Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Phu luc 2 kế HOẠCH dạy học môn TIN học lớp 10 (CS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.4 KB, 20 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIN HỌC LỚP: 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG CS
NĂM HỌC: 2022 - 2023
Cả năm: 70 tiết; Học kỳ I: 36 tiết; Học kỳ II: 34 tiết
1. Phân phối chương trình
Tiết
thứ
1
2

Số Yêu cầu cần đạt (bao gồm cả nội
Thiết bị dạy học
tiết dung tích hợp, điều chỉnh…)
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC (14 tiết)
2
1. Về kiến thứcÊU VỀ KIẾN
1. Đối với GV:
Bài 1. Thơng tin và xử lí
- Thơng tin và dữ liệu
- Máy vi tính, máy chiếu,
thơng tin
- Đơn vị lưu trữ dữ liệu
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
- Lưu trữ, xử lí và truyền thơng tin điện tử,
bằng thiết bị số
2. Về năng lực:
2. Đối với HS:
- HS phân biệt được Thông tin và - SGK, vở ghi
dữ liệu
- HS chuyển đổi được Đơn vị lưu
trữ dữ liệu
- HS nêu được sự ưu việt của việc


Lưu trữ, xử lí và truyền thông tin
bằng thiết bị số.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận
dụng kiến thức, kĩ năng học được ở
nhà trường, trong sách báo và từ
các nguồn tin cậy khác vào học tập
Bài học

Ghi chú
2 LT


Tiết
thứ

3
4

Bài học

Bài 2. Vai trị của thiết bị
thơng minh và tin học đối
với xã hội

Số
tiết

2


Yêu cầu cần đạt (bao gồm cả nội
dung tích hợp, điều chỉnh…)
và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Sẵn sàng, tự
tin, có tinh thần trách nhiệm và
sáng tạo khi tham gia các hoạt động
tin học; Có hành vi, ứng xử đúng
đắn khi xử lí thơng tin, dữ liệu:
Khơng tiếp tay cho kẻ xấu phát tán
hình ảnh, thông tin ảnh hưởng đến
danh dự của tổ chức, cá nhân hoặc
ảnh hưởng đến nếp sống văn hoá,
trật tự an tồn xã hội.
1. Về kiến thức
- Thiết bị thơng minh
- Vai trị thiết bị thơng minh
- Vai trị tin học
- Thành tựu nổi bật ngành tin học
2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số thiết bị
thông minh thông dụng. Nêu được
ví dụ cụ thể
- Biết được vai trị của thiết bị
thông minh trong xã hội và cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Biết vai trò của tin học đối với xã
hội. Nêu được ví dụ
- Biết các thành tựu nổi bật của
ngành tin học


Thiết bị dạy học

Ghi chú

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

2 LT


Tiết
thứ

Bài học

5
6

Bài 3. Một số kiểu dữ liệu
và dữ liệu văn bản

7
8

Bài 4. Hệ nhị phân và dữ
liệu số nguyên


Số
tiết

2

2

Yêu cầu cần đạt (bao gồm cả nội
dung tích hợp, điều chỉnh…)
3. Về phẩm chất:
1. Về kiến thức
- Các loại thông tin và các kiểu dữ
liệu gặp trong chương trình tin học
phổ thông
- Các bảng mã thông dụng ASCII
và Unicode.
- Sơ lược về việc số hóa văn bản.
2. Về năng lực:
- Nêu được các loại thông tin và
các kiểu dữ liệu gặp trong chương
trình tin học phổ thơng
- Biết được các bảng mã thơng
dụng ASCII và Unicode.
- Giải thích sơ lược về việc số hóa
văn bản.
3. Về phẩm chất:
1. Về kiến thức
- Hệ nhị phân và biểu diễn số
nguyên trong máy tính.

- Ứng dụng của hệ nhị phân trong
tin học.
2. Về năng lực:
- Biết được hệ nhị phân và biểu
diễn số nguyên trong máy tính.

Thiết bị dạy học

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

Ghi chú

2 LT

2 LT


Tiết

thứ

9
10

Bài học

Bài 5. Dữ liệu logic

Số
tiết

2

Yêu cầu cần đạt (bao gồm cả nội
dung tích hợp, điều chỉnh…)
- Giải thích được ứng dụng của hệ
nhị phân trong tin học.
3. Về phẩm chất:
1. Về kiến thức
- Giá trị và các phép toán logic
AND, OR, NOT.
- Biểu diễn dữ liệu logic
2. Về năng lực:
- Biết được giá trị và các phép toán
logic AND, OR, NOT.
- Biết được biểu diễn dữ liệu logic

Thiết bị dạy học


1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

Ghi chú

2 LT

3. Về phẩm chất:

11
12

Bài 6. Dữ liệu âm thanh
và hình ảnh

13
14

Bài 7. Thực hành sử dụng
thiết bị số thơng dụng

2

2

1. Về kiến thức

- Số hóa âm thanh
- Số hóa hình ảnh
2. Về năng lực:
- Giải thích được việc số hóa âm
thanh
- Giải thích được số hóa hình ảnh
3. Về phẩm chất:

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

1. Về kiến thức
- Thiết bị số cá nhân thơng thường
- Tính năng thiết bị số cá nhân

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,

2 LT

2 TH


Tiết

thứ

15
16

Bài học

Bài 8. Mạng máy tính
trong cuộc sống hiện đại

Số
tiết

Yêu cầu cần đạt (bao gồm cả nội
dung tích hợp, điều chỉnh…)
- Sử dụng thiết bị số cá nhân
2. Về năng lực:
- Biết được thiết bị số cá nhân
thông dụng thường có những gì.
- Biết được một số tính năng tiêu
biểu của thiết bị số cá nhân thông
dụng
- Khai thác sử dụng một số ứng
dụng và dữ liệu trên các thiết bị di
động như máy tính bảng (tablet),
điện
thoại
thơng
minh
(smartphone).

3. Về phẩm chất:

Thiết bị dạy học

Ghi chú

- Thiết bị số cá nhân (máy tính,
ĐTTM, Ipad, đồng hồ…)
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi
- Thiết bị số cá nhân (máy tính,
ĐTTM, Ipad, đồng hồ…)

CHỦ ĐỀ 2. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET (6 tiết)
2
1. Về kiến thức
1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Mạng Lan và Internet
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
- Vai trị của Internet
điện tử,
- Điện tốn đám mây
- Kết nối vạn vật
2. Đối với HS:
2. Về năng lực:
- SGK, vở ghi
- Hiểu được sự khác biệt giữa mạng
LAN và Internet
- Biết được những thay đổi về chất

lượng cuộc sống, phương thức học
tập và làm việc trong xã hội khi
mạng máy tính được sử dụng rộng

2 LT


Tiết
thứ

17

Bài học

Ôn tập

Số
tiết

1

Yêu cầu cần đạt (bao gồm cả nội
dung tích hợp, điều chỉnh…)
rãi
- Biết được một số cơng nghệ dựa
trên Internet như dịch vụ điện toán
đám mây hay kết nối vạn vật (IoT).
3. Về phẩm chất:

1. Về kiến thức

2. Về năng lực:
3. Về phẩm chất:

Thiết bị dạy học

Ghi chú

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

1. Về kiến thức
18

Kiểm tra giữa kì I

1

2. Về năng lực:

1. Đối với GV:
2. Đối với HS:

3. Về phẩm chất:
19
20


Bài 9. An tồn trên khơng
gian mạng

2

1. Về kiến thức
- Những nguy cơ và tác hại khi
tham gia các hoạt động trên
internet.
- Cách phòng vệ khi bị bắt nạt trên
mạng.
- Phần mềm xấu (mã độc).

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

2 LT


Tiết
thứ

21
22

23

24
25

Bài học

Bài 10. Thực hành khai
thác tài nguyên trên
Internet

Số
tiết

2

Yêu cầu cần đạt (bao gồm cả nội
dung tích hợp, điều chỉnh…)
2. Về năng lực:
- Nêu được những nguy cơ và tác
hại khi tham gia các hoạt động trên
internet một cách thiếu hiểu biết và
bất cẩn. Trình bày được một số
cách để phịng những tác hại đó.
- Nêu được một vài cách phòng vệ
khi bị bắt nạt trên mạng. Biết cách
bảo vệ dữ liệu cá nhân.
- Trình bày được sơ lược về các
phần mềm xấu (mã độc). Biết sử
dụng một số cung cụ để phòng
chống phần mềm xấu.
3. Về phẩm chất:

1. Về kiến thức
- Một số dịch vụ và tài nguyên trên
internet phục vụ học tập.
2. Về năng lực:
- Khai thác được một số dịch vụ và
tài nguyên trên internet phục vụ
học tập gồm: phần mềm dịch, kho
học liệu mở.
3. Về phẩm chất:

Thiết bị dạy học

Ghi chú

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

2 TH

CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HỐ TRONG MƠI TRƯỜNG SỐ (3 tiết)
Bài 11. Ứng xử trên môi
3
1. Về kiến thức
1. Đối với GV:
trường số. Nghĩa vụ tôn
- Những vấn về đạo đức, pháp luật - Máy vi tính, máy chiếu,

- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng

3 LT


Tiết
thứ

Bài học

trọng bản quyền

26

Số
tiết

Yêu cầu cần đạt (bao gồm cả nội
dung tích hợp, điều chỉnh…)
và văn hóa
- Một số nội dung pháp lí liên quan
tới việc đưa tin lên mạng.
- Quyền tác giả và bản quyền
2. Về năng lực:
- Biết được những vấn đề nảy sinh
về đạo đức, pháp luật và văn hóa
khi giao tiếp qua mạng trở nên phổ
biến.
- Giải thích được một số nội dung
pháp lí liên quan tới việc đưa tin

lên mạng và tôn trọng bản quyền
thông tin, sản phẩm số.
3. Về phẩm chất:

Thiết bị dạy học

Ghi chú

điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

CHỦ ĐỀ 5. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH (35 tiết)
Bài 16. Ngơn ngữ lập
1
1. Về kiến thức
1. Đối với GV:
trình bậc cao và Python
- Khái niệm ngơn ngữ lập trình bậc - Máy vi tính, máy chiếu,
cao và ngơn ngữ lập trình bậc cao - Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
Python.
- Chế độ gõ lệnh trực tiếp và chế độ soạn thảo chương trình trong mơi 2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi
trường lập trình Python
- Tạo và thực hiện một chương
trình Python.
2. Về năng lực:
- Biết khái niệm ngơn ngữ lập trình


1 LT


Tiết
thứ

27
28

Bài học

Bài 17. Biến và lệnh gán

Số
tiết

2

Yêu cầu cần đạt (bao gồm cả nội
dung tích hợp, điều chỉnh…)
bậc cao và ngơn ngữ lập trình bậc
cao Python.
- Phân biệt được chế độ gõ lệnh
trực tiếp và chế độ soạn thảo
chương trình trong mơi trường lập
trình Python
- Biết cách tạo và thực hiện một
chương trình Python.
3. Về phẩm chất:
1. Về kiến thức

- Thiết lập biến. Phân biệt biến và
từ khóa.
- Sử dụng lệnh gán và thực hiện
một số phép toán trên kiểu số
nguyên, số thực và xâu kí tự.
2. Về năng lực:
- Biết cách thiết lập biến. Phân biệt
được biến và từ khóa.
- Biết sử dụng lệnh gán và thực
hiện một số phép tốn trên kiểu số
ngun, số thực và xâu kí tự.

Thiết bị dạy học

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

Ghi chú

1 LT
1 TH

3. Về phẩm chất:
29
30


Bài 18. Các lệnh vào ra
đơn giản

2

1. Về kiến thức
1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Một số lệnh vào ra đơn giản
- Một số chuyển đổi dữ liệu giữa - Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng

1 LT
1 TH


Tiết
thứ

Bài học

Số
tiết

31
32

Bài 19. Câu lệnh rẽ
nhánh if

2


33
34

Bài 20. Câu lệnh lặp For

2

Yêu cầu cần đạt (bao gồm cả nội
dung tích hợp, điều chỉnh…)
các kiểu dữ liệu cơ bản
2. Về năng lực:
- Biết và thực hiện được một số
lệnh vào ra đơn giản
- Thực hiện được một số chuyển
đổi dữ liệu giữa các kiểu dữ liệu cơ
bản
3. Về phẩm chất:

Thiết bị dạy học

Ghi chú

điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

1. Về kiến thức
- Các phép toán với kiểu dự liệu
logic

- Lệnh rẽ nhánh if trong lập trình
2. Về năng lực:
- Biết và trình bày được các phép
tốn với kiểu dự liệu logic
- Biết sử dụng được lệnh rẽ nhánh
if trong lập trình
3. Về phẩm chất:

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

1. Về kiến thức
- Ý nghĩa của vùng giá trị tạo bởi
lệnh ranger().
- Chức năng của lệnh lặp for và
cách dùng trong Python.
2. Về năng lực:
- Biết được ý nghĩa của vùng giá trị

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi


1 LT
1 TH

1 LT
1 TH


Tiết
thứ

Bài học

Số
tiết

Yêu cầu cần đạt (bao gồm cả nội
dung tích hợp, điều chỉnh…)
tạo bởi lệnh ranger().
- Biết được chức năng của lệnh lặp
for và cách dùng trong Python.

Thiết bị dạy học

Ghi chú

3. Về phẩm chất:

35

1. Về kiến thức

2. Về năng lực:
3. Về phẩm chất:

Ơn tập kì 1

36

Kiểm tra cuối kì I

1

37
38

Bài 21. Câu lệnh lặp
While

2

1. Về kiến thức
2. Về năng lực:
3. Về phẩm chất:

1. Về kiến thức
- Giải các bài tốn sử dụng lệnh lặp
while với số lần khơng biết trước
- Cấu trúc lập trình cơ bản: tuần tự,
rẽ nhánh, lặp,…
2. Về năng lực:
- Biết và thực hành giải các bài

tốn sử dụng lệnh lặp while với số
lần khơng biết trước
- Biết ba cấu trúc lập trình cơ bản:

1. Đối với GV:
2. Đối với HS:
1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi
1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

1 LT
1 TH


Tiết
thứ

Bài học

Số
tiết


Yêu cầu cần đạt (bao gồm cả nội
dung tích hợp, điều chỉnh…)
tuần tự, rẽ nhánh, lặp,…

Thiết bị dạy học

Ghi chú

3. Về phẩm chất:

39
40

Bài 22. Kiểu dữ liệu danh
sách

41
42
43

Bài 23. Một số lệnh làm
việc với dữ liệu danh
sách

2

3

1. Về kiến thức

- Kiểu dữ liệu danh sách (list), cách
khởi tạo và truy cập từng phần tử
của danh sách.
- Cách duyệt các phần tử của danh
sách bằng lệnh for.
- Một số phương thức đơn giản trên
dữ liệu danh sách.
2. Về năng lực:
- Biết được kiểu dữ liệu danh sách
(list), cách khởi tạo và truy cập
từng phần tử của danh sách
- Biết và thực hiện được cách duyệt
các phần tử của danh sách bằng
lệnh for
- Thực hành được một số phương
thức đơn giản trên dữ liệu danh
sách
3. Về phẩm chất:

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

1. Về kiến thức
1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Duyệt danh sách bằng toán tử In

- một số phương thức thường dùng - Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng

1 LT
1 TH

1 LT
2 TH


Tiết
thứ

44
45

46
47
48

Bài học

Bài 24. Xâu kí tự

Bài 25. Một số lệnh làm
việc với xâu kí tự

Số
tiết

2


3

Yêu cầu cần đạt (bao gồm cả nội
dung tích hợp, điều chỉnh…)
với danh sách.
2. Về năng lực:
- Biết cách duyệt danh sách bằng
toán tử In
- Biết và thực hiện được một số
phương thức thường dùng với danh
sách
3. Về phẩm chất:

Thiết bị dạy học

Ghi chú

điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

1. Về kiến thức
- Xâu kí tự là kiểu dữ liệu cơ bản
của Python
- Lệnh for để xử lý xâu kí tựhhsj
2. Về năng lực:
- Hiểu được xâu kí tự là kiểu dữ
liệu cơ bản của Python
- Biết và thực hiện được lệnh for để

xử lý xâu kí tựhhsj
3. Về phẩm chất:

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

1. Về kiến thức
- Một số lệnh thường dùng với xâu
kí tự.
2. Về năng lực:
- Biết và thực hiện được một số
lệnh thường dùng với xâu kí tự.
3. Về phẩm chất:

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

1 LT
1 TH

1 LT
2 TH



Tiết
thứ

49
50

Số
tiết

Bài học

Bài 26.
Python

Hàm

trong

2

51
52

Bài 27. Tham số của hàm

2

53


Ôn tập

1

Yêu cầu cần đạt (bao gồm cả nội
dung tích hợp, điều chỉnh…)
1. Về kiến thức
- Chương trình con là hàm
- Tạo hàm
2. Về năng lực:
- Biết được chương trình con là
hàm
- Biết cách tạo hàm
3. Về phẩm chất:
1. Về kiến thức
- Thiết lập các tham số của hàm.
Cách truyền giá trị thông qua đối số
hàm.
- Viết chương trình có sử dụng
chương trình con.
2. Về năng lực:
- Biết cách thiết lập các tham số
của hàm. Hiểu được cách truyền
giá trị thông qua đối số hàm.
- Biết viết chương trình có sử dụng
chương trình con.
3. Về phẩm chất:
1. Về kiến thức
2. Về năng lực:


Thiết bị dạy học
1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
-

Ghi chú

1 LT
1 TH

1 LT
1 TH



Tiết
thứ

54

Bài học

Kiểm tra giữa kì II

Số
tiết

1

55
56

Bài 28. Phạm vi của biến

3

57
58

Bài 29. Nhận biết lỗi
chương trình

2


Yêu cầu cần đạt (bao gồm cả nội
Thiết bị dạy học
dung tích hợp, điều chỉnh…)
3. Về phẩm chất:
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi
1. Về kiến thức
1. Đối với GV:
2. Về năng lực:
2. Đối với HS:
3. Về phẩm chất:
1. Về kiến thức
- Ý nghĩa của phạm vi hoạt động
của biến trong chương trình và
hàm.
2. Về năng lực:
- Biết và trình bày được ý nghĩa
của phạm vi hoạt động của biến
trong chương trình và hàm.
3. Về phẩm chất:
1. Về kiến thức
- Một số loại lỗi chương trình
- Các lỗi ngoại lệ thường gặp
2. Về năng lực:
- Biết và phân biệt được một số loại
lỗi chương trình
- Biết được một vài lỗi ngoại lệ
thường gặp
3. Về phẩm chất:


1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi
1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

Ghi chú

1 LT
1 TH

1 LT
1 TH


Tiết
thứ

Bài học

59
60


Bài 30. Kiểm thử và gỡ
lỗi chương trình

61
62

Bài 31. Thực hành viết
chương trình đơn giản

Số
tiết

2

2

Yêu cầu cần đạt (bao gồm cả nội
dung tích hợp, điều chỉnh…)

Thiết bị dạy học

1. Về kiến thức
- Vài phương pháp đơn giản kiểm
thử chương trình.
- Một vài cách gỡ lỗi đơn giản một
chương trình.
2. Về năng lực:
- Biết được một vài phương pháp
đơn giản kiểm thử chương trình.
- Biết được một vài cách gỡ lỗi

đơn giản một chương trình.
3. Về phẩm chất:

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

1. Về kiến thức
- Viết chương trình đơn giản bằng
ngơn ngữ Python.
- Các bước gỡ rối chương trình
bằng cơng cụ debug – thiết lập
điểm dừng và chạy theo từng lệnh.
2. Về năng lực:
- Thực hành viết chương trình đơn
giản bằng ngơn ngữ Python
- Thực hành được các bước gỡ rối
chương trình bằng công cụ debug –
thiết lập điểm dừng và chạy theo
từng lệnh.
3. Về phẩm chất:

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:

- SGK, vở ghi

Ghi chú

1 LT
1 TH

2 TH


Tiết
thứ

63
64

65
66

Bài học

Bài 32. Ơn tập lập trình
Python

Bài 33. Nghề thiết kế đồ
họa máy tính

Số
tiết


2

Yêu cầu cần đạt (bao gồm cả nội
dung tích hợp, điều chỉnh…)

Thiết bị dạy học

Ghi chú

1. Về kiến thức
- Ơn tập lập trình Python
- Lập trình giải bài tốn có tính liên
mơn.
2. Về năng lực:
- Thực hành ơn tập lập trình
Python
- Thực hành lập trình giải bài
tốn có tính liên mơn
3. Về phẩm chất:

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

2 TH

CHỦ ĐỀ 6. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC (4 tiết)

2
1. Về kiến thức
1. Đối với GV:
- Khái niệm, kiến thức và kĩ năng - Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
cần có của nghề thiết kế đồ họa.
- Các ngành học và nhu cầu nhân điện tử,
lực liên quan đến nghề thiết kế đồ 2. Đối với HS:
họa.
- Thông tin hướng nghiệp về lĩnh - SGK, vở ghi
vực thiết kế đồ họa, giao lưu và
chia sẻ với bạn bè qua các kênh
truyền thông tin số về thông tin
nghề nghiệp.
2. Về năng lực:
- Biết được khái niệm, kiến thức và
kĩ năng cần có của nghề thiết kế đồ
họa.

2 LT


Tiết
thứ

Bài học

67
68


Bài 34. Nghề phát triển
phần mềm

Số
tiết

Yêu cầu cần đạt (bao gồm cả nội
dung tích hợp, điều chỉnh…)
- Biết các ngành học và nhu cầu
nhân lực liên quan đến nghề thiết
kế đồ họa.
- Tự tìm kiếm và khai thác được
thơng tin hướng nghiệp về lĩnh vực
thiết kế đồ họa, giao lưu và chia sẻ
với bạn bè qua các kênh truyền
thông tin số về thông tin nghề
nghiệp.
3. Về phẩm chất:

2

1. Về kiến thức
- Khái niệm nghề phát triển phần
mềm và một số kiến thức, kĩ năng
cần có của người làm nghề phát
triển phần mềm.
- Các ngành học ở bậc đại học, cao
đẳng liên quan đến phát triển phần
mềm và cơ hội nghề nghiệp liên
quan đến phát triển phần mềm.

2. Về năng lực:
- Hiểu được khái niệm nghề phát
triển phần mềm và một số kiến
thức, kĩ năng cần có của người làm
nghề phát triển phần mềm.
- Biết các ngành học ở bậc đại học,
cao đẳng liên quan đến phát triển

Thiết bị dạy học

Ghi chú

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng
điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi

2 LT


Tiết
thứ

Số
tiết

Bài học


Yêu cầu cần đạt (bao gồm cả nội
dung tích hợp, điều chỉnh…)
phần mềm và cơ hội nghề nghiệp
liên quan đến phát triển phần mềm.
3. Về phẩm chất:
1. Về kiến thức

69

Ơn tập kì 2

1

2. Về năng lực:
3. Về phẩm chất:
1. Về kiến thức

70

Kiểm tra cuối kì 2

1

2. Về năng lực:

Thiết bị dạy học

1. Đối với GV:
- Máy vi tính, máy chiếu,
- Sách giáo khoa, KHBD, bài giảng

điện tử,
2. Đối với HS:
- SGK, vở ghi
1. Đối với GV:
2. Đối với HS:

3. Về phẩm chất:
2. Chuyên đề Tin học ứng dụng
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra,
đánh giá

Thời gian Thời điểm

Giữa Học kỳ 1

45 phút

Tiết 18

Cuối Học kỳ 1

45 phút

Tiết 36

u cầu cần đạt

Hình thức


Nắm được tồn bộ kiến thức từ bài 1 đến Kiểm tra trực tiếp
bài 8 để làm bài kiểm tra
Trắc nghiệm + Tự luận
Nắm được toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến Kiểm tra trực tiếp

Ghi chú


Giữa Học kỳ 2

45 phút

Tiết 54

Cuối Học kỳ 2

45 phút

Tiết 70

bài 20 để làm bài kiểm tra
Nắm được toàn bộ kiến thức từ bài 21 đến
bài 27 để làm bài kiểm tra
Nắm được toàn bộ kiến thức từ bài 21 đến
bài 34 để làm bài kiểm tra

Trắc nghiệm + Tự luận
Kiểm tra trực tiếp
Trắc nghiệm + Tự luận
Kiểm tra trực tiếp

Trắc nghiệm + Tự luận



×