Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GIAO AM LUYEN AM NHAC LOP 1 năm học 20222023 sách kêt nối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.47 KB, 25 trang )

Tuần 4
Thứ Tư ngày 29 tháng 9 năm 2021
Luyện Âm nhạc
NGHE QUỐC CA VIỆT NAM
TRÒ CHƠI: VẬN ĐỘNG THEO TIẾNG ĐÀN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nghe và biết bài hát Quốc ca là bài hát sử dụng trong nghi lễ chào cờ, hiểu thêm về
nghi lễ chào cờ.
- Qua trò chơi HS biết vận động theo tiếng đàn một cách đơn giản.
- Rèn kĩ năng nghe và cảm thụ âm nhạc, bước đầu cảm nhận được giai điệu bài hát.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Vận dụng thực hiện nghi lễ chào cờ,vận động theo
tiếng đàn một cách đơn giản.
- HS u thích mơn học âm nhạc, có ý thức nghiêm trang khi chào cờ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- File nhạc, hình ảnh nghi lễ chào cờ, máy tính, máy nghe.
- Giáo viên chuẩn bị các động tác chào cờ.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
1. Hoạt động khởi động (3 p):
- Ổn trật tự, kiểm tra sĩ số, bắt nhịp cho học
sinh hát 1 bài tạo khơng khí sơi nổi.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
(10p)
*Hoạt động1: Giới thiệu bài hát
+ Giáo viên cho học sinh xem video giới
thiệu về bài hát:
? Bài hát Quốc ca Việt Nam do ai sáng tác?


+ Giáo viên cho học sinh nghe bài hát.
?Em có nhận xét gì về bài hát này?
?Tốc độ thế nào?
?Bài Quốc Ca thường được hát khi nào?
+ Giáo viên cho học sinh xem video chào
cờ hát Quốc ca, khuyến khích hát nhẩm
theo.
=> Giáo viên kết luận: Bài hát “Quốc ca”

Hoạt động của HS
- HS thực hiện theo hướng dẫn

- HS quan sát
- Bài Quốc ca Việt Nam, Nhạc và lời
Văn Cao.
- Bài hát mạnh mẽ, trang nghiêm thể
hiện lòng tự hào dân tộc.
- Tốc độ chậm.
- Hát khi chào cờ.
- HS quan sát và theo dõi
- HS lắng nghe


hay còn gọi là bài hát “Tiến Quân ca” của
nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944, là bài
hát Quốc ca của nước Việt Nam. Được hát
khi thực hiện nghi lễ chào cờ. Nội dung bài
hát thể hiện tình yêu đất nước, lòng tự hào
về truyền thống dân tộc...
3. Hoạt động thực hành-luyện tập: (10

phút)
* Hoạt động 2: Tập chào cờ, nghe Quốc
ca
+ Giáo viên hỏi:
? Khi chào cờ và hát Quốc ca các em phải
đứng với tư thế như thế nào?
- Giáo viên làm mẫu, hướng dẫn các động
tác chào cờ.
- GV chia lớp làm 3 tổ, mỗi tổ cử 1 em điều
khiển, tự tập.
- Giáo viên nhận xét đánh giá, động viên
khích lệ các em thực hiện tốt, sửa cho các
em thực hiện chưa đúng theo yêu cầu của
bài.
=> Giáo viên: Khi chào cờ, nghe hát bài hát
“Quốc Ca” học sinh phải thực hiện đúng tư
thế nghiêm trang, mắt hướng về lá Quốc kì.
4. Hoạt động vận dụng (8 phút):
* Hoạt động 3: Trò chơi: Vận động theo
tiếng đàn
- Giáo viên giới thiệu trò chơi, hướng dẫn.
- GV đàn âm thanh

- Im lặng
- Âm thanh rất cao
- Âm thanh trung bình
- Âm thanh rất thấp
- GV đàn với tốc độ nhanh dần
- GV cho học sinh thực hiện vận động theo
nhạc.

5. Củng cố - Dặn dò (2’)

- HS trả lời: Khi chào cờ phải đứng
trang nghiêm mắt hướng về lá Quốc
kỳ.
- HS quan sát
- Cả lớp đứng tại chỗ tập nghi lễ chào
cờ và nghe Quốc ca việt nam 1 lần.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS vận động
- HS bước nhịp nhàng
- HS đứng tại chỗ
- HS vươn người lên hái bông hoa
trên cao
- HS hái bông hoa ngang người
- HS vận động phù hợp với nhịp độ

- HS thực hiện theo.


- Giáo viên cho các em thực hiện nghi lễ
chào cờ và nghe Quốc ca việt nam.
? Khi thực hiện nghi lễ chào cờ và nghe
Quốc ca việt nam cần có thái độ gì?
+ Giáo viên giáo dục học sinh.
- Dặn dò:

+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau

- Khi nghe Quốc ca cần có thái độ
trang nghiêm.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
- Một số em chưa nghiêm túc khi tập, GV cần nhắc nhở.
Tuần 6
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021
Luyện Âm nhạc
HỌC HÁT TỰ CHỌN BÀI: HỌC SINH LỚP MỘT VUI CA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hát được giai điệu và lời ca của bài hát.
- Biết hát kết hợp với vỗ tay đệm theo nhịp, biết vận động cơ thể với nhịp điệu của
bài hát.
- Biết nhận xét đánh giá kỹ năng thể hiện âm nhạc của mình và của bạn.
- Hình thành và phát triển cho học sinh tình u mái trường, thầy cơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử, Băng đĩa nhạc, hình ảnh minh họa
2. Học sinh:
- Thanh phách, song loan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
* Hoạt động 1: Cùng hát một bài hát đã học ở
trường Mầm non (Cả lớp)
- GV Hướng dẫn HS đứng và ngồi khi học hát.
- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS thực hiện theo hướng dẫn
của GV
- GV điều khiển HS hát 1 bài hát đã học ở trường - HS hát bài: Nắng sớm
Mầm non.
- GV giới thiệu, dẫn dắt vài bài mới bằng các - HS quan sát, lắng nghe
hình thức: Dùng tranh ảnh minh họa, xem video
hoặc dùng lời….


=> GV kết luận
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
(15 phút)
* Hoạt động 2: Học bài hát Học sinh lớp Một
vui ca (Cả lớp, cá nhân)
+ Giới thiệu bài:
- GV treo tranh minh họa về mái trường.
- GV dẫn dắt giới thiệu tên bài hát, nội dung:
Bài hát Học sinh lớp Một vui ca, do nhạc sĩ
Hoàng Long sáng tác.
- GV chiếu tranh, giới thiệu tác giả: Nhạc sĩ
Hoàng Long là một nhạc sĩ nổi tiếng. Ơng có rất
nhiều bài hát viết cho thiếu nhi dã để lại dấu ấn
qua nhiều năm tháng. Trong số đó, phải kể đến
các bài hát: Bác Hồ - Người cho em tất cả; Từ
rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác; Những bông
hoa những bài ca; Đường và chân…
+ Nghe hát mẫu
- GV đàn và hát mẫu hoặc sử dụng phương tiện
nghe – nhìn cho HS nghe giai điệu bài hát và cảm
nhận.

+ Đọc lời ca:
- GV hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo từng câu
ngắn, chia câu:
Câu 1: Tạm biệt trường Mầm non chúng em vào
lớp Một.
Câu 2: Từ hôm nay chúng em luôn chăm ngoan
học tốt.
Câu 3: Để thầy cô khen, cha mẹ vui lòng
Câu 4: Bạn ơi hát lên chúng ta cùng nhau vui ca.
+ Khởi động giọng:
- Giáo viên lm mu, hng dn, hc sinh thc
hin

&===ău=v=w==x=y=x
=w=v=u=====.

- HS nhn xột tranh
- HS quan sát, lắng nghe

- HS quan sát chân dung nhạc sĩ
Hoàng Long và lắng nghe GV
giới thiệu

- HS nghe, quan sát và nêu cảm
nghĩ của mình về bài hát Học
sinh lớp Một vui ca.
- HS tập đọc lời ca theo từng câu
ngắn.

- HS thực hiện


- Tập hát từng câu, theo đàn từ
Nô ô ô.........Na a a...
câu 2-3 lần cho đến hết theo cá
+ Dạy hát từng câu: GV sử dụng đàn hoặc hát
nhân, nhóm đơi, nhóm lớn
mẫu chuẩn xác để tập cho HS hát đúng.


Chú ý: Nhắc HS lấy hơi đúng cách ở cuối mỗi
câu hát.
- GV đàn và hướng dẫn HS Hát cả bài với phần
nhạc đệm. GV hướng dẫn HS hát nhịp nhàng và
giữ nhịp ổn định.
=> GV kết luận
3. Hoạt động thực hành-luyện tập: (15 phút)
* Hoạt động 3: Hát và vỗ tay theo nhịp bài hát
Học sinh lớp Một vui ca (Nhóm, cá nhân)
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
- GV Chia lớp thành 3 nhóm luyện tập hát nối
tiếp kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, có thể chia câu
hát như sau:
Nhóm 1: Câu 1
Tạm biệt trường Mầm non chúng em vào lớp Một
x
x
x
x
Nhóm 2: Câu 2
Từ hôm nay chúng em luôn chăm ngoan học tốt

x
x
x
x
Nhóm 3: Câu 3
Để thầy cơ khen, cha mẹ vui lòng
x
x
x
x
Cả lớp: Câu 4
Bạn ơi hát lên chúng ta cùng nhau vui ca
x
x
x
x
- GV điều hành HS tự luyện tập theo nhóm

- Học sinh hát lại tồn bài hát.

- HS lắng nghe
- HS thực hiện hát theo nhóm

- Nhóm trưởng điều hành nhóm
mình luyện tập
- Các nhóm thực hiện trước lớp.
- GV gọi Một nhóm HS (gồm 5 đến 6 em) thực - Học sinh tham gia nhận xét,
hiện hát và vỗ tay đệm trước lớp.
góp ý cho bạn.
+ Giáo viên chỉ ra cho học sinh biết chỗ chưa

đúng, cách sửa chữa, động viên khích lệ.
* Hoạt động 4: Hát và vỗ tay theo phách bài
- Các nhóm thực hiện
hát Học sinh lớp Một vui ca (Nhóm, cá nhân)
- GV chia nhóm cho HS luyện tập
Tạm biệt trường mầm non chúng em vào
x
x
x
x
x
x
lớp Một
x x
Từ hôm nay chúng em luôn chăm ngoan
x
x
x
x x
x
học tốt
x x


Để thầy cơ khen, cha mẹ vui lịng
x x xx
x
x xx
Bạn ơi hát lên chúng ta cùng nhau vui múa ca.
- Nhóm thực hiện

x x x x
x
x
x
- Một nhóm HS lên trước lớp thực hiện hát và gõ - Học sinh tham gia nhận xét,
đệm.
góp ý cho bạn
- Cả lớp thực hiện
- GV hướng dẫn: Cả lớp đứng hát kết hợp vỗ đệm
theo nhịp và nhún chân nhịp nhàng.
=> Giáo viên kết luận
4. Củng cố, dặn dò (4 phút)
- Học sinh thực hiện
- Giáo viên đàn cho học sinh hát lại bài hát và
thực hiện kết hợp 2 cách vỗ tay vừa học
- Bài hát Học sinh lớp Một vui
? Các em vừa được học bài hát gì, do ai sáng tác ca, do nhạc sĩ Hoàng Long sáng
nhỉ?
tác.
- Học sinh lắng nghe
- Về nhà các em học thuộc lời ca và hát lại bài hát
này cho ông, bà, cha, mẹ, anh, chị nghe nhé.
- Chuẩn bị bài mới tiết 2
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
- Cần cho HS đọc kĩ lời ca trước khi dạy hát vì các em chưa biết chữ
- Cần quan sát và hướng dẫn HS hát đúng nhịp
- Nhiều em còn nhầm lẫn lời ca do chưa biết chữ, hát kết hợp với vỗ tay đệm theo
nhịp, phách chưa nhịp nhàng. GV cần ôn luyện thêm ở tiết sau.

Tuần 8

Thứ Hai

ngày 25 tháng 10 năm 2021
Luyện Âm nhạc

TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT: HỌC SINH LỚP MỘT VUI CA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh tập biểu diễn vận động theo bài hát Học sinh lớp Một vui ca, nhạc và lời
Hoàng Long
- Rèn kĩ năng vận động phụ họa và trình bày bài hát trước lớp.
- HS có thái độ tích cực trong các hoạt động của tiết học, rèn luyện tính tự tin và tinh
thần tập thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên
- Đàn, file nhạc bài hát, video, máy nghe, máy tính, nhạc cụ gõ.


2. Học sinh: Thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hoạt động khởi động: (4phút)
- Nhắc học sinh tư thế ngồi học
- HS thực hiện
- Học sinh chơi trò chơi chuyền hoa
- GV nhận xét, giới thiệu bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới: (10p)
*Hoạt động 1: Hát và vận động cơ thể
theo bài hát Học sinh lớp Một vui ca (cá

nhân, nhóm)
+ Khởi động giọng:
- Giáo viên làm mu, hng dn, hc - Khi ng
sinh thc hin

&===ău=v=w==x=
y=x=w=v=u====
=.
Nụ ụ ô.........Na a a...
- GV đàn giai điệu cho HS nghe.
- GV đàn
- GV cho HS luyện tập hát theo nhóm
- Hát kết hợp 2 kiểu vỗ tay đệm:

- GV hướng dẫn một vài động tác minh
họa
+ Câu 1: Nhảy chân sáo luân phiên hai
chân, hai tay đặt lên vai chỗ quai đeo cặp
sách
+ Câu 2: Hai chân dậm tại chỗ, hai tay đưa
từ trong lồng ngực dang rộng ra phía trước.
+ Câu 3: Tay phải đưa vào úp lên vai trái,
tay trái đưa vào úp lên vai phải
+ Câu 4: Hai tay đưa về trước miệng như
bắc loa người nghiêng sang trái, sang

- HS nghe, hát thầm
- HS thực hiện: Cả lớp hát đồng thanh
cùng nhạc đệm kết hợp võ tay theo
phách.

- Các nhóm thực hiện
+ N1: vỗ tay đệm theo nhịp
+ N2: vỗ tay đệm theo phách (sau đổi
luân phiên)
- HS thực hiện theo hướng dẫn


phải. Hai tay cuộn múa sang trái, sang
phải theo nhịp bài hát.
- Tổ chức cho các nhóm, cá nhân lên biểu
diễn bài hát.
+ Giáo viên nhận xét, chỉ ra cho học sinh
biết chỗ đúng, chưa đúng, cách sửa chữa,
động viên, khích lệ học sinh.
- Nhắc HS về nhà hát cho người thân
trong gia đình nghe.
=> GV kết luận
3. Hoạt động vận dụng: (12 phút)
*Hoạt động 2: Cách thực hiện bài hát
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách
trình bày, sắp xếp đội hình....
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét và
phần trình bày của các bạn.
- Giáo viên cho học sinh cổ vũ động viên
các nhóm, cá nhân biểu diễn hay và nhắc
nhở các nhóm, cá nhân cịn biểu diễn
chưa tốt.
=> Giáo viên chốt nội dung hoạt động.
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- Củng cố

+ Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm
những thiếu sót trong buổi tập.
- Dặn dò
+ Hướng dẫn về nhà học bài tập vận động
theo bài hát và nhắc học sinh chuẩn bị đồ
dùng cho tiết sau.

- Các nhóm, cá nhân thực hiện
- Học sinh tham gia nhận xét, góp ý cho
bạn.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Từng nhóm hoặc cá nhân lên biểu diễn
trước lớp. Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Học sinh tham gia nhận xét, góp ý cho
bạn.

- HS lắng nghe
- HS về tập bài hát và chuẩn bị bài mới

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
- Cần quan sát và hướng dẫn HS vận động đúng nhịp

Tuần 10
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2021
Luyện Âm nhạc

HỌC HÁT TỰ CHỌN BÀI: NẮNG SỚM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết bài hát Nắng sớm là sáng tác của Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích.


- Biết hát và kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu của bài hát.
- HS yêu thiên nhiên, u thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên
- Đài đĩa, đàn, máy nghe, tranh minh hoạ bài hát, đồ gõ.
2. Học sinh
- Thanh phách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt đông khởi động (5 p)
- Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
- HS thực hiện
- Chơi trò chơi khởi động.
- HS tham gia trò chơi
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
(10p)
*Hoạt động1: Học hát bài nắng sớm
- HS nghe, quan sát
+ Giáo viên cho học sinh nghe bài hát.
+ Giáo viên chiếu tranh minh họa.
- Vẽ cửa sổ và ông mặt trời, chim và
? Bức tranh vẽ gì?
em bé...
+ Giáo viên thuyết trình, dẫn dắt, giới thiệu
bài hát.

- Nghe hát mẫu
+ Giáo viên hát mẫu.
- Bài hát vui tươi, nhẹ nhàng.
? Em có nhận xét gì về bài hát?
- Đọc lời ca
+ Giáo viên phân chia bài làm 4 câu hát,
- HS theo dõi
hướng dẫn cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu từng - Học sinh đọc lời ca theo nhóm, tổ.
câu theo nối móc xích.
- Khởi động: ( Fdur – 1 )
+ Giáo viên làm mẫu, hướng dn, hc sinh
- HS luyn thanh
thc hin.

&=ă==u===v=w=x=y=
y=x=w=v==u=.
Nụ ụ ụ ụ .... Na a a ...
- Tập hát từng câu
- HS tập hát từng câu
+ Giáo viên đàn giai điệu mỗi câu hát từ 1- 3
- 1, 2 học sinh hát lại.
lần, hát mẫu, bắt nhịp để học sinh thực hành
hát cùng đàn. Sau 2 câu gọi 1, 2 học sinh hát
lại.
+ Giáo viên nghe và sửa sai.
+ Dạy trình tự đến hết bài, nối các câu theo nối - HS thực hiện
móc xích.
- Luyện hát cả bài
- HS luyện hát cả bài



+ Giáo viên đàn, cả lớp hát hoàn chỉnh bài 2
lần, giáo viên điều chỉnh cho học sinh hát
đúng giai điệu, lời ca. Sửa sai.
- Nhóm, cá nhân trình bày
+ Gọi nhóm, cá nhân trình bày.
+ Giáo viên theo dõi, sửa sai.
+ Gọi nhóm, cá nhân hát
+ Nhận xét, động viên khích lệ
=> Giáo viên kết luận.
3.Hoạt động thực hành-luyện tập: (10 phút)
*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- HS quan sát và thực hiện
+ Giáo viên làm mẫu, học sinh nhận xét.
+ Hướng dẫn học sinh hát và gừ m vi ln.
- Hát kết hợp gõ phách
- Nhúm, cá nhân thực hiện.
Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng...
x x x x
x
x
xx
+ Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
- HS thực hiện hát theo nhóm
4. Hoạt động vận dụng (3p’)
- GV chia lớp làm 2 nhóm, hướng dẫn 1 nhóm
hát, 1 nhóm gõ, đổi bên.
=> Giáo viên chốt nội dung hoạt động.
5. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Bài hát Nắng sớm, Nhạc và lời

- Cả lớp đứng tại chỗ hát kết hợp gõ phách.
Hàn Ngọc Bích
? Em hãy nhắc lại tên bài hát và tác giả?
- Giáo viên giáo dục học sinh tình u thiên
nhiên.
- Dặn dị
+ Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
- Cần quan sát và hướng dẫn HS hát đúng nhịp
- Nhiều em ngân chưa đủ phách. GV cần ôn luyện thêm ở tiết sau.
Tuần 12
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021
Luyện Âm nhạc

ÔN TẬP BÀI HÁT: NẮNG SỚM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh thuộc lời, thuộc giai điệu của bài hát, thể hiện đúng sắc thái.
- Biết hát và kết hợp kết hợp gõ nhịp và vận động nhịp nhàng theo bài hát.
- Biết hát và kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Chăm học. Yêu lao động, nghiêm túc và tích cực trong các hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


1. Giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng, file nhạc.
- Máy tính, máy nghe, thanh phách.
2. Học sinh
- Thanh phách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hoạt đông khởi động (5 p)
- Học sinh hát đầu giờ.
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở.
2. Hoạt động thực hành- luyện tập: (15p)
*Hoạt động1: Ôn tập bài hát Nắng
sớm (Nhạc và lời Hàn Ngọc Bích)
+ Giáo viên giới thiệu lại bài hát và tác giả.
- HS nghe
+ Giáo viên cho học sinh nghe hát mẫu.
- Khởi động giọng
+ Giáo viên đàn giai điệu Fdur, làm mẫu, hướng - HS thực hiện
dẫn học sinh khởi động ging theo nguyờn õm.

&=ă==u===v=w=x=y=y
=x=w=v==u==.
Nụ ụ ụ ụ .... Na a a ...
+ Giáo viên đệm đàn, học sinh hát ôn tập thể 2
lần, kết hợp gõ phách chú ý hát đúng giai điệu
và thuộc lời ca.
+ Hướng dẫn học sinh ôn hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp, thực hiện 2 lần.
Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng...
x
x
x
x
+ Cả lớp đứng tại chỗ hát kết hợp gõ nhịp
+ Giáo viên nhận xét và sửa sai.

3. Hoạt động vận dụng (3p)
+ Giáo viên chỉ định học sinh trình bày theo các
hình thức: Tốp nhóm, cá nhân... kết hợp gõ
nhịp.
+ Nhận xét động viên, khuyến khích.
- Giáo viên làm mẫu, học sinh quan sát.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh các động tác
nhún chân theo nhịp.
- Cho học sinh hát và vận động theo bài hát 2
lần.
- Mời một số các em lên bảng trình bày.
- Nhận xét và sửa sai cho học sinh.
- Hướng dẫn học sinh luyện tập kết hợp hát và
gõ đệm và vận động:

- HS thực hiện hát ôn theo hướng
dẫn
- HS thực hiện

- HS thực hiện theo tốp, cá nhân
- HS lên trình bày, nhận xét, góp ý
cho bạn

- HS thực hiện
- HS lên trình bày, nhận xét, góp ý
cho bạn
- HS thực hiện: Tổ 1 hát nhún chân
theo nhịp, tổ 2 gõ phách, tổ 3 gõ



=> Giáo viên chốt nội dung hoạt động.
nhịp, đổi bên.
5. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Củng cố
+ Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát lại bài
- HS thực hiện
hát.
- Dặn dò
+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ
+ Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
- Cần quan sát và hướng dẫn HS vận động đúng nhịp
Tuần 14
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2021
Luyện Âm nhạc

NGHE NHẠC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh tập nghe nhạc không lời và một bài hát thiếu nhi.
- Chuẩn bị đồ dùng, tư liệu để học tập.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa hai thể loại thanh nhạc và khí nhạc. Rèn kĩ năng
nghe và cảm thụ âm nhạc.
- HS biết yêu quê hương đất nước, yêu dân ca. Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên
- Đàn, file nhạc: Độc tấu sáo Mèo và bài hát “Khi tóc thầy bạc trắng”, máy nghe, máy
tính, nhạc cụ gõ.
2. Học sinh
- Phách tre

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hoạt động khởi động: (4phút)
- Học sinh hát đầu giờ.
- HS thực hiện
- Chơi trò chơi khởi động
- HS chơi trò chơi
- GV nhận xét
- Giáo viên nêu nội dung bài học, ghi
- HS lắng nghe
bảng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới:
*Hoạt động 1: Nghe nhạc không lời
(10p)
- Giáo viên nêu nội dung bài học, ghi
bảng.


- Giới thiệu bản nhạc
+ Giáo viên sử dụng tranh ảnh dẫn dắt,
giới thiệu, học sinh nghe.
- Nghe nhạc lần 1
+ Giáo viên cho học sinh nghe bản nhạc.
- Độc tấu sáo Mèo bài Mưa rơi, dân ca
Xá.
- Trao đổi về bản nhạc
? Giai điệu bản nhạc này như thế nào?
?Tốc độ thế nào?

?Em có nhận xét gì về bản nhạc này?
- Giáo viên giải thích.
- Bản nhạc được trình diễn bằng nhạc cụ,
khơng có lời ca gọi là nhạc đàn hay khí
nhạc
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
+ Bản nhạc Mưa rơi, dân ca Xá được
trình diễn bằng sáo Mèo, có giai điệu vui
tươi, trong sáng diễn tả tâm trạng náo nức
của đồng bào dân tộc miền núi chào đón
cơn mưa về cho cây cối mùa màng tốt
tươi...
-Nghe nhạc lần 2
+ Giáo viên cho học sinh xem video biểu
diễn bản nhạc, khuyến khích học sinh gõ
phách theo.
=> Giáo viên chốt nội dung hoạt động.
3. Hoạt động vận dụng: (12p)
* Hoạt động 2: Nghe nhạc có lời (10p)
- Giới thiệu bài hát
+ Giáo viên sử dụng tranh ảnh dẫn dắt,
giới thiệu bài hát.
- Khi tóc thầy bạc trắng, nhạc và lời Đức
Trung
- Nghe nhạc lần 1
+ Giáo viên cho học sinh nghe bài hát.
- Trao đổi về bài hát
? Giai điệu bài hát này như thế nào?
?Tốc độ thế nào?
?Em có nhận xét gì về bài hát này?

+ Giáo viên giải thích.
+ Bài hát được trình diễn bằng giọng hát
có lời ca gọi là nhạc hát hay thanh nhạc.

- HS nghe
- HS nghe lần 1

- Giai điệu vui tươi, trong sáng.
- Tốc độ vừa phải.
- Bản nhạc này khơng có lời ca.
- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS nghe lần 2

- HS nghe
- HS nghe lần 1
- Giai điệu tình cảm, tha thiết
- Tốc độ chậm
- Bài hát có lời ca.
- HS nghe


+ Giáo viên nhận xét, kết luận.
+ Bài hát: Khi tóc thầy bạc trắng, nhạc và
lời Đức Trung có giai điệu tình cảm tha
thiết, diễn tả tình cảm và lịng biết ơn của
học trị với thầy giáo kính u
- Nghe nhạc lần 2

+ Giáo viên cho học sinh xem video biểu
- HS nghe lần 2
diễn bài hát, khuyến khích hát nhẩm theo.
=> Giáo viên chốt nội dung hoạt động.
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- Củng cố
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- HS nghe và ghi nhớ.
- Giáo viên liên hệ, giáo dục học sinh:
+ Giáo dục tình yêu quê hương đất nước,
yêu dân ca.
+ Giáo dục lòng biết ơn và kính trọng
thầy cơ giáo.
- Dặn dị
+ Hướng dẫn học bài và nhắc học sinh
- HS nghe và ghi nhớ.
chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
+ Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Tuần 16
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2021
Luyện Âm nhạc

TẬP GÕ ĐỆM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh làm quen với các kiểu gõ đệm đã học.
- Nhận biết được các kiểu gõ: Gõ tiết tấu lời ca, Gõ nhịp, Gõ phách.
- Biết trình bày 1 số bài hát kết hợp gõ đệm.
- Biết hát kết hợp với vỗ tay đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.

- Thông qua nội dung bài học tạo khơng khí vui vẻ, giúp các em u thích mơn học
hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên
- Đàn, file nhạc bài hát, máy nghe, máy tính, nhạc cụ gõ.
2. Học sinh
- Thanh phách, trống, xúc sắc tự làm.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Hoạt động khởi động: (5p)
- Giáo viên đệm đàn
- Học sinh hát đầu giờ.
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của học
sinh.
- Giáo viên giới thiệu nội dung tiết học.
- HS lắng nghe
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới: (10p)
*Hoat động 1: Giới thiệu các kiểu gõ
đệm (15’)
- Giáo viên giới thiệu: Có 3 kiểu gõ đệm
- HS lắng nghe
cơ bản, đó là: Gõ tiết tấu lời ca, Gõ nhịp,
Gõ phách.
- HS làm theo hướng dẫn
- Hướng dẫn học sinh cách sử dụng thanh

phách, trống con và tambuarin để gõ đệm.
+ Gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- HS quan sát.
- Giáo viên giới thiệu tên kiểu gõ, ghi câu
mẫu lên bảng, làm mẫu
Tổ quốc ta, rộng bao la, ngàn đất đai ...
x
x
x
x x x x
- Gõ tiết tấu lời ca là hát tiếng nào gõ
?Thế nào là gõ đệm theo tiết tấu lời ca?
vào tiếng đó.
- HS làm theo hướng dẫn
- Hướng dẫn học sinh thực hành hát và gõ
tiết tấu lời ca bài hát Tổ quốc ta.
- Các tổ thi đua trình bày.
- Giáo viên yêu cầu
- Cá nhân trình bày
- Nhận xét, sửa sai, động viên.
+ Gõ đệm theo phách
- Giáo viên giới thiệu tên kiểu gõ, ghi câu
mẫu lên bảng.
Cầm tay nhau, cùng đi chơi
x
x
x
x
- HS quan sát.
- Giáo viên làm mẫu.

- Gõ phách phải đều tay, nhịp nhàng
? Em có nhận xét gì về cách gõ đệm theo
phách?
- HS làm theo hướng dẫn
- Giáo viên chia lớp làm 3 tổ, phân công
- Các tổ tự tập.
tổ trưởng điều khiển, các tổ tự tập hát kết
hợp gõ phách bài Vào rừng hoa, giáo viên


theo dõi sửa sai.
- Giáo viên yêu cầu
- Giáo viên nhận xét, động viên, khích lệ.
+ Gõ đệm theo nhịp
- Giáo viên chọn bài Em là học sinh lớp
1, làm mẫu câu 1.
Kìa tiếng trống trường vang, em bước ...
x
x
- Giáo viên giải thích: Gõ đệm theo nhịp
chỉ gõ vào phách mạnh cịn phách nhẹ
khơng gõ.
- Giáo viên phân cơng, các nhóm chơi trị
chơi hịa tấu bằng các loại nhạc cụ, vừa
hát bài Em là học sinh lớp 1 vừa gõ cùng
lúc.
- Giáo viên yêu cầu
- Giáo viên nhận xét, động viên, khích lệ.
=> Giáo viên kết luận
3. Hoạt động vận dụng: ( 10p)

Trò chơi đố vui
- Giáo viên giới thiệu trị chơi
- Chia lớp làm 3 nhóm để 1 chiếc trống
trên bàn làm tín hiệu.
- Hướng dẫn cách chơi: Có 3 câu hỏi, mỗi
câu trả lời đúng là 10 điểm. Nhóm nào có
tín hiệu trước được trả lời trước, Nhóm
trả lời sai sẽ nhường quyền cho nhóm
khác, trả lời sau sẽ bị trừ 1/2 điểm. Nhóm
nhiều điểm nhất sẽ thắng cuộc.
- Giáo viên hát một câu hát bất kì kết hợp
gõ phách (nhịp, tiết tấu).
? Đây là kiểu gõ nào đã học ?
- Giáo viên yêu cầu
- Giáo viên nhận xét, động viên, khích lệ.
=> Giáo viên kết luận
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- Củng cố
+ Em hãy nhắc lại nội dung bài?
? Các em đã được học những kiểu gõ

- Đại diện các tổ lên trình bày.
- Nhận xét, góp ý cho bạn

- HS lắng nghe

- Cả lớp thực hiện 2 lần.
+ Nhóm 1 gõ trống
+ Nhóm 2 dùng phách
+ Nhóm 3 Tambuarin

- Các nhóm thực hiện
- Nhận xét, góp ý cho bạn

- HS lắng nghe
- HS làm theo hướng dẫn
- HS lắng nghe

- HS quan sát và trả lời

- HS tham gia trò chơi
- Nhận xét bạn.

+ Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Học 3 kiểu gõ đệm cơ bản, đó là: Gõ


đệm nào?
- Dặn dò
+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng
cho tiết sau.
+ Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

tiết tấu lời ca, Gõ nhịp, Gõ phách.

Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2021
Luyện Âm nhạc

HỌC HÁT TỰ CHỌN BÀI: NẮNG SỚM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết bài hát Nắng sớm là sáng tác của Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích.
- Biết hát và kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu của bài hát.
- HS u thiên nhiên, u thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên
- Đài đĩa, đàn, máy nghe, tranh minh hoạ bài hát, đồ gõ.
2. Học sinh
- Thanh phách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt đông khởi động (5 p)
- Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
- HS thực hiện
- Chơi trò chơi khởi động.
- HS tham gia trò chơi
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
(10p)
*Hoạt động1: Học hát bài nắng sớm
- HS nghe, quan sát
+ Giáo viên cho học sinh nghe bài hát.
+ Giáo viên chiếu tranh minh họa.
- Vẽ cửa sổ và ông mặt trời, chim và
? Bức tranh vẽ gì?


+ Giáo viên thuyết trình, dẫn dắt, giới thiệu
bài hát.

- Nghe hát mẫu
+ Giáo viên hát mẫu.
? Em có nhận xét gì về bài hát?
- Đọc lời ca
+ Giáo viên phân chia bài làm 4 câu hát,
hướng dẫn cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu từng
câu theo nối móc xích.
- Khởi động: ( Fdur – 1 )
+ Giáo viên làm mẫu, hướng dẫn, học sinh
thực hiện.

em bé...

- Bài hát vui tươi, nhẹ nhàng.
- HS theo dõi
- Học sinh đọc li ca theo nhúm, t.
- HS luyn thanh

&=ă==u===v=w=x=y=
y=x=w=v==u=.
Nụ ụ ụ ô .... Na a a ...
- Tập hát từng câu
+ Giáo viên đàn giai điệu mỗi câu hát từ 1- 3
lần, hát mẫu, bắt nhịp để học sinh thực hành
hát cùng đàn. Sau 2 câu gọi 1, 2 học sinh hát
lại.
+ Giáo viên nghe và sửa sai.
+ Dạy trình tự đến hết bài, nối các câu theo nối
móc xích.
- Luyện hát cả bài

+ Giáo viên đàn, cả lớp hát hoàn chỉnh bài 2
lần, giáo viên điều chỉnh cho học sinh hát
đúng giai điệu, lời ca. Sửa sai.
+ Gọi nhóm, cá nhân trình bày.
+ Giáo viên theo dõi, sửa sai.
+ Gọi nhóm, cá nhân hát
+ Nhận xét, động viên khích lệ
=> Giáo viên kết luận.
3.Hoạt động thực hành-luyện tập: (10 phút)
*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
+ Giáo viên làm mẫu, học sinh nhận xét.
+ Hướng dẫn học sinh hát v gừ m vi ln.
- Hát kết hợp gõ phách
M cửa ra cho nắng sớm vào phòng...
x x x x
x
x
xx
+ Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
4. Hoạt động vận dụng (3p’)
- GV chia lớp làm 2 nhóm, hướng dẫn 1 nhóm
hát, 1 nhóm gõ, đổi bên.

- HS tập hát từng câu
- 1, 2 học sinh hát lại.

- HS thực hiện
- HS luyện hát cả bài
- Nhóm, cá nhân trình bày


- HS quan sát và thực hiện
- Nhóm, cá nhân thực hiện.

- HS thực hiện hát theo nhóm


=> Giáo viên chốt nội dung hoạt động.
5. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Cả lớp đứng tại chỗ hát kết hợp gõ phách.
- Bài hát Nắng sớm, Nhạc và lời
? Em hãy nhắc lại tên bài hát và tác giả?
Hàn Ngọc Bích
- Giáo viên giáo dục học sinh tình yêu thiên
nhiên.
- Dặn dò
+ Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
- Cần quan sát và hướng dẫn HS hát đúng nhịp
- Nhiều em ngân chưa đủ phách. GV cần ôn luyện thêm ở tiết sau.
Tuần 12
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021
Luyện Âm nhạc

ÔN TẬP BÀI HÁT: NẮNG SỚM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh thuộc lời, thuộc giai điệu của bài hát, thể hiện đúng sắc thái.
- Biết hát và kết hợp kết hợp gõ nhịp và vận động nhịp nhàng theo bài hát.
- Biết hát và kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Chăm học. Yêu lao động, nghiêm túc và tích cực trong các hoạt động học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng, file nhạc.
- Máy tính, máy nghe, thanh phách.
2. Học sinh
- Thanh phách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hoạt đông khởi động (5 p)
- Học sinh hát đầu giờ.
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở.
2. Hoạt động thực hành- luyện tập: (15p)
*Hoạt động1: Ôn tập bài hát Nắng
sớm (Nhạc và lời Hàn Ngọc Bích)
+ Giáo viên giới thiệu lại bài hát và tác giả.
- HS nghe
+ Giáo viên cho học sinh nghe hát mẫu.
- Khởi động giọng
+ Giáo viên đàn giai điệu Fdur, làm mẫu, hướng - HS thực hiện
dẫn học sinh khởi động giọng theo nguyờn õm.

&=ă==u===v=w=x=y=y


=x=w=v==u==.
Nô ô ô ô .... Na a a ...
- HS thực hiện hát ôn theo hướng
+ Giáo viên đệm đàn, học sinh hát ôn tập thể 2
dẫn

lần, kết hợp gõ phách chú ý hát đúng giai điệu
và thuộc lời ca.
- HS thực hiện
+ Hướng dẫn học sinh ôn hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp, thực hiện 2 lần.
Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng...
x
x
x
x
- HS thực hiện theo tốp, cá nhân
+ Cả lớp đứng tại chỗ hát kết hợp gõ nhịp
+ Giáo viên nhận xét và sửa sai.
3. Hoạt động vận dụng (3p)
+ Giáo viên chỉ định học sinh trình bày theo các - HS lên trình bày, nhận xét, góp ý
cho bạn
hình thức: Tốp nhóm, cá nhân... kết hợp gõ
nhịp.
+ Nhận xét động viên, khuyến khích.
- Giáo viên làm mẫu, học sinh quan sát.
- HS thực hiện
- Giáo viên hướng dẫn học sinh các động tác
nhún chân theo nhịp.
- Cho học sinh hát và vận động theo bài hát 2
- HS lên trình bày, nhận xét, góp ý
lần.
cho bạn
- Mời một số các em lên bảng trình bày.
- Nhận xét và sửa sai cho học sinh.
- HS thực hiện: Tổ 1 hát nhún chân

- Hướng dẫn học sinh luyện tập kết hợp hát và
theo nhịp, tổ 2 gõ phách, tổ 3 gõ
gõ đệm và vận động:
nhịp, đổi bên.
=> Giáo viên chốt nội dung hoạt động.
5. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Củng cố
- HS thực hiện
+ Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát lại bài
hát.
- Dặn dò
+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ
+ Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
- Cần quan sát và hướng dẫn HS vận động đúng nhịp
Tuần 14
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2021
Luyện Âm nhạc

NGHE NHẠC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh tập nghe nhạc không lời và một bài hát thiếu nhi.


- Chuẩn bị đồ dùng, tư liệu để học tập.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa hai thể loại thanh nhạc và khí nhạc. Rèn kĩ năng
nghe và cảm thụ âm nhạc.
- HS biết yêu quê hương đất nước, u dân ca. Biết ơn và kính trọng thầy cơ giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên
- Đàn, file nhạc: Độc tấu sáo Mèo và bài hát “Khi tóc thầy bạc trắng”, máy nghe, máy
tính, nhạc cụ gõ.
2. Học sinh
- Phách tre
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hoạt động khởi động: (4phút)
- Học sinh hát đầu giờ.
- HS thực hiện
- Chơi trò chơi khởi động
- HS chơi trò chơi
- GV nhận xét
- Giáo viên nêu nội dung bài học, ghi
- HS lắng nghe
bảng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới:
*Hoạt động 1: Nghe nhạc không lời
(10p)
- Giáo viên nêu nội dung bài học, ghi
bảng.
- Giới thiệu bản nhạc
- HS nghe
+ Giáo viên sử dụng tranh ảnh dẫn dắt,
giới thiệu, học sinh nghe.
- Nghe nhạc lần 1
- HS nghe lần 1
+ Giáo viên cho học sinh nghe bản nhạc.

- Độc tấu sáo Mèo bài Mưa rơi, dân ca
Xá.
- Trao đổi về bản nhạc
? Giai điệu bản nhạc này như thế nào?
- Giai điệu vui tươi, trong sáng.
?Tốc độ thế nào?
- Tốc độ vừa phải.
?Em có nhận xét gì về bản nhạc này?
- Bản nhạc này khơng có lời ca.
- Giáo viên giải thích.
- HS lắng nghe
- Bản nhạc được trình diễn bằng nhạc cụ,
khơng có lời ca gọi là nhạc đàn hay khí
nhạc
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- HS lắng nghe
+ Bản nhạc Mưa rơi, dân ca Xá được
trình diễn bằng sáo Mèo, có giai điệu vui


tươi, trong sáng diễn tả tâm trạng náo nức
của đồng bào dân tộc miền núi chào đón
cơn mưa về cho cây cối mùa màng tốt
tươi...
-Nghe nhạc lần 2
+ Giáo viên cho học sinh xem video biểu
diễn bản nhạc, khuyến khích học sinh gõ
phách theo.
=> Giáo viên chốt nội dung hoạt động.
3. Hoạt động vận dụng: (12p)

* Hoạt động 2: Nghe nhạc có lời (10p)
- Giới thiệu bài hát
+ Giáo viên sử dụng tranh ảnh dẫn dắt,
giới thiệu bài hát.
- Khi tóc thầy bạc trắng, nhạc và lời Đức
Trung
- Nghe nhạc lần 1
+ Giáo viên cho học sinh nghe bài hát.
- Trao đổi về bài hát
? Giai điệu bài hát này như thế nào?
?Tốc độ thế nào?
?Em có nhận xét gì về bài hát này?
+ Giáo viên giải thích.
+ Bài hát được trình diễn bằng giọng hát
có lời ca gọi là nhạc hát hay thanh nhạc.
+ Giáo viên nhận xét, kết luận.
+ Bài hát: Khi tóc thầy bạc trắng, nhạc và
lời Đức Trung có giai điệu tình cảm tha
thiết, diễn tả tình cảm và lịng biết ơn của
học trị với thầy giáo kính yêu
- Nghe nhạc lần 2
+ Giáo viên cho học sinh xem video biểu
diễn bài hát, khuyến khích hát nhẩm theo.
=> Giáo viên chốt nội dung hoạt động.
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- Củng cố
- Giáo viên liên hệ, giáo dục học sinh:
+ Giáo dục tình yêu quê hương đất nước,
yêu dân ca.
+ Giáo dục lòng biết ơn và kính trọng

thầy cơ giáo.
- Dặn dị
+ Hướng dẫn học bài và nhắc học sinh

- HS nghe lần 2

- HS nghe
- HS nghe lần 1
- Giai điệu tình cảm, tha thiết
- Tốc độ chậm
- Bài hát có lời ca.
- HS nghe

- HS nghe lần 2

- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- HS nghe và ghi nhớ.

- HS nghe và ghi nhớ.


chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
+ Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Tuần 16
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2021
Luyện Âm nhạc

TẬP GÕ ĐỆM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh làm quen với các kiểu gõ đệm đã học.
- Nhận biết được các kiểu gõ: Gõ tiết tấu lời ca, Gõ nhịp, Gõ phách.
- Biết trình bày 1 số bài hát kết hợp gõ đệm.
- Biết hát kết hợp với vỗ tay đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
- Thông qua nội dung bài học tạo khơng khí vui vẻ, giúp các em u thích môn học
hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên
- Đàn, file nhạc bài hát, máy nghe, máy tính, nhạc cụ gõ.
2. Học sinh
- Thanh phách, trống, xúc sắc tự làm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Hoạt động khởi động: (5p)
- Giáo viên đệm đàn
- Học sinh hát đầu giờ.
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của học
sinh.
- Giáo viên giới thiệu nội dung tiết học.
- HS lắng nghe
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới: (10p)
*Hoat động 1: Giới thiệu các kiểu gõ
đệm (15’)
- Giáo viên giới thiệu: Có 3 kiểu gõ đệm
- HS lắng nghe
cơ bản, đó là: Gõ tiết tấu lời ca, Gõ nhịp,

Gõ phách.
- HS làm theo hướng dẫn
- Hướng dẫn học sinh cách sử dụng thanh
phách, trống con và tambuarin để gõ đệm.
+ Gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- HS quan sát.


- Giáo viên giới thiệu tên kiểu gõ, ghi câu
mẫu lên bảng, làm mẫu
Tổ quốc ta, rộng bao la, ngàn đất đai ...
x
x
x
x x x x
?Thế nào là gõ đệm theo tiết tấu lời ca?
- Hướng dẫn học sinh thực hành hát và gõ
tiết tấu lời ca bài hát Tổ quốc ta.
- Giáo viên yêu cầu
- Nhận xét, sửa sai, động viên.
+ Gõ đệm theo phách
- Giáo viên giới thiệu tên kiểu gõ, ghi câu
mẫu lên bảng.
Cầm tay nhau, cùng đi chơi
x
x
x
x
- Giáo viên làm mẫu.
? Em có nhận xét gì về cách gõ đệm theo

phách?
- Giáo viên chia lớp làm 3 tổ, phân công
tổ trưởng điều khiển, các tổ tự tập hát kết
hợp gõ phách bài Vào rừng hoa, giáo viên
theo dõi sửa sai.
- Giáo viên yêu cầu
- Giáo viên nhận xét, động viên, khích lệ.
+ Gõ đệm theo nhịp
- Giáo viên chọn bài Em là học sinh lớp
1, làm mẫu câu 1.
Kìa tiếng trống trường vang, em bước ...
x
x
- Giáo viên giải thích: Gõ đệm theo nhịp
chỉ gõ vào phách mạnh cịn phách nhẹ
khơng gõ.
- Giáo viên phân cơng, các nhóm chơi trị
chơi hịa tấu bằng các loại nhạc cụ, vừa
hát bài Em là học sinh lớp 1 vừa gõ cùng
lúc.
- Giáo viên yêu cầu
- Giáo viên nhận xét, động viên, khích lệ.
=> Giáo viên kết luận

- Gõ tiết tấu lời ca là hát tiếng nào gõ
vào tiếng đó.
- HS làm theo hướng dẫn
- Các tổ thi đua trình bày.
- Cá nhân trình bày


- HS quan sát.
- Gõ phách phải đều tay, nhịp nhàng
- HS làm theo hướng dẫn
- Các tổ tự tập.

- Đại diện các tổ lên trình bày.
- Nhận xét, góp ý cho bạn

- HS lắng nghe

- Cả lớp thực hiện 2 lần.
+ Nhóm 1 gõ trống
+ Nhóm 2 dùng phách
+ Nhóm 3 Tambuarin
- Các nhóm thực hiện
- Nhận xét, góp ý cho bạn


3. Hoạt động vận dụng: ( 10p)
Trò chơi đố vui
- Giáo viên giới thiệu trò chơi
- Chia lớp làm 3 nhóm để 1 chiếc trống
trên bàn làm tín hiệu.
- Hướng dẫn cách chơi: Có 3 câu hỏi, mỗi
câu trả lời đúng là 10 điểm. Nhóm nào có
tín hiệu trước được trả lời trước, Nhóm
trả lời sai sẽ nhường quyền cho nhóm
khác, trả lời sau sẽ bị trừ 1/2 điểm. Nhóm
nhiều điểm nhất sẽ thắng cuộc.
- Giáo viên hát một câu hát bất kì kết hợp

gõ phách (nhịp, tiết tấu).
? Đây là kiểu gõ nào đã học ?
- Giáo viên yêu cầu
- Giáo viên nhận xét, động viên, khích lệ.
=> Giáo viên kết luận
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- Củng cố
+ Em hãy nhắc lại nội dung bài?
? Các em đã được học những kiểu gõ
đệm nào?
- Dặn dò
+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng
cho tiết sau.
+ Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

- HS lắng nghe
- HS làm theo hướng dẫn
- HS lắng nghe

- HS quan sát và trả lời

- HS tham gia trò chơi
- Nhận xét bạn.

+ Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Học 3 kiểu gõ đệm cơ bản, đó là: Gõ
tiết tấu lời ca, Gõ nhịp, Gõ phách.



×