.R
1
+ I
4
.R
4
= - 10.3 + 6.4 = - 6 (V)

U
NQ
= U
NB
+ U
BQ
= I
1
.R
3
- I
4
.R
6
= 10.1 - 6.4 = -14 (V)
U
PN
= U
PB
+ U
BN
= I
4
.(R
5
+ R
6
) + I
1
.R

3
= 6.(2+4) - 10.1 = 26 (V)
Cách 2:
Ta có:

=

=

=
U
1
= . R
1
= 30 (V) ; U
2
= . R
2
= 20 (V)
U
3
= U - (U
1
+ U
2
) = 10 (V)
Tương tự:

=


=

=

U
4
= .R
4
= 6.4 = 24 (V)
U
5
= 6 . 2 = 12 (V) U
6
= U - ( U
4
+ U
5
) = 24 (V)
U
MP
= -U
1
+ U
4
= - 6 (V);
U
NQ
= U
3
- U

6
= -14 (V)
U
PN
= U
5
+ U
6
- U
3
= 26 (V)
5.2.3. Bài toán mạch cầu:

10

a. Sơ đồ mạch cầu:
B
.
I
3
R
3
R
4
I
4
.
I
1
R

1
R
2
I
2


I
M
N
R
5
I
5
A



( Hình 3a)
b. Mạch cầu cân bằng:
- Khi I
5
= 0 (R
5
không tham gia vào mạch), mạch cầu cân bằng; lúc đó:

11

Suy ra:


=

(3a)
Từ: I
1
= I
2
; I
3
= I
4


=
;
=



Hoặc:

=

;

=



Và U

1
= U
3
; U
2
= U
4




Kết luận: Khi mạch cầu cân bằng ta áp dụng công thức (3a) để tính các
đại lượng.
c. Mạch cầu không cân bằng:
Có các trường hợp:
c.1/ Mạch cầu có một điện trở bằng 0:
Ví dụ: Cho R
1
= 0; mạch điện hình 3 trở thành: R
2
// (R
3
// R
5
) nt R
4

c.2/ Mạch cầu có điện trở đường chéo bằng 0:
Ví dụ: Thay R
5

bằng ampe kế có điện trở rất nhỏ ( R
A
0); mạch điện
hình 3 trở thành: (R
1
// R
3
) nt (R
2
// R
4
).
c.3/ Mạch cầu có hai điện trở bằng 0:
Ví dụ 1: Thay R
1
bằng ampe kế A
1
và R
4
bằng ampe kế A
2
có điện trở
không đáng kể (R
A
0); mạch điện hình 3 trở thành: R
2
// R
3
// R
5

.
Ví dụ 2: Thay R
1
và R
3
bằng hai R
A
0; mạch điện hình 3 trở thành: R
2
/
/R
4

c.4/ Mạch cầu có 3 điện trở bằng 0:
Ví dụ: Thay R
1
; R
3
; R
5
bằng các R
A
0; mạch điện hình 3 có sơ đồ như
sau:
Mạch điện gồm: (R
2
// R
4
)


I
1
I
3
I
5

12

I
2
I
4
A
A
A
N
R
4
R
2
M
A
B
(Hình 3b)
Cường độ dòng điện qua các nhánh:
+ Nếu dòng I
5
chạy từ M đến N thì:
I

1
= I
2
+ I
5
và I
3
= I
4
- I
5

+ Nếu dòng I
5
chạy từ N đến M thì:
I
1
= I
2
- I
5
và I
3
= I
4
+ I
5
d. Mạch cầu tổng quát:
Phương pháp giải: Có 3 phương pháp để giải mạch cầu tổng quát:


Phương pháp điện thế nút.

Phương pháp đặt hệ phương trình có ẩn số là dòng điện.

Phương pháp chuyển mạch sao - tam giác.
Bài tập ví dụ: Cho mạch điện:
B
.
I
3
R
3
R
4
I
4
.
I
1
R
1




(Hình 3c)

13

R

2
I
2


I
M
N
R
5
I
5
A
R
1
=1; R
2
= 1; R
3
= 2;R
4
= 3;
R
5
= 4;
U
AB
= 5,7V.
Tìm các cường độ dòng điện
và điện trở tương đương của mạch

cầu.
Có thể giải bài toán bằng các phương pháp sau:
a/ PP điện thế nút:
Nút A: I
1
= I
2
+ I
5


=
,
1))

+

(1)
Nút B: I
4
= I
3
+ I
5

,
3))

=


+

(2)
Giải (1) và (2), ta được: U
1
= 2,8V; U
2
= 2,9V; U
3
= 2,4V; U
4
= 3,3V; U
5
=
0,4V.
Các dòng điện: I
1
= 2,8A; I
2
= 2,9A; I
3
= 1,2A; I
4
= 1,1A; I
5
= 0,1A; I = 4A.
b/ PP đặt hệ phương trình có ẩn số là dòng điện:
U
MN
= U

1
+ U
2
= I
1
.R
1
+ I
2
.R
2
= I
1
+ I
2
= 5,7. (1)
U
MN
= U
3
+ U
4
= I
3
.R
3
+ I
4.
R
4

= 2.I
3
+ 3.I
4
= 5,7 (2)

14

U
MN
= U
1
+ U
5
+ U
4
I
1
+ 4I
5
+ 3I
4
= 5,7 (3)
Mà: I
2
= I
1
- I
5
; I

4
= I
3
+ I
5
(4)
Từ các pt: (1); (2) ; (3); (4) suy ra giá trị các dòng điện như đã tính trên.
c/ Phương pháp chuyển mạch: Sao Tam giác
(HS sử dụng PP này khi cần tính điện trở tương đương toàn mạch)
A
B
y
N

M

R
3
R
1


x
z
O
R
4

N



B
R
3
R
1
R
2
M




A
R
5

15



(Hình 3d)
x =

y =

R
MN
= ,R
1

+x+R
3
+y)) + z
z =

e. Kết luận:
Khi gặp các mạch cầu, học sinh cần chú ý giá trị các điện trở tham gia vào
mạch để vẽ lại sơ đồ mạch điện tương đương và vận dụng các công thức điện
trở tương đương hoặc các công thức trong mạch cầu để tính toán cho phù hợp.
5.2.4. Tính giá trị biến trở tham gia khi biết công suất tiêu thụ trên biến
trở lớn nhất:
a. Phương pháp thực hiện:
GV hướng dẫn HS có thể vận dụng một trong 2 phương pháp sau:
a.1. Phương pháp lập hiệu:
Biến đổi biểu thức của công suất thành dạng: f(x) = A - g(x)
Trong đó: f(x) 0; g(x) 0; A là hằng số và lý luận:
f(x) đạt giá trị lớn nhất khi g(x) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0, khi đó tìm giá trị x
và f(x) lớn nhất tương ứng.
a.2. Phương pháp sử dụng hệ quả của bất đẳng thức Cô-si:
Biến đổi biểu thức của công suất thành dạng phân thức có tử số là hằng số và
mẫu số là biểu thức chứa biến số có dạng tổng của 2 số hạng:
f(x) = )) ; trong đó: f(x) 0; g(x) 0; A là hằng số và lý luận:
f(x) đạt giá trị lớn nhất khi g(x) đạt giá trị nhỏ nhất;
Áp dụng hệ quả của bất đẳng thức Cô-si: Tổng của 2 số hạng đạt giá trị nhỏ
nhất khi hai số đó bằng nhau; khi đó tìm được giá trị x và f(x) lớn nhất tương
ứng.


16


a.
Bài tập ví dụ:
Cho mạch điện:
M

+
N

-
A
B
R
x
r



(Hình 3e)
Cho điện trở r và biến trở R
x
; hiệu điện
thế nguồn là U.
a) Xác định giá trị của R
x
để công suất
tiêu thụ trên nó cực đại. Tính giá trị P

?
b) Chứng tỏ rằng khi P
x

< P

thì R
x

thể có hai giá trị là R
1
và R
2
và có hệ thức:
R
1
.R
2
= r
2

Giải:
a. Tính R
x
để công suất tiêu thụ trên nó lớn nhất:
Cường độ dòng điện qua R
x
: I =
Công suất tiêu thụ trên R
x
: P
x
= I
2

. R
x
P
x
=
))
(1)

* Phương pháp lập hiệu:
Nhân tử và mẫu vế phải của (1) với 4R
x
r; ta được:
(r - R
x
)
2
(r + R
x
)
2
P
x
=

.

1 -

(2) P
x

đạt giá trị lớn nhất khi:(r - R
x
)
2
(r + R
x
)
2
P

=



= 0 r - R
x
= 0 R
x
= r Khi đó giá trị của P
x

là:

(2)


* Phương pháp sử dụng hệ quả của bất đẳng thức Cô-si:

17


Từ : P
x
=
))
P
x
= +)))
2))))
P
x
đạt giá trị lớn nhất khi: + )) có giá trị nhỏ nhất
+ )) có giá trị nhỏ nhất khi: = ))

R
x
= r
( các bước tiếp theo giải như PP trên)
b. Khi công suất P
x
< P

thì R
x
có thể có hai giá trị là R
1
và R
2
và có hệ
thức: R
1

.R
2
= r
2
:
Từ (1) P
x
. (R
x
+ r)
2
= U
2
. R
x

P
x
.R
x
2
- (U
2
- 2rP
x
).R
x
+ r
2
.P

x
= 0 (3)
= (U
2
- 2r.P
x
)
2
- 4P
x
2
.r
2

Thay U
2
= 4r.P

vào : = 16r
2
.P

(P

- P
x
)
Khi P
x
< P


thì > 0, phương trình (3) có 2 nghiệm phân biệt là R
1

R
2

R
1
= )))),2P
x))
; R
2
= )))),2P
x))
(4)
(U
2
- 2r.P
x
)
2
-

4P
x
2
+ Chứng tỏ R
1
.R

2
= r
2
Từ (4) ta có: R
1
. R
2
= ; thay
giá trị vào, ta được:
R
1
.R
2
= r
2

c. Kết luận:
Có thể dùng các phương pháp sau để tính các giá trị lớn nhất, nhỏ nhất hoặc
chứng minh một đại lượng nào đó có 2 giá trị:
- Phương pháp lập hiệu.
- Phương pháp sử dụng hệ quả của bất đẳng thức Cô-si.
- Phương pháp lập biệt số trong phương trình bậc hai.

5.3. NHẬN XÉT CHUNG

18

Qua các dạng bài tập trên, ta thấy về nội dung thì không mới về dạng; nên
chủ yếu là phương pháp giải, tức là việc chọn phương pháp giải ngắn và khoa
học để áp dụng cho từng bài toán.

Nội dung phần giải quyết vấn đề của đề tài này cũng chủ yếu ghi lại các
phương pháp giải để giáo viên chúng ta hướng dẫn học sinh phương pháp
chọn cách giải thích hợp khi giải các bài tập thuộc phần điện học; vì thế đề tài
còn ít trình bày các dạng bài tập vận dụng, cũng như sắp xếp các dạng bài tập
thành chuỗi bài tập để học sinh rèn luyện.
Cho nên có thể nói, giới hạn đề tài này là nêu tóm tắt phương pháp giải
một số dạng bài tập phần điện nâng cao, hy vọng trong các đề tài sau có điều
kiện bản thân tôi sẽ biên soạn lại các dạng bài tập vận dụng thành tập tài liệu
có hướng dẫn giải để giúp cho học sinh tham khảo học tập đỡ tốn thời gian
hơn như trong hiện tại.

19

6. Kết quả nghiên cứu:
Qua quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường cũng như cấp thành
phố dự thi cấp tỉnh trong những năm qua, tôi đã cho học sinh tự tìm cách giải
khác so với sách giải thì có vài trường hợp học sinh đã đưa ra cách giải ngắn
và hay như trên, nên tôi tiếp tục phát huy và biên tập thành đề tài này. Qua
thời gian kiểm nghiệm nhiều năm thì tôi nhận thấy việc áp dụng các phương
pháp giải như trên học sinh đều đạt hiệu quả, việc giải bài toán phần điện
được nhanh gọn hơn, dễ hiểu hơn và khoa học hơn. Do đó việc áp dụng đề
tài này để hướng dẫn cho học sinh giải các bài tập nâng cao phần điện học là
thiết thực và hiệu quả.
Kết quả cụ thể, năm học này (1011-2012), tôi đã tham gia dạy bồi dưỡng
các đội tuyển và đã cho các em giải nhiều các dạng bài tập phần điện như trên
đã đạt được thành tích cao hơn các năm trước, cụ thể là:
- Đội tuyển Vật lý của trường THCS Chu Văn An đạt giải nhì cấp Thành
phố với 6 giải cá nhân (2 giải nhì, 1 giải ba và 3 giải khuyến khích)
- Đội tuyển Vật lý của Thành phố Tam kỳ đạt giải nhất cấp tỉnh với 9 giải cá
nhân (1 giải nhất; 3 giải nhì; 5 giải ba).

Hy vọng trong những năm tới bản thân tôi sẽ có điều kiện biên tập lại các
dạng bài tập cho khoa học hơn để cùng tham gia với các bạn đồng nghiệp tiếp
tục nâng cao thành tích các đội tuyển, góp phần mang lại thành công chung
cho ngành giáo dục địa phương.

20

7. Kết luận:
Ưu điểm của phương pháp giải bài tập đã nêu là việc chỉ rõ các dạng bài
tập phần điện THCS và phương pháp giải để từ đó học sinh có cách chọn
phương pháp nào giải ưu thế hơn.
Việc áp dụng các phương pháp trên để hướng dẫn học sinh giải bài tập
phần điện là hoàn toàn thuận lợi; tuy nhiên học sinh cần nhớ các lưu ý trong
đề tài để phân tích được dạng, từ đó xác định và vẽ đúng sơ đồ mạch điện
tương đương; là một trong những chìa khóa giải một bài tập điện thành công.
Tóm lại, trong các dạng bài tập thuộc về “phần điện học” học sinh cần
nắm chắc các công thức cơ bản:

I; U; R trong các loại mạch điện.

Phân tích và vẽ đúng sơ đồ mạch điện tương đương.

Vận dụng các phương pháp giải trong mạch cầu; xác định giá trị lớn
nhất, nhỏ nhất; hệ quả của bất đẳng thức Cô-si và các phương pháp
toán học có liên quan.

Nắm chắc cơ sở Vật lý và toán học của các định luật: Ôm; Jun-Lenxơ;
công; công suất; hiệu suất của dòng điện; …

21


8. Đề nghị:
Trên cơ sở kinh nghiệm đã được xây dựng như trên, bản thân tôi không
nghĩ rằng đây hoàn toàn là mới mẻ với mọi người mà chỉ là kinh nghiệm của
bản thân và rất cần được tiếp tục nghiên cứu, kiểm chứng và phát triển thêm
trong thực tế, nên chắc chắn trong quá trình tham gia giảng dạy ( nhất là bồi
dưỡng học sinh giỏi các cấp) bản thân tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, điều
chỉnh và hoàn thiện để ngày càng góp phần công sức nhỏ bé của mình vào sự
nghiệp giáo dục chung của địa phương.
Trong quá trình xem xét đề tài, rất mong được quí vị và đồng nghiệp góp
ý, giúp đỡ thêm về phương pháp để đề tài có thể được hoàn thiện và phát triển
hơn.

9. Phần phụ lục:
( không có tài liệu cần thiết trong phần này)


22

10. Tài liệu tham khảo:
1) Bài tập Vật lý 8 - Dùng cho học sinh các lớp chọn và chuyên Vật lý -
Tác giả: Lương Tấn Đạt; Phạm Trương Hưng - Nhà xuất bản giáo dục - 1995.
2) Bài tập Vật lý chọn lọc. Tác giả: Nguyễn Phúc Thuần; Đỗ Đình Tá;
Nguyễn Thượng Chung - Nhà xuất bản giáo dục - 1987.
3) Bài tập Vật lý nâng cao THCS. Tác giả: Ngô Quốc Quýnh - Nhà xuất
bản giáo dục.
4) 500 Bài tập Vật lý THCS. Tác giả: Phan Hoàng Văn - Nhà xuất bản
Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
5) Vật lý nâng cao trung học cơ sở. Tác giả: Nguyễn Cảnh Hòe - Lê
Thanh Hoạch Nhà xuất bản Hải Phòng - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

6) 121 bài tập Vật lý nâng cao lớp 9. Tác giả: PGS-PTS Vũ Thanh Khiết
(chủ biên) cùng nhiều tác giả khác.
7) Chuyên đề bồi dưỡng Học sinh giỏi THCS môn Vật lý. Tác giả:
Nguyễn Minh Huân - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.


23

11. Mục lục:

1. Tên đề tài:
2. Đặt vấn đề:
3. Cơ sở lý luận:
4. Cơ sở thực tiễn:
5. Nội dung nghiên cứu:
5.1. HỆ THỐNG HÓA KIỂN THỨC
5.2. CÁC DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO
5.3. NHẬN XÉT CHUNG
6. Kết quả nghiên cứu:
7. Kết luận:
8. Đề nghị:
9. Phần phụ lục: 17
10. Tài liệu tham khảo:
12. Phiếu đánh giá xếp loại SKKN: 20

24

12. Phiếu đánh giá xếp loại SKKN:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2011 - 2012

I. Đánh giá xếp loại của HĐKH trường THCS Chu Văn An
1.
Tên đề tài:
VÀI KINH NGHIỆM GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ
NÂNG CAO THCS - PHẦN ĐIỆN HỌC
2. Họ và tên tác giả: Trần Công
3. Chức vụ: Phó Hiệu trưởng. Tổ: Toán Lý Tin.
4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài:
a) Ưu điểm:











b) Hạn chế:


.5. Đánh giá, xếp loại:
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường THCS Chu
Văn An thống nhất xếp loại :


Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)






25

II. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Phòng GD&ĐT TP Tam kỳ:
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT TP
Tam kỳ thống nhất xếp loại:
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)




×