Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ANH CHỊ hãy TRÌNH bày NHỮNG CÔNG VIỆC mà GIẢNG VIÊN PHẢI THỰC HIỆN KHI THAM GIA QUÁ TRÌNH đào tạo NHỮNG hạn CHẾ cơ bản của GIẢNG VIÊN ở các TRƯỜNG đại học HIỆN NAY KHI THAM GIA THỰC THI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.75 KB, 17 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN

BÀI TIỂU LUẬN
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

TÊN ĐỀ TÀI: ANH/ CHỊ HÃY TRÌNH BÀY NHỮNG CÔNG VIỆC MÀ GIẢNG
VIÊN PHẢI THỰC HIỆN KHI THAM GIA QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO. NHỮNG
HẠN CHẾ CƠ BẢN CỦA GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY
KHI THAM GIA THỰC THI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LÀ GÌ? NÊU BIỆN
PHÁP KHẮC PHỤC

Họ và tên học viên: LÊ NGUYỄN TRỌNG TÍN
Ngày sinh: 16/07/1996
GVHD: TS. LÊ CHI LAN
Lớp: NVSP KHĨA 76

Thành phố Hồ Chí Minh – 2022

TIEU LUAN MOI download :


I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Quá trình đổi mới giáo dục – đào tạo ở nước ta đã và đang đặt ra những yêu cầu
mới về nội dung và chương trình đào tạo ở trường đại học. Việc này địi hỏi những
cơng việc mà giảng viên phải thực hiện phải thay đổi theo khi tham gia quá trình đào
tạo. Hiện nay, khi phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo, giảng viên sẽ
gặp phải những hạn chế cơ bản.
Qua bài tiểu luận này, chúng ta hãy cùng làm rõ các khái niệm về phát triển
chương trình và tổ chức q trình đào tạo, phân tích những cơng việc mà giảng viên


cần thực hiện, hạn chế mà giảng viên gặp phải, sau đó chúng ta cùng đưa ra các biện
pháp khắc phục.
II. NỘI DUNG:
1. Các khái niệm
a) Chương trình đào tạo:
Chuong trinh (curriculum) băt nguồn từ La-tinh co nghĩa la đuơng đua.
Trong giáo dục, co nhiêu đinh nghĩa vê chuong trinh. Ta co thê hiêu: “chuong
trinh” la tất ca cac hoat đọng ma sinh vien tham gia trong suốt khoa hoc, la
nhưng hoat đọng ho cân theo đuôi nêu muốn kêt thuc khoa hoc va đat đuợc kêt
qua mong muốn. Chuong trinh phan anh nhưng muc tieu giáo dục muốn đat
tơi. Chuong trinh la mọt cong cu năng đọng, va la kê hoach nhưng hoat đọng
giáo dục, đào tạo đê đat đuợc nhưng muc tieu.
Trân Ba Hoanh (2007) cho rằng: “Chuong trinh đao tao la mọt kê hoach đao
tao nhằm phan anh mối tuong tac giưa cac thanh phân cấu truc của qua trinh
đao tao: muc tieu, phuong phap, phuong tiẹn tô chưc, đanh gia, trong đo mối
quan hẹ giưa muc tieu, nọi dung va phuong phap la cốt loi”.
Theo quan điểm cá nhân tơi cho rằằ̀ng, chương trình đào tạo đại học nên
đượợ̣c hiểu là toàn bộ các học phần và các hoạt động đượợ̣c nhà trường xây dựng
nhằằ̀m trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ năă̆ng và thái độ phù hợợ̣p với chuyên
ngành lựa chọn.
b) Phát triển chương trình đào tạo :
Phát triển chương trình đào tạo đượợ̣c hiểu là q trình liên tục hồn thiện
chương trình đào tạo, bao hàm cả việc biên soạn hay xây dựng một chương
trình mới hoặc cải tiến một chương trình đào tạo hiện có.
Quy trình phát triển chương trình đào tạo
i. Phân tích bớố́i cảnh
ii. Xác định mục tiêu
iii.Thiết kế nội dung chương trình
iv. Lựa chọn phương pháp và hình thức dạy học
v. Lựa chọn phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

vi. Thẩm định chương trình
vii.
Triển khai chương trình
viii.
Đánh giá chương trình
c) Quá trình đào tạo:
1

TIEU LUAN MOI download :


Đao tao la mọt pham tru giao duc đê chỉ rieng lĩnh vưc giao duc vê nghê
nghiẹp, vơi mọt trinh đọ nghê nghiẹp nhất đinh.
Qua trinh đao tao, theo nghĩa hẹp, la qua trinh day hoc, la bọ phạn chủ yêu
nhất trong toan bọ hoat đọng của mọt nha truơng, do nha truơng tô chưc, quan
lý, chỉ đao.
2. Những công việc mà giảng viên phải thực hiện khi tham gia q trình đào
tạo:
a) Lập kế hoach dạy học mơn học:
Các chương trình mơn học giảng dạy sau khi đượợ̣c hội đồằ̀ng khoa học củủ̉a
khoa thông qua, hội đồằ̀ng khoa học trường thẩm định sẽ trở thành văă̆n bản
mang tính chấố́t pháp lýố́ buộc giảng viên tuân theo trong quá trình đào tạo. Để
xây dựng kế hoạch dạy học môn học, giáo viên cần thực hiện những cơng việc
sau:
i.
Phân tích mơn học: Người dạy cần giới thiệu và trình bày mơn
học như một tổng thể thốố́ng nhấố́t cho người học. Sau đó phân tích tỉủ̉ mỉủ̉
hơn, xác định những nội dung trọng tâm cần chú ýố́. Cần trình bày
chương trình học theo cấố́u trúc logic và sự tiến triển củủ̉a nó.
ii.

Phân tích đặc điểm của người học: Việc tìm hiểu đặc điểm tâm
lí - giáo dục, đặc điểm xã hội củủ̉a người học cho phép xây dựng kế
hoạch dạy học khả thi và dẫn đến sự phát triển cho người học. Các
phương pháp có thể sử dụng để phân tích đặc điểm người học là điều tra
bằằ̀ng phiếu, nghiên cứu hồằ̀ sơ học viên, phỏng vấố́n...
iii. Phân tích mơi trường học tập: Có hai khía cạnh cần quan tâm,
đó là mơi trường tâm lí - xã hội, và mơi trường vật chấố́t để lập kế hoạch
chuẩn bị, điều kiện tâm lí, trí tuệ, xã hội và vật chấố́t thuận lợợ̣i cho tổ
chức dạy học.
b) Chuẩn bị giáo trình giảng dạy
Giao trinh la tai liẹu cu thê hoa yeu câu vê nọi dung kiên thưc, ky năng va
thai đọ quy đinh trong chuong trinh đao tao đối vơi mỗi mon hoc, nganh hoc,
trinh đọ đao tao, đap ưng yeu câu đôi mơi phuong phap giao duc đai hoc va
kiêm tra, đanh gia chất luợng đao tao
Yeu câu đối vơi giao trinh
Nọi dung giao trinh phai phu hợp vơi muc tieu, chuong trinh đao
tao, đam bao chuân kiên thưc, ky năng va chuân đâu ra đa ban hanh.
Kiên thưc trong giao trinh đuợc trinh bay khoa hoc, logic, đam
bao can đối giưa lý luạn va thưc hanh, phu hợp vơi thưc tiễn va cạp nhạt
nhưng tri thưc mơi nhất của khoa hoc va cong nghẹ.
c) Xây dựng kế hoạch bài giảng:
* Định nghĩa: Kế hoạch bài giảng (giáo án) là sự chuẩn bị củủ̉a giáo viên đớố́i
với bài học. Trong đó giáo viên xác định mục tiêu, các công việc và lôgic công
việc mà họ muốố́n diễễ̃n ra trong bài giảng cùng những cách thức thực hiện
chúng để đạt mục tiêu đã định.
* Tại sao phải lập kế hoạch bài giảng?
2

TIEU LUAN MOI download :



Kế hoạch bài giảng giúp giáo viên có ýố́ tưởng rõ ràng về dạy học (Các kết
quả học tập cần đạt và làm thế nào để giúp sinh viên đạt đượợ̣c kết quả đó). Kế
hoạch bài giảng hình thành hờằ̀ sơ về các bài bạn đã giảng, tạo điều kiện xem lại
việc thực hiện bài giảng và tiến hành những bài giảng sau một cách tốố́t hơn.
*Xây dựng kế hoạch bài giảng
Để xây dựng kế hoạch bài giảng cần trả lời các câu hỏi:
Tại sao phải dạy học bài này? (ýố́ nghĩễ̃a củủ̉a bài học).
Dạy học cần đạt đượợ̣c kết quả học tập như thế nào? (mục tiêu).
Dạy học cho ai? (Đặc điểm người học).
Ai dạy? (Năă̆ng lực, phẩm chấố́t củủ̉a người dạy so với yêu cầu thực
hiện bài giảng, tâm thế so sánh dạy học).
Dạy cái gì? (Nội dung dạy học).
Dạy như thế nào? (Phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức
dạy học).
Dạy ở đâu? Môi trường học tập, tạo điều kiện cho dạy học.
Dạy khi nào?
Dạy trong bao nhiêu lâu?
=> Kế hoạch dạy học càng rõ ràng về mục tiêu, nội dung, tiến hành và cách
thức tiến hành, giáo viên càng tự tin và đảm bảo dạy học đạt kết quả mong
muốố́n trên, giáo viên bắt đầu thiết kế bài giảng.
* Viết mục tiêu bài giảng.
Mục phải nêu rõ cái mà người học phải đạt đượợ̣c trên 3 hình thức: kiến
thức, kỹ năă̆ng và thái độ sau khi học xong bài học. Viết mục tiêu cần cụ thể,
giúp người dạy có thể kiểm tra đượợ̣c sự tiến bộ củủ̉a người học và sinh viên tự
kiểm tra đượợ̣c kết quả học tập củủ̉a mình. Xây dựng mục tiêu bài học cần căă̆n cứ
vào mục tiêu chung củủ̉a môn học và trình độ củủ̉a người học. Việc nghiên cứu
nội dung và phân tích các điều kiện khách quan, chủủ̉ quan để viết mục tiêu vừằ̀a
sức là rấố́t cần thiết.
Mục tiêu bài học phải bao hàm cả 3 lĩễ̃nh vực học tập củủ̉a sinh viên (kiến

thức, kỹ năă̆ng, thái độ) và phải diễễ̃n đạt bởi động từằ̀ mô tả những hoạt động có
thể quan sát và đo lường đượợ̣c để thuận lợợ̣i cho việc đánh giá sau khi học xong.
Sinh viên có thể đề đạt nguyện vọng củủ̉a mình trong xây dựng mục tiêu.
* Xây dựng cấu trúc và nội dung bài giảng
Việc xây dựng nội dung bài giảng và tuân theo lôgic khoa học củủ̉a môn
học, vừằ̀a tuân theo lôgic nhận thức củủ̉a người học. Thông thường, cấố́u trúc bài
giảng gồằ̀m 3 phần: Mở bài, thân bài và kết luận.
Phần Mở bài bao gờằ̀m những nội dung chính sau:
Tổ chức một hoạt động thu hút sự chú ýố́, quan tâm củủ̉a người học:
Tích cực hố khả năă̆ng củủ̉a người học, qua đó kiểm tra xác định
kiến thức, kỹ năă̆ng đã biết và những kiến thức, kỹ năă̆ng cần cung cấố́p
cho người học.
Thông báo chủủ̉ đề và mục tiêu bài học.
3

TIEU LUAN MOI download :


Giới thiệu cấố́u trúc nội dung củủ̉a bài học và ýố́ nghĩễ̃a củủ̉a bài học
nhằằ̀m tích cực hố hoạt động học tập củủ̉a sinh viên, hình thành động cơ
học tập. Giúp họ xác định rõ nhiệm vụ học tập củủ̉a mình.
Giới thiệu học liệu cần thiết để thực hiện bài học (Sách giáo khoa,
tài
liệu tham khảo, phương tiện dạy học khác).
Phần thân bài:
Nhiệm vụ củủ̉a giáo viên trong phần này là các hoạt động để thực hiện nội
dung dạy học. Những hoạt động này có ýố́ nghĩễ̃a như những phương pháp
dạy học để giúp sinh viên đạt mục tiêu dạy học. Các hoạt động đượợ̣c sắp
xếp theo tiến trình nội dung dạy học. Tuỳ theo nội dung bài giảng có tính
chấố́t lýố́ thuyết hay thực hành, việc thực hiện phần thân bài có thể tiến hành

theo:
Với bài giảng lýố́ thuyết
o
Nếu nội dung lýố́ thuyết quá lớn, nó cần đượợ̣c chia thành
khác thông tin, đượợ̣c thực hiện trong thời gian không quá 15 phút
(do sự chú ýố́ củủ̉a người học khi nghe thuyết trình duy trì ở mức
độ cao trong 10 phút đầu, sau đó giảm mạnh trong 10 phút tiếp
theo). Sau đó giáo viên lập trình tự cho các khác thông tin này.
o
Lựa chọn và chuẩn bị các hoạt động để trình bày các thơng
tin và cho người học áp dụng.
o
Xây dựng tóm tắt theo từằ̀ng khúc thơng tin:
Với bài giảng thực hành:
o
Bước 1: Giới thiệu tổng quan toàn bộ kỹ năă̆ng, nêu vắn tắt
những việc sinh viên sẽ làm, đưa một ví dụ về sản phẩm đạt chấố́t
lượợ̣ng tớố́t. Tìm hiểu xem học viên đã biết gì về nhiệm vụ này và
những gì họ đã làm đượợ̣c để dành thời gian nhiều hơn cho những
gì họ chưa biết hoặc chưa làm đượợ̣c.
o
Bước 2: Chứng minh kỹ năă̆ng này theo tớố́c độ bình thường.

Sinh viên nhìn thấố́y mọi việc giáo viên đang làm.

Sinh viên quan sát chăă̆m chú các hoạt động, khơng
nên nói gì trong bước này.
o
Bước 3: Chứng minh chậm và mô tả từằ̀ng bước. Làm lại
từằ̀ng bước một cách chậm và giảng cho học viên mọi điều họ cần

biết làm gì, tại sao làm, làm như thế nào?), bước này có thể thực
hiện bằằ̀ng những phương pháp sau:

Trình diễễ̃n.

Nghiên cứu tình h́ố́ng (tình h́ố́ng giáo dục hoặc
dạy học nào đó).

Làm mẫu.

Chỉủ̉ dẫn

Khám phá (cho người học viết báo cáo về một chủủ̉
đề nào đó, phân tích cách viết, từằ̀ đó đi đến kết luận cần
thiết báo cáo như thế nào cho tốố́t.
4


TIEU LUAN MOI download :


o
Bước 4: Kiểm tra xem các sinh viên đã hiểu bài chưa. Hãy
yêu cầu các học viên mô tả bằằ̀ng lời tấố́t cả những gì xảy ra ở từằ̀ng
bước củủ̉a q trình này. Nếu ở thời điểm này có một vài học viên
có đủủ̉ tự tin làm lại phần chứng minh. Một sinh viên hoặc giáo
viên làm lại các bước, nói lại một cách chính xác ở mỡễ̃i bước bạn
phải làm gì.
o
Bước 5: Thực hành củủ̉a sinh viên. Giáo viên quan sát, điều

chỉủ̉nh, khuyến khích sinh viên.
o
Bước 6: Kiểm tra xem các kỹ năă̆ng này đã đạt đượợ̣c các
tiêu
chuẩn thích hợợ̣p chưa? Cho sinh viên xem lại các tiêu chuẩn về
chấố́t lượợ̣ng sản phẩm. Nhận xét về sự thành thạo củủ̉a người học.
Phần kết luận: Giáo viên cần có kế hoạch cho phần kết thúc bài giảng một
cách hiệu quả bao gồằ̀m những nội dung sau:
- Tổng kết một cách cô đọng các kết quả học tập đã đạt đượợ̣c.
- Đưa ra ýố́ kiến phản hồằ̀i: 2 chiều. Giáo viên nhận xét, đánh giá tinh
thần, thái độ học tập củủ̉a sinh viên và sinh viên đưa ra những đánh
giá, nêu yêu cầu đốố́i với bài giảng củủ̉a giáo viên.
- Dặn dò việc chuẩn bị bài học ở nhà và cho học tập tiếp theo.
* Lựa chọn các phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học
Để chuẩn bị phương tiện dạy học, giảng viên có thể sáng chế phương tiện dạy
học, bên cạnh đó cần có các kỹ năă̆ng sau:
Xây dựng mơ hình: Mơ hình là một biểu tượợ̣ng vật chấố́t hố. Hệ
thớố́ng này phản ánh hay tái hiện đớố́i tượợ̣ng giúp cho ta có thơng tin mới
về đớố́i tượợ̣ng.
Quy trình xây dựng:
o
Hiểu đượợ̣c nội dung tồn bài, tồn chương hay cả mơn
học, xác định quan hệ cơ bản củủ̉a các tri thức để lập sơ đồằ̀.
o
Vạch ra những yếu tốố́ cần và đủủ̉ để phản ánh chân thực kết
quả, đốố́i tượợ̣ng nghiên cứu, mốố́i quan hệ giữa các yếu tớố́ này.
o
Phản ánh quan hệ này qua hình vẽ, mơ hình, sơ đờằ̀. Mơ
hình có khả năă̆ng phản ánh đớố́i tượợ̣ng khách quan, qua đó giúp
chúng ta thu đượợ̣c thông tin đầy đủủ̉ và rõ ràng về đốố́i tượợ̣ng

nghiên cứu.
d) Thực hiện quá trình đào tạo:
* Nguyen tắc chung
Triên khai đung chuong trinh va kê hoach khoa hoc
Thưc hiẹn theo đung quy chê.
Nêu thay đôi phai co sư phe duyẹt của Lanh đao truơng.
Kê hoach giang day phai đuợc cong bố it nhất truơc 1 thang khi
khoa khi khoa hoc băt đâu
* Một số kỹ năng thực hiện bài giảng
Xây dựng môi trường học tập: Dạy học không đơn giản là truyền
thụ kiến thức, kỹ năă̆ng mà cần quan tâm đến các kỹ năă̆ng giao tiếp khác
5


TIEU LUAN MOI download :


giữa giảng viên và các học viên trong bài giảng. Việc xây dựng mơi
trường làm việc tương tác, tích cực và thuận lợợ̣i nhấố́t cho dạy học.
o
Xây dựng môi trường vật chấố́t: Thống gió, mát, ánh sáng
vừằ̀a đủủ̉ chỡễ̃ ngờằ̀i học hợợ̣p lí, tài liệu học tập đầy đủủ̉, phương tiện
dạy học hiện đại.
o
Môi trường xã hội: trung thực, tôn trọng, hài hước, tin
tưởng lẫn nhau, cởi mở, tuyệt mật, sự chấố́p nhận các ýố́ tưởng mới
trong lớp....
o
Kỹ năă̆ng làm việc theo nhóm. Mọi người ăă̆n ýố́ với nhau,
hồn thành một nhiệm vụ nhấố́t định. Sự giao tiếp và hợợ̣p tác giữa

các thành viên trong nhóm trở thành nhân tớố́ then chốố́t cho sự
thành công.
o
Thông thường bắt đầu vào học, người học sẽ đặt những
câu hỏi:

Liệu giảng viên này có năă̆ng lực, công bằằ̀ng và quan
tâm đến mọi người không?

Việc đào tạo này có phù hợợ̣p với mình và đáp ứng
đượợ̣c các nhu cầu củủ̉a mình khơng?
Chừằ̀ng nào những câu hỏi này chưa đượợ̣c trả lời một cách
chắc chắn, người học vẫn chưa hoàn toàn tập trung vào nội
dung bài giảng.
Sử dụng các kỹ năă̆ng giao tiếp 2 chiều:
o
Kỹ năă̆ng nghe: Các kỹ năă̆ng nghe và trả lời đóng vai trò rấố́t
quan trọng trong xây dựng quan hệ tương tác giữa người dạy và
người học. Các giảng viên cần lắng nghe và trả lời các học viên
củủ̉a mình sao cho có thể thúc đẩy sự tự chủủ̉ và tự trọng củủ̉a mỗễ̃i
học viên. Tự chủủ̉ trong môi trường học tập có nghĩễ̃a là các học
viên tự suy nghĩễ̃ và hành động với cảm giác đượợ̣c trao quyền,
điều đó có nghĩễ̃a là sáng kiến và tự lực. Tự trọng trong môi
trường học tập nghĩễ̃a là các học viên có một kinh nghiệm tích cực
về bản thân. Nó cảm thấố́y có khả năă̆ng, xứng đáng và tin tưởng
các khả năă̆ng, ýố́ kiến củủ̉a họ đượợ̣c tôn trọng.
o
Đáp lại: Thái độ đáp lại củủ̉a bạn là một phần củủ̉a môi
trường học tập (nét mặt, giọng nói, ngơn ngữ phi lời nói, cách
thức di chuyển củủ̉a giáo viên). Cần tự điều hành để luôn là người

dễễ̃ chịu và quan tâm đến sinh viên. Ba cách đáp lại để thúc đẩy
sự tự chủủ̉ và tự trọng củủ̉a người học: - Diễễ̃n giải ýố́ nghĩễ̃a. - Phản
ánh. - Thử thách.
Kỹ năă̆ng diễễ̃n giải ýố́ nghĩễ̃a đượợ̣c thực hiện như sau:
o
Giảng viên chăă̆m chú lắng nghe thông tin người học trình
bày.
o
Trình bày lại ýố́ tưởng chính củủ̉a những điều học viên đã
nói (chứng minh mình đã nghe, đã hiểu).
o
Học viên nghe lại những gì họ đã nói và họ hiểu rõ người
nghe hiểu họ như thế nào? Tạo điều kiện cho học viên tiếp tục
phát


6

TIEU LUAN MOI download :


triển thêm các ýố́ tưởng củủ̉a mình, điều chỉủ̉nh những gì họ đã nói
ra, làm rõ bấố́t kỳ sự nhầm lẫn nào vv...
Phản ánh: Là người học cảm nhận những cảm nhận củủ̉a học viên.
Ở đây, giáo viên lắng nghe những cảm xúc củủ̉a người học chứ không
phải ýố́ tưởng. Khi vận dụng các phương pháp dạy học mới có thể các
bạn gặp khó khăă̆n.
Thử thách (gợợ̣i mở, khuyến khích): Nếu người học cịn có nhiều
điều ḿố́n nói, song khơng đủủ̉ tự tin để nói ra thì bạn có thể đưa ra câu
hỏi để thúc đẩy họ suy nghĩễ̃ sâu sắc hơn, khích lệ họ khai thác và mở

rộng
thêm ýố́ tưởng. c) Đưa ra và thu nhận thông tin phản
hồằ̀i * Sử dụng hoạt động "tàu phá băng"
Hoạt động "tàu phá băă̆ng" là kỹ thuật, hay trò chơi ngắn để tạo ra sự cởi
mở, thông tin và tôn trọng giữa các thành viên trong lớp. Học viên đượợ̣c
làm 1 - 2 hoạt động buổi học.
* Sử dụng các chiến lược tạo động cơ thúc đẩy:
Khi chú ýố́ sinh viên bắt đầu giảm sút có thể sử dụng một sớố́ kỹ thuật thay
đổi tình hình.
Đột ngột thay đổi nhịp độ bài giảng.
Trò chơi.
Chuyện cười.
Thay vai (sinh viên - giáo viên, giáo viên - sinh viên).
e) Đánh giá quá trình đào tạo
* Tổng quan về q trình đánh giá chương trình
Đó là những bước đánh giá chương trình đào tạo chung cũng như đánh giá
chương trình nói riêng phải tn theo.
*Các hình thức đánh giá chương trình: Có bớố́n loại đánh giá chính:
Đánh giá nghiệm thu.
Đánh giá q trình.
Đánh giá tổng kết.
Đánh giá hiệu quả chương trình.
*Lập kế hoạch đánh giá chương trình:
Thu thập dữ liệu chính thức lẫn khơng chính thức sử dụng tập hợợ̣p các phương
pháp và kĩễ̃ thuật. Xử lýố́ dữ liệu Phân tích dữ liệu Đưa ra kết luận và xây dựng
những đề xuấố́t về chương trình đào tạo Trao đổi các kết luận và đề xuấố́t với
những người phù hợợ̣p qua:
Bản thơng báo.
Trình bày bằằ̀ng tranh ảnh
Trình bày miệng.

Báo cáo văă̆n bản
Khi thích hợợ̣p hãy tham gia vào việc thực hiện các đề xuấố́t

Việc lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá cần căă̆n cứ vào kết quả
học tập cần đạt. Cụ thể, cần tự trả lời câu hỏi để kiểm tra, đánh giá việc lĩễ̃nh hội
kiến thức, có thể sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá nào? Để kiểm tra,
đánh
7


TIEU LUAN MOI download :


giá việc thực hành kỹ năă̆ng, có thể sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá
nào?
3. Hạn chế cơ bản của giảng viên ở các trường đại học hiện nay
a)
Phải thích ứng với nhiều điểm mới của chương trình đào tạo
Giảng viên hiện nay mang tâm trạng lo lắng, bấố́t an khi tiếp cận chương trình
giáo dục đại học mới vì họ phải đớố́i mặt với nhiều khó khăă̆n, thách thức; trước hết
là giáo viên phải thích nghi với những điểm mới nổi bật củủ̉a chương trình, cụ thể
là: Kế hoạch giáo dục củủ̉a chương trình đại học địi hỏi sinh viên ra trường phải có
tri thức, kĩễ̃ năă̆ng nền tảng; hình thành phát triển các phẩm chấố́t chủủ̉ yếu và năă̆ng lực
cốố́t lõi; chuẩn bị tâm thế cho việc thích ứng với những thay đổi nhanh chóng nhiều
mặt củủ̉a xã hội tương lai để có việc làm. Điểm mới tiếp theo là hệ thốố́ng các môn
học theo hệ thốố́ng tín chỉủ̉, mơn học bắt buộc có phân hóa (là môn học mà nội dung
đượợ̣c thiết kế thành các chủủ̉ đề hoặc học phần, môn học tự chọn và môn học tự
chọn bắt buộc (là môn học mà sinh viên bắt buộc phải lựa chọn trong sốố́ các môn
học định hướng nghề nghiệp theo quy định củủ̉a chương trình bộ giáo dục và đào
tạo). Điểm mới nữa là một sốố́ mơn học có tên mới và một sớố́ mơn mới, hoạt động

giáo dục mới (theo hướng tích hợợ̣p, liên mơn và định hướng cho sinh viên), kiến
thức trên thế giới thì liên tục cập nhật, địi hỏi giảng viên phải thường xuyên nâng
cao năă̆ng lực, kiến thức chuyên môn. Xu hướng hiện nay, giáo dục đòi hỏi phải áp
dụng khoa học cơng nghệ kĩễ̃ thuật. Ví dụ như đại dịch covid vừằ̀a qua, giảng viên
phải học cách sử dụng các thiết bị công nghệ, phần mềm, trang bị kỹ năă̆ng giảng
dạy trực tuyến để đảm bảo chấố́t lượợ̣ng dạy học online tại nhà củủ̉a sinh viên.
Những điểm mới trên đòi hỏi người giáo viên phải đượợ̣c trang bị kiến thức, kỹ
năă̆ng, phương pháp, lẫn kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động dạy học; kết quả
giáo dục phản ánh sự đầu tư và năă̆ng lực củủ̉a người thầy.
b)
Những hạn chế, bất cập về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, kinh
phí đào tạo trong ngành giáo dục
Để thực hiện chương trình đào tạo, cần giải quyết căă̆n cơ vấố́n đề tình trạng đội
ngũ giảng viên sẽ thừằ̀a thiếu cục bộ, một sốố́ giảng viên đơn môn chắc chắn sẽ thừằ̀a,
đặc biệt là giảng viên dạy tích hợợ̣p một sớố́ mơn chưa có; cơ sở vật chấố́t, trang thiết
bị, khơng gian riêng ở nhiều địa phương sẽ không đáp ứng đượợ̣c u cầu do có
nhiều mơn học mới, địi hỏi rèn luyện kỹ năă̆ng, chú trọng giáo dục nhân cách cho
học sinh; hơn nữa việc giáo dục trải nghiệm sáng tạo cũng cần kinh phí thực hiện
và hơn hết là đảm bảo sự an toàn cho học sinh, tạo niềm tin cho phụ huynh cùng
đồằ̀ng hành với nhà trường trong việc giáo dục sinh viên. Hiện nay, nhiều trường
đượợ̣c Bộ giáo dục cho tự chủủ̉ tài chính làm tăă̆ng gánh nặng cho trường, đẩy mức
học phí lên cao. Giảng viên phải thiết kế bài giảng cho sinh viên tiết kiệm kinh phí
nhấố́t có thể mà vẫn đảm bảo chấố́t lượợ̣ng
c)
Xu thế hội nhập
Bên cạnh những khó khăă̆n, giảng viên viên cịn đốố́i mặt với những thách thức
về sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấố́t nước và hội nhập q́ố́c tế địi hỏi
phải có ng̀ằ̀n nhân lực chấố́t lượợ̣ng cao, trong khi nguồằ̀n lực quốố́c gia và khả năă̆ng
đầu tư cho giáo dục củủ̉a Nhà nước và phần đông gia đình cịn hạn chế. Chấố́t lượợ̣ng
8


TIEU LUAN MOI download :


ng̀ằ̀n nhân lực cịn thấố́p, đặt ra nhiệm vụ nặng nề và thách thức lớn đốố́i với sự
phát triển gáio dục và đào tạo; khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm dân cư, sự
phát triển khơng đều giữa các địa phương vẫn tiếp tục là nguyên nhân dẫn đến
thiếu bình đẳng về cơ hội tiếp cận giáo dục và khoảng cách chấố́t lượợ̣ng giáo dục
giữa các đốố́i tượợ̣ng người học và các vùng miền. Trong một lớp sẽ có đủủ̉ hết các
thành phần sinh viên, giảng viên phải uyển chuyển làm sao có thể truyền thụ kiến
thức đến tấố́t cả các em một cách tốố́t nhấố́t
Khoảng cách phát triển về kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ, giáo dục –
đào tạo giữa nước ta và các nước tiên tiến trong khu vực, trên thế giới có xu
hướng gia tăă̆ng, hội nhập quốố́c tế và sự phát triển củủ̉a kinh tế thị trường đang làm
tăă̆ng áp lực cho giảng viên phải dạy làm sao để các em có đủủ̉ kiến thức, kỹ năă̆ng để
làm việc trong môi trường xã hội hố, cơng nghiệp hố.
4. Biện pháp khắc phục
a) Công tác bồi dưỡng, tập huấn
Tăă̆ng cường bồằ̀i dưỡng thường xuyên, tập huấố́n ngắn hạn củủ̉a Bộ, Sở giáo dục
và đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên, khuyến khích học trực tuyến,
bờằ̀i dưỡng tại chỡễ̃, phát huy năă̆ng lực tự nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng công nghệ
thơng tìn vào giảng dạy, cơng tác; đa dạng các hình thức tập huấố́n, quan tâm đến
giao lưu học tập kinh nghiệm, tổ chức hội thảo chuyên đề, mời chuyên gia để
truyền đạt ýố́ tưởng, tạo động lực để giáo viên thổi hồằ̀n vào bài giảng một cách thiết
thực và hiệu quả hơn.
b) Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
Cần tận dụng tốố́i đa cơ sở vật chấố́t củủ̉a nhà trường, linh hoạt sáng tạo trong sử
dụng, phân bớố́ các phịng học; qn triệt ngun tắc tận dụng tớố́i đa tài ngun
hiện có; xây dựng kế hoạch trang bị thêm thiết bị tốố́i thiểu cho những môn học
mới; sử dụng tiết kiệm, hiệu quả; phát huy ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiệu

quả; tích cực tự làm đờằ̀ dùng dạy học, tăă̆ng cường xã hội hố, tranh thủủ̉ sự hỗễ̃ trợợ̣
về mọi mặt củủ̉a cha mẹợ̣ học sinh và cộng đồằ̀ng xã hội.
c) Phối hợp chặt chẽ các mơi trường giáo dục
Mơi trường gia đình: Gia đình là tế bào củủ̉a xã hội, là cái nơi thân yêu nuôi
dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sớố́ng và hình thành
nhân cách cho học sinh. Chính vì thế, Nhà nước, các tổ chức xã hội, cộng đờằ̀ng
dân cư phải có trách nhiệm giúp đỡ, định hướng cho các gia đình về những điều
kiện tốố́i thiểu, cần thiết về kinh tế, về nếp sốố́ng văă̆n minh, về trình độ học vấố́n và
kiến thức giáo dục học sinh, đặc biệt là vai trò củủ̉a phụ huynh cần phải phát huy tốố́i
đa.
Môi trường nhà trường: Nhà trường là trung tâm, thông qua giáo dục trong nhà
trường sẽ góp phần hình thành và phát triển nhân cách con người. Nhà trường
không chỉủ̉ cung cấố́p cho học sinh những kiến thức về văă̆n hóa, mà cịn rèn luyện và
phát triển đạo đức, tư duy sáng tạo, hành vi ứng xử giúp các em trở thành con
người phát triển tồn diện.
Mơi trường xã hội: Mơi trường giáo dục xã hội ảnh hưởng không nhỏ tới hành
vi
ứng xử, đạo đức học sinh. Mơi trường xã hội ta đang có những biến đổi
nhanh
9


TIEU LUAN MOI download :


IV.

chóng và mạnh mẽ, có tác động lớn đến việc giáo dục thế hệ trẻ. Vì thế, cần huy
động tồn xã hội vào việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, có ýố́ nghĩễ̃a giáo
dục tích cực, ln hướng các em đến cái thiện, cái tốố́t.

d) Đa dạng các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi
giải trí
Bên cạnh các hoạt động học tập, lao động củủ̉a lớp, giảng viên bộ môn cùng với
trường đại học cần quan tâm cốố́ vấố́n cho đội ngũ cán sự lớp tổ chức cho sinh viên
tham gia các hoạt động văă̆n hoá, văă̆n nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí…
nhằằ̀m giúp các em sảng khối tinh thần, minh mẫn học tập, mở mang trí tuệ, phát
triển thể chấố́t, giáo dục thẩm mĩễ̃, phát triển nhân cách nói chung củủ̉a học sinh.
Hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục này rấố́t phong phú, đa dạng như: các
hoạt động giao lưu thể thao (bóng đá, bóng chuyền, cầu lông…), hoạt động cắm
trại, du lịch, tham gia các hoạt động vui chơi bổ ích… Bên cạnh cịn có thể tổ chức
các buổi ngoại khố chun đề, talk show nói chuyện củủ̉a các người nổi tiếng. Đó
là những hoạt động ngồi giờ lên lớp rấố́t bổ ích mà bấố́t cứ một môi trường giáo dục
lành mạnh, tiên tiến nào cũng cần có, khơng chỉủ̉ giúp giảng viên và sinh viên gắn
kết cịn giúp các em có những kỹ năă̆ng mềm, phục vụ cho công việc tương lai
trong giai đoạn công nghiệp hố hiện đại hố đấố́t nước.
III.
KẾT LUẬN:
1. Chương trình đào tạo đại học nên đượợ̣c hiểu là toàn bộ các học phần và các
hoạt động đượợ̣c nhà trường xây dựng nhằằ̀m trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ
năă̆ng và thái độ phù hợợ̣p với chuyên ngành lựa chọn.
2. Đội ngũ giảng viên là thành tốố́ then chốố́t trong đào tạo và quyết định sự thành
công củủ̉a đào tạo. Căă̆n cứ vào nội dung, yêu cầu củủ̉a chương trình đào tạo, các
giảng viên phải xây dựng, điều chỉủ̉nh, bổ sung những kiến thức, kĩễ̃ năă̆ng, phẩm
chấố́t nghề nghiệp mà thế giới nghề nghiệp cần chứ không phải là dựa vào những
thứ có sẵn hoặc ýố́ ḿố́n chủủ̉ quan củủ̉a giảng viên mà đưa ra những kế hoạch, công
việc cụ thể trong giảng dạy.
3. Mặc dù việc giảng dạy có nhiều khó khăă̆n và thử thách nhưng giảng viên phải
ln tích cực phớố́i hợợ̣p chặt chẽ với các lực lượợ̣ng giáo dục trong và ngồi nhà
trường tổ chức tớố́t các hoạt động giáo dục toàn diện cho sinh viên. Mọi tổ chức
hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh thật sự thành công hay không là phụ

thuộc vào cái tâm, cái tài và cái tầm củủ̉a người giảng viên. Với những kinh nghiệm
đã đượợ̣c đúc kết trong quá trình giảng dạy và quản lýố́ giáo dục nhiều năă̆m qua, tơi
tin rằằ̀ng những giải pháp nêu trên sẽ giúp ích cho giảng viên đại học tự tin, đủủ̉ kiến
thức và
kĩễ̃ năă̆ng để hồn thành tớố́t nhiệm vụ thực thi chương trình đào tạo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Lê Chi Lan, Slide bài giảng “Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào
tạo”, trường ĐH Sài Gịn.
2. Phan Thị Hờằ̀ng Vinh ( chủủ̉ biên) – Hà Thế Truyền, “Đề cương bài giảng phát
triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo”, ĐH Sư phạm Hà Nội.
3. Lê Thị Thanh Thuỷ, “Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo”, Bộ
giáo dục và đào tạo, trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2.
10


TIEU LUAN MOI download :



×