Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

bài tập kĩ thuật chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.62 MB, 40 trang )

Câu 1. 1 :
Xác định chiều dài tối thiểu cần thiết của đường hàn liên kết ở sống và ở mép thép góc trong liên kết
sau, biết: Liên kết hàn 1 thép góc vào 1 bản thép. Bản thép có chiều dày t = 12 mm. Thép góc khơng đều
cạnh ghép cạnh lớn số hiệu 70x50x6. Lực kéo tính tốn N = 230 kN. Chiều cao đường hàn liên kết ở cả
sống và mép của thép góc là hf = 6 mm. Vật liệu thép CCT42 có f = 245 N/mm², f u = 420 N/mm². Hàn
tay, dùng que hàn có fwf = 180 N/mm²; βf = 0,7; βs = 1. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết γc = 0,95.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. Ns ( kN ) `~ 138 ~` `_ 0,5 _`
b. Nm ( kN ) `~ 92 ~` `_ 0,4 _`
c. ls ( mm ) `~ 210 ~` `_ 0,3 _`
d. lm ( mm ) `~ 140 ~` `_ 0,3 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------§ Ị3
Câu 2. 1 :
Xác định lực kéo lớn nhất mà liên kết hàn đối đầu hai thép tấm có thể chịu được, cho biết: Thép tấm có
tiết diện b x t = ( 520 x 9 ) mm. Liên kết chịu lực kéo N đặt lệch tâm với độ lệch tâm e = 110 mm.
Đường hàn có fwt = 200 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của liên kết γc = 0,95.
N
b

e

N

t

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. Aw ( mm2 ) `~ 4518 ~` `_ 0,3 _`
b. Ww ( mm3 ) `~ 378006 ~` `_ 0,3 _`
c. Nmax ( kN ) `~ 371 ~` `_ 0,9 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 2.a 1 :


§ Ị4
Xác định lực kéo lớn nhất
mà liên kết hàn đối đầu hai thép tấm có thể chịu được, cho biết: Thép tấm có
tiết diện b x t = ( 400 x 9 ) mm, dùng đường hàn đối đầu xiên góc α = 30 ˚. Vật liệu thép CCT38 có f =
230 N/mm². Đường hàn có fwt = 190 N/mm²; fwv = 140 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của liên kết γc =
0,95.

N
b

N

α
t


Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. Khả năng chịu kéo của đường hàn N1max ( kN ) `~ 2541 ~` `_ 0,4 _`
b. Khả năng chịu cắt của đường hàn N2max ( kN ) `~ 1081 ~` `_ 0,4 _`
c. Khả năng chịu lực của bản thép Nbt ( kN ) `~ 787 ~` `_ 0,4 _`
d. Nmax ( kN ) `~ 787 ~` `_ 0,3 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------§ Ị5
Câu 5. 1 :
Xác định mô men uốn lớn nhất mà liên kết hàn đối đầu hai tấm thép có thể chịu được, cho biết: Thép
tấm có tiết diện b x t = ( 680 x 10 ) mm. Đường hàn có f wt = 190 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của
liên kết γc = 1.

b

M


M

t

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. lw ( mm ) `~ 660 ~` `_ 0,5 _`
b. Ww ( mm3 ) `~ 726000 ~` `_ 0,5 _`
c. Mmax ( kN.m ) `~ 138 ~` `_ 0,5 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------§ Ò6
Câu 5.a 1 :
Xác định trị số của ứng suất trong liên kết hàn đối đầu 2 thép tấm như hình vẽ, biết: Liên kết chịu tác
động đồng thời của mô men uốn M = 91 kN.m và lực cắt V = 320 kN. Tiết diện của 2 thép tấm là b x t =
( 680 x 12 ) mm.
v

v

b

M

M

t

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. σw ( N/mm² ) `~ 106 ~` `_ 0,6 _`
b. τw ( N/mm² ) `~ 40,7 ~` `_ 0,6 _`
c. σtđ ( N/mm² ) `~ 127 ~` `_ 0,3 _`

//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 7. 1 :
Xác định chiều dài tối thiểu cần thiết của mỗi bản ghép (L bg = ?) trong liên kết hàn nối hai bản thép tiết
diện b x t = ( 760 x 10 ) mm, sử dụng hai bản ghép tiết diện b bg x tbg = ( 740 x 8 ) mm. Các đường hàn
góc cạnh có chiều cao hf = 10 mm. Liên kết chịu lực kéo dọc trục N = 560 kN. Vật liệu thép có f u = 380
N/mm². Hàn tay, dùng que hàn có fwf = 200 N/mm²; βf = 0,7; βs = 1. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết
γc = 0,85.


§ Ò7

tbg

25mm

t bg

N

b

N

bbg

Lbg

25mm

t


Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. (β fw)min = ( N/mm² ) `~ 140 ~` `_ 0,5 _`
b. lf = ( mm ) `~ 130 ~` `_ 0,5 _`
c. lbg = ( mm ) `~ 310 ~` `_ 0,5 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 8. 1 :
Xác định chiều cao tối thiểu cần thiết của các đường hàn góc trong liên kết hàn nối hai bản thép tiết diện
b x t = ( 700 x 10 ) mm. Hai bản ghép có tiết diện bbg x tbg = ( 680 x 8 ) mm và và chiều dài Lbg = 400
mm. Liên kết chịu lực kéo dọc trục N = 420 kN. Vật liệu thép có fu = 380 N/mm². Hàn tay, dùng que hàn
Ị7
có fwf = 200§N/mm²;
βf = 0,7; βs = 1. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết γc =
tbg

b

N

bbg

Lbg

25mm

25mm

t bg

N

t


0,9.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. (β fw)min ( N/mm² ) `~ 140 ~` `_ 0,5 _`
b. lf ( mm ) `~ 165 ~` `_ 0,5 _`
c. hf ( mm ) `~ 6 ~` `_ 0,5 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 9. 1 :
Xác định số lượng bu lông tối thiểu cần thiết trong liên kết nối hai bản thép tiết diện b x t = ( 500 x 8 )
mm bằng 2 bản ghép tiết diện b bg x tbg = ( 460 x 11 ) mm. Liên kết chịu lực kéo đúng tâm N = 650 kN.
Sử dụng bu lông thường có fvb = 160 N/mm²; fcb = 465 N/mm². Đường kính bu lơng d = 18 mm. Hệ số
điều kiện làm việc của liên kết γc = 0,95.


Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. [N]minb ( kN ) `~ 57,3 ~` `_ 0,5 _` (60,246)
b. nb ( cái ) `~ 12 ~` `_ 1 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 9.a 1 :
Xác định lực kéo lớn nhất có thể chịu được của liên kết bu lông nối hai bản thép tiết diện b x t = ( 300 x
10 ) mm bằng 1 bản ghép tiết diện bbg x tbg = ( 280 x 13 ) mm. Vật liệu thép CCT34 có f = 210 N/mm².
Dùng bu lơng tinh có fvb = 200 N/mm²; fcb = 435 N/mm². Đường kính bu lơng d = 20 mm. Đường kính
lỗ bu lơng dlỗ = 20,3 mm. Số lượng bu lơng ở một phía của liên kết n = 6 cái. Hệ số điều kiện làm việc
của liên kết γc = 0,9.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. [N]minb ( kN ) `~ 56,55 ~` `_ 0,4 _`
b. Nmax bu lông ( kN ) `~ 308,45 ~` `_ 0,3 _`(449,82
c. Nmax bản thép ( kN ) `~ 497,09 ~` `_ 0,4 _` (552,3)
d. Nmax ( kN ) `~ 308,45 ~` `_ 0,4 _` _`(449,82
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 9.b 1 :

Xác định lực kéo lớn nhất có thể chịu được của liên kết bu lơng nối 2 bản thép có kích thước tiết diện b 1
x t1 = ( 480 x 11 ) mm và b2 x t2 = ( 480 x 11 ) mm. Vật liệu thép CCT34 có f = 210 N/mm². Bu lơng
cường độ cao có diện tích tiết diện thực của thân bu lơng A bn = 303 mm2. Thép bu lơng có fhb = 720
N/mm². Các hệ số μ = 0,35; γ b1 = 0,9; γb2 = 1,2. Đường kính bu lơng d = 22 mm. Đường kính lỗ bu lơng
dlỗ = 24 mm. Số lượng bu lông dùng trong liên kết n = 12 cái. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết γ c =
0,85.


Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. [N]hb ( kN ) `~ 57,27 ~` `_ 0,4 _`
b. Nmax bu lông ( kN ) `~ 624,73 ~` `_ 0,3 _`
c. Nmax bản thép ( kN ) `~ 889,70 ~` `_ 0,4 _`
d. Nmax ( kN ) `~ 624,73 ~` `_ 0,4 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 9.c 1 :
Xác định lực kéo lớn nhất (N = ?) để liên kết bu lơng như hình vẽ có thể chịu được, biết: Liên kết sử
dụng 3 bu lông cường độ cao có đường kính bu lơng d = 18 mm; đường kính lỗ bu lơng d lỗ = 20 mm.
Diện tích tiết diện thực của thân bu lơng A bn = 192 mm2. Thép bu lơng có fhb = 600 N/mm². Các hệ số μ
= 0,35; γb1 = 0,8; γb2 = 1,1. Thép tấm có tiết diện b x t = ( 530 x 16 ) mm. Sử dụng 2 thép góc số hiệu L
200x16. Diện tích tiết diện của 1 thép góc Ag = 6180 mm2. Vật liệu thép CCT38 có f = 230 N/mm². Hệ
số điều kiện làm việc của liên kết γc = 0,8.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. [N]hb ( kN ) `~ 58,65 ~` `_ 0,4 _`
b. Nmax bu lông ( kN ) `~ 175,94 ~` `_ 0,3 _`
c. Nmax bản thép ( kN ) `~ 1560,32 ~` `_ 0,4 _`
d. Nmax ( kN ) `~ 175,94 ~` `_ 0,4 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 9.d 1 :
Xác định số lượng bu lông tối thiểu cần thiết trong liên kết 1 thép góc số hiệu L 125x10 với một bản
thép tiết diện b x t = ( 390 x 20 ) mm. Liên kết chịu lực kéo dọc trục N = 300 kN. Diện tích tiết diện của
một thép góc là Ag = 2420 mm2. Vật liệu thép CCT42 có f = 245 N/mm². Sử dụng bu lơng cường độ cao

có đường kính bu lơng d = 24 mm; đường kính lỗ bu lơng d lỗ = 26 mm. Diện tích tiết diện thực của thân
bu lơng Abn = 352 mm2. Thép bu lơng có fhb = 640 N/mm². Các hệ số μ = 0,4; γ b1 = 0,9; γb2 = 1,1. Hệ số
điều kiện làm việc của liên kết γc = 0,8.


Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. [N]hb ( kN ) `~ 73,73 ~` `_ 0,5 _`
b. nb ( cái ) `~ 5 ~` `_ 1 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 15. 1 :
Xác định trị số của ứng suất pháp và ứng suất tiếp lớn nhất trong dầm thép I định hình có sơ đồ công
xôn chịu tải trọng phân bố đều qc = 13,5 kN/m. Nhịp dầm L = 2,6 m. Hệ số vượt tải γ q = 1,1; γg = 1,05.
Tiết diện dầm I22a có Wx = 254 cm3; Ix = 2790 cm4; Sx = 143 cm3; tw = 5,4 mm; h = 220 mm. Trọng
lượng trên 1 m dài của dầm gc = 0,26 kN/m.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. q ( kN/m ) `~ 15,1 ~` `_ 0,5 _`
b. σmax = ( N/mm² ) `~ 201 ~` `_ 0,5 _`
c. τmax = ( N/mm² ) `~ 37,3 ~` `_ 0,5 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 16. 1 :
Xác định độ võng của dầm thép I định hình có sơ đồ đơn giản, chịu tải trọng phân bố đều q c = 14 kN/m.
Nhịp dầm L = 5,2 m. Mô đun đàn hồi của thép E = 210000 N/mm². Tiết diện dầm I24a có I x = 3800 cm4.
Trọng lượng trên 1 m dài của dầm gc = 0,29 kN/m.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:


a. qc ( kN/m ) `~ 14,3 ~` `_ 0,7 _`
b. Δ = ( mm ) `~ 17,1 ~` `_ 0,8 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 15.a 1 :
Kiểm tra khả năng chịu uốn và cắt của dầm thép I định hình có sơ đồ đơn giản chịu tải trọng phân bố

đều qc = 18 kN/m. Nhịp dầm L = 4,6 m. Hệ số vượt tải γ q = 1,1; γg = 1,05. Tiết diện dầm I22a có W x =
254 cm3; Ix = 2790 cm4; Sx = 143 cm3; tw = 5,4 mm; h = 220 mm. Trọng lượng trên 1 m dài của dầm g c =
0,26 kN/m. Vật liệu thép CCT38 có f = 230 N/mm²; f v = 130 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của kết
cấu γc = 0,95.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. q ( kN/m ) `~ 20,1 ~` `_ 0,5 _`
b. Khả năng chịu uốn (Đạt = 1; Không đạt = -1) `~ 1 ~` `_ 0,5 _`
c. Khả năng chịu cắt (Đạt = 1; Không đạt = -1) `~ 1 ~` `_ 0,5 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 15.b 1 :
Xác định ứng suất pháp lớn nhất trong dầm thép I tổ hợp hàn sau, biết: Dầm có sơ đồ 2 đầu ngàm, chịu
tải trọng phân bố đều qc = 65 kN/m (bao gồm cả trọng lượng bản thân). Hệ số vượt tải γ q = 1,1. Nhịp
dầm L = 14,5 m. Tiết diện dầm h = 940 mm; b = 310 mm; tw = 12 mm; tf = 22 mm.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. q ( kN/m ) `~ 71,5 ~` `_ 0,5 _`
b. Mmax ( kN.m ) `~ 1253 ~` `_ 0,5 _`
c. σmax ( N/mm² ) `~ 164 ~` `_ 0,5 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 15.c 1 :
Xác định ứng suất tiếp lớn nhất trong dầm thép I tổ hợp hàn sau, biết: Dầm có sơ đồ công xôn, chịu tải
trọng phân bố đều qc = 50 kN/m (bao gồm cả trọng lượng bản thân). Hệ số vượt tải γ q = 1,1. Nhịp dầm L
= 3 m. Tiết diện dầm h = 860 mm; b = 280 mm; tw = 9 mm; tf = 20 mm.


Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. q ( kN/m ) `~ 55 ~` `_ 0,5 _`
b. Vmax ( kN ) `~ 165 ~` `_ 0,5 _`
c. τmax ( N/mm² ) `~ 23,8 ~` `_ 0,5 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 16.a 1 :
Xác định độ võng lớn nhất của dầm thép I tổ hợp hàn sau, biết: Dầm có sơ đồ cơng xơn, chịu tải trọng

phân bố đều qc = 45 kN/m (bao gồm cả trọng lượng bản thân). Nhịp dầm L = 3 m. Mô đun đàn hồi của
thép E = 210000 N/mm². Tiết diện dầm h = 840 mm; b = 320 mm; tw = 9 mm; tf = 20 mm.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. Ix ( cm4 ) `~ 253611 ~` `_ 0,5 _`
b. Δ ( mm ) `~ 0,86 ~` `_ 0,5 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 21. 1 :
Chọn số hiệu thép phù hợp để làm tiết diện cột đặc chịu nén đúng tâm theo điều kiện ổn định, với các số
liệu sau: Lực nén tính tốn N = 110 kN (bao gồm cả trọng lượng bản thân). Sơ đồ cột theo phương
vng góc với trục x là 1 đầu ngàm, một đầu khớp; theo phương vng góc với trục y là 2 đầu khớp.
Chiều cao cột L = 3,2 m. Thép cột có f = 230 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của kết cấu γc = 0,95.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:


a. λx `~ 30,2 ~` `_ 0,2 _`
b. λy `~ 170 ~` `_ 0,2 _`
c. φmin `~ 0,22 ~` `_ 0,2 _`
d. Chọn thép hình `~ 18 ~` `_ 0,9 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 21.a 1 :
Xác định lực nén lớn nhấtcó thể chịu được từ điều kiện ổn định tổng thể của cột thép I tổ hợp hàn chịu
nén đúng tâm, biết: Sơ đồ cột theo phương vng góc với trục x là 2 đầu khớp; theo phương vng góc
với trục y là 2 đầu ngàm. Chiều cao của cột L = 5,8 m. Cột có tiết diện h = 390 mm; b = 340 mm; t w = 8
mm; tf = 14 mm. Thép cột có f = 245 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của kết cấu γc = 0,8.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. λx `~ 33,7 ~` `_ 0,4 _`
b. λy `~ 33,7 ~` `_ 0,4 _`
c. φmin `~ 0,92 ~` `_ 0,2 _`
d. Nmax ( kN ) `~ 2232 ~` `_ 0,5 _`

//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 23. 1 :
Xác định lực nén lớn nhất có thể chịu được của một thanh giàn tiết diện ghép từ hai thép góc số hiệu L
65x50x5, ghép cạnh lớn. Thông số của một thép góc đơn là A g = 554 mm2; cx = 19,9 mm; cy = 12,5 mm;
ix0 = 20,5 mm; iy0 = 14,7 mm. Bề dày bản mã t = 6 mm. Sơ đồ thanh giàn theo phương vng góc với
trục x là 1 đầu ngàm, một đầu khớp; theo phương vng góc với trục y là 2 đầu ngàm. Chiều dài thanh
giàn L = 1,9 m. Thép có cường độ f = 245 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của kết cấu γc = 0,8.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. λx `~ 64,9 ~` `_ 0,3 _`
b. λy `~ 44,5 ~` `_ 0,3 _`
c. φmin `~ 0,78 ~` `_ 0,3 _`


d. Nmax ( kN ) `~ 169 ~` `_ 0,6 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 23.a 1 :
Xác định lực nén lớn nhất có thể chịu được của một thanh giàn ghép từ hai thép góc số hiệu L 90x7.
Thơng số của một thép góc đơn là A g = 1220 mm2; c = 24,5 mm; i0 = 27,5 mm. Bề dày bản mã t = 8 mm.
Sơ đồ thanh giàn theo phương vuông góc với trục x là 1 đầu ngàm, một đầu khớp; theo phương vng
góc với trục y là 2 đầu khớp. Chiều dài thanh giàn L = 2,4 m. Thép có cường độ f = 245 N/mm². Hệ số
Ị G2 kết cấu γc = 0,8.
điều kiện làm việc§ của
y
y

y

0

0


x (x0)

x (x0)

y

0

tbm

c

y

0

y

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. λx `~ 61,1 ~` `_ 0,3 _`
b. λy `~ 60,6 ~` `_ 0,3 _`
c. φmin `~ 0,8 ~` `_ 0,3 _`
d. Nmax ( kN ) `~ 382 ~` `_ 0,6 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 1. 2 :
Xác định chiều dài tối thiểu cần thiết của đường hàn liên kết ở sống và ở mép thép góc trong liên kết
sau, biết: Liên kết hàn 2 thép góc vào 1 bản thép. Bản thép có chiều dày t = 8 mm. Thép góc đều cạnh số
hiệu 125x8. Lực kéo tính tốn N = 390 kN. Chiều cao đường hàn liên kết ở cả sống và mép của thép góc
là hf = 6 mm. Vật liệu thép CCT34 có f = 210 N/mm², f u = 340 N/mm². Hàn tay, dùng que hàn có f wf =
180 N/mm²; βf = 0,7; βs = 1. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết γc = 0,9.


Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. Ns ( kN ) `~ 273 ~` `_ 0,5 _`
b. Nm ( kN ) `~ 117 ~` `_ 0,4 _`
c. ls ( mm ) `~ 220 ~` `_ 0,3 _`
d. lm ( mm ) `~ 100 ~` `_ 0,3 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 2. 2 :


§ Ò3

Xác định lực kéo lớn nhất mà liên kết hàn đối đầu hai thép tấm có thể chịu được, cho biết: Thép tấm có
tiết diện b x t = ( 620 x 8 ) mm. Liên kết chịu lực kéo N đặt lệch tâm với độ lệch tâm e = 70 mm. Đường
hàn có fwt = 190 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của liên kết γc = 0,8.
N
b

e

N

t

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. Aw ( mm2 ) `~ 4832 ~` `_ 0,3 _`
b. Ww ( mm3 ) `~ 486421 ~` `_ 0,3 _`
c. Nmax ( kN ) `~ 433 ~` `_ 0,9 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 2.a 2 :
§ Ị4
Xác định lực kéo lớn nhất
mà liên kết hàn đối đầu hai thép tấm có thể chịu được, cho biết: Thép tấm có

tiết diện b x t = ( 600 x 13 ) mm, dùng đường hàn đối đầu xiên góc α = 75 ˚. Vật liệu thép CCT42 có f =
245 N/mm². Đường hàn có fwt = 200 N/mm²; fwv = 140 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của liên kết γc =
0,9.

N
b

N

α
t

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. Khả năng chịu kéo của đường hàn N1max ( kN ) `~ 1442 ~` `_ 0,4 _`
b. Khả năng chịu cắt của đường hàn N2max ( kN ) `~ 3767 ~` `_ 0,4 _`
c. Khả năng chịu lực của bản thép Nbt ( kN ) `~ 1720 ~` `_ 0,4 _`
d. Nmax ( kN ) `~ 1442 ~` `_ 0,3 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------§ Ò5
Câu 5. 2 :
Xác định mô men uốn lớn nhất mà liên kết hàn đối đầu hai tấm thép có thể chịu được, cho biết: Thép
tấm có tiết diện b x t = ( 700 x 14 ) mm. Đường hàn có f wt = 170 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của
liên kết γc = 0,95.

M

b

M

t


Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. lw ( mm ) `~ 672 ~` `_ 0,5 _`
b. Ww ( mm3 ) `~ 1053696 ~` `_ 0,5 _`


c. Mmax ( kN.m ) `~ 170 ~` `_ 0,5 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------§ Ị6
Câu 5.a 2 :
Xác định trị số của ứng suất trong liên kết hàn đối đầu 2 thép tấm như hình vẽ, biết: Liên kết chịu tác
động đồng thời của mô men uốn M = 66 kN.m và lực cắt V = 246 kN. Tiết diện của 2 thép tấm là b x t =
( 480 x 14 ) mm.
v

v

b

M

M

t

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. σw ( N/mm² ) `~ 138 ~` `_ 0,6 _`
b. τw ( N/mm² ) `~ 38,9 ~` `_ 0,6 _`
c. σtđ ( N/mm² ) `~ 154 ~` `_ 0,3 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 7. 2 :
Xác định chiều dài tối thiểu cần thiết của mỗi bản ghép (L bg = ?) trong liên kết hàn nối hai bản thép tiết

diện b x t = ( 620 x 14 ) mm, sử dụng hai bản ghép tiết diện b bg x tbg = ( 600 x 12 ) mm. Các đường hàn
góc cạnh có chiều cao hf = 6 mm. Liên kết chịu lực kéo dọc trục N = 440 kN. Vật liệu thép có f u = 380
N/mm². Hàn tay, dùng que hàn có fwf = 200 N/mm²; βf = 0,7; βs = 1. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết
§ Ị7
γc = 0,95.
tbg

b

N

bbg

Lbg

25mm

25mm

t bg

N

t

u cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. (β fw)min = ( N/mm² ) `~ 140 ~` `_ 0,5 _`
b. lf = ( mm ) `~ 150 ~` `_ 0,5 _`
c. lbg = ( mm ) `~ 350 ~` `_ 0,5 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 8. 2 :

Xác định chiều cao tối thiểu cần thiết của các đường hàn góc trong liên kết hàn nối hai bản thép tiết diện
b x t = ( 540 x 12 ) mm. Hai bản ghép có tiết diện bbg x tbg = ( 520 x 10 ) mm và và chiều dài Lbg = 560
mm. Liên kết chịu lực kéo dọc trục N = 1020 kN. Vật liệu thép có fu = 380 N/mm². Hàn tay, dùng que


§ Ị7
hàn có fwf = 200
N/mm²; βf = 0,7; βs = 1. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết γc =

tbg

b

N

bbg

Lbg

25mm

25mm

t bg

N

t

0,9.


Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. (β fw)min ( N/mm² ) `~ 140 ~` `_ 0,5 _`
b. lf ( mm ) `~ 245 ~` `_ 0,5 _`
c. hf ( mm ) `~ 9 ~` `_ 0,5 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 9. 2 :
Xác định số lượng bu lông tối thiểu cần thiết trong liên kết nối hai bản thép tiết diện b x t = ( 700 x 11 )
mm bằng 2 bản ghép tiết diện bbg x tbg = ( 660 x 14 ) mm. Liên kết chịu lực kéo đúng tâm N = 400 kN.
Sử dụng bu lông tinh có fvb = 200 N/mm²; fcb = 515 N/mm². Đường kính bu lơng d = 18 mm. Hệ số điều
kiện làm việc của liên kết γc = 0,9.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. [N]minb ( kN ) `~ 91,6 ~` `_ 0,5 _`
b. nb ( cái ) `~ 5 ~` `_ 1 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 9.a 2 :
Xác định lực kéo lớn nhất có thể chịu được của liên kết bu lông nối hai bản thép tiết diện b x t = ( 320 x
11 ) mm bằng 2 bản ghép tiết diện bbg x tbg = ( 300 x 12 ) mm. Vật liệu thép CCT34 có f = 210 N/mm².
Dùng bu lơng tinh có fvb = 160 N/mm²; fcb = 435 N/mm². Đường kính bu lơng d = 18 mm. Đường kính
lỗ bu lơng dlỗ = 18,3 mm. Số lượng bu lơng ở một phía của liên kết n = 12 cái. Hệ số điều kiện làm việc
của liên kết γc = 0,85.


Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. [N]minb ( kN ) `~ 69,22 ~` `_ 0,4 _`
b. Nmax bu lông ( kN ) `~ 830,59 ~` `_ 0,3 _`
c. Nmax bản thép ( kN ) `~ 533,05 ~` `_ 0,4 _`
d. Nmax ( kN ) `~ 533,05 ~` `_ 0,4 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 9.b 2 :
Xác định lực kéo lớn nhất có thể chịu được của liên kết bu lông nối 2 bản thép có kích thước tiết diện b 1
x t1 = ( 340 x 9 ) mm và b2 x t2 = ( 330 x 12 ) mm. Vật liệu thép CCT34 có f = 210 N/mm². Bu lơng thơ

có fvb = 200 N/mm²; fcb = 395 N/mm². Đường kính bu lơng d = 18 mm. Đường kính lỗ bu lơng d lỗ = 21
mm. Số lượng bu lông dùng trong liên kết n = 12 cái. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết γc = 0,8.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. [N]minb ( kN ) `~ 36,64 ~` `_ 0,4 _`
b. Nmax bu lông ( kN ) `~ 399,75 ~` `_ 0,3 _`
c. Nmax bản thép ( kN ) `~ 425,78 ~` `_ 0,4 _`
d. Nmax ( kN ) `~ 399,75 ~` `_ 0,4 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 9.c 2 :
Xác định lực kéo lớn nhất (N = ?) để liên kết bu lơng như hình vẽ có thể chịu được, biết: Liên kết sử
dụng 3 bu lơng thường có đường kính bu lơng d = 22 mm; đường kính lỗ bu lơng d lỗ = 24 mm. Thép bu
lơng có fvb = 160 N/mm²; fcb = 465 N/mm². Thép tấm có tiết diện b x t = ( 160 x 14 ) mm. Sử dụng 1
thép góc số hiệu L 60x6. Diện tích tiết diện của 1 thép góc A g = 691 mm2. Vật liệu thép CCT38 có f =
230 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của liên kết γc = 0,8.


Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. [N]minb ( kN ) `~ 43,79 ~` `_ 0,4 _`
b. Nmax bu lông ( kN ) `~ 119,43 ~` `_ 0,3 _`
c. Nmax bản thép ( kN ) `~ 110,71 ~` `_ 0,4 _`
d. Nmax ( kN ) `~ 110,71 ~` `_ 0,4 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 9.d 2 :
Xác định số lượng bu lông tối thiểu cần thiết trong liên kết 1 thép góc số hiệu L 80x6 với một bản thép
tiết diện b x t = ( 220 x 14 ) mm. Liên kết chịu lực kéo dọc trục N = 170 kN. Diện tích tiết diện của một
thép góc là Ag = 935 mm2. Vật liệu thép CCT42 có f = 245 N/mm². Sử dụng bu lơng thơ có đường kính
bu lơng d = 20 mm; đường kính lỗ bu lơng d lỗ = 23 mm. Thép bu lơng có f vb = 190 N/mm²; fcb = 540
N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của liên kết γc = 0,9.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. [N]minb ( kN ) `~ 48,35 ~` `_ 0,5 _`

b. nb ( cái ) `~ 4 ~` `_ 1 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 15. 2 :
Xác định trị số của ứng suất pháp và ứng suất tiếp lớn nhất trong dầm thép I định hình có sơ đồ 2 đầu
ngàm chịu tải trọng phân bố đều q c = 15 kN/m. Nhịp dầm L = 5,6 m. Hệ số vượt tải γ q = 1,1; γg = 1,05.
Tiết diện dầm I24 có Wx = 289 cm3; Ix = 3460 cm4; Sx = 163 cm3; tw = 5,6 mm; h = 240 mm. Trọng lượng
trên 1 m dài của dầm gc = 0,27 kN/m.


Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. q ( kN/m ) `~ 16,8 ~` `_ 0,5 _`
b. σmax = ( N/mm² ) `~ 152 ~` `_ 0,5 _`
c. τmax = ( N/mm² ) `~ 39,5 ~` `_ 0,5 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 16. 2 :
Xác định độ võng của dầm thép I định hình có sơ đồ 2 đầu ngàm, chịu tải trọng phân bố đều q c = 14
kN/m. Nhịp dầm L = 4,8 m. Mô đun đàn hồi của thép E = 210000 N/mm². Tiết diện dầm I18 có I x =
1290 cm4. Trọng lượng trên 1 m dài của dầm gc = 0,18 kN/m.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. qc ( kN/m ) `~ 14,2 ~` `_ 0,7 _`
b. Δ = ( mm ) `~ 7,24 ~` `_ 0,8 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 15.a 2 :
Kiểm tra khả năng chịu uốn và cắt của dầm thép I định hình có sơ đồ cơng xơn chịu tải trọng phân bố
đều qc = 11,5 kN/m. Nhịp dầm L = 2,4 m. Hệ số vượt tải γ q = 1,1; γg = 1,05. Tiết diện dầm I20 có Wx =
184 cm3; Ix = 1840 cm4; Sx = 104 cm3; tw = 5,2 mm; h = 200 mm. Trọng lượng trên 1 m dài của dầm g c =
0,21 kN/m. Vật liệu thép CCT38 có f = 230 N/mm²; f v = 130 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của kết
cấu γc = 0,90.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. q ( kN/m ) `~ 12,9 ~` `_ 0,5 _`



b. Khả năng chịu uốn (Đạt = 1; Không đạt = -1) `~ 1 ~` `_ 0,5 _`
c. Khả năng chịu cắt (Đạt = 1; Không đạt = -1) `~ 1 ~` `_ 0,5 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 15.b 2 :
Xác định ứng suất pháp lớn nhất trong dầm thép I tổ hợp hàn sau, biết: Dầm có sơ đồ 2 đầu ngàm, chịu
tải trọng phân bố đều qc = 80 kN/m (bao gồm cả trọng lượng bản thân). Hệ số vượt tải γ q = 1,1. Nhịp
dầm L = 10,5 m. Tiết diện dầm h = 640 mm; b = 250 mm; tw = 14 mm; tf = 20 mm.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. q ( kN/m ) `~ 88 ~` `_ 0,5 _`
b. Mmax ( kN.m ) `~ 809 ~` `_ 0,5 _`
c. σmax ( N/mm² ) `~ 213 ~` `_ 0,5 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 15.c 2 :
Xác định ứng suất tiếp lớn nhất trong dầm thép I tổ hợp hàn sau, biết: Dầm có sơ đồ 2 đầu ngàm, chịu
tải trọng phân bố đều qc = 45 kN/m (bao gồm cả trọng lượng bản thân). Hệ số vượt tải γ q = 1,1. Nhịp
dầm L = 14,5 m. Tiết diện dầm h = 960 mm; b = 280 mm; tw = 9 mm; tf = 16 mm.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. q ( kN/m ) `~ 49,5 ~` `_ 0,5 _`
b. Vmax ( kN ) `~ 359 ~` `_ 0,5 _`
c. τmax ( N/mm² ) `~ 47,4 ~` `_ 0,5 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 16.a 2 :
Xác định độ võng lớn nhất của dầm thép I tổ hợp hàn sau, biết: Dầm có sơ đồ công xôn, chịu tải trọng
phân bố đều qc = 70 kN/m (bao gồm cả trọng lượng bản thân). Nhịp dầm L = 4,5 m. Mô đun đàn hồi của
thép E = 210000 N/mm². Tiết diện dầm h = 1260 mm; b = 490 mm; tw = 10 mm; tf = 18 mm.


Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. Ix ( cm4 ) `~ 833132 ~` `_ 0,5 _`
b. Δ ( mm ) `~ 2,05 ~` `_ 0,5 _`

//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 21. 2 :
Chọn số hiệu thép phù hợp để làm tiết diện cột đặc chịu nén đúng tâm theo điều kiện ổn định, với các số
liệu sau: Lực nén tính tốn N = 470 kN (bao gồm cả trọng lượng bản thân). Sơ đồ cột theo phương
vng góc với trục x là 2 đầu khớp; theo phương vng góc với trục y là 2 đầu ngàm. Chiều cao cột L =
3,6 m. Thép cột có f = 245 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của kết cấu γc = 0,8.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. λx `~ 39 ~` `_ 0,2 _`
b. λy `~ 72 ~` `_ 0,2 _`
c. φmin `~ 0,74 ~` `_ 0,2 _`
d. Chọn thép hình `~ 220 ~` `_ 0,9 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 21.a 2 :
Xác định lực nén lớn nhấtcó thể chịu được từ điều kiện ổn định tổng thể của cột thép I tổ hợp hàn chịu
nén đúng tâm, biết: Sơ đồ cột theo phương vng góc với trục x là 2 đầu ngàm; theo phương vng góc
với trục y là 2 đầu khớp. Chiều cao của cột L = 5,8 m. Cột có tiết diện h = 340 mm; b = 280 mm; t w = 8
mm; tf = 12 mm. Thép cột có f = 230 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của kết cấu γc = 0,9.


Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. λx `~ 19,6 ~` `_ 0,4 _`
b. λy `~ 84,2 ~` `_ 0,4 _`
c. φmin `~ 0,66 ~` `_ 0,2 _`
d. Nmax ( kN ) `~ 1254 ~` `_ 0,5 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 23. 2 :
Xác định lực nén lớn nhất có thể chịu được của một thanh giàn tiết diện ghép từ hai thép góc số hiệu L
150x100x12, ghép cạnh lớn. Thông số của một thép góc đơn là A g = 2870 mm2; cx = 48,9 mm; cy = 24,2
mm; ix0 = 47,6 mm; iy0 = 28,5 mm. Bề dày bản mã t = 14 mm. Sơ đồ thanh giàn theo phương vng góc
với trục x là hai đầu khớp; theo phương vng góc với trục y là hai đầu khớp. Chiều dài thanh giàn L =
2,4 m. Thép có cường độ f = 245 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của kết cấu γc = 0,9.


Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. λx `~ 50,4 ~` `_ 0,3 _`
b. λy `~ 56,8 ~` `_ 0,3 _`
c. φmin `~ 0,82 ~` `_ 0,3 _`
d. Nmax ( kN ) `~ 1038 ~` `_ 0,6 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 23.a 2 :
Xác định lực nén lớn nhất có thể chịu được của một thanh giàn ghép từ hai thép góc số hiệu L 50x5.
Thơng số của một thép góc đơn là Ag = 480 mm2; c = 14 mm; i0 = 15,1 mm. Bề dày bản mã t = 6 mm. Sơ
đồ thanh giàn theo phương vng góc với trục x là 2 đầu khớp; theo phương vng góc với trục y là 2
đầu ngàm. Chiều dài thanh giàn L = 2,5 m. Thép có cường độ f = 210 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc
của kết cấu γc = 0,8.


§ Ò G2

y
y

y

0

0

x (x0)

x (x0)

y


0

tbm

c

y

0

y

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. λx `~ 166 ~` `_ 0,3 _`
b. λy `~ 55 ~` `_ 0,3 _`
c. φmin `~ 0,27 ~` `_ 0,3 _`
d. Nmax ( kN ) `~ 44 ~` `_ 0,6 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 1. 3 :
Xác định chiều dài tối thiểu cần thiết của đường hàn liên kết ở sống và ở mép thép góc trong liên kết
sau, biết: Liên kết hàn 2 thép góc vào 1 bản thép. Bản thép có chiều dày t = 14 mm. Thép góc khơng đều
cạnh ghép cạnh lớn số hiệu 80x60x7. Lực kéo tính tốn N = 970 kN. Chiều cao đường hàn liên kết ở cả
sống và mép của thép góc là hf = 9 mm. Vật liệu thép CCT42 có f = 245 N/mm², f u = 420 N/mm². Hàn
tay, dùng que hàn có fwf = 180 N/mm²; βf = 0,7; βs = 1. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết γc = 0,8.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. Ns ( kN ) `~ 582 ~` `_ 0,5 _`
b. Nm ( kN ) `~ 388 ~` `_ 0,4 _`
c. ls ( mm ) `~ 340 ~` `_ 0,3 _`
d. lm ( mm ) `~ 230 ~` `_ 0,3 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------§ Ị3

Câu 2. 3 :
Xác định lực kéo lớn nhất mà liên kết hàn đối đầu hai thép tấm có thể chịu được, cho biết: Thép tấm có
tiết diện b x t = ( 360 x 10 ) mm. Liên kết chịu lực kéo N đặt lệch tâm với độ lệch tâm e = 80 mm.
Đường hàn có fwt = 170 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của liên kết γc = 0,8.
N
b

e

N

t


Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. Aw ( mm2 ) `~ 3400 ~` `_ 0,3 _`
b. Ww ( mm3 ) `~ 192667 ~` `_ 0,3 _`
c. Nmax ( kN ) `~ 192 ~` `_ 0,9 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 2.a 3 :
§ Ị4
Xác định lực kéo lớn nhất
mà liên kết hàn đối đầu hai thép tấm có thể chịu được, cho biết: Thép tấm có
tiết diện b x t = ( 500 x 10 ) mm, dùng đường hàn đối đầu xiên góc α = 60 ˚. Vật liệu thép CCT34 có f =
210 N/mm². Đường hàn có fwt = 170 N/mm²; fwv = 140 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của liên kết γc =
0,85.

N
b

N


α
t

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. Khả năng chịu kéo của đường hàn N1max ( kN ) `~ 930 ~` `_ 0,4 _`
b. Khả năng chịu cắt của đường hàn N2max ( kN ) `~ 1326 ~` `_ 0,4 _`
c. Khả năng chịu lực của bản thép Nbt ( kN ) `~ 893 ~` `_ 0,4 _`
d. Nmax ( kN ) `~ 893 ~` `_ 0,3 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------§ Ò5
Câu 5. 3 :
Xác định mô men uốn lớn nhất mà liên kết hàn đối đầu hai tấm thép có thể chịu được, cho biết: Thép
tấm có tiết diện b x t = ( 580 x 10 ) mm. Đường hàn có f wt = 190 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của
liên kết γc = 0,7.

M

b

M

t

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. lw ( mm ) `~ 560 ~` `_ 0,5 _`
b. Ww ( mm3 ) `~ 522667 ~` `_ 0,5 _`
c. Mmax ( kN.m ) `~ 69,5 ~` `_ 0,5 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 5.a 3 :
Xác định trị số của ứng suất trong liên kết hàn đối đầu 2 thép tấm như hình vẽ, biết: Liên kết chịu tác
động đồng thời của mô men uốn M = 105 kN.m và lực cắt V = 426 kN. Tiết diện của 2 thép tấm là b x t

= ( 580 x 13 ) mm.


§ Ò6

v

v

b

M

M

t

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. σw ( N/mm² ) `~ 158 ~` `_ 0,6 _`
b. τw ( N/mm² ) `~ 59,2 ~` `_ 0,6 _`
c. σtđ ( N/mm² ) `~ 188 ~` `_ 0,3 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 7. 3 :
Xác định chiều dài tối thiểu cần thiết của mỗi bản ghép (L bg = ?) trong liên kết hàn nối hai bản thép tiết
diện b x t = ( 500 x 9 ) mm, sử dụng hai bản ghép tiết diện b bg x tbg = ( 480 x 7 ) mm. Các đường hàn góc
cạnh có chiều cao hf = 10 mm. Liên kết chịu lực kéo dọc trục N = 520 kN. Vật liệu thép có f u = 340
N/mm². Hàn tay, dùng que hàn có fwf = 200 N/mm²; βf = 0,7; βs = 1. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết
§ Ị7
γc = 0,85.
tbg


b

N

bbg

Lbg

25mm

25mm

t bg

N

t

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. (β fw)min = ( N/mm² ) `~ 140 ~` `_ 0,5 _`
b. lf = ( mm ) `~ 120 ~` `_ 0,5 _`
c. lbg = ( mm ) `~ 290 ~` `_ 0,5 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 8. 3 :
Xác định chiều cao tối thiểu cần thiết của các đường hàn góc trong liên kết hàn nối hai bản thép tiết diện
b x t = ( 780 x 11 ) mm. Hai bản ghép có tiết diện bbg x tbg = ( 760 x 9 ) mm và và chiều dài Lbg = 520
mm. Liên kết chịu lực kéo dọc trục N = 860 kN. Vật liệu thép có fu = 420 N/mm². Hàn tay, dùng que hàn


7
có fwf = 180§ ỊN/mm²;

βf = 0,7; βs = 1. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết γc =

tbg

b

N

bbg

Lbg

25mm

25mm

t bg

N

t

0,95.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. (β fw)min ( N/mm² ) `~ 126 ~` `_ 0,5 _`
b. lf ( mm ) `~ 225 ~` `_ 0,5 _`
c. hf ( mm ) `~ 8 ~` `_ 0,5 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 9. 3 :
Xác định số lượng bu lông tối thiểu cần thiết trong liên kết nối hai bản thép tiết diện b x t = ( 600 x 8 )

mm bằng 2 bản ghép tiết diện b bg x tbg = ( 560 x 9 ) mm. Liên kết chịu lực kéo đúng tâm N = 400 kN. Sử
dụng bu lông tinh có fvb = 160 N/mm²; fcb = 515 N/mm². Đường kính bu lơng d = 24 mm. Hệ số điều
kiện làm việc của liên kết γc = 0,9.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. [N]minb ( kN ) `~ 89 ~` `_ 0,5 _`
b. nb ( cái ) `~ 5 ~` `_ 1 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 9.a 3 :
Xác định lực kéo lớn nhất có thể chịu được của liên kết bu lơng nối hai bản thép tiết diện b x t = ( 400 x
9 ) mm bằng 2 bản ghép tiết diện b bg x tbg = ( 380 x 10 ) mm. Vật liệu thép CCT34 có f = 210 N/mm².
Dùng bu lơng thường có f vb = 200 N/mm²; fcb = 395 N/mm². Đường kính bu lơng d = 24 mm. Đường
kính lỗ bu lơng dlỗ = 27 mm. Số lượng bu lơng ở một phía của liên kết n = 12 cái. Hệ số điều kiện làm
việc của liên kết γc = 0,9.


Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. [N]minb ( kN ) `~ 69,11 ~` `_ 0,4 _`
b. Nmax bu lông ( kN ) `~ 829,31 ~` `_ 0,3 _`
c. Nmax bản thép ( kN ) `~ 546,36 ~` `_ 0,4 _`
d. Nmax ( kN ) `~ 546,36 ~` `_ 0,4 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 9.b 3 :
Xác định lực kéo lớn nhất có thể chịu được của liên kết bu lông nối 2 bản thép có kích thước tiết diện b 1
x t1 = ( 300 x 10 ) mm và b2 x t2 = ( 300 x 12 ) mm. Vật liệu thép CCT42 có f = 245 N/mm². Bu lơng tinh
có fvb = 200 N/mm²; fcb = 600 N/mm². Đường kính bu lơng d = 18 mm. Đường kính lỗ bu lơng d lỗ = 18,3
mm. Số lượng bu lông dùng trong liên kết n = 6 cái. Hệ số điều kiện làm việc của liên kết γc = 0,8.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. [N]minb ( kN ) `~ 40,72 ~` `_ 0,4 _`
b. Nmax bu lông ( kN ) `~ 222,08 ~` `_ 0,3 _`
c. Nmax bản thép ( kN ) `~ 528,44 ~` `_ 0,4 _`

d. Nmax ( kN ) `~ 222,08 ~` `_ 0,4 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 9.c 3 :
Xác định lực kéo lớn nhất (N = ?) để liên kết bu lơng như hình vẽ có thể chịu được, biết: Liên kết sử
dụng 3 bu lơng tinh có đường kính bu lơng d = 22 mm; đường kính lỗ bu lơng d lỗ = 22,3 mm. Thép bu
lơng có fvb = 160 N/mm²; fcb = 515 N/mm². Thép tấm có tiết diện b x t = ( 560 x 12 ) mm. Sử dụng 2
thép góc số hiệu L 150x12. Diện tích tiết diện của 1 thép góc A g = 3480 mm2. Vật liệu thép CCT38 có f
= 230 N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của liên kết γc = 0,8.


Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. [N]minb ( kN ) `~ 97,31 ~` `_ 0,4 _`
b. Nmax bu lông ( kN ) `~ 291,94 ~` `_ 0,3 _`
c. Nmax bản thép ( kN ) `~ 1300,38 ~` `_ 0,4 _`
d. Nmax ( kN ) `~ 291,94 ~` `_ 0,4 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 9.d 3 :
Xác định số lượng bu lông tối thiểu cần thiết trong liên kết 1 thép góc số hiệu L 90x7 với một bản thép
tiết diện b x t = ( 320 x 18 ) mm. Liên kết chịu lực kéo dọc trục N = 200 kN. Diện tích tiết diện của một
thép góc là Ag = 1220 mm2. Vật liệu thép CCT38 có f = 230 N/mm². Sử dụng bu lơng thơ có đường kính
bu lơng d = 18 mm; đường kính lỗ bu lơng d lỗ = 20 mm. Thép bu lơng có f vb = 190 N/mm²; fcb = 465
N/mm². Hệ số điều kiện làm việc của liên kết γc = 0,9.

Yêu cầu xác định và điền phương án trả lời vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
a. [N]minb ( kN ) `~ 39,16 ~` `_ 0,5 _`
b. nb ( cái ) `~ 6 ~` `_ 1 _`
//----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 15. 3 :
Xác định trị số của ứng suất pháp và ứng suất tiếp lớn nhất trong dầm thép I định hình có sơ đồ đơn giản
chịu tải trọng phân bố đều qc = 13 kN/m. Nhịp dầm L = 6 m. Hệ số vượt tải γ q = 1,1; γg = 1,05. Tiết diện
dầm I24 có Wx = 289 cm3; Ix = 3460 cm4; Sx = 163 cm3; tw = 5,6 mm; h = 240 mm. Trọng lượng trên 1 m
dài của dầm gc = 0,27 kN/m.



×