CHỦ ĐỀ 1: BÌNH HOA TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT
BÀI 1: VẼ TĨNH VẬT (2 tiết)
1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
a. Về phẩm chất:
- Phát triển tình yêu thiên nhiên, đất nước, mơi trường sống và trân trọng cái đẹp
có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
- Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo vẽ tranh tĩnh vật
màu, tích cực tự giác và nỗ lực học tập.
b. Về năng lực:
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng các vật liệu, họa phẩm để
thực hành tạo sản phẩm mĩ thuật.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi giải quyết vấn đề, nhận xét chia sẻ
cảm nhận về sản phẩm.
* Năng lực đặc thù
- Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: học sinh biết quan sát và cảm nhận
được vẻ đẹp của các sản phẩm gốm, bình hoa… hiểu được giá trị của tĩnh vật
trong đời sống hằng ngày;
- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được bài tĩnh vật màu qua
cảm nhận của cá nhân bằng các yếu tố nghệ thuật nét, mảng, màu…;
- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: xây dựng kĩ năng trưng bày, phân
tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của một bức tranh tĩnh vật và nêu được công
dụng của tranh trong đời sống hằng ngày;
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Giáo viên :
- SGK, SGV, KHBD, tranh vẽ tĩnh vật màu, mẫu vẽ lọ hoa và quả có hình dạng
đơn giản, các bước hướng dẫn cách vẽ.
1
b. Học sinh:
- SGK, VBT(nếu có) đồ dùng học tập, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, … Sưu
tầm tranh ảnh, mẫu vẽ ...
Gợi ý phương pháp, kỹ thuật dạy học
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo
luận nhóm, luyện tập, đánh giá, trị chơi…
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Quan
sát nhận thức:
. Mục tiêu: Giúp học
sinh nhận biết được
hướng ánh sáng, hình
dáng, màu sắc vật mẫu
. Nội dung:
HĐ của GV
HĐ của HS
- Ổn định, khởi động:
- Giới thiệu bài mới:
Bình hoa trong sáng tạo
mĩ thuật- bài vẽ tĩnh vật
- Hs tham gia trò chơi và
cùng nhận xét với GV
- Giới thiệu một số hình
ảnh về tranh tĩnh vật (5
phút)
- Quan sát, thảo luận về
nguồn, hướng ánh sáng
chính
- Cách bày trí vật mẫu
- Hình dáng, màu sắc vật
mẫu
(10 phút)
Vẽ tranh tĩnh vật là hình
thức mơ phỏng mẫu để
tạo hình sản phẩm.
- Hs quan sát tìm hiểu
thêm về tranh tĩnh vật
- Hs quan sát và phân tích
hướng sáng, hình dáng,
màu sắc của vật mẫu
HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt
động luyện tập và sáng
- Gv chuẩn bị vật mẫu và
cùng học sinh quan sát
2
- Hs quan sát và phân tích
vật mẫu:
tạo
phân tích (5 phút)
. Mục tiêu: Hướng dẫn
các bước vẽ tranh tĩnh
vật
+ mẫu gồm có mấy vật?
+ Hình dáng lọ hoa?
+ Hoa gì, có mấy loại?
+ Vị trí đặt mẫu?
. Nội dung: Tham khảo
các bước vẽ tranh tĩnh
vật
+ Vị trí xa gần của từng
vật mẫu
+ Hướng ánh sáng chiếu
lên vật mẫu?
(20 phút)
+ Màu sắc hoa nào đậm
và hoa nào nhạt hơn
- Gợi ý các bước:
1. Vẽ phác hình bằng nét
màu
+ Bóng đổ của vật mẫu
trên nền
- Hs thực hiện vẽ tranh
2. Vẽ khái quát các mảng tĩnh vật ( phần bố cục và
dựng hình)
màu
3. Vẽ màu theo cảm xúc
và đặc điểm của mẫu
4. Hoàn thiện sản phẩm
* Khi vẽ tĩnh vật, ngồi
bố cục và màu sắc thì yếu
tố ánh sáng rất quan
3
trọng, nhờ có nguồn sáng
mà hình, khối, đậm, nhạt
của vật mẫu nổi trong
không gian
- Gv giao nhiệm vụ thực
hiện một bài vẽ tranh tĩnh
vật, chất liệu tự chọn (17
phút)
- Tham khảo sản phẩm
mĩ thuật
HOẠT ĐỘNG 3: Phân
tích đánh giá
. Mục tiêu: Phân tích
nhận xét sản phẩm trước
khi hồn
. Nội dung: Phân tích –
nhận xét, hướng dẫn hỗ
trợ sản phẩm ở bước bố
cục và dựng hình
- Gv cho Hs trình bày bài - Hs trình bày bài vẽ nhận
vẽ và cùng cả lớp phân
xét tham khảo bài bạn
tích đánh giá
+ Nhận xét bố cục tranh,
đường nét, hướng ánh
sáng, ....
(10 phút)
HOẠT ĐỘNG 4: Vận
dụng
. Mục tiêu: Vận dụng –
sáng tạo về chất liệu tạo
sản phẩm
. Nội dung: Hướng dẫn
mở rộng về chất liệu sử
- Gv mở rộng giới thiệu
thêm chất liệu tạo sản
phẩm như: tranh xé dán,
tranh đất sét, tranh màu
nước, màu sáp, tranh sơn
dầu, ….
4
- Hs nhận thức chọn lựa
chất liệu phù hợp
dụng tạo sản phẩm tranh
tĩnh vật
(5 phút)
- Củng cố
- Dặn dò
Tiết 2
NỘI DUNG
HĐ của GV
HĐ của HS
HOẠT ĐỘNG 1: Quan
sát nhận thức (7 phút)
- Gv giới thiệu 1 số tranh
tĩnh vật của họa sĩ , phân
tích sự tương quan giữa
màu sắc và không gian
- Hs quan sát và rút ra kết
luận : phần nhận ít ánh
sáng hơn thì màu lạnh
hơn
. Mục tiêu: Hướng dẫn ,
khơi mở cho hs cảm thụ
được cái đẹp của sự vật
trong không gian
. Nội dung: Giúp hs cảm
thụ được biểu cảm của
màu sắc sự vật trong ánh
sáng,
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện - Gv hướng dẫn thực hiện - Hs thực hiện hoàn thiện
tập sáng tạo (25 phút)
các bước hoàn thành sản sản phẩm:
phẩm
. Mục tiêu: Hoàn thiện
+ Quan sát và thực hiện
sản phẩm mĩ thuật
- Gv bao quát lớp và gợi mô phỏng vật mẫu bằng
mở thêm kiến thức
cảm xúc của bản thân về
. Nội dung: Thực hiện
5
phần cảm nhận màu sắc
của hs, phần này hs sẽ tự
do sáng tạo trên nền tảng
nghệ thuật
- Nhấn mạnh phần không màu sắc
gian và ánh sáng
+ Chú trọng không gian
và ánh sáng
HOẠT ĐỘNG 3: Phân
tích đánh giá (10 phút)
- Gv cho các nhóm thảo
luận về:
. Mục tiêu: Phân tích
đánh giá sản phẩm mĩ
thuật
. Nội dung: Thảo luận và
nhận xét về sản phẩm mĩ
thuật
HOẠT ĐỘNG 4: Vận
dụng (3 phút)
. Mục tiêu: Công dụng
của tranh tĩnh vật trong
đời sống
. Nội dung: Cảm nhận
được cái đẹp và công
dụng của tranh tĩnh vật
trong đời sống
- Hs trình bày giới thiệu
sản phẩm của nhóm mình
+ Lựa chọn sản phẩm yêu và quan sát phân tích
đánh giá sản phẩm nhóm
thích
bạn
+ Cách sắp xếp bố cục,
hình vẽ và màu sắc
+ Cách diễn tả nguồn
sáng và không gian
- Gv đặt câu hỏi:
+ Sản phẩm mĩ thuật của
em có thể trưng bày ở
đâu?
+ Vai trò của sản phẩm
mĩ thuật thể hiện thế nào
trong không gian nội thất
- Củng cố
- Dặn dị
4: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
6
- Hs trình bày ý kiến của
bản thân
BÀI 2: TẠO HÌNH BÌNH HOA (2 tiết)
1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
a. Về phẩm chất:
- Phát triển tình yêu thiên nhiên, đất nước, môi trường sống và trân trọng cái đẹp
có ý thức bảo vệ gìn giữ truyền thống văn hóa của nước nhà.
- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo.
b. Về năng lực:
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập
và hoàn thiện bài thực hành.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng các vật liệu, họa phẩm để
thực hành tạo sản phẩm mĩ thuật.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản,
thảo luận trong quá trình học
* Năng lực đặc thù
- Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: học sinh biết quan sát và cảm nhận
được vẻ đẹp của các sản phẩm gốm, bình hoa… hiểu được giá trị của các bình
hoa trong đời sống hằng ngày;
- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện tạo hình, trang trí được bình
hoa.
- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: xây dựng kĩ năng trưng bày, phân
tích, nhận xét, đánh giá
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Giáo viên :
7
- SGK, SGV, KHBD, các bước hướng dẫn tạo hình bình hoa và bình hoa mẫu.
b. Học sinh:
- SGK, VBT(nếu có) đồ dùng học tập, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, đất nặn….
- Gợi ý phương pháp, kỹ thuật dạy học
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo
luận nhóm, luyện tập, đánh giá, trị chơi…
Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
NỘI DUNG
HĐ của GV
HĐ của HS
HOẠT ĐỘNG - Giới thiệu một số hình ảnh
1: Quan sát
bình hoa các thời kì Lýnhận thức
Trần- Lê- Nguyễn và các
. Mục tiêu: HS hiểu biết của mình, học sinh
thảo luận nhóm tìm hiểu:
biết biết về
bình hoa các
thời kì
. Nội dung: HS
quan sát hình
ảnh Gv cung
cấp thảo luận
nhóm tìm hiểu
một số đặc
điểm của bình
hoa
• NHĨM 1
- Hs xem hình ảnh
- Xem hình ảnh
- Thảo luận nhóm :
• Mơ phỏng một
số hình dáng
• Họa tiết trang trí
• NHĨM 2
• Cơng dụng
• Mơ phỏng 1 số
họa tiết
• NHĨM 3
• Đặc điểm bình
hoa của các thời
kì Lý- Trần- Lê
–Nguyễn
• NHĨM 4
8
- Một số hình dáng
- Họa tiết trang trí: Hoa
cúc, hoa sen, lá tre, mây,
sóng nước, phong cảnh,
chữ, họa tiết trang trí dân
tộc, rồng, phượng….
- Cơng dụng: Cắm hoa,
trang trí
- Mơ phỏng 1 số họa tiết
- Đặc điểm bình hoa của
các thời kì Lý- Trần- Lê
• Một số làng
–Nguyễn
nghề sản xuất
Thời Lý:
• Màu sắc, màu
Thời kì vàng phát triển
men
đồ gốm
- Thời gian : 4 Phút
Giản dị, mộc mạc gần
- Hình thực : Trình bày
gũi thiên nhiên
lên giấy Ruki theo
Họa tiết: Hoa, lá, chím,
dạng sơ đồ tư duy
thú, người…
- Mỗi nhóm cử 2 học
Màu men: Ngọc, trắng.
sinh thuyết trình về bài
làm của nhóm mình
hoa nâu, xanh lục
Thời Trần:
-GV nhận xét kết quả của các
nhóm
- GV cho HS xem video cách
tạo bình hoa bằng đất sét tự
nhiên
- GV nhấn mạnh:
Kiểu dáng, họa tiết bình hoa
đa dạng, Bình hoa được trang
trí theo đường diềm hoặc tự
do theo vịng trịn với ngun
lí lặp đi lặp lại.
Xương gốm dày, thơ,
nặng
Trang trí họa tiết hoa
sen, hoa cúc với nét vẽ
khống đạt, khơng gị bó
Màu men: Hoa lam, hoa
nâu
Thời Lê:
Độc đáo, đậm chất dân
gian
Trau chuốt, khỏe khoắn
qua cách tạo dáng
Sự kết hợp các yếu tố tạo
Theo phong cách hiện
hình của điêu khắc trong sáng
thực
tạo kiểu dáng, kế thừa tinh
Thời Nguyễn:
hoa của gốm truyền thống
với những tìm tịi trong màu
Đa dạng sản phẩm
men, vẽ trang trí đã tạo nên
Họa tiết: rồng, hoa lá,
9
những sản phẩm gốm nghệ
núi non…
thuật có giá trị thẫm mĩ cao, Nhiều màu men: men rạn, hoa
đáp ứng nhu cầu sử dụng của lam…
công chúng.
- HS ghi nhớ
- Kế thừa tinh hoa của gốm
truyền thống
- Kiểu dáng, họa tiết bình hoa
đa dạng.
- Bình hoa được trang trí theo
đường diềm hoặc tự do theo
vịng trịn với ngun lí lặp đi
lặp lại.
HOẠT ĐỘNG - Yêu cầu HS quan sát hình 4
2: Luyện tập
bước tạo dáng và trang trí lọ
-HS quan sát hình ảnh trả lời
và sáng tạo
hoa bằng đất nặn
câu hỏi
. Mục tiêu:
Gọi tên các bước thực hiện
1. Tạo dáng bình hoa
Cách tạo bình
theo hình?
hoa bằng đất
2. Xác định các phần cần trang
nặn
trí
. Nội dung:
3. Trang trí theo ý thích
Cách tạo bình
- GV trình bày :
hoa bằng đất
4. Hồn thiện sản phẩm
nặn
- GV gợi ý một số hình dáng
- HS quan sát, lắng nghe
lọ hoa.
-Tạo dáng bình hoa bằng đất
nặn có 2 cách:
• Dùng
khn:
Dùng lọ, hủ đã
qua sử dụng có Học sinh tạo dáng bình hoa
10
kích thước nhỏ bằng đất theo
và hình dáng
tương tự bình
hoa để làm
khn bên trong
và đắp đất nặn
bên ngồi để tạo
dáng bình hoa
• Khơng
dùng
khn: Dùng đất
nặn vo, nhào,
vuốt thành các
bộ phận tạo
dáng bình hoa.
-GV cho Hs xem video minh
họa tạo dáng và trang trí bình
hoa bằng đất nặn
- GV nhấn mạnh: Các bước
tạo bình hoa bằng đất nặn
Chia 4HS/ nhóm thực hành
tạo dáng bình hoa
+ Hướng dẫn HS lựa chọn
dáng bình hoa
+ HS lựa chọn dùng khuôn
hoặc không dùng khuôn để
làm
HOẠT ĐỘNG - Hướng dẫn HS trưng bày
3: Trưng bày
sản phẩm theo nhóm.
Học sinh trưng bày sản phẩm
sản phẩm và
- GV hướng dẫn HS luyện
chia sẻ
+ Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận
tập bằng cách trả lời các câu
11
. Mục tiêu: HS
trưng bày sản
phẩm và chia
sẻ sản phẩm
của mình và
vận dụng kiến
thức đã học vào
thực tế.
hỏi :
của cá nhân về quá trình tạo
dáng bình hoa.
+ Cảm nhận của em như thế
nào khi tạo dáng bình hoa + Giới thiệu về kiểu dáng của
bằng đất nặn?
bình hoa mình đã tạo dáng ra
( miệng loe, cổ dài, thân
+ Giới thiệu về kiểu dáng
trịn….)
của bình hoa mình đã tạo
dáng ra?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời
câu hỏi, đưa ra đáp án.
. Nội dung: HS - GV nhận xét, đánh giá,
chia sẻ quá
chuẩn kiến thức bài học.
trình thục hiện
tác phẩm của
mình và những
điều mình tâm
đắc
HOẠT ĐỘNG GV đặt câu hỏi :
4: Vận dụng
+ Em đã vận dụng được
. Mục tiêu:
những kiến thức gì vào tạo
Củng cố và
dáng bình hoa?
khắc sâu kiến
thức cho HS
dựa trên kiến
- GV nhận xét, đánh giá,
thức và kĩ năng chuẩn kiến thức bài học
đã học.
. Nội dung:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời
câu hỏi.
- Bình hoa có kiểu dáng đa
dạng được phát triển từ thời
Lý- Trần- Lê- Nguyễn.
- em đã học được cách tọa dáng
lọ hoa từ video nghệ nhân tạo
bình hoa gốm.
- Củng cố
- Dặn dò
Tiết 2
NỘI DUNG
HĐ của GV
12
HĐ của HS
HOẠT ĐỘNG 1: Quan
sát và nhận thức
. Mục tiêu: HS biết các
bước tạo bình hoa bằng
đất nặn
. Nội dung: cách hồn
thiện sản phẩm
Khởi động:
-Chia lớp thành 4 nhóm, -Hs xem thảo luận nhóm
thảo luận nhóm kể tên các tìm đáp án:
họa tiết dùng để trang trí
Hoa sen, hoa cúc, chim,
bình hoa
phượng hoàng, rồng, cỏ
+ Viết đáp án lên giấy ruki cây, mây, sóng nước, lá
tre, rồng, chuồn chuồn…
+ Nhóm nào có nhiều đáp
án hơn dành phần thắng
-HS trả lời câu hỏi
-GV kết luận, giới thiệu 1. Tạo dáng bình hoa
nội dung bài học
2. Xác định các phần cần
Vào bài mới:
trang trí
Tiết trước chúng ta đã 3. Trang trí theo ý thích
cùng nhau tìm hiểu về
4. Hồn thiện sản phẩm
bình hoa và đã tạo dáng
dược một vài dáng bình - HS quan sát, lắng nghe
hoa, hôm nay các em sẽ
tiếp tục trang trí hồn
thiện bình hoa của mình
nhé. Chúng qua học tiết 2
Tạo hình bình hoa.
- Yêu cầu HS nhắc lại các
bước tạo bình hoa bằng
đất nặn
- GV trình bày :
- GV gợi ý một số hình
dáng lọ hoa.
- Trang trí bình hoa
• Vẽ họa tiết:
13
Dùng
vật
nhọn
(que
tăm,
dũa
móng tay..)
vẽ họa tiết
trực tiếp lên
đất nặn
• Nặn họa tiết:
Nặn tạo hình
họa tiết sau
đó dán vào
bình hoa
-GV cho Hs xem video
minh họa tạo dáng và
trang trí bình hoa bằng đất
nặn
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện GV yêu cầu học sinh thực - HS thực hành luyện tập
tập
hành cá nhân 1 HS/ 1 bình
Học sinh tạo bình hoa
. Mục tiêu: Củng cố và hoa
bằng đất theo các bước
khắc sâu kiến thức cho -Bằng các vật dụng đã sau:
HS dựa trên kiến thức và chuẩn bị em hay tạo dáng
1. Tạo dáng bình hoa
kĩ năng đã học.
và trang trí 1 bình hoa để
2. Xác định các phần cần
. Nội dung: GV yêu cầu trang trí góc học tập cho
trang trí
HS tạo dáng và trang trí mình.
bình hoa bằng đất nặn.
(Hình dáng, màu sắc, họa 3. Trang trí theo ý thích
tiết tự do)
4. Hồn thiện sản phẩm
-GV Hướng dẫn HS lựa
chọn dáng bình hoa
-HS lựa chọn dùng khuôn
hoặc không dùng khuôn
14
để làm
- Gợi ý để HS có ý tưởng
sáng tạo riêng.
- GV quan sát Hs luyện
tập hướng dẫn thêm kĩ
thuật tạo hình đất sét
HOẠT ĐỘNG 3:
Trưng bày, giới thiệu
sản phẩm
- Hướng dẫn HS trưng
bày sản phẩm theo nhóm
-Học sinh trưng bày sản
(mỗi nhóm 1 khay)
phẩm
. Mục tiêu: HS trưng bày - GV hướng dẫn HS chia
+ Giới thiệu, chia sẻ cảm
sản phẩm và chia sẻ sản
sẻ bằng cách trả lời các
nhận của cá nhân về bình
phẩm của mình
câu hỏi :
hoa u thích.
. Nội dung: HS chia sẻ
+ Em thích bình hoa nào?
+ Góp ý để sản phẩm của
q trình thục hiện tác
Vì sao?
bạn hồn hiện hơn
phẩm của mình và những
+ Màu sắc, hoa tiết của
điều mình tâm đắc
- HS tiếp nhận nhiệm vụ,
bình hoa?
trả lời câu hỏi, đưa ra đáp
+ Em cịn muốn điều án.
chỉnh gì để bình hoa của
trình hoặc của bạn đẹp và
hợp lí hơn?
- GV nhận xét, đánh giá,
chuẩn kiến thức bài học.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận
dụng
- GV đặt câu hỏi :
+ Em có dự định gì với - HS tiếp nhận nhiệm vụ,
. Mục tiêu: vận dụng bình hoa mình vừa nặn ? trả lời câu hỏi, đưa ra đáp
kiến thức đã học vào thực
án.
+ Vai trò của bình hoa
tế.
trong đời sống con Các cách sử dụng bình
. Nội dung: vận dụng
người ?
15
kiến thức đã học vào thực + Vận dụng lọ hoa vào hoa trong đời sống:
tế.
cuộc sống như thế nào?
Trang trí nội thất
- GV nhận xét, đánh giá,
Cắm hoa
chuẩn kiến thức bài học
Thờ
cúng
tổ
- GV nhấn mạnh: Tầm
tiên….
quang trọng của bình hoa
trong đời sống con người
và những giá trị truyền
thống ông cha ta truyền
lại.
- HS ghi nhớ: Tầm quang
trọng của bình hoa trong
đời sống con người và
những giá trị truyền
thống ơng cha ta truyền
lại.
- Củng cố
- Dặn dị
4: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 2: ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
BÀI : 3 Cùng vẽ động vật (2 Tiết)
1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
a. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: tham gia tất cả các hoạt động vfa cố gắng hoàn thành nhiệm vụ
- Trung thực: sử dụng màu và giấy, hoạ phẩm khơng dùng các hình thức khác.
16
b. Về năng lực:
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu để học tập.
- Nănng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng các vật liệu, hoạ phẩm để
thực hành sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý,
trưng bày, mô tả chi tiết cảm nhận về sảm phẩm.
* Năng lực đặc thù
- Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Nhìn ra được các đặc điểm riêng của
động vật hoang dã, và nhận thức được vẽ đẹp của các bức tranh động vật.
- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: vẽ được bố cục tranh động vật hoang dã
- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: cảm nhận được vẽ đẹp và ứng dụng của
tranh động vật trong cuộc sống.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Giáo viên :
- Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học
- Một số hình ảnh, mơ hình động vật, video cách vẽ bố cục tranh động vật
b. Học sinh:
- VBT, giấy trắng a4, màu vẽ, bút chì, tẩy….
- Gợi ý phương pháp, kỹ thuật dạy học
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành, sáng tạo, thảo
luận nhóm, luyện tập đánh giá, thuyết kế trò chơi.
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:
HĐ của GV
Ổn định, khởi động
17
HĐ của HS
- Học sinh
Quan sát nhận
thức
Quan sát tranh ảnh về động vật hoang dã
và nhận xét
. Mục tiêu: Nắm
GV mời đại diện nhóm trình bày.
bắt đặc điểm của
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ
động vật hoang dã,
sung.
hình dáng, màu sắc,
- GV cho học sinh liên hệ các hình
mơi trường sống.
dáng chung của các con vật liên
. Nội dung: Quan
sát, thảo luận về
các lồi động vật
hoang dã trong tự
nhiên ( trong vịng
7 phút)
quan tới các hình khối cơ bản.
GV và HS nhận xét kết quả chung
của các nhóm và tuyên dương
nhóm có nhiều ý đúng.
Giới thiệu bài mới: Gv dựa vào tên
các con vật HS đã liệt kê để dẫn
nhập vào bài mới. “ Vẽ động vật
hoang dã.
GV đặt câu hỏi: các em hãy phân
biệt Động vật hoang dã với động
vật được nuôi xung quanh chúng ta
quan sát
- - Học sinh
trả lời câu
hỏi:
+ các loài
động vật
hoang dã như:
hươu cao cổ,
gấu trúc, đà
điểu, voi, gấu
bắc cực, hổ,
rắn, ve sầu,
báo, khỉ, ngựa
vằn,…,
- HS quan
sát và thảo
luận nhóm.
- HS đại
diện trình
bày phần
thi của
nhóm
mình.
Em hãy mơ tả, hình dáng, màu sắc
của chúng?
HOẠT ĐỘNG 2:
.Hoạt động luyện
tập và sáng tạo
. Nội dung:
Hướng dẫn vẽ con
vật yêu thích
GV cho học sinh thảo luận về các
bước thực hiện một số sản phẩm
mĩ thuật
GV giới thiệu một số tranh, hình
ảnh mẫu để giới thiệu giúp học
sinh nhận biết rỏ hơn cách vẽ các
con vật và một bức tranh hoàn
18
- HS quan
sát các
bước và
thực hiện
thảo luận.
- HS suy
nghĩ và trả
-
-
chỉnh.
GV nêu câu hỏi:
Các bộ phận, đặc điểm riêng của
con vật có hình dạng cơ bản nào.
Các em hãy chọn cho mình một
cách thể hiện tranh của mình.
GV yêu cầu vẽ con vật hoặc nhiều
động vật hoang dã mà em yêu
thích.
GV bao quát và quan sát lớp đưa ra
những gợi ý giúp học sinh hồn
thành phần thực hành của mình.
Động vật đó có những bộ phận
nào?
Động vật đó có chân, có tai, có
đi khơng..?
lời câu hỏi.
- HS thực
hành các
nhân.
- GV đưa ra một số mẫu cho học
sinh xem.
HOẠT ĐỘNG 3:
. Hoạt động phân
tích và đánh giá
. Nội dung: hướng
dẫn học sinh chia
sẻ cảm nhận của
mình về sản phẩm
- GV yêu cầu HS đính tranh lên
bảng và trình bày, chia sẻ về con
vật trong sản phẩm của mình.
- HS cịn lại nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét và tuyên dương
những bạn có sản phẩm tranh đẹp
và sáng tạo, GV động viên khích lệ
19
- HS đính
bài lên
bảng và
trình bày
và chia sẻ
về cách
thực hiện
của bạn
HOẠT ĐỘNG 4:
Vận dụng
. Nội dung:
tinh thần các bạn làm bài chưa
hoàn chỉnh cần cố gắng hơn.
động vật
trong sản
phẩm của
mình.
- HS quan
sát.
- - HS nêu ý
tưởng thực
hiện sản
phẩm.
- GV cho HS xem các sản phẩm
tranh vẽ động vật từ nhiều phong
cách và chất liệu khác nhau.
- Củng cố
- Dặn dò
Tiết 2
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:
HĐ của GV
Ổn định, khởi động.
20
HĐ của HS
- HS tham gia trò
. Quan sát, nhận
thức:
. Nội dung:
Trò chơi: “ kể tên”
Thể lệ : bắt đầu từ bạn ngồi
bàn đầu, mỗi bạn sẽ kể tên
một động vật hoang dã mà
mình biết, theo thứ tự chổ
ngồi, và bạn trả lời sau
không được trả lời trùng tên
động vật với bạn trả lời
trước.
GV nhận xét chung và tập
hợp thống kê tên các loài
động vật đó lên bảng.
HOẠT ĐỘNG 2:
- Quan sát và thực
hành
. Hoạt động luyện
tập và sáng tạo
. Nội dung: Thực
hành nhóm về sản
phẩm vẽ động vật
hoang dã
HOẠT ĐỘNG 3:
Phân tích và đánh
giá
. Nội dung:
chơi.
- HS trả lời theo
trò chơi.
HS chọn con vật của nhóm mình,
thực hiện các bước vẽ tranh, thêm
khung cảnh xung quanh cho sinh
động. Trong khi các nhóm vẽ, GV
hướng dẫn thêm các phần cỏ cây
hoa lá ngoài thiên nhiên vào bức
tranh.
GV cho HS trưng bày sản phẩm
theo nhóm.
- Mời các nhóm đánh giá về
bài của nhóm khác.( về
hình dáng, màu sắc, bố cục.
- GV nhận xét tuyên dương.
21
HOẠT ĐỘNG 4:
. Vận dụng:
. Nội dung:
Giới thiệu cho học
sinh cách vận dụng
tạo hình động vật
làm tranh cổ động
bảo vệ động vật
hoang dã
- Củng cố
22
- Dặn dò
4: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
BÀI 4: TẠO HÌNH ĐỘNG VẬT HOANG DÃ (2 Tiết)
1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
a. Về phẩm chất:
- Phát triển tình yêu động vật và ý thức bảo vệ động vật, thiên nhiên, môi
trường
- Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ,
giấy màu, giấy
b. Về năng lực:
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu để học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ phù hợp với vật
liệu và an toàn trong thực hành để thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý,
trưng bày, mô tả chi tiết cảm nhận về sảm phẩm.
* Năng lực đặc thù
- Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp
của động vật.
- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được bài thực hành về động
vật thông qua cảm nhận của cá nhân
- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh
giá, cảm nhận vẻ đẹp của sản phẩm;
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Giáo viên :
- Sách giáo khoa, bảng nhóm, màn hình…
b. Học sinh:
- VBT, giấy trắng, màu vẽ,, giấy bìa, giấy thủ cơng...
Gợi ý phương pháp, kỹ thuật dạy học
23
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo
luận nhóm, luyện tập, đánh giá, trị chơi.
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
NỘI DUNG
HĐ của GV
HOẠT ĐỘNG 1:
Quan sát nhận
thức
Ổn định. khởi động:
. Mục tiêu: Tạo
khơng khí vui tươi
cho lớp học.
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh động
vật hoang dã trong thiên nhiên.
HĐ của HS
GV dựa vào tên các con vật trong câu đố HS tham gia trò
để giới thiệu bài mới
chơi.
- Biết chia sẻ suy
nghĩ của mình
trong trao đổi,
nhận xét.
HS lắng nghe và
giải câu đố
. Nội dung: GV
GV cho HS chơi trò chơi: ” Ai nhanh
chia lớp thành 4
nhóm trả lời câu đố hơn”
GV nhận xét tun dương.
Ngồi những con vật hoang dã này em
cịn biết thêm những con vật hoang dã
nào nữa không?
GV giới thiệu thêm một số động vật
hoang dã khác.
GV cho HS quan sát các tác phẩm mỹ
24
HS quan sát các
con vật trang 18
SGK
Mỗi nhóm nêu
đặc điểm,hình
dáng, màu sắc
thuật trang 19 SKG
của các con vật
Em có cảm nhận và nhận xét gì về các
tác phẩm đó?
HS trình bày.
GV hướng dẫn HS nhận xét
HS trả lời
GV giới thiệu thêm một số sản phẩm mỹ
thuật đã chuẩn bị trước.
GV chốt ý: Hình khối trong thiết kế sản
phẩm 3D vừa trang trí cho sản phẩm,
vừa chuyển tải thơng điệp: hình trịn cho HS nêu cảm
nhận riêng của
cảm giác chuyển động, hình vng cho
mình
cảm giác vững chắc hình tam giác cho
cảm giác ổn định cân bằng.
GV cho HS quan sát sản phẩm động vật
3D
GV yêu cầu HS thảo luận về các bước
thực hiện sản phẩm
GV thực hiện mẫu từng bước tạo hình
con vật 3D cho HS quan sát.GV gợi ý
các bước:
1.
2.
3.
4.
Vẽ hình con vật trên bìa.
Cắt theo hình vẽ.
Lắp ghép các mảnh ghép.
Vẽ màu trang trí các con vật.
Hồn thiện sản phẩm.
HOẠT ĐỘNG 2:
Luyện tập và sáng GV cho HS thảo luận em sẽ làm sản
tạo.
phẩm về con vật gì.
. Mục tiêu: HS tạo Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con
được sản phẩm vật đó như thế nào?
động vật 3D từ vật
Em làm con vật đó bằng chất liệu gì?
liệu sẵn có
25
HS lắng nghe
HS nêu các bước
thực hiện theo
cảm nhận riêng
HS quan sát và
lắng nghe.
HS suy nghĩ và
tìm cách làm
HS thực hiện cá