Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Quốc gia có hình dạng bánh nhân – Nam Phi doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.65 MB, 35 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ - LUẬT
Nhóm 5
GVHD: Hồ Kim Thi
LỚP: KI2404A
NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG
NGUYỄN THỊ KIM KHÁNH
Nhóm 1
NGÔ KIM LIÊN
VÕ THỊ THU TRANG
TRẦN THỊ CẨM TÚ

Nam Phi bao bọc quốc gia Lesotho
a. Những thuận lợi:

Có thể sử dụng chung nguồn tài nguyên và nguồn nhân lực
của các nước bị bao bọc

Hai nước trên là thị trường trao đổi hàng
hóa,nguyên,nhiên liệu với Nam Phi.

Có thể kiểm soát được quốc gia bên trong.

Việc cho hai nước trên quá cảng qua cảng biển của Nam
Phi cũng mang lại lợi nhuận cho nước này.
b. Những khó khăn:

Khi mỗi quốc gia các quốc gia landlock có xung đột thì
các quốc gia bánh nhân ít nhiều bị ảnh hưởng và cũng phải


góp phần đứng ra giải quyết xung đột

Xung đột vùng biên giới giữa của quốc gia bánh nhân và
các quốc gia được bao bọc bởi các quốc gia bánh nhân.

Khó khăn trong việc giao thông đi lại trong khu vực

Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Cơ cấu dân số Cộng Hoà Nam Phi

Cơ cấu kinh tế

Nam phi và hội nhập
Tọa độ địa lí của Nam Phi:
22
0
N - 35
0
N
17
0
Đ

- 3
0
Đ
Cộng hòa Nam Phi nằm ở vùng đất
ở cực Nam lục địa Châu Phi. Tiếp

giáp:
+ Phần biển đảo
-
Đông Nam giáp:Ấn Độ Dương:
-
Phía Tây giáp Nam Đại Tây Dương
Với đường bờ biển dài 2.798 km
+ Phần đất liền :có đường biên giới
chung với các nước dài 4.862 km
-
Phía Tây Bắc: giáp Nambia và
Botswana
-
Phía Bắc: giáp Zimbabwe
-
Phía Đông: giáp Mozambique và
Swaziland
Ngoài diện tích nằm trong lục địa
Châu Phi, Nam Phi còn bao gồm các
đảo Marion và hoàng tử Edward.
Marion Island
Nam Phi cũng có một
quần đảo cận Nam
Cực nhỏ là Quần đảo
Hoàng tử Edward,
gồm Đảo Marion và
Đảo Hoàng tử Edward.
Prince Edward Island
Đại bộ phận thuộc
cao nguyên Nam Phi

nên địa hình chủ yếu
là cao nguyên và núi
cao, chỉ có một ít là
đồng bằng ở ven biển
Dãy Drakensberg
b) Khí hậu
Bản đồ khí hậu ở Châu Phi
Đại bộ phận lãnh
thổ Nam Phi có khí
hậu nhiệt đới gió
mùa nóng quanh
năm,lượng mưa
rất ít nên thường
xuyên xảy ra hạn
hán
c. Tài nguyên khoáng sản
Bản đồ khoáng sản Châu Phi
Nam phi là một quốc gia giàu
tài nguyên khoáng sản nhất
Châu Phi. Nam Phi đã nổi
tiếng thế giới về trữ lượng và
sản lượng khai thác vàng, kim
cương, kim loại đen, kim loại
màu, năng lượng, than đá…
Mà đặc biệt là vàng và kim
cương
CH Nam Phi khai
thác 5,79 tr cara X
200 mg = hơn 1 tấn

kim cương.

Nam Phi có quy mô dân số khá đông 43,9 triệu
người (2007), đứng thứ 25 trên Thế giới

Tỉ lệ tăng dân số: 0,46% (2005). So với các nước
châu Phi, Nam Phi có tỷ lệ dân thành thị cao và tỷ
lệ gia tăng dân số thấp hơn.

Mật độ dân số 36 người/ km
2
(2007), nhưng phân
bố không đều. Tập trung ở vùng duyên hải và các
trung tâm khai thác mỏ.

Là một quốc gia có nhiều thành phần dân tộc
Nam Phi là nước có nhiều dân tộc khác nhau,
trong đó đông nhất là dân tộc isiZulu.
79%

Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, tiềm năng kinh tế dồi
dào và khoa học kỹ thuật tiên tiến, Nam Phi là nước phát triển nhất
ở châu Phi và là đầu tầu thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của 14
nước trong Cộng đồng Phát triển miền Nam châu Phi (SADC).

Nam Phi là nước xuất khẩu vàng lớn nhất thế giới (ngành công
nghiệp khai thác vàng đóng góp khoảng 2% tổng sản phẩm quốc nội
của Nam Phi).

EU là bạn hàng lớn nhất của Nam Phi, chiếm 32% xuất khẩu, 41%

nập khẩu và 70% viện trợ phát triển.

Nam Phi là đối tác buôn bán lớn nhất của Trung Quốc ở châu Phi,
chiếm 20% buôn bán của Trung Quốc với châu Phi
Nam Phi cũng là nước sản xuất và tiêu thụ năng lượng
lớn nhất châu lục Châu Phi.
GDP của Nam Phi lớn gấp bốn lần các nước miền Nam
Châu Phi bằng 25% GDP của toàn Châu Phi. Nam Phi
đứng đầu châu lục về sản lượng công nghiệp (chiếm 40%),
sản xuất khoáng sản (chiếm 45%) và sản lượng điện
(chiếm hơn 50%).

GDP: 286 tỷ USD (2009)

GDP bình quân: 5.386 USD (2009)

Tốc độ tăng trưởng GDP: -1,8% (2009)

Xuất khẩu: 67,93 tỷ USD (2009), chủ yếu là vàng, kim
cương, platin, khoáng sản, máy móc thiết bị.

Nhập khẩu: 70,24 tỷ USD (2009), chủ yếu là máy móc thiết
bị, sản phẩm hoá chất, sản phẩm dầu lửa, thực phẩm.

Nợ nước ngoài: 73,84 tỷ USD (2009).

Lạm phát: 7,2% (2009).

×