Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Đề tài: TỔNG QUAN VỀ MÃ OCDMA VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.28 KB, 21 trang )





HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA VIỄN THÔNG I
KHOA VIỄN THÔNG I
Đề tài:
Đề tài:


TỔNG QUAN VỀ MÃ OCDMA VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG
TỔNG QUAN VỀ MÃ OCDMA VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG


Giáo viên hướng dẫn: TS. Bùi Trung Hiếu
Giáo viên hướng dẫn: TS. Bùi Trung Hiếu


Sinh viên thực hiện: Bế Viết Khuyến
Sinh viên thực hiện: Bế Viết Khuyến


Lớp: D2002VT
Lớp: D2002VT
Hà Nội 2006
Hà Nội 2006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Nội dung chính của đồ án



Chương I: Giới thiệu hệ thống thông tin quang OCDMA.

Chương II: Đa truy nhập phân chia theo mã quang (OCDMA- Optical
Code Division Multiple Access).

Chương III: Một số ứng dụng.

Kết luận.

Chương I. Giới thiệu hệ thống thông tin quang
OCDMA

Các thành phần của một mạng quang nói chung.

Thành phần bổ xung cho mạng OCDMA.

Chương I. Giới thiệu hệ thống thông tin quang
OCDMA
Các thành phần của hệ thống

Bộ phát quang.

Bộ thu quang.

Bộ khuếch đại.

Sợi quang.

Trạm lặp.

Sơ đồ khối của hệ thống thông tin quang

Chương I. Giới thiệu hệ thống thông tin quang
OCDMA
Thành phần bổ xung cho mạng OCDMA:

Máy thu tự tương quan.

Bộ trải phổ và giải trải phổ.

Cách tử sợi quang.

Bộ giới hạn cứng quang.

Chương II. Đa truy nhập phân chia theo mã quang.

Truyền thông trải phổ.

Mã trực giao quang OOC.

Hệ thống DS-OCDMA.

Hệ thống TH-OCDMA.

Hệ thống FH-OCDMA.

Hệ thống FFH-OCDMA.

Chương II. Đa truy nhập phân chia theo mã quang.
Truyền thông trải phổ


Trải phổ trực tiếp (DSSS: Direct Squence
Spread Spectrum).

Trải phổ nhảy tần (FHSS: Frequency
Hopping Spread Spectrum).

Trải phổ nhảy thời gian (THSS: Time
Hopping Spread Spectrum).

Hệ thống kết hợp.

Chương II. Đa truy nhập phân chia theo mã quang.
Giới thiệu về OCDMA
OCDMA là phương thức đa truy nhập trong thông tin quang. Kết hợp những
đặc tính ưu việt của phương thức đa truy nhập phân chia theo mã CDMA và
truyền dẫn sợi quang.
Sơ đồ hệ thống OCDMA

Chương II. Đa truy nhập phân chia theo mã quang.
Ưu điểm nổi bật của OCDMA

Một phương thức truy nhập ngẫu nhiên và đồng thời. Không cần sự đồng
bộ chặt chẽ về thời gian.

Không cần điều khiển bước sóng chặt chẽ.

Không cần điều khiển mạng tập trung, phương thức đơn lẻ (ví dụ phương
thức tell-and-go).


Định tuyến tự động bởi chuỗi mã. Tận dụng hiệu quả băng thông.

Bảo mật cao, thiết bị rẻ.

Chương II. Đa truy nhập phân chia theo mã quang.
Mã trực giao quang OOC (Orthogonal Optical Code)
Tương tự như mã CDMA trong thông tin vô tuyến, từ mã OCDMA cũng
phải là các mã giả ngẫu nhiên và tạo ra từ những hàm trực giao. Từ mã
CDMA quang có độ dài gấp nhiều lần so với mã CDMA. Một loại từ mã
OCDMA cơ bản đó là mã trực giao quang (OOC).
),,,(
ca
wn
λλ
Một từ mã OOC ký hiệu
là họ các chuỗi
(0,1) có chiều dài n, trọng số w thỏa mãn điều kiện:

1. Điều kiện tự tương quan:


=
+

1
0
1
n
t
att

xx
λ
Với mọi
Cx

và bất kỳ số nguyên t,0<t<n.
2. Điều kiện tương quan chéo:


=
+

1
0
n
t
ctt
yx
λ
τ
Cyx

,
Với mọi ,và mỗi số nguyên t bất kỳ.
Chương II. Đa truy nhập phân chia theo mã quang.

Chương II. Đa truy nhập phân chia theo mã quang.
(a) Mã OOC thứ nhất, (b) mã OOC thứ 2, (c) tự tương quan
(d) Tương quan chéo.


Chương II. Đa truy nhập phân chia theo mã quang.
[ ]
1 1 1 2 2 2 1 2
( ) ( ) ( ) ( ) A =A =1,t 0,Ty t Ab s t A b s t n t
σ
= + + ∈
1 2
1 2 1 2
0
1 2
,
, ( ) ( )
0
,
1
T
w s s
s s s t s t dt
s s
ρ
=


=< >= =









Chip A là khe thời gian quang có thể nhận giá trị ON hoặc OFF. Giả thiết
sử dụng một mã tối ưu C(32,4,1,1) với hai từ mã (giả sử {{0,10,13,28},
{0,5,12,31}}mod 32)
Phương trình biểu diễn kênh đồng bộ hai người dùng

Chương II. Đa truy nhập phân chia theo mã quang.
Lược đồ phía phát và phía thu

Chương II. Đa truy nhập phân chia theo mã quang.
Hệ thống DS-OCDMA

Chương II. Đa truy nhập phân chia theo mã quang.
Hệ thống TH-OCDMA

Chương II. Đa truy nhập phân chia theo mã quang.
Hệ thống FH-OCDMA

Chương II. Đa truy nhập phân chia theo mã quang.
Hệ thống FFH-OCDMA

Chương III. Một số ứng dụng của OCDMA
Ứng dụng trong LAN quang

Ngày nay những ứng dụng đòi hỏi băng thông rộng như giải trí đa phương
tiện và video đòi hỏi công nghệ truy nhập công suất cao. Kiến trúc
OCDMA là một kiến trúc rất thu hút đối với mạng LAN tốc độ cao.

Đã có những nghiên cứu chỉ ra rằng tốc độ mạng LAN sử dụng OCDMA

đã đạt được là 32 người dùng và 10 Gb/s cho mỗi người, nghĩa là dung
lượng là 320 Gb/s.

Kết luận

Tìm hiểu về khái quát về OCDMA, từ mã sử dụng trong OCDMA.

Ứng dụng của OCDMA.

Xem xét xu hướng phát triển những dịch vụ băng rộng trong đó có một số
dịch vụ sẽ phát triển trên cơ sở thông tin quang.
Một số hướng nghiên cứu tiếp theo:

Nghiên cứu kĩ lưỡng về những từ mã sử dụng trong OCDMA, từ đó nghiên
cứu cách thức sử dụng những loại mã phức tạp hơn đó là những loại mã
sửa lỗi để tăng hiệu suất của hệ thống OCDMA và giảm ảnh hưởng của
nhiễu, đặc biệt nhiễu truy nhập nhiều người dùng MAI.

×